I.Tên đè tài: Mt s bin phỏp dy tt hot động tạo hình cho trẻ 4 –
5tuổi”.
II.PHẦN MỞ ĐẦU
1. lÝ do chọn đề tài.
Dy tr hot ng to hỡnh giỳp trẻ bước đầu làm quen với phương tiện và ngôn
ngữ tạo hình như: Đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…… thơng qua đó phát
triển năng lực quan sát phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi đã đúc ra những phương pháp phù hợp với từng độ
tuổi, điều kiện của trường, lớp để có một giờ học đạt kết quả cao, tăng khả năng
nhận thức của trẻ. Đó là một số kinh nghiệm của mình nên tơi chọn đề tài “Một số
biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 4 – 5 tuổi”.Nhằm mục đích tìm ra
một số biện pháp rèn kỹ năng cơ bản về mơn tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi để
phát huy tính năng động, óc sáng tạo, tính kiên trì tỷ mỉ, góp phần vào việc nâng cao
chất lượng tạo hình cho trẻ Mầm non.
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp giáo viên có được các phương pháp và biện pháp tốt để nâng cao chất
lượng dạy trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi học hoạt động tạo hình.
Nâng cao tỷ lệ bé khéo tay của lớp góp phần nâng cao tỷ lệ bé khéo tay
2
trong toàn trường.
3. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện phỏp dạy tốt hoạt động tạo hình
cho tr 4 - 5 tuổi”
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiển
- phương pháp điều tra, thực nghiệm
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp thc hnh.
5. Phm vi và kế hoạch nghiờn cu:
- Lp mu giỏo ln B1 Trờng Mầm Non Thị Trấn Bến Quan.
- Về công tác tự bồi dưỡng của giáo viên; tạo mơi trường tạo hình; cho trẻ
tiếp xúc và làm giàu biểu tượng tạo hình; Hình thức, phương pháp tổ chức giờ hoạt
động chung về bộ mơn tạo hình và cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua các hoạt
động khác trong ngày.
- Đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu, ứng dụng tại lớp mẫu giáo lớn B1, Trêng
MÇm Non ThÞ TrÊn BÕn Quan.
3
II.NỘI DUNG
1.C¬ sì lý ln.
Hoạt động tạo hình là một hot ng ngh thut,là mt trong những ni dung
quan trng khơng thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. V×
vËy cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức,
thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí
tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực
kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Do ®ó sự vận dụng kỹ năng, kỹ
xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trÝ tưởng tượng sáng tạo
thơng qua các hoạt động nh»m phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về
đến linh hoạt.
như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ
những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tỉng hợp, khái qt, phát triển tư
duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời
trong q trình hoạt động tạo hình ngơn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thơng
qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái
tốt, phận biệt được cái thiện cái ác.
4
Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, q trình tạo hình là một q trình
lao đơng nghệ thuật mang tính sáng tạo.Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các
thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích
cực độc lập, sáng tạo.
* Từ những cơ sở lý luận trên mà tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo
hình là cơng việc hết sức quan trọng trong công tác giáo dục trẻ trở thành những con
người phát triển tồn diện, hài hịa về nhân cách hiểu rõ được tầm quan trọng đó
nên tơi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp
tích cực trong việc dạy trẻ.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1:Thuận lợi
Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên
môn và các đồng nghiệp.
Lớp đã được trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho rong lớp
có cùng độ tuổi, tỷ lệ trẻ lên lớp đạt 100%. việc dạy và học, Khuôn viên thống mát,
có nhiều cây xanh, có vườn hoa, cây cảnh, góp phần rất lớn trong việc làm giàu các
biểu tượng cũng như làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ.
5
Khơng gian lớp học rộng, thống dễ tạo các góc mở.
2.2:Khó khăn:
Các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động tạo hình cịn ít, chưa được phong phú
đa dạng như: đất nặn, giấy vẽ, hột hạt, giấy màu, các loại tranh ảnh nghệ thuật…
Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên cịn gị bó, chưa có sự
sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ, còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu; chưa biết
cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình; chưa
biết tận dụng mơi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượng cho trẻ.
2.3. KÕt quả khảo sát ban đầu:
Bng 1. Kt qu kho sỏt thc trng
Nội dung
Kết quả thục
trang
Số lợng
Tỉ lệ%
S tr cú sn phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lên
10
45 %
Số trẻ có sản phẩm nặn đạt yêu cầu trở lên
8
36 %
Số trẻ có sản phẩm xé dán đạt yêu cầu trở lên
10
45%
Nhiều bài vẽ và nặn của trẻ chưa đạt yêu cầu, chưa hấp dẫn, chưa có sự áng tạo,
chưa biết thể hiện bố cục tranh, chưa biết phối hợp các màu sắc để tạo
6
nên các sản phẩm, khả năng xé dán còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết nhận xét sản
phẩm tạo hình.
Cơng tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc rèn kỹ năng tạo
hình cho trẻ cịn nhiều hạn chế
* Nguyên nhân
Giáo viên chưa thật chú trọng đến việc nâng cao chất lượng cho trẻ 4- 5 tuổi học
hoạt động tạo hình như: Trong cơng tác tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn; tạo
môi trường và làm giàu các biểu tượng tạo hình cho trẻ chưa được giáo viên quan
tâm một cách đúng mức.
Đổi mới hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt
động chung chưa thực sự tích cực, chưa biết cách gợi mở, chưa có thủ thuật gây
hứng thú, sự chuẩn bị đồ dùng chưa được đa dạng, chưa ấp dẫn nên chưa tạo được
sự hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình.
Giáo viên chưa biết cách rèn và củng cố các kỹ năng tạo hình cho trẻ thơng qua các
hoạt động khác, khả năng cầm bút vẽ và tơ màu tranh cịn hạn chế.
Cơng tác tun truyền, vận động các bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ
3. C¸c giải pháp:
7
3.1. Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
Tích cực sưu tầm các loại sách hướng dẫn, tham khảo thơng tin trên mạng,
nghiên cứu về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động tạo hình cho
trẻ mầm non. Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo mơi trường làm giàu
cảm xúc tạo hình cho trẻ.
Thiết kế bài giảng (Mỗi thể loại một bài), lấy ý kiến tham gia của ban Giám
hiệu, của tổ chuyên môn.
Mời Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn dự các hoạt động chung theo
bài giảng đã thiết kế để chỉnh sửa cho hoàn thiện.
Thường xuyên học hỏi, dự giờ đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm để dạy tốt
môn tạo hình cho trẻ
Từ những việc làm nói trên tơi đã tích lũy được cách thức tổ chức các hoạt
động tạo hình cho trẻ đạt hiệu quả.
3.2. Tạo mơi trường tạo hình cho trẻ
Để trẻ có thể tạo ra được các sản phẩm tạo hình đẹp, có sự sáng tạo thì điều quan
trọng người giáo viên phải tạo được hứng thú hoạt động tạo hình với trẻ.
8
Một trong các cách tạo hứng thú tạo hình cho trẻ đó là tạo mơi trường trong và
ngồi lớp học.
Khi tạo mơi trường tạo hình cần phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ và chú ý đến môi
trường mà giáo viên đã tạo, và thường xuyên thay đổi nội dung trang trí theo từng
chủ đề để trẻ khơng bị nhàm chán.
VD 1: Trong lớp học với chủ đề: "Thế giới động vật" ở góc tạo hình
VD 1: Trong lớp học với chủ đề: "Thế giới động vật" ở góc tạo hình tơi nặn một số
con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc như: cá, cua, tơm, rùa, gà, thỏ, mốo, trõu, súc,
voi, hu cao c và các loại côn trùng nh nặn con ốc sên...by giỏ trng
by sn phẩm hay treo tranh vẽ hoặc xé dán vÏ các con vật để cung cấp kiến thức
cho trẻ, khi trẻ vào góc chơi hay giờ đón trả trẻ tơi thu hút gợi ý trẻ quan sát những
sản phẩm đó và đặt câu hỏi (đây là con gì? con vật này sống ở đâu? cô nặn con vật
này như thế nào?...), từ đó kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ.
VD 2: Ngồi lớp học tơi dành một mảng tường để treo những bức tranh vẽ
rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ
VD 2: Ngồi lớp học tơi dành một mảng tường để treo những bức tranh vẽ của trẻ
để trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹp hơn, ai xấu hơn, nếu bài của trẻ chưa đẹp thì
9
lần sau trẻ sẽ phải cố gắng hơn. Với giờ "hoạt động ngồi trời" tơi tạo mơi trường
cho trẻ bằng cách cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân các loại cây, hoa, quả... hoặc xếp
những hột hạt tạo thành cái nhà, các con vật hay cho trẻ nhặt các lá cây rụng để làm
con trâu, con bọ ngựa...thoả sức cho trẻ sáng tạo và thể hiện các sản phẩm tạo hình.
Vì vậy việc tạo mơi trường tạo hình hấp dẫn cho trẻ chính là một việc làm rất quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ
3.3. Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và làm giàu các biểu tượng tạo hình cho
trẻ .
Để trẻ có được những kỹ năng, kỹ x¶o
Ví dụ1 : Để trẻ có thể vẽ, nặn hoặc xé dán đàn gà với các hình ảnh
sinh động và ngộ nghĩnh thì trước đó tơi đã quay phim về đàn gà con đang hoạt
động ngoài sân vườn, với các hình ảnh có chú gà con mỏ đang cắp con giun, có chú
gà con dang hai cánh chạy... Khi cho trẻ xem đoạn băng tôi đã quay tôi đặt câu hỏi
để trẻ tập trung vào một số chi tiết như: các con thấy hình dáng của các chú gà con
như thế nào ( Đầu như thế nào, mình như thế nào...) chú gà con này đang làm gì; khi
chạy cánh của chú gà con này như thế nào, trơng giống cái gì...
10
Ví dụ 2: Khi tổ chức cho trẻ vẽ hoặc nặn "vườn hoa mùa xn", tơi cho trẻ tìm hiểu
về các loại hoa, cho trẻ được quan sát, sờ, ngửi, trẻ sẽ có được sự nhận xét về sự
giống và khác nhau về màu sắc, hình dáng giữa các loại hoa như: hoa hồng màu đỏ,
cánh hoa trịn, lá có răng cưa, thân cành có nhiều gai.
Hoa cúc màu vàng, cánh
hoa nhỏ, dài...các lồi hoa đều có cánh, nhuỵ, đài, lỏ, cnh v lm p cho thiờn
nhiờn.
Ngoài ra hớng trẻ tạo vờn hoa bằng các nguyên liệu sẳn có nh: cúc
aó, hột hạt dây buộc tóc,thìa rau câu, lá cây, rể và thân cây
tạo thành vờn hoa đẹp.
3.4. i mi hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt
động chung
Để tổ chức giờ hoạt động chung về bộ mơn tạo hình đạt hiệu quả cao,giáo viên
cần phải có được các thủ thuật vào bài khác nhau, phù hợp với từng tiết dạy để gây
được hứng thú và thu hút sự chú ý cho trẻ vào giờ học. Giáo viên phải có được hình
thức tổ chức tiết học thoải mái, khơng gị ép, mọi phương pháp đưa ra phải phù hợp
với khả năng, nhận thức của trẻ và phải có tác dụng phát huy tính tích cực chủ động
ở trẻ
11
Ví dụ : Trong giờ dạy trẻ nặn hay vẽ củ cà rốt giáo viên thực hiện như sau:
Vào bài: Cô giáo kể một câu chuyện ngắn về chú thỏ: Sau khi kể chuyện cô giáo đặt
câu hỏi: các con có muốn giúp đỡ bạn thỏ lơng vàng tìm thức ăn cho gia đình
khơng; chúng mình hãy cùng nặn ( vẽ) thật nhiều củ cà rốt để tặng cho bạn thỏ lông
vàng nhé! -> Tiếp theo giáo viên cho trẻ quan sát mẫu (chuẩn bị cả vật thật và mẫu
cô nặn (Vẽ) cho trẻ quan sát); tổ chức cho trẻ thi đua theo nhóm (nhóm bạn trai, bạn
gái), xem nhóm nào nặn (vẽ) được nhiều củ cà rốt nhất để tặng cho bạn thỏ...-> Khi
nhận xét sản phẩm giáo viên gợi ý để các bạn trai nhận xét sản phẩm của các bạn gái
và ngược lại, đồng thời cho trẻ tự đánh giá nhận xét về sản phẩm của mình.
Ví dụ 2: Trong giờ dạy trẻ xé dán thuyền trên biển.
Vào bài giáo viên cho trẻ xem một số hình ảnh các loại tàu, thuyền đang
lưu thông trên biển qua màn hình ti vi, sau đó thơng báo sắp tới có một chương trình
thi làm tranh về biển, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự (Giáo viên
đọc nội dung giấy mời cho trẻ nghe) để tạo hứng thú cho trẻ -> Tiếp đó giáo viên đặt
các câu hỏi để trẻ nói lên lời nhận xét của mình về các hình ảnh mà trẻ vừa được
quan sát trên màn hình như: Các con thấy biển như thế nào? trên biển có phương
tiện giao thơng gì?, để xé dán được thuyền trên biển thì chúng mình phải làm những
12
gì?, sau khi gợi ý để trẻ nói lên nhận xét của mình, giáo viên cho trẻ quan sát một số
bức tranh xé dán thuyền trên biển do giáo viên chuẩn bị rồi mới tiến hành cho trẻ
thực hiện các hoạt động tiếp theo.
3.5. Tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua các hoạt động khác
Thơng qua các hoạt động này giáo viên có thể tổ chức cho trẻ
Ví dụ : Trong giờ hoạt động góc, ở góc tạo hình, giáo viên giao trách nhiệm cho
trẻ chuẩn bị các đồ dùng cho góc xây dựng (nặn cây hoa, nặn cây xanh, nặn các con
vật để các bác xây dựng trồng trong khu công viên, đưa các con vật về nuôi trong
trang trại...) hay nặn, các loại rau, quả, các con vật, xé giấy thành dải làm bánh đa,
bún, để làm thực phẩm; vẽ tranh trang trí cho nhóm chơi gia đình...
Ví dụ : Trong giờ hoạt động ngồi trời: Sau khi cho trẻ quan sát ông mặt trời, giáo
viên tổ chức một cuộc thi nhỏ trong thời gian từ 1-2 phút (Thi ai là người vẽ ông
mặt trời giống và đẹp nhất) hay sau khi cho trẻ quan sát bông hoa hồng, giáo viên
cho trẻ thi xé giấy mầu tạo ra các cánh hoa hồng với nhiều màu sắc khác nhau...
Ví dụ: Trong giờ ơn luyện buổi chiều cho trẻ làm tranh tặng mẹ, tặng cô nhân
ngày mùng 8/3; ngày 20/11; tổ chức thi bình chọn họa sĩ tài ba của lớp...
3.6. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh.
13
Vận động các bậc phụ huynh, hỗ trợ về nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có
để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình.
Trao đổi, hướng dẫn phụ huynh cách rèn cho trẻ tại nhà.
Tạo góc trưng bày sản phẩm của trẻ ở ngoài cửa lớp để phụ huynh nắm
được tình hình học tập của con em mình và có những biện pháp phối kết hợp
cùng giáo viên đạt hiệu quả hơn.
Sau khi triển khai áp dụng các biện pháp trên, kết quả của trẻ trong hoạt
động tạo hình đã c nõng lờn.
Trẻ hoạt động tại góc hoạt động nghệ thuËt
Bảng 2. Kết quả sau khi thực hiện đề tài
Néi dung
Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lờn
Kết quả thục
trang
Số lợng
Tỉ lệ%
18
81 %
S tr cú sn phm nặn đạt yêu cầu trở lên
16
72%
Số trẻ có sản phẩm xé dán đạt yêu cầu trở lên
18
81%
4. KÕt quả:
Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tại lớp mẫu giáo Nhỡ B1 tôi đã đạt
được nhiều kết quả cao cụ thể nh sau:
14
4.1Kết quả trên tr
Bng 3. So sỏnh kt qu trc và sau khi thực hiện đề tài
Néi dung
Số trẻ có sn
phm v t yờu
cu tr lờn
Số
lợng
22 trẻ
Trớc khi thực 10
hiện đề tài
Sau khi thực 18
hiện đề tài
So sánh
8
S tr cú sản phẩm Số trẻ có sản phẩm
nặn đạt yêu cầu trở xé dán đạt u cầu
lên
trở lên
Sè lTØ lƯ ỵng
%
22 trẻ
Tỉ lệ
%
Số lợng
22 trẻ
Tỉ lệ
%
45%
8
36 %
10
45 %
81 %
16
72 %
18
81 %
36 %
8
36 %
8
36 %
Nhìn vào bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài.Trẻ có sản phẩm đạt
yêu cầu trở lên tăng 36. Trẻ tự nhận xét, trao đổi, trẻ trở lên năng động, sáng tạo,
tô màu mịn, phối màu, bố cục cân đối, hài hòa, nổi bật được nội dung trọng tâm,
các bài xé, dán của trẻ đã đảm bảo sự cân đối, hài hòa, sản phẩm trẻ làm ra nhiều
hơn và đẹp hơn. Trẻ đã cảm nhận được cái đẹp, biết yêu cái đẹp và có sự sáng tạo
trong q trình tham gia hoạt động tạo hình.
4.2 VỊ phÝa giáo viên:
Đã sử dụng tốt phương pháp sư phạm, nâng cao kiến thức cơ bản, kỹ năng
thực hành của từng nội dung tạo hình, nắm vững phương pháp dạy học
15
theo chương trình giảng dạy mầm non, có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo trong tiết
dạy, trong việc tạo môi trường học tập cho trẻ, đã tạo được niềm tin và thu hút sự
quan tâm hỗ trợ của các bậc phụ huynh
Trong các tiết dạy trẻ trên lớp về bộ môn tạo hình tơi đều được ban giám
hiệu và tổ chun mơn xếp loại tốt.
4.3.VỊ phÝa phụ huynh:
Đã có sự quan tâm và phối kết hợp tốt với giáo viên trong việc rèn các kỹ
năng và cung cấp học liệu cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, cũng như phối hợp
với giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
IV. KẾT LUẬN – kiÕn nghÞ:
1. KÕt luËn:
Giáo viên cần tìm tịi nghiên cứu tài liệu, tích cực học hỏi đồng nghiệp để
nắm vững về nội dung, phương pháp và có nhiều kinh nghiệm trong việc cho trẻ làm
quen với hoạt động tạo hình. Giáo viên cần lưu ý phương pháp dạy trẻ từ đơn giản,
đến phức tạp, từ dễ đến khó, cần phải tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc được tích lũy
các biểu tượng về các sự vật hiện tượng xung quanh để trẻ có thể tái tạo lại các hình
ảnh thơng qua sản phẩm tạo hình.
16
Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình trong giờ
hoạt động chung giáo viên phải biết sử dụng các thủ thuật để lôi cuốn sự chú ý của
trẻ, phải tạo ra được động lực để trẻ cố gắng và tích cực tạo ra sản phẩm.
Hình thức tổ chức phải nhẹ nhàng, tiết học phải tạo cho trẻ sự thoải mái, tránh
mệt mỏi, trẻ tích cực, hứng thú trong khi học.
Ngoài thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt động
chung, giáo viên cần phải bố trí, sắp xếp thời gian để rèn kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ
thông qua các hoạt động khác
Không dừng lại ở những cái đã làm được, giáo viên cần tích cực, đổi
mới, sáng tạo, tìm tịi những cái mới để tạo ra những sản phẩm đẹp mắt mang tính
thẩm mỹ cao và phù hợp với nhận thức của trẻ, thu hút được sự chú ý của trẻ và tạo
nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo.
Cần nâng cao trình độ tin học để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo.
Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn các kỹ
năng tạo hình cho trẻ.
Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại cho tôi nhiều kinh
17
nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cũng như
trong quá trình tổ chức các hoạt động khác cho trẻ
Sáng kiến kinh nghiệm đã tạo sự chuyển biến và nâng cao được tỷ lệ bé khéo tay
của lớp cũng như góp phần nâng cao tỷ lệ bé khéo tay của nhà trường, tạo được sự t
in tưởng, sự quan tâm giúp đỡ
của ban giám hiệu và của các bậc phụ huynh.
Chuyên đề này tôi đã thực hiện tại Lớp Mẫu Giáo Nhỡ B1 - Trường Mầm
Non ThÞ TrÊn BÕn Quan và có thể áp dụng trong các trường mầm non trong toàn
tỉnh.
2. Kiến nghị:
Ban giám hiệu tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, tổ chức
cho giáo viên dự giờ kiến tp chuyờn to hỡnh và các hội thi mỹ thuËt
thiÕu nhi c¸c cÊp.
Tổ chức cho giáo viên đi tham quan dự giờ các trường điểm để học hỏi
những giáo viên dạy giỏi chuyên đề.
Nhà trường quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ thêm về nguyên vật liệu tạo hình cho các
lớp.
18
Trên đây là những kinh nghiệm trong quá trình dạy trẻ và thực hiện chuyên
đề " : “Một số biện phỏp dạy tốt hoạt động tạo hình cho tr 5 - 6 tuổi”
ở lớp mẫu giáo nhỡ B1, Trường Mầm Non ThÞ TrÊn BÕn Quan năm học 20212022.
Tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các
cấp lãnh đạo để sáng kiến của tơi được hồn thành tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bến quan, ngày 29 tháng 10 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
HIỆU TRƯỞNG
Hồng Thị Hồng
Ngêi viÕt SKKN
§Ëu ThÞ Hång Hoa