Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.3 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Theo triết học duy vật biện chứng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là
A. khách quan.
B. tất yếu.
C. mâu thuẫn.
D. quy luật.
Câu 2: Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn
A. ở bên cạnh nhau.
B. thống nhất với nhau.
C. tách rời nhau.
D. hợp thành một khối.
Câu 3: Trí tuệ của con người đã phát triển khơng ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thơ sơ đến
những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Tư duy.
B. Xã hội.
C. Tự nhiên.
D. Lao động.
Câu 4: Hết tuần học đầu tiên vì H hay vi phạm nội quy của lớp, vì thế cơ giáo chủ nhiệm kết luận cuối năm
H xếp loại hạnh kiểm trung bình. Cách nhìn nhận, đánh giá của cô giáo về em học sinh H là thể hiện
phương pháp luận nào sau đây?
A. Biện chứng.
B. Đúng đắn.


C. Siêu hình.
D. Khách quan.
Câu 5: Trong mỗi sinh vật có q trình đồng hóa thì phải có q trình dị hóa, nếu chỉ có một q trình thì
sinh vật đó sẽ chết. Triết học gọi đó là sự
A. thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. mặt đối lập của mâu thuẫn.
C. giải quyết mâu thuẫn.
D. đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 6: Quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để đem lại
những hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm
A. thực tiễn.
B. khám phá.
C. thấu hiểu.
D. nhận thức.
Câu 7: Thế giới quan duy tâm cho rằng
A. ý thức có trước vật chất có sau.
B. vật chất, ý thức có cùng nhau.
C. vật chất quyết định ý thức.
D. vật chất có trước ý thức có sau.
Câu 8: Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập
A. đấu tranh gay gắt với nhau.
B. thống nhất tuyệt đối với nhau.
C. vừa thống nhất vừa khác biệt với nhau.
D. vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
Câu 9: Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng
A. tuần hoàn.
B. tiến lên.
C. đi xuống.
D. khác nhau.
Câu 10: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm

A. một hình thức mới.
B. một diện mạo mới tương ứng.
C. một trình độ mới tương ứng.
D. một lượng mới tương ứng.
Câu 11: Câu thành ngữ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Góp gió, thành bão.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 12: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội là
nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tiến lên.
B. Phát triển.---------------C. Biến hóa.
D. Vận động.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (3,0 điểm) Sau khi học xong bài “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.” Cô giáo
giao cho hai bạn T và H mỗi người một hạt táo và yêu cầu hai bạn về nhà hãy phủ định những hạt táo đó.
Sau một tuần, bạn T báo cáo với cơ giáo là mình đã đập vỡ hạt táo, cịn H báo cáo, bạn đem hạt táo ươm
xuống đất và hiện tại nó đã phát triển thành một mầm cây.
Câu hỏi: Theo em, những hạt táo đó có bị phủ định hay khơng? Nếu có thì thuộc loại phủ định nào?
Trình bày hiểu biết của em về loại phủ định đó?


Câu 14 (4,0 điểm) Covid 19 xuất hiện đầu tiên tại Vũ Hán - Trung Quốc và lan rộng trên tồn thế giới. Nó
đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của con người. Thực tiễn đó đã thúc đẩy các nhà khoa học
trên thế giới nghiên cứu và tìm ra nhiều loại vaccine như: Astra Zeneca, Pfizes, Moderna... để phịng,
chống covid 19.
a) Theo em, thực tiễn có những vai trị gì với nhận thức? Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức? Vì sao?

b). Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một
sàng khôn.”
--------- Hết ---------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: GDCD – Lớp 10

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
A


4
C

5
A

6
D

7
A

8
D

9
B

10
D

11
C

12
D

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn

Câu 13. Sau khi học xong bài “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.” Cô giáo giao
cho hai bạn T và H mỗi người một hạt táo và yêu cầu hai bạn về nhà hãy phủ định những hạt táo
đó. Sau một tuần, bạn T báo cáo với cơ giáo là mình đã đập vỡ hạt táo, cịn H báo cáo, bạn đem hạt
táo ươm xuống đất và hiện tại nó đã phát triển thành một mầm cây.
Theo em, những hạt táo đó có bị phủ định hay khơng? Nếu có thì thuộc loại phủ định nào?
Trình bày hiểu biết của em về loại phủ định đó.
- Những hạt táo đó có bị phủ định.
- T đập vỡ hạt táo có nghĩa là hạt táo bị xóa bỏ  Phủ định siêu hình
- H ươm hạt táo xuống đất hạt táo nảy thành mầm cây cũng khơng cịn hạt táo nữa  Phủ
định biện chứng
- Phủ định siêu hình là sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở
hoặc xóa bỏ sự tồn tại tự nhiên của sự vật
- Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do bản thân sự vật, hiện tượng, có kế thừa yếu
tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới
Câu 14. Covid19 xuất hiện đầu tiên tại Vũ Hán - Trung Quốc và lan rộng trên tồn thế giới. Nó đã
và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của con người. Thực tiễn đó đã thúc đẩy các nhà
khoa học trên thế giới nghiên cứu và tìm ra nhiều loại vaccine như: Astra Zeneca, Pfizes,
Moderna... để phòng, chống covid 19.
a) Theo em, thực tiễn có những vai trị gì với nhận thức? Nhận định trên đề cập đến vai trò nào
của thực tiễn đối với nhận thức? Vì sao?
- Thực tiễn có 4 vai trò đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
- Nhận định trên đề cập đến vai trò: Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- Vì: Thực tiễn ln vận động (năm 2018 chưa xuất hiện covid, năm 2019 lại xuất hiện
covid) nó đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức của con người là tìm cách nghiên cứu tạo ra
vaccin phịng, chống covid 19...đồng thời chính nó cũng tạo ra tiền đề vật chất cần thiết thúc
đẩy nhận thức phát triển.

b) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn.”

Điểm
3,0

0,5
0,5.
0,5
0,75
0,75

4,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


- Tri thức là vô hạn, con người phải không ngừng học hỏi để tiếp thu những kiến thức mới
nhằm hồn thiện bản thân.
- Việc học khơng chỉ dừng lại ở trường lớp thầy cô, sách vở mà phải học trong cuộc sống
thông qua giao tiếp, trải nghiệm thực tế của mỗi người để từ đó mang lại tri thức, kinh
nghiệm, kĩ năng…
- Càng đi nhiều, càng trải nghiệm thực tiễn nhiều nhận thức của con người ngày càng hoàn
thiện hơn.
(Lưu ý: HS giải thích khác nhưng hợp lí vẫn cho điểm tối đa)

-------------Hết-------------

1,0



×