Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.58 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt
hoạt động tạo hình trong trường Mầm non

-1-


1. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1. Lý do chọn đề tài:
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Đúng vậy trẻ em là thế hệ tương lai
của đất nước, là những chủ nhân sẽ kế thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của
loài người. Để có một thế hệ tương lai có ích cho đất nước cần có một nền móng
giáo dục vững chắc. Mà nền móng vững chắc đó được bắt đầu từ ngành học mầm
non. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho
việc hình thành nhân cách và thẩm mỹ cho trẻ. Vì thế, việc quan tâm, chăm sóc
cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách toàn diện là một vấn đề mà toàn
xã hội cần quan tâm. Đặc biệt là những giáo viên mầm non, những người trực tiếp
chăm sóc, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho
trẻ sau này.
Trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là một trong những bộ môn
quan trọng. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục phát triển toàn diện hình
thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ. Đặc biệt giúp cho
trẻ có óc tưởng tượng, sáng tạo. Trên cơ sở đó nhằm phát triển tư duy trừu tượng
cho trẻ.


Ở trường mầm non tạo hình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như vẽ,
nặn, cắt, xé dán…Thông qua những hoạt động đó giúp trẻ phản ánh thế giới xung
quanh, cuộc sống con người một cách đa dạng, phong phú và hấp dẫn đối với trẻ.
Đồng thời qua hoạt động này trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo
thế giới riêng theo tư duy của mình.
Thông qua tạo hình chúng ta có thể phát triển được thẩm mỹ cho trẻ. Với trẻ
em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung
quanh chứa đựng biết bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ cảm xúc với
cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay một
bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Với đặc điểm như vậy
năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy hoạt động
tạo hình cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng
nghệ thuật cho tương lai.
Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ giúp trẻ phát huy tài
năng nghệ thuật của mình. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các
chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó
buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham
muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện
nhân cách. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ
phản ánh trí tưởng tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích
sử dụng màu sắc sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ
mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình đã
giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: Yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành
cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.

-2-


Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng

sáng tạo. Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn
mang tính áp đặt, rập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng
tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo
viên phải làm gì? Làm như thế nào? Để trẻ có thể vẽ, cắt, dán, nặn, tô màu… và
làm đẹp sản phẩm.
Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát
triển hiện nay. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đòi hỏi người
giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, dày kinh nghiệm.
Chính vì thế mà tôi đã nghiên cứu và quyết định lựa chọn đề tài “một số
giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm
non”. Nhằm mục đích đem đến cho trẻ những giờ hoạt động tạo hình thật hấp dẫn
và phong phú. Tôi mong rằng, những giải pháp của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên
trẻ và góp phần thực hiện tốt chuyên đề tạo hình một cách tốt nhất.
1.2. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Phạm vi mà đề tài đề cập đến là độ tuổi 4-5 tuổi ở trường Mầm non nơi tôi
đang công tác.
Thời gian thực hiện năm học 2014 - 2015 và sẽ thực hiện cho các năm học
kế tiếp.
Đề tài nêu ra một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
trong trường Mầm non và tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những
quan điểm phù hợp cho quá trình hoạt động ở trường mần non có hiệu quả.
* Điểm mới của đề tài, sáng kiến giải pháp:
Việc đi sâu vào nghiên cứu các giải pháp mới có tính hệ thống để thực hiện
tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Tạo hình). Trong đó bản thân tôi tập trung đi sâu
nghiên cứu vào các nội dung:
- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng
sáng tạo của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực và sáng tạo
kết hợp động viên khuyến khích trẻ.
- Tổ chức hoạt động tạo hình gây hứng thú trong giờ học đạt hiệu quả.

- Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình.
- Cho trẻ làm quen hoạt động tạo hình bằng cách lòng ghép thông qua các
lĩnh vực khác, mọi lúc, mọi nơi và làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh về
việc dạy học cho trẻ ở nhà.
Đây là những vấn đề trọng tâm mà bản thân tôi muốn tiếp tục đi sâu.
2. PHẦN NỘI DUNG:
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Thực tế trong những năm qua, giáo dục mầm non nói chung và giáo dục
hoạt động tạo hình nói riêng có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động
giáo dục trẻ nhưng vẫn còn những hạn chế trong phương pháp giáo dục. Bản chất
phương pháp giáo dục mầm non của chúng ta vẫn còn đồng loạt, cứng nhắc, chưa
phát huy tốt tính tích cực, chủ động của từng cá nhân trẻ. Trong quá trình chăm sóc
các cháu hằng ngày bản thân tôi ngoài việc nắm vững những kiến thức chuyên
-3-


môn nghiệp vụ, xác định những mục tiêu và nội dung chương trình về chương
trình giáo dục mầm non làm cơ sở, trước hết phải hiểu được tình hình thực tiễn
của địa phương, của trường và lớp mình đang phụ trách, để có những phương pháp
áp dụng phù hợp.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình) trong những năm qua được Sở giáo
dục đào tạo nói chung, Phòng giáo dục Lệ Thủy nói riêng đã được triển khai thực
hiện và đã chỉ ra được tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình)
đối với trẻ mầm non. Vì tạo hình là hoạt động không chỉ có ở trường mầm non mà
còn là môn học bắt buộc ở các cấp học sau. Nó còn là cơ hội để phát hiện tài năng
nghệ thuật, định hướng cho trẻ trong tương lai sau này.
Chúng ta cũng biết rằng, thẩm mỹ của trẻ phát triển theo từng độ tuổi. Vì vậy,
chúng ta cần quan tâm phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Vì đây cũng chính là phương
tiện cần thiết để dẫn dắt trẻ vào cuộc sống và giúp trẻ phần nào có các kỷ năng

thẩm mỹ trước lúc trẻ bước vào trường tiểu học một cách tự tin hơn, không lúng
túng, không nhút nhát và có thể tham gia vào quá trình học tập một cách có hiệu
quả. Với ý nghĩa thiết thực và quan trọng như vậy, bản thân tôi đã trải qua một quá
trình nghiên cứu tìm tòi, học hỏi và vận dụng một số giải pháp giúp trẻ học tốt hoạt
động tạo hình trong trường Mầm non.
* Đặc điểm tình hình của lớp:
- Năm học 2014 – 2015 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo
Nhỡ, với số trẻ huy động là 30 cháu. Trong đó ( 14 gái, 16 trai) tôi đã tiến hành
khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt được số trẻ hứng thú tham gia
hoạt động, trẻ tạo ra được sản phẩm, trẻ có kỹ năng, trẻ nói tên sản phẩm của mình,
từ đó có biện pháp phù hợp.
Nội dung trước khi áp dụng đối với trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ tạo ra được sản phẩm.
- Trẻ có năng khiếu khi tham gia vào hoạt động.
- Trẻ nói được tên sản phẩm của mình.

Số trẻ tham
Tỷ lệ đạt được
gia
12/30
40%
14/30
46,7%
9/30
30%
11/30
36,7%

* Những vướng mắc, hạn chế:

- Trẻ ương chướng chưa tích cực, chủ động trong mọi hoạt động như cháu Huy,
Nhi, Thanh, Hoàn…
- Về điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ của môn học chưa đẹp, chưa
thẩm mỹ.
- Trẻ mầm non ngay từ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé đã được tham gia lĩnh vực hoạt
động tạo hình nhưng chưa đảm bảo đúng trình tự các bước và tính hệ thống nên khi
chuyển sang lớp mẫu giáo nhỡ trẻ còn lúng túng, thiếu tự tin trong quá trình thực
hiện, gây khó khăn cho giáo viên trong khi truyền thụ kiến thức.
- Môi trường hoạt động của trẻ chưa phong phú nên chưa phát huy được tính
tích, sáng tạo của trẻ.
- Chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục với nhiều
hoạt động khác nhau nên việc rèn luyện hoạt động tạo hình cho trẻ còn hạn chế.
-4-


- Đồ dùng, dụng cụ và nguyên vật liệu sử dụng trong tạo hình còn nghèo nàn,
chưa phong phú.
- Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều, một số phụ huynh còn quá chú trọng
đến việc làm ăn kinh tế ít quan tâm đến việc đưa con đến trường nên khả năng tiếp
cận hoạt động thẩm mỹ ở trường mầm non của một số trẻ chưa được tốt.
* Nguyên nhân của thực trạng:
- Vì trẻ chuyển từ giai đoạn khủng hoảng của tuổi lên 3 sang 4 tuổi nhưng vẫn
còn ảnh hưởng, trẻ vẫn ương chướng chưa tích cực, chủ động trong mọi hoạt động.
- Vì điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ của môn học chưa đẹp, chưa
thẩm mỹ.
- Vì môi trường hoạt động của trẻ chưa phong phú nên chưa phát huy được tính
tích cực của trẻ.
- Các hình thức thực hiện trên tiết học chưa thu hút, chưa gây hứng thú để trẻ
tham gia vào hoạt động.
- Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên còn hạn chế.

- Với chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay chế độ sinh hoạt hằng ngày
của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục với nhiều hoạt động khác nhau nên việc rèn
luyện hoạt động tạo hình cho trẻ còn hạn chế.
- Đa số trẻ là con của gia đình nông dân thuần túy, công việc bận rộn, nhận thức
của phụ huynh chưa đồng đều nên một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến
việc học của trẻ.
Từ thực trạng của lớp mình phụ trách tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều
tôi cần phải suy nghĩ để tìm ra những giải pháp tốt nhất để chăm sóc, giáo dục các
cháu. Chính vì vậy năm học 2014 -2015 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “một số giải
pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường Mầm non” làm
sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân và nhằm mong trẻ được học một cách
thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học và tôi tiến hành thực
nghiệm như sau:
2.2. Các giải pháp:
2.2. 1. Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng
sáng tạo của trẻ.
Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng
khiếu thẫm mĩ, cũng không ai có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thông
qua giáo dục và họat động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộc
lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là
đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, “trẻ
chơi mà học, học mà chơi”. Vì thế, để thoát khỏi một giờ hoạt động khô khan và
không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực tôi đã tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp
xúc với môi trường xung quanh để từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú
về đối tượng cho trẻ tự khám phá nhằm phát triển các giác quan, các quá trình tâm
lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật.
Trang trí tạo môi trường để gây thêm cảm xúc, ấn tượng cho trẻ về nghệ
thuật tạo hình.
Tạo môi trường đẹp trong lớp là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp
học của trẻ. Trẻ quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà của trẻ không? Có

-5-


đẹp hơn nhà của trẻ không? Đây là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ
thuật cho trẻ. Vì vậy tôi đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng
học của lớp mình và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà tạo môi trường nghệ thuật
xung quanh trẻ.
Với môi trường trong lớp, các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề, các
tiêu đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường xuyên sưu tầm, thiết kế các
hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý.
Ví dụ: Như chủ đề một số loài hoa vẽ “Vườn hoa với nhiều loài hoa khác
nhau” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông màu vàng,
bông màu đỏ…
Các góc hoạt động như góc phân vai đặc biệt có tên “Bé tập làm người lớn”
trong đó có hình ảnh mẹ và bé mặc tạp dề nấu ăn, có đầy đủ đồ dùng…. Hay góc
xây dựng tôi lấy tên “Kỷ sư nhí”…Có hình ảnh các bạn hoặc các con vật đang vận
chuyển vật liệu xây dựng, đang làm các bác thợ xây, từ những hình ảnh nghộ
nghĩnh ở phía trên mảng tường, còn phía dưới tôi thường làm bằng bìa và dán
những sản phẩm do chính tay trẻ làm ra để trang trí cho góc đó.
Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc, miêu tả)
và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về môi trường xung quanh trẻ.
* Tóm lại, việc tạo môi trường hấp dẫn sẽ phát huy tính tích cực và kĩ năng
sáng tạo cho trẻ, đây là một việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng
tạo hình cho trẻ.
2.2.2. Hướng dẫn trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy tính tích cực và sáng
tạo kết hợp động viên khuyến khích trẻ.
Xuất phát từ việc nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình qua hoạt
động thực tế ở lớp mình, tôi nhận thấy rằng mỗi giáo viên mầm non trước khi tổ
chức cho trẻ cần cho trẻ làm quen với đề tài là vô cùng quan trọng (điều này ai
cũng biết, nhưng việc thực hiện đều đặn và xuyên suốt thì rất khó) để nắm được

tình hình lớp và có sự điều chỉnh cho phù hợp (nâng cao yêu cầu hoặc giảm nhẹ
yêu cầu so với dự kiến trong giáo án và vật mẫu).
Nếu làm được điều đó giờ hoạt động sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rõ rệt so
với những dự kiến trong kế hoạch mà giáo án cô đã đề ra. Từ đó, dựa vào vốn kiến
thức, kĩ năng và kinh nghiệm sống của trẻ mà có thể rèn luyện thêm cho trẻ những
kiến thức, kĩ năng mới cho phù hợp với trẻ lớp mình. Mẫu gợi ý của cô chuẩn bị
cũng gần gũi với trẻ hơn, trẻ sẽ cảm thấy thích thú và rất hứng khởi khi được chủ
động thực hiện các yêu cầu cô đề ra, qua sự tìm tòi, khám phá, phát hiện những
kiến thức, kĩ năng mới, trẻ có sự yêu thích và mong muốn tự thể hiện ý nghĩ của
mình qua sản phấm sáng tạo theo cách riêng của mình.
Cô không nên lạm dụng các sản phẩm và làm mẫu, càng ít làm mẫu và sử
dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tích cực tư duy, tìm kiếm cách thể hiện. Nếu
xem nhiều các sản phẩm mẫu và xem cô làm mẫu nhiều sẽ làm tê liệt những cảm
xúc trước đó ở trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ. Trong trường
hợp yêu cầu làm mẫu, cô không nên vội vàng làm mẫu ngay, mà phải giúp trẻ suy
nghĩ bằng các câu hỏi gợi ý.
VD: Cô vừa làm mẫu vừa hỏi:
- Cô phải bắt đầu vẽ từ đâu đến đâu?
-6-


- V hỡnh gỡ?
- Tip n cụ v gỡ na?
- V nh th no?...
To tỡnh hung nh mỡnh khụng bit v phi nh tr giỳp , ng viờn
giỳp tr t tin, tớch cc, ch ng th hin s sỏng to. Mun c nh th thỡ cụ
phi chun b cho tr nm vng cỏc k nng to hỡnh mt cỏch thun thc tr
thc hin yờu cu d dng hn.
Trong cỏc gi hot ng núi chung v gi hot ng to hỡnh núi riờng hóy
tr t th hin, cụ luụn l ngi ng viờn, khuyn khớch tr sỏng to. Tr cn

c ng viờn th hin ý mun, tỡnh cm, cm xỳc v nhng hiu bit ca tr
i vi s vt tr mun c la chn.
- Cỏi tr mun lm (ni dung).
- Lm th no t c.(quỏ trỡnh).
- Cỏi hon thnh s nh th no? (kt qu, sn phm).
Mong mun ca tr cn c t th hin vi nhng phng tin to hỡnh
khỏc nhau. S th hin mang tớnh cỏ nhõn, bi vỡ tr luụn tip cn theo c tớnh
riờng ca mỡnh.
Vớ d: Sau chuyn i tham quan vn hoa tr c khuyn khớch hot ng
to hỡnh, mt s tr v mt loi hoa m tr thớch, tr thỡ xộ dỏn nhng bụng hoa.
Mi tr t la chn bng cỏch c phn ỏnh bng xộ, dỏn, v v cỏc hỡnh thc
khỏc nhau thc hin cỏi cú ý ngha i vi cỏ nhõn tr.
Tng cng cỏc cõu hi gi ý giỳp tr cng c v ỏp dng nhng kinh
nghim ó lnh hi trong cỏc hot ng khỏc nhau, ng viờn tr suy ngh, thm
dũ, tỡm cỏch gii quyt vn ca tr. Hóy tr t miờu t nhng gỡ tr bit v cú
th lm.
Ví dụ: Hãy cho cô biết vì sao, Nếu nh vậy thì sao, Vì
sao cháu lại biết, Cháu có suy nghĩ gì, Hay có cách nào khác
để. Vi nhng c ch, hnh ng, li núi to ra cho tr thy l tr c ỏnh
giỏ tt qua vic lm ca tr. Vớ d: ễi cụ rt thớch con tụ mu ngụi nh ny
Bc tranh ny trụng p quỏ!.
2.2.3. Gõy hng thỳ cho tr trong gi hc.
lụi cun c tr tham gia vo hot ng thỡ ngi giỏo viờn cn phi
tỡm tũi nhng sỏng kin mi, nhng th thut s phm v t ú dựng ngụn ng ca
mỡnh truyn t ti tr mt cỏch sinh ng v lụi cun, iu ú mun núi n
kh nng ng x ca ngi giỏo viờn cng nh ngụn ng v phong cỏch ng lp
tht t tin, dớ dm, vui v, ng nghnh gõy s chỳ ý ca tr vo hot ng. V c
bit ngi giỏo viờn phi cú kh nng to hỡnh v to ra nhng tỏc phm p, vỡ tr
hc a s da trờn s bt chc l ch yu, vỡ th ũi hi ngi giỏo viờn cng
phi a ra nhng hỡnh mu p mt v mang tớnh ngh thut cao. Th nờn giỏo

viờn cn nghiờn cu, ni dung, phng phỏp t chc tit dy nh th no cho phự
hp, v tụi ó tin hnh cỏc bc nh sau:
* Chun b kin thc:
Khi t chc tit hc cho tr tụi luụn dnh thi gian nhiu hn, tham kho ý
kin ca t chuyờn mụn, ca cỏc bn dy lõu nm, nghiờn cu k bi dy, nm
chc ni dung, mc tiờu, yờu cu trng tõm ca tit dy, tỡm ra cỏc phng phỏp
-7-


hay phù hợp với tình hình của lớp học, cách lòng ghép tích hợp như: văn học, âm
nhạc, toán, trò chơi... hợp lý, vừa ôn lại bài học trước, vừa gây hứng thú và thay
đổi không khí giữa các tiết học cho trẻ.
Lời nói của cô giáo cần đơn giãn, nhẹ nhàng, dễ hiểu, diễn cảm, thái độ trìu
mến, cần có những thủ thuật để khích lệ trẻ tập trung chú ý và sự suy nghĩ của trẻ,
không nên cho trẻ vỗ tay nhiều lần trong quá trình đàm thoại, vì nó sẽ làm phân tán
sự chú ý và gián đoạn luồng suy nghĩ của trẻ.
Câu trả lời của trẻ cần ngắn gọn, rõ ràng đúng câu hỏi, không lan man,
không lặp lại nhiều lần. Khi trẻ trả lời giáo viên nên khuyến khích trẻ trả lời với
giọng vừa phải, rõ ràng, không nhút nhát và đặc biệt tránh những câu hỏi “có” hoặc
‘không”, chú ý những trẻ nói ngọng và cần cho trẻ phát âm nhiều hơn.
* Chuẩn bị đồ dùng trực quan:
Để tiết dạy đi đến thành công, ngoài kiến thức cơ bản ra thì đồ dùng trực quan là
một yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ. Vì trẻ chỉ lĩnh hội kiến thức tốt
khi được trực tiếp tri giác các đối tượng. Đồ dùng trực quan nếu càng đẹp, càng
thực tế và hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ hơn. Nắm bắt được điều này khi cho
trẻ làm quen với tạo hình, tôi thường sử dụng các đồ dùng trực quan để dạy trẻ, là
vật thật hoÆc tranh vẻ với màu sắc đẹp, thẩm mỹ, kích thước hợp lý với trẻ.
* Tiến hành giờ học:
a. Xây dựng tiết học theo hướng tích hợp:
Để tiết học đi đến thành công cô giáo phải chuẩn bị giáo án chu đáo, xác

định mục tiêu, yêu cầu đúng độ tuổi và bám vào mục tiêu yêu cầu để thực hiện,
chuẩn bị đồ dùng chu đáo, ngoài ra còn chuẩn bị cho trẻ 1 số kiến thức, qua lời giới
thiệu hấp dẫn của cô trước tiết học. Và để tiết học đạt kết quả cao cần làm nhiều đồ
dùng, tranh ảnh với màu sắc hấp dẫn lôi cuốn trẻ, còn bản thân cô giáo cần nghiên
cứu kỹ bài dạy với những lời chuyển tiếp mềm dẻo, hấp dẫn, để tạo sự hứng thú
ham muốn được tham gia vào việc phát triển thẩm mỹ thông qua tạo hình cùng cô,
tránh gây nhàm chán và diễn đạt theo ý tưởng của mình. Xoay quanh chủ đề tích
hợp các nội dung phù hợp.
Ví dụ: Tiết “Vẽ quà tặng chú bộ đội” Chủ đề nghề nghiệp, nội dung tích hợp
Âm nhạc, Thể dục, MTXQ...như vậy kiến thức của trẻ được mở rộng, trẻ hiểu sâu
hơn và có hứng thú hoạt động từ đó trẻ mới biết yêu cái đẹp và tạo ra cái đẹp.
b. Tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ:
Cô là người làm cho trẻ nhận biết được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và tự trẻ
tạo ra sản phẩm theo ý thích của mình, biết tiếp thu bài thoải mái, không gò bó áp
đặt trẻ. Đặc biệt đây là môn học khó khăn cứng nhắc đối với trẻ. Do đó cần có
phương pháp dạy nghệ thuật, hấp dẫn bằng nhiều hình thức khác nhau.
Bài hát, câu đố, trò chơi...dí dõm, hấp dẫn sẽ tạo tình huống có vấn đề để trẻ
giải quyết. Như vậy sẽ lôi cuốn trẻ chú ý vào hoạt động, trẻ chủ động học tập, trẻ
tập trung cao độ một cách tự nhiên, say sưa.
Ví dụ: Tiết “tô màu tranh gia đình” chủ đề gia đình, tôi có thể cho trẻ nghe
bài hát “cả nhà thương nhau”, rồi đưa tranh gia đình giới thiệu cho trẻ. Hoặc tiết
nặn các loại quả gần gũi chủ đề “Thế giới thực vật” cô hát một bài hát về các loài
quả sau đó đưa lần lượt các loại quả cho trẻ quan sát. Với các hình thức vào bài
khác nhau trẻ sẽ luôn thấy hấp dẫn, mới lạ và bị cuốn hút vào hoạt động.
-8-


c. Phương pháp đàm thoại:
Đây là môn học khó đối với trẻ mẫu giáo, trẻ phải tiếp cận với nhiều hình
ảnh, phải quan sát...đòi hỏi trẻ phải biết đặc điểm của từng đồ dùng, đồ chơi và

những hình tượng gì mà trẻ đã biết.
Ví dụ: Con gà con sống ở trong gia đình có mình trßn to, có đầu tròn nhỏ,
có chân…
Đặc biệt hệ thống câu hỏi của cô với trẻ phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, các
câu hỏi không trùng lặp, không đặt câu hỏi để trẻ trả lời thụ động “có ạ” hoặc
“ không ạ” mà câu hỏi đặt ra phải đảo sâu suy nghĩ của trẻ. Các câu hỏi đảm bảo từ
dễ đến khó, từ đơn giãn đến phức tạp, tôi luôn khuyến khích và động viên trẻ trả
lời, vì thế trẻ hứng thú trả lời tiếp thu bài tốt.
d. Tiến hành giờ học:
Đây là bước quan trọng nhất để trẻ hình thành được khả năng sáng tạo của
mình. Chính vì vậy mà khi hoạt động tạo hình cho trẻ tôi thường trao đổi với trẻ
nhiều hơn, cho trẻ được tìm hiểu những gì liên quan đến tiết học, gọi hỏi trẻ kỷ hơn
để trẻ có thể tượng tượng và suy nghĩ ý nghĩ của mình để tạo ra sản phẩm theo ý
thích.
Ví dụ: Trong giờ dạy vẽ, vẽ theo đề tài “Vẽ cây ăn quả”.Hoặc trong giờ nặn
các loại quả. Hay là trong giờ xé các loại quả…
Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà quan sát xem trong vườn có cây ăn
quả gì? Quả màu gì? Quả có dạng hình gì?...
Ngoài ra giáo viên cần tích cực cho trẻ dạo chơi, xem tranh ảnh trong các
giờ hoạt động khác, các hoạt động vui chơi mọi lúc, mọi nơi để cung cấp và củng
cố các biểu tượng và hình ảnh cho trẻ, để trẻ tái tạo lại những gì trẻ đã được tìm
hiểu, giúp trẻ vẽ sáng tạo và thêm phần phong phú hơn, từ đó phát triển được kỹ
năng tạo hình của trẻ.
e. Nhận xét sản phẩm:
Để rèn luyện khả năng đánh giá, thưởng thức giá trị thẩm mỹ trong sản
phẩm của trẻ, giáo viên cần dùng mọi biện pháp để giúp trẻ tăng cường, bổ sung
vốn hiểu biết về các sản phẩm nghệ thuật và ngôn ngữ được truyền đạt ở các sản
phẩm tạo hình đó.
Để xem xét, đánh giá sản phẩm của trẻ giáo viên cần xem xét đánh giá xem
sản phẩm của trẻ có phản ánh các suy nghĩ cá nhân, các cảm xúc, ý tưởng riêng của

trẻ hay chỉ các bản sao chép từ tranh mẫu hoặc vật mẫu. Đặc biệt chú ý đến những
cái độc đáo khác thường của trẻ tạo ra, tạo cơ hội cho trẻ được nói lên ý tưởng của
mình.
2.2.4. Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
Thực tế đã cho thấy : Trẻ 4-5 tuổi tri giác sự vật hiện tượng bằng tư duy
trực quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô vì kỹ năng tạo hình của trẻ còn
lúng túng. Chính vì vậy mà cô phải đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng tạo hình cho
trẻ.
Từ việc tạo môi trường thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tượng, kích thích
lòng ham muốn ở trẻ tạo ra sản phẩm để được trưng bày trang trí trong lớp. Để
phát huy tính tích cực hoạt động ở trẻ, một trong những phương pháp của quá trình
-9-


i mi l ly tr lm trung tõm, tr phi c hot ng, c tri nghim v sn
phm ca tr phi a dng, phong phỳ, sỏng to.
giỳp tr lm c sn phm vn t ra l cn dy tr mt s k nng
c bn của to hỡnh. Vỡ vy tụi ó tin hnh dy tr mt s k nng to hỡnh c
bn sau:
+ Dy v: Phi giỳp tr nm vng cỏc chun cm giỏc v mu sc, ng
nột, hỡnh dng, kớch thc, b cc ca hỡnh v. Cn giỏo dc tr hiu c rng
bc tranh c cụng nhn l p khụng nht thit phi ging mu ca cụ hay bt
c ai khỏc, m nú p s th hin tớnh c ỏo ca sn phm qua cỏch trỡnh by,
ý tng hay v cỏch tụ mu sao cho p mt v phự hp vi thc t.
+ Dy nn: Dy tr nm vng cỏc k nng xoay trũn, n bp, b cong, vut
nhn, dn mng, cỏch chia t Giỳp tr bit cỏch c lng t l gia cỏc phn
trong sn phm khi chia t v hiu c mt sn phm nn p l phi cú s cõn
i, búng, mu sc hi hũa.
+ Dy ct dỏn: Cn giỳp chỏu bit cỏch cm kộo ỳng cỏch, thc hin c
cỏc k nng ct nhỏt thng, cong, cong trũn, ct nhỏt xiờn, cỏch gp v ct giy sao

cho ngay ngn, cỏch c lng v sp xp b cc lờn bc tranh v pht h sao cho
thng v u. Vi k nng ct gõy nhiu khú khn cho tr, cụ cú th tỡm giy ó
qua s dng (giy A4 in b h, giy bỏo) cho chỏu tp ct tng k nng cựng cụ
vo mi lỳc, mi ni tr cú nhiu c hi cm kộo thc hin k nng ct hon
thin hn.
+ Dy xộ dỏn: Cụ dy tr nm c k nng xộ dói, xộ vn, xộ cong ln,
cong trũn. Vi k nng ny nhiu tr cha thnh tho, vỡ th cụ phi ht sc kiờn
nhn dy tr kiờn trỡ thc hin nhim v c giao, tuyt i khụng nh bn lm
h hoc hp tp vi vng cho xong. Tr rt hay xộ bng cỏch cm 2 u giy v xộ
thng theo chiu dc t giy, cụ cn ch rừ cho tr cỏch xộ bng 2 ngún tay (cỏi v
tr ca 2 bn tay ), xộ nhớt tng tớ mt v ra yờu cu l khi xộ nột thng hay nột
cong thỡ sn phm khụng nhn, khụng b t, nột xộ mn, sp xp b cc u, pht
h v dỏn phng. Cụ cng cú th chun b cho tr tp xộ mi lỳc mi ni qua
cỏch xộ theo hỡnh nh su tm trờn giy bỏo, tranh nh rốn dn k nng xộ
giy cho tr.
Các bài tập ở lứa tuổi này không chỉ cung cấp kiến thức về
hình ảnh, màu sắc mà còn rèn luyện cho trẻ các kỹ năng cầm
bút, t thế ngồi, phối hợp tận dụng giữa kiến thức với thực tiễn.
Phối kết hợp mắt, tay khéo léo từ đơn giản, cơ bản đến phức
tạp theo mức độ nhận thức phát triển của trẻ. K nng to hỡnh tr
c thun thc thỡ mi giỏo viờn cn phi thng xuyờn rốn luyn cho tr cỏc k
nng trờn.
Túm li thng xuyờn rèn luyện cho trẻ cỏc k nng to hỡnh vỡ vy tr
lp tụi cht lng tng lờn rừ rt.
2.2.5. Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Nguyên vật liệu rất cần thiết khi thc hin hot ng to hỡnh. Vy
hot ng to hỡnh cú hiu qu, vic s dng nguyờn vt liu to hỡnh l vụ
cựng quan trng. Nguyờn vt liu l nhng loi dựng, dng c d kim. Cú th
tr t kim nh lỏ cõy, ph liu h, v hp, vi vn, bụng, len, v ngao, sũ, úc, hn,
- 10 -



cỏc loi ht htS a dng ca nguyờn vt liu to hỡnh c la chn và
khuyn khớch kh nng sỏng to ca tr.
Hot ng to hỡnh phi th hin qua mu sc. m bo khi s dng
nguyờn vt liu to hỡnh tụi cõn nhc nhng im sau:
+ An ton (khụng nhn, khụng cú cnh sc, khụng c hi.).
+ R tin (nhng nguyờn vt liu mua a phng).
+ D kim: Vớ d: v c, hn, ht na, bi, len ).
+ D bo qun hay ct gi gn gng.
+ D cm: (phự hp vi tm tay ca tr).
+ D cung cp kinh nghim bao gm c giỏc quan.
+ D sa cha.
+ To c hi la chn v sp xp nguyờn vt liu.
+ Luụn quan sỏt s tng tng v s dng trớ nh linh hot.
Vỡ dựng, chi cũn nhiu hn ch tụi luụn huy ng tr và phụ
huynh tỡm kim nguyờn vt liu, ph thi cú sn a phng lm dựng
chi phc v cho hot ng to hỡnh.
Vớ d: Bng nhng ht go, ht , rm, r, lỏ cõy, v hn, giy v, tụi cú
th to ra nhiu con vt ngh nghnh, nhng tranh sinh ng, nhng bc v, cỏc
ti khỏc nhau.
2.2.6. Dạy tạo hình thông qua các hot ng khác:
Hot ng to hỡnh cũn cú th c thc hin trờn cỏc tit hc ca cỏc lnh
vc hot ng khỏc, cỏc tit hot ng ny cú th gii quyt b sung mt s
nhim v ca hot ng to hỡnh, bi vy trong cỏc hot ng ú xen vo mt s
yu t ca hot ng mang tớnh to hỡnh.
- Hot ng lm quen vi toỏn. Vớ d: Cho tr trang trớ hỡnh vuụng v hỡnh
ch nht.
- Hot ng lm quen vi mụi trng xung quanh. Vớ d cho tr v cỏc con
vt, cỏc loi qu hay cỏc phng tin giao thụng..

- Hot ng vn hc. Vớ d: sau khi c xong bi th bp ci xanh cho tr
v cõy bp ci.
2.2.7. Cho tr hot ng tạo hình mọi lúc, mọi nơi :
Hot ng to hỡnh l mt trong nhng hot ng mang tớnh sỏng to, ngh
thut. Trong cỏc hot ng cho tr ti trng mm non ngi giỏo viờn thy luụn
cn phi kt hp gia cỏc hot ng vi nhau nht l i vi hot ng to hỡnh.
Vic cho tr hot ng mi lỳc, mi ni l tm quan trng c bit i vi tr yu
v hot ng to hỡnh, tụi t ra k hoch v thng xuyờn kt hp vi cỏc hot
ng khỏc nh hot ng ngoi tri, hot ng gúc, hot ng chiu v kt hp vi
cỏc lnh vc khỏc trong cỏc hot ng ni tip.
+ Gi hot ng ngoi tri tụi cho tr nht lỏ ri ri to nờn nhng con vt
d thng m tr thớch, qua ú giỏo dc tr gi gỡn v sinh mụi trng. Nhng sn
phm ca tr, tụi cho tr gi li t ú tr hiu c t nhng chic lỏ rng ngoi
thiờn nhiờn cng cú th to nờn nhng con vt ng nghnh v d thng.
+ Trong nhng bui sinh hot chiu: Ví dụ: tôi cho trẻ kể về những
con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ những con vật đó.
- 11 -


+ Hay là ở hoạt động góc tôi đã cho các cháu cùng quan sát những bức
tranh, sản phẩm đẹp của các bạn trong lớp và ở lớp bạn, trẻ có thể chơi dạy vẽ, nặn,
xé, dán. Góc nghệ thuật một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán “Ngôi
nhà của bé”. Thông qua đó, tôi khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển
khả năng cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình,
khiến trẻ hưởng ứng ngay mỗi khi cô cho trẻ vẽ, xé, nặn, cắt dán…Được quan sát
nhiều, trí tưởng tượng của trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích lũy, làm phong phú vốn
hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó chính là nền tảng phát triển tính sáng tạo của trẻ.
+ Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn thường xuyên chia đối tượng
giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ: Những trẻ yếu tôi
thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn

giản đến phức tạp. Ví dụ: Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với gia đình
động viên trẻ vẽ về những bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng bà, cha mẹ. Những
trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo. Ví dụ:
Trẻ đang vẽ ông mặt trời thì tôi hỏi thêm : Mặt trời ở đâu? Trên trời có gì?...
Từ sự quan tâm của giáo viên và việc dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi đã giúp trẻ tự
tin hơn trong học tập.
2.2.8. Phối kết hợp với phụ huynh về việc dạy học cho trẻ ở nhà:
Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ giữa
gia đình và nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất
cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò giải quyết khó khăn
của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động
tạo hình tôi đã tổ chức một số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc
hơn về hoạt động tạo hình đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc
phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trường mầm non nói
chung và lớp 4-5 tuổi nói riêng. Hoạt động tạo hình không chỉ giúp trẻ khả năng
thẩm mỹ, biết nhìn nhận cái đẹp và đánh giá cái đẹp mà còn giúp trẻ rèn luyện đôi
bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt hơn tạo tiền đề cho các độ tuổi khác nhau.
Bên cạnh đó trước khi tiến hành các đề tài tạo hình tôi thường xuyên trao
đổi, thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện với trẻ
ở tại gia đình về các đề tài đó, từ đó giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn , có cảm xúc
về đề tài từ đó trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi cô đưa đề tài đó ra.
Ví dụ: Với đề tài “ Vẽ hoa mùa xuân” chủ đề thế giới thực vật tôi hướng dẫn
phụ huynh về nhà cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng các câu hỏi: Đây là hoa gì?
Nó có màu gì? Cánh hoa như thế nào? Hoa dùng để làm gì? Như vậy với biện pháp
trên, đã giúp phụ huynh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môn học, từ đó
tôi động viên khuyến khích phụ huynh mua thêm đồ dùng, đất nặn, giấy, bút, vở bé
tập tô màu. Để phụ huynh dạy trẻ nặn, xé, dán, tạo cho trẻ có năng khiếu về tạo
hình hơn. Nhắc nhỡ phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ
có sự cố gắng.
Tóm lại có thể nói rằng để nâng cao chất lượng giờ học thì đòi hỏi người

giáo viên phải có những biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ học tốt hơn.
Qua thời gian thực hiện, mặc dù bản thân gặp rất nhiều khó khăn vướng mắc
nhưng với ý thức nổ lực phấn đấu, học hỏi và bằng những việc làm trên nên lớp tôi
đó đạt được kết quả đáng phấn khởi như sau:
- 12 -


* Hiệu quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:
+ Đối với trẻ: Đa số hứng thú tham gia hoạt động cùng cô, cùng bạn, biết tạo ra
sản phẩm đẹp và có năng khiếu khi tham gia vào hoạt động, bên cạnh đó trẻ còn
biết nói lên được tên sản phẩm của mình, biết yêu cái đẹp thông qua hoạt động tạo
hình và cụ thể như sau:
Số trẻ tham
Nội dung sau khi áp dụng đối với trẻ
Tỷ lệ đạt được
gia
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
30/30
100%
- Trẻ tạo ra được sản phẩm.
30/30
100%
- Trẻ có năng khiếu khi tham gia vào hoạt động.
29/30
96,7%
- Trẻ nói được tên sản phẩm của mình.
30/30
100%
+ Đối với giáo viên:
- Lớp học được trang trí bằng các sản phẩm của trẻ, cô giáo đỡ vất vã khi mỗi lần

thay chủ đề.
- Tạo được môi trường phong phú, phù hợp với nội dung của từng chủ đề.
- Có kỹ năng tổ chức các hoạt động tạo hình một cách tự tin, linh hoạt.
- Nắm chắc phương pháp, sáng tạo hơn trong các tiết dạy hoạt động tạo hình, điệu
bộ cử chỉ, linh hoạt sáng tạo đã góp phần cho trẻ chú ý hơn trong giờ hoạt động tạo
hình để tạo ra sản phẩm và đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
- Qua các đợt kiểm tra được nhà trường đánh giá xếp loại tốt.
+ Đối với phụ huynh:
Qua sự tiến bộ của trẻ và chất lượng trên, tôi đã tạo được sự tin tưởng ở phụ
huynh, họ đã hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động
tạo hình, phụ huynh đã quan tâm và chú ý rèn kỷ năng tạo hình cho trẻ nhiều hơn
khi ở nhà và đã có ý thức sưu tầm và đóng góp nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương như chai, vải vụn, bìa…Giữa phụ huynh - giáo viên - nhà trường đã có sự
hợp tác tích cực.
Tóm lại có thể nói rằng để nâng cao chất lượng giờ học tạo hình cho trẻ 4-5
tuổi thì đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ
hoạt động tốt hơn.
3. PHẦN KẾT LUẬN:
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
Người xưa có câu : "Có chí thì nên", "Có công mài sắt có ngày nên kim".
Thật vậy, với sự miệt mài, phấn đấu không mệt mỏi trong quá trình áp dụng nhiều
giải pháp phù hợp tác động đến trẻ, tôi đã đưa đến cho trẻ một cách học nhẹ nhàng,
thoải mái, trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động. Trẻ đã có thái độ hứng thú, chú
ý lắng nghe cô nói, làm, hay sự hướng dẫn của cô giáo khi thực hiện các nội dung.
100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú và say sưa. Đa số
trẻ đã biết tạo ra sản phẩm tạo hình cho riêng mình, biết đặt tên cho sản phẩm của
mình.
Như vậy việc cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với hoạt động tạo hình trong trường
mầm non là phương tiện để trẻ có lòng đam mê với nghệ thuật hướng tới cái đẹp
trong cuộc sống. Đòi hỏi mỗi một giáo viên chúng tôi cần chú ý:

Tạo cho trẻ cảm hứng khi hoạt động về lĩnh vực tạo hình, cảm nhận được giá
trị, vẽ đẹp trong từng sản phẩm mà trẻ tạo ra để trẻ trân trọng và cố gắng hơn. Giúp
- 13 -


trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có cảm xúc với cái đẹp trong cuộc sống,
bồi dưỡng một số kỷ năng cơ bản cần thiết như cầm bút, cách xé, dán …và sử dụng
các nguyên, vật liệu như màu nước, len, giấy, keo dán để tạo ra sản phẩm trẻ yêu
thích.Chính vì thế là giáo viên tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân,
đồng thời góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
phát triển toàn diện. Đây là tiền đề đầu tiên, là yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin
học tốt các hoạt động ở độ tuổi này. Từ việc áp dụng các giải pháp trên vào giảng
dạy thì bản thân tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải nhiệt huyết với nghề, yêu mến trẻ như con của mình.
- Giáo viên phải nắm chắc phương pháp khi tổ chức cho trẻ làm quen với
hoạt động tạo hình. Thường xuyên đọc, nghiên cứu những tài liệu và sách về tâm
sinh lý theo từng lứa tuổi để đảm bảo dạy đúng phương pháp, biện pháp, hình thức
đúng đắn trong quá trình giáo dục trẻ. Và giáo viên không chỉ là cô giáo mà còn là
người bạn gần gũi thân thiết đối với trẻ.
- Giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, tạo môi trường trong lớp học phong phú, phù
hợp với đặc điểm thực tế của lớp, của trẻ để tạo cảm xúc yêu cái đẹp của thiên
nhiên xung quanh trẻ.
- Phối hợp với phụ huynh và nhà trường để có sự giáo dục đồng bộ cho trẻ.
- Tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp về lớp, giới thiệu cho trẻ hiểu rõ về hoạt động
tạo hình và cùng tham gia vào hoạt động tạo hình.
- Rèn luyện kỷ năng cho trẻ thường xuyên và mọi lúc mọi nơi, cần tiến hành
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Sưu tầm làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ nguyên, vật liệu có sẳn
trong thiên nhiên để dạy trẻ.
Có làm được như vậy mới giúp trẻ có được môi trường tốt phát triển toàn

diện đưa trẻ hướng tới “Chân - Thiện - Mỹ”. Có được những điều đó thì việc cho
trẻ làm quen hoạt động tạo hình đạt kết quả ngày càng cao. Bởi đứa trẻ hôm nay
mai sau lớn lên sẽ trở thành một con người, một chủ nhân của tương lai đất nước
dù người đó thành đạt trên một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống thì những bài học
thuở ấu thơ, với những cảm xúc nghộ nghĩnh về tạo hình sẽ theo trẻ suốt cuộc đời.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
3.2.1. Đối với nhà trường:
- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên.
- Tăng cường tổ chức các giờ dạy mẫu liên trường về chương trình mầm
non mới.
- Ủng hộ việc đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ về số lượng và
đảm bảo về chất lượng.
3.2.2. Đối với phòng giáo dục:
- Cần quan tâm hơn nữa về cấp học mầm non đáp ứng nhu cầu cơ sở vật
chất để việc dạy học đạt kết quả cao.
Trên đây là một số giải pháp nhỏ của bản thân tôi trong quá trình nghiên
cứu, tổ chức các hoạt động giáo dục tại trường mầm non. Quá trình thực hiện dựa
trên những giải pháp đó đã đem đến những kết quả cao như: trẻ hứng thú tham gia
vào hoạt động tạo hình, biết tạo ra sản phẩm đẹp và nói được tên sản phẩm của
- 14 -


mình. Để bản sáng kiến được hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn rất mong ban giám
hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp góp ý kiến để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm
trong giảng dạy và bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....

- 15 -


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....

- 16 -


- 17 -



×