Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÀI THU HOẠCH đi THỰC tế môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 35 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Chuyến đi thực tế “Cần Thơ - Châu Đốc - Rạch Gía – Hịn Sơn ” do đồn khoa
Sư Phạm của Trường Cao Đẳng Cần Thơ tổ chức trong 3 ngày 2 đêm. Bất đầu từ
4/3/2019 đến ngày 6/3/2019 đồng hành với công ty du lịch Paty.
Sư phạm là một ngành đòi hỏi một lượng kiến thức khá lớn, kiến thức phải sâu
và rộng, tuy dạy ít nhưng phải biết nhiều. Qua những trải nghiệm thực tế của chuyến
đi này, tôi được hiểu rõ hơn về con người nơi đây, hiểu hơn về điều kiện tự nhiên và
điều kiện kinh tế xã hôi của từng địa phương tham quan. Ngồi việc kiểm chứng
những gì sách nói, tơi cịn tiếp thu thêm được lượng kiến thức khá lớn để phục vụ cho
bộ mơn chun ngành. Ngồi kiến thức, tơi cịn được rèn luyện kĩ năng sống giúp
hồn thiện bản thân như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự xoay sở tình huống và quan
trọng là kĩ năng sống tự lập.
Trong q trình tham quan, chúng tơi đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, vui có,
buồn có, sợ cũng có và quan trọng là chúng tơi được ở bên nhau, đoàn kết giúp đỡ
nhau. Là một thành viên trong chuyến đi tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sư Phạm,
các thầy cô, các anh hướng dẫn viên, bác tài xế, bác phụ xe cũng như công ty du lịch
Paty đã tạo điều kiện cho chúng tơi có đươc một chuyến đi đầy bổ ích và thú vị.

1


MỤC LỤC
Những tuyến điểm tham quan

Trang

1

Làng Chăm Đa Phước.......................................................................9.

2



Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam..............................................................12.

3

Tây An Cổ Tự..................................................................................14.

4

Lăng Thoại Ngọc Hầu.....................................................................16.

5

Rừng Tràm Trà Sư...........................................................................17.

6

Hòn Sơn..........................................................................................

7

Lăng Cá Ong....................................................................................22.

8

Đền thần Nguyễn Trung Trực........................................................

2



Lịch Trình Tour
1.

Ngày 01 (4/3/2019): CẦN THƠ – CHÂU ĐỐC – RẠCH GIÁ
-

Sáng 3h: Xe và HDV công ty du lịch PATY đón sinh viên tại Trường Cao đẳng

-

Cần Thơ.
3h30: Xe bắt đầu khởi hành chạy đến Châu Đốc .
6h: Dùng điểm tâm sáng buffe
7h: Đoàn xe khởi tới thánh đường Masjid Al Ehsan, tham quan Làng Chăm Đa
Phước. tiếp đó đến Miếu Bà Chúa Xứ, Tây An Cổ Tự , lăng Thoại Ngọc Hầu.

-

Đoàn xe tiến hành đến rừng tràm trà sư và dùng cơm trưa.
15h30:Về tới Rạch Gía, nhận phòng nghỉ ngơi
Ăn tối tự túc, tự do khám phá thành phố lấn biển về đêm

2. Ngày 02 (5/3/2019): KHÁM PHÁ ĐẢO HỊN SƠN
-

5h30: Đồn tập trung dưới sảnh khách sạn trả phòng, lên xe tới điểm ăn sáng,

-

khởi hành ra cảng Rạch Gía

7h00: lên tàu cao tốc
7h30: Tàu khởi hành qua Hòn Sơn
9h: Tàu qua tới Hòn Sơn, đoàn về khách sạn nghỉ ngơi
11h: Dùng cơm trưa ở đối diện khách sạn, ăn song về phòng nghỉ ngơi
13h30: Đoàn nhận xe máy đi tham quan đảo, ghé lăng cá ong, tắm biển Bãi

-

Bàng
17h: Dùng cơm chiều
Đoàn tự do chạy xe tham quan đảo về đêm

3.Ngày 03 (6/3/2019):HÒN SƠN – CẦN THƠ
-

7h00: Đoàn ăn sáng
7h30: Đoàn chạy xe xuyên núi ngắm phong cảnh ( đất đỏ, đá) , đoàn ghé địa

-

điểm Bãi Dừa Nằm
10h45: Trả phịng khách sạn
11h: Đồn dùng cơm trưa
11h30: Đoàn tiến hành di chuyển ra bến tàu về Rạch Gía
13h30: Đồn về tới bến tàu Rạch Gía, tham quan di tích lịch sử Đền thần

-

Nguyễn Trung Trực. sau đó đồn lên xe tiếp tục hành trình về Cần Thơ.
16h30: Đoàn xe tới Trường Cao Đẳng Cần Thơ. HDV chia tay và hẹn gặp lại.

Kết thúc chuyến đi thực tế.
3


Phần Nội Dung
1.ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
1.1 Khái quát vùng ĐBSCL
1.1.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi
là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân
4


Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành
phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu
Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Theo số
liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011, tổng diện tích các tỉnh, thành thuộc
Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là
17.330.900 người.
1.1.2

Địa hình:
Địa hình thấp và khá bằng phẳng, độ cao trung bình từ 3-5m, có nơi chỉ cao

0,5-1m so với mực nước biển.
1.1.3

Khí hậu
ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều. Nhiệt độ


trung bình năm là 24-27oC / năm, nhiệt độ giữa ngày và đêm thấp. Khí hậu chia làm 2
mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau). Điều kiện khí hậu đặc biệt thich hợp cho trồng trọt nơng nghiệp, thâm canh,
tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
1.1.4

Thổ nhưỡng
Đất phù sa: có nhiều ở ven và giữa 2 con sơng Tiền và sơng Hậu. Đất có độ phì

nhiêu cao thích hợp trồng lúa, rau quả và các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày.
Đất phèn: độc tố khá cao, tính chất cơ lý yếu và dễ nứt nẻ.
Đất xám: độ phì nhiêu thấp, nhẹ và tơi xốp. Đất có nhiều ở biên giới
Campuchia và bậc thềm phù sa cổ ở Đồng Tháp Mười.
Đất ở vùng ĐBSCL thích hợp trồng các loại cây như dừa, mía, cây ăn quả.
1.1.5

Khống sản

ĐBSCL có trữ lượng khống sản khơng đáng kể, nổi tiếng là đá vôi, cát sỏi,
than bùn.
1.1.6

Thủy văn

5


Tồn ĐBSCL có 37 con sơng, tổng chiều dài 1.708km, và 137 kênh rạch lớn,
tổng chiều dài 2.780km.
Ngoài nước mưa, sông Mêkong là nguồn duy nhất cung cấp nước tưới cho

đồng bằng. Sông Mêkong với chiều dài 4.200km, tổng lượng nước mỗi năm khoảng
466 tỉ m3, là con sông lớn hàng thứ 10 trên thế giới. Sông Mêkong chảy vào địa phận
Nam Bộ với 2 dịng chính là sơng Tiền và sông Hậu, với chiều dài khoảng 250km
sông này càng ra đến biển càng rộng lớn và chia thành nhiều nhánh, cửa một vài
nhánh rộng đến vài km.
Lưu lượng trung bình của hệ thống sơng Cửu Long là 10.700m/s. Mỗi năm
mưa đổ trực tiếp xuống vùng châu thổ sông Cửu Long khoảng 90 tỉ m 3 nước tập trung
vào mùa mưa.
Tài nguyên nước ngầm ở ĐBSCL khá phức tạp, các nguồn nước ngầm khai
thác được chỉ thấy có dưới các cồn cát duyên hải cũ.
1.1.7

Sinh vật
Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long gồm 2 thành phần chủ yếu là rừng ngập

mặn (rừng sát) và rừng tràm. Rừng ngập mặn chiếm diện tích tương đối lớn.
Rừng ngập mặn địi hỏi những điều kiện sinh thái riêng biệt chỉ thấy có ở vùng
cửa sơng và ven biển nhiệt đới ẩm.
ĐBSCL có nguồn thủy hải sản phong phú và dồi dào cùng nguồn dầu khí lớn
phát triển lĩnh vực khai thác, chế biến.
1.2 An Giang
1.2.1 Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Tỉnh An Giang thuộc vùng ĐBSCL, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, cực bắc
thuộc xã Khánh An (huyện An Phú), cực nam ở xã Thoại Giang (huyện Thoại Sơn),
vực tây tại xã Vĩnh Gia (huyện Tri Tôn) và điểm cực đơng thuộc xã Bình Phước
(huyện Chợ Mới).

6



An Giang có chung đường biên giới với Campuchia về phía bắc và tây bắc
chạy dọc theo kênh Vĩnh Tế, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp thành phố
Cần Thơ, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang. An Giang có diện tích 3.536,7km2
1.2.2 Đặc điểm tự nhiên
a. Khí hậu
An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt
(mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau), nhiệt
độ trung bình năm khoảng 27°C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130mm. Độ
ẩm trung bình 75- 80%, và có sự dao động theo chế độ mưa theo mùa. Khí hậu cơ bản
thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
b. Địa hình
Có 2 dạng địa hình chính ở An Giang là đồng bằng và đồi núi. Đồng bằng ở
đây do phù sa sơng Mêkong trầm tích tạo nên, bao gồm: đồng bằng phù sa khá bằng
phẳng, có độ nghiêng nhỏ, độ cao tương đối thấp và đồng bằng ven núi có nhiều bậc
thang ở những độ cao khác nhau. Đồi núi hầu hết tập trung ở phía tây bắc của tỉnh
thuộc 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tơn.
c.Thủy văn
An Giang có nguồn nước dồi dào, Sơng Tiền và sông Hậu chảy trong địa phận
của tỉnh dài gần 100km, lưu lượng trung bình năm 13.800m 3 /s. Bên cạnh đó có 280
tuyến sơng. Chế độ thủy văn của tỉnh phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước của sông
Mêkong. Nguồn lợi thủy sản trên 2 con sông Tiền và sông Hậu không nhỏ, cùng với
hệ thống kênh rạch ao hồ đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề
nuôi cá bè, ao hầm, tôm.
d. Sinh Vật
Thảm thực vật vùng đồi núi An Giang thuộc kiểu rừng kín nửa rụng lá, phong
phú về chủng loại, có nhiều loại cây q hiếm. Nhưng do tác hại tàn phá của chiến

7



tranh và tác động khai thác của con người, thảm thực vật vùng đồi núi An Giang giảm
sút nghiêm trọng về số lượng lẫn chất lượng.
Động vật nơi đây khá đa dạng gồm động vật sống trong rừng, động vật sống
trên cây và động vật dưới biển.
1.2.3 Đặc điểm tài ngun thiên nhiên
a. Tài ngun đất
Gồm 6 nhóm đất chính, chủ yếu là đất phù sa trên 151.600 ha chiếm 44.5%.
Đất đai nhiều màu mỡ, địa hình bằng phẳng, thích nghi với nhiều loại cây trồng.
b. Tài nguyên rừng
Trên địa bàn tồn tỉnh có trên 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt
đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loại cây quý hiếm thuộc 54 họ, ngồi ra cịn có 3.800
ha rừng tràm. Sau một thời gian diện tích rừng bị thu hẹp. Rừng tập trung chủ yếu ở
vùng Bảy núi tạo nên nhiều phong cảnh đẹp.
Động vật rừng An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loại quý hiếm.
Các điểm tham quan ở An Giang
Làng Chăm Đa Phước
Những ngơi làng của người Chăm có sức hút lạ kỳ bởi lối kiến trúc vô cùng
độc đáo của các Thánh đường, những ngôi nhà sàn gỗ, trang phục độc đáo, đặc trưng
của Những ngôi làng của người Chăm có sức hút lạ kỳ bởi lối kiến trúc vô cùng độc
đáo của các Thánh đường, những ngôi nhà sàn gỗ, trang phục độc đáo, đặc trưng của
người Chăm...
Làng Chăm Đa Phước được nhiều người biết đến hơn các làng Chăm khác vì
gần TP du lịch Châu Đốc. Từ TP Châu Đốc, qua cầu Cồn Tiên tầm 2km là thấy Thánh
đường Hồi giáo Al-Ehsan bên tay trái. Đến đây bạn dễ dàng bắt gặp rất nhiều người
Chăm trong trang phục truyền thống. Họ rất thân thiện dễ mến.

8


Khi đến đây, bạn nên ghé qua quầy bán đồ lưu niệm của người Chăm. Đường

đi đến quầy lưu niệm: Từ Thánh đường Hồi giáo Al-Ehsan, bạn đi ngược lại hướng
cầu Cồn Tiên 50 mét, nhìn bên tay trái sẽ thấy 1 cây cầu nhỏ lót đal, hình zíc zắc. Đi
hết cây cầu đó, xuống cầu thang, rẽ phải sẽ thấy 1 sạp bán đổ lưu niệm nhỏ. đi thêm
20 mét nữa, bên tay trái sẽ có 1 căn nhà tường bán đồ lưu niệm, bày bán rất nhiều loại
quần áo, túi xách, nón, khăn chồng...
Làng Chăm Đa Phước được nhiều người biết đến hơn các làng Chăm khác vì
gần TP du lịch Châu Đốc. Từ TP Châu Đốc, qua cầu Cồn Tiên tầm 2km là thấy thánh
đường hồi giáo Al-Ehsan bên tay trái. Đến đây bạn dễ dàng bắt gặp rất nhiều người
Chăm trong trang phục truyền thống. Họ rất thân thiện dễ mến.
Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế,
nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam. Đây là
một di tích (lịch sử, kiến trúc và tâm linh) quan trọng của tỉnh và của khu vực.
Việc thờ cúng Bà Chúa Xứ được xem là trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được tổ chức trang trọng từ ngày 23 đến 27 tháng 4
âm lịch hàng năm, và được Bộ Văn hóa Thông tin và Tổng cục Du lịch Việt Nam công
nhận là Lễ hội cấp Quốc gia từ năm 2001.
Ban đầu miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam được cất đơn sơ bằng tre lá, nằm trên vùng
đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay về vách núi, chính điện nhìn ra con đường
và cánh đồng làng.
Năm 1870, ngôi miếu được xây dựng lại bằng gạch hồ ô dước. Năm 1962, ngôi
miếu được tu sửa khang trang bằng đá miểng và lợp ngói âm dương. Năm 1965, Hội
quý tế cho xây nới rộng nhà khách và làm hàng rào nhà chính điện của ngôi miếu.
Năm 1972, ngôi miếu được tái thiết lớn và hoàn thành vào năm 1976, tạo nên dáng vẻ
như hiện nay, và người thiết kế là hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá
Lăng.

9



Đến khi ấy, kiến trúc miếu có dạng chữ "quốc", hình khối tháp dạng
hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như
mũi thuyền đang lướt sóng. Bên trong miếu có võ ca, chánh điện, phịng khách, phịng
của Ban q tế...
Các hoa văn ở cổ lầu chính điện, thể hiện đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Phía trên
cao, các tượng thần khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ những đầu kèo. Các khung bao,
cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi ở nơi
đây cũng rực rỡ vàng son. Đặc biệt, bức tường phía sau tượng Bà, bốn cây cột cổ lầu
trước chính điện gần như được giữ nguyên như cũ.
Ở thời điểm năm 2009, thì miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam là "ngơi miếu lớn nhất
Việt Nam"
Từ năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được Bộ Văn hóa Thơng
tin và Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận là Lễ hội cấp Quốc gia. Ngoài phần Lễ
được tổ chức trang trọng theo lối cổ truyền, phần Hội cũng được tổ chức trọng thể
hàng năm.
Ngày nay, Miếu Bà Chúa Xứ - Núi Sam Châu Đốc không chỉ là nơi hành
hương linh thiêng mà còn là điểm tham quan rất hấp dẫn du khách. Trong bầu khí
nhộn nhịp thấm đẫm niềm tin tín ngưỡng, ở đây là những quang cảnh tuyệt vời từ núi
Sam sừng sững, mang lại những làn gió thanh mát làm tâm hồn người người thêm tươi
mới và dư tràn an vui.
Tây An Cổ Tự
Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một
ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam.
Chùa Tây An tọa lạc trên nền cao, thống rộng trong khn viên có diện tích
15.000m2. Phía sau là Núi Sam như bức bình phong làm nổi bật ngơi chùa với một
màu xanh thẫm. Điểm đặc biệt nhất và ấn tượng nhất của ngơi chùa là mặt chính với

10



ba cổ lầu nóc trịn hình củ hành với màu sắc sặc sỡ nhưng lại mang một nét hài hòa lạ
lẫm.
Chánh điện là ngơi chùa chính cao 18m, hai bên là lầu chiêng và lầu trống.
Chánh điện thờ Phật theo dịng Thiền Lâm Tế, ngồi thờ tượng Phật Thích Ca rất lớn
ở giữa và các tượng khác như Phật Di Đà, Quan Âm, Tam Thế Phật, Đại Thế Chí,
cùng các vị Bồ Tát khác. Phía trước và hai bên là các vị La Hán, Bát Bộ, Kim Cang và
Tam Hoàng Ngũ Đế,…
Trước chùa có 3 vọng cửa: cửa giữa tam quan thờ tượng Phật Quan Âm, hai
cửa hai bên có hai bảng đề “Tây An cổ tự”, bên trong tam quan là sân chùa có một cột
cờ cao 16m.
Tây An Cổ Tự chính là một trong những điểm du lịch Châu Đốc nổi tiếng. Đến
với chùa Tây An vừa có thể lễ phật vừa có thể chiêm ngưỡng vẻ tráng lệ của một ngôi
chùa hàng trăm năm tuổi, cảm thấy sự choáng ngợp bởi những hoa văn, chi tiết và
đường nét của nhiều lối kiến trúc đan xen nhau một cách hợp lí mang lại cho nơi đây
một nét độc đáo riêng và đặc trưng.
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc
phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Sơn Lăng tọa lạc tại vị trí mà Thoại Ngọc Hầu đã chọn làm nơi yên nghỉ vĩnh
viễn cho ông về sau.
Công trình này được khởi dựng vào năm nào chưa rõ, chỉ biết rằng khi người
vợ thứ của ông là Trương Thị Miệt mất, ông đã cho an táng bà tại đây (nằm bên trái
ngôi mộ của ông trong tương lai). Vài năm sau, bà vợ chính của ông là Châu Thị Tế
mất cũng được ông đem an táng tại đây (nằm bên phải ngôi mộ của ông trong tương
lai). Như vậy, có thể nói Sơn Lăng đã được Thoại Ngọc Hầu cho xây đúc trước khi
ông qua đời.

11



Sơn Lăng nằm ngay chân núi Sam, kế bên quốc lộ 91 ngày nay. Đây là một
khối kiến trúc tuy lớn nhưng hài hịa. Muốn lên lăng phải qua chín bậc đá ong dài trên
trăm mét, xây hình thang rồi mới đến sân.
Sân lăng bằng phẳng, rộng thênh thang, có hai tiểu đình do người đời sau xây
dựng. Tiếp đến là vịng thành và hai cổng vào lăng hình bán nguyệt được đúc dày nên
trông lăng thật bề thế, vững vàng
Hiện vật đáng chú ý nơi tường thành có cổng ra vào là năm tấm bia đá do
người sau qui tập về và gắn chặt vào tường thành. Bia ở chính giữa rất có thể là bia
Vĩnh Tế Sơn được dựng lên sau bốn năm đào kênh Vĩnh Tế. Bia cao hơn đầu người,
bằng loại đá sa thạch, khắc 730 chữ Hán. Do để ngoài trời nên mặt đá đã bị rạn nứt, bị
bào mịn nên chữ khơng đọc được. Bốn tấm bia còn lại cũng bị thời gian làm cho nhẫn
nhụi nên khơng rõ tung tích.
Qua khỏi cổng là ba phần mộ nằm giữa vuông lăng. Mộ Thoại Ngọc Hầu nằm
giữa, hai bên là mộ bà chính thất Châu Thị Tế và một bà thứ thất Trương Thị Miệt.
Phía đầu ba ngơi mộ là bình phong có đắp chi chít những chữ Hán. Phía chân các ngội
mộ đều có bi ký.
Theo bậc thang lên cao, ra khỏi vuông lăng là đền thờ ông Thoại. Đền tựa lưng
vào núi Sam và được dụng lên về sau này. Trong đền bày trí đẹp, có tượng bán thân
Thoại Ngọc Hầu với đủ đồ lễ bộ, tạo không gian ấm cúng và trang nghiêm
Nơi nội lăng và hai bên vng lăng cịn có hai khu đất rộng, cũng có vịng
thành chân ngắn xung quanh dày cả mét. Ở đây có trên 50 ngơi mộ xây bằng hồ ơ
dước, có mộ xây hình voi phục, có mộ xây hình bầu dài hoặc vng vắn,… Những
ngôi mộ này đều vô danh, đa số là những hài cốt của những người đã bỏ mình trong
lúc đào kênh Vĩnh Tế được ông Thoại cho qui tập về.
Rừng Tràm Trà Sư
Rừng Tràm Trà Sư thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên,tỉnh An Giang. Là khu
rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng Tây sông Hậu, thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt
Nam, có diện tích khoảng 850 ha, với hệ thống tràm bao phủ gần như toàn bộ khu
12



rừng. Không chỉ là nơi bảo vệ nguồn gen, rừng tràm Trà Sư cịn nổi tiếng là nơi có
cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tươi đẹp.
Thời điểm đẹp nhất trong năm để ghé thăm rừng Tràm Trà Sư đó chính là từ
tháng 8 đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Khi thuyền vào sâu trong rừng chúng ta sẽ
thấy rừng được phủ một màu xanh mướt mắt với những thảm bèo, cảm giác như đi
trên tấm thảm màu xanh.
Rừng tràm Trà Sư về tên gọi Trà Sư có nghĩa là Trà Sư bắt nguồn từ tiếng
Khmer gồm 2 tiếng “trà” và “sư” ghép lại. Tại vì nơi đây có rất nhiều người Khmer
sinh sống vì vậy tiếng trà sư có ảnh hưởng khá nhiều bởi tiếng nói tiếng đọc trại của
người Khmer ra. “Trà” thì đọc trại từ chữ “tà”, “tà” trong tiếng Khmer có nghĩa là
Ơng, “sư” có nghĩa là ơng sư, nghĩa của nó là “Ơng sư đáng kính”nhưng đối với tiếng
Việt thì “tà” có nghĩa là gian tà, không chánh. Bởi vậy, người Việt đọc trại ra thành
Trà, Trà Sư.
Không chỉ hấp dẫn giới cầm bút với việc khám phá tên gọi, rừng tràm Trà Sư
còn quyến rũ du khách bởi hệ sinh thái đa dạng, phong phú tầm cỡ thế giới. Theo ông
Trần Ngọc Rạng - Trưởng Trạm Kiểm lâm Trà Sư, rừng tràm Trà Sư - là khu rừng đất
ngập nước đặc trưng của ĐBSCL nên hệ sinh thái nơi đây cũng muôn màu, muôn vẻ.
Hệ động vật ở rừng tràm khá phong phú. Hệ chim gồm 70 lồi, trong đó có 2
lồi chim q hiếm là giang sen và điêng điểng. Hệ thú nổi bật với 15 loài dơi và 4
loài gặm nhấm, trong đó có lồi dơi chó tai ngắn q hiếm đã được ghi trong sách Đỏ
Việt Nam. Hệ bò sát, ếch, nhái ghi nhận 25 loài, gồm cả rắn hổ mang và rắn cạp
nong,...
Hệ thực vật ở đây cũng khá đa dạng với 140 lồi, trong đó có 22 lồi cây gỗ, 25
loài cây bụi, 10 loài dây leo, 70 loài cỏ, 13 loài thủy sinh. Nổi bật nhất là cây tràm, và
thảm bèo mơn mởn giăng kín mặt nước. Ngồi ra, vùng đệm rừng tràm còn là nơi sinh
sống của của cộng đồng người Khmer và người Kinh, với các nghề thủ công truyền
thống như: dệt thổ cẩm, nấu đường thốt nốt, chưng cất tinh dầu tràm, nuôi ong lấy
mật...


13


Với không gian bạt ngàn màu xanh của tràm cùng với bức tranh muôn màu
muôn vẻ của hệ thống thực, động vật... rừng tràm Trà Sư không chỉ là điểm đến khó
thể bỏ qua đối với du khách, mà cịn được nhiều chuyên gia nước ngoài đánh giá là
kho tàng hệ sinh thái đa dạng và phong phú tầm cỡ thế giới.
1.3 Kiên Giang
1.3.1 Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Kiên Giang nằm tận cùng phía tây nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao
gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc
và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đơng. Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới
dài 56,8 km, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp vịnh Thái
Lan với đường bờ biển dài 200 km, phía Đơng lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An
Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo nằm trong vịnh Thái
Lan bao gồm hơn 100 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất
là quần đảo Thổ Châu, tập trung thành 5 quần đảo là quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà
Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Châu. Điểm cực Bắc
thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vĩnh
Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên và điểm
cực Đơng nằm ở xã Hồ Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng. Kiên Giang có diện
tích là 6.348,3 km².
1.3.2 Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình
Gồm đồng bằng, núi rừng và biển đảo. Địa hình tương đối băng phẳng, thấp
dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành 4 vùng tiểu vùng địa hình: vùng Tứ giác
Long Xuyên, vùng Tây sông Hậu, vùng U Minh Thượng, vùng đảo và hải đảo.
b. Khí hậu
Do nằm ở vĩ độ thấp và giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27,5 – 27,7 0C , số giờ nắng

trong năm là 2.563 giờ, độ ẩm trung bình 81-82%. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là
14


mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau. Khí hậu, thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
c. Thủy văn
Kiện Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do
bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch dày đặc phân bố khắp địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 2.054,93km. Toàn tỉnh có 3
con sơng lớn chảy qua: sơng Cái Lớn, sông Cái Bé và sông Giang Thành. Hệ thống
kênh đào gồm kênh tiêu lũ và kênh cung cấp nước ngọt. Kênh tiêu lũ gồm kênh Vĩnh
Tế, kênh T3 kênh Tri Tôn, kênh Ba Thê. Kênh cung cấp nước ngọt gồm kênh Cái Săn,
kênh Thốt Nốt, kênh Thị Đội.
d. Sinh vật
Kiên Giang là một trong 2 tỉnh có diện tích rừng lớn nhất ĐBSCL. Rừng sản
xuất, rừng phòng hộ, và rừng đặc dụng. Rừng Kiên Giang có hơn 140 lồi động vật
quý hiếm.
1.3.3 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Đất ở Kiên Giang chia thành 4 vùng chính là vùng phù sa ngọt, vùng phèn ngập
lũ, vùng nhiễm mặn và vùng đồi núi, hải đảo
Tổng diện tích đất tự nhiên 634.853 ha , trong đó đất nơng nghiệp là 576.452 ha,
đất phi nông nghiệp chiếm 52.990 ha, đất chưa sử dụng là 5.411 ha, đất có mặt nước
ven biển 14.534 ha. Tài nguyên đất thích hợp cho phát triển nông – lâm - ngư nghiệp
và nuôi trồng thủy, hải sản.
b. Tài nguyên rừng
Kiên Giang là một trong hai tỉnh có diện tích rừng lớn nhất ĐBSCL. Tổng diện
tích đất lâm nghiệp năm 2011 là 91.288,87 ha, trong đó rừng sản xuất chiếm
15



22.675,07 ha, rừng phòng hộ chiếm 28.886,42 ha và rừng đặc dụng chiếm 39.727,38
ha. Rừng Kiên Giang có trên 140 lồi động vật rừng q hiếm, có giá trị bảo tồn và
tham quan du lịch.
c. Tài nguyên khoáng sản
Kiên Giang là tỉnh có tiềm năng khống sản tương đối lớn. Than bùn, đá vôi,
đá xây dụng, đất sét. Nơi đây có nguồn đá vơi phong phú khơng những có giá trị về
sản xuất vật liệu xây dựng mà còn tạo ra những hang động và những danh lam thắng
cảnh có ý nghĩa về du lịch.
d. Tài nguyên nước
Nguồn nước chảy trên mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (tháng 5 đến
tháng 10) phần lớn nước đều bị nhiễm mặn. Tồn tỉnh có 3 con sơng chảy qua là sơng
Cái Lớn, sông Cái Bé, sông Giang Thành và hệ hống kênh rạch chủ yếu để tiêu nước
về mùa lũ và giao thơng đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô.
e. Tài nguyên biển
Vùng biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm giàu tiềm
năng, với nguồn tài nguyên đa dạng tạo cho Kiên Giang có thế mạnh phát triển kinh
tế biển.
f. Tài nguyên du lịch
Kiên Giang được thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
tổng hợp, có đường bờ biển dài 200km, nhiều hòn đảo thơ mộng mang vẻ hoang sơ,
có nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử đa dạng.
Điểm tham quan ở Kiên Giang

Đảo Hòn Sơn

16



Hịn Sơn cịn có tên gọi là Hịn Sơn Rái, là một xã đảo thuộc huyện Kiên Hải,
tỉnh Kiên Giang. Khoảng cách từ bến tàu Rạch Giá ra Hòn Sơn là 65km.
Người dân trên đảo từ trước đến nay sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản,
ngồi ra cịn có những nghề thủ cơng như đóng tàu, chế biến tôm, cá, mực khô và các
cơ sở sản xuất nước mắm.
Nghề nổi tiếng ở hòn đảo này là chế biến nước mắm truyền thống, nhưng do
nguồn cá cơm dần bị cạn kiệt nên một số cơ sở nước mắm đã ngưng hoạt động.
Hịn Sơn có 7 đỉnh núi dính liền vào nhau, Ma Thiên Lãnh là đỉnh núi cao nhất
với độ cao khoảng 450m so với mặt nước biển.
Hòn Sơn cịn có 5 bãi biển, trong đó đẹp nhất là Bãi Bàng với nền cát trắng và
nước biển trong xanh tạo nên phong cảnh thơ mộng say đắm lòng người.
Lăng Cá Ơng
Lăng cá ơng hay cịn gọi là lăng Ơng Nam Hải tọa lạc ngay lối vào của bãi
Thiên Tuế. Trong tín ngưỡng của người dân sống trên đảo thì ông Nam Hải chính là
người phù hộ cho những chuyến ra khơi. Ơng Nam Hải cũng là người độ trì giúp ghe
tàu bình an vượt qua cơn dơng bão mỗi khi trở trời. Đó là một niềm tin vững chắc để
ngư dân an tâm ra khơi.
Phía trước Dinh Ơng là Miếu Bà. Từ Dinh Ơng nhìn xuống tay trái là bãi Thiên
Tuế, bãi có rất nhiều hịn đá to, sóng biển dập dồn tạo nên một khung cảnh rất đẹp.
Đền thần Nguyễn Trung Trực
Tọa lạc ở phía Tây trung tâm thành phố Rạch Giá Hiện nằm ở số 14 đường
Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Ban đầu, đây chỉ là một ngôi đền nhỏ bằng gỗ, mái lợp lá do dân chài dựng nên
bên dịng sơng Kiên và rạch Lăng Ơng.
Qua lần sửa chữa năm 1881, ngơi đình đã khang trang hơn. Nhưng để có diện
mạo như ngày hơm nay, chính là nhờ lần khởi công sửa chữa lớn vào ngày
17


20/12/1964, khánh thành ngày 24/2/1970 do kiến trúc sư Nguyễn Văn Lợi thiết kế,

tồn bộ kinh phí xây dựng do nhân dân đóng góp. Nhân dịp này, nhân dân địa phương
cũng tạc tượng Nguyễn Trung Trực bằng đồng sơn đen đặt trước khu chợ nhà lồng
Rạch Giá.
Đình thần được xây dựng theo kiểu chữ tam, gồm có chánh diện, đơng lang và
tây lang. Cổng đền có 3 cửa (tam quan), cổ kính với mái ngói hai tầng trang trí hình
“lưỡng long tranh trân châu” trên đỉnh. Hai bên là đôi câu đối bằng chữ quốc ngữ
được đắp nổi sơn vàng trên nền đỏ. Qua khỏi cổng là một lư hương lớn bằng đá, và
bức tượng Nguyễn Trung Trực đúc bằng đồng, có màu nâu đỏ. Trước đây tượng đặt ở
khu chợ nhà lồng, nay sơn lại màu nâu đỏ và dời vào đây. Kế đến là ngôi chánh diện
được thiết kế với mái ngói cong bốn góc, ở các viền góc đều trang trí hoa văn hình
rồng và lá cúc. Mặt trước chánh diện cột 2 trụ cột đắp nổi hình rồng uốn lượn từ dưới
lên quấn quanh cột. Trong chánh diện, cột và kèo đều bằng bê tông. Đèn có tất cả
mười cột, mỗi cột đều có chân hình bát giác, phía trên có đắp nối hai lớp cánh sen.
Ngoài ra, các hoành phi, câu đối đều được sơn son thiếp vàng, làm cho các nơi thờ
vừa trang nghiêm vừa lộng lẫy.
2. ĐỊA KÍ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 Vùng ĐBSCL
2.1.1 Các ngành kinh tế
a. Nông nghiệp
ĐBSCL là vùng trọng diểm lúa lớn nhất cả nước. Lúa trồng chủ yếu ở các tỉnh
An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang. Là vùng
trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới như xồi, dừa, cam,
bưởi,…Nghề chăn ni phát triển mạnh. Ngồi ra người dân cịn trồng rừng để bảo vệ
sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
b. Công nghiệp

18



Chế biến lương thực, thực phẩm. Vật liệu xây dựng và các ngành công nghiệp
khác. Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố và thị xã, đặc
biệt là thành phố Cần Thơ.
c. Dịch vụ
Gồm các ngành xuất nhập khẩu, giao thông vận tải, du lịch. Hàng xuất khẩu
chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Giao thông đường thủy giữ vai trò quan
trọng trong đời sống và hoạt dộng giao lưu kinh tế.
2.1.2 Cơ sở hạ tầng
a. Giao thông vận tải
Đường thủy: Các hệ thống sông, kênh, rạch tạo thành mạng lưới liên kết các
tỉnh với nhau. Hệ thống cảng nội địa trải khắp mạng lưới các tuyến đường thủy. Ngoài
ra cịn có một số bến mới hình thành trong những năm gần đây.
Đường bộ: Có 9 quốc lộ chạy qua với chiều dài 850km. Quốc lộ 1A đi qua
vùng này phải vượt qua 2 con sông lớn là sông Tiền tại Mỹ Thuận và sông Hậu tại
Cần Thơ. Hầu hết các tuyên quốc lộ và tĩnh lộ đã được nâng cấp, mở rộng đảm bảo
cho lưu thông. Tuyến đường huyết mạch của ĐBSCL là quốc lộ 1A đã cơ bản hồn
thành việc nâng cấp
Đường hàng khơng: Sân bay Trà Nóc bay trong nước và quốc tế, sân bay
Rạch Giá bay từ đất liền ra đảo trong nước, sân bay Phú Quốc là sân bay quốc tế.
b. Hệ thống cung cấp điện
Nhiều nhà máy điện bắt đầu đưa vào khai thác sử dụng và nhiều nhà máy điện
chính thức khởi cơng xây dựng.
c. Hệ thống cung cấp nước
Nguồn nước ở các con sơng có dấu hiệu bị ơ nhiễm, nước sạch và vệ sinh mơi
trường cịn rất hạn chế.
2.1.3 Các trung tâm kinh tế
19


Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng.

2.2 An Giang
2.2.1 Dân cư
Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh là 2.159.900 người, mật độ dân số 611
người/km2. Đây là tỉnh có dân số đơng nhất khu vực ĐBSCL. Tồn tỉnh có 24.001 hộ
dân tộc thiểu số với 114.632 người. Dân tộc Khmer, dân tộc Chăm, dân tộc Hoa. Dân
tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông. Dân tộc Chăm theo đạo Hồi. Đồng bào Hoa theo
Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín ngưỡng dân gian.
2.2.2 Tôn giáo
An Giang là nơi xuất phát của một số tôn giáo nội sinh như Bửu Sơn Kỳ
Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, phật giáo Hòa Hảo. An Giang hiện có 9 tơn giáo được nhà
nước cơng nhận gồm: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công Giáo,
Tin Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương.
2.2.3 Các ngành kinh tế
Xuất khẩu lúa gạo, thủy sản đông lạnh, rau quả đơng lạnh và đóng hộp, may mặc.
2.2.4 Cơ sở hạ tầng
a. Giao thông vận tải
Đường bộ: Quốc Lộ 91 dài 150 km từ TP. Cần Thơ – An Giang – cửa khẩu
Quốc tế Tịnh Biên nối vào Quốc lộ 2 của Campuchia. Năm 2012 khởi công xây dựng
Cầu Vàm Cống, Cầu Cao lãnh sẽ rút ngắn thời gian 50% đi lại từ Tp. Hồ Chí Minh
đến An Giang. Đang xúc tiến kêu gọi đầu tư đường bộ cao tốc Cần Thơ – An Giang –
PhnomPenh Campuchia.
Đường thủy: Sông Tiền và sông Hậu chảy qua địa phận An Giang 100 km, đây
là hai con sông quan trọng thuộc hạ lưu sông Mekong thông thương ra biển Đông,
phục vụ cho vận chuyển chiến lược hàng hóa giữa An Giang với ĐBSCL –
Campuchia và các nước khu vực Cảng biển Mỹ Thới – An Giang tiếp nhận tàu tải
20


trọng 10 ngàn tấn, hàng năm tiếp nhận hàng hóa đến 5 triệu tấn. Đây là cảng hoạt
động có hiệu quả và năng động nhất vùng, khả năng chuyển tải hàng hóa trực tiếp đến

các cảng trong khu vực như Campuchia, Singapore, Malaysia, Indonesia, Phillipine,
Bắc Á, trung chuyển đến hầu hết các cảng trên thế giới.
Đường hàng không: An Giang được Chính phủ đưa vào Quy hoạch hệ thống
cảng hàng không Việt Nam. Quy mô sân bay cho phép máy bay ART72/F70 hạ cất
cánh. Tương lai phục vụ nhu cầu phát triển thương mại và du lịch, định hình năm
2020 đón khách 110 ngàn – năm 2030 là 300 ngàn lượt hành khách.
b. Thông tin liên lạc
Kết nối thông suốt với dịch vụ điện thoại – internet trong và ngoài nước. Các
mạng điện thoại di động đã xây dựng gần 800 trạm phủ sóng thơng tin di động trên
tồn tỉnh.
c. Hệ thống giáo dục
An Giang có 1 Trường Đại học tổng hợp cấp vùng và Quốc tế, qui mô đào tạo
10.000 sinh viên. Hai Trường Cao Đẳng dạy nghề và Cao đẳng Y tế đào tạo khoảng
7.000 sinh viên theo chương trình chuẩn đẳng cấp Quốc gia và đẳng cấp Quốc tế.
2.2.5 Tiềm năng du lịch
An Giang được nhiều du khách biết đến với các lễ hội độc đáo như lễ hội miếu
Bà Chúa Xứ, Chôl Chnam Thmây, Dolta và hội đua bò..., các danh lam thắng cảnh:
núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động Thủy Đài Sơn, Anh Vũ
Sơn, Sơn viên Cô Tô, đồi Tức Dụp anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích lịch sử,
kiến trúc nghệ thuật khác.
An Giang kết hợp giữa du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái nơng nghiệp
và các khu vui chơi giải trí để khai thác tối đa tiềm năng của tỉnh.
2.3 Kiên Giang
2.3.1 Dân cư
21


Dân số Kiên Giang phân bố khơng đều và có sự khác biệt khá lớn giữa các
vùng. Hai vùng tứ giác Long Xun và Tây sơng Hậu là nơi có diện tích rộng, đất đai
màu mỡ nên dân số chủ yếu tập trung ở 2 vùng này. Những vùng sâu, vùng xa, giao

thơng đi lại khó khăn, đất đai nhiễm phèn nhiễm mặn gây khó khăn trong canh tác
nơng nghiệp và phát triển du lịch.
2.3.2 Tôn giáo
Kiên Giang chủ yếu theo đạo Phật, đạo Thiên Chúa ở huyện Tân Hiệp
2.3.3 Các ngành kinh tế
a. Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục có bước phát triển, sản lượng lương thực các
năm đều tăng. Nuôi trồng thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn mang lại giá trị kinh tế
cao.
b. Công nghiệp
Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, thủy sản là những ngành cơng
nghiệp mũi nhọn, chiếm vị trí ưu thế trên địa bàn tỉnh.
c. Dịch vụ
Hoạt động thương mại trong những năm qua đã đáp ứng cơ bản yêu cầu phục
vụ sản xuất và đời sống con người.
2.3.4 Tiềm năng du lịch
Kiên Giang được nhiều người bét đến qua danh thắng du lịch nổi tiếng là Hòn
Phụ Tử và đảo Phú Quốc, một khung cảnh với vẻ đẹp tự nhiên đậm chất hữu tình.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

22


Thánh Đường Masjid Al Muslimin
Nguồn: Tác giả

Dệt thủ công ở Làng Chăm Đa Phước
Nguồn: Bạn Đậm

23



Sản phẩm bằng thủ công ở Làng Chăm
Nguồn: Tác giả

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam
Nguồn: Tác giả

24


Tây An Cổ Tự
Nguồn: />sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwjuImI5YvhAhXTfisKHQ-KBU8QjRx6BAgBEAU&url=http%3A%2F%2Fwww.vietnamtourism.com%2Findex.php%2Ftourism%2Fitems
%2F1248&psig=AOvVaw3zsDByXGJJGJNb5Eo8RKWm&ust=15530018706883

25


×