Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

báo cáo thực hành bảo quản quả hoàn thành nhóm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN QUẢ
Thời gian: Sáng chủ nhật, ngày 31/7/2016.
GVHD: Nguyễn Thị Thu Nga
Nhóm 1
Danh sách sinh viên
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8

HỌ VÀ TÊN

MSV

LỚP

Lê Thị Hương
Nguyễn Thị Dung
Đỗ Thị Quỳnh
Lê Công Giáp
Nguyễn Thị Thu Hà


Nguyễn Thị Việt Hà
Nguyễn Thị Hằng

571935
581221
581282
581226
581228
581229
581232

K57KED
K58CNSTHB
K58CNSTHB
K58CNSTHB
K58CNSTHB
K58CNSTHB
K58CNSTHB


BÀI THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG BỞI
ETHYLEN VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN BẢO QUẢN QUẢ.
A.

Mục đích
- Tìm hiểu đặc điểm hô hấp và tác động của ethylene đối với quả hô hấp đột
biến và không đột biến.
- Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến sự biến đổi chất lượng của
một số loại quả có nguồn gốc, xuất sứ khác nhau.
Nội dung thực hành


B.

Thì nghiệm 1: Tìm hiểu tác động của Ethylen đối với quả hô hấp đột biến
và khơng đột biến.
I.Bố trí thí nghiệm
- Được tiến hành trên hai loại quả có đặc điểm hơ hấp khác nhau: chuối và
chanh.
- Yêu cầu: quả xanh già, chưa chuyển màu sắc trên vỏ quả.
- Ta bố trí thí nghiệm như sau:
+ CT đối chứng : Không xử lý (6 quả chuối, 6 quả chanh)
+ CT2: Xử lý ethylene 100ppm (6 quả chuối, 6 quả chanh)
+ CT3: Xử lý ethylene 500ppm (6 quả chuối, 6 quả chanh)
Nhúng các quả trên vào dung dịch (CT2 hoặc CT3) trong 5 phút. Sau khi
xử lý các quả trên được vớt ra , rồi được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Cách 2
ngày quan sát sự biến đổi màu sắc trên vỏ quả và ghi lại hình ảnh, theo dõi các


chỉ tiêu về khối lượng, sự hô hấp ở quả, độ cứng, hàm lượng chất rắn hòa tan
tổng số. Theo dõi trong 4 ngày tiếp theo
II. Kết quả thí nghiệm:
1.

Đo cường độ hô hấp

Bảng 1.1: Cường độ hô hấp của chanh sau các ngày theo dõi ở các thí nghiệm
khác nhau (mlCO2/kg.h):
Các mẫu

Chủ nhật


Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

Không xử lý

12.69

2.80

1.03

Ethylen 100 ppm

12.69

5.68

8.79

Ethylen 500 ppm

12.69

25.81

6.25

*Đồ thị: thể hiện cường độ hô hấp của chanh khi được xử lý trong điều kiện khác

nhau.

Bảng 1.2: cường độ hô hấp của chuối sau các ngày theo dõi ở các thì nghiệm
khác nhau (mlCO2/kg.h)
Các mẫu

Chủ nhật

Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

Không xử lý
Ethylen 100 ppm
Ethylen 500 ppm

9.91
9.91
9.91

7.2
14.96
62.23

3.47
67.25
66.67


Đồ thị thể hiện cường đội hô hấp của chuối khi được xử lý trong các điều kiện khác

nhau.

*Nhận xét:
- Đối với chanh: Về lý thuyết thì cho dù có được xử lý Ethylen thì cường độ hơ hấp
của chanh ko có ảnh hưởng nhiều và sẽ giảm dần trong q trình bảo quản. Tuy
nhiên có thể thấy trên đồ thị sự hô hấp của chanh diễn ra không ổn định. Quả chanh
được xử lý Ethylen ở nồng độ 500 ppm có cường độ hơ hấp khác mạnh lên tới
25.81 ml/kg.h sau đó lại tụi xuống 6.25 ml/kg.h. Nguyên nhân chính ở đây có thể là
sự sai sót trong q trình đo đạc số liệu.
Tương tự quả chanh xử lý Ethylen ở nồng độ 100 ppm , cường độ hô hấp cũng
khơng ổn định. Cưởng dộ hơ hấp đang có xu hướng giảm thì lại tăng trở lại.
Ngun nhân có thể là do sự không đồng đếu giữa các mẫu kiểm tra, hay sự thiếu
cẩn thận trong quá trình đo và lấy mẫu..
Đối với chanh đối chứng cưởng độ hô hấp giảm đều từ 12.68 đến 6.25 mlCO2/kg,
tương đồng với hình thức hơ hấp thường của chanh..
Như vậy đối với chanh: bảo quản ở nhiệt độ thường và không xử lý Ethylen cường
độ hô hấp ổn định hơn.
- Đối với chuối: từ biểu đồ ta có thể thấy cường độ hơ hấp của chuối tăng lên trong
q trình bảo quản. Tăng nhanh nhất là mẫu chuối được xử lý bằng dung dịch
Ethylen 500 ppm rồi đến mẫu chuối được xử lý Ethylen 100 ppm.
Riêng đối với mẫu chuối không được xử lý cường độ hơ hấp lại giảm. Ngun nhân
có thể là do chất lượng chuối đem tiến hành thì nghiệm quá non chưa đạt độ chín
sinh lý làm cho quả sau khi thu hái khơng thể tiếp tục chín mà bước vào giai đoạn
già hóa.
*Giải thích :


- Chuối là quả hơ hấp đột biến khi chín sản sinh rất nhiều ethylen, xử lý ethylene
cho chuối xanh thúc đẩy sự chín nên làm tăng hàm lượng ethylene sản sinh, do đó
cường độ hơ hấp tăng mạnh.

- Chanh là quả hô hấp thường nên lượng ethylene sản sinh rất ít, khi xử lý ethylene
thì thúc đẩy q trình già hóa do vậy nên khi xử lý ethylene 500ppm hay khơng xử
lý ethylene thì cường độ hơ hấp đều giảm.
2. Độ cứng :
Bảng1.3: Độ cứng của chanh sau các ngày theo dõi ở các thí nghiệm khác nhau
(kg/cm²):
Các mẫu

Chủ nhật

thứ 3 ( 48h)

thứ 5 (96h)

Không xử lý
Ethylen
100
ppm
Ethylen
500
ppm

18.34

16.66

16.15

18.34


11.36

15.18

18.34

13.3

13.61

*Đồ thị: sự thay đổi độ cứng của chanh khi được xử lý trong điều kiện khác nhau
(kg/cm2)

Bảng 1.4: Độ cứng của chuối sau các ngày theo dõi ở các thí nghiệm khác nhau
(kg/cm²):

Các mẫu

Chủ nhật

thứ 3 ( 48h)

thứ 5 (96h)

Không xử lý

17.68

16.66


6.11


Ethylen 100 ppm

17.68

13.35

1.73

Ethylen 500 ppm

17.68

2.45

1.27

*Đồ thị: sự thay đổi độ cứng của chanh khi được xử lý trong điều kiện khác nhau
(kg/cm2).

* Nhận xét:
- Đối với chuối: Độ cứng của chuối ở các thí nghiệm giảm dần sau các ngày theo
dõi. Độ cứng của chuối khi xử lý ethylene 500ppm giảm rất mạnh ( từ 17.68kg/cm 2
xuống 1,27kg/cm2), tiếp đến là sự giảm độ cứng của chuối xử lý Ethylen 100ppm
(xuống còn 1.73 kg/cm 2 ) còn độ cứng của chuối khi khơng xử lý ethylene giảm ít
nhất ( xuống 6.11 kg/cm2).
- Đối với chanh: Độ cứng giảm nhẹ ở các mẫu thí nghiệm. Khi khơng xử lý
ethylene, độ cứng giảm ít hơn so với khi xử lý ethylene.

*Giải thích:
- Chuối là quả hô hấp đột biến cho nên khi xử lý ethylene cho quả xanh thì quả sẽ
bước vào q trình chín nhanh hơn, làm cho độ cứng của quả giảm nhanh chóng.
Tinh bột và protopectin bị thủy phân chuyển những chất khơng hồ tan thành
những chất hồ tan làm cho chuối mềm hơn. Các protopectin dưới tác dụng của
enzyme polugalacturonase sẽ bị phân hủy thành đường, rượu etylic, pecin hòa tan
rồi dịch chuyển vào dịch bào làm cho chanh mềm hơn.
- Chanh là quả hô hấp thường nên khi xử lý ethylene sẽ thúc đẩy quá trình già hóa
nhanh hơn, làm tăng q trình thuỷ phân.


3.Hàm lượng chất khơ hịa tan (TSS)
Bảng 1.5 Hàm lượng chất khơ hịa tan của chanh sau các ngày theo dõi ở các thí
nghiệm khác nhau.(oBrix).
Các mẫu

Chủ nhật

Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

Không xử lý

7

6.33

5.18


Ethylen 100 ppm

7

5.99

5.31

Ethylen 500 ppm

7

7.19

5.31

*Đồ thị: Sự thay đổi hàm lượng chất khơ hịa tan của chanh khi được xử lý trong
điều kiện khác nhau.

Bảng 1.6 Hàm lượng chất khơ hịa tan của chuối sau các ngày theo dõi ở các thí
nghiệm khác nhau.(oBrix).
Các mẫu

Chủ nhật

Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

Không xử lý


4.92

3.48

12.03

Ethylen 100 ppm

4.92

5.85

15

Ethylen 500 ppm

4.92

19.67

16.88

*Đồ thị: Sự thay đổi hàm lượng chất khơ hịa tan của chanh khi được xử lý trong
điều kiện khác nhau.

* Nhận xét:


- Đối với chuối: Hàm lượng chất khơ hịa tan khi được xử lý ethylene tăng nhiều

hơn so với chuối không được xử lý ethylene. Chuối được xử lý ethylen 500ppm
hàm lượng chất khơ hịa tan tăng mạnh rồi giảm. Nguyên nhân khi được xử lý
ethylene ở nồng độ cao q trình chín của chuối diễn ra nhanh hơn làm cho hàm
chất khơ hịa tan tăng mạnh tuy nhiên khi hàm lượng chất khơ giảm là q trình già
hóa đã diễn ra.
Chuối được xử lý 100 ppm và không xử lý thì vẫn đang tiếp tục q trình chín.
- Đối với chanh: Hàm lượng chất khơ hịa tan có xu hướng giảm khi xử lý ethylene
500ppm cũng như không xử lý ethylene.
*Giải thích:
- Chuối là quả hơ hấp đột biến, khi xử lý ethylene cho chuối xanh thì thúc đẩy sự
chín, làm hàm lượng chất khơ hịa tan tăng, chất lượng chuối sẽ cao hơn.
- Chanh là quả hô hấp thường, trong thời gian bảo quản khả năng sản sinh ra
ethylene rất thấp, nếu tăng nồng độ ethylene lên thì thúc đẩy sự già hóa của chanh,
làm hàm lượng chất khơ hịa tan giảm.
4. Màu sắc



Chanh

Ngày

1

3

ĐC

CT2


CT3


5



Ngà
y

1

Chuối
ĐC

CT2

CT3


2

3

* Nhận xét:
Ở các mẫu chuối và chanh, kết quả theo dõi cho thấy độ sáng của quả có xu
hướng tăng dần trong q trình bảo quản ở 2 cơng thức, nhưng mức độ biến
đổi có sự khác nhau:
- Đối với chanh, quả hô hấp thường, ethylene làm tăng sự già hóa trong q
trình bảo quản. Khi xử lý ethylene 500ppm làm tăng sự biến đổi màu sắc của

vỏ quả khiến cho màu sắc vỏ quả biến đổi nhanh hơn với quả ở công thức đối
chứng tại mọi thời điểm bảo quản.
- Đối với chuối, quả hô hấp đột biến, ethylene có tác dụng thúc đẩy q trình
chín. Khi chín quả chi có sự biến đổi về màu sắc, quả cịn xanh thì vỏ quả


chứa nhiều diệp lục và sắc tố carotenoid, khi chín hàm lượng diệp lục tiếp tục
giảm nhanh, lượng carotenoid không giảm nên quả chuyển sang màu vàng.
Khi xử lý ethylene 500ppm thì chuối chín nhanh hơn, biến đổi màu cũng
nhanh hơn so với chuối ở công thức đối chứng ở mọi thời điểm bảo quản.
III. Kết luận
- Xử lý ethylene cho loại quả hơ hấp đột biến thì giúp nâng cao chất lượng quả. Khi
đó ethylene thúc đẩy sự chín cho quả, làm tinh bột chuyển hóa thành đường, các
pectin khơng tan dưới tác dụng của enzyme polugalacturonase chuyển hóa thành
pecin hòa tan, các chỉ tiêu về chất lượng khác như hình dạng, màu sắc cũng tăng
lên, giúp điều chỉnh độ chín theo mong muốn và nhu của thị trường.
- Xử lý ethylene cho loại quả hơ hấp thường thì sẽ làm giảm chất lượng quả. Vì khi
đó, quả bước vào giai đoạn già hóa sẽ làm cho các chỉ tiêu chất lượng giảm nhanh
chóng.
- Tùy vào thời gian bảo quản và mục đích sử dụng để lựa chọn phương pháp xử lý
với nồng độ ethylene phù hợp, đảm bảo được chất lượng tốt nhất cho nơng sản.

Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến sự
biến đổi chất lượng của hai loại quả có nguồn gốc xuất xứ khác
nhau.
I.Bố trí thí nghiệm
- Tiến hành: sử dụng hai loại quả có nguồn gốc xuất xứ khác nhau cho thí nghiệm
(chuối chín và chanh)
- Mỗi loại quả đều bố trí như sau:



Các cơng thức thí nghiệm:


+ ĐC: Bảo quản ở nhiệt độ phòng
+ CT1: Bảo quản ở nhiệt độ 120C
+ CT2: Bảo quản ở nhiệt độ 50C
- Quả được đặt trong khay/rổ nhựa, không bao gói, đưa vào các mơi trường bảo
quản




Dung lượng 6 quả/cơng thức
Thời gian phân tích mẫu: trước khi bảo quản, sau đó theo dõi 2 ngày/lần
Các chỉ tiêu phân tích:

+ Mầu sắc vỏ quả: Chụp ảnh
+ Hao hụt khối lượng tự nhiên (%)
+ Độ cứng (kg/cm2)
+ Hàm lượng chất khơ hịa tan tổng số (0Brix)
+ Tổn thương lạnh: Quan sát và chụp ảnh.

II. Kết quả thí nghiệm
1.Hao hụt khối lượng tự nhiên :
Bảng 2.1 Hao hụt khối lượng của chanh sau các ngày bảo quản ở các nhiệt độ
khác nhau (g):

Các mẫu


Chủ nhật

thứ 3 (48h)

thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường

0

3.28

13.28

BQ 12oC

0

11.28

21.28

BQ 5oC

0

6.28

10.28



 Từ đó ta có bảng tính tốn % hao hụt khối lượng tự nhiên của quả sau các ngày

bảo quản như sau:
Bảng 2.2 Phần trăm hao hụt khối lượng tự nhiên của chanh sau các ngày bảo quản
(%)
Các mẫu

Chủ nhật %

thứ 3 (48h)
thứ 5 (96h) %
%

BQ điều kiện thường 0

2.97

12.04

BQ 12oC

0

10.23

19.30

BQ 5oC


0

5.69

9.32

*Đồ thị thể hiện sự hao hụt khối lượng tự nhiên của chanh trong những ngày bảo
quản khác nhau.

Bảng 2.3 Hao hụt khối lượng của chuối sau các ngày bảo quản ở các nhiệt độ khác
nhau (g):
Các mẫu

Chủ nhật

thứ 3 (48h)

thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường
BQ 12oC
BQ 5oC

0
0
0

77.4
21.64
19.64


106.64
22.64
88.64

 Từ đó ta có bảng tính tốn % hao hụt khối lượng tự nhiên của quả sau các ngày

bảo quản như sau:
 Bảng 2.4 Phần trăm hao hụt khối lượng tự nhiên của chuối sau các ngày bảo

quản (%)


Các mẫu

Chủ nhật
thứ 3 (48h) %
%

thứ 5 (96h) %

BQ điều kiện thường

0.00

16.34

22.51

BQ 12oC


0.00

4.57

4.78

BQ 5oC
0.00
4.15
18.71
*Đồ thị thể hiện sự hao hụt khối lượng tự nhiên của chanh trong những ngày bảo
quản khác nhau.

* Nhận xét :
Đối với chuối sự hao hụt khối lượng tự nhiên ở điều kiện thường là lớn nhất, kế
tiếp là đến chuối bảo quản ở 5 o C và cuối cùng là chuối ở 12 o C
Đối với chanh từ đồ thị cho thấy sư hao hụt khối lượng tự nhiên ở điều kiện 12 o C
là lớn nhất, kế tiếp là sự hao hụt khối lượng của chanh ở điều kiện thường và chanh
bảo quản ở 5 o C. Tuy nhiên đây là kết quả chưa thực sự chính xác, có thể là do sự
sai khác về khối lượng của các công thức bảo quản dẫn đến sự hao hụt khối lượng
không như mong muốn.
- Sự hao hụt khối lượng tự nhiên của chuối lớn hơn của chanh và tăng nhiều qua
các ngày bảo quản
* Giải thích:
- Chanh là quả á nhiệt đới nên chanh có khả năng chịu lạnh tốt, sự mất nước chậm
còn chuối là quả nhiệt đới nên khả năng chịu lạnh kém hơn chanh nên khi bảo quản
dài ở nhiệt độ thấp thì bị mất nước dẫn đến hao hụt về khối lượng.
2.Độ cứng
Bảng 2.5 Độ cứng của chanh sau các ngày bảo quản ở các thí nghiệm khác nhau

(kg/cm²)


Các mẫu

Chủ nhật

thứ 3 ( 48h)

thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường

18.34

16.66

16.15

BQ 12 oC

18.34

17.38

12.08

BQ 5oC

18.34


13.71

16.1

*Đồ thị: thể hiện sự thay đổi độ cứng của chanh sau các ngày bảo quản ở các nhiệt
độ khác nhau. (kg/cm2)

Bảng 2.6 Độ cứng của chuối sau các ngày bảo quản ở các thí nghiệm khác nhau
(kg/cm²).
Các mẫu

Chủ nhật

thứ 3 ( 48h)

thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường

2

0.9

0

BQ 12 oC

2


0.8

0

BQ 5oC

2

1.2

0.2

*Đồ thị: thể hiện sự thay đổi độ cứng của chuối sau các ngày bảo quản ở các nhiệt
độ khác nhau. (kg/cm2)

*Nhận xét :
- Độ cứng của chuối và chanh đều giảm ở 2 nhiệt độ bảo quản, tuy nhiên khi bảo
quản ở nhiệt độ thường thì độ cứng của hai loại quả giảm mạnh hơn so với bảo
quản ở 12ºC


- Độ cứng của chanh giảm ít hơn so với chuối.
*Giải thích :
- Độ cứng của chuối giảm nhanh là do sự già hóa diễn ra, các liên kết giữa các tế
bào bị phân hủy, tuy nhiên trong thí nghiệm trên chưa hiện rõ sự tác động của nhiệt
độ đến q trình giá hóa của chuối chín
- Độ cứng của chanh ở nhiệt độ thường cao hơn do quả bị mất nước dẫn đến héo
quả làm quả dai hơn.
3.Hàm lượng chất tan tổng số (TSS)
Bảng 2.7. Hàm lượng chất khô hòa tan của chanh sau các ngày bảo quản (°Brix)

Các mẫu

Chủ nhật

Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường

7

6.33

5.18

BQ 12oC

7

5.99

5.31

BQ 5oC

7

7.19


5.31

*Đồ thị thể hiện sự thay đổi hàm lượng chất khơ hịa tan của chanh sau các ngày
bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau.

Bảng 2.8. Hàm lượng chất khơ hịa tan của chuối sau các ngày bảo quản (°Brix)
Các mẫu

Chủ nhật

Thứ 3 ( 48h)

Thứ 5 (96h)

BQ điều kiện thường

21.3

20.92

17.33

BQ 12oC

21.3

15.04

13.33



BQ 5oC

21.3

16.67

17.6

*Đồ thị thể hiện sự thay đổi hàm lượng chất khơ hịa tan của chuối sau các ngày
bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau.

*Nhận xét :
- Đối với chuối: Hàm lượng chất khơ hịa tan của quả chuối bảo quản ở nhiệt độ
khác nhau đều có xu hướng giảm trong thời gian bảo quản.
- Đối với chanh: hàm lượng chất khơ hịa tan có sự giảm ở cả 3 điều kiện bảo quản,
và tương đối đếu nhau
*Giải thích:
- Hàm lượng chất khơ hịa tan của chuối là do q trình già hóa diễn là đồng thời
cả 3 cơng thức thí nghiệm. Tuy nhiên có sự giảm khơng đều nhau, có thể là do có
sự sai khác trong các cá thể mẫu thí nghiệm
- Ở chanh hàm lượng chất khơ hịa tan giảm có thể do q trình hơ hấp của quả,
trong q trình hơ hấp chúng đã sử dụng một phần chất khơ dự trữ cho q trình dị
hóa để sinh năng lượng duy trì sự sống của quả.
4. Màu sắc


Chuối

ngày BQ điều kiện thường


BQ 12oC

BQ 5oC


1

3

5

*Nhận xét:
- Đối với chuối: Màu sắc của chuối khi bảo quản ở nhiệt độ nào cũng có sự thay đổi
sâu sắc, từ vàng nhạt sang vàng sậm và có nhiều vết đốm đen, cuối cùng là đốm
đen bao phủ kín bề mặt. Chuối được bảo quản ở 5 oC có 2 quả bị tổn thương lạnh,
tuy nhiên màu sắc vẫn đẹp hơn so với bảo quản thường.


Khơng có sự so sánh vể màu sắc đối với chanh vì các nhóm khơng chụp đầy đủ
ảnh.
*Giải thích:
- Chuối khi bảo quản ở nhiệt độ thường làm tăng quá trình hơ hấp, quả chín nhanh
và chuyển sang gian đoạn già hóa, sự phân hủy sắc tố carotenoid làm vỏ quả
chuyển sang màu nâu đen. Còn khi bảo quản ở 5ºC làm giảm q trình chín của quả
nên vẫn giữ được màu sắc tốt hơn.
5. Tổn thương lạnh
- Đối với chuối khi bảo quản ở 5ºC xảy ra sự tổn thương lạnh. Đây là nhiệt độ
khơng thích hợp
III. Kết luận.

Bảo quản ở nhiệt độ lạnh giúp sự giảm chất lượng quả trong quá trình bảo quản
diễn ra chậm hơn. Tuy nhiên cần chọn một nhiệt độ bảo quản thích hợp để tránh
gây tổn thương lạnh cho quả, làm chất lượng của quả giảm sút nhanh.
Đối với chanh có thể bảo quản ở nhiệt độ thấp dưới 12 o C mà khơng bị tổn thương
lạnh
Đối với chuối thì nên bảo quả ở nhiệt độ cao hơn 12 o C để tránh việc tổn thương
lạnh
C.

PHỤ LỤC.
Số liệu nhóm 1
Quả

Lần đo

Khối
lượng
(g)

Độ cứng (kg)
Lần 1

Lần 2

Lần 3

3.75

4.00


3.00

TB

Lần 1
7.5

TSS (Brix)
Lần
Lần 2
3
7.4

7.5

CĐHH
TB


Quả
chanh

Chuối
xanh

Chuối
chín

Ngày
đầu

Sau 2
ngày
Sau 4
ngày
Ngày
đầu
Sau 2
ngày
Sau 4
ngày
Ngày
đầu
Sau 2
ngày

110.28
107
97
353.04
347
317
473.64
396

Sau 4
ngày

367

4.35

3.55
2.75
2.95
3.80
3.35
3.50
3.50
3.25
0.50
1.20
1.90
1.20
0.80
0.60
0.00
0.00

3.00
3.75
3.00
3.00
3.20
3.50
3.50
3.35
3.25
0.40
1.70
2.00
1.20

0.70
0.60
0.00
0.00

3.50
3.70
2.85
3.45
2.60
3.50
3.45
3.25
3.00
0.80
2.60
1.70
1.40
0.90
0.60
0.00
0.00

3.60
3.27
3.17
3.47
3.27
1.20
1.57

0.70
0.00

6.7
5.9
7.2
5
5.5
5.7
3.9
3.7
3.4
10.9
13.6
22.9
20.9
19.6
22
18
15

6.4
5.7
6.6
4.9
5.5
5.9
4.6
3.2
3.2

10.6
13.1
22.7
20.1
20.2
22.4
20.1
15.9

6.5
5.5
7.1
4.7
5.5
4.8
4.6
3.7
3.7
10.3
13.7
22.3
18.9
19.7
21.6
19.9
15.1

7.00

0.14


6.33

0.03

5.18

0.01

4.92

0.35

3.48

0.25

12.0
3
21.3
0
20.9
2
17.3
3

Số liệu nhóm 2
TN1

xử lý Ethylen

Quả

Lần
đo

Sau 2
ngày

Khối
lượn
g (g)
88

Chanh
Sau 4
ngày
Chuối
xanh

Sau 2
ngày
Sau 4
ngày

91

341

342


Lần
1
1.2
3.5
1.8
3.7
5
1.2
3.3
2.8
2.2
2.4
0.4
0.2
5
0.3

Độ cứng (kg)
TSS (Brix)
Lần Lần
Lần Lần Lần
2
3
TB
1
2
3
2.2
2 3.1
3 5.8 6.3 5.2

2.6 3.2
5.3 5.3 5.5
1.3 1.4
6.1 5.8 5.4
2.9
3.6 3.2
8
5 5.6 5.8
3.3 2.7
4.7 5.7 5.7
2.8
3
4.8 5.6 5.4
2.6
2.9 2.3
2 6.9 6.3 5.8
2.8 2.3
5.5 5.5 5.1
2.9
3
0
0
0
0.2
0.3
14.
5 0.3
4 9.2 15.5
1
0.4

18.
16.
5 0.3
5 16.4
3
0.5 0.3
0
0
0

CĐH
H
TB
5.63

0.05

5.37

0.08

5.85

0.51

15.0
0

2.30


0.11


5
TN2

bảo quản nhiệt độ 12oC
Khối
Lần
Quả
lượn
đo
g (g)
Sau 2
ngày
chanh
Sau 4
ngày

Sau 2
ngày
chuối
chín
Sau 4
ngày

Độ cứng (kg)
TSS (Brix)
Lần Lần Lần
Lần Lần Lần

1
2
3
TB
1
2
3
3.4
99
3.5 3.6 3.6
1 6.7 6.8 6.9
3.1 2.4 2.6
5.3 5.6 6.1
3.8 3.9 4.2
5.5 5.5 5.5
2.3
89
2.7 3.3 2.1
7 5.7 5.3 5.2
1.6 3.5 1.2
5.6 5.3 4.7
1.7
3.5
5 1.6
5
5.3 5.4 5.3
0.6
15.
452
0.3 0.5 0.4

0 8.2 15.5
1
13.
19.
0.6 0.8 0.6
8 14.1
6
13.
18.
0.8 0.8 0.6
3 17.7
1
0.0 12.
17.
461
0
0
0
0
9 15.3
1
0
0
0
7.5 13.2
14
0
0
0
0

0
0

Số liệu nhóm 3:

TN1
Quả

Lần đo
Sau 2
ngày

Khối
lượn
g (g)
93

chanh
Sau 4
ngày

chuối
xanh

Sau 2
ngày

96

323


Độ cứng (kg)
Lần Lần Lần
1
2
3
TB
2.25
2.7

2.1
3.65

3

2.2
3.2
2.0
5

3.6
2.76
3.5
0.5

2
1.8
2.1
0.5


2.5
3
2.75
0.5

2.61

2.3
2.67

0.48

Lần
1

TSS (Brix)
Lần Lần
2
3

5.3
5.5

5.1
5.6

5.4
5.6

4.9


5

5.1

5
4.7
4.8
13.4

5.6
5.7
5.6
20.7

5.8
5.7
5.4
20.7

TB
5.28

5.37

19.6
7

TB
5.99


5.31

15.0
4

13.3
3


0.4
0.4
267
Sau 4
ngày

0.25
0.25
0.25

0.5
0.4
0.2
5
0.2
5
0.2
5

0.6

0.5

20.4
19.6

20.4
20.5

20.6
20.7

16.8

17.6

16.9

0.25

16.6

18.3

14.9

0.25

16.5

18.2


16.1

Lần
1
7
6.8
7.1
5.7
5.6
5.3

TSS (Brix)
Lần Lần
2
3
6.7
7.1
7
7.8
7.6
7.6
5.3
5.2
5.3
4.7
5.4
5.3

13.1

14.2
11.6

17.5
17.4
16

0.25

0.25

16.8
8

TN2

Quả

Lần đo
Sau 2
ngày

chanh
Sau 4
ngày
Sau 2
ngày
chuối
chín


Khối
lượn
g (g)
104

100

454

385
Sau 4
ngày

Lần
1
3
2.15
2.95
3.65
2.9
3.1
1.2
0.8
0.9
0.1
0.15
0.1

Độ cứng (kg)
Lần Lần

2
3
TB
2.5
2.1 2.69
2.5
2.8
3
3.2
3.2
3.7 3.16
2.7
2.9
3.2
3.1
1
0.8
0.9
0.1
0.2
0.1
5

1
0.9
1
0.15
0.2
0.15


0.94

0.14

20
20.5
19.7

20.5
16.1

19.5
15.7

19
16.6

16.5

16.8

17.7

TB
7.19

5.31

16.6
7


17.6
0



×