Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022 Chương I LINH KIỆN ĐIỆN TỬ.Chủ đề 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.52 KB, 34 trang )

Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Ngày soạn :

Chương I :
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Chủ đề 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ( 2 tiết)
Tiết 1,2 : ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản
như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ :
- Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
Tranh vẽ các hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Học sinh : Tham khảo bài mới. Các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức đã biết để trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:
 Vai trò của ngành kỉ thuật điện tử trong giai đoạn hiện nay?
 Liệt kê một vài ứng dụng liên quan đến thiết bị điện tử?
 Nhứng linh kiện điện tử nào chúng ta thường hay gặp?
Nhóm cử đại diện lên trình bày:


Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụ nội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
-

Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.

2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hình thành kiến thức về điện trở:
2.1 ĐIỆN TRỞ
2.1.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Cơng dụng của điện trở là gì ?
 Điện trở thường được cấu tạo bằng gì ?
 Điện trở được phân loại như thế nào?
-Theo công suất có loại nào ?
- Theo trị số có loại nào ?
- Khi đại lượng vật lí tác động lên điện trở trị số nó thay đổi thì phân loại thế nào ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

a) Cơng dụng:
Hạn chế hoặc điều chỉnh dịng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
b) Cấu tạo:
Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
c) Phân loại: Theo :
+ Công suất:
+ Trị số:
+ Trị số điện trở thay đổi theo tác động :

d) Kí hiệu : SGK
2.1.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở:
Cho HS quan sát các loại điện trở thật.
Dùng bảng vẽ hình 2.2 SGK giới thiệu kí hiệu.
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Trị số điện trở cho biết gì ?
 Đơn vị điện trở là gì ?
 Cơng suất định mức là gì ? Đơn vị đo là gì ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
a) Trị số điện trở:
+ Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
+ Đơn vị: Ôm (  )
+ 1k  =103 
+ 1M  =106 
b) Công suất định mức:
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không
hỏng.
Đơn vị đo là ốt : W.
2.2 TỤ ĐIỆN
2.2.1. Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Công dụng của tụ điện là gì ?
 Cấu tạo của tụ điện thế nào ?
 Có những loại tụ điện nào ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận
a) Cơng dụng:
Ngăn cản dịng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
b)Cấu tạo:
c) Phân loại:
d) Kí hiệu : SGK

2.2.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điện:
Giới thiệu HS quan sát các dạng của tụ thật.
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Trị số điện dung cho biết khả năng gì của tụ ?


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

 Nêu đơn vị điện dung và các ước số của nó ; quan hệ các đơn vị ?
 Điện áp định mức của tụ điện là gì ?
 Dung kháng của tụ điện xác định bỡi hệ thức nào ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận
a) Trị số điện dung:
Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.
- Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số :
+ 1  F =10-6F
+ 1 nF =10-9F
+ 1 pf = 10-12F.
b) Điện áp định mức: ( Uđm)
c) Dung kháng của tụ điện:
XC 

1
2fc

2.3.CUỘN CẢM
2.3.1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Cuộn cảm có tác dụng gì ?
 Cuộn cảm được cấu tạo bằng gì ?

 Nêu phân loại cuộn cảm ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận
a) Cơng dụng:
Thường dùng để dẫn dịng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.
b) Cấu tạo:
Dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm.
c) Phân loại:
Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
d) Kí hiệu : SGK
2.3.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điện:
Giới thiệu HS quan sát các dạng của tụ thật.
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Trị số cuộn cảm cho biết khả năng gì của cuộn cảm ?
 Trị số cuộn cảm phụ thuộc vào gì ?Đơn vị của hệ số tự cảm ?
 Hệ số phẩm chất của cuộn cảm đặc trưng cho gì ?
 Cảm kháng là gì ?Viết biểu thức cảm kháng ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận
a)Trị số điện cảm :
+ Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dịng điện chạy qua.
+ Đơn vị đo là Henry ( H ). Các ước số :
- 1 mH =10-3H


- 1  H =10-6H
b) Hệ số phẩm chất:
2fL
Q
r

Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022


c) Cảm kháng:
XL= 2  fL
3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP,THỰC HÀNH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dịng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình
thường.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai
cực của tụ điện.
C. Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng
được trong thời gian ngắn mà không hỏng.
D. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dịng điện chạy qua.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 Các nhóm thảo luận,sau đó trình bày lên bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 Các nhóm cịn lại theo dõi
 Giáo viên có thể gợi ý trả lời:
- Câu 1: ĐA :D
- Câu 2: ĐA : C
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm,Hs tự đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh

4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình,nhà trường,cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Điện trở,Tụ điện và cuộn cảm vì sao là những linh kiện tích cực?Liệt kê những hư hỏng
hay gặp phải?
Câu 2: Có mạch điện tử nào khơng có R,L,C khơng? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,
cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.
-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắc.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm

-


Kĩ năng thuyết trình

-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề
Sau đó Gv tổng kết bài học
5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG

IV.Tổng kết,đánh giá:

-

Nhận xét, đánh giá giờ dạy
Nhắc các em chuẩn bị bài mới


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Ngày soạn :
Chủ đề 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC (2 Tiết)
Tiết 3
Bài 4 :
LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :

- Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac
2. Kĩ năng :
- Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK)
- Một số linh kiện mẫu : các loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, các loại tranzito PNP và
NPN, các loại tirixto, triac,diac, IC
2. Học sinh : Xem lại bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của
chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). (vật lý 11). Tham khảo bài
4.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
đã biết để trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:
 Em hiểu thế nào là bán dẫn?Linh kiện bán dẫn?
 IC là cái gì?Chíp điện tử có phải là IC khơng?
 Cho một vài ví dụ về ứng dụng của linh kiện điện tử và IC/
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụnội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
2.1 .Điốt bán dẫn
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Điốt bán dẫn có cấu tạo thế nào?
 Theo chế tạo, điốt chia mấy loại ?Nêu đặc điểm, công dụng của điôt tiếp điểm ?Nêu đặc
điểm, công dụng của điôt tiếp mặt ?

 Theo chức năng có mấy loại, cơng dụng mỗi loại ?
 Vẽ kí hiệu điốt và chỉ chiều dịng điện điơt cho qua ?
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.1.1. Cấu tạo, công dụng.
- Cấu tạo: gồm 1 lớp tiếp xúc p-n , có 2 cực anơt (A) và catơt(K),vỏ bọc bằng nhựa, thủy
tinh hoặc kim loại.
A
K
P N
- Công dụng: dùng để chỉnh lưu và nâng cao tín hiệu.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

2.1.2. Phân loại, ký hiệu.
- Phân loại:
* điôt tiếp điểm là ở lớp tiếp xúc chỉ cho một điểm nhỏ, điôt này chỉ co dòng điện nhỏ đi
qua, dùng để tách sóng hay trộn tần.
* điơt tiếp mặt là cho tiếp xúc cả mặt, cho dòng điện lớn đi qua, dùng chỉnh lưu.
* điôt ổn áp(zene) dùng để ổn định điện áp một chiều.
* điơt chỉnh lưu:biến dịng điện xoay chiều thành dịng một chiều.
- Ký hiệu:
A

K

A

K

Zêne

2.2 Tranzitor
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Cấu tạo của tranzito có mấy lớp tiếp giáp và mấy cực ?Người ta phân loại tranzito thế
nào ?
 Kí hiệu và chiều dịng điện qua mỗi loại ?Cơng dụng của tranzito ?
 Những ứng dụng thực tế của tranzito?
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.2.1. Cấu tạo, công dụng.
- Cấu tạo: gồm 2 lớp tiếp xúc, có ba cực E(phát),B(gốc),C(góp) vỏ bằng nhựa hoặc kim
loại.
E

P N P

C

B
- Cơng dụng: khuếch đại tính hiệu, tạo sóng , tạo xung.
2.2.2. Phân loại , ký hiệu,
- Phân loại: có 2 loại p-n-p và n-p-n.
- Ký hiệu:
C
B
p-n-p

E


2.3. Tirixto :
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Cấu tạo tirixto có mấy lớp tiếp giáp P-N và mấy cực ?
 Vẽ kí hiệu, chỉ tên các cực ?Tirixto có cơng dụng gì ?
 Khi chưa có UGK > 0, UAK> 0 thì tirixto đẫn điện khơng ?
 Khi nào nó dẫn điện ?Các số liệu kĩ thuật chính của tirixto là gì ?
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.3.1. Cấu tạo , cơng dụng.
- Cấu tạo: gồm có ba lớp iếp xúc, có ba cực, trong đó cực G là cực điều khiển.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

A

K

G
- Cơng dụng: dùng để lưu có điều khiển.
- Ký hiệu:
G
A
K
2.3.2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật :
a) Ngun lí làm việc :
+ Khi chưa có UGK > 0 thì dù UAK> 0, nó vẫn khơng dẫn điện. + Khi có UGK > 0 và UAK> 0, nó
cho dịng điện đi từ A sang K, UGK khơng cịn tác dụng.
b) Số liệu kĩ thuật :
IAkđm, UAkđm, UGKđm và IGKđm.

2.4. Triac và điac
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Cấu tạo của triac và điac giống và khác nhau thế nào ?Công dụng của triac và điac ?
 Khi nào triac mở cho dòng điện chạy từ A1 sang A2 ?Khi nào triac mở cho dòng điện
chạy từ A2 sang A1 ?
 Điac hoạt động cho dòng điện qua khi nào ?Nêu số liệu kĩ thuật của triac và điac ?
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.4.1. Cấu tạo kí hiệu và cơng dụng :
+Cấu tạo : cả hai đều có cấu trúc nhiều lớp ; triac có 3 cực A1, A2, G cịn triac khơng có cực G.
+ Cấu tạo và kí hiệu trong mạch điện
A2
A2
A1 G
Triac

A1
Diac

- Có 5 lớp tiếp giáp P-N.
+ Triac: 3 điện cực: A1, A2, G.
+ Điac: 2 điện cực: A1, A2,
- Công dụng : Dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều.
2.4.2. Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật :
a) Nguyên lý làm việc :
*Triac :
+ Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở, I từ A1 sang A2
+ Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở, I từ A2 sang A1
* Điac :
Được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào hai cực

b)Số liệu kĩ thuật : IAđm, UAkđm, UGK và IGK.
3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP,THỰC HÀNH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo và công dụng của điôt ?
2. Nêu cấu tạo và công dụng của tranzito ?
3. Tirixto thường dùng để làm gì ?


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

4. Triac và điac cho dịng điện qua nó có chiều thế nào ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 Các nhóm thảo luận,sau đó trình bày lên bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 Các nhóm cịn lại theo dõi
 Giáo viên có thể gợi ý trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm,Hs tự đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh
4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình,nhà trường,cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Trình bày những ứng dụng của điot và tranzitor trong thực tế?
Câu 2: Những hư hỏng gặp phải của điôt và tranzitor ? Cách khắc phục?
Câu 3:Triac và Điac có vai trị như thế nào trong các thiết bị điện tử?Chúng có những ứng dụng
gì?Những hư hỏng hay gặp phải? Cách khắc phục?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,

cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.
Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.
-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắc.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm

-

Kĩ năng thuyết trình

-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề
Sau đó Gv tổng kết bài học
5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG


IV.Tổng kết,đánh giá:

-

Nhận xét, đánh giá giờ dạy
Nhắc các em chuẩn bị bài mới


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Chương II : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Tiêt : 5
Bài 7 :
KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU
NGUỒN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
-Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
-Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn
áp.
2. Kĩ năng :
- Vẽ được sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng
khối.
3. Thái độ :
-Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 7.2 ; 7.3 ; 7.4 ;7.6 ; 7.7. mơ phỏng thí nghiệm ảo.
2. Học sinh : Tham khảo bài mới. Ơn đặc tính dẫn điện của điôt và tác dụng, công dụng
của tụ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biết để
trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:
 Trong các thiết bị điện tử dùng năng lượng dòng điện một chiều. Người ta có thể dùng linh kiện
điện tử nào để tạo ra dòng điện một chiều từ dòng điện xoay chiều ?
 Em hiểu thế nào được gọi là chỉnh lưu? Cho một vài ví dụ về các thiết bị điện một chiều trong
gia đình?
Giáo viên gợi ý:
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụ nội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI

Hình thành khái niệm, phân loại mạch điện tử
2.1 Khái niệm phân loại mạch điện tử
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Mạch điện tử là gì ?
 Có mấy cách phân loại ?
 Theo chức năng và nhiệm vụ có những mạch nào ?
 Theo phương thức gia cơng, xử lí tín hiệu có mạch gì ?
Các nhóm thảo luận và trả lời dưới sự hướng dẫn của GV
Gv kết luận

2.1.1. Khái niệm :
Là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện với nguồn, dây dẫn.
2.1.2 Phân loại :



Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

a) Theo chức năng và nhiệm vụ :
+ Mạch khuếch đại.
+ Mạch tạo sóng hình sin.
+ Mạch tạo xung.
+ Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
b) Theo phương thức gia cơng xử lí tín hiệu :
+ Mạch điện tử tương tự.
+ Mạch điện tử số.
2.2.Mạch điện tử chỉnh lưu – nguồn một chiều
Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi sau đây:
 Mục đích của việc chỉnh lưu là gì?
 Có những loại mạch chỉnh lưu nào?
*Mạch chỉnh lưu cầu :
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ đồ, sau đó đặt câu hỏi
U1

U2

 Trong nửa chu kì dương sự phân cực các điơt thế nào ? dịng điện qua tải R ?
 Trong nửa chu kì âm sự phân cực các điơt thế nào ? dịng điện qua tải R ?
Nhóm cử đại diện trả lời
 Trong nửa chu kì Đ1 và Đ3 phân cực thuận, thì Đ2 và Đ4 phân cực nghịch. I qua R từ A
đến B.
 Trong nửa chu kì tiêp Đ1 và Đ3 phân cực nghịch, thì Đ2 và Đ4 phân cực thuận. I qua R từ
A đến B
2.2.3.Nguồn một chiều
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ đồ khối.
Dùng tranh vẽ giới thiệu sơ đồ mạch nguồn điện thực tế.

-Nêu chức năng của khối biến áp nguồn ?
-Nêu chức năng của khối mạch chỉnh lưu
-Nêu chức năng của khối mạch lọc nguồn ?
-Nêu chức năng của khối ổn định điện áp một chiều ?
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời
 Biến đổi điện áp xoay chiều theo yêu cầu tải.
 Biến dòng điện xoay chiều thành một chiều
 Lọc, san bằng độ gợn sóng, giữ điện áp một chiều trên tải bằng phẳng)
 Giữ điện áp một chiều trên tải ổn định
3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP,THỰC HÀNH


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau:
1. Nêu phân loại mạch điện tử
2. Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu nửa chu kì.
3. Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu nửa chu kì.
4. Nêu hoạt động mạch chỉnh lưu cầu.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 Các nhóm thảo luận,sau đó trình bày lên bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 Các nhóm cịn lại theo dõi
 Giáo viên có thể gợi ý trả lời:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm,Hs tự đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh
4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hoc sinh:
 Vì sao cần phải có mạch chỉnh lưu?Ở gia đình em có nhưng thiết bị điện nào sử dụng
điện một chiều?Nguồn điện một chiều được lấy từ đâu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,
cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.
Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.
-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắt

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm

-

Kĩ năng thuyết trình


-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề
Sau đó Gv tổng kết bài học
5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG

IV.Tổng kết,đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- Nhắc các em chuẩn bị bài mới


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Tiết : 6

Bài 8 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG

I.Mục tiêu:
Dạy xong bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: Biết được chức năng sơ đồ và nguyên
lý làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài dạy.
- Tranh vẽ phóng to các hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 SGK.

- Vật mẫu: IC khuếch đại thuật toán, mạch tạo xung đa hài dùng tranzito.
2. Học sinh:
- Vỡ ghi, SGK.
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biết để
trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:

 Em hiểu thế nào là mạch khuếch đại?Chúng có ứng dụng gì trong thực tế?
Giáo viên gợi ý:
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụ nội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI

2.1 Mạch khuếch đại
2.1.1 Chức năng của mạch khuếch đại
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Em hãy cho biết thế nào là khuếch đại?
 Em hãy cho biết chức năng của mạch khuếch đại là gì?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận;
Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử nhằm khuếch đại tín
hiệu về mặt điện áp , dịng điện, cơng suất .
2.2 Sơ đồ và ngun lý của mạch khuếch đại
2.2.1 Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC
GV:Giới thiệu sơ đồ IC khuếch đại thuật
tốn hình 8-1 SGK.
+E

UVĐ

UVK

-E


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

-Khuếch đại thuật tốn (OA) là khuếch đại dịng một chiều nhiều tầng, ghép trực tiếp,hệ số
khuếch đại cao, có hai đầu vào và một đầu ra.
- UVK đầu vào không đảo, đánh dấu (+),tín hiệu vào cùng dấu với tín hiệu ra.
- UVĐ đầu vào đảo , đánh dấu (-),tín hiệu vào trái dấu với tín hiệu ra , dùng để hồi tiếp âm.
2.2.2Nguyên lý làm việc
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
- Hồi tiếp là gì?
- Điện áp vào và điện áp ra có pha như thế nào?
- Hệ số khuếch đại phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
Mạch điện hồi tiếp âm thông qua Rht .UKĐ nối với đất .
- Tín hiệu vào Uvào qua R1 tới đầu vào đảo của OA  điện áp ở đầu ra trái dấu với điện áp
ở đầu vào và được khuếch đại.
-

Hệ số khuếch đại điện áp

Kd=

Rht
U ra

=
R1
U vao

2.3.Mạch tạo xung
2.3.1. Chức năng của mạch tạo xung
Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện một
chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.
2.3.2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động.
Mạch tao xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung hình chử nhật lặp lại theo chu kì
và có hai trạng thái cân bằng không ổn định.
a. Sơ đồ mạch điện
Mạch tạo xung đa hài tự kích thích dùng tranzito ghép colectơ-bazơ
-

+
E
C

R
1
I
U 1C
11
ra1 1
1
11

R


R

3

4

R
C
2
2

IC
2

T
1

Ib

Ib

1

2

U
ra2

T
2


b. Nguyên lí làm việc
- Khi mới đóng điện T1, T2 đều dẫn. Nhưng giả sử IC1 > IC2 → T1 thơng, T2 bị khóa. Đó là trạng
thái cân bằng thứ nhất có xung tạo ra.
- Sau một thời gian nhất định, tụ C1 phóng điện qua cực B của T2 làm cho UB2 tăng, IC1  , IC2  ,


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

tụ C2 nạp điện. Lúc này T2 bắt đầu dẫn và khi IC1 = 0, T2 thông hẳn, T1 tắt hẳn. Đó là trạng thái
thứ 2 có xung tạo ra.
- Khi tụ C2 nạp đầy bắt đầu phóng điện qua của T1 làm cho UB1  , IC2  , IC1  , tụ C1 nạp điện.
Lúc này T1 lại bắt đầu dẫn, khi IC2 = 0 thì T2 tắt hẳn, T1 bắt đầu thơng.
Q trình cứ thế tiếp diễn, 2 tranzito này thay nhau hoạt động và tạo ra xung.

3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP,THỰC HÀNH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau:
 Trong mạch khuếch đại đảo dung OA nếu điện trở hồi tiếp âm R ht bị đứt thì mạch điện sẽ
có hiện tượng gì?
 Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa mạch tạo xung đa hài đối xứng và không đối
xứng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 Các nhóm thảo luận,sau đó trình bày lên bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 Các nhóm cịn lại theo dõi
 Giáo viên có thể gợi ý trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm,Hs tự đánh giá kết quả học tập

GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh
4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hoc sinh:
 Ở gia đình em có thiết bị điện nào sử dụng mạch khuếch đại?
 Mạch tạo xung được sử dụng nhiều ở đâu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,
cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.
Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.
-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắc.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm


-

Kĩ năng thuyết trình

-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề
Sau đó Gv tổng kết bài học
5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG

IV.Tổng kết,đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- Nhắc các em chuẩn bị bài mới


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

..
Chủ đề 3 : THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU
Tiêt : 7 - Bài 9 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:
Học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Biết được nguyên tắc chung và các bước cần tiết hành thếit kế mạch điện tử đơn giản.
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
- Có ý thức tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng.
- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
- Một bảng mạch điện tử đã lắp sẵn.
2. Học sinh:
- Vỡ ghi, SGK.
- Đọc trước bài ở nhà.
Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức đã biết để trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:
 Có những loại mạch điện tử nào?
 Trong chỉnh lưu có những loại mạch nào?Chúng có những ưu nhược điểm nào?
Mạch nào được sử dụng trong thực tế?Vì sao?
Nhóm cử đại diện lên trình bày:
Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụ nội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
2.1 Nguyên tắc chung
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Em hãy cho biết nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử?
 Nguyên tắc nào là quan trọng nhất?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
* Thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ nguyên tắc:
- Bám sát, đáp ứng yêu cầu thiết kế.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022


- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
- Hoạt đợng chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường.
2.2.Các bước thiết kế
2.2.1 Thiết kế mạch nguyên lý
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Em hãy nêu yêu cầu của mạch nguyên lý?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
* Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thực hiện.
- Chọn phương án hợp lý nhất.
- Tính tốn chọn các linh kiện hợp lý.
2.2.2 Thiết kế mạch lắp ráp
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Em hãy nêu yêu cầu của mạch lắp ráp?
 Vì sao dây dẫn không được chồng chéo lên nhau và ngắn nhất?
 Nêu ưu nhược điểm của vẽ mạch bằng phần mềm?
Giáo viên tổ chức nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
* Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc:
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lý.
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lý.
- Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất.
Hiện nay người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế nhanh và khoa
học ví dụ các phần mềm ProTel, Workbench,…
2.3.Thiết kế mạch nguồn điện một chiều
2.3.1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế:
Có ba phương án chỉnh lưu là:
 Chỉnh lưu một nửa chu kỳ chỉ có một điốt nhưng chất lượng điện áp kém nên trong thực tế ít
dùng.

 Chỉnh lưu cả chu kỳ với hai điốt có chất lượng điện áp tốt, nhung biến áp có trung tính ít có
sẵn trên thị trường, mặt khác điện áp ngược trên điốt lớn, nên sơ đồ này không thuận tiện khi
chế tạo.
 Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha tuy dùng 4 điốt nhưng chất lượng điện áp ra tốt và nhất là biến
áp có sẵn trên thị trường nên sơ đồ này được dùng nhiều hơn trên thực tế. Do đó ta chọn sơ đồ
chỉnh lưu cầu 1 pha làm sơ đồ thiết kế.
2.3.2.Sơ đồ bộ nguồn
U1

U2

2.3.3.Tính tốn và chọn các linh kiện trong mạch


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

a.Biến áp
- Công suất biến áp:
P = kp.Itải = 1,3.12.1 =15,6 W.
Trong đó kp là hệ số, kp = 1,3
Điện áp ra vào: U1=220V, f = 50Hz.
Điện áp ra:
U2=(Utải+∆UĐ+∆UBA)/ 2 =10,4V
b. Điốt
- Dòng điện điốt
ID = kI.Itải/ 2 = 10.1/ 2=5A
Hệ số dòng điện kI thường chọn kI=10
- Điện áp:
UN=kU.U2. 2 =1,8.10,4. 2 =26,5V
Chọn hệ số kU=1,8

Từ thông số trên chọn điốt loại 1N1089 có UN=100V; Iđm=5A, UĐ=0,75V.
c.Tụ điện
Chọn tụ có C=1000µF, UN =25V
3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP,THỰC HÀNH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau:
 Nêu những ưu điểm của mạch chỉnh lưu cầu?Trong thực tế sử dụng mạch này hay IC để
tạo ra nguồn điện một chiều?
 Có cần thiết phải chọn linh kiện với các số liệu chính xác khơng?Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 Các nhóm thảo luận,sau đó trình bày lên bảng phụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
 Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 Các nhóm cịn lại theo dõi
 Giáo viên có thể gợi ý trả lời:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm,Hs tự đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh
4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình,nhà trường,cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Ở gia đình em có những thiết bị sử dụng điện một chiều nào?
 Chúng sử dụng mạch chỉnh lưu cầu hay IC?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,
cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.
Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.



Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

-

Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.

-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắc.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm

-

Kĩ năng thuyết trình

-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề

Sau đó Gv tổng kết bài học
5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG

IV.Tổng kết,đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- Nhắc các em chuẩn bị bài mới


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Tiêt : 10 Bài 12 : THỰC HÀNH
ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH
TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
-Biết điều chỉnh từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng.
-Biết điều chỉnh chu kì xung nhanh hay chậm.
2. Kĩ năng :
-Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài khơng đối xứng và chỉnh
được chu kì xung nhanh hay chậm.
3. Thái độ :
- Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an tồn.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cho mỗi nhóm học sinh : bọ dụng cụ như SGK trang 53.
2. Học sinh : Ôn bài 8. đọc bài 12 và chuẩn bị bản báo cáo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học :
- Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng.
-Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm.

+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :
Bước 1: Cấp nguồn cho mạch điện hoạt động. quan sát ánh sáng và đếm số lần sáng của
LED trong khoảng 30s. Ghi kết quả vào trong bảng mẫu báo cáo.
Bước 2: Cắt nguồn, mắc song song hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn. Đóng điện và làm như
bước 1.
Bước 3: Cắt điện, bỏ ra một tụ ở một vế của bước 2. Đóng điện và làm như bước 1. So
sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED.
+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
1. Đếm số lần sáng của LED:
+ Kiểm tra lại mạch lắp sẵn không tự ý thay đổi vị trí linh kiện.
+ Sau đó u cầu HS cấp nguồn cho mạch hoạt động. Đếm số lần sáng của LED trong 30s. Ghi
vào bảng báo cáo.
2. Mắc song song thay đổi trị số tụ, đếm số lần sáng của LED:


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

GV: Yêu cầu và theo dõi HS :
+ Cắt nguồn, mắc song song hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn.
+ Kiểm tra lại mạch.
+ Đóng điện và làm như bước 1.
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED.
3. Bỏ bớt tụ, so sánh thời gian sáng tố của hai LED
GV: Yêu cầu và theo dõi HS :
+ Bỏ ra một tụ trong bước 2.
+ Kiểm tra lại mạch.
+ Đóng điện và làm như bước 1.
+ So sánh thời gian sáng, tối của hai đèn LED.

Hoạt động 3:LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1. Kết quả số lần sáng và thời gian sáng của các LED: Bảng SGK
2. Đánh giá kết quả :
4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Hoạt động này thực hiện ở gia đình,nhà trường,cộng đồng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động theo kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình HS hoạt động ở gia đình ,
cộng động. GV thường theo dõi, hỗ trợ Hs khi cần thiết để các em hoàn thành nhiệm vụ
đã xác định trong kế hoạch.
Bước 3: Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Lần lượt đại diện của các nhóm HS trình bày, phận tích kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi hoặc bình luận kết quả đạt được của
nhóm vừa trình bày.
-

Nhóm trình bày giải đáp thắc mắc.

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vận dụng
Cuối tiết GV tổ chức đánh gia kết quả làm việc của HS:
- Về kiến thức
-

Về kĩ năng làm việc nhóm

-


Kĩ năng thuyết trình

-

Kĩ năng tự học

-

Kĩ năng giải quyết vấn đề
Sau đó Gv tổng kết bài học

5.Hoạt động 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG
IV.Tổng kết,đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

-

Nhắc các em chuẩn bị bài mới

Tiết 12: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I
MÔN : CÔNG NGHỆ 12
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)
1. Ký hiệu của biến trở trong mạch điện:

TH

A.

B.
2. Ký hiệu của tụ hóa trong mạch điện:

A.

B.

V

C.

D.

C.

D.

3. Trên điện trở có các vịng màu nâu, đen, đen, kim nhũ thì trị số điện trở của nó là
A. 1 
B. 10 
C. 100 
D. 1k
4. Tirixto dẫn điện khi:
A.UAK ≥ 0 , UGK ≤ 0
B. UAK > 0 , UGK > 0
C.UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0
D. UAK ≤ 0 , UGK ≤ 0
5. Triac có những điện cực nào
A. Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C)
B. A1 ; A2

C. A1 ; A2 ; Cực điều khiển (G )
D. Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G)
6. Cơng dụng của tranzito
A. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung...
B. Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển
C. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
D. Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng
7. Điốt bán dẫn có
A. 7 lớp tiếp giáp p – n.
B. 3 lớp tiếp giáp p – n.
C. 5 lớp tiếp giáp p – n.
D. 1 lớp tiếp giáp p – n.
8. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có
A. 1 điốt.
B. 2 điốt.
C. 4 điốt.
D. 3 điốt.
9. Nguồn điện một chiều khơng có khối chức năng nào sau đây
A. mạch khuếch đại.
B. mạch chỉnh lưu.
C. mạch lọc nguồn.
D. mạch bảo vệ.
10. Trong mạch đa hài tự dao động, theo ký hiệu sách giáo khoa công nghệ 12, khi R1 = R2,
R3 = R4 = R = 10Ω; C1 = C2 = C = 2µF. Độ rộng xung là
A. 12.
B. 20.
C. 5.
D. 28.
11. Khi thiết kế mạch nguyên lý không cần qua giai đoạn nào sau đây:
A. Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.

B. Thiết kế và lắp ráp trực tiếp mạch điện ngay từ ban đầu.


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022
C. Tính tốn chọn linh kiện hợp lý.
D. Đưa ra và chọn lựa phương án hợp lý.
12. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của mạch chỉnh lưu cầu?
A. Độ gợn sóng nhỏ.
B. Dễ lọc.
C. Tần số sóng là 100Hz.
D. Chịu điện áp ngược gấp đôi điện áp làm việc
13. Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA?
A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).
B. Thay đổi tần số của điện áp vào.
C. Thay đổi biên độ của điện áp vào.
D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đơi.
14. IC khuếch đại thuật tốn có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra?
A. Hai đầu vào và một đầu ra.
B. Một đầu vào và hai đầu ra.
C. Một đầu vào và một đầu ra.
D. Hai đầu vào và hai đầu ra.
15. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn
đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?
A. Khối 4 và khối 5.
B. Khối 2 và khối 4.
C. Khối 1 và khối 2.
D. Khối 2 và khối 5.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1(1đ): Trình bày khái niệm và phân loại mạch điện tử?
Câu 2(3đ)

a. Ghi các vòng màu tương ứng với giá trị điện trở sau: 5,6 KΩ

10%?

b. Một cuộn dây thuần cảm có trị số điện cảm là 0,2H mắc vào một nguồn điện xoay chiều
120V – 50Hz. Tính cảm kháng của cuộn dây?
c. Nếu mắc cuộn dây trên vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 120V thì cuộn cảm này
có tác dụng gì?
ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
B
A
B
B
C
A
D
Đáp án : 357
1. D
2. A
3. A
8. C
9. C

14. B
15. D
Đáp án : 135
1. C
2. C
3. B
8. A
9. A
14.B
15.A

8
B

9
A

10
C

4. B
10.B

12
C

5. A

14
A


15
A

6. D

5. D
11. D

13
Â

12. D

11.A
4. B

10. B

11
D

7. C
13. B

6. D
12. D

II.TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: Trình bày đúng và đủ khái niệm 0,5đ
Trình bày đúng và đủ phân loại
0,5đ
Câu 2: a. Xanh lục – Xanh lam – Đỏ - Ngân nhũ(ngũ bạc) 1đ
b. XL = L.2.f.π = 125,6Ω

c. Nếu mắc cuộn dây trên vào nguồn 1 chiều, do cuộn dây thuần cảm nên cuộn
dây không có tác dụng gì với dịng điện cả


7. A
13. C


Giáo án Công Nghệ 12 - Năm học : 2021-2022

Chương III : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ
ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
Tiêt : 11 Bài 13 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển.
2. Kĩ năng :
- Có thể nhận biết được mạch điện tử điều khiển ứng dụng trong kỹ thuật sản xuất và đời
sống.
3. Thái độ :
-Tích cực thu thập thơng tin, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh vẽ các hình 13.3, 13.4, SGK. Tranh ảnh các thiết bị điều khiển
bằng mạch điện tử (nếu có). Một số ví dụ liên quan.

2. Học sinh : Tham khảo bài mới. có thể tìm ví dụ về một vài mạch điện tử ứng dụng
liên quan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ,yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức đã biết để trao đổi với các bạn trong nhóm theo một số gợi ý sau:
 Qua thực tế cho biết mạch điện tử có chức năng gì gọi là mạch điện tử điều khiển ? Nêu
một vài ví dụ?
 Thời đại cơng nghệ 4.0 thì vai trị của mạch điện tử điều khiển sẽ như thế nào?
Giáo viên gợi ý:
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động lớp:
- Lần lượt mổi nhóm treo bảng phụ nội dung thảo luận của nhóm để cả lớp cùng theo dõi
- Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm và rút ra kết luận.
2.Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
2.1. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển :
Hoạt động nhóm để trả lời những câu hỏi sau đây:
 Giới thiệu sơ đồ khối tổng quát. Yêu cầu HS xem thông tin về sơ đồ khối.
 Nêu hoạt động sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển ?


×