CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ />1 of 11 4/2/2008 11:23 AM
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ TÀI SẢN:
1. Khái niệm:
Phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự phát sinh chi phí
c
liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá, từng loại hoạt động.
Vậy: phương pháp tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các
loại tài sản khác nhau theo những nguyên tắc nhất định nhằm phản ánh, cung cấp những
thông tin tổng hợp cần thiết.
2. Ý nghĩa:
- Nhờ có phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được trị giá các loại vật tư, hàng hoá, tài sản
c
ủa DN để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích thực trạng tài chính
của DN.
- Thông qua phương pháp tính giá kế toán có thể xác định được doanh thu và chi phí
phát sinh ở từng bộ phận, từng đơn vị thành viên, thông qua đó giúp cho lãnh đạo đơn vị điề
u
chỉnh phương hướng hoạt động của đơn vị.
3. Yêu cầu của việc tính giá tài sản:
- Tính xác thực: khi tính giá tài sản hình thành phải đảm bảo tính đúng, tính đủ và p
h
hợp với chi phí thực tế phát sinh cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Để tính đủ cần phải căn cứ
trên các chứng từ hợp lệ, ngoài ra đối với tài sản hình thành có liên quan đến việc sử dụng các
loại nguyên liệu, vật liệu… thì đòi hỏi đơn vị cân, đo, đếm phải có thể kiểm tra được.
- Tính thống nhất: đòi hỏi không chỉ thống nhất trong đơn vị mà còn thốnh nhất giữ
a
các đơn vị, thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán giữa các kỳ hạch toán của DN và
giữa các kỳ hạch toán với nhau.
II.TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU:
Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
Gía trị ghi sổ là toàn bộ chi phí mà đơn vị thực tế đã bỏ ra để có được tài sản đó.
Vì vậy, khi dùng phương pháp tính giá, cần áp dụng nguyên tắc giá phí để tính giá là dựa
trên giá thực tế tại thời đ
iểm phát sinh chứ không quan tâm đến giá thị trường.
1. Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hang hoá :
·
Đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu mua ngoài:
Gía mua không có thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Gía mua gồm cả thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp như đối với các đơn vị sản xuất - kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT v
à
cả các đơn vị hành chính sự nghiệp mua dùng cho công tác).
Ví dụ: Mua 1.000 kg vật liệu A, đơn giá 3.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển vật liệu A về
nhập kho 500.000 đồng. DN đã thanh toán bằng tiền mặt.
·
Đối với nguyên vật liệu tự chế:
Gía thực tế của Gía thực tế của nguyên Các
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ />2 of 11 4/2/2008 11:23 AM
nguyên vật liệu tự = vật liệu xuất kho + chi phí
chế biến nhập kho chưa qua chế biến chế biến
·
Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công:
Gía thực tế của Gía thực tế của Số tiền phải Chi phí
vậnchuyển
nguyên vật liệu thuê = nguyên vật liệu xuất + trả cho bên + vật liệu đi gia công
ngoài gia công kho đưa đi gia công gia công về nhập kho
2. Tính giá tài sản cố định:
Việc xác định giá ban đầu của TSCĐ, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ những chi phí thực tế
đã chi ra cho đến khi đưa TSCĐ đó vào sử dụng.
·
Đối với loại tài sản cố định mua ngoài:
Nguyên giá Gía mua các chi phí có Thuế nhập khẩu
TSCĐ = trên + liên quan (vận + thuế trước bạ
hữu hình hoá đơn chuyển, lắp đặt..) (nếu có)
·
Đối với loại tài sản cố định được hình thành qua đầu tư:
Nguyên giá = Gía quyết toán công trình được duyệt.
·
Đối với loại tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá = Trị giá vốn góp được hội đồng liên doanh thống nhất định giá.
3. Tính giá thành phẩm:
Là loại sản phẩm được nhập kho thông qua quá trình sản xuất tại đơn vị. Do vậy, giá thực tế
c
thành phẩm hoàn thành nhập kho được xác định căn cứ trên những chi phí thực tế đã phát sinh.
Chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm
:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí ng liệu chính, vật liệu phụ cho SX SPhẩm
Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền lương, tiền công, Bảo hiểm ..của CN SX SP
Chi phí sản xuất chung: chi phí khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC, điện nước, tiền lương,
Bảo hiểm…của nhân viên quản lý phân xưởng, các chi phí khác…
4. Tính giá các chứng khoán:
Chứng khoán là các giấy tiờ có giá chứng nhận sự góp vốn hay cho vay đối với hủ át h
à
như: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu,…
Các loại chứng khoán được tính giá và ghi sổ theo giá thực tế bao gồm: Gía mua, chi phí
đầu tư (chi phí môi giới, thuế, lệ phí…) việc tính giá xuất của chứng khoán được thực hiện theo
giá vốn dựa trên cơ sở số liệu theo dõi trên sổ chi tiết.
5. Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quý:
- Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra
tiền Việt nam
đồng (VND) theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế hoặc tỷ giá hối đoái do Ngân
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ />3 of 11 4/2/2008 11:23 AM
hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Đối với vàng bạc, kim
loại quý, đá quý khi nhập vào được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn hoặc giá thanh toán)
-
Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý đơn vị kế toán có thể áp dụng
m
trong 4 phương pháp xuất: theo giá nhập trước, xuất trước, theo giá bình quân gia quyền, theo giá
nhập sau, xuất trước, theo giá thực tế đích danh.
III. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH
GIÁ:
Các loại tài sản khác nhau có nội dung chi phí, đặc điểm và quá trình hình thành khác nhau. Vì
vậy trình tự tập hợp chi phí, tính toán và xác định giá của từng loại tài sản cũng khác nhau.
Nhưng khái quát trình tự tính giá chung cho các loại tài sản gồm các bước sau:
1.Bước 1:
Xác định đối tượng tính giá: là xác
định phạm vi, giới hạn của các chi phí mà thực tế đơn vị đã bỏ
ra để có được tài sản.
Ví dụ:
Đối tượng tính giá là vật liệu hoặc hàng hóa mua vào, từng loại hay toàn bộ sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ sản xuất ra.
2.Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành nên tài sản
Ví dụ: - Gía mua của vật liệu mua vào gồm 2 loại chi phí: giá mua (giá theo hoá đơn)
và chi phí thu mua.
- Gía thành sản phẩm s
ản xuất ra gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung
3.Bước 3:
Tập hợp chi phí theo từng đối tượng tính giá căn cứ vào chi phí phát sinh để tập hợp theo từng
loại chi phí cho từng đối tượng tính giá.Toàn bộ chi phí phát sinh có thể chia làm 2 loại:
- Loại 1:
Những chi phí phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tượng tính giá, việc tập hợp chi phí được tiến
hành trực tiếp cho từng đối tượng.
- Loại 2:
Những chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá mà không thể tách ra thì tập
hợp chung
sau đó phân bổ cho từng đối tượng tính giá theo tiêu thức hợp lý nhằm đảm bảo kết quả phân b
ổ
chi phí phải gần đúng với phí thực tế phát sinh.
Chi phí chung Tổng chi phí chung thực tế phát sinh Số tiêu thức
Phân bổ cho = x phân bổ cho
đối tượng n Tổng tiêu thức chọn làm phân bổ đối tượng n
Ví dụ 1:
Công ty Z mua hàng hoá về nhập kho chưa trả tiền cho người bán với giá mua ghi trên hoá đ
ơ
chưa có thuế GTGT của hàng hoá A là 12.000.000đ, hàng hoá B là 4.500.000đ, trong đó hàng
hoá A có khối lượng là 60 kg, hàng hoá B có khối lượng là 30 kg, thuế GTGT là 5% (nộp t
h
GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Công ty chi tiền mặt để trả tiền vận chuyển 2 loại hàng hoá trên về nhập kho với số tiền
l
600.000đ.
Yêu cầu: Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại hàng hoá A và B theo khối lượng hàng
hoá nhập kho.
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ />4 of 11 4/2/2008 11:23 AM
Ví dụ 2: Tổng chi phí sản xuất chung để SX 2 loại sản phẩm X vàY là 15.000.000đ
Cho biết tiền lương phải trả cho cơng nhân sản xuất trực tiếp sản phẩm A là 3.000.000đ, sản
phẩm B là 2.000.000đ.
u cầu: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương của
cơng nhân sản xuất.
4. Bước 4: Tính tốn và xác định giá trị tài sản hình thành
Ví dụ: Cũng ví dụ 1, tính giá trị
thực tế của từng loại hàng hố A và B
IV. HẠCH TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU :
Đối với các DN sản xuất, q trình kinh doanh được chia thành 3 q trình:q trình cung
cấp, q trình sản xuất, q trình tiêu thụ. Vậy hạch tốn kế tốn cũng qua 3 q
trình.
1.Hạch tốn q trình mua hàng, dự trữ:
1.1.Ý nghĩa:
Qúa trình cung cấp là q trình thu mua và dự trữ các loại vật tư, NVL, CCDC, TSCĐ để đảm
bảo cho q trình sản xuất được tiến hành thường xun, liên tục và khơng b
ị đoạn, đây là khâu
đầu tiên trong tồn bộ q trình kinh doanh của DN.
Trong giai đoạn này, DN phải bỏ ra các chi phí để thanh tốn cho người bán về giá mua đã t
h
thuận và các chi phí liên quan đến việc mua hàng hố, NVL,CCDC..nhập kho. Gía thực tế của tài
sản hình thành được xác định trên cơ sở ngun tắc giá phí.
1.2.Nhiệm vụ:
- Phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình thực hiện kế hoạch mua vào về mặt số lượng, g
i
cả, chủng loại.
- Tính chính xác, trị giá thực tế của vật tư, NVL mua vào.
- Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua vào.
1.3. Phương pháp hạch tốn:
* Để
theo dõi hạch tốn q trình mua hàng, kế tốn sử dụng các tài khoản sau:
TK 151:Hàng mua đang đi đường
TK 152: Ngun liệu vật liệu
TK 153: Cơng.củ, dung củ
TK 156: Hng hoạ
TK 211:Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ hữu hình)
TK 213: Tài sản cố định vơ hình (TSCĐ vơ hình)
TK 133: Thú giạ trë gia tang (GTGT) âỉåüc kháúu trỉì
TK 331: Phải trả người bán
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
* Phương pháp hạch tốn
:
1)
Khi mua váût liãûu, CCDC, hng hoạ nháûp kho, TSCĐ càn cỉï vo hoạ âån kãú toạn
ghi:
+ Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua chưa có thuế GTGT
Nåü TK 133 : Thú giạ trë gia tàng âỉåüc kháúu trỉì
Cọ TK 111, 112: Đã thanh tốn bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh tốn tiền
- Càn cỉï vo chỉïng tỉì phn ạnh chi phê thu mua:
Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua chưa có thuế GTGT
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ />5 of 11 4/2/2008 11:23 AM
Nåü TK 133 : Thú giạ trë gia tàng âỉåüc kháúu trỉì
Cọ TK 111, 112: Đã thanh tốn bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh tốn
+ Trường hợp Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc tài sản mua
khơng thuộc diện chịu thuế GTGT:
Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua đã có thuế GTGT
Cọ TK 111, 112: Đã thanh tốn bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh tốn
- Càn cỉï vo chỉïng tỉì phn ạnh chi phê thu mua:
Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua đã có thuế GTGT
Cọ TK 111, 112: Đã thanh tốn bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh tốn
2)
Trỉåìng håüp hng â mua hồûc cháúp nháûn mua, cúi k vẫn chưa về nhập kho,
kãú toạn ghi: Nåü TK 151: Giá mua chưa có thuế GTGT
Nåü TK 133 : Thú giạ trë gia tàng âỉåüc kháúu trỉì
Cọ TK 111, 112, 331
3) Trỉåìng håüp hng âi âỉåìng k trỉåïc, vãư nháûp kho k ny kãú toạn ghi:
Nåü TK liãn quan (152,153,156,..)
Cọ TK 151
SÅ ÂÄƯ HẢCH TOẠN QUẠ TRÇNH MUA HNG
Vê dủû
:Một doanh nghiãûp cọ tçnh hçnh mua, nháûp váût liãûu v cäng củ trong thạng 9/N
nhỉ sau
(
ĐVT: 1.000 đồng):
1. Mua váût liãûu chênh nháûp kho, giạ mua chỉa thú 100.000, thú GTGT 10%
Doanh nghiãûp â thnh toạn bàòng tiãưn gỉíi ngán hng. Hng â kiãøm nháûn nháûp kho
Chi phê váûn chuøn säú ngun váût liãûu trãn vãư âãún doanh nghiãûp tr bàòng tiãưn mà