Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Báo cáo thực tập sản xuất công ty TNHH vận tải biển ngôi sao xanh viconship

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MƠN MÁY XẾP DỠ

BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT

Họ và tên sinh viên

:

Mã SV

:

Lớp

:

Địa điểm thực tập

: Công ty TNHH và vận tải biển ngơi sao
xanh Viconship

HẢI PHỊNG – 2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MƠN MÁY XẾP DỠ



NHIỆM VỤ THỰC TẬP SẢN XUẤT
Học kỳ phụ. Năm học: 2021- 2022

Họ và tên sinh viên:...............................................................................................
Lớp: ......................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn: ...........................................................................................
Địa điểm thực tập:.................................................................................................
Thời gian thực tập: ...............................................................................................
Nhiệm vụ thực tập:
1. Thực tập chung: Thực hiện theo đề cương thực tập
2. Chuyên đề thực tập
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Số liệu ban đầu
.................................................................................................................................

2


.................................................................................................................................
3. Nội dung:
Thuyết minh:
- Khái quát chung về doanh nghiệp thực tập
- Năng lực sản xuất và tổ chức sản xuất tại doanh nghiệp thực tập
- Thực tập thiết kế kỹ thuật
Bản vẽ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
Ngày giao: ............................................................................................................
Ngày hoàn thành: ................................................................................................
SV NHẬN NHIỆM VỤ TT

GV HƯỚNG DẪN

3


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em cam đoan đây là sản phẩm nghiên cứu của nhóm. Các số liệu,
kết quả nêu trong báo cáo thực tập là trung thực, không sao chép từ bất cứ nguồn
nào; các phần tham khảo được trích dẫn đầy đủ.

Tác giả (các tác giả) ký và ghi rõ họ tên.
Lê Cơng Thịnh
Vũ Thị An Nhi
Hồng Yến Nhung

4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP.........................................9
1.1. Thơng tin chung về doanh nghiệp...............................................................9
1.1.1. Vị trí địa lí, sơ đồ mặt bằng và địa chỉ liên hệ........................................9
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.............................................10
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.......................10

1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp,............................................................11
1.3. Tìm hiểu chung về Đội đế/ Phịng kỹ thuật..............................................11
1.4. An toàn lao động tại doanh nghiệp...........................................................11
1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý BHLĐ trong doanh nghiệp........................11
1.4.2. Các yếu tố, nguy cơ nguy hiểm và nội dung huấn luyện ATLĐ định
kỳ của doanh nghiệp....................................................................................12
1.4.3. Các hoạt động an toàn lao động tại doanh nghiệp...........................16
CHƯƠNG 2. NĂNG LỰC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC................................17
SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP..............................................................17
2.1. Hệ thống các thiết bị - máy nâng chuyển hiện có tại nơi thực tập......17
2.2. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.....................................................19
2.3. Phương tiện và các trang bị kĩ thuật.....................................................19
Phương tiện và các trang thiết bị kĩ thuật...................................................19
2.4. Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp......................................................19
Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.........................................................19
CHƯƠNG 3. THỰC TẬP THIẾT KẾ KĨ THUẬT.......................................21

5


3.1. Tìm hiểu về cần trục chân đế Tukan.....................................................21
3.1.1. Vị làm việc và loại hàng xếp dỡ.........................................................21
3.1.2. Thông số kĩ thuật của cần trục chân đế Tukan................................21
3.2. Các cơ cấu................................................................................................22
3.2.1. Cơ cấu nâng hạ..................................................................................23
3.2.2. Cơ cấu di chuyển................................................................................23
3.2.3. Cơ cấu quay........................................................................................23
3.3. Các quy định an toàn đối với cần trục Tukan......................................24
3.4. Tìm hiểu nguồn năng lượng cho cần trục.............................................24
3.5. Tìm hiểu cơ cấu di chuyển cần trục chân đế Tukan............................25

3.6. Tìm hiểu cơ cấu nâng hạ cần trục Tukan.............................................27
3.7. Tìm hiểu về cơ cấu quay cần trục Tukan..............................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................30

6


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tổng thể mặt bằng.................................................................................9
Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức...........................................................................11
Hình 2.1. Ảnh phương tiện..................................................................................19
Hình 3.1. Xe đầu kéo container...........................................................................19
Hình 3.2. Ảnh chân đế.........................................................................................21
Hình 3.3. Ảnh motor nâng hạ..............................................................................23
Hình 3.4. Ảnh chân đế.........................................................................................23
Hình 3.5. Ảnh motor cơ cấu quay.......................................................................23
Hình 3.6. Bản vẽ lắp bánh xe..............................................................................25
Hình 3.7. Bản vẽ lắp Tang cuống nâng hạ..........................................................28
Hình 3.8. Bản vẽ lắp motor cơ cấu quay.............................................................29

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thống kê các Máy và Thiết bị nâng hạ tại địa điểm thực tập................19

7


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp.
1.1.1. Vị trí địa lí, sơ đồ mặt bằng và địa chỉ liên hệ.
- TÊN DOANH NGHIỆP : CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN

NGÔI SAO XANH.
-Địa chỉ: Số 5 Võ Thị Sáu, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, Thành
phố Hải Phòng
-Số điện thoại: (84-225) 3836 323
- Vị trí địa lý: Số 5 Võ Thị Sáu, Phường Máy Tơ, Quận Ngơ Quyền,
Thành phố Hải Phịng.

Hình 1.1. Tổng thể mặt bằng
- Tổng thể mặt bằng: Diện tích hơn 10Ha
- TỔNG CƠNG TY : CTCP TẬP ĐỒN CONTAINER VIỆT NAM

8


1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
+ Công ty TNHH MTV Vận tải biển Ngôi Sao Xanh – Green Star
Lines là đơn vị thành viên của công ty Cổ phần Container Việt Nam
(VICONSHIP) kinh doanh lĩnh vực vận tải hàng hoá container đường bộ và
đường biển nội địa. Được hình thành từ việc đổi tên cơng ty TNHH GNVC
Container quốc tế, công ty Green Star Lines (GSLINES) với nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực đại lý hãng tàu; giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc
tế đã giúp chúng tơi làm chủ các kỹ thuật giao nhận, am hiểu hoạt động xếp
dỡ cảng biển, kho bãi, vận chuyển bằng đường không, đường biển và đường
bộ, đại lý tàu biển… Chúng tơi có thể theo dõi sát sao q trình vận hành của
chuyến hàng và thông tin kịp thời đến khách hàng về tình trạng vận chuyển.
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
+ Trong những năm qua, Green Star Lines đã luôn nỗ lực phấn đấu cải
tiến dịch vụ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất để mang đến
những dịch vụ vận tải, logistics tốt nhất cho quý khách hàng. Tuân thủ hoạt
động theo phương châm “ Chuyên nghiệp để phục vụ”, Green Star Lines vì

thế ln là một trong những đơn vị vận tải, logistics uy tín hàng đầu miền
Bắc, là đối tác quan trọng của các công ty xuất nhập khẩu lớn trong và ngoài
nước. Đặc biệt Green Star Lines là đơn vị cung ứng dịch vụ cho các đối tác –
các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực đồ gia dụng Châu Âu và sản phẩm
điện lạnh Nhật Bản.
+ Green Star Lines hiện là thành viên của hiệp hội vận tải Green
Freight Asia. Thường xuyên có những đóng góp cho việc phát triển hoạt vận
tải bền vững khu vực châu Á.
+ Sáng tạo, “Chuyên nghiệp để phục vụ” để tạo ra giá trị khác biệt để
phục vụ khách hàng. Coi trọng người lao động như là tài sản q giá nhất
theo văn hố cơng ty “Con người là cội nguồn sức mạnh.

9


1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp,

Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.3. Tìm hiểu chung về Đội đế/ Phịng kỹ thuật.
- Đội bao gồm có 6 thợ sửa chữa, 5 người ở phịng quản lí thiết bị ( gồm
trưởng phịng, trong đó anh Dũng là người trực tiếp kiểm tra, làm việc, giám sát
tại xưởng), phòng kĩ thuật 5 người (gồm trưởng phòng anh Thọ, anh Bắc trực
tiếp kiểm tra về các mảng kĩ thuật phương tiện tại xưởng).
1.4. An toàn lao động tại doanh nghiệp.
1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý BHLĐ trong doanh nghiệp
 Đối với bộ phận kế hoạch
- Khi giao việc cho tổ nhóm hoặc cá nhân phải nghiên cứu xem cơng
việc đó dùng loại phương tiện nào, trang bị loại bảo hộ nào cho phù hợp.
- Phân loại các loại hàng phúc tạp, khó làm và dễ gây mất an tồn thì
phải làm vào ban ngày và những khoảng thời gian ít phương tiện người qua lại.

 Đối với các đồng chí giao nhận, thủ kho

10


- Khi xếp container chú ý kiểm tra nền bãi để xếp từng loại hàng cho
phù hợp theo đúng quy định về độ cao và chỉ giới của bãi kho.
- Nhắc nhở chủ hàng và cơng nhân đóng cửa containner trước khi thực
hiện nâng hạ hoặc vận chuyển.
- Phân loại hàng hóa, để riệng theo từng khu vực để dễ dàng thực hiện
các biện pháp, phòng ngừa độc hại và phịng chống cháy nổ.
 Đối với các đồng chí lái phụ xe các loại
- Chỉ những người có chứng chỉ và được đào tạo, có đầy đủ sức khỏe
và được giao nhiệm vụ mới được điều khiển các phương tiện công ty.
- Kiểm tra đầy đủ các quy định giao thơng trong bãi cũng như ở ngồi
đường. Tốc độ di chuyển các loại phương tiện ở trong bãi ở đường thẳng là
5km/h và đường vòng là 3km/h.
- Khi điều khiển phương tiện cần chú ý quan sát và nghe thông báo của
người đánh tín hiệu để thực hiện an tồn.
1.4.2. Các yếu tố, nguy cơ nguy hiểm và nội dung huấn luyện ATLĐ
định kỳ của doanh nghiệp
YẾU TỐ NGUY HIỂM LÀ CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ GÂY CHẾT NGƯỜI
1. Những yếu tố nguy hiểm cơ học:
- Các bộ phận cơ cấu chuyển động.
- Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn .
VD: đá mài, cưa đĩa, bánh răng, trụ máy tiện,…
- Cần nhắc nhở các đồng chí lái xe phụ xe, các d/c cán bộ kỹ thuật, và các
đồng chí cơng nhân thợ sửa chữa ở xưởng khi làm việc cần mang đầy đủ thiết bị
BHLD và thực hiện đúng với quy trình vận hành máy móc thiết bị.
2. Những yếu tố nguy hiểm về điện :


11


- Tùy theo mức độ điện áp và cường độ dịng điện, có thể gây ra điện giật,
cháy do chập điện, điện từ trường làm tê liệt hệ thống hô hấp và tim mạch con
người.
- Cần nhắc nhở mọi người khi sử dụng điện phải chú ý công tác an tồn.
Nếu có nhiệm vụ khơng được tự ý thực hiện sửa chữa, đấu nối hay bảo trì các
thiết bị điện.
- Phải sử dụng đầy đủ các trang bị bảo vệ cách điện khi sửa chữa hoặc
tham gia chạy điện lạnh.
3. Nhóm yếu tố về hóa chất:
- Thường xảy ra những tai nạn như gây bỏng, gây kích thích da, kích thích
đường hơ hấp, gây ngạt, gây ra các tác động lên hệ thần kinh, làm độc hại cho
cơ thể người.
- Khi tiếp xúc với hóa chất, người lao động có thể bị nhiễm độc qua
đường tiêu hóa hoặc hơ hấp.
- Yêu cầu công nhân viên công tác vận chuyển các loại hàng hóa nói trên
cần chú ý mang trang bị BHLD phù hợp.
4. Nhóm yếu tố gây cháy nổ:
- Nổ vật lý : bình gas khi nén, khi hóa lỏng, khí áp suất vượt quá giới hạn
cho phép hoặc vỏ bình bị han gỉ, rị rỉ hoặc va chạm mạnh.
- Các d/c bộ phận cấp dưỡng, bộ phận hàn và các đồng chí vận chuyển,
xếp dỡ cần chú ý kiểm tra van an tồn, hệ thống vỏ bình và dây dẫn, tránh và
đập mạnh vào các thiết bị đó.
5. Yếu tố nguy hiểm về nhiệt – cháy:
- Thường xảy ra ở các bộ phận sắt hàn, trạm cấp phát nhiên liệu ,và các
khu vực hàng dễ gây cháy nổ…


12


- Cấm hút thước, đốt lửa trong kho, trong container hàng và trong khu vực
sản xuất, trạm cấp phát nhiện liệu, khu vực dễ cháy.
6. Vùng nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động
- Máy móc thiết bị : khu vực xưởng sửa chữa, các loại máy mài, cưa và
các kê kích gầm máy các thiết bị sửa chữa
- Khu vực kho bãi sản xuất các rãnh luống hàng, đường đi có phương tiện
hoạt động…
CÁC NGUY CƠ THƯỜNG XẢY RA MẤT AN TỒN TRONG CƠNG TY CỔ
PHẦN CONTAINER VIỆT NAM
1. Đối với các loại phương tiện : các loại như xe nâng, cần trục, oto, việc di
chuyển phương tiện khi hoạt động chú ý quan sát và tuân thủ theo hiệu lệnh
người cảnh giới.
2. Đối với các loại xe nâng hàng dời và xe điện : cần chú ý quan sát người qua
lại, lưu ý sắp xếp và phân bổ các loại hàng hóa khi đưa lên giá sao cho phù hợp.
3. Đối với công nhân bốc xếp thủ công
- Lưu ý đóng mở container khơng đứng gần cửa đề phịng hàng đổ các
loại hóa chất trong cont’ bốc ra.
- Khi tháo dỡ hàng trong cont’ chú ý các vật treo, xoắn, các cuộn, giá kê
tránh bị văng đổ vỡ ảnh hưởng con người vag hàng hóa.
4. Bộ phận vệ sinh công nghiệp : dọn dẹp vệ sinh khu vực bãi, chú ý thông khơi
cống rãnh, dọn khu nhà vệ sinh tránh ô nhiễm môi trường.
5. Quy định chung cho mọi người tham gia sản xuất tại công ty:
- Mọi người đi lại trong bãi chú ý đi đúng đường đã phân định
- Tránh các phương tiện đang hoạt động.
- Không vừa đi vừa nghe điện thoại.
-Tuân theo sự chỉ dẫn các cán bộ an toàn.


13


SƠ CỨU BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN KHI XẢY RA TAI NẠN
* Mục đích ý nghĩa
- Cứu người tai nạn khỏi khu vực tai nạn.
- Tránh hậu quả xấu và tai biến thêm.
- Xử lý kịp thời cho đồng đội và cơng nhân.
* Biện pháp xử lý tình huống tai nạn
1. Đưa bệnh nhận ra khỏi khu vực bị tai nạn.
2. Kiểm tra vết thương, tình trạn bệnh nhân để xử lý :
- Nhẹ : băng bó, cầm máu, làm sạch vết thương, cho bệnh nhận nghỉ ngơi.
- Nặng : băng bó, cầm máu, nếu kiểm tra gãy xương thì không được dịch
chuyển nên gọi ngay cấp cứu 115 hặc trung tâm y tế Cảng.
* Biện pháp cụ thể ( gọi bác sĩ của Công ty)
1. Hồi sức cấp cứu : tiêm B1 + Nong não, B12, trà đường …
2. Cầm máu
- Băng chèn
- Băng út : dùng băng, vải đút nút vết thương để cầm máu
- Garo : dùng dây vải hoặc dây thường garo chặt trên vế thương
Sau khi hoàn tất gọi xe cấp cứu hoặc tự chuyển đến cơ sở y tế gần nhất
3. Cố định gẫy xương
Dùng nẹp tre, gỗ cố định xương, không bệnh nhân sẽ chống và chuyển đi
tiếp sau
* Hơ hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngồi lồng ngực

14


Hô hấp nhân tạo: để bệnh nhân nằm ngửa, dùng tay bóp miệng nạn nhân

và dùng miệng của mình thổi hơi vào miệng nạn nhân 1 phút =16 lần, làm liên
tục đến khi xe cấp cứu đến.
1.4.3. Các hoạt động an tồn lao động tại doanh nghiệp.
– lấy 3 thí dụ cho 3 dạng an toàn khác nhau.
Chụp lại một số áp phích tuyên truyền, giáo dục về ATLĐ của cơ sở sản
xuất, tại bộ phận sinh viên thực tập, kèm giải thích về nội dung chính của áp
phích cần tun truyền về cái gì, vị trí treo, dán.....
- 4 ảnh áp phích ATLĐ tại cơ sở.

15


CHƯƠNG 2. NĂNG LỰC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC
SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP.
2.1. Hệ thống các thiết bị - máy nâng chuyển hiện có tại nơi thực tập.

ST
T

Tên gọi

Hình ảnh

Thơng số kĩ thuật
- Sức nâng lớn nhất cho phép
cần trục: 40T
- Tầm với: 8-30m

1


- Chiều cao nâng lớn nhất:
25m

Cần trục
chân đế
TUKAN

- Tốc độ nâng hang: 25-55
m/ph
- Tốc độ quay: 40-60 m/ph
- Tốc độ di chuyển lớn nhất:
32 m/ph
- Tải trọng thử tĩnh: 50T
- Tải trọng thử động: 44T

2

Xe cần
trục bánh
lốp
Tadano
250

- Sức nâng lớn nhất cho phép
25T (ở tầm với 2,5-3.5m)
- Dạng cần hộp:
+ Chiều dài tay cần
chính
(9,5+16,5+23,5+30,5)m
+ Chiều dài tay cần phụ

(8,0+13,0)m
- Tầm với lớn nhất:
+ Cần chính: 28m có sức
nâng 0,95T
+ Cần phụ: 35m
- Chiều cao nâng móc lớn nhất:
+ Cần chính: 31,3m
+ Cần phụ: 44,2m
- Động cơ: Kiểu Diesel 6D16-

16


TL
- Cơng suất/số vịng quay :
184,9Kw/2800v/p
- Tải trọng thiết kế: 45T
- Tải trọng sử dụng: 45T
- Vận tốc nâng: 15m/ph
3

- Vận tốc di chuyển: 26km/h

Xe nâng
Container
K26

- Chiều cao nâng: 15,1m
- Nguồn động lực: Diesel
- Kích thước càng nâng: 12,1m

-Vị trí trọng tâm tải ứng với tải
lớn nhất: 1965mm
- Sức nâng lớn nhất cho phép
của xe nâng (Dưới khun chụp):
40T
- Tầm với: 3,5m

4

- Chiều cao nâng lớn nhất:
9,122m

Xe khung
mang
Noell

- Tốc độ nâng: 18-24m/ph
- Tốc độ di chuyển lớn nhất:
28Km/h
- Trọng lượng toàn bộ: 56T
- Tải trọng thử tĩnh: 50T
- Tải trọng thử động: 40T

5

Dòng xe
điện
TCM

- Sức nâng cho phép lớn nhất:

4,5T
- Tầm với: 1,2m
- Tốc độ nâng lớn nhất:
28,8m/ph
- Chiều cao nâng lớn nhất:
4,35m
- Tốc độ di chuyển lớn nhất:
26km/h
- Trọng lượng bản thân:

17


7270Kg
- Tải trọng thử tĩnh: 5,625T
- Tải trọng thử động: 4,5T
- Công suất nâng: 2.5T
- Trọng tâm tải: 500mm
6

- Chiều cao nâng: 3m

Xe nâng
chạc
Nissan
2.5T

- Bán kính quay: 2,23m
- Chiều dài tổng thể: 2,555m
- Chiều dài nĩa: 1,22m

- Chiều rộng tổng thể: 1,15m

Bảng 1. Thống kê các Máy và Thiết bị nâng hạ tại địa điểm thực tập

2.2. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Cơ cấu lao động: tổng số CBCNV, lao động trực tiếp, lao động gián tiếp…
2.3. Phương tiện và các trang bị kĩ thuật.
Phương tiện và các trang thiết bị kĩ
thuật

- Phương tiện vận tải: Xe chở hang
đầu kéo Container: phụ trách vận chuyển
hàng hóa đến các khu vực sắp xếp phân
công tại cảng, vận chuyển hàng đến các khu
vực tại cảng khác,…

Hình
3. Ảnh
tiện
Hình
2. Xe
đầuphương
kéo container

2.4. Tổ chức sản xuất của doanh
nghiệp.
Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
- Các kế hoạch được chia theo các đợt quý, tháng, tuần, ngày…
- Các sửa chữa và thay thế các phương tiện lớn có kế hoạch theo quý
18



- Ngồi ra các cơng việc kiểm tra, bảo dưỡng đơn giản được diễn ra theo
tháng, tuần.
- Các phương tiện khi có sự cố hỏng hóc có thể xử lí theo ngày tại xưởng.
- Ngồi ra, các quy trình cấp phát vật tự, thiết bị sửa chữa: khi có phương
tiện hỏng có kỹ thuật kiểm tra, nếu hỏng hóc nhỏ thì u cầu vật tư ln( có thợ,
kỹ thuật, quản lí phương tiện, sử dụng phương tiện xác nhận, bên vật tư cấp
phát), cịn đối với hỏng hóc nặng, cần phải có them kiểm tu( báo cáo các cấp
lãnh đạo cao hơn).

19


CHƯƠNG 3. THỰC TẬP THIẾT KẾ KĨ THUẬT
3.1. Tìm hiểu về cần trục chân đế Tukan.
3.1.1. Vị làm việc và loại hàng xếp dỡ
- Làm việc tại gần bến cảng nhất, di chuyển theo rãnh di chuyển cố định,
vận chuyển các loại hàng bao gồm hóa dành cho những Doanh nghiê ̣p, chủ hàng
nào đang có nhu cầu muốn tìm thuê để thực hiê ̣n viê ̣c chuyển tải hàng số lượng
lớn bằng Container đường biển tiết kiê ̣m chi phí mà chúng tôi hiê ̣n đang cung
cấp,…
- Ưu điểm: nâng hạ, chuyển được các cont’ lớn, các mặt hàng cồng kềnh
trọng tải lớn bằng các móc tải chuyên dụng, có tầm với lớn xếp dỡ vào bãi dễ
dàng...
- Nhược điểm: điều khiển phức tạp, cần người lái có kinh nghiệm cao, dày
dặn, làm việc đáp ứng yêu cầu sức khỏe cao. Các cấp tốc độ của cơ cấu nâng hạ
khi thay đổi sẽ bị nhảy bậc.
3.1.2. Thông số kĩ thuật của cần trục chân đế Tukan
Loại cần trục: cần trục chân đế

Năm chế tạo: 2009

Nước chế tạo: Đức

*Thông số kĩ thuật chính:
1. Sức nâng lớn nhất: 40T trong tầm với từ 8m
đến 32m
2. Chiều cao nâng hàng tính từ đỉnh ray đến tâm
móc cẩu: 25 mét
Chiều sâu hạ hàng tính từ đỉnh ray đến tâm
Hình 3.1. Ảnh chân đế

móc cẩu : mét
3. Tốc độ vận hành:
20


- Nâng hạ cần, hàng:
<10T thì V= 55m/ph
<25T thì V= 40m/ph
<32T thì V= 32m/ph
<40T thì V= 25m/ph
- Cơ cấu quay 2 động cơ: nđm=1420 vg/ph:
<20T thì V= 1,5v/ph
<25T thì V= 1,2v/ph
<40T thì V= 1v/ph
- Động cơ di chuyển chân đế (gồm 8 động cơ): nđm= 1480vg/ph
- Động cơ truyền cho cơ cấu thay đổi tầm với (2 động cơ): ndm=
1475vg/ph
4. Khẩu độ đường ray: 10,5m

5. Trọng lượng:  395 tấn
6. Độ cao tổng cộng của cẩu khi nâng hết hàng: 47m.
7. Nguồn: được cấp điện 3 pha qua máng cáp và tang cáp cấp nguồn.
8. Độ cao mắt thường từ cabin nhìn xuống:  20m.
9. Hành trình di chuyển chân đế: Dọc đường ray.
3.2. Các cơ cấu.

21


3.2.1. Cơ cấu nâng hạ
- Động cơ: 2 động cơ, tên Siemens, sản xuất tại
Đức, công suất 105kW
- Hộp giảm tốc:
- Phanh:
- Cáp: cáp thép sử dụng cho cơ cấu nâng hạ
hàng, dùng 2 sợi, đường kính 35,5mm, dài 103m.

Hình 3.2. Ảnh motor nâng hạ

3.2.2. Cơ cấu di chuyển
- Động cơ: 8 động cơ, kiểu động cơ
truyền động bánh răng nón
- Bánh xe di chuyển: 32 bánh răng,
- Kẹp ray: 2

Hình 3.3. Ảnh chân đế
3.2.3. Cơ cấu quay
- Động cơ: 2 động cơ
- Hộp giảm tốc: 2

- Phanh:
- Bánh rang nhỏ:
- Vành rang:

Hình 3.4. Ảnh motor cơ cấu quay

22


3.3. Các quy định an toàn đối với cần trục Tukan.
- Khơng được vận hành cần trục nếu có người ở trên bộ phận hoạt động
của cần. Chỉ được vận hành cần trục khi tất cả mọi người trong phạm vi an tồn.
- Khơng thể chuyển hàng hóa, ngun liệu khi có bất kỳ ai đứng trong
phạm vi bán kinh khơng an tồn của cần trục.
- Khi di chuyển cần phải có sự bảo đảm khơng có người hoặc chướng ngại
vật trên đường ray. Đồng thời khi cần trục di chun phải có đèn và cịi báo
hiệu.
- Trong trường hợp khân cấp nhân nút dừng khẩn cấp được thiết lập trong
cabin lái, buồng máy, bang điều khiển chân cầu thang.
- Khơng được phép nâng hạ hàng hóa q sức nâng cho phép.
3.4. Tìm hiểu nguồn năng lượng cho cần trục.
Điện áp định mức:
- Nguồn cấp: 380V/50HZ
- Động cơ lai các cơ cấu: 380V/50HZ
- Điện áp cấp cho phanh: 220V/50HZ
- Điện áp điều khiển: 24VDC
- Chiếu sáng: 220V/50HZ (ít khi sử dụng do hỏng hóc)
- Sưởi và điều hồ nhiệt độ trong cabin: 380V/50HZ (thường xuyên cho
cabin và phòng thiết bị điện điều khiển, mục đích điều hịa nhiệt độ, hút ẩm, hạ
nhiệt bảo vệ thiết bị)

- Điện áp của các đèn tín hiệu: 24VDC
- Điện trở sấy khi nghỉ làm việc: Cho bảng điều khiển: 220V/50HZ
- Tổng công suất: 425kW
- Dòng điện hiệu dụng: 570A 60%ED
23


- Xung dịng: > 650A
- Các động cơ chính của các cơ cấu là các động cơ ba pha
- Công suất các động cơ:
+ Cơ cấu nâng hạ hàng: 2x100KW, hệ số công suất 60%
+ Cơ cấu quay : 2x45KW, hệ số công suất 60%
+Cơ cấu thay đổi tầm với: 1x45kW, hệ số công suất 60%
+Cơ cấu di chuyển: 8x7,5kW, hệ số cơng suất 40%
3.5. Tìm hiểu cơ cấu di chuyển cần trục chân đế Tukan.
* Cấu tạo:
(trình bày ở mục 3.2.2)
* Ngun lí làm việc:

Hình 3.5. Bản vẽ lắp bánh xe

24


- Có thể di chuyển trên ray nhờ cơ cấu di chuyển cần trục ở phía dưới
chân đế. Thanh răng – bánh răng được dẫn động từ động cơ bên trong cabin.
Toàn bộ hệ cần được gắn trên cột quay được đỡ bằng kết cấu thép hệ chân đế và
các ổ đỡ. Cột quay sẽ làm cho cơ cấu ở trên cũng quay theo.
- Sử dụng hệ palăng đảm bảo di chuyển theo phương ngang.


* Các chi tiết của bộ phận chính:
- Đường ray: Ray chuyên dụng
- Bánh xe : vật liệu, cách chế tạo (hàn/ đúc…), thông số kỹ thuật, các yêu
cầu khi sử dụng…cách tháo lắp, bảo dưỡng, bảo quản trong kho dự trữ...
(có ảnh
chụp)
- Động cơ điện : ký hiệu, số lượng, nơi sản xuất, năm sản xuất, là động cơ
điện rô to dây quấn, hay rô to lồng sóc, 1 chiều, xoay chiều, 3 pha… (có
ảnh
chụp và chỉ rõ yếu tố nhận biết loại động cơ điện trên ảnh đó. )
- Hộp giảm tốc : ký hiệu, số lượng, nơi sản xuất, năm sản xuất, kiểu hộp
giảm tốc, tỷ số truyền, bôi trơn như thế nào. (có ảnh chụp)
- Các bộ truyền hở, cách lắp lên bánh xe hoặc lắp lên trục…vật liệu chế
tạo, bôi trơn, cách order phụ tùng thay thế… (có ảnh chụp)
- Khớp nối : ký hiệu, số lượng, kiểu loại khớp, nơi sản xuất, năm sản
xuất, (có ảnh chụp)
- Phanh : ký hiệu, số lượng, kiểu loại phanh, nơi sản xuất, năm sản xuất,
mô men phanh, hiệu suất phanh, thời gian phanh. (có ảnh chụp)

25


×