1
1
HƠ
HƠHƠ
HƠ
HƠ
HƠHƠ
HƠ
Ï
ÏÏ
Ï
Ï
ÏÏ
Ï
P
P P
P
P
P P
P
Đ
ĐĐ
Đ
Đ
ĐĐ
Đ
O
OO
O
O
OO
O
À
ÀÀ
À
À
ÀÀ
À
NG BA
NG BANG BA
NG BA
NG BA
NG BANG BA
NG BA
Û
ÛÛ
Û
Û
ÛÛ
Û
O HIE
O HIEO HIE
O HIE
O HIE
O HIEO HIE
O HIE
Å
ÅÅ
Å
Å
ÅÅ
Å
M
MM
M
M
MM
M
Ch
Ch
ư
ư
ơng
ơng
4
4
2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HP
ĐỒNG BẢO HIỂM:
1. Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm:
1.1. Khái niệm:
Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa
các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng
phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một
khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm
khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan
do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy
định (trong trường hợp bảo hiểm bắt buộc)
3
mà khi sự kiện đó xảy ra thì bên bảo hiểm
phải trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm
Trừ trường hợp bên nhận thế chấp
khơng thơng báo cho tổ chức bảo hiểm biết
về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để
thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thế
chấp có nghĩa vụ thanh tốn với bên nhận thế
chấp. (!)
* Hợp đồng dân sự (Bộ Luật dân sự) !
* Hợp đồng bảo hiểm hàng hải !
4
1.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương
thuận (chấp thuận đơi bên theo ngun tắc tự
nguyện, bình đẳng, tự do giao kết).
- Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ
(quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia).
- Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi
(biết trước có sự tồn tại rủi ro)
- Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưởng
tuyệt đối (thiết lập mối quan hệ trong tình trạng
tạo ra rủi ro cho nhau).
2
5
1.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm có tính chất phải trả
tiền (người mua bảo hiểm trả phí, người bảo
hiểm thì bồi thường khi sự kiện bảo hiểm xảy
ra).
- Hợp đồng bảo hiểm có tính chất gia nhập
(do người bảo hiểm soạn thảo trước, người mua
bảo hiểm sau khi đọc thấy phù hợp với nhu cầu
của mình thì gia nhập vào)
- Hợp đồng bảo hiểm có tính dân sự -
thương mại hỗn hợp (thể nhân hay pháp nhân;
dân sự (cá nhân) hay thương mại (cơng ty)
6
1.3. Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm:
- Được giao kết bởi người có năng lực
hành vi dân sự.
- Nội dung không trái với pháp luật và
đạo đức xã hội.
- Hình thức hợp đồng phù hợp với quy
đònh của pháp luật.
- Hai bên giao kết hợp đồng phải hoàn
toàn tự nguyện.
7
1.4. Khả năng của các bên:
* Công ty bảo hiểm (Người bảo hiểm)
phải có:
- Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn, khả
năng hoạt động kinh doanh bảo hiểm do Bộ
Tài chính cấp.
- Bộ hồ sơ thủ tục đăng ký hành chính cần
thiết.
* Người được bảo hiểm (bên mua bảo
hiểm): phải đủ năng lực hành vi dân sự (đối
với cá nhân), năng lực pháp luật dân sự (đối
với pháp nhân)
8
1.5. Các loại hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm bao gồm: !
- Hợp đồng bảo hiểm con người,
- Hợp đồng bảo hiểm tài sản
- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân
sự.
1.6. Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm bao gồm con người,
tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối tượng
khác theo quy định của pháp luật.
3
9
1.7. Mục đích, nội dung hợp đồng bảo
hiểm:
Mục đích của hoạt động bảo hiểm là
nhằm đảm bảo cho các đối tượng (tài sản,
con người, trách nhiệm dân sự, đối tượng
khác), đặt trong tình trạng chòu hiểm hoạ.
Sự hiện hữu của các đối tượng (hay
quyền lợi có thể bảo hiểm) là một trong
những điều kiện đảm bảo cho hiệu lực của
hợp đồng.
10
1.8. Sự chấp thuận của các bên:
Hiệu lực của hợp đồng có thể bò hủy bỏ
nếu như việc chấp thuận giao kết giữa hai
bên có sự nhầm lẫn, bò cưỡng bức và gian
trá.
Đặc biệt, trong hợp đồng bảo hiểm sự
gian trá là điều cần quan tâm ngăn ngừa số
một.
11
2. Thiết lập – Thực hiện – Đình chỉ, hủy
bỏ hợp đồng bảo hiểm:
2.1. Thiết lập hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm được giao kết bởi hai
bên: nhà bảo hiểm và người mua bảo hiểm !
a. Những người có liên quan:
+ Nhà bảo hiểm !
+ Người mua bảo hiểm !
12
b. Quyền lợi có thể được bảo hiểm:
+ Đối với tài sản !
+ Đối với trách nhiệm !
+ Đối với con người !
c. Khai báo rủi ro khi giao kết hợp
đồng:
* Đối với người mua bảo hiểm (người
tham gia bảo hiểm): phải cung cấp cho nhà
bảo hiểm đầy đủ các thông tin cần thiết liên
quan đến đối tượng bảo hiểm.
4
13
* Đối với người bảo hiểm (doanh nghiệp
bảo hiểm): tiếp nhận thông tin do bên mua bảo
hiểm cung cấp, tiến hành đánh giá rủi ro yêu
cầu bảo hiểm > làm cơ sở cho việc thỏa
thuận sau đó.
Việc khai báo rủi ro và yêu cầu bảo
hiểm cho rủi ro, được thực hiện trên mẫu in
sẵn do nhà bảo hiểm cung cấp gọi là giấy
yêu cầu bảo hiểm (mẫu).
Giấy yêu cầu bảo hiểm là cơ sở để
thiết lập giấy chứng nhận bảo hiểm (mẫu)
14
d. Trung thực tuyệt đối:
Mối quan hệ tạo ra giữa nhà bảo hiểm và
bên mua bảo hiểm được thiết lập trong tình
huống nghi vấn cho nhau, nghi vấn này thể
hiện:
+ Bên mua bảo hiểm: nghi vấn lớn nhất
là khi xự kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp
bảo hiểm có tiến hành trả tiền hoặc bồi thường
kòp thời và thỏa đáng hay không?
+ Phía doanh nghiệp bảo hiểm: nhận đònh
mức độ trung thực việc khai báo rủi ro của
người mua khi giao kết hợp đồng bảo hiểm
15
Để tránh việc tranh chấp về sau, tốt nhất là
quy đònh trách nhiệm cung cấp thông tin và
khai báo rủi ro của các bên gắn với văn bản
pháp luật, ràng buộc các điều khoản xử phạt
khi vi phạm hợp đồng.
16
e. Chấp nhận bảo hiểm:
Người được bảo hiểm, điền và ký vào
giấy yêu cầu bảo hiểm, nghóa là đã đưa ra đề
nghò giao kết hợp đồng bảo hiểm.
Nhà bảo hiểm, sau khi nhận giấy yêu cầu
bảo hiểm và phí bảo hiểm, phải cấp đơn bảo
hiểm trong thời gian nhanh nhất để đảm bảo
quyền lợi cho bên mua bảo hiểm.
Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo
hiểm là bằng chứng cho việc giao kết hợp
đồng bảo hiểm
5
17
g. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm:
- Hợp đồng bảo hiểm phải được lập bằng
văn bản.
- Nội dung chính thể hiện trên hợp đồng:
+ Tên, đòa chỉ của doanh nghiệp bảo
hiểm; tên người mua bảo hiểm; người được
bảo hiểm hoặc người được hưởng quyền lợi
bảo hiểm.
+ Những rủi ro được bảo hiểm
+ Điều kiện bảo hiểm
+ Số tiền bảo hiểm, giá trò tài sản được
bảo hiểm (trường hợp bảo hiểm tài sản).
18
+ Phí bảo hiểm và cách thức nộp phí,
+ Nơi và các cách thức bồi thường hay trả
tiền bảo hiểm,
+ Những khoản loại trừ.
* Đơn bảo hiểm (Insurance policy):
Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, gồm 2
phần riêng biệt:
+ Các điều kiện riêng: bao gồm các điều
khoản thể hiện được điều kiện đặc thù của từng
loại rủi ro được bảo hiểm: ngày ký kết, tên và đòa
chỉ các bên, tài sản được bảo hiểm, số tiền bảo
hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn hiệu lực của hợp
đồng…
19
+ Các điều kiện chung: điều kiện ràng
buộc chung của hợp đồng: mục đích của hợp
đồng, phạm vi các rủi ro được bảo hiểm, các
khoản loại trừ, trách nhiệm của các bên, những
quy đònh về tố quyền và tranh chấp.
Chú ý: hình thức hợp đồng bảo hiểm được áp
dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay:
- Hợp đồng ký dưới hình thức đơn bảo
hiểm (loại hình bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm
xây lắp )
- Dưới hình thức giấy chứng nhận bảo
hiểm (bảo hiểm con người, xe cơ giới …).
20
* Giấy chứng nhận bảo hiểm
(Insurance
certificate)
: Là chứng từ do người bảo hiểm cấp
cho người được bảo hiểm để xác nhận đối tượng
đã được mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng.
Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm
chỉ bao gồm điều khoản nói lên đối tượng được
bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính
tốn phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa
thuận (kèm theo bản quy tắc bảo hiểm)
Giấy chứng nhận bảo hiểm là hình thức
được áp dụng phổ biến ở Việt Nam cho các
loại hình bảo hiểm con người, xe cơ giới …
6
21
h. Thời hiệu của hợp đồng bảo hiểm:
- Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó,
các chủ thể (người bảo hiểm, bên mua bảo hiểm)
được hưởng quyền, được miễn trừ nghóa vụ hoặc
mất quyền khởi kiện. !
- Theo quy đònh hiện hành, thời hiệu gồm có
các loại sau:
+ Thời hiệu hưởng quyền trên hợp đồng bảo
hiểm
+ Thời hiệu miễn trừ nghóa vụ
+ Thời hiệu khởi kiện
22
i. Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm:
- Điều khoản quy đònh những trường hợp
doanh nghiệp bảo hiểm không phải bồi thường
hoặc không trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm.
- Điều khoản này được quy đònh rõ trong hợp
đồng bảo hiểm.
- Không được áp dụng điều khoản loại trừ
trách nhiệm bảo hiểm trong các trường hợp sau:
+ Bên mua bảo hiểm vi phạm luật do vô ý;
+ Bên mua bảo hiểm có lý do chính đáng
trong việc chậm thông báo cho nhà bảo hiểm về
việc xảy ra sự kiện bảo hiểm
23
l. Thời hạn đồng bảo hiểm:
- Theo thời hạn đã ghi trên hợp đồng bảo
hiểm;
- Trường hợp không có thỏa thuận về thời
hạn thì nhà bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc
bồi thường trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu cầu trả tiền
bảo hiểm hoặc bồi thường.
k. Thời hiệu khởi kiện:
Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm
là ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp.
24
m. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu:
- Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có
thể được bảo hiểm;
- Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm,
đối tượng bảo hiểm không tồn tại;
- Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm,
bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xảy
ra.
- Bên mua bảo hiểm hoặc nhà bảo hiểm có
hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm.
- Các trường hợp khác theo quy đònh của
luật pháp.
7
25
n. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm và hậu
quả pháp lý:
- Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi
được bảo hiểm; (nhà bảo hiểm phải hoàn trả
lại phí sau khi trừ các chi phí hợp lý)
- Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí
hoặc không đóng phí đúng theo thời hạn đã
thỏa thuận; (chấm dứt hợp đồng trong trường
hợp này thì bên mua vẫn phải đóng đủ phí đến
thời điểm chấm dứt đã ghi trên hợp đồng bảo
hiểm – không áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm
con người).
26
- Bên mua không đóng đủ phí bảo hiểm
trong thời gian gia hạn đã thỏa thuận (chấm
dứt hợp đồng trong trường hợp này thì nhà bảo
hiểm vẫn phải bồi thường khi sự kiện bảo
hiểm xảy ra trong thời gian gia hạn đóng phí;
Bên mua bảo hiểm vẫn phải đóng phí cho
đến hết thời hạn gia hạn theo thỏa thuận –
không áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm con
người).
27
o. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm:
- Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp
bảo hiểm có thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung
phí bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo
hiểm.
- Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo
hiểm phải được lập thành văn bản.
28
3.2. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm:
3.2.1.Quyền và nghĩa vụ của bên mua
bảo hiểm:
a. Bên mua bảo hiểm có quyền:
- Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt
động tại Việt Nam để mua bảo hiểm;
- u cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải
thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm; cấp
giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo
hiểm;
8
29
- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng
bảo hiểm theo quy định của Luật (!)
- u cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền
bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường
cho người được bảo hiểm theo thoả thuận trong
hợp đồng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
- Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo
thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc theo
quy định của pháp luật;
- Các quyền khác theo quy định của pháp
luật.
30
b. Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ:
- Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn và
phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo
hiểm;
- Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm theo u cầu của
doanh nghiệp bảo hiểm;
- Thơng báo những trường hợp có thể làm tăng
rủi ro hoặc làm phát sinh thêm trách nhiệm của
doanh nghiệp bảo hiểm trong q trình thực
hiện hợp đồng bảo hiểm theo u cầu của doanh
nghiệp bảo hiểm;
31
- Thơng báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về
việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thoả thuận
trong hợp đồng bảo hiểm;
- áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế
tổn thất theo quy định của Luật này và các quy
định khác của pháp luật có liên quan;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của
pháp luật.
32
3.2.2. Quyền và nghóa vụ của DN bảo hiểm
a. Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền:
- Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận;
- u cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy
đủ, trung thực thơng tin liên quan đến việc
giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm;
- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng
bảo hiểm theo quy định của Luật (!)
- Từ chối trả tiền bảo hiểm khơng thuộc phạm
vi trách nhiệm bảo hiểm hoặc trường hợp loại
trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thoả thuận,
9
33
- u cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các
biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất.
- u cầu người thứ ba bồi hồn số tiền bảo
hiểm (mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi
thường cho người được bảo hiểm do người
thứ ba gây ra đối với tài sản và trách nhiệm
dân sự).
- Các quyền khác theo quy định của pháp
luật.
34
b. Doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ:
-
Giải thích cho bên mua bảo hiểm về các
điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền,
nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm;
- Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận
bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay sau khi giao
kết hợp đồng bảo hiểm;
- Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ
hưởng hoặc bồi thường cho người được
bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
35
- Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả
tiền bảo hiểm hoặc từ chối bồi thường;
- Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải
quyết u cầu của người thứ ba đòi bồi
thường về những thiệt hại thuộc trách
nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp
luật.
36
3.3. Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo
hiểm:
3.3.1. Đối tượng bảo hiểm:
a. Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con
người:
a
1
. Là tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ và
tai nạn con người.
a
2
. Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua
bảo hiểm cho những người sau đây:
- Bản thân bên mua bảo hiểm;
10
37
-
Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua
bảo hiểm;
- Anh, chị, em ruột; người có quan hệ
ni dưỡng và cấp dưỡng;
- Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có
quyền lợi có thể được bảo hiểm.
b. Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm tài
sản:
Đó là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền,
giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài
sản.
38
c. Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm trách
nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm dân sự của người được bảo
hiểm đối với người thứ ba theo quy định của
pháp luật.
Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm:
- Chỉ phát sinh nếu người thứ ba u cầu
người được bảo hiểm bồi thường thiệt hại do lỗi
của người đó gây ra cho người thứ ba trong thời
hạn bảo hiểm.
- Người thứ ba khơng có quyền trực tiếp u
cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường.
39
3.3.2. Giá trò bảo hiểm và số tiền bảo
hiểm:
a. Giá trò bảo hiểm:
Là trò giá bằng tiền của tài sản (!).
Giá trò bảo hiểm tùy thuộc vào đơn bảo
hiểm (có thể được ghi hay không được ghi).
b. Số tiền bảo hiểm:
Là một phần hay toàn bộ giá trò bảo hiểm
(trong bảo hiểm tài sản).(!)
Số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm
bồi thường tối đa của nhà bảo hiểm trong một
vụ việc hoặc một năm tổn thất.
40
c. Mối quan hệ giữa số bảo hiểm, giá trò bảo
hiểm và các trường hợp bảo hiểm:
- Bảo hiểm đúng giá: khi số tiền bảo hiểm
bằng giá trò bảo hiểm. Đây là trường hợp lý tưởng
nhất.
- Bảo hiểm dưới giá: khi số tiền bảo hiểm
nhỏ hơn giá trò bảo hiểm.
- Bảo hiểm trên giá: khi số tiền bảo hiểm
lớn hơn giá trò bảo hiểm.
- Bảo hiểm trùng: một tài sản đồng thời thực
hiện nhiều hợp đồng bảo hiểm; tổng số tiền BH
trên các HĐ lớn hơn nhiều so với giá trò thật.
11
41
3.3.3. Phạm vi bảo hiểm:
- Là giới hạn những rủi ro theo thỏa thuận.
- Rủi ro xảy ra cho đối tượng bảo hiểm thì
nhà bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường
(hoặc trả tiền bảo hiểm).
Phạm vi bảo hiểm được trình bày trong đơn
bảo hiểm hoặc trong bản quy tắc chung của bảo
hiểm.
42
3.4. Cơ cấu, các loại phí và công thức tính
phí bảo hiểm:
Phí bảo hiểm chính là giá cả của dòch vụ
bảo hiểm. Tuỳ theo tính chất hoạt động của tổ
chức bảo hiểm mà phí này được gọi là “phí”,
“biểu phí” hay ‘khoản đóng góp”.
3.4.1. Cơ cấu của phí bảo hiểm:
- Giá trò của rủi ro;
- Chi phí quản lý của tổ chức bảo hiểm
- Chi phí dự phòng cho tổn thất lớn.
Tổng phí
bảo hiểm
Giá trò
của rủi ro
Chi phí
quản lý
= + +
Chi phí
dự phòng
43
a. Giá trò của rủi ro (phí thuần):
Là chi phí cho phép nhà bảo hiểm thanh
toán cho các tổn thất thuộc trách nhiệm của
mình.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phí thuần là:
+ Xác suất của rủi ro
+ Cường độ của tổn thất
+ Số tiền bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm,
lãi suất ngân hàng,…
b. Chi phí quản lý bộ máy:
Tất cả các khoản chi phí nhằm đảm bảo
hoạt động của nhà bảo hiểm, bao gồm:
44
- Chi phí ký kết hợp đồng: hoa hồng đại
lý, môi giới, …
- Chi phí quản lý: thuê mướn nhà cửa,
nhân viên, giải quyết tranh chấp, kiện tụng, …
- Lãi kinh doanh và các khoản thuế, phí
phải nộp cho nhà nước.
c. Chi phí dự phòng cho tổn thất lớn:
Biến cố ngẫu nhiên về tổn thất trong thực
tế thường có độ lệch so với tổn thất dự báo.
Tuy nhiên, nhà bảo hiểm quan tâm nhất là độ
chênh lệch tăng của tổn thất để tính toán giá
trò thu thêm nhằm dự phòng cho tổn thất lớn.
12
45
3.4.2. Các loại phí:
a. Phí thương mại: là khoản phí mà người
mua đóng cho nhà bảo hiểm.
Phí thương mại = Phí thuần + Các chi phí
b. Phí kiểm kê: là phần phí chi tiêu trong
suốt thời gian thực hiện hợp đồng.
c. Phí toàn bộ: là tổng phí mà người mua
trả cho nhà bảo hiểm bao gồm cả thuế gián thu
Phí
kiểm kê
Phí
thương mại
=
Chi phí
ký kết hợp đồng
-
Phí
Toàn bộ
Phí
thương mại
= Thuế
+
Phí
Dự phòng
+
46
3.4.3. Phương pháp xác đònh phí BH:
a. Phương pháp đònh phí bảo hiểm đối với
bảo hiểm nhân thọ:!
b. Phương pháp đđònh phí bảo hiểm đối
với bảo hiểm phi nhân thọ: !
47
3.5. Bồi hoàn:
3.5.1. Khái niệm:
Bồi hoàn là khoản tiền mà nhà bảo hiểm
trả cho người được bảo hiểm khi tổn thất xảy
ra.
Thể hiện vai trò của bảo hiểm: khắc phục
khó khăn tài chính, tái lập lại quá trình sản
xuất kinh doanh và đời sống của người được
bảo hiểm.
48
3.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi hoàn
- Tổn thất thực tế
- Số tiền bảo hiểm được thỏa thuận khi ký
kết hợp đồng.
- Phạm vi bảo hiểm
- Các chế độ bảo hiểm
- Nguyên tắc bồi thường (tỷ lệ, rủi ro ban
đầu, chế độ miễn thường … ).
13
49
3.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi hoàn
- Tổn thất thực tế
- Số tiền bảo hiểm được thỏa thuận khi ký
kết hợp đồng.
- Phạm vi bảo hiểm
- Các chế độ bảo hiểm
- Nguyên tắc bồi thường (tỷ lệ, rủi ro ban
đầu, chế độ miễn thường … ).
50
3.6. Miễn thường và khấu trừ:
- Miễn thường là một phần số tiền tổn
thất mà bên mua bảo hiểm phải tự gánh chòu:
nếu tổn thất thấp hơn mức miễn thường đã
thỏa thuận trong hợp đồng thì người bảo hiểm
không có nghóa vụ bồi thường cho người mua
bảo hiểm
- Miễn thường không khấu trừ: khi gía
trò tổn thất vượt mức miễn thường sẽ được
giải quyết toàn bộ.
Ví dụ: mức miễn thường 500.000, tổn thất
trên 500.000 sẽ được giải quyết toàn bộ.
51
- Miễn thường có khấu trừ là miễn thường
mà khi giá trò tổn thất vượt mức miễn thường,
sẽ được bồi thường nhưng phải khấu trừ mức
miễn thường.
Ví dụ: một hợp đồng bảo hiểm tài sản có
mức khấu trừ là 2 triệu đồng, khi tổn thất xảy
ra trên 2 triệu thì số tiền bồi thường sẽ bớt đi 2
triệu đồng.
52
- Bồi thường theo tỷ lệ: áp dụng cho hợp
đồng bảo hiểm tài sản dưới giá.
Ví dụ: một tài sản có giá trò thực tế là 100
triệu đồng, tham gia bảo hiểm 80 triệu đồng,
nếu tồn thất phát sinh là 10 triệu đồng.
Số tiền bồi thường sẽ là:
10 triệu x 80/100 = 8 triệu đồng
* Tóm tắc chương 4 (!)