Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU - CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.36 KB, 10 trang )

TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU
CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU
I. CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU LÀ GÌ?
1.Định nghĩa chuyên môn hóa:
Chuyên môn hóa là chuyên về một việc, một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm nâng cao
năng suất lao động.
Chuyên môn hóa đội tàu là tổ chức đội tàu chuyên vận chuyển về mội loại, một nhóm
loại hàng hóa có tính chất tương tự nhau lằm tăng khả năng chuyên chở và giảm thiểu
thời gian chu kỳ một chuyến đi.
2.Những yêu cầu và yếu tố khách quan:
Thương mại hàng hóa tăng nhanh, kinh tế phát triển, lượng hàng hóa lưu thông ố
lượng và chất lượng.
Sự tăng năng suất xếp dỡ của cảng do cơ giớ hóa, chuyên môn háo dây chuyền xếp dỡ.
Xu hướng tăng tốc độ chạy tàu.
Sự cạnh tranh giữa các hãng tàu về giá cước và giảm thiểu về thời gian vận chuyển.
Nhu cầu đảm bảo sự nhanh chóng và an toàn cho hàng hóa của các chủ hàng.
Sự phát triển nhanh chóng về kỹ thuật đóng tàu.
Yêu cầu cần thiết của thời đại công nghiệp và thương mại quốc tế.
3.Lợi ích của chuyên môn hóa:
Tận dụng được trọng tải và dung tích của tàu.
Số lượng nhân công tiết kiệm (ở cảng).
Cơ giới hóa xếp dỡ dễ dàng,giải phóng sức lao động thủ công.
Nâng suất nhân công và thiết bị tăng.
Tiểu chuẩn hóa kế hoạch làm hàng.
Tăng độ an toàn cho hàng hóa.
Tổng quỹ lương cho nhân công trên tàu thấp hơn.
4.Mặt trái của chuyên môn hóa:
Vốn đầu tư lớn.
Yêu cầu triình độ lao động cao  chi phí lương cao.
Bị ảnh hưởng bởi hệ số bất bình hành của hàng hóa.
Lao động chỉ chuyên một nghiệp vụ, hạn chế các nghiệp vụ khác.


5.Cách thức chuyên môn hóa (về khía cạnh kỹ thuật thiết kế tàu):
_Tăng trọng tải tàu.
_Tăng vận tốc tàu chạy.
_Nâng cao khả năng chuyên dụng của tàu.
_Trang bị các thiết bị chuyên dụng.
_Thiết kế tàu phù hợp với từng loại hàng chuyên chở.
…………
6.Tóm tắt thành tựu nghiên cứu và thiết kế:
A. Thời kỳ 1960-1964.
Thiết kế và chỉ đạo thi công các phương tiện chính sau:
- Tàu khách chạy trên sông, ven biển loại 50- 100 khách.
- Âu nổi 300T.
- Tàu vận tải ven biển 50- 100T
- Tàu không số cho vận tải trên (Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) Các xe khách, rơ
móoc.
1
B. Thời kỳ 1964- 1972
Ca nô phá thủy lôi không người lái T5
Viện tập trung lực lượng phục vụ đảm bảo giao thông vận tải chống chiển trang phá
hoại. Các sản phẩm chính đã được nghiên cứu thiết kế và chỉ đạo thi công là:
-Các loại ca nô con có.
-Các loại phà: phà ghép, phà truyền lực…
-Các loại phương tiện vượt sông: xe kéo, ôtô lội nước.
-Ca nô phá thủy lôi không người lái T5.
-Các loại cầu cáp, cầu ngầm.
C. Thời kỳ 1973- 1996
Tàu khách du lịch đến 200 khách
Viện triển khai nhiều hoạt động khoa học công nghệ phục vụ công cuộc phát triển kinh
tế và củng cố quốc phòng:
-Hàng loạt tàu khách và tàu du lịch đến 200 khách

-Các đoàn tàu đẩy, tầu kéo biển, lớn nhất là 980 sức ngựa.
-Các tàu phà sông – biển từ 400 tới 1000T.
-Sà lan biển 2000T.
-Tàu hàng đi biển 3000T, 3850T
-Nhiền loại âu nổi, lớn nhất là âu 2500T.
-Tàu thuyền bằng xi măng lưới thép, lớn nhất là tàu ven biển 300T
-Các tàu đánh cá và chuyển quân cho quân sự
-Phà tự hành kiểu phun xoay, công xuất 500 sức ngựa.
-Cần cẩu nổi có sức nâng 600T
-Các tầu cao tốc mang ký hiệu V56, V57, V59 cho bộ đội biên phòng hải quan.
-Tàu nghiên cứu biển V54.
-Thiết kế và thi công các đèn biển đảo Đá Lát, Tiên Nữ.
2
D. Thời kỳ 1996- 2005
Nghiên cứu thiết kế các loại sản phẩm có tính năng kỹ thuật phức tạp:
- Ứng dụng công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ tàu thuỷ.
- Ụ nổi có sức nâng 8500-14000 T.
- Tàu chở dầu 3500-4500 DWT.
- Thiết kế các loại tàu biển 3500/4000, 6300/6500, 11500/12500 DWT.
- Tàu khách đi Côn Đảo, tàu khách du lịch cao cấp cho Pháp hoạt động ở vịnh Hạ
Long.
- Tàu kéo cảng 800-3200 HP.
- Tàu chở sà lan (LASH) 10000T.
- Tàu hàng rời 20000 DWT.
- Nghiên cứu thiết kế tàu biển chở container 800 TEU.
- Nghiên cứu thiết kế tàu chở ximăng rời 10000 DWT.
- Nghiên cứu thiết kế tàu chở khí hoá lỏng 3000 m3.
- Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 10000 DWT
- Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí
Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo sát đánh giá hư

hại nhằm lập hạng mục sửa chữa các kho chứa dầu nổi 150000 DWT
- Lập các dự án tiền khả thi và khả thi đối với dự án xây dựng và nâng cấp các nhà
máy đóng tàu Hạ Long, Bạch Đằng , đối với dự án đóng mới các tàu 11500/12500T,
tàu tìm kiếm cứu nạn.
E. Thời kỳ sau 2005
- Là thành viên của Tập đoàn kinh tế Vinashin, đã triển khai nghiên cứu thiết kế
các loại sản phẩm có tính năng kĩ thuật phức tạp, to lớn về kích cỡ:
- Thực hiên tư vấn công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ
tàu thuỷ, đại lí cung cấp các phần mềm Autoship, Nupas, Cadmatic, Shipconstructure.
- Thử nghiệm mô hình tàu thuỷ (trong bể thử, bể thử ngoài trời, ống sủi bọt )
nhằm tiên đoán trước sức cản tàu, tính đi biển, quay trở , đã thử mô hình các tàu biển
7000 - 10000 - 12500 - 20000 - 36000 - 54000 - 115000 T, tàu hai thân
- Ụ nổi có sức nâng đến 24000 T.
- Tàu chở dầu viễn dương 13500-115000 DWT.
- Thiết kế các loại tàu biển 6800-12500-20000 DWT.
- Tàu khách hai thân vỏ nhôm tốc độ cao 200 chỗ.
- Tàu kéo công suất máy đến 6000HP.
- Tàu chở sà lan (LASH) 10000T.
- Tàu hàng rời 36000-54000 DWT.
- Tàu container 1000 TEU.
- Nghiên cứu thiết kế tàu cánh ngầm vỏ nhôm chở 120 khách.
3
Thử mô hình tàu cánh ngầm
- Tàu hút bùn 1500 m3.
- Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 15000 DWT.
- Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí
Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo sát đánh giá hư
hại nhằm lập hạng mục sửa chữa các kho chứa dầu nổi 150000 DWT
- Lập các dự án tiền khả thi và khả thi đối với dự án xây dựng và nâng cấp các nhà
máy đóng tàu Hạ Long, Bạch Đằng , đối với dự án đóng mới các tàu 11500/12500T,

tàu tìm kiếm cứu nạn.
- Dịch vụ hàng hải.
- Các loại phương tiện cơ giới: ôtô tải, xe khách, xe công trình, xe vận chuyển kết
cấu nặng.
Tàu hàng 20000 T
4
Cơ cấu đội tàu của Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Philippines
(Chỉ tính các tàu trên 1.000 GRT)
Loại tàu Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Indonesia Philippines
Số
lượng
Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Hàng rời
26 8,28 53 13,09 415 23,38 53 5,49 75 19,58
Hàng tổng hợp
238 75,80 140 34,57 689 38,82 522 54,09 120 31,33
Hóa chất
7 2,23 16 3,95 62 3,49 25 2,59 16 4,18
Container
6 1,91 21 5,19 157 8,85 66 6,84 5 1,31
Khí hóa lỏng
6 1,91 30 7,41 35 1,97 7 0,73 5 1,31
Dầu
26 8,28 101 24,94 250 14,08 155 16,06 34 8,88
Đông lạnh
2 0,64 32 7,90 33 1,86 2 0,21 14 3,66
Ro-Ro
1 0,32 0 0,00 9 0,51 11 1,14 13 3,39
Tàu dầu chuyên
dụng

1 0,32 2 0,49 8 0,45 8 0,83 0 0,00
Khách
0 0,00 0 0,00 8 0,45 44 4,56 7 1,83
Khách + hàng
hóa
0 0,00 9 2,22 84 4,73 67 6,94 66 17,23
Tàu khác
1 0,32 1 0,25 25 1,41 5 0,52 28 7,31
Tổng số tàu
314 405 1775 965 383
Tổng dung tải
(GRT)
1.739.927 2.640.857 22.219.786 4.409.198 4.542.681
Dung tải trung
bình/mỗi tàu
5.541,17 6.520,63 12.518,19 4.569,12 11.860,79
II. SỰ CHUYÊN MÔN HÓA MỘI SỐ LOẠI TÀU THỊNH HÀNH
1.TÀU CONTAINER
Trong giai đoạn đầu, việc vận chuyển bằng container chủ yếu tiến hành
giữa các nước phát triển. Hiện nay xuất hiện nhiều tuyến container nối giữa các
nước công nghiệp phát triển ở Nam Mỹ với các nước Trung Đông.
Trong các năm 1984 - 1985 các hãng nứớc ngoài đã tổ chức các chuyến
đi vòng quanh thế giới với độ dài hành trình 80 - 84 ngày đêm.
Quan tâm mạnh mẽ đến vận chuyển container nên Liên Xô cũ đã xây dựng hệ thống
thống nhất vận chuyển container KTC trong khối SEV va các nước có vận tải bằng
container với Liên Xô. Chiếm phần lớn trong khối lượng vận chuyển container la vận
chuyển trên biển va trên sông. Hệ thống vận tải container trên biển la hệ thống tổ chức
phức tạp, các thanh phần chính của nó gồm : Tau chuyển tải container, thùng
container, đầu mối container.
Tầu Container được phân loại theo khả năng thích ứng với việc chuyên

chở va theo vị trí xếp container bao gồm:
+ Tau container chuyên dụng – tau có kết cấu ô mạng, sử dụng lớn nhất
thể tích dùng xếp container.
5
Tàu container chuyên dụng
+ Tau chứa container – tau chuyên chở container không trang bị thiết
bị chuyên dụng. Các container đặt tại lỗ miệng hầm hang va được cố
định bằng dây cáp.
+ Tau thao tác hang theo phương ngang – các container được xếp trên
boong khoang hang.
+ Tau dùng vận chuyển container va xa lan Last – Tau được thiết kế
chuyên chở xa lan Lats nhưng kích thước khoang hang va miệng hầm
hang la bội kích thước của container tiêu chuẩn nên có thể dùng khai
thác như tau vận chuyển container.
+ Tau dùng chuyên chở container va hang dạng khối – tau kết cấu
dạng dầm tương đương, các container xếp trong khoang va trên boong.
Loại tau nay tương đối ưu việt khi dùng chuyển tải, Chúng đóng vai
trò chuyển tiếp trên tuyến
+ Tau được trang bị lại dùng chuyên chở container – trong khoang
hang lắp đặt ô mạng container.
+ Tau lai container ( tau Con-Ro) – Chuyên chở container như tau ô
mạng va cả trên boong hang.
Đặc điểm:
Tàu thường có cần trục:25 → 40 T
Tốc độ từ 22 → 40knot (TB : 27 knot)
Kết cấu dàn boong tốt
Hệ số cửa hầm : 0.98 – 1
Tỉ số :B/T: B/L lớn hơn tàu thường khi không tải
3 thông số chở hàng :bay,row,tier
Bay : tính theo chiều dọc từ mũi tới đuôi

Bay lẻ: 01,03,… ,: cont 20’
Bay chẵn: 02,06,…hoặc 04,08,….:cont 40’
Row :đánh theo chiều ngang của tàu : giữa tới 2 mạn
Mạn trái:số chẵn
Mạn phải: số lẻ
Chính giữa:00
Tier: theo chiều cao,số chẵn;dưới → trên
Dưới hầm : 02,04,…
Trên boong : 82,84…
Lịch sử phát triền tàu container
Thế hệ 1 :được chuyển đổi từ tàu dầu và tàu bách hóa
Sức chở : 300 – 1000 teus
Thế hệ 2 :đóng cho mục chở container,sức chở : 2.000 teus.Hoạt động trên tuyến chính
North Atlantic và Pacific(Hawail)
Thế hệ 3 :
Sức chở : 3.000 teus
Giới hạn Panamax
Chiều dài : 289,56 mtrs
Chiều rộng : 32,26 mtrs
Mướn nước : 12,05 mtrs
6
Hàng container : 13
Tuyến hoạt động : châu âu – viễn đông
Thế hệ 4 :Post Panamax
Sức chở : 4.300 teus
Chiều dài : 275,20 mtrs
Chiều rộng : 39,40 mtrs
Mướn nước : 12,45 mtrs
Thế hệ 5 :Super post panamax
Sức chở : >8.500 teus

Chiều dài : 325 mtrs
Chiều rộng : 44 mtrs
Mướn nước : 15 mtrs
Hàng container :17 mtrs
2.TÀU DẦU
Vận tải dầu bằng đường thuỷ là kết quả gián tiếp của việc tìm thấy giếng dầu đầu
tiên được khoan vào tháng 6 năm 1859 tại Pennsylvannia và lấy dầu từ độ sâu70 feet
Tàu Elizabeth được đóng năm 1861 được coi là tàu chuyên dùng đầu tiên chở dầu vượt
Đại Tây Dương.Tàu được đóng bằng vật liệu gỗ truyền thống,chạy buồm.
3.TÀU HÀNG RỜI
Tàu hàng rời được đóng với mục đích chở hàng rời trực tiếp trong khoang. Hàng
rời được chuyên chở gồm quặng kim loại, phân bón, clinke, vôi, than, lúa mì, hạt
ngô…
Tàu được thiết kế để chở tất cả các loại hàng rời hoặc một số loại hàng rời gọi là
tàu hàng rời tổng hợp UBC ( Universal Bulk Carrier ). Tàu được thiết kế để chở chỉ
một loại hàng rời được gọi tên theo loại hàng ( tàu chở than, chở quặng, chở lúa mì…).
Tàu hàng rời nhiều chức năng là những tàu ngoài chở hàng rời còn có thể chở hàng
lỏng như tàu OB chở dàu – hàng rời ( Oil – Bulk ), Tàu OO chở dàu – quặng ( Oil –
Ore ), tàu OBO chở dàu - hàng rời – quặng ( Oil – Bulk – Ore )
Đặc trưng :
DWT tương đối nhỏ : < 300.000T
Kết cấu vững chắc
Có nhiều hầm hàng và nhiều tầng boong
Tốc độ : 14-17 knot.
4.TÀU CHỞ KHÁCH
Trong ngành hàng hải quốc tế hiện nay, tàu khách được phân chia ra các loại:
- Theo mục đích sử dụng: tàu khách chuyên dụng, tàu khách du lịch, tàu khách- hàng.
- Theo vùng hoạt động: tàu khách viễn dương, tàu khách biển, tàu khách nội địa.
Có tính ổn định và chống chìm cao hơn tàu hàng
Thương tầng : thường kéo dài từ mũi tới lái

Tất cả các buồng khách bố trí trên đường mớn nước
Có tốc độ cao :  30 knot
5.TÀU ĐÔNG LẠNH
7
Chuyên chở các loại hàng hóa cần bảo quản đặc biệt ở nhiệt độ thấp
nhiệt độ hầm có thể :-28oC
trọng tải nhỏ :< 20.000 T
tốc độ cao :20 – 22 hải lý/h
miệng hầm hẹp
sức nâng cần trục nhỏ 1 – 5 T
Thường sơn màu trắng/xanh da trời
6.TÀU LASH
tàu chở sà lan tiêu chuẩn :500,800,1.200,1.600,2.400 T
chở sà lan đủ tiêu chuẩn hoạt động ở sông và biển
trên tàu thường bố trí cần trục có sức nâng lớn :đủ khả năng xếp dở 1 sàn lan trong
vòng 30’
tàu độ tàu tương đối cao :20 – 25 knot
ưu điểm:
Công nghệ vận tải hiện đại
rút ngắn thời gian chuyên chở
bảo quản hàng hóa tốt
nhược điểm:
hoạt động tại các vùng cửa cửa sông lớn
vốn đầu tư lớn
hạn chế tốc độ phát triển của các cảng hiện đại
7.PHÀ BIỂN
Không chở hàng – chở phương tiện vận tải
Hoạt động phổ biến : nối các bờ biển
Hàng hóa trên tàu hỏa / ô tô được chuyển thẳng sang bờ bên kia
Ý tưởng :

Làm phà ngầm nối 2 bờ đại dương
1 phà ngầm = 40-50 tàu nổi ⇒ thời gian xếp dỡ , vận chuyển
Hàng nhanh ⇒ phương tiện vận tải xuyên đại dương tốt nhất trong tương lai
8.TÀU HÀNG LỎNG
Được thiết kế vận chuyển chất lỏng có số lượng , khối lượng đặc biệt lớn
Các sản phẩm vận chuyển :
Các sản phẩm hydrocacbon : dầu , LPG, LNG
Hóa chất : ammonia, styrene monomer
Nước ngọt
⇒ các tàu đóng dạng tiêu chuẩn để phù hợp với yên cầu xếp dỡ và bảo quản hàng
chuyên chở
Tàu chở dầu được phân theo trọng tải
1954 : Shell Oil phệ thống AFRA (Average Freight Rate Asessment)
Nhỏ : < 25.000 DWT _ dùng chung
Trung bình : 25.000 – 45.000
Lớn : >45.000 DWT
1970 : tàu lớn hơn khoảng trọng tải
8
10.000 – 24.999 DWT : tàu dùng chung
25.000 – 44.999 DWT : cỡ vừa
- 79.999 DWT : LR1_Large Range 1
80.000 – 159.999 DWT : LR2_ Large Range 2
160.000 – 319.999 DWT : VLCC_ Very Large Crude Carrier
>320.000 DWT : ULCC _Ultra Large Crude Carrier
Theo thị trường dầu mỏ TG :
10.000 – 60.000 DWT : Product tanker
60.000 – 80.000 DWT : Panamax
80.000 – 120.000 DWT : Aframax
120.000 – 200.000 DWT : Suezmax
200.000 – 315.000 DWT : VLCC

>315.000 DWT : ULCC
9.SUPERTANKER
Tàu chở dầu trọng tải siêu hạng
Chở dầu thô thương mại
Có trọng tải trên 250.000 DWT
Có khả năng vận chuyển 2-3 triệu thùng
“supertanker” : khái niệm không chính thức
Supertanker : VLCC và ULCC
Đặc trưng cơ bản :
Kích thước và trọng tải siêu lớn : cơ động kém
Quán tính lớn : k/c hãm tàu lớn ( hàng dặm)
Vận hành gần bờ : dễ hư hỏng ( mắc cạn)
Khi có sự cố : tràn dầu
⇒ tiêu chuẩn quy phạm : tàu 2 lớp vỏ ( 2010 : hầu hết tàu dầu 2 lớp vỏ ).
9
10

×