Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Học phần: Ngân hàng thương mại (FIN17A) ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN BÁO CÁO PH N TÍCH VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NG N HÀNG BÁN LẺ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NG N HÀNG SACOMBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.77 KB, 36 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
Học phần: Ngân hàng thương mại (FIN17A)

ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN BÁO CÁO PHÂN TÍCH VỀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
1. Tạ Hương Ly_22A4020480

4.

Phùng

Thị

Thùy

2. Vũ Hà Ly_23A4010396

Dung_23A4060009 5. Phạm Thị

3. Nguyễn Thị Thùy Dương_23A4060089

Mai Phương_23A4060205 6. Đặng
Thu Trang_23A4060245

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Hải Yến


Lớp học phần : 211FIN17A26
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Số từ : 7598 từ

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1


STT Họ và tên MSV SĐT Nội dung đóng góp

- Phần II.3.1, 3.4 - Tổng hợp Word Phần kết luận

1 Tạ Hương Ly
(Nhóm trưởng)22A4020480 0962993211
2

Phùng Thị Thùy Dung 23A4060009 - Từ phần II.1.1 đến II.1.4 - Phần III.1
- Từ phần II.1.5 đến II.1.7

3

Phạm Thị Mai Phương 23A4060205

- Chỉnh sửa Word

- Phần III.2
4


5

Đặng Thu Trang 23A4060245 - Phần I.1, I.2 - Phần II.3.2,3.3

Nguyễn Thị Thùy Dương 23A4060089

- Lời mở đầu
6 - Phần II.2.1, 2.2 - Tổng hợp W
- Phần I.3, I.4
- Phần II.2.3, 2.4, 2.5 - Chỉnh sửa Word

Vũ Hà Ly 23A4010396

( Trên đây là bảng chia việc cụ thể đã được cả nhóm đồng ý)
Nhóm trưởng

Tạ Hương Ly
2

Nội dung yêu cầu bài tập lớn


Nội dung:
Nhóm bạn tham gia được yêu cầu làm một báo cáo đánh giá về xu hướng phát triển dịch
vụ ngân hàng bán lẻ. Hội đồng quản trị yêu cầu báo cáo cần phải làm rõ các vấn đề sau.
- Nhận diện xu hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của hệ thống Ngân hàng
Việt Nam
- Đánh giá tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại của bạn
- Nhận diện xu hướng phát triển trong tương lai và đưa ra một số giải pháp cơ bản cho

ngân hàng thương mại của bạn

Yêu cầu đánh giá
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên theo
hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.
Thứ
tự
Chuẩn
ra
đầu
học phần
CLO2

CLO5

Nội dung yêu cầu đối với
Chuẩn đầu ra học phần

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần

Mô tả đặc trưng của hệ thống
ngân hàng thương mại Việt
Nam và một số quốc gia trên
thế giới. Nhận diện một số xu
hướng phát triển trong hoạt
động kinh doanh của các ngân
hàng thương mại

- Nhận diện xu hướng phát triển các

dịch vụ ngân hàng bán lẻ của hệ thống
Ngân hàng Việt Nam

Thể hiện khả năng làm việc
nhóm hiệu quả và khả năng
đưa ra các nhận định về hoạt
động kinh doanh ngân hàng
một cách có hệ thống và dựa
trên các minh chứng phù hợp.

- Thể hiện khả năng làm việc nhóm hiệu
quả

- Nhận diện xu hướng phát triển trong
tương lai của các dịch vụ ngân hàng bán
lẻ

- Thể hiện tư duy phản biện khả năng
tìm kiếm và sử dụng các thông tin phù
hợp để hỗ trợ các luận điểm
- Thể hiện khả năng thuyết trình và tư
duy phản biện trong bài báo cáo và bài
phản biện
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản cho
ngân hàng thương mại dựa trên bối
cảnh thay đổi

3



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. CSKH: Chăm sóc khách hàng
2. DVNH: Dịch vụ ngân hàng
3. NHBL: Ngân hàng bán lẻ
4. NHNN: Ngân hàng Nhà nước
5. NHTM: Ngân hàng thương mại
6. SPDV: Sản phẩm dịch vụ
7. TCTD: Tổ chức tín dụng

4

MỤC LỤC
CHƯƠNG MỘT: MỞ ĐẦU ................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................6
CHƯƠNG HAI: NỘI DUNG...............................................................................................7
I. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM .....................................................................................................................................7
I.1. Giới thiệu về hệ thống ngân hàng Việt Nam: Sơ lược về lịch sử hình thành ..............7
I.1.1 Giai đoạn 1951 – 1990...................................................................................................7
I.1.2. Hệ thống ngân hàng trong chuyển đổi cơ chế kinh tế (sau 1990)...................................7
I.2. Cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam.......................................................................8
I.2.1. Hệ thống các tổ chức tín dụng.......................................................................................8
I.2.2. Tính tập trung cao.........................................................................................................8
I.2.3. Thị phần tín dụng và huy động......................................................................................9
I.3. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ............................................................................................10
I.3.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ NHBL......................................................................10


I.3.2. Đặc điểm của NHBL...................................................................................................10
I.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường NHBL...................................................10

I.3.4. Vai trò của phát triển dịch vụ NHBL...........................................................................11
I.4. Xu hướng phát triển dịch vụ NHBL của hệ thống ngân hàng Việt Nam..................12
I.4.1. Xu hướng phát triển dịch vụ NHBL của các NHTM ...................................................12
I.4.2. Ưu điểm......................................................................................................................12
I.4.3. Nhược điểm................................................................................................................13
II. ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TỚI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK .................................................................14
II.1. Những nét chung về ngân hàng Sacombank.............................................................14
II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Sacombank ..................................14
II.1.2. Tầm nhìn của Ngân hàng Sacombank ........................................................................14
II.1.3. Sứ mệnh của Ngân hàng Sacombank .........................................................................15
5

II.1.4. Giá trị cốt lõi của Ngân hàng Sacombank ..................................................................15
II.1.5. Các hoạt động chính của Ngân hàng Sacombank .......................................................15
II.1.6. Lợi thế cạnh tranh của ngân hàng Sacombank ...........................................................16
II.1.7. Quy mô của ngân hàng Sacombank ...........................................................................16
II.2. Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank..............................................21
II.2.1. Thực trạng dịch vụ huy động vốn ..............................................................................21
II.2.2. Thực trạng dịch vụ tín dụng bán lẻ.............................................................................22
II.2.3. Thực trạng dịch vụ thẻ...............................................................................................23
II.2.4. Thực trạng DVNH điện tử .........................................................................................23
II.2.5. Thực trạng dịch vụ thanh toán ...................................................................................24
II.3. Đánh giá về hoạt động phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank............................25
II.3.1. Số lượng khách hàng và thị phần ...............................................................................25
II.3.2. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng và phong phú ..................................................................25
II.3.3. Hệ thống phân phối....................................................................................................26
II.3.4. Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của NHBL ..............................................................26



III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠI SACOMBANK .....................................................27
III.1. Dự báo xu hướng phát triển dịch vụ NHBL............................................................27
III.2. Một số giải pháp giúp phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank ...........................27
CHƯƠNG BA: KẾT LUẬN..............................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................31
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................33

6

CHƯƠNG MỘT: MỞ ĐẦU
***
LỜI MỞ ĐẦU
Trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, cùng với đại dịch Covid-19 diễn ra trên
tồn thế giới. Đứng trước điều này, để khơng bị đi sau, các ngân hàng buộc phải có kế hoạch,
chiến lược mang tính dài hạn. Theo đó, các NHTM ở Việt Nam đang dần hướng đến các giải
pháp phát triển hệ sinh thái đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ của mình để tăng lợi nhuận và
giảm thiểu rủi ro.. Phát triển dịch vụ bán lẻ luôn là hoạt động cốt lõi của các NHTM làm đa
dạng hóa các loại hình dịch vụ mà cịn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các chủ thể trong
xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Đó là xu thế chung không chỉ của một
ngân hàng mà hầu hết các ngân hàng, không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên toàn
thế giới. Việt Nam- đất nước sôi động với thị trường đông dân và dân số trẻ thì việc phát triển
DVNH, đặc biệt là dịch vụ NHBL là một tất yếu, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, cá
nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ,…
Xuất phát từ thực tiễn đó, NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) đã xác
định tầm nhìn chiến lược của mình để trở thành NHBL hiện đại và đa năng hàng đầu Việt nam
với chiến lược chính là phát triển dịch vụ NHBL. Từ đó, tạo lập cơ sở khách hàng bền vững,
mang lại giá trị cho cán bộ nhân viên,đồng hành cùng sự phát triển của cộng đồng xã hội và
xây dựng một thương hiệu ngân hàng uy tín đáng tin cậy trong lịng tất cả khách hàng.



Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược phát triển dịch vụ NHBL đối với hệ
thống ngân hàng Việt Nam nói chung và NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín nói riêng,
nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Xu hướng phát triển dịch vụ NHBL tới hoạt động kinh
doanh của NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam” làm báo cáo phân tích. Trong q
trình làm bài cịn những sai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được những góp ý từ cơ và
các bạn để bài làm được hoàn thiện hơn! Qua bài báo cáo này chúng ta sẽ biết được: Vậy
thực trạng phát triển dịch vụ NHBL của Sacombank như thế nào? Xu hướng phát triển dịch
vụ này trong tương lai của ngân hàng ra sao? Và đánh giá về hoạt động cùng với việc đề ra
những giải pháp giúp Sacombank phát triển dịch vụ NHBL?

7

CHƯƠNG HAI: NỘI DUNG
***
I. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM
I.1. Giới thiệu về hệ thống ngân hàng Việt Nam: Sơ lược về lịch sử hình thành
I.1.1 Giai đoạn 1951 – 1990
TCTD đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là Nha tín dụng, được thành lập 1951.
NHNN Việt Nam với hệ thống các chi nhánh tỉnh và chi điểm huyện, đã từng là TCTD lớn
nhất và duy nhất trong hàng chục năm. Chức năng chính của NHNN Việt Nam là huy động
tiền gửi của các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay.
NHNN trở thành kênh cấp vốn của Nhà nước cho các ngành, các lĩnh vực thơng qua
hình thức tín dụng. Phần lớn doanh nghiệp và hợp tác xã vay ngân hàng 100% vốn lưu động
và 70 – 90% vốn cố định.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, khơng có sự tách biệt giữa chức
năng quản lý và chức năng kinh doanh. NHNN vừa đóng vai trò Ngân hàng Trung ương vừa
là NHTM.
I.1.2. Hệ thống ngân hàng trong chuyển đổi cơ chế kinh tế (sau 1990)



Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã được đổi mới một cách đáng kể từ nền kinh tế tập
trung sang nền kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ của Nhà nước.
Tháng 5/1990, 2 Pháp lệnh Ngân hàng (Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh Ngân hàng,
Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính) ra đời, đã khẳng định hệ thống Ngân hàng là hệ
thống 2 cấp. Pháp lệnh đã mở đường cho quá trình phát triển các loại hình ngân hàng tại Việt
Nam, bao gồm ngân hàng quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam
và nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Do Pháp lệnh không thể đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính ở Việt Nam
trong giai đoạn nửa sau những năm 90, Quốc hội đã thông qua Luật về NHNN và Luật về các
TCTD ở nấc thang pháp lý cao hơn.

8

I.2.Cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam
I.2.1. Hệ thống các tổ chức tín dụng

NHTM Nhà nước
NHTM Cổ phần
NHTM
Ngân hàng 100%
Vốn nước ngoài


ngân hàng
Tổ
chức
tài chính vi mơ
Quỹ tín

dụng
nhân dân

Cơng
ty tài chính

HỆ THỐNG
CÁC TỔ CHỨC
TÍN DỤNG

I.2.2. Tính tập trung
cao

Ngân hàng

Chi Cơng ty cho th tài
nhánhchính
ngân hàng nước ngồi
Tổ
chức
Văn tín dụng phi ngân hàng
phịng khác
đại diện

sách

Ngân
hàng
Ngân
chính hàng liên doanh


Ngân
hàng
Tổ chức tín dụng phi

hợp tác xã


Hệ thống ngân hàng mang tính tập trung cao, chủ yếu nằm ở nhóm NHTM Nhà nước
và NHTM Cổ phần.

VỐN ĐIỀU LỆ
3

2 11
42

TỔNG TÀI
SẢN 1

11
NHTM Cổ phần

25
42

1
41
20



9 46

NH Liên doanh, nước ngồi
Cơng ty tài chính, cho thuê
NH hợp tác xã
Quỹ tín dụng nhân dân
NHTM Nhà nước

I.2.3. Thị phần tín dụng và huy động
Thị phần tín dụng và huy động của các nhóm TCTD duy trì tương đối ổn định, nhóm
NHTM và Cổ phần vẫn chiếm thị phần lớn nhất. Thu nhập chủ yếu dựa vào các dịch vụ
truyền thống.

THỊ PHẦN TÍN DỤNG

0.9
7.7

2.2
4.7

NHTM Nhà nước

THỊ PHẦN HUY ĐỘNG
49
51.8

41.3


42.4
NHTM Cổ phần

NHLD,NHNN
Cty TC&CTTC, NH HTX

10

I.3. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
I.3.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ NHBL
Dịch vụ NHBL là việc cung ứng sản phẩm, DVNH tới từng cá nhân riêng lẻ, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, thơng qua mạng lưới chi nhánh. Khách hàng cịn có thể tiếp cận
trực tiếp sản phẩm và DVNH qua các phương tiện viễn thông và công nghệ thông tin tiên
tiến, khi sử dụng dịch vụ online hoặc qua điện thoại di động.
Phát triển dịch vụ NHBL là mở rộng số lượng, đa dạng hóa các SPDV và nâng cao


chất lượng DVNH làm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, trên cơ sở
đảm bảo các mục tiêu của ngân hàng, mở rộng thị phần, tăng doanh thu, nâng cao năng lực
cạnh tranh.
I.3.2. Đặc điểm của NHBL
Đối tượng mà NHBL phục vụ là khách hàng cá nhân và một số doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên có những đặc điểm sau:
- Khách hàng: chủ yếu là cá nhân trong và ngoài nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên
đối tượng phục vụ rất lớn, gồm nhiều thành phần trong xã hội.
- Quy mô của giao dịch: thường là những món nhỏ, lẻ do tính chất khách hàng hầu hết là
các cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ.
- Các SPDV của NHTM mang tính tương đồng, dễ bắt chước và gắn với yếu tố thời gian.
- Dịch vụ NHBL vô cùng đa dạng, phong phú và không ngừng phát triển.
- Nền tảng các sản phẩm NHBL phải dựa vào sự hỗ trợ rất nhiều của hệ thống công nghệ

hiện đại.
- Dịch vụ NHBL hiện đại yêu cầu về vốn lớn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng và khoa học
công nghệ.
- Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong cuộc tìm kiếm thị phần
trên thị trường bán lẻ.
I.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường NHBL
Thứ nhất: Số lượng khách hàng và thị phần. Số lượng khách hàng cá nhân càng đơng,
thị phần càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đó phát triển thị trường NHBL tốt.
11

Thứ hai: Sản phẩm và dịch vụ đa dạng, phong phú. Ngân hàng có đa dạng hóa SPDV
thì mới có thể thu hút được nhiều khách hàng và mở rộng thị phần, doanh thu. Vì vậy mức độ
đa dạng hóa SPDV là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự phát triển thị trường ngân hàng.
Thứ ba: Hệ thống phân phối rộng. Hệ thống kênh phân phối là mạng lưới các chi
nhánh, phịng giao dịch, cây ATM. Ngân hàng phải có mạng lưới phân phối lớn, được bố trí
tại những địa điểm thuận lợi với số lượng kênh trên mật độ dân cư hợp lý thì mới có thể tạo
điều kiện cho khách hàng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng một cách dễ dàng,


từ đó thị trường được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
Thứ tư: Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận từ dịch vụ NHBL cao trên tổng doanh thu và
lợi nhuận của ngân hàng. Dịch vụ NHBL của ngân hàng chỉ được coi là phát triển toàn diện
khi lợi nhuận đạt tương xứng với đồng vốn đã bỏ ra ban đầu, doanh thu mà ngân hàng thu
được trên thị trường bán lẻ đóng góp một phần lớn trong tổng doanh thu hoạt động của ngân
hàng.
Thứ năm: Tốc độ tăng trưởng doanh số và quy mô NHBL tăng qua các năm. Việc phát
triển thị trường NHBL còn được thể hiện qua sự tăng trưởng doanh số và quy mô các hoạt
động trên thị trường NHBL, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu huy động vốn, dư nợ cho vay
và doanh thu từ các dịch vụ khác. Nếu các chỉ tiêu này tăng đều qua các năm thì ngân hàng
có sự phát triển ổn định và bền vững trên thị trường bán lẻ.

I.3.4. Vai trò của phát triển dịch vụ NHBL
Phát triển dịch vụ NHBL làm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của các chủ thể trong xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.
Phát triển dịch vụ NHBL góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu
kinh tế vùng và các thành phần kinh tế theo hướng tiến bộ và hiện đại, đảm bảo chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, góp phần tích cực trong việc khơi thơng nguồn vốn trong xã
hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, gia tăng quá trình luân chuyển vốn, tạo việc làm và
nâng cao đời sống người dân.
Ngoài ra, dịch vụ NHBL góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển,
tạo nên tính năng động, hiệu quả trong phát triển loại hình doanh nghiệp này.
12

I.4. Xu hướng phát triển dịch vụ NHBL của hệ thống ngân hàng Việt Nam
I.4.1. Xu hướng phát triển dịch vụ NHBL của các NHTM
Hiện nay, tại Việt Nam, hầu hết các NHTM đều có định hướng đẩy mạnh dịch vụ
NHBL trước tiềm năng to lớn của thị trường trong nước. Nổi bật trong số này phải kể đến
NHTM cổ phần Ngoại thương (Vietcombank). Năm 2020, Vietcombank tập trung triển khai
mạnh mẽ 03 trụ cột kinh doanh Bán lẻ - Dịch vụ - Đầu tư. Bên cạnh đó, với xếp hạng top 5
NHBL tốt nhất Việt Nam và top 70 NHBL mạnh nhất châu Á (The Asian Banker), NHTM cổ
phần Tiên Phong (TPBank) đã dần hiện thực hoá mục tiêu trở thành NHBL hàng đầu Việt


Nam.
Các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và linh hoạt hơn như tiết kiệm lãi suất
bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm rút lãi và gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số dư
tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp, phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ gửi một nơi
giao dịch tại nhiều nơi.
Các hình thức cho vay được mở rộng hơn: cho vay mua nhà, mua xe ô tô, du học,
chứng minh tài chính, cho vay cán bộ cơng nhân viên, thấu chi…
Các NHTM đã có những cải thiện đáng kể về năng lực tài chính, cơng nghệ, quản trị

điều hành, cơ cấu tổ chức và mạng lưới kênh phân phối, hệ thống SPDV. Nhiều loại hình dịch
vụ NHBL đã được triển khai thực hiện như dịch vụ tài khoản, séc, thẻ, quản lý tài sản, tín
dụng, cầm cố.
I.4.2. Ưu điểm
a. Với nền kinh tế
Gia tăng quá trình luân chuyển vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển của nền
kinh tế và đảm bảo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và các
thành phần kinh tế theo hướng tiến bộ và hiện đại.
Đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn để phát
triển kinh tế. Dịch vụ NHBL sẽ làm rút ngắn thời gian giao dịch giữa ngân hàng và khách
hàng, làm cho tiền tệ có thể nhanh chóng chuyển từ tay khách hàng đến ngân hàng và ngược
lại.
13

Góp phần hạn chế thanh tốn tiền mặt, qua đó thúc đẩy chủ trương thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, hạn chế tình trạng lạm phát cung tiền.
b. Với NHTM
Giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh,
tạo nguồn vốn trung và dài hạn chủ đạo cho ngân hàng.
Hỗ trợ đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, đem lại doanh thu chắc chắn, ít rủi ro, đa
dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phi ngân hàng, từ đó gia tăng, phát triển mạng lưới khách


hàng hiện tại và tiềm năng.
Dịch vụ NHBL là cầu nối vững chắc giữa ngân hàng và khách hàng trong hiện tại và
tương lai. Qua đó, góp phần giữ vững lượng khách ổn định, giúp vượt qua khó khăn trong bối
cảnh cạnh tranh khốc liệt và dịch bệnh diễn biến phức tạp.
c. Đối với khách hàng
Dịch vụ NHBL đem lại sự thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho DN và người dân trong

q trình thanh tốn và sử dụng nguồn thu nhập của mình.
Dịch vụ NHBL góp phần thúc đẩy các DNNVV phát triển, tạo nên tính năng động,
hiệu quả trong phát triển loại hình DN này. Các NHTM lớn hiện nay tại Việt Nam đều hết sức
quan tâm, dành các nguồn lực tài chính, ưu tiên cán bộ có năng lực trình độ, phát triển các
sản phẩm dịch vụ đa dạng nhằm hướng tới đối tượng khách hàng tiềm năng.
I.4.3. Nhược điểm
Các ngân hàng chưa xây dựng được phương án phát triển dịch vụ NHBL một cách
đồng bộ và hiệu quả.
Các SPDV NHBL chưa phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Các dịch vụ NHBL hiện đại được triển khai chậm, dịch vụ thanh toán thẻ còn hạn chế
về phạm vi sử dụng và chưa phát triển sâu rộng trong đại bộ phận công chúng, dịch vụ
internet banking mới dừng lại chủ yếu ở mức truy vấn thơng tin, chưa cho phép thực hiện
thanh tốn.
Các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt như séc cá nhân gần như khơng được sử
dụng, tiện ích thanh tốn thẻ còn hạn chế…
14

II. ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TỚI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK
II.1. Những nét chung về ngân hàng Sacombank
II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Sacombank
NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương tín (Tên tiếng Anh : Saigon Thuong tin Commercial
Joint Stock Bank) được gọi tắt là ngân hàng Sacombank . Sacombank là một NHTM cổ phần
của Việt Nam đầu tiên tại Thành Phố Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 1991, trên cơ sở


chuyển thể từ Ngân Hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập ba Hợp tác xã tín dụng Tân
Bình - Thành Cơng - Lữ Gia, với vốn điều lệ là 3 tỷ đồng. Năm 1995, Sacombank tiến hành
đổi mới theo mơ hình quản trị tiên tiến, đây là bước ngoặt của một thời kỳ đổi mới quan
trọng đối với sự phát triển của Sacombank. Giai đoạn 1995 - 1998, Sacombank là một trong

những công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng đầu tiên tại Việt Nam. Việc phát hành cổ
phiếu ra cơng chúng đã trở thành địn bẩy sau này của Sacombank. Đặc biệt trong giai đoạn
từ năm 2000 đến năm 2006, Sacombank đã có những bước phát triển mạnh mẽ về nguồn vốn
và chi nhánh.
Cũng trong năm 2006, Sacombank trở thành ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam
niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE, với tổng vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng. Và thành lập liên
tiếp 3 công ty con trực thuộc. Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần nên cổ đông của
ngân hàng bao gồm cổ đông tổ chức và cổ đông gia đình.
Năm 2020, Sacombank là một trong những ngân hàng đầu tiên áp dụng tính năng xác
thực trực tuyến 24/7 (eKYC) và mở tài khoản để giao dịch ngay trên ứng dụng di động
Sacombank Pay, cũng là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên triển khai công nghệ Tap to phone chấp nhận thanh tốn khơng tiếp xúc bằng điện thoại di động và tính năng NFC - thanh tốn
khơng tiếp xúc bằng điện thoại di động
Sau hơn 30 năm hình thành và phát triển, Sacombank tiếp tục đổi mới và bắt kịp xu
hướng phát triển hiện nay. Tính đến nay, ngân hàng đã thiết lập mạng lưới hoạt động với gần
570 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh Việt Nam, Lào và Campuchia. Sacombank cũng phủ sóng
mạng lưới tại Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ngoài ra với hai
15

thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh thì số lượng Chi nhánh/PGD là lớn nhất cả
nước đó là (Hà Nội : 40 Chi nhánh/PGD và TP. Hồ Chí Minh : 114 Chi Nhánh/PGD)
II.1.2. Tầm nhìn của Ngân hàng Sacombank
Trở thành NHBL hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam.
II.1.3. Sứ mệnh của Ngân hàng Sacombank
- Tối ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và đa tiện ích cho khách hàng, Tối đa hóa giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư và cổ đông.


- Mang lại giá trị về nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho cán bộ nhân viên. Đồng hành cùng sự phát triển chung của cộng đồng xã hội.
II.1.4. Giá trị cốt lõi của Ngân hàng Sacombank
- Tiên phong mở đường và mạnh dạn đương đầu vượt qua những thách thức để tiếp nối
những thành công.

- Đổi mới và năng động để phát triển vững bền.
- Cam kết chất lượng là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên trong phục vụ khách hàng
và quan hệ đối tác.
- Tạo dựng sự khác biệt bằng tính đột phá sáng tạo trong kinh doanh và quản trị điều
hành.
II.1.5. Các hoạt động chính của Ngân hàng Sacombank
- Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính
chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng.
- Thực hiện các giao dịch ngoại tệ.
- Các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán; tham gia thị trường tiền tệ.
- Tư vấn ngân hàng, tài chính; mua bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.

16

- Kinh doanh vàng.
- Dịch vụ quản lý tiền mặt, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn.
- Hoạt động ủy thác và nhận ủy thác.
- Đại lý bảo hiểm.


- Môi giới tiền tệ và các DVNH khác được NHNN Việt Nam cho phép.
II.1.6. Lợi thế cạnh tranh của ngân hàng Sacombank
- Có đội ngũ nhân sự chun mơn cao và thái độ phục vụ tận tâm, chu đáo.
- Sở hữu các công nghệ bảo mật tiên tiến, hạn chế tối đa rủi ro mất thông tin; các công
cụ hỗ trợ khách hàng chủ động quản lý số dư, quản lý thẻ và tài khoản...
- Có nhiều SPDV, cơng nghệ tiên phong trên thị trường, tạo nên lợi thế cạnh tranh rất
lớn. Cụ thể, Sacombank là đơn vị đầu tiên triển khai hình thức thanh tốn qua mã QR và phát

hành thẻ trả trước phi vật lý trên ứng dụng di động. Sacombank cũng là một trong 7 ngân
hàng đầu tiên triển khai thẻ chip nội địa theo chuẩn VCCS và là đơn vị tiên phong cho ra mắt
giải pháp thanh toán chạm điện thoại.
- Các SPDV của Sacombank khá đa dạng và phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng
với sở thích khác nhau.

II.1.7. Quy mơ của ngân hàng Sacombank
a. Bảng cân đối kế toán hợp nhất quý III năm 2021
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

Thuyết
minh

(1)

(2)

Số cuối
năm

Số
đầu năm

(3)

(4)


A

TÀI SẢN

I

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

11,464,379

7,678,553

II

Tiền gửi tại NHNN

12,854,927

10,052,590

III

Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các
TCTD khác

7,772,007

18,397,370

17


Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
1

7,008,107

17,643,777


2

Cho vay các TCTD khác

3

Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác

IV

Chứng khốn kinh doanh

V.1

871,593

-

(107,693)

-


-

-

1

Chứng khốn kinh doanh

-

-

2

Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh

-

-

V

Các cơng cụ tài chính pháisinh và các tàisản tài
chính khác

49,379

19,677


VI

Cho vay khách hàng

1

Cho vay khách hàng

2

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

V.2

350,191,35
2

334,854,576

V.3

356,440,30
3

340,268,127

V.4

(6,248,951)


(5,413,551
)

Hoạt động mua nợ

282,554

301,515

1

Mua nợ

284,704

303,951

2

Dự phòng rủi ro hoạt động mua nợ

(2,160)

(2,400)

72,556,298

75,156,127

VI


VII

Chứng khoán đầu tư

V.5

1

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

35,361,176

52,227,759

2

Chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

42,984,242

27,322,052

3

Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư

(5,789,120)

(4,393,684

)

89,173

124,593

VIII

Góp vốn, đầu tư dài hạn

V.6

1

Đầu tư vào cơng ty con

-

-

2

Vốn góp liên doanh

-

-

3


Đầu tư vào cơng ty liên kết

-

-

4

Đầu tư dài hạn khác

119,064

257,764

5

Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn

(29,891)

(133,171)

8,193,844

8,575,424

IX

Tài sản cố định



1

Tài sản cố định hữu hình

4,569,415

4,746,484

a

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

7,860,318

7,786,883

b

Hao mịn TSCĐ hữu hình

(3,290,903)

(3,040,399
)

2

Tài sản cố định th tài chính


-

-

a

Ngun giá TSCĐ tài chính

-

-

b

Hao mịn TSCĐ tài chính

-

-

3

Tài sản cố định vơ hình

3,624,429

3,828,940

18


Ngun giá TSCĐ vơ hình
a

5,050,523

5,097,754

(1,426,094)

(1,266,814
)

b

Hao mịn TSCĐ vơ hình

X

Bất động sản đầu tư

-

-

a

Ngun giá BĐSĐT

-


-

b

Hao mịn BĐSĐT

-

-

XI

Tài sản có khác

30,841,079

37,355,604

1

Các khoản phải thu

19,342,216

21,277,37
1

2

Các khoản lãi, phí phải thu


13,225,746

17,499,865

3

Tài sản thuế TNDN hỗn lại

449,262

450,454

4

Tài sản có khác

899,255

1,211,021

Trong đó: Lợi thế thương mại
5

-

-

Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản có nội bảng
khác


(3,075,400)

(3,083,107
)

Tổng tài sản có

494,294,98
2

492,516,029


B

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

I

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

V.7

89,359

143,528

II


Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác

V.8

6,958,706

7,880,006

1

Tiền gửi các TCTD khác

3,043,300

3,891,629

2

Vay các TCTD khác

3,915,406

3,891,629

418,839,49
9

427,971,850

III


Tiền gửi của khách hàng

IV

Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài
chính khác

V

Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro

V.9

-

-

305,885

229,445

VI

Phát hành giấy tờ có giá

V.10

16,742,770


11,144,140

VII

Các khoản nợ khác

V.11

17,975,618

16,190,818

5,982,241

6,923,921

25,533

25,543

11,967,844

9,241,354

1

Các khoản lãi, phí phải trả

2


Thuế TNDN hỗn lại phải trả

3

Các khoản phải trả và cơng nợ khác

4

Dự phòng rủi ro phải trả khác

V.12

-

Tổng nợ phải trả

-

460,911,83
7

463,559,787

33,383,145

28,956,242

VIII

Vốn và các quỹ


1

Vốn của TCTD

20,601,582

18,166,632

a

Vốn điều lệ

18,852,157

18,852,157

V.13

19

Vốn đầu tư XDCB

1,121

b

1,121

c


Thặng dư vốn cổ phần

d

Cổ phiếu quỹ

1,747,651
-

63,612
(750,911)


e

Cổ phiếu ưu đãi

-

-

g

Vốn khác

653

653


2

Quỹ của TCTD

3,713,778

3,336,508

3

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

17,039

149,483

4

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

5

Lợi nhuận chưa phân phối/ Lỗ lũy kế

9,050,746

7,303,619

a


Lợi nhuận/ Lỗ năm nay

2,553,629

2,681,981

b

Lợi nhuận/ Lũy kế năm trước

6,497,117

4,621,638

IX

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

-

-

-

Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

494,294,98
2

492,516,029


Nhìn vào bảng cân đối kế tốn của ngân hàng Sacombank tính đến hết quý III năm
2021, ta nhận thấy: Tại ngày 30/09/2021 và ngày 31/12/2020, vốn điều lệ của Ngân hàng là
18.852 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Sacombank hiện đang có tổng giá trị tài sản là 491.558 tỷ đồng
và Sacombank cũng là ngân hàng xếp thứ 8 trong top 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất
Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021. Trong vòng 9 tháng từ 31/12/2020 đến 30/9/2021,
tổng tài sản của Sacombank đã tăng từ 492.516 tỷ đồng lên 494,294 tỷ đồng
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý III năm 2021
* Chú thích
- Cột năm nay là sự biến động của dòng tiền giai đoạn từ 01/01/2021 đến 30/09/2021. - Cột
năm trước là sự biến động của dòng tiền giai đoạn từ 01/01/2020 đến 30/09/2020. Đơn vị
tính: triệu VNĐ
STT

Chi tiêu

Thuyết
minh

Quý
2/2021

Quý
2/2020

Lũy kế từ đầu năm
đến cuối quý này
Năm nay

1


Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự

VI.14

7,740,806 8,611,597 23,092,828

Năm
trước
25,467,568


2

Chi phí lãi và các chi phí tương tự

VI.15

4,427,778 5,575,739 13,623,227

16,954,634

20

Thu nhập thuần từ lãi
I
3

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ


4

Chi phí hoạt động dịch vụ

3,313,028 3,035,858

9,469,601

8,512,934

1,062,325 1,712,219

3,876,231

3,929,949

472,492

463,336

1,512,671

1,262,266

2,363,560

2,667,683

524,933


557,691

II

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ

589,833

1,248,883

III

Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối

150,086

159,386

IV

Lãi lỗ từ mua bán chứng
khoán kinh doanh

VI.16

-

-


V

Lãi lỗ thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư

VI.17

68,621

5,986

120,143

(26,536)

5

Thu nhập từ hoạt động khác

148,566

366,072

732,336

580,033

6


Chi phí hoạt động khác

109,440

7,872

160,111

40,523

39,126

358,200

572,225

539,510

37,766

1,734

39,450

3,139

2,423,811 2,625,228

7,429,240


7,075,948

1,774,649 2,148,819

5,660,672

5,178,473

VI

Lãi / lỗ thuần từ hoạt động khác

VII

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ
phần

VI.18

VIII

Chi phí hoạt động

VI.19

IX

Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước dự phịng rủi ro
tín dụng


X

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

-

-

949,878

1,287,560

2,411,409

2,852,780

Tổng lợi nhuận trước thuế

824,771

897,259

3,249,263

2,325,693

7

Chi phí thuế TNDN hiện hành


185,043

180,999

695,634

480,322

8

Chi phí thuế TNDN hỗn lại

XI

XII

Chi phí thuế TNDN

185,043

180,999

695,634

480,322


XIII


Lợi nhuận sau thuế

XIV

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

XV

Lợi nhuận thuần cho các cổ
đông của Ngân hàng

XVI

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
(đồng/cổ phiếu)

639,728

716,260

639,728

2,553,629

716,260

1,845,371

-


-

2,553,629

1,845,371

1,861

1,318

VI.13.2

21

Nhìn vào báo cáo trên, có thể thấy tính đến 9/2021 lợi nhuận sau thuế lũy kế từ đầu
năm của ngân hàng là 2,553 tỷ đồng. So với lợi nhuận sau thuế của năm trước (1.845 tỷ
đồng) của Sacombank đã tăng hơn 72%.
II.2. Thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Sacombank
Chiến lược bán lẻ chính là nền tảng hoạt động trong suốt quá trình hình thành và phát
triển của Sacombank . Mỗi giai đoạn đã qua, tùy theo định hướng hoạt động của NHNN và
diễn biến thị trường, Sacombank đã linh hoạt đề ra các nhóm giải pháp khác nhau, nhưng
ln kiên định mơ hình bán lẻ là trụ cột chính. Do đó, bên cạnh chiến lược phát triển chung
của toàn ngân hàng, Sacombank đã nghiên cứu xây dựng một chiến lược bán lẻ chuyên biệt,
nhằm cụ thể hóa các giải pháp đặc thù trong hoạt động bán lẻ, phát huy cao nhất các lợi thế
của Ngân hàng xoay quanh các yếu tố: con người, cơng nghệ, năng lực tài chính, giải pháp
kinh doanh SPDV, kênh phân phối và chất lượng dịch vụ,…với mục tiêu đặt "Khách hàng
làm trung tâm cho mọi hoạt động”.
II.2.1. Thực trạng dịch vụ huy động vốn

TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG ( tỷ đồng)

500000
427972 433944
400844
400000
349389
300000

200000


100000

0
2018 2019 2020 6T/2021

Năm 2020, tổng tàisản hợp nhất của ngân hàng tăng 8,6% so với đầu năm, tương
đương tăng 38.935 tỷ đồng chủ yếu và các khoản tăng tín dụng (44.115 tỷ đồng); tăng đầu tư
trái phiếu Chính phủ ( 5.073 tỷ đồng) và giảm nguồn tài sản không sinh lời ( 10.554 tỷ đồng).
Nhờ vậy, tài sản có sinh lời tăng tỷ trọng từ 81,4% ( năm 2019) lên 85% trong tổng tài sản.
Góp
22

phần đem lại doanh thu 41.122 tỷ đồng, tăng 9,7%. CÁc chỉ số ROA và ROE lần lượt đạt
0,57% và 9,63%; trong đó ROE tăng 0,07%, duy trì ROA bằng năm trước.
Tổng huy động đạt hơn 447.000 tỉ đồng, với 439.116 tỉ đồng tăng 7% là vốn huy động
từ tổ chức kinh tế và cá nhân, đáp ứng thanh khoản và gia tăng hiệu quả. Cơ cấu nguồn vốn
sử dụng vốn phù hợp và quản lý tốt công cụ lãi suất, cân bằng mục tiêu an toàn và hiệu quả,
tỷ lệ nợ xấu được kéo giảm cịn 1,64%.
Các gói sản phẩm tiền gửi với lãi suất ưu đãi luôn là dịch vụ hấp dẫn với các khách
hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với các kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng, lãi suất cho

kỳ hạn 1-2 tháng lần lượt là 3,15 và 3,2%, kỳ hạn 3-5 tháng sẽ được hưởng chung lãi suất là
3,4%, kỳ hạn 6-11 tháng thường giao động ở mức 4,3-4.5%, riêng kỳ hạn 12 tháng, lãi suất
đc triển khai ở mức cao hơn là 5.5%/ năm, kỳ hạn từ 24 tháng trở lên có lãi suất là 6%/ năm.
Tính đến cuối tháng 6/2020 tiền gửi của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp là
433.944 tỷ đồng tăng 1,4% so với năm 2020. Riêng 2 loại tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và
tài khoản thanh tốn thì vẫn tiếp tục được duy trì với lãi suất khơng đổi là 0,01%/ năm. Bên
cạnh đó, mực lãi suất với tiền gửi tiết kiệm online tại ngân hàng Sacombank sẽ cao hơn mức
lãi suất gửi tiết kiệm thông thường tại quầy là 0,3-0,5%. Bởi với hình thức này thì cả khách
hàng và ngân hàng đều có thể tiết kiệm được thời gian, một khoản chi phí như chi phí đi lại,
nhân viên,…
II.2.2. Thực trạng dịch vụ tín dụng bán lẻ
Sacombank hiện dang cung cấp một danh mục các sản phẩm tín dụng rất đa dạng,


×