Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.12 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH
Mã đề 701

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Ngày kiểm tra: 13 / 12 /2021
Môn: GDCD Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm 30 câu/ 3 trang)
Câu 1: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống là thể hiện bản chất
A. xã hội.
B. kinh tế.
C. giai cấp.
D. văn hóa.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để
khắc phục sự chênh lệch về
A. trình độ phát triển.
B. tập tục địa phương.
C. thói quen vùng miền.
D. nghi lễ tơn giáo.
Câu 3: Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan
quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
A. lao động.
B. kinh tế.
C. kinh doanh.
D. chính trị.
Câu 4: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành được bắt nguồn và thực hiện trong
A. xây dựng kế hoạch dân vận.


B. giới hạn phạm vi gia tộc.
C. thói quen văn hóa làng xã.
D. thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 5: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu về
thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đăng kí bán thêm mặt hàng này. Anh A đã thực
hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do tuyển dụng chuyên gia.
B. Thay đổi loại hình doanh nghiệp.
C. Tích cực nhập khẩu nguyên liệu.
D. Chủ động mở rộng quy mô.
Câu 6: Trong thời gian chờ quyết định li hơn của Tịa án, chị A nhận được tin đồn anh B chồng
chị đang tổ chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. Vốn đã nghi ngờ từ trước, chị A cùng con rể
đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ
nhục anh thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đằng trong hơn nhân và gia đình?
A. Chị A, anh B và chị H.
B. Chị A, anh B, con rể và chị H.
C. Chị A và con rể.
D. Chị A, anh B và con rể.
Câu 7: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại
hình doanh nghiệp phù hơp là nội dung quyền bình đẳng trong
A. tìm kiếm việc làm.
B. lĩnh vực kinh doanh.
C. đào tạo nhân lực.
D. tuyển dụng lao động.
Câu 8: Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách
nhiệm
A. hịa giải.
B. pháp lí.
C. cải chính.
D. bồi thường.

Câu 9: Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va
chạm vào xe của anh B đang đi ngược đường một chiều nên hai bên to tiếng với nhau. Thấy
người đi đường dừng lại dùng điện thoại di động quay video, anh K và bạn gái vội vã bỏ đi.
Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Anh K, bạn gái và người quay video.
B. Anh K và bạn gái.
C. Anh K và anh B.
D. Anh B , K và bạn gái.
Câu 10: Ủy ban nhân dân xã X cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hơn cho anh A và chị B là thực
hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Phổ biến pháp luật.
D. Giáo dục pháp luật.

Trang 1/3 - Mã đề thi 701


Câu 11: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng kí và cấp
giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm.
B. tập tục.
C. quyền.
D. nghĩa vụ.
Câu 12: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo
A. tập tục của địa phương.
B. quy định của pháp luật.
C. thỏa thuận của cộng đồng.
D. hương ước của làng xã.
Câu 13: Cơ sở kinh doanh karaoke của chị A thường xuyên hoạt động quá giờ quy định là vi

phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hình sự.
C. Kỉ luật.
D. Hành chính.
Câu 14: Mọi thí sinh là người dân tộc thiểu số đều được hưởng chế độ ưu tiên trong tuyển sinh
đại học là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm.
B. quyền.
C. nghĩa vụ.
D. bổn phận.
Câu 15: Q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc
sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. tuân thủ pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. đề cao pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 16: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được ứng cử vào Hội đồng
nhân dân các cấp là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm.
B. bổn phận.
C. quyền.
D. nghĩa vụ.
Câu 17: Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của
mình là thực hiện trách nhiệm
A. gia tộc.
B. pháp lí.
C. đạo đức.
D. cộng đồng.
Câu 18: Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất

thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng
chị N tức giận đã xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị chồng chị V đánh gãy chân. Những ai
dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N và chị D. B. Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D.
C. Vợ chồng chị N và chị D.
D. Vợ chồng chị V và chị D.
Câu 19: Doanh nghiệp không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm là thực
hiện nội dung quyền bình đẳng
A. giữa mục tiêu và biện pháp kích cầu.
B. trong nội bộ người sử dụng lao động.
C. trong quy trình đào tạo chuyên gia.
D. giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 20: Một trong những đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính
A. chuyên chế độc quyền.
B. bao quát, định hướng tổng thể.
C. bảo mật nội bộ.
D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 21: Các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bị cơ quan chức năng ra quyết định xử phạt thể
hiện pháp luật có vai trị là
A. phương tiện quản lí xã hội.
B. mục tiêu trấn an dư luận.
C. hình thức đề cao quyền lực.
D. công cụ trấn áp nhân dân.
Câu 22: Anh N ép buộc vợ phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình nên vợ chồng anh thường
xun xảy ra mâu thuẫn. Anh N đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
nào dưới đây?
A. Đa chiều.
B. Huyết thống.
C. Nhân thân.
D. Truyền thông.

Câu 23: Theo quy định của pháp luật, vi phạm hình sự là hành vi
A. nguy hiểm cho xã hội.
B. thay đổi quan hệ công vụ.
C. tác động quan hệ nhân thân.
D. ảnh hưởng quy tắc quản lí.
Câu 24: Anh T nộp hồ sơ đăng kí và được cấp giấy phép mở đại lí phân phối xe mơ tơ. Anh T đã
thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Nâng cấp phương thức quản lí.
B. Tích cực tuyển dụng chuyên gia.
Trang 2/3 - Mã đề thi 701


C. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
D. Chủ động mở rộng quy mô.
Câu 25: Mặc dù bị bạn xấu dụ dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn cương quyết không
tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 26: Công dân có quyền làm việc cho bất cứ ai, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm là
nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực
A. kinh doanh.
B. cơng vụ.
C. hành chính.
D. lao động.
Câu 27: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật
A. cho phép.
B. chỉ định.
C. yêu cầu.

D. khuyến khích.
Câu 28: Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. truyền thơng.
B. tín ngưỡng.
C. kinh tế.
D. tơn giáo.
Câu 29: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm
thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước.
B. thể chế chính trị.
C. quy ước cộng đồng.
D. sức mạnh tập thể.
Câu 30: Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên đã
báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng P theo dõi chị M
và bắt chồng đuổi việc chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây đã
vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động?
A. Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
B. Giám đốc K và chị M.
C. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phòng P.
D. Giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 701


NKQ KT CUỐI HK1 GDCD 12

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30

Mã 701

A
A
D
D
D
C
B
B
C
B
C
B
D
B
B
C
B
B
D
D
A
C
A
C
D
D

A
C
A
B

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1

Mã 702

B
D
C
B
B
C
D
A
A
A
B
B
A
A
C
C
B
A
C
A
D

B
D
D
D
C
C
B
A
B

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Mã 703

D
D
A
D
C
C
D
A
A
B
A
D
A
D
C
D

B
A
A
C
B
A
B
B
D
A
B
C
C
C

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Mã 704

TTCM
Nguyễn Trung Quân

A
D
C
C
A
C
A
A

D
D
C
B
C
C
D
D
B
B
A
B
B
A
D
C
A
C
D
B
D
C

Điểm
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1



×