Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

khảo sát lỗi sai chính tả trên báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 24 trang )

I. KHẢO SÁT LỖI
1. Lỗi sai chính tả
- Trên báo Phụ nữ Việt Nam số 27. Ngày 04/03/2015.
Trong bài “ Trao “cần câu” cho phụ nữ vùng sông nước.” Trang 3 có
đoạn :” Ttừ sự trợ giúp của người dì ruột, đến năm 2012, cô đã quyết định về
quê hương, tự bỏ tiền túi và vận động cả người thân, bạn bè góp vốn triển
khai dự án phi lợi nhuận mang tên Viet Artisans.



Lỗi sai chính tả “Ttừ”

- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hơn nhân ở tuổi
20: Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con
lớn lên sẽ tự hào về cha” có đoạn :” Vào những lúc khó khăn nhất, tưởng
chừng như anh sẽ phải bỏ nghề để lo ổn định kinh tế cho gia đình thì chính
vợ anh là người động viên chồng, cùng gánh vác mọi thứ để anh quay lại
với niềm đam mê”.


Theo, cuốn “ Biên tập Báo chí’ của TS. Nguyễn Quang Hịa có

nhắc đến cụm từ “đam mê” bao hàm ý nghĩa xấu, đó là ham thích mù qng

1


cái không tốt”. Vậy nên, để phù hợp hơn với bài này thì phải thay thế từ “đam
mê” này thành “say mê” thì mới mang ý nghĩa tích cực, tốt đẹp.


- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hơn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên
sẽ tự hào về cha” có đoạn :” Với nụ cười duyên và gương mặt thư sinh điển
trai, í tai ngờ rằng hot boy phin truyền hình đã bước qua tuổi 30.

2




Lỗi sai chính tả từ phim thành phin

- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đếm 17/4/2015
Trong bài “ Trượt vào tội ác ở tuổi xế chiều chỉ vì NGHI CHỒNG
QUA MẶT MÌNH “ĂN CHẢ” trang 6. Có đoạn :” Trong lúc cãi nhau với
chồng, bà Điểm cũng không quên buông lời châm chọc, canhk khóe bà hàng
xóm. Khơng chịu được sự sỉ nhục, bà Hằng đã qua phân trần nhưng bất
thành khiến 2 bên xảy ra cự cãi kịch liệt. Cũng chính lúc ấy, bà Điể đã buông
lời hăm dạo “ xử” cả nhà hàng xóm Tuy nhiên, khơng ai ngờ,bà lại làm
thật.”


Lỗi viết sai chính tả từ “hăm dọa” nhầm thành “hăm dạo”
3


- Trên báo Gia đình vã Xã hội. Số 15. Ra từ ngày 11.4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Tiếng ngáy trong đêm và kế hoạch tàn ác của NGƯỜI
VỢ TỐI NGÀY BẮT NẠT CHỒNG” có đoạn :” Giữa đêm hơm khuya

khắt, tiếng hét thất thanh từ nhà anh Khởi khiến hàng trăm dân thôn Ninh
duy ( xã Khởi Nghĩa, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phịng) giật mình tỉnh giấc.


Lỗi chính tả khuya khoắt nhầm thành khuya khắt.

4


2. Lỗi viết tắt bừa bãi
- Trên báo Sức khỏe & Đời sống số 60 – Ngày 15/4/2015.
Trong bài “ Loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá bán sữa cho trẻ dưới
2 tuổi : Người tiêu dùng có lợi?” Ở trang 15 có đoạn: “ Để người tiêu dùng
khơng bị “ móc túi” và cơ quan quản lý khơng bị “ qua mặt”, thiết nghĩ cần
đẩy mạnh việc giám sát, thanh, kiểm tra và xử lí nghiêm. Tuyên truyền rộng
rãi để làm gương cho các hãng khác.



Từ “ thanh” trong câu trên, người viết đã quá lạm dụng lối viết

tắt của mình khiến cho người đọc khó hiểu, khơng biết rõ từ “thanh” trong
bài có nghĩa là thanh lọc, thanh tra hay đại loại thế nào khác.

- Trên báo Đời sống & Hôn nhân. Số 31. Ngày ra 16.4.2015
Trong bài :” Gia chủ tiết lộ về đề nghị đổi dừa lấy xe hơi của Đại gia
Dùng “ lị vơi” Ở trang 3 có đoạn :” Chuyện cây dừa có 3 ngọn của ông
Nhãn đã xôn xao nhiều năm nay và có rất nhiều người muốn được sở hữu.
Đại gia lị Dũng “ lị vơi”, chủ KDL Đại Nam đã từng ngỏ ý đổi chiếc xe hơi
đời mới lấy cây dừa này nhưng bất thành. Lại có thơng tin cây dừa được một

nhà khoa học ở một nước Tây Phi đến mua với giá 1 triệu USD.”

5




Ở đoạn trên, người viết đã viết tắt cụm từ “KDL”. Khiến cho

người đọc khó hiểu cái cụm từ viết tắt kia có nghĩa là gì.

3. Lỗi dùng từ sai
- Trên báo Sức khỏe & Đời sống số 60 – Ngày 15/4/2015.
Trong bài “ Loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá bán sữa cho trẻ dưới
2 tuổi : Người tiêu dùng có lợi?” Ở trang 15 có câu: “ Để người tiêu dùng
khơng bị “ móc túi” và cơ quan quản lý không bị “ qua mặt”, thiết nghĩ cần
đẩy mạnh việc giám sát, thanh, kiểm tra và xử lí nghiêm. Tuyên truyền rộng
rãi để làm gương cho các hãng khác.



Khi sử dụng từ “làm gương” thường thì chúng ta phải gắn liền

với các hình thức xử phạt, xử lí nào đó đối với 1 cá nhân, tập thể. Từ đấy,để
răn đe những cá nhân và tập thể khác không vi phạm những bộ luật đấy.
Thuật ngữ tuyên truyền chỉ đúng với những trường hợp nhằm tăng sự nhận
thức và tầm hiểu biết về 1 sự việc, hiện tượng.

6



- Trên báo Phụ nữ Việt Nam. Số 27. Ngày 04/03/2015
Trong bài “ Gặp lại người phụ nữ anh hung giả trai ra trận” . Trang
5. Có đoạn :” Đã gần bước sang tuổi 90 nhưng Mẹ Việt Nam anh hung, Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Thị Quang Mẫn ( bí danh Trần
Quang Mẫn vẫn hết sức minh tuệ”


Từ “ minh tuệ” trong từ điển có nghĩa là thơng minh, sáng dạ,

tâm trí được khai sáng. Hồn tồn khơng phù hợp khi miêu tả về nhân vật là
bà mẹ Việt nam Anh hùng Trần Thị Quang Mẫn.

7


- Trên báo Gia đình & Xã hội. Số 15. Ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “Tiếng ngáy trong đêm và kế hoạch tàn ác của người vợ
tối ngày bắt nạt chồng” có đoạn :” Sự việc xảy ra tại thơn Ninh Duy ( xã
Khởi Nghĩa, huyện Tiên Lãng, TP.Hải phòng ). Nạn nhận là anh Dương Văn
Quảng ( 48 tuổi ) còn vợ - hung thủ trong vụ việc là bà Trần Thị Đơi.


Ngơn ngữ trong đoạn trên có sự sai lệch. Khi nhắc đến 2 vợ

chồng, nhưng trong bài người viết lại xưng người chồng bằng “ anh” còn
người vợ thì lại là “bà” ?

4. Dùng tiếng nước ngồi thay tiếng…Việt
- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015

Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hôn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên

8


sẽ tự hào về cha” có đoạn :” Với nụ cười duyên và gương mặt thư sinh điển
trai, ít ai ngờ rằng hot boy phin truyền hình đã bước qua tuổi 30.”


Từ hot boy được tác giả quá lạm dụng bằng việc sử dụng tiếng

nước ngồi. Trong trường hợp khơng có từ phiên âm thay thế thì phải thêm
dấu ngoặc kép vào từ hot boy trên.

- Tên báo Gia đình vã Xã hội. Trang 5. Số 33. Ngày 18/3/2015.
Trong bài :” Sự thật chưa đc hé lộ về hành trình chuyển giới của
những người ở giới tính thứ 3” có đoạn :” Qua Mỹ 1 thời gian, vào tháng
3/2014, Bill Lê bắt đầu tiêm hor-mone nam. Trước đó, Bill đã lên mạng tìm

9


đọc rất nhiều tài liệu. Biết rằng việc uống thuốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến
sức khỏe nhưng Bill vẫn thực hiện.”


Đoạn trên, người viết đã sử dụng không cần thiết từ nước ngoài

thay thế cho tiếng Việt. Từ hor-mone có thể sử dụngphiên âm của nó bằng

Tiếng việt như : hóc mơn

- Trên báo Gia đình vã xã hội. số 33. Ngày 18/3 /2015
Trong bài :” Khi Tây làm giám khảo cho ta :” Do khan hiếm hay
thích của lạ?. Trang 9. Có đoạn :” Giấc mơ đó khơng lâu sau đã trở thành
hiện thực với việc thành lập nên boyband Boyzone với hơn 25 triệu album
được bán ra trên toàn cầu. Sau khi Boyzone tan rã, Mark tiếp tục làm nên
hiện tượng với việc tạo hit cho nhiều nhóm nhạc nổi tiếng.”
10




Tác giả, đã lạm dụng ngôn ngữ tiếng Anh để thay thế tiếng Việt.

Từ “boyband” ở đây có thể được việt hóa bằng “Nhóm nhạc nam” chẳng
hạn chứ khơng nhất thiết phải dùng tiếng nước ngoài.

5. Những chi tiết mẫu thuẫn
- Trên báo Gia đình & Xã hội. Số 15. Ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài” Tiếng ngáy trong đêm và kế hoạch tàn ác của người vợ
tối ngày bắt nạt chồng” có đoạn :” Giữa đêm hơm khuya khắt, tiếng thét
thất thanh từ nhà anh Khởi khiến hàng trăm dân thôn Ninh Duy ( xã Khởi
Nghĩa,huyện Tiên Lãng, Tp. Hải Phịng) giật mình tỉnh giấc.

11


Và đoạn thứ 2 :” Cho đến khoảng 3h sáng ngày 5/4, chị Đơi đang ngủ
cùng con gái thì bị đánh thức bởi tiếng ngáy quá to của anh Quảng. Bực

mình, chỉ trở dậy đi sang gường lay nhắc nhở chồng đừng ngáy nữa”.

12




2 chi tiết cực kì mâu thuẫn khi thời điểm người chồng bị sát hại

là vào lúc đêm khuya thì ở đoạn khác, người viết lại có miêu tả thêm chi tiết
3h sáng, gia đình nạn nhân vẫn đang đi ngủ và chưa có bất kì chuyện gì xảy
ra. Chẳng lẽ việc, người chồng bị đâm lại xảy ra trước thời điểm người vợ và
người chồng vẫn đang ngủ.
- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hơn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên
sẽ tự hào về cha” có đoạn “ Để phát triển sự nghiệp, đa phần nghệ sĩ thường
kết hơn muộn nhưng Hồng Đăng thì ngược lại. Khi biết, chàng Khánh điển
trai, si tình của “ Tuổi thanh xuân” đã lấy vợ từ ngày mới ra trường”, nhiều
fan nữa khơng khỏi tiếc nuối.


Trong thơng tin ở bài, có đoạn ghi diễn viên Hồng Đăng kết hôn

từ năm 20 tuổi. Nhưng ở đoạn thông tin này, lại ghi rằng anh đã lấy vợ từ
ngày mới ra trường. Vậy tức là, anh chàng diễn viên này phải lấy vợ từ năm
18 tuổi hoặc 21- 22 tuổi chứ không phải 20.

13



- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hơn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên
sẽ tự hào về cha” có đoạn:” Anh cũng bộc bạch rằng, anh và vợ quen nhau
từ thời học sinh, tính đến ngày cưới cũng đã yêu nhau được 9 năm, tình yêu
đã chin muồi để tiến tới hơn nhân nên khơng thể nói là vội vàng.

Và đoạn :” Hồng Đăng và bà xã là đôi bạn tri kỷ lâu năm, gần nhà
nhau, quen nhau khi còn học cấp 3. Ở bên nhau từ khi vẫn cịn đang là
những cơ cậu học trị, trải qua nhiều niềm vui nỗi buồn, nhiều thử thách nên
khi quyết định về sống chung nhà là đã hiểu nhau quá rõ.

14




Ở đoạn thứ 1, có ghi rõ : tính đến ngày cưới ( năm 20 tuổi) cũng

đã yêu nhau được 9 năm. tức là năm 11 tuổi, hai nhân vật trong bài đã bắt đầu
yêu nhau. Nhưng ở đoạn thứ 2, nhân vật chính lại tâm sự rằng hai người quen
nhau từ khi học cấp 3, tức là phải 16 đến 18 tuổi thì 2 người này mới quen
biết nhau. Thế thì sao có thể năm 11 tuổi đã bắt đầu yêu nhau?
- Trên báo Gia đình và xã hội. Trang 5. Số 33. Ngày 18/3/2015.
Trong bài :” Sự thật chưa được hé lộ về hành trình chuyển giới của
những người ở giới tính thứ 3”. Có đoạn :” Hiện Phong đã tốt nghiệp ĐH
Hoa Sen và đang tạm thời nghỉ làm giảng viên cho một trung tâm tiếng Anh
ở TP.Hồ Chí Minh để tìm kiếm học bổng du học.”



Ở đoạn trên, hình như tác giả đã có 1 sự nhầm lẫn hoặc chẳng

hạn xảy ra sai sót khi đánh máy. Bởi nếu khi nhân vật Phong đã tốt nghiệp

15


xong ĐH và nghỉ làm giảng viên cho 1 trung tâm tiếng Anh thì làm cách nào
để kiếm học bổng. Trong khi, cả đoạn trên của bài báo này chưa hề đề cập đến
việc Phong đi làm thêm hay bất cứ gì, mà đã bảo Phong nghỉ làm . Vậy, ở
đoạn trên, tác giả đã đánh thừa chữ “nghỉ”.

6. Viết sai sự thật
7. Sai phạm, lệch lạc quan điểm chính trị
8. Đưa quá nhiều con số
9. Lỗi trích dẫn
10. Dùng thuật ngữ chun ngành, thuật ngữ mới mà khơng giải
thích

16


- Trên báo Sức khỏe & Đời sống số 60 – Ngày 15/4/2015
Trong bài “ Loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá bán sữa cho trẻ dưới
2 tuổi : Người tiêu dùng có lợi?” . Ở trang 3 có câu :“ Như trước đây, dòng
sản phẩm Enfamil A+3 Brain Plus dành cho trẻ từ 1- 3 tuổi, thì nay chỉ dành
cho trẻ từ 1- 2 tuổi. Còn nếu trẻ từ 3 tuổi trở lên sẽ chuyển sang dùng bước
số 4.”



Những độc giả nếu không phải những người trong chuyên ngành

sữa dành cho trẻ em thì sẽ khơng thể hiểu được cụm từ “ bước số 4” đang
muốn nói về điều gì.

- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hôn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên
sẽ tự hào về cha” có đoạn :” Ngay cả khi đóng cặp với các nữ diễn viên đình
đám của Vbiz, anh cũng ln giữ được khoảng cách nhất định để không xảy
ra tin đồn”


Người viết sử dụng thuật ngữ “ Vbiz “ có nghĩa nôm na là dành

cho giới nghệ sĩ Việt Nam. Nhưng, đơi khi sẽ khiến cho nhiều độc giả, đốn
khơng ra được Vbiz là cái gì?

17


11.

Thừa từ, lặp từ, thiếu từ

- Trên báo Sức khỏe & Đời sống số 60 – Ngày 15/4/2015
Trong bài “ Loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá bán sữa cho trẻ em
dưới 2 tuổi “ Người tiêu dùng có lợi?”. ở trang 3 có câu :“ Để đối phó, một
số hãng sữa đã bắt đầu “tung chiêu” để lách.



Câu trên bị thiếu từ cho nên khi đọc sẽ cảm giác nó hơi cụt và

ngắn. Nếu sửa lại thì có thể thêm như sau : Để đối phó, một số hãng sữa đã
bắt đầu “ tung chiêu” tìm kẽ hở để lách luật.

18


- Trên báo Phụ nữ Việt Nam số 27. Ngày 04/03/2015.
Trong bài “ Trao cần câu” cho phụ nữ vùng sơng nước”. Trang 3 có
đoạn :” Chị là người đã đem lại “ chiếc cần câu” cho nhiều phụ nữ vùng
nơng thơn để họ thốt khỏi cảnh nghèo đói bằng các sản phẩm thủ công “
handmade” độc đáo.


Ở câu trên, cụm từ “sản phẩm thủ cơng” và” handmade” đều có

cùng 1 nghĩa như nhau. Nếu tác giả đã dùng từ sản phẩm thủ cơng thì nên bỏ
từ handmade đi. Vừa lạm dụng từ tiếng Anh lại vừa thừa từ, không cần thiết.

12.

Thói quen viết thừa dấu

- Trên báo Sức khỏe & Đời sống số 60 – Ngày 15/4/2015
Trong bài “ Loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá bán sữa cho trẻ em
dưới 2 tuổi “ Người tiêu dùng có lợi?”. ở trang 3 có câu :” Song, thực tế cho
tới nay, ngồi chuyện thay đổi bao bì, độ tuổi để “giữ giá”, thì giá các mặt

hàng sữa khác tại các đại lý không hề giảm.”



Lỗi dùng từ thừa dấu ngoặc kép. Bởi từ giữ giá ở đây tác giả nên

dùng với nghĩa nguyên bản của nó. Nếu để trong ngoặc kép sẽ khiến cho
người đọc nghĩ rằng người viết đang muốn hướng đến 1 cái nghĩa hoàn toàn
khác

19


.
13.

Dùng từ biểu cảm không phù hợp

- Trên báo Hạnh phúc & Tình yêu. Số 24 ngày 15/4/2015
Trong bài : Trời ơi! Làm sao tôi yêu. Tuấn Hưng được?” Ở trang 24.


Người viết đã sử dụng tít để minh họa cho bài viết bằng việc sử

dụng ngôn ngữ quá biểu cảm, không phù hợp “ Trời ơi”!

20


14.


Lỗi trên ảnh và chú thích ảnh

- Trên báo Gia đình & Xã hội. Số 33 ngày 18-3-2015.
Trong bài “ Cảnh giác khi giảm cân siêu tốc”. ở trang 4. Có hình ảnh
với dịng chú thích khơng liên quan tới nhau. Ở chú thích thì ghi việc giảm
cân nhanh, thiếu khoa học sẽ khiến phụ nữ xấu đi nhanh chóng” nhưng ở bức
ảnh minh họa thì lại mơ tả về “lượng mỡ bụng”??

- Trên báo Gia đình và Xã hội số 15. Từ ngày 11/4 đến 17/4/2015
Trong bài “ Diễn viên Hồng Đăng tự sự về cuộc hôn nhân ở tuổi 20:
Nói “ khơng” với ngoại tình, chấp nhận hy sinh tất cả vì muốn con lớn lên
sẽ tự hào về cha” . Có hình ảnh với dịng chú thích là “ Tổ ấm nhỏ của chàng
diễn viên điển trai”. Tuy nhiên, trong thông tin mà bài đọc cung cấp có nhắc
đến việc gia đình diễn viên Hồng Đăng có 2 người con gái. Nhưng trong bức
ảnh minh họa lại chỉ có 3 người là : diễn viên Hồng Đăng, vợ và 1 người con
gái. Vậy người con còn lại kia đâu?

21


II. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO BẢN THÂN
Báo chí hiện nay vẫn đã và đang là kênh thông tin phổ biến và được
nhiều người lựa chọn hàng đầu. Lợi ích của nó mang lại rất to lớn, giúp cho
công chúng tiếp nhận thông tin 1 cách thuận tiện và dễ dàng hơn, nâng cao
dân trí cũng như thúc đẩy phần nào đó sự tăng trưởng trong các lĩnh vực như
văn hóa- kinh tế, giáo dục, đời sống xã hội. Tuy nhiên, không phải ngành
nghề nào cũng bằng phẳng mà khơng có chơng gai, để có được những bài báo
uy tín, có chất lượng gửi đến độc giả thì những người làm báo ln phải có 1
tinh thần thép, lịng trách nhiệm và nghiệp vụ chun mơn vơ cùng vững

vàng.
Báo chí được sinh ra với mục đích đơn thuần là mang thông tin đến cho
người đọc. Để ai cũng phải hiểu và tiếp nhận được thì báo chí phải có những
thay đổi phù hợp và đúng đắn với từng loại đối tượng cũng như tránh gặp phải
những lỗi ngớ ngẩn trong quá trình viết bài. Từ những tiêu chí đó, q trình
biên tập xuất hiện và được chú trọng hàng đầu trong từng bài viết, trang báo.

22


Khi biên tập, chúng ta cũng cần phải tuân thủ những nguyên tắc, quy
định mà tòa soạn hay như từ những kinh nghiệm của các bậc đàn anh, đàn chị
đã đúc rút và truyền lại. Như phải đọc hết cả bản thảo rồi mới bắt đầu sửa lỗi
đầu tiên, bởi nếu khơng như thế thì sẽ rất dễ làm hỏng bài, chỗ này đắp chỗ
kia và các đoạn bị mâu thuẫn rời rạc với nhau. Người biên tập phải nắm rõ về
nội dung của bài báo viết về cái gì rồi từ đó chia ra thành các phần cụ thể cho
hệ thống bài viết được khoa học và rõ ràng bởi hầu như mỗi bài viết đều có
nguyên nhân, quá trình và kết quả. Ngồi ra, người biên tập cịn cần chú ý đến
nhu cầu của độc giả là gì?, có thích chun mục hay đề tài này khơng?. Nếu
đề tài mà đã q lỗi thời hay khơng có sức hấp dẫn thì coi như bài viết đấy bỏ,
khơng cần phải trải qua gia khâu biên tập làm gì nữa. Hay sự kiện trong 1
phiên tịa xảy ra có cả rất nhiều thông tin từ nhân chứng, bị cáo hay nạn nhân.
Các chi tiết có thể sẽ mâu thuẫn với nhau, cho nên người biên tập phải có một
cái nhìn khách quan, chính xác và cơng bằng mặc dù khơng phải là người
chứng kiến trực tiếp vụ việc.
Biên tập là một cơng việc sử dụng trí óc, khơng tốn q nhiều sức lực
tay chân. Nhiều người nghĩ nó an nhàn nhưng thực ra khơng hề như vậy.
Trong q trình biên tập cũng có rất nhiều cạm bẫy. Bị hấp dẫn bởi những câu
chuyện khá nóng hổi, muốn đưa lên báp để làm tin câu, giật khách nhưng vì
quá vội vã đã không kiếm chứng lại nguồn thông tin 1 cách cẩn thận hay với

những bài viết mang tính lịch sử, có thời gian, địa điểm và vụ việc rõ ràng
nhưng người biên tập khơng hiểu vì lí do lười nhác khơng tìm hiểu lại thơng
tin hay vốn kiến thực hạn hẹp đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng. Đây
là 1 trong những lỗi các báo hay gặp phải nhất.
Sau quá trình biên tập và liệt kê các dạng lỗi trong 1 số tờ báo, bản thân
nhận định thấy. Hầu như, bài báo nào sau khi đã được đưa ra cơng chúng vẫn
có thể bị lọt qua những lỗi sai lầm ngớ ngẩn, nhất là khi thời đại công nghệ
bùng nổ, báo mạng điện tử xuất hiện. Chứng tỏ, trong khâu biên tập, biên tập
viên đã không thể nhặt ra hết các “hạt sạn” trong bài viết và cứ thể đưa đi phát
23


hành. Những lỗi thường gặp nhất trong các bài báo mà chúng ta thường gặp
phải đó là : sai chính tả, viết tắt bừa bãi, dùng từ sai, thừa từ, lặp từ, thiếu từ,
lỗi ảnh và chú thích,… Cần rút kinh nghiệm và khắc phục từ bây giờ.
Nghề báo là nghề được ví như “vác tù và hàng tổng” thế nên phải có
trách nhiệm và áp lực rất lớn. Mỗi thơng tin mình mang ra là có hàng trăm,
hàng nghìn người theo dõi và nhận định. Chỉ cần những sai lầm của bản thân
sẽ rất dễ tạo những cái nhìn khơng thiện cảm của cơng chúng đối với tịa soạn
đó cũng như mất đi sự uy tín của tờ báo đối với người đọc. Vì vậy, với danh
nghĩa là sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 1 nhà báo tương lai
bản thân em đã tự mình đúc rút ra những kinh nghiệm nhất định cho bản thân
cũng như tránh những sai lầm dễ bị mắc phải. Bằng cách, hàng ngày trau dồi
thêm nền tảng kiến thức trong sách vở cũng như ngoài đời sống xã hội. Rèn
luyện cho bản thân bản lĩnh chính trị và đạo đức trong sạch. Nắm vững về hệ
thống pháp luật, cơ cấu tổ chức nhà nước. “ Khi kiến thức bạn nhiều hơn thì
sự tơn trọng của mọi phóng viên, của những người xung quanh với bạn cũng
cao hơn… Đó là hạnh phúc lớn nhất của người biên tập” – T.S Nguyễn
Quang Hòa.


24



×