Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Lịch sử thị trường chứng khoán Mỹ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.05 KB, 2 trang )

Lịch sử thị trường chứng khoán Mỹ

Lịch sử thị trường giao dịch chứng khoán tại Mỹ xuất hiện cách đây hơn
200 năm về trước. Về mặt lịch sử, chính phủ thực dân đã quyết định thời kì hoạt
động tài chính bằng cách bán trái phiếu và hứa hẹn sẽ trả tiền lợi nhuận vào một
thời gian sau. Vào quanh thời điểm đó, các ngân hàng tư nhân bắt đầu tăng lượng
tiền bằng cách phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu của các công ty nhằm tăng vốn
riêng của công ty. Lúc này xuất hiện một thị trường mới, và một kiểu đầu tư tiền
mới với mưu đồ lớn làm giàu, giàu có hơn.

Chỉ ít lâu sau và vào ngày 17/5/1792 tại Wall Street, 24 nhà môi giới
(broker) và thương gia (merchant) đã chính thức ký thỏa thuận Buttonwood thành
lập thị trường chứng khoán New York (NYSE). Tại phiên họp các thương gia
quyết định sẽ gặp nhau hàng ngày tại Wall Street để giao dịch cổ phiếu và trái
phiếu.

Thêm vào đó, vào giữa thập niên 1800, thời đó kinh tế Mỹ đang trải qua sự
tăng trưởng nhanh chóng. Các doanh nghiệp cần vốn nhằm đáp ứng được nhu cầu
mới của thị trường. Họ đã nhận ra rằng các nhà đầu tư sẽ quan tâm đến việc mua
cổ phiếu, một phần quyền sở hữu trong công ty. Lịch sử đã chứng minh rằng
chứng khoán góp phần vào việc mở rộng các công ty và tiềm năng lớn của chứng
khoán gần đây đã trở nên tăng rõ rệt đối với cả nhà đầu tư và các doanh nghiệp.

Vào khoảng thập nhiên 1900, hàng triệu đô la chứng khoán đã được giao
dịch trên thị trường đường phố. Khi đó thị trường chứng khoán được gọi là thì
trường bên lề (curb market) do toàn bộ giao dịch đều xảy ra trên phố. Năm 1921,
sau 20 năm giao dịch trên phố, thị trường chứng khoán đã di chuyển vào bên trong
nhà.

Lịch sử mang lại cuộc cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution),
đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt của thị trường chứng khoán.


Một dạng đầu tư mới bắt đầu nổi lên khi mọi người bắt đầu nhận ra lợi nhuận có
thể tao ra bằng cách bán lại cổ phiếu cho người khác, người mà nhìn thấy được giá
trị trong một công ty.Đây là một thị trường thứ yếu, được biết như là thị trường
đầu cơ tích trữ. Thị trường này dễ bay hơi hơn trước bởi vì nó được kích động bởi
cái nhìn chủ quan về tương lai của công ty.

Đây là một lí do cho sự xuất hiện của nhiều thị trường chứng khoán khổng
lồ như là NYSE. Sổ sách lịch sử ghi lại, NYSE được xem như là sàn chứng khoán
đầu tiên trong các sàn chứng khoán bởi vì họ giao dịch lớn và các công ty niêm yết
là các công ty đã được tồn tại vững vàng trong một thời gian khá dài. Đạo luật này
càng làm tăng thêm sự ổn định đầu tư cho giới đầu tư quan tâm đến vốn của họ
trên đấu trường chứng khoán. Các doanh nghiệp nhỏ hơn thì tự tạo dựng nên một
thị trường mà rốt cuộc trở thành American Stock Exchange (AMEX). Trái ngược
với 80 năm tuổi lịch sử, ngày nay NYSE, AMEX, NASDAQ và hàng trăm các thị
trường giao dịch chứng khoán khác đã góp phần quan trọng đáng kể vào nền kinh
tế quốc gia và toàn cầu.

Mức tăng trương trong con số của những thành viên tham gia vào thị
trường dẫn đến việc chính phủ đã quyết định đưa ra những quy luật cho thị trường
chứng khoán nhằm bảo vệ đầu tư trong chứng khoán. Các quy luật này bắt đầu ra
đời vào năm 1934, khi đó xảy ra một vụ sụp đổ chứng khoán khổng lồ (Great
Cash), Quốc hội đã thông qua các đạo luật giao dịch và đảm bảo. Từ đây đã hình
thành nên Sở giao dịch chứng khoán (SEC). SEC nắm giữ các quy tắc được bắt
đầu từ đạo luật và tiếp tục sửa đổi bổ sung những sai xót, những quy định cho nhà
đầu tư. Bao gồm cả việc giám sát thủ tục của công ty phát hành cổ phiếu ra công
chúng và đảm bảo các thông tin liên quan cho các nhà đầu tư tiềm năng. Ngoài ra
SEC cũng giám sát các hoạt động hàng ngày của sở gian dịch chứng khoán và đảm
bảo an ninh giao dịch cho nhà đầu tư.

Mặc dù vậy, đầu tư chứng khoán là một ‘sở thích’ làm giàu, trung bình một

người sớm nhận ra giá trị đầu tư chứng khoán hơn là các tài sản truyền thống khác
như là đất hoặc nhà. .


×