Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Khảo sát hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn tại thành phố phan rang tháp chàm tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 173 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

CHƯƠNG 1:

MỞ ĐẦU
1.1

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo

hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Cùng với sự
phát triển trên, quá trình đô thị hoá ở Việt Nam cũng
đang phát triển không ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô,
về số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực,
những tiến bộ vượt bậc nói trên vẫn còn tồn tại những
mặt tiêu cực, những hạn chế mà không một nước đang
phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi
trường ngày càng bị ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về
đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên
ngày càng trở nên cạn kiệt, cũng như hàng loạt các vấn
đề môi trường khác cần được giải quyết. Hiện nay, đối
với các thành phố trọng điểm thì vấn đề này càng trở
nên trầm trọng hơn, đòi hỏi cần được quan tâm sâu sắc
và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt để.
Song song với sự phát triển thần kỳ về mọi mặt của
đất nước ta trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo và nhân
dân tỉnh Ninh Thuận cũng đã nổ lực đẩy mạnh phát
triển nền kinh tế tỉnh nhà đạt được những thành tựu to


lớn. Đặc biệt trong năm qua thành phố Phan Rang – Tháp
Chàm đã được chính phủ công nhận là đô thị loại III.
Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm với diện tích 79.38 km 2,
dân số 162545 người, có mật độ dân số 2.047 người/km 2
gồm 12phường và 3 xã. Phan Rang – Tháp Chàm từ lâu
đã là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của
tỉnh Ninh Thuận . Ngày nay Phan Rang – Tháp Chàm có vai
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

trò to lớn và là trọng điểm nền kinh tế của Ninh Thuận
với nhiều hoạt động công nghiệp chế biến nông lâm
hải sản, du lịch,…
Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động trên
ngày càng tăng, đa dạng về thành phần và nguy cơ gây
ô nhiễm lớn hơn. Một trong những nguồn gây ô nhiễm
chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản
xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày.
Hiện nay, Công ty TNHH Nam Thành là đơn vị duy nhất
chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trên
địa bàn Tp Phan Rang – Tháp Chàm. Hoạt động của công ty
đã góp phần tích cực để thành phố ngày càng “xanh –
sạch – đẹp”, tạo được mỹ quan và môi trường đô thị, góp

phần cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên tình hình VSĐT trên địa bàn TP Phan Rang –
Tháp Chàm vẫn đang diễn biến phức tạp. Tình trạng rác
tại đường phố, khu dân cư còn đổ bừa bãi xuống sông,
kênh rạch, các khu đất trống gây nên tình trạng ô nhiễm
môi trường, đe doạ đến nguy cơ suy thoái tài nguyên
nước, đất, không khí và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
người dân. Rác thải luôn biến đổi tỉ lệ thuận với tốc
độ gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế. Vì vậy, thời
gian thu gom, vận chuyển và xử lý không đáp ứng kịp
thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng.
Trước những thực tế trên, hiện trạng quản lý CTR
đang còn gây rất nhiều khó khăn cho công tác xử lý ,
tốn kém và ô nhiễm môi trường. Do đó các cấp lãnh
đạo tỉnh, thành phố luôn đặc biệt quan tâm và coi đó

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

là mục tiêu quan trọng cần khắc phục kịp thời trong thời
gian tới. Trên cơ sở đó, đề tài:
“ Khảo sát hệ thống thu gom và đề xuất giải
pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn tại Tp

Phan Rang – Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận”, được thực
hiện để góp phần cải thiện hiệu quả phương thức quản
lý CTR trên địa bàn Tp Phan Rang – Tháp Chàm, Tỉnh Ninh
Thuận trong tương lai.

1.2

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Áp dụng lý thuyết về phân loại rác thải tại nguồn

phục vụ vào công tác quản lý chất thải rắn ở Thành
phố Phan Rang – Tháp Chàm. Đề xuất biện pháp thu gom
rác thải hợp lý, từ đó có các biện pháp xử lý hiệu
quả, tái chế, tái sử dụng và tiết kiệm đầu tư.
1.3

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu về hiện trạng

môi trường và quản lý chất thải rắn tại ở Thành phố
Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Đề tài thực hiện
một số mục tiêu sau:
• Đánh giá hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa
bàn Tp Phan Rang – Tháp Chàm.
• Dự báo tốc độ phát sinh CTR, nhu cầu vận chuyển,
nhu cầu xử lý CTR đến năm 2010 và năm 2020.
• Đưa ra các giải pháp phân loại CTR sinh hoạt tại
nguồn tại Tp Phan Rang – Tháp Chàm.

SVTH: Phan Trọng Quân


Trang 3


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

1.4

GVHD:

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở thu

thập tài liệu, từ đó tư duy tính toán, kết hợp với kiến
thức thực nghiệm để áp dụng phương pháp phân loại CTR
thải tại nguồn nhằm quản lý CTR sinh hoạt phù hợp và
hiệu quả ở Tp Phan Rang – Tháp Chàm .
• Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt tại TP Phan Rang –
Tháp Chàm.
• Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt tại TP Phan Rang – Tháp
Chàm.
• Đề xuất phương pháp phân loại CTR thải tại nguồn ở
Tp Phan Rang – Tháp Chàm.
1.5

ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn Tp Phan

Rang – Tháp Chàm.

Về rác có nhiều loại: CTR y tế, CTR sinh hoạt, CTR
công nghiệp, CTR xây dựng,… Nhưng do thời gian, điều kiện
có giới hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập
trung nghiên cứu là CTR sinh hoạt bao gồm: rác hộ gia đình,
rác chợ, cơ quan, xí nghiệp, trường học … đề tài không
đặt ra mục tiêu nghiên cứu về vấn đề quản lý CTR
công nghiệp, CTR nguy hại.
1.6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.6.1 Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ
liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập
chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

hiện cần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi
trường đạt hiệu quả.
Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát
triển kinh tế ở mức cao. Với tốc độ dân số diễn ra

mạnh mẽ là tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt
ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng và đa dạng về
thành phần. Do đó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm
vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây tiêu cực
đến vẻ mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và
sức khoẻ con người một cách nghiêm trọng, nếu không
được quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp.
Với khối lượng phát sinh lớn, CTR sinh ra chưa được thu
gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm môi
trường: đất, nước, không khí. Tại các bãi đổ CTR, nước rò
rỉ và khí bãi CTR là mối đe doạ đối với nguồn nước mặt,
nguồn nước ngầm và hệ sinh thái môi trường trong khu
vực.
Tp Phan Rang – Tháp Chàm có tỉ lệ gia tăng dân số
khá nhanh cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh. Vì
vậy, lượng CTR sinh hoạt cũng tăng lên đáng kể, đây là
vấn đề môi trường mà các cấp lãnh đạo, các nhà
quản lý đô thị luôn quan tâm và tìm cách giải quyết.
Một trong những phương pháp phục vụ cho công tác
quản lý và xử lý CTR thải hiệu quả hơn đó chính là
phân loại CTR thải tại nguồn. Áp dụng giải pháp phân
loại CTR tại nguồn theo nguyên tác 3R (giảm thiểu – tái
chế – tái sử dụng). Phân loại CTR tại nguồn có thể tận
dụng khoảng 30% số lượng CTR để xử lý thàh phân vi
sinh, giảm chi phí và diện tích chôn lấp CTR, góp phần

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 5



Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

bảo vệ môi trường. Chương trình phân loại CTR tại nguồn,
khuyến khích người dân phân loại CTR ngay tại nhà để
góp phân tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm chi phí
hu gom và xử lý CTR, giảm quỹ đất dành cho chôn lấp
CTR, từ đó ngăn ngừa các vấn đề suy thoái môi trường.

1.6.2 Phương pháp cụ thể
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập và kế
thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài
từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet v.v...).
Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau:
• Thành phần và tính chất của CTRSH.
• Các phương pháp xử lý CTRSH ở Việt Nam và trên thế
giới.
• Điều tra, khảo sát thực địa nhằm thu thập các số liệu
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường
trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.
• Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học.
Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra, khảo
sát tại hiện trường, quan sát và chụp lại các hình ảnh sẽ
cung cấp cho đồ án những hình ảnh sống động và cần
thiết. Từ đó có thể đánh giá hiện trạng thu gom, quản
lý và xử lý CTRSH trên địa bàn thành phố Phan Rang –
Tháp Chàm.

Phương pháp tổng hợp tài liệu: Từ những thông
tin, dữ liệu đã lựa chọn tiến hành phân tích, xử lý, tìm ra
các chứng cứ khoa học đầy đủ phục vụ cho công tác
quản lý CTRSH.
Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp mô hình
hóa được sử dụng trong đồ án để dự báo dân số và
tốc độ phát sinh CTRSH trên địa bàn thành phố Phan Rang
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

– Tháp Chàm từ nay đến năm 2020 thông qua mô hình
toán học .
Công thức như sau:
N T = N 0 * e r *t

Trong đó :
NT : Năm cần tính (người)
N0 : Năm hiện tại (người)
r

: Tốc độ gia tăng dân số(%)

t


: Khoảng thời gian năm cần tính và năm

hiện tại.
1.7

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã được cung cấp một số cơ sở khoa học

phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, phân loại và
xử lý CTR sinh hoạt cho Tp Phan Rang – Tháp Chàm , trong
giai đoạn từ năm 2007 đến 2020.
Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý và
xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP Phan Rang – Tháp
Chàm, trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù
hợp tại Tp Phan Rang – Tháp Chàm như đề xuất biện pháp
phân loại CTR tại nguồn và xử lý CTR làm phân compost
và nâng cao nhận thức của người dân.
-

Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh hằng

ngày, đồng thời phân loại, tái sử dụng CTR.
-

Nâng cao hiệu quả quản lý CTR và xử lý rác thải

tại Nhà máy Nam Thành – Ninh Thuận, góp phần giảm chi
phí vận chuyển và xử lý, cải thiện môi trường và sức
khoẻ cộng đồng.


SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

CHƯƠNG 2:

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CTR

2.1.1

Khái niệm CTR

Chất thải rắn (Solid waste) là toàn bộ các loại vật
chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế
xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các
hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …).
Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ
các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ - Quản lý chất thải rắn đô
thị)

CTR đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định
nghóa là: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi
trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường
cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là
CTR đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ
mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu
huỷ.
2.1.2

Nguồn gốc phát sinh CTR

Các nguồn chủ yếu phát sinh ra CTR sinh hoạt bao
gồm:
• Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt)
• Từ các trung tâm thương mại
• Từ các công sở, trường học, công trình công cộng

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

• Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
• Từ các hoạt động công nghiệp
• Từ các hoạt động xây dựng đô thị

• Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống
thoát nước của thành phố
CTR ở đô thị Tp Phan Rang – Tháp Chàm được phát
sinh từ các nguồn sau:
CTR hộ dân: phát sinh từ hoạt động sản xuất của

xí nghiệp, hộ gia đình, các biệt thự. Thành phần rác thải
bao gồm rác thực phẩm, bao bì hàng hoá (bằng giấy, gỗ,
vải, da, cao su. PE, PP, thuỷ tinh, tro, …, một số chất thải
đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia
dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh, …), chất thải độc hại
như chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng, …), thuốc
diệt côn trùng, nước xịt phòng bám trên các rác thải.
CTR quét đường: phát sinh từ các hoạt động vệ

sinh hè phố (khu vui chơi giải trí) và làm đẹp cảnh quan.
Nguồn rác này do người đi đường và các hộ dân sống
dọc hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có
thể bao gồm các loại sau đây: cành cây, lá cây, giấy
vụn, bao nilon, xác động vật chết.
CTR khu thương mại: phát sinh từ các hoạt động

buôn bán của các chợ Phan Rang, chợ Tháp Chàm, chơ
đầu mối Tấn Tài, chơ Phủ Hà, chợ Thanh Sơn, cửa
hàng bách hoá, nhà hàng khách sạn, siêu thị, văn
phòng giao dịch, nhà máy in. Các loại chất thải từ khu
thương mại bao gồm: giấy carton, plastic, thực phẩm, thuỷ

SVTH: Phan Trọng Quân


Trang 9


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

tinh. Ngoài ra rác thương mại còn chứa một phần chất
thải độc hại.
CTR cơ quan công sở: phát sinh từ cơ quan xí nghiệp,

trường học, văn phòng làm việc. Thành phần rác ở đây
giống như rác của khu thương mại.
CTR xà bần từ các công trình xây dựng: phát

sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công
trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chất thải bao
gồm: gỗ, thép, bêtông, gạch, thạch cao.
CTR bệnh viện: chủ yếu từ Bệnh viện đa khoa Tỉnh

Ninh Thuận bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh
từ các hoạt động khám bệnh và nuôi bệnh trong bệnh
viện và các cơ sở y tế. Rác y tế có thành phần phức
tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa
thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây
nhiễm độc hại đối với sức khoẻ cộng đồng nên phải
được phân loại và tổ chức thu gom hợp lý, vận chuyển
và xử lý riêng.
CTR công nghiệp: phát sinh từ các hoạt động sản


xuất của xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp (sản
xuất vật liệu xây dựng, các nhà máy chế biến nông
sản, thủy sản). Thành phần của chúng bao gồm chất
thải độc hại và không độc hại. Phần rác thải không
độc hại có thể đổ chung với rác hộ dân.
CTR nông nghiệp: là những chất thải và mẫu

thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp như trồng
trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra
từ chế biến sữa, của các lò giết mổ … Hiện tại, việc
quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô
thị của các địa phương.
2.1.3

Phân loại CTR

Việc phân loại CTR sẽ giúp các loại chất khác nhau
của chất thải sinh ra khi thực hiện việc phân loại CTR sẽ

giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng
lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế
và BVMT.
Phân loại CTR thành các thành phần riêng biệt gồm
rác thực phẩm và rác còn lại (giấy, túi nilon, thùng
carton, nhựa, lon, đồ hộp, kim loại, vải,…) từ nguồn phát
sinh (hộ gia đình, trường học,…)
Bảng 2.1: Phân loại theo công nghệ xử lý
Thành phần
1.Các

Định nghóa

Thí dụ

chất

cháy được:
- Giấy

- Các vật liệu làm từ giấy.

Các

các

túi

giấy,


mảnh

bìa,

giấy vệ sinh, …
- Hàng dệt

- Có nguồn gốc từ - Vải len, …

- Rác thải

sợi.

-

Các

rau

quả,

- Các chất thải ra thực phẩm,…
- Cỏ rơm, gỗ
củi

từ

đồ

ăn,


thực - Đồ dùng bằng

phẩm.

gỗ như bàn ghế,

- Các thực phẩm vỏ dừa,…
và vật liệu được - Phim cuộn, bịch

- Chất dẻo

chế tạo từ gỗ, tre.

nilon,…

- Các vật liệu và
sản phẩm từ chất
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

- Da và cao su

GVHD:


dẻo.

- Túi xách da, cặp

- Các vật liệu và da, vỏ ruột xe,…
sản

phẩm

từ

thuộc da và cao su.
2.Các

chất

không

cháy

được:

- Các loại vật liệu -

- Kim loại sắt

Hàng

rào,


da,

và sản phẩm được nắp lọ, …
chế tạo từ sắt.

-

Kim

không

loại -

Các

kim

loại - Vỏ hộp nhôm,
phải không bị nam châm đồ đựng bằng kim

sắt.

hút.

- Thuỷ tinh

- Đá và sành

- Các vật liệu và - Chai lọ, đồ dùng
sản phẩm chế tạo bằng thuỷ tinh,

bằng thuỷ tinh.
bóng đèn,…

sứ

-

loại,…

Các

vật

liệu - Vỏ trai, ốc, gạch,
không cháy khác đá, gốm sứ, …
ngoài kim loại và
thuỷ tinh.

3.Các
hỗn hợp

chất - Tất cả các vật - Đá, đất, cát
liệu

khác

không

phân loại ở phần 1



2

đều

thuộc

loại này.
(Nguồn: Lê Văn Nãi, Bảo vệ Môi trường trong xây dựng
cơ bản, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật,1999)
Theo quan điểm thông thường:

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

CTR hữu cơ: bao gồm phần thừa thải, không ăn

được sinh ra trong quá trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn, …
Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân huỷ nhanh
trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân huỷ
thường gây ra mùi hôi khó chịu.
CTR vô cơ: bao gồm các chất cháy được và không


cháy được, sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động
thương mại, … Các chất cháy được như giấy, plastic, vải,
cao su, da, gỗ, … và chất không cháy được như thủy tinh,
vỏ hộp kim loại, …
Tro xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than,
rơm, rạ, lá,… ở các hộ gia đình, công sở, nhà hàng, nhà
máy, xí nghiệp,…
Chất thải xây dựng và phá huỷ công trình:
chất thải từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà ở tư
nhân, công trình thương mại và những công trình khác gọi
là chất thải xây dựng. Chất thải này bao gồm: bụi, đá,
bê tông, gạch, gỗ, đường ống, dây điện, khối lượng của
chúng rất khó tính toán.
Chất thải từ nhà máy xử lý: chất thải này có
từ hệ thống xử lý nước thải, nước, nhà máy xử lý
chất thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại này đa
dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý.
Chất thải này thường là chất thải rắn hoặc bùn (nước
chiếm 25 – 95%)
Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các
hoạt động nông nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn
nuôi,…

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan


GVHD:

Chất thải nguy hại: bao gồm chất thải hoá chất,
sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo
thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động
vật, thực vật. Những chất thải này thường xuất hiện ở
thể lỏng, khí và rắn. Đối với chất thải loại này thì việc
thu gom, xử lý phải hết sức thận trọng.
2.1.4 Thành phần CTR
CTR đô thị từ khu dân cư bao gồm các thành phần
ở bảng 2.2 và bảng 2.3. Giá trị của các thành phần
trong CTR đô thị có thể thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo
điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố

khác. Sự thay đổi

khối lượng CTR theo mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình
bày trong bảng 2.4. Thành phần CTR đóng vai trò rất quan
trọng trong việc quản lý rác thải.
Bảng 2.2: Thành phần CTR đô thị phân theo
nguồn phát sinh
Nguồn chất thải

Phần trăm trọng lượng ướt
(%)
Dao động

Trung bình


60 - 70

62,0

3 - 12

5,0

0,1 – 1,0

0,1

3–5

3,4

8 – 20

14,0

CTR đường phố

2–5

3,8

Cây xanh và phong cảnh

2–5


3,0

1,5 – 3

0,7

3–8

6,0

Nhà ở và khu thương mại
Chất thải đặc biệt
Chất thải nguy hại
Cơ quan
Xây dựng và phá dỡ

Lónh vực đánh bắt
Bùn đặc từ nhà máy xử lý
Tổng cộng

100

(Nguồn: Megraw-Hill Inc, Geoge Tchobanaglous,etal, 1993)
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan


GVHD:

Bảng 2.3: Thành phần của CTR đô thị theo tính
chất vật lý
Thành phần

Phần trăm trọng lượng (%)
Khoảng giá

Trung bình

trị
Thực phẩm

6 – 25

15

Giấy

25 – 45

40

Carton

3 – 15

4


Chất dẻo

2–8

3

Vải vụn

0–4

2

Cao su

0–2

0,5

Da vụn

0–2

0,5

0 – 20

12

1–4


2

4 – 16

8

Xốp

2–8

6

Kim loại không có nguồn

0–1

1

Kim loại sắt

1–4

2

Bụi, tro, gạch

0 – 10

4


Sản phẩm vườn
Gỗ
Thuỷ tinh

gốc từ sắt

Tổng cộng

100

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, quản lý CTR, Hà
Nội, 2001)

SVTH: Phan Trọng Quaân

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

Bảng 2.4: Sự thay đổi thành phần CTR sinh hoạt
Chất thải

Phần

trăm


khối Phần trăm thay

lượng (%)
Mùa

đổi(%)
Mùa khô

Giảm

Tăng

mưa
Thực phẩm

11,1

13,5

Giấy

45,2

40,6

11,5

Nhựa dẻo


9,1

8,2

9,9

Chất hữu cơ khác

4,0

4,6

15,0

18,7

4,0

28,3

Thuỷ tinh

3,5

2,5

28,6

Kim loại


4,1

3,1

24,4

Chất trơ và chất

4,3

4,1

4,7

100

100

Chất thải vườn

21,0

thải khác
Tổng cộng

(Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)
2.1.5 Tính chất CTR
2.1.5.1 Tính chất vật lý của CTR
Những tính chất vật lý bao gồm: khối lượng riêng,
độ ẩm, kích thước rác, sự phân bố kích thước, khả năng

giữ ẩm, …
a) Khối lượng riêng
Khối lượng riêng được định nghóa là khối lượng của
một đơn vị thể tích vật liệu. Do khối lượng riêng thường
được cho ở trạng thái không chặt, không nén và nén.
Các số liệu về khối lượng riêng thường cần thiết để
đánh giá khối lượng và thể tích tổng cộng của CTR được
quản lý. Bảng 2.5: trình bày khối lượng riêng và độ ẩm
của các thành phần CTR đô thị.
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

Bảng 2.5: Khối lượng riêng và độ ẩm các thành
phần của CTR đô thị
Loại chất thải

Khối lượng riêng Độ
(Ib/y.d3)

Chất

thải


ẩm

trọng

lượng)

Dao

Trung

Dao

động

bình

động

thực 220

(%

- 490

Trung bình

50 – 80

70


phẩm

810

Giấy

70 – 220

150

4 – 10

6

Bìa cứng

70 – 135

85

4–8

5

Nhực dẻo

70 – 220

110


1–4

2

Hàng dệt

70 – 170

110

6 - 15

10

Cao su

170

– 220

1–4

2

– 270

8 – 12

10


– 170

30 – 80

60

– 400

15 – 40

20

– 330

1–4

2

150

2–4

3

– 270

2–4

2


– 540

2–4

3

– 810

6 – 12

8

– 1255

6 – 12

6

340
Da

170
440

Rác thải vườn

100
380

Gỗ


220
540

Thuỷ tinh

270
810

Vỏ đồ hộp

85 – 270

Nhôm

110
405

Kim loại khác

220
1940

Bụi

540
1685

Tro


1095
1400

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

Rác rưởi

GVHD:

150

- 220

5 – 20

15

305
(Nguồn: George Tchobanoglous, etal, Mc Graw – hill Inc,
1993)
Khối lượng riêng của CTR thay đổi rõ rệt theo vị trí
điạ lý, mùa trong năm.
Khối lượng riêng của CTR (BD) được xác định theo
công thức sau:

(trọng lượng thùng chứa + chất thải) – (trọng
BD =

lượng thùng chứa)
Dung tích thùng chứa

( Phòng quản lý môi trường, Viện TNMT, ĐHQG TP.HCM)
b) Độ ẩm
Độ ẩm của CTR được định nghóa là lượng nước chứa
trong một đơn vị trọng lương chất thải ở trạng thái nguyên
thuỷ.
Độ ẩm của CTR thường được biểu hiện bằng hai
cách:
• Phương pháp trọng lượng ướt, độ ẩm của mẫu được
biểu diễn bằng phần trăm của trọng lượng ướt vật liệu.
• Phương pháp trọng lượng khô, độ ẩm của mẫu được
biểu diễn bằng phần trăm của trọng lượng khô vật liệu.
Công thức toán học của độ ẩm theo trọng lượng
ướt:
M = (W – d)/W
Trong đó:
M: là độ ẩm
SVTH: Phan Trọng Quaân

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan


GVHD:

W: khối lượng ban đầu của mẫu (Kg)
D: khối lượng của mẫu khi sấy ở 1050C (Kg)
(Phòng quản lý môi trường, Viện TNMT, ĐHQG TP.HCM)
c) Kích thước và sự phân bố kích thước của
CTR
Kích thước và sự phân bố kích thước của CTR là một
nghiên cứu quan trọng trong việc thu hồi nguyên liệu và
tính toán thiết kế các phương tiên cơ khí như: sàng phân
loại, máy phân loại từ tính. Kích thước của CTR có thể
được tính toán bằng một trong những công thức sau:
Sc = l
Sc = ( l + W)/2
Sc = ( l + W + h)/ 3
Sc = ( l * W)1/2
SC = ( 1 * W * h )1/3
Trong đó:
Sc: kích thước của thành phần CTR (mm)
l : chiều dài (mm)
W: chiều rộng (mm)
h: chiều cao (mm)
Kích thước trung bình của các thành phần trong CTR
đô thị nằm trong khoảng 175 – 200 mm.
d) Khả năng tích ẩm của CTR
Khả năng tích ẩm của CTR là tổng lượng ẩm mà
CTR có thể lưu trữ được. Khả năng tích ẩm thay đổi tuỳ

SVTH: Phan Trọng Quân


Trang 19


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

thuộc vào điều kiện nén, ép và trạng thái phân huỷ
của CTR dao động trong khoảng 50 – 70%.
2.1.5.2 Tính chất hoá học của CTR
Những tính chất hoá học của chất thải rắn đô thị
đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn công nghệ xử
lý và thu hồi CTR. Phân tích tính chất hoá học của CTR là
xác định theo phần trăm các nguyên tố C (cacbon), H
(hydrogen), O (oxygen), N (nitrogen), S (sunfur) và tro. Kết quả
phân tích sẽ được sử dụng để xác định tỉ lệ C/N thích hợp
cho quá trình chuyển hoá sinh học. Kết quả phân tích
thành phần hoá học của CTR được đưa ra trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Thành phần hoá học trong CTR sinh hoạt
Loại chất thải

Phần trăm khối lượng (theo khối lượng khô)
Cacbo

Hydroge Oxyge

Nitroge Sulfu

n


n

n

n

r

2

3

4

5

6

7

73.0

11.5

14.8

0.4

0.1


0.2

6.4

37.6

2.6

0.4

5.0

6.2

39.5

1.4

0.2

4.2

59.6

9.4

24.7

1.2


0.2

4.9

Bìa cứng

43.0

5.9

44.8

0.3

0.2

5.0

Tạp chí

32.9

5.0

38.6

0.1

0.1


23.3

Báo

49.1

6.1

43.0

<0.1

0.2

1.5

Giấy hỗn hợp

43.4

5.8

44.3

0.3

0.2

6.0


Carton

59.2

9.3

30.1

0.1

0.1

1.2

1

Tro

THỰC PHẨM
Mỡ
Chất

thải 48.0

thực phẩm
Chất thải trái 48.5
cây
Chất thải thịt
GIẤY


NHỰA
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

Nhựa

(hỗn 60.0

GVHD:

7.2

22.8

10.0

hợp)
Polyethylene

85.2

14.2

<0.1


<0.1

0.4

Polystyrene

87.1

8.4

4.0

0.2

Polyurethane

63.3

6.3

17.6

6.0

<0.1

4.3

Polyvinyl


45.2

5.6

1.6

0.1

0.1

2.0

Vải

48.0

6.4

40.0

2.2

0.2

3.2

Cao su

69.7


8.7

1.6

20.0

Da

60.0

8.0

11.6

10.0

0.4

10.0

thải 46.0

6.0

38.0

3.4

0.3


6.3

50.1

6.4

42.3

0.1

0.1

1.0

Thuỷ tinh

0.5

0.1

0.4

<0.1

98.9

Kim loại

4.5


0.6

4.3

<0.1

90.5

0.3

chloride
VẢI,CAO SU,DA

GỖ
Chất
làm vườn
Gỗ
THUỶ

TINH,

KIM LOẠI

(Nguồn: ASME, Proceedings of national Incinerator.Conference,
New York,1966)
Nếu muốn sử dụng CTR làm

nhiên liệu cần xác


định bốn đặc tính cơ bản sau:
Tính chất cơ bản:
• Độ ẩm hoặc thành phần mất đi sau khi sấy ở
1050C, thành phần các chất bay hơi hay được gọi là mất
đi khi nung ở 9500C trong tủ kín.
• Thành phần carbon cố định là thành phần còn lại
sau khi các chất tro bay hơi.

SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

• Tro là thành phần còn lại sau khi đốt trong lò nung
hở.
Các nguyên tố vi lượng và chất dinh dưỡng: các
nguyên tố C, H, O ,N, tro nhằm mục đích xác định thành
phần rác, công thức phân tử và thành phần tỉ số C/N.
Đặc điểm nóng chảy của tro: là nhiệt độ mà ở đó
tro tạo thành từ quá trình chất thải bị đốt cháy, nóng
chảy kết dính tạo thành dạng xỉ. Nhiệt độ do nóng chảy
đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTR đô thị thường
dao động khoảng 1100 – 12000C.
Giá trị nhiệt được xác định theo công thức Dulong:
Btu/Ib = 145 C + 610 (H2 – 1/8 O2) + 40 S + 10 N

Trong đó:
C: cacbon, phần trăm trọng lượng
H2: hydro, phần trăm trọng lượng
O2: oxy, phần trăm trọng lượng
S: lưu huỳnh, phần trăm trọng lượng
N: nitơ, phần trăm trọng lượng
(Phòng quản lý môi trường, Viện TNMT, ĐHQG TP.HCM)
2.1.5.3 Tính chất sinh học của CTR
Ngoại trừ nhựa, cao su và da, thành phần hữu cơ của
hầu hết CTR đô thị có thể được phân loại như sau:
• Thành phần hoà tan được trong nước như đường,
bột ngọt, amino acid và những dạng axit hữu cơ khác.
• Hemicellulose, sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6
cacbon.

SVTH: Phan Trọng Quaân

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

• Mỡ, dầu và sáp, chúng là những ester của cồn
và acid béo mạch dài.
• Lignin, chất cao phân tử chứa vòng thơm với nhóm
methoxyl ( -OCH3), chúng hiện diện trong các sản phẩm
giấy báo, …

• Lignocellulose, hợp chất của lignin và cellulose.
• Protein, chúng bao gồm chuỗi amino acids
Đặc tính quan trọng nhất của thành phần hữu cơ CTR
đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có khả năng
chuyển hoá sinh học thành khí và những chất hữu cơ, vô
cơ trơ. Vấn đề sinh ra mùi và ruồi nhặng cũng liên quan
đến loại gây mùi của chất hữu cơ trong CTR đô thị
(chẳng hạn chất thải thực phẩm).
a) Khả năng phân huỷ sinh học của thành
phần chất thải hữu cơ
Thành phần chất rắn dễ bay hơi (VS) được xác định
bằng phương pháp đốt cháy ở nhiệt độ 550 0C thường
được sử dụng để đo lường khả năng bị phân huỷ sinh học
của thành phần hữu cơ CTR đô thị.
Thành phần lignin của chất thải có thể được sử
dụng để đánh giá thành phần có khả năng bị phân
huỷ sinh học theo phương trình sau:
BF = 0.83 – 0.028 LC
Trong đó:
BF: thành phần có khả năng bị phân huỷ sinh
học
0.83: phần trăm trọng lượng
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 23


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan


GVHD:

0.028: phần trăm trọng lượng
LC: thành phần lignin
Khả năng phân huỷ sinh học của một số hợp chất
hữu cơ trong CTR đô thị được trình bày trong bảng 2.7

Bảng 2.7: Thành phần có khả năng phân huỷ sinh
học của chất hữu cơ dựa vào lignin
Thành phần

Chất rắn bay Thành
hơi

(VS),

phần Thành

phần

% lignin (LC), % có thể phân

của

chất của VS

huỷ

sinh


rắn

tổng

học(BF)

cộng
Chất

thải

7 – 15

0,4

0,82

Giấy báo

94,0

21,9

0,22

Giấy

96,4

0,4


0,82

94,0

12,9

0,47

50 – 90

4,1

0,72

thực phẩm
văn

phòng
Bìa cứng
Chất

thải

làm vườn
(Nguồn: Geoge Tchobanoglous,etal, MC Graw-Hill Inc,1993)
b) Sự phát sinh mùi
Mùi có thể phát triển khi CTR được lưu trữ trong thời
gian dài giữa các lần thu gom, tại các trạm trung chuyển
và các bãi chôn lấp. Trong những vùng khí hậu ấm sự

phát triển mùi càng mạnh tại những công trình lưu trữ lộ
thiên. Sự hình thành mùi là do phân huỷ kỵ khí của những

SVTH: Phan Trọng Quaân

Trang 24


Đồ án tốt nghiệp
Th.S Lê Thị Vu Lan

GVHD:

thành phần hữu cơ có khả năng bị phân huỷ trong CTR
đô thị.
Dưới điều kiện kỵ khí, sulfate có thể bị khử mùi
thành sulfide (S2-), sau đó nó kết hợp với hydrogen thành
H2S theo phương trình phản ứng sau:
2CH3CHOHCOOH + SO42Lactate

2CH3COOH + S2- + H2O + CO2

sulfate

4H2 + SO42S2- + 2H+



acetate


sulfide

S2- + 4 H2O



H 2S



Ion sulfide cũng có thể kết hợp với muối kim loại
hiện diện trong CTR đô thị, chẳng hạn như sắt để hình
thành sulfide kim loại.
S2- + Fe2+



FeS

Trong bãi rác chôn lấp, CTR chịu sự phân huỷ kỵ khí
hình thành nên những sulfide kim loại, làm cho rác có màu
đen.
Phản ứng khử sinh hoá của hợp chất hữu cơ chứa
gốc sulfur có thể ảnh hưởng đến sự hình thành những
hợp chất có mùi hôi, chẳng hạn như methyl mercaptan và
aminobutyric acid. Phản ứng khử methionine, amino acid như
sau:
CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH




CH3SH

+

CH3CH2CH2(NH2)COOH
Methyonine mercaptan

methyl

aminobutyric acid
Methyl mercaptan có thể bị phân huỷ sinh hoá thành
methyl alcohol và hydrogen sulfide:
SVTH: Phan Trọng Quân

Trang 25


×