Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án đề thi thử ĐH lần 1-2009. Môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.92 KB, 2 trang )

TRNG THPT BC YấN THNH P N V THANG IM CHM
THI TH I HC LN I. NM 2009
Mụn: a lý - Khi C
Câu ý Nội dung Điểm
I
(3,0đ)
+ Tài nguyên nớc ta tơng đối đa dạng, sự đa dạng này có nhiều nguyên nhân tạo nên:
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và phức tạp.
- Vị trí ở nơi gặp gỡ của các vành đai sinh khoáng, các luồng di c động và thực vật, sự giao tranh giữa
các khối khí.
- Tác động của con ngời.
0,25đ
1
Sự đa dạng của các tài nguyên thiên nhiên. 1,75 đ
a. Tài nguyên đất
- Đất phù sa ở đồng bằng và đất Phe-ra-lít ở miền núi.
- Đất phù sa thích hợp để trồng cây lúa, cây thực phẩm, cây công nghiệp, đất phù sa của các đồng bằng
có tính chất khác nhau, độ màu mỡ và khã năng trồng trọt khác nhau.
- Đất Phe-ra-lít phổ biến các vùng đồi núi, nhng có nhiều loại. Các loại đất này thích hợp trồng rừng,
cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả), đồng cỏ cho chăn nuôi.
- Ngoài ra còn có các loại đất khác, đất xám phù sa cổ.
0,5đ
b. Tài nguyên khí hậu.
* Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ trung bình 22- 27 độC. Tổng nhiệt độ hoạt động cao 8000
0
C-10.000
0
C, số giờ nắng cao
1400 giờ - lợng ma trung bình 1500mm/ năm. Độ ẩm không khí trên 80%.


* Phân hoá đa dạng.
- Từ Bắc vào Nam ( theo vĩ độ).
+ Chế độ nhiệt: Bắc vĩ tuyến 16 độ B có mùa đông lạnh; Nam vĩ tuyến 16 độ B không có mùa đông
lạnh. ở Nam Bộ có tính chất cận xích đạo.
+ Chế độ ma: ở Bắc Bộ và Nam Bộ ma vào mùa hè, còn Trung Bộ ma vào mùa thu, đông.
- Theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ giảm.
0,5đ
c. Tài nguyên nớc
- Mạng lới sông ngòi dày đặc - cả nớc có gần 2360 con sông dài trên 10 km. Dọc bờ biển cứ 20km gặp
một cửa sông.
- Nguồn nớc ngầm khá phong phú.
- Nguồn nớc khoáng tự nhiên: phát hiện 400 nguồn có giá trị chữa bệnh khác nhau.
0,25
d. Tài nguyên sinh vật.
- Trên đất liền: 7000 loài thực vật bậc cao, 800 loài chim, 275 loài thú, 200 loài cây trồng
- Dới biển: 2000 loài cá (trong đó 100 loài cá có giá trị kinh tế cao), 70 loài tôm, 50 loài cua,
650 loài rong biển...
- Có nhiều kiểu rừng đa dạng.
0,25
e. Khoáng sản
- Có nhiều loại khoáng sản: hơn 3500 mỏ của hơn 80 loại khoáng sản khác nhau. Khoáng sản nhiên
liệu, khoáng sản kim loại, phi kim loại và khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
- Khoáng sản có trử lợng lớn: dầu khí, than, A-pa-tít, bô xít, vật liệu xây dựng.
0,25
2
ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
1,0
- Có điều kiện tài nguyên để phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới với các thế mạnh khác nhau
của các vùng để hình thành các vùng trọng điểm về lơng thực thực phẩm, về cây công nghiệp.
- Có cơ sở nguồn nguyên, nhiên liệu để xây dựng cơ cấu công nghiệp đa dạng, trong đó có các

ngành công nghiệp trọng điểm.
- Tạo ra điều kiện để tập trung công nghiệp một số vùng.
- Có điều kiện tài nguyên để phát triển các ngành kinh tế khác.
- Cần thích ứng với tính nhịp điệu mùa và sự phân bố không đều của tài nguyên trên lãnh thổ.
II
(3,5đ)
1
Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam. 1,0đ
a. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
Năm 2005 dân số hoạt động kinh tế của nớc ta là 42,53 triệu ngời chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm
nớc ta có thêm khoảng 1,1 triệu lao động trẻ.
0,25đ
b. Chất lợng nguồn lao động.
- Cần cù, khéo tay, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất.
- Có khã năng tiếp thu nhanh tiến bộ của KH-KT.
- Chất lợng đội ngũ lao động ngày càng đợc nâng lên do những thành tựu phát triển của văn hoá, giáo
dục, y tế.
- Hạn chế: so với yêu cầu hiện nay, lao động có trình độ cao vẩn còn ít, đặc biệt cán bộ quản lí, công
nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
0,5đ
c. Phân bố lao động. 0,25đ
Trờng THPT Bắc Yên Thành Đáp án và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - Môn Địa lý
1
- Lực lợng lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đông
Nam Bộ, nhất là thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
- Miền núi giàu tài nguyên nhng thiếu nguồn lao động nhất là lao động kĩ thuật.
2
Cơ cấu sử dụng nguồn lao động. 1,0đ
a. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế.
- Phần lớn lao động nông - lâm - ng nghiệp 57,3% nhng có xu hớng giảm. Lao động trong khu vực

công nghiệp - xây dựng 18,2%, dịch vụ 24,5% còn thấp nhng đang tăng lên.
0,25đ
b. Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế.
- Lao động khu vực ngoài quốc doanh có tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng 88,9 % (2005), khu vực quốc
doanh giảm còn 9,5 % (2005).
0,25 đ
c. Cơ cấu lao động thành thị và nông thôn.
- Tỉ lệ lao động nông thôn còn lớn 75 % (2005) nhng có xu hớng giảm.
Nhìn chung năng suất lao động ngày càng tăng, song so với thế giới vẫn còn thấp, quỹ thời gian lao
động trong nông nghiệp nông thôn, các xí nghiệp quốc doanh cha sử dụng triệt để, mức thu nhập của
ngời lao động còn thấp.
0,5 đ
3
Phơng hớng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn lao động của nớc ta hiện nay.
1,5
- Phân bố lại dân c và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống thủ công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
- Tăng cờng hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng hoá các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lợng đội ngũ lao
động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
III
(3,5đ)
1
Vẽ biểu đồ
2,0
- Xử lí số liệu. (đơn vị %)
Vùng Diện tích

tự nhiên
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất chuyên
dùng - đất ở
Đất cha sử
dụng
Cả nớc
100,0 28,6 36,6 6,3 28,5
- Miền núi và Trung
du phía Bắc
100 14,0 38,9 3,9 43,2
- Đồng bằng sông
Hồng
100 58,4 7,2 22,7 11,7
0,5 đ
- Vẽ biểu đồ thích hợp.
Vẽ 3 biểu đồ hình tròn có R khác nhau thể hiện quy mô cơ cấu các loại đất của cả nớc, Trung du miền
núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng.
1,5đ
-Tính R của các hình tròn ta có kết quả sau:
Nếu R của đồng bằng sông Hồng là 1 thì: R của cả nớc là 5,1
R của Trung du- miền núi phía Bắc là 2,8
0,5đ
2
Nhận xét 1,5đ
a. Cả nớc
- So với những năm đầu thập kĩ 90, diện tích đất nông nghiệp đợc mở rộng nhiều, vì vậy tỉ trọng đất

nông nghiệp lên đến 28,6%, đất lâm nghiệp chiếm 36,6% do diện tích rừng đã đợc mở rộng.
- Đất chuyên dùng và đất thổ c chiếm 6,3% đang có xu hớng tăng lên do quá trình công nghiệp hoá,
sức ép dân số.
- Đất cha sử dụng còn tơng đối lớn chủ yếu đất bị hoang hoá.
0,5đ
b. Trung du- miền núi phía Bắc.
- Đất nông nghiệp chỉ chiếm 14% do hạn chế tài nguyên đất nông nghiệp, hơn nữa diện tích này tơng
đối khó làm thuỷ lợi và thâm canh.
- Đất lâm nghiệp: độ che phủ của rừng 38,9% và hiện nay đang đợc phục hồi khá.
- Đất cha sử dụng chiếm diện tích lớn nhất cả nớc 43,2% quỹ đất của vùng. Điều này cho thấy tính cấp
bách phải đẩy mạnh phủ xanh đất trống đồi trọc, để thu hẹp diện tích đất hoang hoá của vùng.
0,5đ
c. Đồng bằng sông Hồng.
- Đất nông nghiệp chiếm 58,4% diện tích đồng bằng, đây là diện tích đợc cải tạo, thâm canh tạo thế
mạnh của vùng về sản xuất LTTP và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất lâm nghiệp 7,2% chủ yếu là rìa của đồng bằng và ven biển có ý nghĩa về bảo vệ môi trờng, du
lịch, nuôi trồng thuỷ sản.
- Đất chuyên dùng và thổ c 22,7% tổng diện tích của vùng do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá.
- Đất cha sử dụng 11,7% chủ yếu đất hoang hoá cha cải tạo.
0,5đ
K thi th H ln 2 ti trng THPT Bc Yờn Thnh s c t chc vo cỏc ngy: 09, 10/5/2009
ng kớ d thi trc ngy 4/5/2009
Chỳc cỏc em mt mựa thi i thng!
Trờng THPT Bắc Yên Thành Đáp án và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - Môn Địa lý
2

×