Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.3 KB, 70 trang )

Tuần 1 - Từ 15/8 đến 20/8/2011
Ngày soạn: 14/8/2011
Phần I : Vẽ Kỹ Thuật
Ch ơng I: bản vẽ các khối hình học
Tiết 1 Vai Trò Của Bản Vẽ kỹ Thuật Trong
Sản Xuất và Đời Sống
A. Mục tiêu.
+ Kiến thức: Học sinh nắm đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
và i sng.
+ Kĩ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
B. Chuẩn bị,
Bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh hình 1.1; 1.2; 1.3 (sgk).
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Phng phỏp
Nội dung
- Để chế tạo, thi công một sản
phẩm hoặc một công trình xây
dựng đúng nh ý muốn, ngời thiết
kế phải làm gì?(thể hiện bằng gì?)
- Ngời CN khi chế tạo sản phẩm
hoặc thi công một công trình phải
căn cứ vào cái gì?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ 1.3(sgk)
- Muốn sử dụng có hiệu quả và an
toàn các đồ dùng và thiết bị chúng
ta phải làm gì?
Học sinh quan sát hình 1.4(sgk)
Bản vẽ kĩ thuật đợc dùng trong các


lĩnh vực nào?
Qua bài học em cần khắc sâu điều
gì?
1. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
-Hình vẽ là một phơng tiện quan
trọng dùng trong giao tiếp.
-Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung
dùng trong kĩ thuật.
2. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết
kèm theo sản phẩm dùng trong trao
đổi sử dụng
3. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kĩ
thuật.
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ
riêng của ngành mình.
3. Củng cố: 1/ Vì sao nói BVKT là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật?
2/ Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào trong đời sống sản xuất?
3/ Vì sao chúng ta phải học vẽ kĩ thuật?
Tiết 2 Hình Chiếu
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu đợc thế nào là hình chiếu
- Kỹ năng: Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
B. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ các hình, mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá (Khối hình hộp
chữ nhật)
- Mụ hỡnh ba mặt phẳng hình chiếu.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.

1
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu
GV giới thiệu bài học: đa tranh hình 2.1
sgk cho h/s quan sát:
? Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật
thể nh thế nào?
- Điểm A của vật thể có hình chiếu là
điểm gì trên MP?
- MP chứa tia chiếu gọi là mp gì?
HS: Quan sát trả lời
GV: Rút ra kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu.
Gv cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu
hỏi:
? Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm
của tia chiếu ntn?
? Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm
của tia chiếu ntn?
? Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm
của tia chiếu ntn?
GVtổng hợp ý kiến: nhận xét, rút ra kết
luận.
HĐ3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông
góc và vị trí của các hình chiếu trên bản
vẽ.
GV cho h/s quan sát tranh vẽ các MP

chiếu và nếu rõ vị trí các MP chiếu
? Vị trí của các MP phẳng hình chiếu
đối với vật thể?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Cho h/s quan sát hình 2.4 và nõi rõ
vì sao phải mở 3 mp hình chiếu sao cho
3 h/c đều nằm trên một mp.
? Các mp chiếu đợc đặt nh thế nào đối
với ngời quan sát?
HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu.
GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu
hỏi
? Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó
3h/c đều năm trên một mp. Vị trí của
3h/c đợc thể hiện trên BVKT ntn?
? vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu
diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có đợc
không?
I. Khái niệm về hình chiếu
(sgk)
II. Các phép chiếu
- Tranh hình 2.2a,b,c.
- Phép chiếu xuyên tâm
- Phép chiếu song song
- Phép chiếu vuông góc.
III. Các hình chiếu vuông góc.
1. Các MP chiếu.
- Tranh hình 2.3 sgk
- Mặt chính diện gọi là MP
chiếu đứng.

- Mặt nằm ngang gọi là MP
chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là MP
chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu.
- H/c đứng có hớng chiếu từ trớc
tới.
- H/c bằng có hớng chiếu từ trên
xuống.
- H/c cạnh có hớng chiếu từ trái
sang.
IV. Vị trí các hình chiếu
- Tranh hình 2.5sgk
4. Củng cố và dặn dò:
- GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK. Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
TUN 1, Ngy 15 thỏng 8 nm 2011
TTCM kớ duyt
2
Tuần 2 - Từ 22/8 đến 27/8/2011
Ngày soạn: 21/8/2011
Tiết 3 Bản vẽ các khối đa diện
A. Mục tiêu.
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp nh hình hộp, hình chữ nhật,
hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
B. Chuẩn bị .
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 sgk, mô hình 3mp hình chiếu
- Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

đều
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, chuẩn bị các vật mẫu nh: Hộp
thuốc lá, bút chì 6 cạnh.
C. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện
GV cho hs quan sát tranh hình 4.1
và mô hình các khối đa diện và
đặt câu hỏi.
- Các khối hình học đó đợc bao
bới cỏc hình gì?
GV: Yêu cầu học sinh lấy một số
I. Khối đa diện
3
vd trong thực tế.
HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
GV cho học sinh quan sát hình 4.2
và mô hình hình hộp chữ nhật sau
đó đặt câu hỏi.
? Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn
bởi các hình gì?
HS: Nghiên cứu, trả lời
? Các cạnh và các mặt của hình
hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
? Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật
trong mô hình 3mp hình chiếu đối

diện với ngời quan sát.
? Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên
mp hình chiếu đứng thì hình chiếu
đứng là hình gì?
? Hình chiếu đó phản ánh mặt
nào, kích thớc nào của hình hộp
chữ nhật?
? Lần lợt vẽ các hình chiếu lên
bảng.
HĐ3. Tìm hiểu lăng trụ đều và
hình chóp.
GV: Cho học sinh quan sát hình
4.4 sgk
?Hãy cho biết khối đa diện hình
4.4 đợc bao bởi các hình gì?
? Khối đa diện đợc xác định bằng
các kích thớc nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
HĐ4. Tìm hiểu hình chóp đều
GV: Cho học sinh quan sát hình
4.6 và đặt câu hỏi
? Khối đa diện hình 4.6 đợc bao
bởi hình gì?
? Các hình 1,2,3 là các hình chiếu
gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích thớc
nào?
*KL: Khối đa diện đợc bao bới các
hình đa giác phẳng.

II. Hình hộp chữ nhật
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6
hình chữ nhật.
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh làm bảng 4.1 vào vở
III. Lăng trụ đều.
1. Thế nào là hình lăng trụ đều
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
- Hình 4.5
- HS làm Bảng 4.2 vào vở BT
IV. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình chóp đều.
- Hình 4.6
- Mặt đáy là một hình đa giác đều và
các mặt bên là các hình tam giác cân
bằng nhau có chung đỉnh.
2. Hình chiếu của hình chóp đều.
- Hình 4.7
4. Củng cố và dặn dò.
- GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4
b
h
h
b
b
Mt bờn
Mt ỏy
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài

Tiết 4 BTTH: hình chiếu vật thể.
Đọc bản vẽ các khối đa diện.
A . Mục tiêu.
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu.
- Biết đợc cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.
- Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện.
B. Chuẩn bị
Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo, mô hình cái nêm
Học sinh: dụng cụ học tập: bút chì mềm, giấy khổ A4.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bi mi.
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1. GV giới thiệu bài thực hành.
GV: Kiểm tra vật liệu, dụng cụ
thực hành của học sinh.
GV: Chia lớp thành những nhóm
nhỏ, nêu mục tiêu cần đạt đợc.
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài
làm.
GV: Cho học sinh đọc phần nội
dung của bài học.
HĐ3. Tổ chức thực hành.
GV: Trình bày bài làm trên khổ
giấy A4.
- Cho h/s nghiên cứu hình3.1 và
điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ
sự tơng quan giữa các hình chiếu,

hớng chiếu.
GV cho học sinh nghiên cứu hình
5.1 và 5.2 rồi điền ( x ) vào bảng
5.1 để tỏ rõ sự tơng ứng giữa các
bản vẽ và các vật thể.
GV: Nêu cách trình bày bài trên
khổ giấy A4. Vẽ sơ đồ phần hình
và phần chữ, khung tên lên bảng.
- Vẽ khung tên góc dới phía bên
phải bản vẽ.
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa
- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì
II. Nội dung
III. Các b ớc tiến hành.
B ớc1: Đọc nội dung.
B ớc2: Nêu cách trình bày.
V.thể
Bản
vẽ
A B C D
1
2
3
B ớc3: Vẽ lại hình chiếu 1, 2 và 3
đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
- Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc.
4. Tổng kết đánh giá giờ thực hành:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, cách thực hiện quy trình, thái độ
làm việc.

- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài
học.
5. H ớng dẫn về nhà .
- Về nhà học bài v lm bi tp cui bi.
TUN 2, Ngy 22 thỏng 8 nm 2011
5
TTCM kớ duyt
Tuần 3 - Từ đến /2011
Ngày soạn: /2011
Tiết 5 Bản vẽ các khối tròn xoay
A. Mục tiêu.
- Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Kỹ năng: Học sinh đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình
cầu:
B. Chuẩn bị.
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ; Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón,
hình cầu
- Các mẫu vật nh: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới:
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn
xoay
GV: Cho h/s quan sát tranh và
đặt câu hỏi
? Các khối tròn xoay có tên gọi
là gì? Chúng đợc tạo thành ntn?
HS trả lời, giáo viên tổng hợp ý

kiến rút ra kết luận.
HĐ2. Tìm hiểu hình chiếu của
hình trụ, hình nón, hình cầu.
GV: em hãy quan sát hình 6.3,
hình 6.4, hình 6.5 và hãy cho biết
mỗi hình chiếu có hình dạng ntn?
HS: Nghiên cứu trả lời.
? Mỗi hình chiếu thể hiện kích
thớc nào của khối tròn xoay?
HS: Trả lời
? Tên gọi của các hình chiếu có
hình dạng gì?
? Lần lợt vẽ các hình chiếu và
bảng 6.1 lên bảng yêu cầu học
sinh vẽ và làm bài tập.
GV: Lần lợt vẽ các hình chiếu và
bảng 6.2 lên bảng yêu cầu học
sinh vẽ và làm bài tập.
I. Khối tròn xoay.
a. Hình chữ nhật
b. Hình tam giác vuông
c. Nửa hình tròn.
II. Hình chiếu của hình trụ, hình
nón,hình cầu.
1. Hình trụ:
Hình
chiếu
Hình dạng Kích thớc
Đứng Chữ nhật d, h
Bằng Tròn d

6
GV: Lần lợt vẽ các hình chiếu và
bảng 6.3 lên bảng yêu cầu học
sinh vẽ và làm bài tập.
GV: Để biểu diễn khối tròn xoay
ta cần mấy hình chiếu và gồm
những hình chiếu nào?
Cạnh Chữ nhật d, h
2. Hình nón:
Hình
chiếu
Hình dạng Kích thớc
Đứng Tam giác d, h
Bằng Tròn d
Cạnh Tam giác d, h
3. Hình cầu:
Hình
chiếu
Hình dạng Kích thớc
Đứng
Tròn
d
Bằng
Tròn
d
Cạnh Tròn d
3. Củng cố:
- Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song
song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có

hình dạng gì?
4. H ớng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK
- Đọc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay.

Tiết 6 btth: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
A. Mục tiêu.
-Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Trình bày đợc mối tơng quan giữa bản vẽ và vật thể. Mô tả đợc cấu tạo của
vật thể từ những khối hình học đơn giản đã biết.
B. Chuẩn bị.
+ Đối với giáo viên: - Mô hình vật thể A, B, C, D hình 7.2 SGK hoặc vẽ trên
giấy khổ A
0
- Vẽ hình 7.1; Bảng 7.1; 7.2 trên bảng phụ.
+ Đối với học sinh: Thớc kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .
C. hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
7
HĐ1. H ớng dẫn ban đầu
1. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung
thực hành.
? Bài thực hành có mấy nội dung
2. Hớng dẫn tìm hiểu qui trình
thực hành :
? Cho biết các bớc tiến hành.

3. Thông báo vị trí thực hành.
4. Cách làm báo cáo thực hành
GV: Yêu cầu HS làm trên giấy A
4
cuối giờ nộp
HĐ 2. Tổ chức thực hành
HĐ 3. Đánh giá
- HS tự đánh giá theo hớng dẫn
của giáo viên.
1/. Nội dung của bài
- Đọc bản vẽ (ND1)
- Phân tích vật thể (ND2)
2/. Qui trình: ND1 -> ND2
3/. Vị trí thực hành: Làm việc cá nhân
tại chỗ
4/. Làm báo cáo.
+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ
bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu
(x) vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ
sự tơng quan giữa các bản vẽ với các
vật thể
VT
BV
A B C D
1 x
2 x
3
X
4 x
+ Phân tích vật thể bằng cách đánh dấu

( x) vào bảng 7.2. Căn cứ vào phần
chuẩn bị nội dung bài 7
VT
KHH
A B C D
Trụ x x
Nón cụt
X
x
Hộp x x
X
x
Chỏm cầu x
4. Tổng kết đánh giá bài thực hành:
- Gv nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành.
- Gv hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài
học.
- Gv thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trớc lớp để nhận xét kết quả
5. H ớng dẫn về nhà:
- Gv dặn hs đọc trớc bài 8 SGK.
TUN 3, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
8
Tuần 4 - Từ đến 2011
Ngày soạn: /2011
Ch ơng 2 - Bản vẽ kĩ thuật
Tiết 7 Khái niệm về Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt
A. Mục tiêu.
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt.

B.Chuẩn bị.
- Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng) đợc cắt làm
hai, tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Phng phỏp
Nội dung
9
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm chung
GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế
nào đối với sản xuất và trong đời sống?
? Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
thuật có thống nhất không? Vì sao?
? Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều
ngành có đợc không? Vì sao?
? Trong nền kinh tế quốc dân ta thờng
gặp những loại bản vẽ nào là chủ yếu?
Nó thuộc ngành nghề gì?
? Bản vẽ cơ khí có liên quan đến sửa
chữa lắp đặt những gì?
GV: Hớng dẫn giới thiệu, bản vẽ chi tiết
và bản vẽ lắp.
HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt.
- Khi học về thực vật, động vật muốn
thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả,
các bộ phận bên trong của cơ thể ngời
ta làm ntn?
? Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùngđể
làm gì?

? Tại sao phải cắt vật thể?
I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
- Là tài liệu kỹ thuật và đợc dùng
trong tất cả các quá trình sản
xuất.
- Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
thuật có sự thống nhất.
- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản
vẽ riêng của ngành mình.
- Bản vẽ xây dựng: gồm những
bản vẽ có liên quan đến việc thiết
kế, xây dựng.
- Bản vẽ cơ khí: Gồm những bản
vẽ có liên quan đến việc thiết kế,
chế tạo lắp đặt máy móc.
II. Khái niệm về hình cắt.
VD: Quả cam tranh hình 8.1sgk.
- Quan sát tranh h 8.2 để biểu
diễn một cách rõ ràng các bộ
phận bên trong bị che khuất của
vật thể trên bản vẽ kỹ thuật thờng
dùng hình cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ
hơn hình dạng bên trong của vật
thể, phần vật thể bị MP cắt, cắt
qua đợc kẻ gạch gạch.
3. Củng cố:
- Hiu c khái niệm về bản vẽ kỹ thuật (gọi tắt là bản vẽ).
- Có hai loại bản vẽ thờng gặp: + Bản vẽ cơ khí.
+ Bản vẽ xây dựng.

4. H ớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi cuối bài.
Tit 8 Bản vẽ chi tiết
A. Mục tiêu.
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản
B. Chuẩn bị .
- GV: Giáo án, tranh vẽ
- HS nghiên cứu kỹ nội dung bài học.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỉ thuật dùng để làm
gì?
3. Bài mới.
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi
tiết.
GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra
một chiếc máy, trớc hết phải tiến hành
chế tạo các chi tiết của chiếc máy.
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ
thuật trình bày thông tin kỹ thuật
dới dạng bản vẽ.
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết.
a. h ình biểu diễn.
10
Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi
tiết
GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 rồi

đặt câu hỏi.
? Trên bản hình 9.1 gồm những hình
biểu diễn nào?
? Trên bản vẽ hình 9.1 thể hiện những
kích thớc nào?
? Trên bản vẽ có những yêu cầu kỹ
thuật nào?
? Khung tên của bvẽ thể hiện những gì?
HĐ2. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót
Gv trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.
b. Kích th ớc.
c. Yêu cầu kỹ thuật.
d. Khung tên.
- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ,
ký hiệu.
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thớc.
4. Yêu cầu kỹ thuật
5. Tổng hợp.
4. Củng cố:
- Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trớc bài biểu diễn ren.
TUN 4, Ngy thỏng nm 2011

TTCM kớ duyt
11
Tuần 5 - Từ đến 2011
Ngy so n: 2011 Tit 9 Biểu diễn ren
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: hs nhận đợc biết ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc ren. Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng.
B. Chuẩn bị .
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị
- Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới:
Phng phỏp
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu chi tiết có ren.
GV: Cho học sinh quan sát tranh
hình 11.1 rồi đặt câu hỏi: Em hãy
nêu công dụng của các chi tiết ren
trên hình 11.1?
HĐ2. Tìm hiểu quy ớc vẽ ren.
GV: Ren có kết cấu phức tạp nên
các loại ren đều đợc vẽ theo cùng
một quy ớc.
GVcho học sinh quan sát vật mẫu và
hình 11.2.
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ các đ-
ờng chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren
và đờng kính ngoài, đờng kính
trong.

GV: Cho học sinh đối chiếu h11.3.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu
và tranh hình 11.4 đối chiếu hình
1.5.
HS điền các cụm từ thích hợp vào
mệnh đề SGK.
GV: Đờng kẻ gạch gạch đợc kẻ đến
đỉnh ren.
I. Chi tiết có ren.
- Tranh hình 11.1 sgk.
II. Quy ớc vẽ ren.
1. Ren ngoài (Ren trục).
- Ren ngoài là ren đợc hình thành ở
mặt ngoài của chi tiết.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
2. Ren trong(ren lỗ)
- Ren trong là ren đợc hình thành ở
mặt trong của lỗ.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh.
12
GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh
bị che khuất và đờng bao khuất đợc

vẽ bằng nét gì?
GV: Rút ra kết luận.
3. Ren bị che khuất.
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các
đờng đỉnh ren, chân ren và đờng giới
hạn ren đều đợc vẽ bằng nét đứt.
3. Củng cố.
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV:Hớng dẫn cho học sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
4. H ớng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 10;12
Tit 10
BTTH: đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
BTTH: đọc Bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: học sinh ọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. Biết cách
đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản.
- đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng.
- Kỹ năng: Học sinh có tác phong làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu SGK bài 10.Nghiên cứu nội của dung bài học chuẩn bị
- Dụng cụ: Thớc, êke, compa
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Nội dung bài mới:
Phng phỏp
Nội dung

HĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bào cáo.
GV: + Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết
vòng đai ( hình 10.1). và ghi nội dung
cần hiểu vào mẫu nh bảng 9.1.
+ Cho học sinh đọc bản vẽ côn có ren
(hình 12.1). và ghi nội dung cần hiểu
vào mẫu nh bảng 9.1
HĐ3. Tổ chức thực hành.
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em
lên đọc.
HS: Làm bản thu hoạch.
I. Chuẩn bị: SGK
II. Nội dung.
SGK
III. Các b ớc tiến hành.
- Gồm 5 bớc.
+ Đọc khung tên.
+ Đọc hình biểu diễn.
+ Đọc kích thớc.
+ Đọc yêu cầu kỹ thuật.
+ Tổng hợp.
4. Củng cố đánh giá bài thực hành: GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành.
- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.
TUN 5, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 6 - Từ đến 2011

Ngy so n: 2011
13
Tit 11 Bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: Học sinh biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, bản
vẽ nhà.
- Biết đọc đợc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc đợc trình tự một bản vẽ nhà đơn giản.
- Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ
nhà.
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị .
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13, bài 15.
- Vật mẫu: + Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
+ Tranh vẽ các hình của bài 15
+ Mô hình nhà tầng, nhà trệt.
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
lắp.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu
vòng đai đợc tháo dời các chi tiết và lắp
lại để biết đợc sự quan hệ giữa các chi
tiết.
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ
vòng đai và phân tich nội dung bằng

cách đặt câu hỏi.
? Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu
nào? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
nào? vị trí tơng đối giữa các chi tiết
ntn?
? Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì?
? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung
gì?
? Khung tên ghi những mục gì? ý nghĩa
của từng mục?
HĐ2. H ớng dẫn đọc bản vẽ lắp.
GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ
vòng đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ
yêu cầu của cách đọc bản vẽ lắp.
GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng
13.1 SGK.
GV: Hớng dẫn học sinh dùng bút màu
hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản
vẽ.
HĐ3: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
nhà.
GV: Cho học sinh quan sát hình phối
cảnh nhà một tầng sau đó xem bản vẽ
nhà.
- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang
qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt
bằng diễn tả các bộ phận nào của ngôi
I. Nội dung của bản vẽ lắp.
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu

dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử
dụng sản phẩm.
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu
và hình cắt diễn tả hình dạng, kết
cấu và vị trí các chi tiết máy của
bộ vòng đai.
- Kích thớc chung của bộ vòng
đai.
- Kích thớc lắp của chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết,
số lợng,vật liệu.
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản
vẽ, cơ sở thiết kế.
II. Đọc bản vẽ lắp.
- Bảng 13.1 SGK.
III. Nội dung bản vẽ nhà.
- Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thờng
dùng.
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu
diễn ( Mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt ). Các số hiệu xác định hình
dạng kích thớc, cấu tạo ngôi nhà.
14
nhà?
- Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì? Kích thớc của ngôi nhà, của
từng phòng, từng bộ phận ngôi nhà ntn?
HS: Trả lời
HĐ4: Tìm hiểu kí hiệu quy ớc một số
bộ phận của ngôi nhà.

GV: Treo tranh bảng 15.1 và giải thích
từng mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa
từng kí hiệu.
GV: Kí hiệu 1 cánh và 2 cánh mô tả cửa
ở trên hình biểu diễn ntn?
- Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố
định, mô tả cửa sổ trên các hình biểu
diễn nào?
- Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở
trên hình biểu diễn nào?
HĐ5.Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ nhà một
tầng ( Nhà trệt ) ở hình 15.1 SGK theo
trình tự bảng 15.2
IV. Kí hiệu quy ớc một số bộ
phận của ngôi nhà.
- Bảng 15.1 ( SGK ).
V. Đọc bản vẽ nhà.
Bảng 15.2 SGK
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học
sinh trả lời.
GV: Cho học sinh nêu trình tự cách đọc bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trớc bài 14 SGK .

Tiết 12 BTTH: ĐọC Bản vẽ lắp đơn giản
A. Mục tiêu.
- đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản. nhà đơn giản

-Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị
1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
*Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày
nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
.HĐ1: Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài trên
khổ giấy A4.
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
GV: Kẻ bảng trình bày nh mẫu.
HĐ2: Tổ chức thực hành.
I. Chuẩn bị
( SGK )
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ hình14.1 và trả lời
câu hỏi theo mẫu bảng 13.1
15
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên. chuẩn bị, cách thức thực hiện.
HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình.
III. Các b ớc tiến hành.

- Đọc bản vẽ.
- Kẻ bảng.
- Ghi phần trả lời vào bảng.
4. Củng cố
GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài
học.
- Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập
TUN 6, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 7- Từ đến 2011
Ngy so n: 2011
Tiết 13 BTTH: Đọc Bản vẽ nhà đơn giản
A. Mục tiêu.
- đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày
nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
.HĐ1: Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài trên
khổ giấy A4.

HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
GV: Kẻ bảng trình bày nh mẫu.
HĐ2: Tổ chức thực hành.
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo
viên. chuẩn bị, cách thức thực hiện.
HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình
I. Chuẩn bị
( SGK )
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ nhà ở hình16.1 và
trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
15.2 sgk.
III. Các b ớc tiến hành.
- Đọc bản vẽ.
- Kẻ bảng.
- Ghi phần trả lời vào bảng.
4. Củng cố
GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài
học.
16
- Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập
Tiết 14 ôn tập
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học. Bản
vẽ kỹ thuật.

- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra Phần: vẽ kỹ thuật.
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK
C. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức
2. Nội dung ôn tập
GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng cách đa ra hệ
thống câu hỏi và bài tập.
GV cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm
bài tập
Câu hỏi: Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?
Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?
Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?
Câu4: Các khối hình học trờng gặp là những khối nào?
Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện?
Câu6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
Câu8: Kể một số loại ren thờng dùng và công dụng của chúng.
Câu 9: Ren đợc vẽ theo quy ớc nh thế nào?
Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thờng dùng và công dụng của chúng?
Bài tập
Cho hs làm bài tập 1; 2; 3; 4 trang 53 sgk.
3. H ớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị để giờ sau
kiểm tra 1tiết
TUN 7, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 8 - Từ đến 2011

17
Ngy so n: 2011
Tiết 15 Kiểm tra 45

phút
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học. Qua
đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phơng pháp dạy và truyền thụ kiến thức
cho phù hợp.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị.
1. HS: Thớc kẻ, bút chì, giấy kiểm tra.
2. GV: Câu hỏi kiểm tra, đáp án và thang điểm.
a. Đề ra .
Câu 1: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên Bản vẽ nh thế nào?
Câu 2: Các khối hình học thờng gặp là những khối nào? Kể tên các hình
đã học trong các khối hình học đó?
Câu 3: Nêu nội dung và trình tự đọc của Bản vẽ kĩ thuật?
Câu 4: Giải thích kí hiệu ren sau: M 15 x 2 LH?
Câu 5: Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật
thể sau (theo tỉ lệ tự chọn):
b. Đ á P á N, THANG ĐI ể M.
Câu 1(1,0 điểm): - Hình chiếu đứng nằm ở góc trên, bên trái Bản vẽ.
- Hình chiếu bằng nằm ở dới hình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh nằm ở bên phải hình chiếu đứng.
Câu 2(2,0 điểm): Khối đa diện và khối tròn xoay.
- Khối đa diện: Hình hộp chử nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
- Khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón và hình cầu.
Câu 3(2,0 điểm): - Nội dung BVCT: Hình biểu diễn, Kích thớc, yêu cầu kĩ
thuật, khung tên.

- Trình tự đọc: Khung tên-> Hình biểu diễn-> Kích thớc-> Yêu cầu kỉ thuật-
> Tổng hợp.
Câu 4(2,0 điểm): M: là ren hệ mét
15: kích thớc đờng kính d của ren.
2: kích thớc bớc ren P
LH: Ren có hớng xoắn trái.
Câu 5(3,0 điểm): Vẽ đúng mỗi hình chiếu đợc 1,0 điểm:
18
C. hoạt động dạy học.
1. ổ n đinh lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Bài củ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Gv nêu mục tiêu tiết học. Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra.
- Gv ghi đề lên bảng, hs chép đề.
- Học sinh làm bài, Gv kiểm tra hoạt động làm bài của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hết giờ. Gv thu bài về nhà chấm.
- Nhận xét giờ làm bài kiểm tra của học sinh.
- Dặn hs về nhà đọc trớc bài 18: Vật liệu cơ khí.
PHầN II. Cơ khí
Ch ơng 3 Gia công cơ khí
Tiết 16 vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: học sinh biết phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí,
tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên nghiên cứu SGK, mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim
loại màu.
Bảng phụ vẽ sơ đồ phân loại vật liệu kim loại.
III. Tiến trình dạy học .

1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: *Giới thiệu bài học: Trong đời sống và sản xuất con ngời đã
biết sử dụng các dụng cụ máy móc và phơng pháp gia công để làm ra những
sản phẩm cơ khí phục vụ cho con ngời.
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ
biến.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình
18.1 T60 sgk.
GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và
công dụng của vài loại vật liệu phổ
biến nh: Gang, thép, hợp kim đồng.
GV cho học sinh kể tên những loại vật
liệu làm ra các sản phẩm thông dụng
- Em hãy cho biết những sản phẩm dới
đây( bảng t61, sgk) đợc chế tạo bằng
vật liệu gì?
GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách
điện bằng cao su.
HS: Trả lời.
HĐ2. Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật
liệu cơ khí:
? Em hãy lấy VD về tính chất cơ học.
GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn
điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm?
GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá
học
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
1. Vật liệu kim loại.

a.Kim loại đen.
- Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu
2,14% thì gọi là thép và > 2,14%
là gang. Tỷ lệ các bon càng cao
thì vật liệu càng cứng và giòn.
- Gang đợc phân làm 3 loại: Gang
xám, gang trắng và gang dẻo.
b. Kim loại màu.
Chủ yếu là đồng, nhôm và hợp
kim của chúng.
2.Vật liệu phi kim loại.
* Tính chất: sgk
a. Chất dẻo.
b. Cao su.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu
cơ khí.
1. Tính chất cơ học.
2. Tính chất vật lý.
3. Tính chất hoá học.
4. Tính chất công nghệ.
19
GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép
và tình rèn của nhôm?
4. Củng cố:
GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp sau:
- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận )
cảu xe đạp đợc làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK
- Đọc và xem trớc bài 20: Dụng cụ cơ khí.

TUN 8, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 9 - Từ đến 2011
Ngày soạn: 2011
Tiết 17 dụng cụ cơ khí
I. Mục tiêu:
- Biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn
giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4; 20.5;
20.6 sgk.
- Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng
thép (hộp dụng cụ cơ khí của giáo viên).
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu một số dụng cụ đo và
kiểm tra.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1
Em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và
công dụng của các dụng cụ trên hình?
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2
? Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và
công dụng của các bộ phận trên hình?
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.3 em
hãy nêu cách sử dụng thớc đo góc vạn
năng.

I. Dụng cụ đo và kiểm tra.
1. Th ớc đo chiều dài.
a. Th ớc lá.
- Đợc chế tạo bằng thép, ít co
giãn và không gỉ. Dày 0,9 đến
1,5mm, rộng 10 đến 25 mm dài
150 đến 1000mm.
b. Th ớc cặp.
- Chế tạo bằng thép (i nox)
không gỉ có độ chính xác cao
(0,1 đến 0,05 mm ).
- Dùng để đo đờng kính trong,
đờng kính ngoài và chiều sâu
của lỗ với kích thớc không lớn
lắm.
2. Th ớc đo góc.
20
HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp
chặt.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.4.
? Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng
các dụng cụ trên.
HĐ3. Tìm hiểu các dụng cụ gia công.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5. Em
hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia
công.
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp
chặt.
III. Dụng cụ gia công.
4. Củng cố: Gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: Đặt câu hỏi tổng kết.
- Trong thực tế em đã thấy ngời ta ca và đục kim loại ở đâu? trong trờng
hợp nào?
- Để sản phẩm ca và đục đạt yêu cầu kỹ thuật cần chú ý những điểm gì?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em
biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trớc bài 22 SGK.
Tiết 18
Thực hành: vật liệu cơ khí
Thực hành: đo và vạch dấu
I. Mục tiêu:
- phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết các phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo kích thớc
- Sử dụng đợc thớc, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng
- Biết các thao tác đơn giản đo và vạch dấu.
II. Chuẩn bị
- Dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đờng kính phi 4mm
- Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguọi
nhỏ, đe.
- 1 khối hình hộp, một khối trụ tròn giữa có lỗ (bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa
cứng).
- Dụng cụ đo gồm, thớc lá, thớc cặp, đục, mũi vạch, mũi chấm dấu, búa nhỏ
một đoạn phôi liệu bằng thép.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Phơng pháp Nội dung

HĐ1. GV giới thiệu bài thực hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh về dụng cụ, vật liệu.
GV: Nêu rõ mục đích, yêu cầu của
bài thực hành, nhắc nhở học sinh
về kỷ luật, an toàn lao động trong
giờ học.
GV: Phân chia lớp làm 4 nhóm với
các dụng cụ vật mẫu phơng tiện đã
chuẩn bị trớc
HĐ2: Tổ chức cho học sinh thực
hành.
I. Chuẩn bị: (SGK)
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. hận biết và phân biệt vật liệu kim
loại.
21
GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt
giữa kim loại và phi kim qua màu
sắc khối lợng riêng mặt gãy của
mẫu vật.
HS: Quan sát nhận biết.
HĐ 3. Tìm hiểu nội dung thực
hành.
GV: Cho học sinh quan sát mẫu và
tranh hình 23.1 và nhận biết các
bộ phận chính của thớc (Cán, mỏ,
khung động, vít hãm, thang chia
độ).
GV: Hớng dẫn học sinh điều chỉnh

vít hãm để di chuyển các mỏ
động.
- Kiểm tra vị trí 0 của thớc.
Thao tác đo ( đờng kính trong và
đờng kính ngoài ), cách đọc trị số
đo.
GV: Hớng dẫn phần lý thuyết.
- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn
vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm
dấu.
GV: Cho học sinh quan sát tranh
hình 23.3 và vật mẫu sau đó giới
thiệu cấu tạo và cách sử dụng từng
loại dụng cụ.
GV: Chia làm 4 nhóm dụng cụ,
thiết bị.
GV: Quán triệt về vệ sinh an toàn
lao động.
HĐ4. Tổ chức cho học sinh thực
hành.
GV: Cho các nhóm về vị trí làm
việc, chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí
vật liệu dụng cụ, mẫu vật theo nội
dung từng nhóm.
Nhóm 1,2 Đo kích thớc khối hình
hộp (Ghi kết quả vào bảng báo
cáo).
Nhóm 3,4 vạch dấu theo sự hớng
dẫn của giáo viên.
Giữa giờ các nhóm đổi công việc

cho nhau.
a. Quan sát màu sắc các mẫu.
- Quan sát mặt gãy.
- Ước lợng khối lợng.
b. So sánh tính cứng và tính dẻo.
Tính chất Thép Nhựa
Tính cứng
Tính dẻo
Khối lợng
Màu sắc
2. So sánh kim loại đen và kim loại
màu.
a. Phân biệt kim loại đen và kim loại
màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu.
b. So sánh tính cứng, tính dẻo
- Bẻ cong các đoạn vật liệu.
c. So sánh khả năng biến dạng.
- Dùng búa đập vào phần đầu của các
thanh đồng nhôm.
3. So sánh vật liệu gang và thép.
a. Quan sát màu sắc và mặt gãy của
gang và thép.
b. So sánh tính chất của vật liệu
- Nhận xét điền vào bảng 3.
4. Thực hành đo kích th ớc bằng th ớc lá
và th ớc cặp.
a. Tìm hiểu th ớc kẹp và th ớc lá.
b. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.
- Vạch dấu xác định danh giới giữa chi
tiết cần gia công với phần lợng d.

2. Tiến trình thực hành.
* Ghi kích thớc.
Kích
thớc
Khối hộp Khối trụ tròn giữa có
lỗ
Dụng
cụ đo
Rộng Dài cao D
ngoài
D
trong
Chiều
sâu
Thớc

Thớc
cặp
4. Củng cố:
22
GV: - Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, an toàn vệ sinh lao
động, hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài tập thực hành theo mục tiêu bài
học.
- Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà đọc và xem trớc bài 21 SGK.
- Về nhà thực hành theo các bớc đã đợc hớng dẫn.
TUN 9, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 10 - Từ đến 2011

Ngày soạn: 2011
Tiết 19 ca kim loại
I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca kim loại.
- Biết các thao tác đơn giản ca kim loại
- Có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia
công.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 21.1; 21.2 sgk.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định tổ chức.
2. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu c a kim loại.
Bằng hình vẽ 21.1 và vật thật gv giới thiệu
lỡi ca, cấu tạo ca tay.
GV: Cấu tạo của ca tay có mấy bộ phận?
I. Cắt kim loại bằng c a tay
1. Khái niệm: ( SGK )
2. Kỹ thuật c a.
a. chuẩn bị: ( SGK)
23
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1;
21.2 rồi đặt câu hỏi kỹ thuật ca gồm
những gì?
GV: Khi ca cần sử dụng những biện pháp
an toàn nào?
HS: Trả lời.
- Gv hớng dẫn hs tự đọc.
b. T thế đứng và thao tác c a.

( SGK)
3. An toàn khi c a.
- Kẹp vật ca phải đủ chặt.
- Lỡi ca căng vừa phải, không
dùng ca không có tay nắm
hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi ca gần đứt phải đẩy ca
nhẹ hơn và đỡ vật để vật không
rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt ca
hoặc thổi mạnh vào ca vì mạt
ca dễ bắn vào mắt.
II. Đục kim loại.
1. Khái niệm.
2. Kỹ thuật đục.
3. An toàn khi đục.
3. Củng cố. GV: Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
4. H ớng dẫn về nhà.
- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em
biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trớc bài 22 SGK
TUN 10, Ngy 01 thỏng 11 nm 2010
Kớ duyt
Tuần 11 Từ đến 2011
Ngày soạn: 2011
Tiết 20 khoan kim loại
I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp khoan kim loại.
- Biết các thao tác đơn giản khi khoan kim loại
- Có KN làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công.

II. Chuẩn bị.
- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 22.3; 22.4; 22.5 sgk.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định tổ chức.
2. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu khoan kim loại.
GV: Giới thiệu mũi khoan
Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan
đợc dùng chủ yếu là mũi khoan đuôi gà.
Phần cắt có hai lỡi chính và một lỡi cắt
ngang.
GV: Thông thờng có những loại máy
khoan nào?
HS: Trả lời.
GV: Cấu tạo của từng máy khoan ra sao?
GV: Cho học sinh quan sát hình 22.5 rồi
đặt câu hỏi kỹ thuật khoan gồm những gì?
HS: Trả lời
I. Khoan
1. Mũi khoan. (SGK )
2. Máy khoan.
+ Cấu tạo
- Động cơ điện
- Bộ phận truyền động (dây
đai)
- Hệ thống điều khiển ( Tay
quay, các nút bấm đóng mở
động cơ điện ).
- Phần hớng dẫn bệ máy.

3. Kỹ thuật khoan.
- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên
vật cần khoan.
- Chọn mũi khoan có đờng
24
GV: Khi khoan cần sử dụng những biện
pháp an toàn nào?
kính bằng đ.kính lỗ cần khoan.
- Lắp mũi khoan vào bầu
khoan.
- Kẹp vật khoan lên êtô trên
bàn khoan.
- Quay tay quay cho mũi khoan
đi xuống, bấm công tắc điện.
4. An toàn khi khoan.
3. Củng cố. GV tổng kết lại phần ghi nhớ SGK.
- GV: Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
TUN 11, Ngy thỏng nm 2011
TTCM kớ duyt
Tuần 12 - Từ đến 2011
Ngày soạn: 2011
Chơng IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Tiết 21 khái niệm về chi tiết máy
và lắp ghép
I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc khái niệm và phân loại của chi tiết máy.
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp
ghép.
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị.

- GV: Chuẩn bị cụm trục trớc xe đạp, hình 24.2; 24.3.
- HS: Đọc trớc bài 24 SGK.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu kỹ thuật cơ bản khi khoan kim loại?
3. Giảng bài mới:
phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu chi tiết máy là gì?
GV: Cho học sinh quan sát hình 24.1 và
mẫu vật .
? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy
phần tử? Là những phần tử nào? công
dụng của từng phần tử? Các phần tử trên
có đặc điểm gì chung?
Cho học sinh quan sát hình 24.2 rồi đặt
câu hỏi.
? Hãy cho biết phần tử nào không phải là
chi tiết máy, tại sao?
GV: Đa ra một số chi tiết điển hình nh bu
lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim
máy khâu. Các chi tiết đó đợc sử dụng nh
thế nào?
HĐ2. Tìm hiểu chi tiết máy đ ợc lắp ghép
I. Khái niệm về chi tiết máy.
1. Chi tiết máy là gì?
- Chi tiết máy là phần tử có cấu
tạo hoàn chỉnh và thực hiện
một nhiệm vụ nhất định trong
máy không thể tháo rời ra đợc
nữa.

2. Phân loại chi tiết máy.
- Theo công dụng chi tiết máy
đợc chia làm hai nhóm.
a.Nhóm1: các chi tiết nh bu
lông, đai ốc,bánh răng, lò xo
gọi là nhóm có công dụng
chung.
b.Nhóm 2: Các chi tiết trục
khuỷu, kim máy khâu, khung
xe đạp chỉ đợc dùng trong một
máy nhất định chúng đợc gọi là
chi tiết máy có công dụng
riêng.
II. Chi tiết máy đ ợc lắp ghép
25

×