Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

MẠNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.91 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á.

Đề tài nghiên cứu:

MẠNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
(CƠ SỞ NGUYỄN KIỆM)
Giảng viên Hướng dẫn: ThS Lê Minh Tiến.
Sinh viên thực hiện:
Trần Lê Quỳnh Như

1556010075.

Nguyễn Thị Ngọc Hương

1656010043.

Phan Đình Văn

1556010120.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.
TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2019.


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP: Thành phố




A. PHẦN MỞ ĐẦU - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tư liệu:
Thế giới Internet đã cách mạng hoá phương thức con người kết nối với nhau.
Internet tại Việt Nam được coi như chính thức bắt đầu từ cuối năm 1997, nói đúng
hơn là ngày 19 tháng 11 năm 1997 là ngày Việt Nam được hồ vào mạng Internet
tồn cầu. Ngồi tìm kiếm thơng tin, quản lý dữ liệu... Internet còn phát triển về
mạng xã hội.
Dịch vụ mạng xã hội (Socical Networking Service – SNS) là dịch vụ nối kết các cá
nhân, thành viên cùng sở thích, cùng mối quan tâm... trên Internet lại với nhau
thành một cộng đồng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt
khơng gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn được
gọi là cư dân mạng.
Dịch vụ mạng xã hội có rất nhiều tính năng như là chat, e-mail, phim ảnh, âm nhạc,
voice chat, chia sẻ file, blog, xã luận... Ở mạng xã hội, các cư dân mạng đổi mới
hồn tồn cách liên kết với nhau, khơng cần phải gặp gỡ trực tiếp hoặc chủ yếu trao
đổi thông qua điện thoại khó khăn, tốn kém như trước kia và mạng xã hội đã dần trở
thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế
giới. Các dịch vụ ở mạng xã hội các thành viên có nhiều phương cách để tìm kiếm
bạn bè, đối tác... như:
Dựa vào group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố).
Dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name).
Dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc),
lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán...
Hiện nay trên thế giới đang có hàng trăm dịch vụ mạng xã hội khác nhau. Nếu phân
chia tầm ảnh hưởng của mạng xã hội theo khu vực thì: ở thị trường Bắc Mỹ và Tây
Âu nổi tiếng nhất là MySpace và Facebook, ở Nam Mỹ nổi bật với Orkut, ở châu Á



và các đảo quốc Thái Bình Dương thu hút bởi Friendster... Bên cạnh đó, những dịch
vụ mạng xã hội khác cũng gặt hái được thành công đáng kể theo vùng miền như
Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản, Sina Weibo và
Tencent Weibo tại Trung Quốc... và tại Việt Nam xuất hiện nhiều dịch vụ mạng xã
hội như: Zalo, Zing Me, Yume, Tamtay...
(Theo Wikipedia Việt Nam)
Theo “Làm giàu từ mạng xã hội” của tác giả Patrice - Anne Rutledge (Ngô Lan
Hương dịch) cho rằng:
Mạng xã hội chỉ là một phần của Web 2.0, thế hệ tiếp nối của các Website và dịch
vụ nhấn mạnh vào sự hợp tác và kết nối. Mặc dù các chuyên gia vẫn tiếp tục tranh
luận về định nghĩa chính xác của Web 2.0, nhưng có một điều chắc chắn là: Các
trang mạng xã hội, blog và wiki vẫn đang kết nối thế giới trực tuyến như chưa từng
thấy trước đây. Web 2.0 đã thay đổi cách cả thế giới giao tiếp, hợp tác, kết nối và sự
phát triển này vẫn đang tiếp diễn. Mạng xã hội đã tạo được rất nhiều sự chú ý, thu
hút các phương tiện truyền thông đại chúng và những buổi đàm luận trong vài năm
trở lại đây.
Ở Việt Nam cách đây hơn ba mươi năm, khi mà mọi hoạt động giao tiếp, tương
tác... của con người chủ yếu là thông qua điện thoại hoặc trực tiếp gặp gỡ nhau, rất
khó khăn và tốn kém thì sự ra đời của Internet như thổi một luồng gió mới thổi đời
sống sinh hoạt của con người. Và với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học
thông tin, đặc biệt là sự có mặt của Internet là một trong những đặc trưng nổi bật
của xã hội hiện đại. Có thể nói rằng Internet như “đơi hia bảy dặm” phát triển và
xâm nhập hầu như là mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội từ kinh tế, văn hố, chính
trị, nghệ thuật cho đến sản xuất, buôn bán, học tập, giải trí. Đặc biệt với giới trẻ là
những con người năng động, cởi mở với thế giới bên ngoài nên họ là những người
tiếp cận với Internet sớm nhất và nhanh nhất. Tuy nhiên, bên cạch một bộ phận
giớitrer biết tận dụng những tiện ích từ Internet để làm giàu vốn hiểu biết và tìm
kiếm được nhiều cơ hội như việc làm, du học, học bổng... cho bản thân thì cũng
khơng ít người trong số họ đang ngày càng lạm dụng Internet một cách quá mức



làm ảnh hưởng đến học tập, công việc, sức khoẻ, thời gian, tiền bạc, thậm chí gây
nên những vụ ẩu đả, chém giết lẫn nhau làm mất trật tự an ninh xã hội. Trong bài
nghiên cứu này nhóm chọn mạng xã hội và đại diện của giới trẻ là sinh viên, ảnh
hưởng đến học tập - hoạt động chính yếu của sinh viên.
(Tham khảo đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu tình hình sử dụng Internet của một bộ
phận giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh” - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Xã hội
học 2005, Trường Đại học Mở TPHCM, sinh viên thực hiện Đặng Thị Minh
Nguyệt).
Nghiên cứu về “Hội chứng nghiện mạng xã hội” - sinh viên Nguyễn Đình Tồn lớp Cao học của Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Bài nghiên cứu này
nhận định rằng: “Nghiện mạng xã hội thực chất là một kiểu lạm dụng, sử dụng
mạng thành thói quen một cách có hệ thống và tâm lý bị lệ thuộc vào mạng. Đây
cũng là một bệnh lý về tâm thần. Công nghệ thông tin ở các thành phố lớn phát
triển, việc vào mạng một cách dễ dàng như hiện nay là “chất xúc tác” cho sinh viên
- những người nắm công nghệ thơng tin, dễ vướng vào tình trạng nghiện”.
( />Nghiên cứu Social integration and informal learning at university: “it's more for
socialising and talking to friends about work than for actually doing work” cho thấy
rằng: hơn 95% sinh viên học sinh ở Anh Quốc thường xuyên sử dụng các hệ thống
mạng lưới xã hội, chúng ta vẫn biết rất ít việc hiện tượng này ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống của sinh viên và đặc biệt nó ảnh hưởng như thế nào đến sự hội
nhập xã hội của sinh viên vào đời sống trường đại học, vào hoạt động học tập của
sinh viên. Trong bài nghiên cứu này có phát triển thảo luận về các công cụ mạng xã
hội được sử dụng có tác động như thế nào đến việc học và tham gia xã hội của sinh
viên.
(Tham khảo đề tài: “Sinh viên và mạng xã hội Facebook: một phân tích về sự tiến
triển vốn xã hội” - Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và
Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã



hội học, năm 2014, trường Đại học Khoa học-xã hội-nhân văn tác giả Đồn Thùy
Dương).
Trong cuốn “Phương tiện truyền thơng mới và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt
Nam” của tác giả Bùi Thanh Sơn, ông đã đưa ra ý kiến sau:
“Bất kì một cơng nghệ nào cũng có ảnh hưởng nhất định đối với văn hố - xã hội.
Những thay đổi ấy không chỉ dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài xã hội hay con
người, mà nó cịn thấm sâu, làm thay đổi bản chất của xã hội cũng như chính đời
sống tâm lý, thói quen của mỗi người. Nó khiến cho xã hội chuyển động nhanh hơn
và các khoảng các xã hội được thu hẹp hơn rất nhiều, những giá trị xã hội cũng
đang trong q trình biến đổi”.
Điều đó nghĩa là sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông, mạng xã hội đã làm
thay đổi thế giới, đặc biệt trong những hoạt động thường nhật của con người.
Những tác động nó đã tạo ra những biến đổi về văn hoá - xã hội trên tồn thế giới.
Điển hình như sự lên ngơi của trang mạng xã hội Facebook tại Việt Nam, khi nó
xuất hiện thì ngay lập tức được đưa vào tầm ngắm của hàng triệu người. Giới trẻ
đón nhận và khai thác Facebook, trong đó có sinh viên. Khi sự phát triển mạnh mẽ
của Facebook về cả chiều rộng lẫn chiều sâu là điều ai cũng có thể nhận biết được,
đặc biệt là những người sử dụng Facebook, xem Facebook như một phần không thể
thiếu trong những hoạt động thường nhật, một thói quen khơng kiểm sốt nổi...
Về những ảnh hưởng của mạng xã hội đối với cuộc sống hằng ngày, Hãng Cisco đã
tiến hành nghiên cứu với 2.800 người dùng (độ tuổi dưới 30) tại 14 quốc gia trên
thế giới. Kết quả cuộc nghiên cứu này kết luận mạng xã hội ngày càng trở nên quan
trọng đối với các công dân trẻ “khơng kém gì khơng khí, nước uống”. Cisco gọi đó
là phong cách sống 2.0, cụ thể trong khi những thế hệ trước thích việc gặp gỡ tiến
hành các giao lưu xã hội, thì các thế hệ hiện nay đang đưa ra một cách thức mới
hướng nhiều hơn đến các giao lưu trực tuyến. Nghiên cứu cho thấy trong bốn sinh
viên được hỏi thì có hơn một người (khoảng 27%) nói rằng việc sử dụng và duy trì
cập nhật thơng tin trên Facebook quan trong hơn tiệc tùng, hẹn hò và nghe nhạc,
thậm chí ra ngồi với bạn bè. Có khoảng 9/10 sinh viên (91%) và nhân viên (88%)



nói rằng họ có tài khoản trên Facebook, trong số đó 81% sinh viên và 73% nhân
viên cập nhật và kiểm tra trang Facebook ít nhất một lần mỗi ngày và 33% kiểm tra
ít nhất năm lần một ngày.
Theo dự đốn của các nhà phân tích thị trường, lượng người tham gia mạng xã hội
vẫn sẽ tiếp tục tăng lên trong tương lai, nhất là khi mạng xã hội đang được tích hợp
vào rất nhiều trang Web hay các ứng dụng và đang dần trở thành một xu thế không
thể thiếu của cuộc sống hiện nay, thì liệu sinh viên có cịn “tỉnh táo” để làm chủ bản
thân khơng bị sa đoạ vào mạng xã hội và biết cách sử dụng những tính năng của
Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung theo hướng tích cực hay vào mục
đích chính của sinh viên là học tập.
( />Prof. Dr. BahireEfe (2012) với tác phẩm “Thái độ của sinh viên Đại học đối với
việc sử dụng mạng xã hội” ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy vui
khi sử dụng mạng xã hội và họ dành khá nhiều thời gian trong một ngày để sử dụng
mạng xã hội, việc sử dụng mạng xã hội để giải trí, giao tiếp, học tập với học khá dễ
dàng.
Tại Ấn Độ với bài viết: Nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về mạng xã hội - trung
tâm nghiên cứu về việc sử dụng mạng xã hội ở Ấn Độ đã tìm hiểu về nhận thức
mạng xã hội và hành vi sử dụng. Qua bài viết tác giả nhận ra được những kẽ hở của
mạng xã hội từ đó có thể khai thác và phân tích những yếu tố tiêu cực và tích cực
của mạng xã hội từ đó có những đề xuất cải tiến thích hợp. Facebook là mạng xã hội
phổ biến nhất ở Ấn Độ (93.26% người sử dụng mạng xã hội). Điều được u thích
nhất ở Facebook đó là sử dụng dễ dàng, giao diện thân thiện với người dùng
(46.07%). Tiếp đó là khả năng chia sẻ và kết nối người dùng (43.82%). Điều khơng
thích ở Facebook đó là tính riêng tư (29.21%).
Asnat Dor & Dana Weimann-Saks (2012), trường Cao đẳng học viện Kinnerer tại
Israel đã nghiên cứu việc sử dụng mạng xã hội ở học sinh: thái độ, hành vi và nhận
thức. Nghiên cứu đã phân tích nhóm học sinh 13 tuổi ở Israel. Các phân tích đi sâu



vào các khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày của học sinh ở gia đình và ở trường.
Giữa mối quan hệ cha mẹ con cái và việc sử dụng mạng xã hội trước hay sau cha
mẹ và thường thì chúng được ưu tiên sử dụng máy tính gia đình như một công cụ hỗ
trợ học tập đắc lực. Nhưng phần lớn nhóm học sinh này sử dụng máy tính để sử
dụng mạng xã hội để kết bạn, lập nhóm hội,…Trong đó nghiên cứu sự quan sát của
cha mẹ học sinh với hành vi, thái độ và nhận thức của học sinh.
Bài viết "Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người - một thách thức
mới cho tâm lí học hiện đại" của tác giả Đào Lê Hòa An đã chỉ ra việc sử dụng
mạng xã hội hiện nay là một tất yếu, khi mà với sự phát triển nhanh chóng của cơng
nghệ và internet này, sự tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng và sức hút ngày càng
lớn với những gì nó hấp dẫn giới trẻ và những lợi ích của nó mang lại.. tuy nhiên,
việc lạm dụng mạng xã hội đã và đang để lại rất nhiều hệ lụy và tác hại khôn lường.
Tác giả Nguyễn Thị Hậu (2010), với bài viết “Mạng xã hội với lối sống của giới trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh” cho rằng: mạng xã hội với sự xuất hiện với những tính
năng đa dạng, nguồn thơng tin phong phú đã cho phép người dùng hiện nay có thể
tiếp nhận, cũng như chia sẽ và chọn lọc thông tin một cách dễ dàng khơng phân biệt
khó khăn về khơng gian cũng như thời gian. Nó giúp nâng cao vai trị của mỗi
người công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối
quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội. Tác
giả đã nêu rõ ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống giới trẻ TP. Hồ Chí Minh
hiện nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích và hình thức sử dụng mạng xã
hội góp phần giúp các bạn trẻ có thể cải thiện được việc sử dụng mạng xã hội của
mình.
Tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có viết bài: “Suy nghĩ về tính tự chủ của học sinh
trong thời đại thông tin và truyền thông đa phương tiện”. Trong đó đã đề cập đến
việc sự du nhập và sử dụng truyền thông đa phương tiện như hiện nay, các nhà tâm
lý đang nhìn về khía cạnh cảm xúc và hành vi. Các phương tiện truyền thông đa
phương tiện là biểu hiện của sự phát triển công nghệ của nên văn minh hiện đại. Với
tác dụng vơ cùng to lớn của nó, nhiều người, nhất là thanh niên đã bị ảnh hưởng rất



nhiều vào cuộc sống hàng ngày, trở thành công cụ đắc lực phục vụ công việc của
họ… Bản thân Internet là tốt nhưng mạng xã hội có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu
cực do bản thân chính mỗi chúng ta sử dụng.
Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình” luận văn Thạc sỹ Tâm lý học của Đặng Thị Nga (2013) đã khái quát chung về tình
hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Qua
nghiên cứu đề tài đã chỉ ra rằng, mạng xã hội trong xã hội ngày nay đóng một vai
trò to lớn trong đời sống của mỗi người và có ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sống
và học tập của sinh viên.
(Tham khảo đề tài “Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Hải
Dương” - sinh viên Nguyễn Thị Bắc, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội, Năm 2018).
Ngày nay, ở thời đại 4.0 với sự phát triển và tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ
thuật, thế giới đang thay đổi nhanh chóng từng ngày. Đặc biệt hơn nữa là sự bùng
nổ của công nghệ thông tin đã tạo thêm nhiều điều kiện và cơ hội cho con người
được giao lưu, liên kết, chia sẻ những sở thích, những sự quan tâm, những ý tưởng
hay những việc làm bằng các phương tiện truyền thông hiện đại - nhất là sự phát
triển ngày càng đa dạng của Internet, tất nhiên trong đó có các trang mạng xã hội.
Mạng xã hội đã cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ và chọn lọc thông tin một
cách có hiệu quả nhờ sự xuất hiện của những tính năng đa dạng, nguồn thơng tin
phong phú... Ở đây, thông tin được truyền tải vượt qua trở ngại về không gian và
thời gian, vượt qua khoảng cách giữa các thế hệ. Và từ những thuận lợi mà nó mang
lại, mạng xã hội đã có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ của con người và
hình thành nên những biểu hiện mới của tư duy, lối sống, văn hố... ở một bộ phận
khá lớn những người sử dụng.
Khơng thể chối cải rằng đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại
như sử dụng nó trong hoạt động học tập, giao tiếp và cả tìm kiếm cơ hội nghề
nghiệp. Như ở mạng xã hội có những trang, những nhóm được lập ra với mục đích
giúp đỡ nhau học tập về mơn học nào đó (ví dụ như Tiếng Anh, các môn học



chuyên ngành...), qua đó giúp người tham gia nâng cao hiệu quả học tập cũng như
chia sẻ kiến thức và tài liệu liên quan đến mơn học đó hay đơn giản là sinh viên lập
nhóm trên mạng xã hội để cùng nhau trao đổi, chia sẻ, làm bài tập trên lớp, bài tập
về nhà hoặc bài tập nhóm. Ngồi học tập, cũng thơng qua mạng xã hội mà sinh viên
có thể liên kết hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự
quan tâm... để gặp gỡ, trao đổi trên mạng xã hội rồi từ đó tiến tới thực hiện những
việc làm, hành động có ý nghĩa tích cực như thành lập các câu lạc bộ để rèn luyện,
giải trí, đam mê, chia sẻ sở thích chung với nhau hay tổ chức các hoạt động từ thiện,
tổ chức những sinh hoạt văn hoá lành mạnh...
Nhưng nếu khơng có sự cân bằng, mạng xã hội cũng khiến nhiều sinh viên sao
nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian hoạt
động học tập của các bạn sinh viên giảm đi là do dành quá nhiều thời gian cho các
hoạt động trên các trang mạng xã hội. Ở mạng xã hội còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi
mà những thông tin, nội dung, hình ảnh riêng tư được đưa lên mạng để chia sẻ với
người thân, bạn bè… nhưng vơ tình bị kẻ xấu lợi dụng và sử dụng vào mục đích
xấu, hoặc là người sử dụng mạng xã hội chưa có ý thức, vô trách nhiệm trong việc
đưa thông tin xấu lên mạng gây ảnh hưởng không tốt đến suy nghĩ của sinh
viên. Tất cả những vấn đề này có tác động tiêu cực đến đời sống và việc học của
sinh viên.
Quan tâm cuộc cuộc nghiên cứu này là tác động, ảnh hưởng của mạng xã hội đến
mục đích chính của sinh viên là học tập. Vì học tập đóng vai trò quan trọng. Học tập
thường được xem là hoạt động chủ đạo của sinh viên để chuẩn bị hành trang về kiến
thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, giúp họ sẵn sàng bước vào môi trường lao
động nghề nghiệp trong tương lai. Nguyễn Thạc (2009) đã định nghĩa về hoạt động
học tập ở đại học là “một loại hoạt động tâm lý được tổ chức một cách độc đáo của
sinh viên nhằm mục đích có ý thức là chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển
toàn diện sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ cao”. Là một loại hoạt động tâm lý, học
tập ở đối tượng sinh viên mang những nét đặc trưng bao gồm sự căng thẳng mạnh
mẽ về trí tuệ, các q trình tâm lý cấp cao, các hoạt động khác nhau cũng như nhân



cách người sinh viên nói chung. Học tập chỉ thực sự mang lại hiệu quả đối với
người học khi và chỉ khi người đó chủ động, tích cực tập trung vào hành vi và thao
tác học. Nói cách khác, hoạt động học tập với cấu trúc phức tạp bao gồm các yếu tố
như nhận thức, thái độ và hành vi là biểu hiện rõ nét nhất của vấn đề sinh viên tham
gia học hay không học. Do vậy, sự tham gia học tập trên lớp của sinh viên đóng vai
trị hết sức quan trọng trong việc định hướng, hướng dẫn và hỗ trợ cho sinh viên
cách thức tìm kiếm tri thức, hình thành và rèn luyện năng lực nghề cũng như hun
đúc, củng cố tình cảm đối với cơng việc mình đã lựa chọn.
Tóm tắt cho bài viết này:
Mạng xã hội mang tính chất trung tính, việc con người sử dụng chúng sẽ quyết định
đến hiệu quả và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội, cũng như việc cách sinh viên sử
dụng mạng xã hội như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ, nhất là
ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên. Bên cạnh những mặt tích cực để
sinh viên giao lưu, học tập, kết nối, giải trí, tìm kiếm cơ hội việc làm... thì việc sử
dụng mạng xã hội một cách “mù quáng” cũng gây ra những tác động, ảnh hưởng
không tốt đối với sinh viên về hoạt động học tập - nhiệm vụ chính yếu của sinh
viên, ngồi ra cịn ảnh hưởng đến sức khoẻ, thời gian, tiền bạc...
Để tìm hiểu sâu hơn về mạng xã hội và hoạt động học tập của sinh viên trong thời
điểm hiện tại, nhóm thiết kế cuộc nghiên cứu khai thác thông tin từ các sinh viên,
khai thác tác động, ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên.
1.2. Điểm lại thư tịch:
Đề tài: “Tìm hiểu tình hình sử dụng Internet của một bộ phận giới trẻ tại thành phố
Hồ Chí Minh” - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Xã hội học 2005, Trường Đại học
Mở TP. Hồ Chí Minh, sinh viên thực hiện Đặng Thị Minh Nguyệt.
Trong nghiên cứu này, sinh viên sử dụng cả phương pháp định lượng và định tính
để bổ sung cho nhau, sinh viên sử dụng kỹ thuật phỏng vấn bằng bảng câu hỏi, bao


gồm 39 câu hỏi về mục đích, thái độ, hành vi truy cập Internet và các thông tin cá

nhân liên quan đến đối tượng.
Về phương pháp định tính, sinh viên sử dụng phỏng vấn sâu với 3 đối tượng.
Về mặt nghiên cứu thư tịch: các nguồn tài liệu báo viết, báo nói, báo hình, báo điện
tử.
Về cách thức phát bản câu hỏi, sinh viên trực tiếp gửi đến các đối tượng và chia khá
đều cho 70 nam và 70 nữ để có sự so sánh giữa hai đối tượng.
Đề tài: “Sinh viên và mạng xã hội Facebook: một phân tích về sự tiến triển vốn xã
hội” - Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Học viện Cơng
nghệ Bưu chính Viễn thơng – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học, năm
2014, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, tác giả Đoàn Thùy Dương.
Qua nghiên cứu đã cung cấp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng
Facebook trong sinh viên. Đồng thời thấy được một số khía cạnh ảnh hưởng của
Facebook đối với đời sống sinh viên, đặc biệt là việc tiến triển vốn xã hội.
Facebook có những tác động đa chiều đến hoạt động học tập, giải trí, các mối quan
hệ xã hội của sinh viên. Nhìn chung, Facebook làm cho lối sống của sinh viên trở
nên năng động hơn, hướng ngoại nhiều hơn. Dù vậy vẫn còn rất nhiều vấn đề đặt ra
trong các nghiên cứu tiếp theo.
Đề tài phân tích và chỉ ra những tác động (dương tính, âm tính và ngoại biên) của
mạng xã hội (Facebook) đến vốn xã hội của sinh viên hiện nay. Qua đó đưa ra
những kết luận, khuyến nghị hướng tới mục tiêu cao nhất là quản lý việc sử dụng
Facebook sao cho hiệu quả.
Bên cạnh nguồn tư liệu này, sinh viên còn thu thập được các bài viết trên báo, tạp
chí, các diễn đàn thảo luận trên mạng, báo điện tử,… đây là nguồn tài liệu quan
trọng giúp sinh viên có cái nhìn bao qt và tồn diện hơn với vấn đề Mạng xã hội
đôis với sinh viên hiện nay.
Tuy vậy, sinh viên vẫn chủ yếu thu thập tài liệu qua các cuộc thăm dò thực tế, thăm
dò trên mạng, các cuộc tiếp xúc, phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu.


Trang WhatIs định nghĩa việc mở rộng kết nối xã hội là việc gia tăng số lượng

người liên hệ trong công việc và/hoặc xã hội thông qua các kết nối giữa các cá
nhân, thường là trên các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn hay
Google+.
Đặc điểm cơ bản của mạng xã hội đó chính là : bao gồm 2 đặc điểm cơ bản. Đặc
điểm thứ nhất là có sự tham gia trực tuyến của các cá nhân hay các chủ thể... Đặc
điểm thứ hai là mạng xã hội sẽ có các trang web mở, người chơi tự xây dựng nội
dung trong đó và các thành viên trong nhóm đấy sẽ biết được các thông tin mà
người dùng viết. Ngày nay có rất nhiều các mạng xã hội, một số các loại mạng xã
hội tiêu biểu hay được sử dụng ở nước ta phải đến ở đây là: Facebook, Zalo, Viber,
Tango… Việc sử dụng mạng xã hội nũng có cái tốt nhưng cũng có nhiều cái bất cập.
Cái tốt mà nó đem lại đó là người dùng biết thêm nhiều thơng tin mới ,bổ ích và kết
nối được nhiều bạn bè. Tuy nhiên cái xấu ở đây là mạng xã hội chính là một thế giới
ảo, khơng có thật nhưng nhiều người sử dụng nó quá lâu sẽ gây ra hội chứng cho
rằng mọi điều trên mạng xã hội là thật, nó tạo sự phụ thuộc của nhiều người vào nó.
1.3. Lý do chọn đề tài:

Trong những năm gần đây, khoa học và công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, nhất là
sự phát triển của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của
con người. Trong đó phải kể đến Internet, từ khi du nhập vào nước ta mang theo bao
điều mới lạ, hấp dẫn và đã đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người, đặc biệt
là q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của Internet
trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, kinh tế, văn hố, chính trị, học tập, giải
trí... Internet đã và đang kết nối mọi người trên thế giới với nhau, nó phá vỡ mọi
khoảng cách biên giới, khơng gian, thời gian, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi
cho việc giao tiếp xã hội. Từ khi có Internet thì cũng dần xuất hiên các loại hình tìm
kiếm thơng tin, giải trí, kết nối xã hội, trong đó khơng thể thiếu các trang mạng xã
hội được rất nhiều người sử dụng như: Google+, Facebook, YouTube...


Trường đại học là nơi đào tạo, trang bị cho người học những kiến thức và hiểu biết

giúp họ đạt tới những giới hạn mới của tri thức trong từng lĩnh vực khác nhau trong
cuộc sống. Hoạt động là phương thức của quá trình hình thành và phát triển tâm lí,
ý thức và nhân cách hình thành một lối sống của con người. Trong đó, học tập đóng
vai trị to lớn trong hành trình sống của con người. Đặc biệt đối với sinh viên, hoạt
động học tập được nâng cao hơn với tính chất là hoạt động học tập – nghiên cứu
khoa học. Việc học là bước đầu chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai. Không như
những cấp bậc học khác, đại học đòi hỏi hoạt động học tập của sinh viên phải mang
tính độc lập cùng với sự tự ý thức và nỗ lực của bản thân để tiếp thu tri thức, kĩ
năng từ sự hướng dẫn của giảng viên. Nếu hoạt động học trên lớp là sự tham gia của
sinh viên vào tiến trình dạy học có sự hướng dẫn của giảng viên thì các hoạt động
học tập diễn ra ngoài lớp là tiếp nối việc học ở trên lớp địi hỏi sinh viên cần tự giác
tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng lý thuyết vào thực tế. Hoạt động học tập của sinh
viên được thể hiện qua những biểu hiện cụ thể như : luôn say mê, hứng thú học tập;
đi học đầy đủ, chú ý nghe giảng; ghi chép bài đầy đủ; tích cực tìm tịi, khám phá tri
thức; thường xuyên trao đổi với thầy cô và bạn bè; đến thư viện tìm tài liệu học tập,
tự học; tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến trong giờ học; tham gia các hội thảo,
sinh hoạt chuyên đề.. Phương pháp học ở môi trường đại học không giống những
môi trường tại trường tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ thông, người học
không thể học vẹt, không chỉ học những điều được dạy trong sách vở hay từ giáo
viên mà ở đại học đòi hỏi sinh viên phải tìm tịi và khám phá, nghiên cứu thêm bên
ngồi sách vở và giáo trình. Hoạt động học tập của sinh viên cho phép người học
học theo nhịp độ riêng phù hợp với năng lực của bản thân, chủ động lựa chọn và
quyết định phong cách học hiệu quả. Sinh viên tự vận động biến lý thuyết thành vốn
tri thức riêng của cá nhân. Hoạt động học tập của sinh viên địi hỏi họ phải hình
thành và rèn luyện năng lực, hứng thú, thói quen và phương pháp tự họ. Có thể thấy
hoạt động học tập của sinh viên đóng vai trị quan trọng đối với chất lượng giáo dục
đại học cũng như kết quả đạt được từ những mong muốn của bản thân trong tương
lai.



Ngày nay, với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đang thay đổi
nhanh chóng từng ngày. Đặc biệt, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo những
điều kiện và cơ hội cho mọi người giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, sự quan tâm, ý
tưởng, những việc làm bằng các phương tiện truyền thông hiện đại – nhất là sự phát
triển ngày càng đa dạng của internet, trong đó có các mạng xã hội.
Sự xuất hiện với những tính năng đa dạng, nguồn thông tin phong phú, mạng xã hội
đã cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ và chọn lọc thơng tin một cách có hiệu
quả. Từ những thuận lợi mà nó mang lại, mạng xã hội đã có tác động làm thay đổi
nhiều thói quen cũ và hình thành những biểu hiện mới của tư duy, lối sống, văn
hóa…ở một bộ phận khá lớn những người sử dụng. Đặc biệt có ảnh hưởng đến
nhóm đối tượng trẻ, ở đây là sinh viên - bộ phận tiếp nhận nhanh nhất những thay
đổi mới của xã hội. Những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó trong
học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Sinh viên thông qua mạng xã hội
liên kết hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm,
cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao đổi trên mạng rồi tiến tới sinh thực hiện những
hành động có ý nghĩa tích cực như tổ chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày
Lễ Tết, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chức những sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều
nhóm chia sẻ sở thích du lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo
lánh…Không chỉ vậy, rất nhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi
miền tổ quốc đã lập ra những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng anh hoặc các môn
học chuyên ngành. Đây là một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả
học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệu.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc sử dụng mạng xã hội cũng gây ra
những tác động không tốt đối với sinh viên. Mạng xã hội đã khiến nhiều sinh viên
sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian
tự học của các bạn giảm đi do dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên các
trang mạng. Theo khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 2.000 học sinh, sinh
viên 4 tỉnh, thành phố như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thái Ngun, Hải Phịng, có
92,5% sinh viên và 84,5% học sinh cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông



thường xuyên sử dụng mạng xã hội Facebook, ngoài ra còn sử dụng một số mạng xã
hội khác như Zalo, Yahoo, Youtube, Zingme…Trong đó, 26% số người sử dụng
dưới 1 giờ/ngày, 40% sử dụng từ 1 - 3 giờ và 34% sử dụng trên 3 giờ. Về thời điểm
truy cập, có tới 45% cho biết sử dụng mạng bất kỳ lúc nào và có thiết bị truy cập
trong tay. Về mục đích sử dụng, phần lớn để giao lưu, kết bạn, trị chuyện, nhắn tin
(trên 92%); cập nhật thơng tin bạn bè và xã hội (trên 82%); phục vụ mục đích học
tập và việc làm (81%); tìm kiếm nghề nghiệp và việc làm (trên 32%)...
Bên cạnh mặt tích cực bao giờ cũng có mặt tiêu cực. Hiện nay, giới trẻ - nhất là bộ
phận giới sinh viên - đang phải đối mặt trước một cuộc hội nhập văn hố cơng nghệ
thơng tin q nhanh chóng mà dường như họ khơng đủ sức để kháng cự và chọn lựa
để tiếp cho phù hợp, đề cập đến trong bài nghiên cứu này là việc ảnh hưởng của
mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên.
Sinh viên nằm trong những đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất. Mạng xã hội
đã trở thành một xu hướng không thể thiếu đối với giới trẻ nói chung và đối với sinh
viên nói riêng, trong đó có sinh viên trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. Với đặc
thù là những người trẻ tuổi, có tri thức, có tính năng động nên sinh viên là đối tượng
rất dễ dàng tiếp cận những cái mới, dẫn đến việc thường xuyên sử dụng mạng xã
hội, trở thành cơng dân mạng có thể làm thay đổi các hoạt động giao tiếp và một số
quan niệm của họ về giá trị các quan hệ xã hội mà họ tiếp xúc và cách đối xử với
quan hệ đó, làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập của họ. Đã có rất nhiều nghiên
cứu nói về sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên, nhưng nhìn chung chỉ đưa
ra những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực như ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, hình
thành lối sống ảo, tách biệt với các mối quan hệ xung quanh. Tuy nhiên, vẫn chưa
có nhiều nghiên cứu nói về sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập
của sinh viên, trong khi thực tế cho thấy, nhiều sinh viên đang học kiểu đối phó, có
mặt điểm danh, không thực sự hứng thú và chú tâm vào việc học. Vì vậy mà em
chọn đề tài “Mạng xã hội và hoạt động học tập của sinh viên (nghiên cứu tại đại học
Mở TP. Hồ Chí Minh, cơ sở Nguyễn Kiệm)” để thực hiện nghiên cứu. Tìm hiểu
thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên cũng như thực trạng hoạt động học



tập của sinh viên đại học. Đồng thời cũng như sẽ tìm hiểu những tác động, ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến hoạt động học tập và hệ quả của
việc lạm dụng sử dụng mạng xã trong hoạt động học tập trong đại đa số sinh viên
hiện nay.
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận:
Về khía cạnh khoa học, đề tài đóng góp thêm góc nhìn của sự ảnh hưởng của mạng
xã hội đến sinh viên nói chung cũng như sinh viên trường Đại học Mở TP. Hồ Chí
Minh nói riêng sau sự bùng nổ của mạng xã hội ở nước ta.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Trên cơ sở khảo sát thực tiễn, đề tài chỉ ra được những thực trạng của việc sử dụng,
tiếp nhận mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. Đề tài
cũng đưa ra được những mặt tích cực, mặt tiêu cực và những tác động nhiều hướng
của mạng xã hội đến sinh viên.
Góp phần cung cấp thêm một số thông tin, tư liệu để hỗ trợ nhà giáo dục tham khảo
trong q trình thực hiện nhiệm vụ cơng tác sinh viên cũng như tuyên truyền vận
động để hình thành và củng cố việc sử dụng mạng xã hội trong hoạt động học tập
của sinh viên.
2.3. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu chung của cuộc nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hưởng của
mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên tại trường Đại học Mở TP. Hồ Chí
Minh.


2.4. Mục tiêu cụ thể:
Cụ thể hơn, việc nghiên cứu và phân tích kết quả nhằm:
Tìm hiểu, nắm bắt được mức độ tham gia hoạt động học tập cửa sinh viên hiện nay.
Tìm hiểu, nắm bắt được mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay.

Tìm hiểu những suy nghĩ của sinh viên về việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến
kết quả học tập.
Sự tác động và ảnh hưởng của việc sự dụng mạng xã hội đến hoạt động học tập của
sinh viên.
Đưa ra kết luận từ cuộc nghiên cứu, mạng xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động học
tập của sinh viên. Từ đó đưa ra được những khuyến nghị giảm bớt những ảnh hưởng
tiêu cực, thúc đẩy sự gia tăng về hoạt động học tập và kiểm soát mức độ sử dụng
mạng xã hội cho sinh viên một cách phù hợp.
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Khung lý thuyết:
Trong bài nghiên cứu mang tên “ Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên” Lê Thị Cẩm Nhung, trường Đại học Hà Tĩnh đã phần nào khái quát lên được tính
tích cực và tiêu cực của mạng xã hội, mạng xã hội đã mang lại cho sinh viên những
tiện ích cả trong hoạt động học tập lẫn giao tiếp và tìm kiếm cơ hội việc làm. Cũng
nhờ sự phát triển của mạng xã hội mà đa phần sinh viên có thể cải thiện được khả
năng giao tiếp cũng như trình độ ngoại ngữ cá nhân. Tuy nhiên theo phân tích của
tác giả, có thể kết luận rằng mạng xã hội là “ con dao hai lưỡi” vì bên cạnh những
mặt tích cực thì việc sử dụng mạng xã hội cũng gâu ra khơng ít những tác động xấu
đến sinh viên mà cụ thể ở đây chính là việc sinh viên bị mất đi quỹ thời gian tự học
do dành quá nhiều thời gian để tham gia các hoạt động trên mạng xã hội, sao nhãng
việc học tập, mất dần sự chủ động tham gia các hoạt động ngoại khóa. Việc sinh


viên ngày nay sử dụng mạng xã hội một cách vơ ý thức, khơng có chọn lọc đã vơ
tình đẩy sinh viên vào sự lệch lạc của nhận thức, hoặc có xu hướng nghiện mạng xã
hội, sống ảo,…
Tác giả Diah Wisenberg Brin với bài “Internet làm thay đổi tư duy và hành vi của
giới trẻ” trên tạp chí Magazin của nước Anh cho rằng các phương tiện truyền thông
hiện đại đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành vi của giới trẻ, đặc biệt là
internet, phương tiện làm thế giới xích lại quá gần nhau trên mọi phương diện.
Trong cơng trình nghiên cứu “Lý thuyết về hành vi được lên kế hoạch và áp dụng

cho việc sử dụng các trang web mạng xã hội của những người trẻ” tác giả Pelling.
EL thuộc Đại học công nghệ Queensland Úc đã nhận định rằng việc sử dụng mạng
xã hội không chỉ chịu ảnh hưởng bởi thái độ mà còn phụ thuộc bởi các yếu tố thuộc
về bản sắc của con người nói chung và giới trẻ nói riêng. Việc phát hiện vấn đề này
có thể được sử dụng để thiết kế các chiến lược nhằm mục đích giúp giới trẻ thay đổi
mức độ sử dụng mạng xã hội của bản thân.
Tác giả G.Witzlack đã có nhận định cơ bản về thái độ học tập của sinh viên: sự nổ
lực nhận thức, sự sẵn sàng thực hiện những nhiệm vụ học tập, tự đặt ra những nhu
cầu cao về thành tích học tập của bản thân, sự phản ứng trước thành công, thất bại
trong học tập, sự chủ động vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn. Từ những
quan niệm trên có thể thấy rằng thái độ học tập của sinh viên sẽ là yếu tố tạo ra tính
tích cực, giúp sinh viên gặt hái được thành công khi tham gia hoạt động học tập.
Hoạt động học tập của sinh viên địi hỏi tính năng động và tính độc lập vì thế thái
độ và ý thức của sinh viên là một yếu tố vô cùng quan trọng cần được rèn luyện ,
phát huy.
3.2. Các khái niệm và thao tác hoá các khái niệm chính:
Mạng xã hội?
Mạng xã hội là khái niệm mà rất nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực đã định


nghĩa với nhiều góc nhìn và cách diễn giải khác nhau nhưng chưa có một định nghĩa
chung chính thức.
Dưới góc nhìn xã hội học, Nguyễn Hải Nguyên đưa ra khái niệm về mạng xã hội:
Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với
nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt khơng gian và thời gian. Tác
giả giải thích thêm, mạng xã hội được hình thành khi một nhóm người khởi xướng
gửi đi thông điệp mời những người chưa quen gia nhập và thành bạn bè trong trang
web của mình. Các thành viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo nên một mạng liên
kết rộng lớn không phân biệt không gian địa lý của các thành viên.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa trong tạp chí khoa học của mình đã có nhận định,

mạng xã hội là một sự liên kết giữa các cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với
cộng đồng được biểu hiện dưới nhiềut hình để thực hiện chức năng xã hội.
Theo định nghĩa của Fitcher (1957), mạng lưới xã hội (social network) bao gồm
nhiều mối quan hệ đôi. Mỗi người trong mạng lưới có liên hệ với ít nhất 2 người
khác nhưng khơng ai có liên hệ với tất cả các thành viên khác”. Dựa trên định nghĩa
đó, Barry Wellman đã định nghĩa: “Khi mạng máy tính kết nối con người, nó là một
mạng xã hội.
Nguyễn Thị Lê Uyên đã định nghĩa mạng xã hội là một trang web mà nơi đó một
người có thể kết nối với nhiều người thơng qua chia sẻ những sở thích của cá nhân
với mọi người như nơi ở, đặc điểm, học vấn. Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội
được hình thành khi một nhóm người khởi xướng gửi đi thông điệp mời những
người chưa quen gia nhập và thành bạn bè trong trang web của mình. Các thành
viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo nên một mạng liên kết rộng lớn không phân
biệt không gian địa lý của các thành viên.
Theo bách khoa toàn thư Wekipedia: Dịch vụ mạng xã hội (tiếng Anh: Social
Networking Service) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại
với nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt khơng gian và thời gian.
Hay nói cách khác, mạng xã hội thường được hiểu là các trang web, ứng dụng trực
tuyến, blog kết nối mọi người với nhau, tạo ra môi trường trên mạng để mọi người


trao đổi và chia sẻ cùng nhau. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn
được gọi là cư dân mạng.
Mạng xã hội hay cịn có thể biết đến dưới những tên gọi khác như "cộng đồng ảo"
hay "trang hồ sơ", là một trang web mang mọi người đến với nhau để nói chuyện,
chia sẻ ý tưởng và sở thích, hay làm quen với những người bạn mới.
Trên cơ sở những quan điểm và định nghĩa về mạng xã hội của các tác giả và các
đặc điểm chung của mạng xã hội, nhóm thống nhất đi đến một khái niệm chung về
mạng xã hội như sau: Mạng xã hội (social network) là một website mở trong đó
người dùng có thể tự xây dựng nội dung nhằm kết nối và tương tác với mọi người

thơng qua các tính năng riêng biệt của mạng xã hội.
Dịch vụ mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat,
chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với
nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên
khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm
bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên
thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá
nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh
doanh, mua bán... (Theo báo dvms.vn).
Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người
sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi
trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến
(chat) và các hình thức tương tự khác.
(Trích nghị định 97/2008).
Sinh viên?
Theo từ điển tiếng Việt xếp “sinh viên” là danh từ và định nghĩa sinh viên là những
người học ở bậc Đại học, không phân biệt tuổi tác. Theo luật Giáo dục quy định bậc
Đại học bao gồm Đại học và Cao đẳng.
Theo quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục


và Đào tạo (2004) thì “người đang học trong hệ Đại học và Cao đẳng là sinh viên”.
Một tài liệu của Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (1998) thì định nghĩa: “sinh
viên Việt Nam là công dân Việt Nam đang theo học tại các trường Đại học, Cao
đẳng trong và ngoài nước”.
Theo từ điển Oxford, thuật ngữ “student” (sinh viên) được giải thích là một người,
thường ở độ tuổi trên 16, đang theo học ở một trường Đại học, Cao đẳng, một thiếu
niên nam hoặc nữ ở trường phổ thơng.
Khái niệm sinh viên có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Nhưng hiểu theo nghĩa
chung nhất thì sinh viên là tất cả những ai đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc

tương đương, đang học tập trong các trường đại học và Cao đẳng thuộc một hình
thức đào tạo, nơi mà ở đó sinh viên được truyền đạt kiến thức, kỹ năng về một
ngành nghề để chuẩn bị cho công việc sau này của họ, họ được xã hội công nhận
qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học và q trình học của sinh viên
theo phương thức chính quy, tức là sinh viên đã phải trải qua các bậc tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông và trúng tuyển Đại học, Cao đẳng.
(Tham khảo đề tài “Sinh viên và sân chơi trong trường Đại học - sinh viên Lê
Thanh Cẩm Tú, trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, Năm 2010)
Sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên ?
Đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó trong
học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Sinh viên thông qua mạng xã hội
liên kết hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm,
cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao đổi trên mạng rồi tiến tới sinh thực hiện những
hành động có ý nghĩa tích cực như tổ chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày
Lễ Tết, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chức những sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều
nhóm chia sẻ sở thích du lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo
lánh…Không chỉ vậy, rất nhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi
miền tổ quốc đã lập ra những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng anh hoặc các môn
học chuyên ngành. Đây là một trongnhững kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả


học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệu.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc sử dụng mạng xã hội cũng gây ra
những tác động không tốt đối với sinh viên. Mạng xã hội đã khiến nhiều sinh viên
sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian
tự học của các bạn giảm đi do dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên các
trang mạng. Mạng xã hội cịn tiềm ẩn nguy cơ khi những thơng tin, nội dung, hình
ảnh riêng tư được đưa lên mạng để chia sẻ với người thân, bạn bè… nhưng vơ tình
bị kẻ xấu lợi dụng và sử dụng vào mục đích xấu, hoặc là người sử dụng mạng xã hội
chưa có ý thức, vô trách nhiệm trong việc đưa thông tin xấu lên mạng gây ảnh

hưởng không tốt đến suy nghĩ của sinh viên. Tất cả những vấn đề này có tác động
tiêu cực đến đời sống và việc học của sinh viên.
Hoạt động học tập của sinh viên?
Khi nói đến hoạt động học cần làm rõ khái niệm học và khái niệm hoạt động học.
Trong cuộc sống đời thường con người ln ln có q trình tích tiếp thu, tích luỹ
những kinh nghiệm sống, trên cơ sở đó tạo nên những tri thức tiền khoa học, làm cơ
sở tiếp thu những khái niệm khoa học ở trong nhà trường. Đó chính là việc học, là
cách học theo phương pháp của cuộc sống thường ngày, giống như con người khi
sinh ra đến khi chết học ăn học nói học gói học mở, đi một ngày đàng học một sàng
khôn…Trên thực tế, chỉ có phương thức đặc thù( phương thức nhà trường) mới có
khả năng tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt đó là hoạt động học, qua
đó hình thành ở cá nhân những tri thức khoa học, năng lực mới phù hợp với đòi hỏi
của thực tiễn; và trong tâm lý học sư phạm, hoạt động học là khái niệm chính được
dùng để chỉ hoạt động học diễn theo phương thức đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo.
Học tập là một q trình do đó khi nói đến hoạt động học tập phải nói đến sự hình
thành các hành động học tập. Hành động học ở đây được hiểu là hành động trí óc,
nhằm chiếm lĩnh tri thức. Hành động học có rất nhiều các hành động khác nhau, và


bản chất nhất, cơ bản nhất có các hành động chính sau:hành động phân tích ( tìm ra
nguồn gốc nội tại, cấu trúc lơgíc của đối tượng), hành động mơ hình hố ( giúp con
người diễn đạt các khái niệm một cách trực quan, nó bao gồm mơ hình gần giống
với vật thật, mơ hình tượng trưng, mơ hình mã hố, nó được dùng nhiều trong sinh
học…), hành động cụ thể hoá (nhằm vận dụng giúp người học hiểu được rõ nhất
bản chất của vấn đề, giải quyết những vấn đề trong mối liên hệ cụ thể từng lĩnh vực.
Môi trường học tập?
Theo Đỗ Thị Lựu (2009), môi trường học tập là nơi diễn ra quá trình học tập, bao
gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần. Môi trường vật chất là khơng gian
diễn ra q trình học tập người học, có thể ở trong hoặc ngồi phịng học, ở gia đình

và cộng đồng. Mơi trường tinh thần là thái độ ứng xử giữa người với người, được
thể hiện trong mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên, bố mẹ, anh chị, bè bạn và
mọi người trong cộng đồng.
Động cơ?
Theo Từ điển xã hội học, “trong tâm lý học khái niệm “động cơ” chỉ những thành
phần hay phương diện trong hành động của con người tạo nên khuynh hướng,
cường độ và sự kiên trì của họ, Người ta định nghĩa “động cơ xã hội” là những hình
thức nỗ lực nhằm mục đích đạt được những kinh nghiệm xã hội với một chất lượng
nhất định (thí dụ như cảm thấy hơn người khác, được người khác tôn trọng và yêu
mến). Động cơ không phải chỉ được quyết định bởi q trình điều chỉnh theo kiểu
cân bằng có thể chứng minh được về mặt sinh lý (như đói, khát, thiếu vận động),
mà được hình thành chủ yếu qua kinh nghiệm xã hội trong khuôn khổ các cấu trúc
xã hội nhất định trong quá trình phát triển và xã hội hóa của cá thể (Brandstatter,
1983)” (Gunter Endruwieit & Gisela Trommsdorff, 2001)
Động cơ là hiện tượng tâm lý thúc đẩy, quy định sự lựa chọn và định hướng hành vi


của con người nhằm thỏa mãn những mục tiêu đã đề ra
Các yếu tố của hoạt động học được hình thành trong chính hoạt động học. Nói đến
hình thành hoạt động học, trước hết phải nói đến sự hình thành động cơ học tập.
Hoạt động học với chủ thể là người học, cịn đối tượng của nó là những tri thức
khoa học, với mục tiêu cuối cùng là hình thành nhân cách cho người học. Chủ thể
khi tiến hành hoạt động học, chiếm lĩnh tri thức thì chính tri thức đó trở thành cái
tinh thần, thơi thúc người học. Vì vậy có thể hiểu động cơ học tập là sức mạnh tinh
thần điều khiển, điều chỉnh hoạt động học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, để
thoả mãn nhu cầu nào đó của.
Động cơ của hoạt động học tập ở học sinh được hiện thân ở những tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo mà giáo dục ở nhà trường mang lại cho các em. Trong thực tiễn giáo dục,
động cơ học tập được chia thành hai loại: động cơ hoàn thiện tri thức và động cơ
quan hệ xã hội. Thuộc về loại động cơ hoàn thiện tri thức ở đây là lòng ham mê,

khát khao mở rộng tri thức, say mê với những môn học. ..Hoạt động học tập được
thúc đẩy bởi động cơ này nó khơng chúa những mâu thuẫn bên trong và nó địi hỏi
phải có những nỗ lực ý chí để đạt được nguyện vọng chứ khơng phải hướng vào đấu
tranh với chính bản thân mình. Động cơ quan hệ xã hội đó là sự thưởng phạt hoặc
đe doạ, những áp lực gia đình, nhà trường, cơng việc, sự hiếu danh hoặc mong đợi
sự hạnh phúc..ở mức độ nào đó động cơ này mang tính cưỡng bách, và có lúc xuất
hiện như một vật cản cần khắc phục để vượt qua đạt được mục đích của mình.
Xét về mặt lý luận, mỗi hoạt động được thúc đẩy bởi một động cơ nhất định. Hoạt
động học hướng đến là những tri thức khoa học, thì chính nó ( tức là đối tượng của
hoạt động học) trở thành động cơ của hoạt động ấy. Động cơ hoàn thiện tri thức là
động cơ chính của hoạt động học tập. Nhưng trên thực tế cịn có động cơ quan hệ xã
hội. Nó “bám vào”, “hiện thân” trên động cơ hoàn thiện tri thức, trở thành một bộ
phận của động cơ hoàn thiện tri thức. Khi động cơ hoàn thiện tri thức được đáp ứng
thì đồng nghĩa với nó là động cơ quan hệ xã hội cũng được thoả mãn. Cả hai loại
động cơ này đều xuất hiện trong quá trình học tập và trong từng hồn cảnh cụ thể,
điều kiện nào đó mà động cơ này hay động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nơỉ


×