Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.97 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
to TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH

GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ LONG HÒA
HUYỆ N CẦ N GIỜ TP.HỒ CHÍ MINH”

SVTH

: TRẦN MINH TÂM

MSSV

: 12333084

LỚP

: CD12CQ

KHĨA

: 2012-2015

NGÀNH

: Quản Lý Đất Đai



Sinh viên thực hiện: TRẦN MINH TÂM
- Tháng 1 năm 2016 -


“ĐÁNH

GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI XÃ LONG HÒA HUYỆ N CẦ N
GIỜ TP.HỒ  CHÍ MINH”

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
K.S PHAN VĂN TỰ
(Địa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh)

- Tháng 1 năm 2016 -


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

LỜI CẢM ƠN
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài tiểu luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của
bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và ngồi
trường.
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến
thầy Phan Văn Tự - Người đã giảng dạy tận tình,trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi
hồn thành đề tài này.
Tơi trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cơ giáo trong Trường Đại Học Nơng

Lâm TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy cô thuộc Khoa Quản lý Đất đai & Bất động
sản đã hết lòng dạy dỗ,truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian tôi học
tại trường.
Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Long Hịa, huyện Cần Giờ, TP.Hồ Chí
Minh tuy bận rộn nhưng vẫn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình nghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện tốt nhất cho tơi theo học và hồn thiện khóa học này.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, chăm sóc, động viên tơi trong
q trình học tập,tích lũy kiến thức và nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình làm đề tài, do những hạn chế về mặt thời gian, tài liệu nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy kính mong nhận được sự nhận xét, bổ
sung của các thầy cô.
Cuối cùng tơi xin kính chúc q thầy cơ Trường Đại Học Nơng Lâm
TP.Hồ Chí Minh, q thầy cơ Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, cán bộ
UBND xã Long Hịa dồi dào sức khỏe và thành cơng trong cuộc sống. Chúc UBND
xã Long Hòa hoạt động ngày càng hiệu quả cao và ln hồn tất mọi nhiệm vụ.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

i


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

TÓM TẮT
Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tâm, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản,
Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện xây dựng NTM xã Long Hịa, huyện

Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh”.
Giáo viên hướng dẫn: KS. Phan Văn Tự, Bộ môn Quy hoạch, Khoa Quản lý
Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Thực hiện xây dựng NTM là cơ hội tạo ra sự chuyển biến có tính nền tảng
ban đầu cho sự phát triển toàn diện xã Long Hịa - giai đoạn sau năm 2015. Q
trình xây dựng NTM, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân dân
và tạo ra động lực mạnh mẽ phát triển KT - XH; hệ thống chính trị phát triển có
chiều sâu, nâng chất rõ rệt; các chính sách xã hội được thực hiện nghiêm túc, đầy
đủ và có hiệu quả tích cực; các điều kiện về an sinh xã hội được đảm bảo thực hiện
đúng, đủ; Quốc phòng - An ninh được củng cố hoạt động hiệu quả và bền vững.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế đòi hỏi phải có sự đánh giá
một cách tổng quát, bên cạnh sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và huy động các
nguồn lực trong xã hội cùng tham gia vào phát triển nơng thơn.
Đánh giá tình hình thực hiện xây dựng NTM nhằm phát hiện những mặt
mạnh, tồn tại và tiềm năng từ đó đề ra những giải pháp có tính khoa học và khả thi
nhằm đẩy nhanh xây dựng NTM ở địa phương. Từ nhu cầu đó đề tài bao gồm
những nội dung chính:
- Khái quát tiềm năng nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng tài
ngun, mơi trường có ảnh hưởng đến tình hình xây dựng NTM.
- Giới thiệu tiêu chí 1 : lập và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM.
- Đánh giá thực trạng 19 bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM.
- Đề xuất giải pháp để xúc tiến chương trình xây dựng NTM ở địa phương.
Các phương pháp sử dụng: phương pháp kế thừa, phương pháp điều tra khảo
sát thực địa, phương pháp điều tra nhanh nông thôn, phương pháp phân tích thống
kê, phương pháp so sánh, phương pháp bản đồ, phương pháp chuyên gia…
Kết quả đạt được:
- Đánh giá được nguồn lực tự nhiên , hiện trạng kinh tế - xã hội, văn hóa giáo
dục, an ninh quốc phịng, cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã.
- Khái quát việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch.
- Đánh giá được thực trạng tình hình xây dựng NTM và đề xuất giải pháp

xúc tiến.
ii


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

iii


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... I
TÓM TẮT.......................................................................................................................... II
MỤC LỤC........................................................................................................................III
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................IV
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................IV
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN.......................................................................................................3
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................................3
I.1.1. Cơ sở khoa học..........................................................................................................3
I.1.2. Cơ sở pháp lý............................................................................................................. 4
I.1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................... 6
I.2. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.....................................................................6
I.2.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................6
I.2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội...........................................................................................7

I.3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN........8
I.3.1. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................8
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................9
I.3.3. Quy trình thực hiện....................................................................................................9
PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................10
II.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI................................................................................................................................... 10
II.1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên, môi trường và các hệ sinh thái...............................10
II.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội........................................................................13
II.1.3. Đánh giá chung......................................................................................................21
II.2. GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI................22
II.2.1. Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã....................................................22
II.2.2. Quy hoạch sản xuất................................................................................................23
II.2.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.....................................................................27
II.2.4. Quy hoạch sử dụng đất...........................................................................................34
II.2.5. Quy hoạch xây dựng...............................................................................................35
II.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 19 BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA...................................37
II.3.1. Công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng.....................................................................37
II.3.2. Công tác phát triển sản xuất, ngành nghề, nâng cao thu nhập cho người dân.........39
II.3.3. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới:..........................................40
II.3.4. Kết quả xây dựng nông thôn mới xã Long Hòa giai đoạn 2013 - 2015..................41
II.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÚC TIẾN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN
MỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG.....................................................................................................52
II.4.1. Tồn tại hạn chế.......................................................................................................52
II.4.2. Đề xuất giải pháp...................................................................................................53
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ.................................................................................................55
iv


Ngành Quản lý Đất đai


SVTH: Trần Minh Tâm

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CT
TT
BTNMT
CP
UBND
KH
TTg
KT- XH
NTM
TTCN
HTX
THPT
THCS

: Nghị định
: Quyết định
: Chỉ thị
: Thơng tư
: Bộ Tài ngun & Mơi trường
: Chính phủ
: Ủy ban nhân dân
: Kế hoạch
: Thủ tướng
: Kinh tế - Xã hội

: Nông thôn mới
: Tiểu thủ công nghiệp
: Hợp tác xã
: Trung học phổ thông
: Trung học cơ sở
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01: Hiện trạng dân số và lao động.........................................................................15
Bảng 02: Thống kê hiện trạng các cơng trình công cộng...............................................19
Bảng 03: Phân bổ các vùng sản xuất và loại hình sản xuất ngành trồng trọt..................24
Bảng 04: Danh mục các cơng trình giao thơng xã thực hiện đến năm 2015...................28
Bảng 05: Các chỉ tiêu cấp điện.......................................................................................32
Bảng 06: Tổng hợp phân bổ dân cư tập trung trên địa bàn xã........................................35

v


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

ĐẶT VẤN ĐỀ
Với mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hiện nay ngành nơng
nghiệp ít được quan tâm hơn, đặc biệt là ở khu vực nơng thơn có quy mơ nhỏ. Tốc
độ phát triển kinh tế cao bên cạnh những lợi ích mang lại, cũng có khơng ít khó
khăn cần giải quyết, vấn đề khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các khu
vực, vấn đề việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, kĩ thuật sản xuất nuôi
trồng, công tác quản lý tại các địa phương… Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết của
Đảng về nông nghiệp, nông thôn đã đi vào cuộc sống, việc cần làm trong giai đoạn
hiện nay là xây dựng cho được các mơ hình NTM đủ đáp ứng u cầu phát huy nội

lực của nông dân, nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nển kinh tế thế
giới.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nơng nghiệp, nơng dân và
nơng thơn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn
mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) và “Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010
nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng NTM trên cả nước.
Cùng với quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển nông thôn,
từ năm 2013 xã Long Hòa đã triển khai áp dụng đề án xây dựng NTM và đạt được
một số thành tựu. Đời sống người dân đã được nâng cao, bộ mặt ấp xã đã thay đổi
rõ rệt, cảnh quan môi trường được đảm bảo hơn. Mặc dù đã có nghị quyết hướng
dẫn thi hành, nhưng vẫn còn một số bất cập làm chậm việc thực hiện chủ trương
xây dựng NTM. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh
giá thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo cơ sở vật
chất để thực hiện xây dựng NTM nhanh chóng trên địa bàn xã Long Hịa. Do đó tơi
chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nơng thơn mới
xã Long Hịa, huyện Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh ”.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng NTM của Nhà nước tại xã
Long Hịa và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh q trình xây
dựng thành cơng mơ hình NTM tại địa phương. Cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng mơ hình NTM.
- Phân tích đánh giá tình hình, thực trạng xây dựng NTM của xã theo các tiêu
chí.
- Làm rõ những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân dẫn
đến những tồn tại hạn chế từ đó đề xuất phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu
đẩy nhanh quá trình xây dựng NTM.
1



Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

2


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng:
- Các đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ
tầng trên địa bàn xã.
- Kết quả chương trình xây dựng NTM đang được triển khai tại địa phương.
- Những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về xây dựng mơ hình NTM.
Phạm vi:
- Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.Hồ
Chí Minh.
- Số liệu đánh giá thực trạng tình hình nơng thơn ở xã Long Hịa được thu
thập chủ yếu trong 3 năm từ 2013 - 2015.
- Thời gian nghiên cứu từ 15/12/2015 đến 15/2/2016.
- Nội dung đề tài đặt trọng tâm vào kết quả những chỉ tiêu chủ yếu theo tiêu
chí Quốc gia về xây dựng NTM ở địa phương,tồn tại hạn chế và giải pháp xây dựng
NTM.

3



Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

PHẦN I TỔNG QUAN
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1.1. Cơ sở khoa học
1. Nông thơn và vai trị nơng thơn trong phát triển kinh tế - xã hội
Khái niệm:
Theo từ điển tiếng Việt: Nông thôn là danh từ chỉ khu vực dân cư tập trung
chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị.
Theo Thơng tư số: 54/2009/TT - BNNPTNT thì nơng thơn được khái niệm:
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị
trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.
Như vậy Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó tập trung
chủ yếu là nơng dân, nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tập hợp này
tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường trong một thể
chế chính trị nhất định và chịu ảnh sự quản lý hành chính cơ sở là UBND xã.
Vai trị:
Nơng thơn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân.
Cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp.
Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu.
Cung cấp lao động cho cơng nghiệp và thành thị.
Là thị trường rộng lớn tiêu thụ những sản phẩm công nghiệp vả dịch vụ.
Phát triển nông thôn tạo điều kiện phát triển ổn định về kinh tế- chính trị - xã
hội.
2. Xây dựng nơng thơn mới
Khái niệm:
Về NTM, các nhà nghiên cứu có nhiều tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung
khá thống nhất khi khẳng định quan điểm về NTM đó là nơng thơn có kinh tế phát

triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, dân trí cao, bản
sắc văn hóa dân tộc được gìn giữ và tái tạo.
Nghị quyết 26-NQ/TƯ xác định: NTM là khu vực nơng thơn có kết cấu hạ
tầng KT - XH từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển
nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản
sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ
4


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo
định hướng XHCN.
Như vậy NTM là kiểu nơng thơn được xây dựng so với mơ hình nơng thơn
cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt, thể hiện ở 5 nội dung: Thứ
nhất, làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại. Thứ hai, sản xuất phát triển bền
vững theo hướng hàng hóa. Thứ ba, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày
càng được nâng cao. Thứ tư, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển.
Thứ năm, được quản lý tốt và dân chủ ngày càng được nâng cao.
Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay:
Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn của Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi căn bản.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của
nơng thơn. Khơng thể có một nước cơng nghiệp nếu nơng nghiệp, nơng thơn cịn
lạc hậu, đời sống nơng dân cịn thấp vì vậy, xây dựng NTM là tất yếu, được xác
định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp cơng ghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước; đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật

chất, tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.
Nội dung xây dựng nông thôn mới:
Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng.Tăng cường và nâng cao
mức sống cho người dân. Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ
nâng cao thu nhập. Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất. Xây
dựng nông thôn gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ở nông thôn. Phát
triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở
nơng thơn.
Tiêu chí xây dựng nơng thơn mới: (kèm theo bảng phụ lục 1)
- Nhóm I: Quy hoạch (có 01 tiêu chí).
- Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - Xã hội (có 08 tiêu chí).
- Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất (có 04 tiêu chí).
- Nhóm IV: Văn hóa - xã hội - mơi trường (có 04 tiêu chí).
- Nhóm V: Hệ thống chính trị (có 02 tiêu chí).
I.1.2. Cơ sở pháp lý
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, ngày 24 tháng 1 năm 2005 của Chính phủ về
quy hoạch xây dựng;
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn;
5


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 7
của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính

phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về NTM;
Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn
2010-2020;
Thông tư 09/2010/TT-BXD ngày 04/08/2010 của Bộ xây dựng về việc quy
định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy họach và quản lý xây dựng xã NTM;
Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28
tháng 10 năm 2011 của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy
hoạch xây dựng xã NTM;
Chương trình số 43-CTr/TU ngày 20/10/2008 của Thành uỷ TP.HCM về
thực hiện Nghị quyết số 26 - NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố
X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn;
Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của UBND TP.HCM về
ban hành Kế hoạch của UBND TP thực hiện Chương trình hành động của Thành ủy
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị quyết số 26 - NQ/TW ngày
05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X);
Quyết định 15/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 của UBND thành phố về
phê duyệt chương trình mục tiêu về xây dựng NTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn 2010 - 2020;
Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 của UBND TP.HCM về
việc Phê duyệt "Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025";
Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 9/3/2011 của UBND Thành phố về
việc phê duyệt chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
nông nghiệp đô thị trên địa bàn Thành phố 2011 - 2015;
Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2011 của UBND
TP.HCM về ban hành Chương trình mục tiêu về xây dựng NTM trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020;
Quyết định số 4766/QĐ-UBND ngày 15 tháng 9 năm 2012 của UBND

Thành phố về duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ,
thành phố Hồ Chí Minh;
6


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Văn bản số 457/SQHKT-QHC ngày 21/2/2012 của Sở Quy hoạch kiến trúc
về hướng dẫn triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 13 về quy định lập , thẩm
định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM trên địa bàn TP;
Quyết định số 09/2011/QĐ-UBND ngày 25/4/2011 của UBND huyện Cần
Giờ về Ban hành Chương trình xây dựng NTM huyện Cần Giờ giai đoạn 20102015 và sau năm 2015;
Công văn số 01-CV/BCĐ ngày 15/8/2011 của Ban chỉ đạo chương trình xây
dựng NTM huyện Cần Giờ về tập trung thực hiện một số nhiệm vụ xây dựng NTM
tại các xã;
Văn bản số 272/CQTT ngày 13/12/2012 của cơ quan thường trực Ban chỉ
đạo Chương trình xây dựng NTM huyện Cần Giờ về hoàn chỉnh đề án xây dựng
NTM tại các xã An Thới Đông, Long Hòa và Thạnh an;
Quyết định số: 4586/QĐ-UBND 26 tháng 08 năm 2013 của UBND TP.HCM
về phê duyệt đề án NTM xã long hòa, huyện cần giờ giai đoạn 2013 -2015;
Quyết định số 1393/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2013 của UBND
huyện Cần Giờ về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng xã NTM xã Long
Hòa, huyện Cần Giờ;
Quyết định số 106/QĐ-UBND ngày 06 tháng 02 năm 2015 của UBND huyện
Cần Giờ về phê duyệt đồ án quy hoạch xã NTM giai đoạn 2011 – 2025 xã Long
Hòa huyện Cần Giờ TP.HCM.
I.1.3. Cơ sở thực tiễn
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cần Giờ lần thứ X nhiệm kỳ 2010 -2015.

Văn kiện Đại hội Đảng bộ xã Long Hòa lần thứ XII nhiệm kỳ 2015 -2020.
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Long Hòa và các tài liệu, số liệu
hiện trạng và các dự án,bản đồ liên quan đến khu quy hoạch NTM do xã Long Hòa
cung cấp.
Đề án NTM xã Long Hòa, huyện Cần Giờ giai đoạn 2013-2015.
Báo cáo số 14/BC-UBND về kết quả thực hiện các tiêu chí NTM năm 2015
xã Long Hịa huyện Cần Giờ TP.HCM.
Đồ án quy hoạch xây dựng xã NTM giai đoạn 2011 – 2025 xã Long Hòa
huyện Cần Giờ TP.HCM.
I.2. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
I.2.1. Điều kiện tự nhiên
Long Hoà là xã ven biển, thuộc khu vực phía Đơng nam của huyện Cần Giờ;
là xã có cả rừng (Rừng ngập mặn) và biển. Phía đơng giáp xã Thạnh An và thị trấn
Cần Thạnh, phía tây giáp xã Lý Nhơn, phía nam giáp biển Đơng, phía Bắc giáp xã
7


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

An Thới Đông và xã Tam Thơn Hiệp. Tổng diện tích tự nhiên tồn xã 13.258ha
(18% tồn huyện), trong đó đất nơng nghiệp 8.804ha (chiếm 66,4% tồn xã; trong
đó đất rừng phịng hộ 7.645,4ha tương đương 57,7% tồn xã), đất phi nơng nghiệp
4.453,41 ha (chiêm 33,6% tồn xã), trên địa bàn xã khơng cịn đât chưa sử dụng.
Địa hình tương đối phẳng hướng đổ dốc không rõ rệt. Thổ nhưỡng bao gồm
các loại đất phèn, đất phù sa nhiễm mặn, đất cát ven biển và đất phù sa ngập úng…
Có hệ thống sơng rạch chằng chịt chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều
của Biển đơng, mỗi ngày có hai lần nước lên và nước xuống; mùa nước lớn từ
tháng 8 đến tháng 2 năm sau, mùa nước thấp từ tháng 3 đến tháng 7. Nhiệt độ

tương đối cao,lượng bức xạ mặt trời phong phú
Khí hậu chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt
là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Về tài nguyên, rừng chiếm 7,645.4ha (57,67%) diện tích tồn xã là loại rừng
ngập mặt với các loại cây chủ yếu là Đước, Mắm, Cóc…Nước mặn (nước biển)
hiện được khai thác dùng sản xuất muối, nuôi thủy sản và bảo vệ sự phát triển của
Rừng ngập mặn, ngồi ra cịn có nguồn cát biển trử lượng lớn.
I.2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội
1. Kinh tế
Thông qua các chính sách khuyến phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng khai thác thế mạnh ngành đánh bắt nuôi trông thủy hải sản,phát
triển vườn cây ăn trái và dịch vụ du lịch đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế
khác phát triển.
Sản xuất thủy sản: phát triển trong điều kiện khó khăn về thời tiết, môi
trường,hoạt động đánh bắt tương đối ổn định, một số phương tiện khai thác có tích
lũy đã chủ động đầu tư máy móc, ngư cụ đánh bắt đáp ứng với ngư trường khai
thác các loại hải sản có giá trị cao, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của
xã, giai đoạn 2010 – 2015 giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân 28,2%/năm.
Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp: tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
cây trồng vật nuôi theo hướng ứng dụng công nghệ sinh học, nâng cao hiệu quả sản
xuất, tạo sự phát triên khá rõ rệt ở ngành nông nghiệp. Đã triển khai thực hiện
thành cơng thí điểm mơ hình trồng xồi theo tiêu chuẩn Việt Gap (15 ha), một số
mơ hình chăn ni với các đối tượng ni mới lần lượt được đầu tư (heo rừng lai,
ba ba..), mặc dù trong giai đoạn thử nghiệm nhưng đã mang lại hiệu quả bước đầu.
TTCN- Diêm nghiệp: Từng bước phát triển, ngoài các ngành nghề mộc, hàn,
tiện, hoạt động ổn định, xã còn phát triển một số ngành nghề sản xuất như: nước
đóng chai, hải sản khơ góp phần đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu
8



Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

cầu thị trường trong và ngồi huyện. Sản xuất muối có bước tiến bộ, sản lượng thu
hoạch năm sau cao hơn năm trước năm 2015 đạt trên 12.000 tấn. Thu nhập từ nghề
muối được cải thiện đáng kể.
Thương mại Dịch vụ- du lịch: có mức tăng trưởng khá và ổn định. Hệ thống
bán lẻ hàng hóa tiếp tục mở rộng, đảm bảo cung ứng hàng hóa, vật tư sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân. Hạ tầng thương mại du lịch được quan tâm đầu tư.
Lượng khách đến ngày càng tăng, bình quân tăng 4%/năm. Du lịch ở xã tiếp tục
khẳng định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của xã.
2. Xã hội
Tồn xã có 2.811 hộ, tổng số nhân khẩu là 11.222 người, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên hàng năm 0.613%. Cơ cấu dân cư phân bố không đều tập trung chủ yếu ở
khu vực hạ lưu sông Hà Thanh (ấp Hòa Hiệp), và khu vực ven biển (các ấp Long
Thạnh, ấp Đồng Hòa và ấp Đồng Tranh).
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72,14%, hằng năm khoảng 1000 lao động
được giới thiệu giải quyết việc làm,số lao động có việc làm được đào tạo nghề tăng
tạo nguồn thu nhập ổn định từ đó nâng cao mức sống người dân.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo
còn 12,2% tỷ lệ hộ cận nghèo 13,9% . Tỷ lệ hộ dân có nhà ở kiên cố bán kiên cố là
95,5% trung bình mỗi năm xây dựng mới khoảng 200 căn (từ bán kiên cố đến kiên
cố).
I.3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC
HIỆN
I.3.1. Nội dung nghiên cứu
Phân tích và đánh giá tổng hợp hiện trạng về điều kiện tự nhiên, môi trường

và các hệ sinh thái, hiện trạng kinh tế xã hội, không gian kiến trúc, hạ tầng cơ sở và
hạ tầng kỹ thuật.
Giới thiệu nội dung đồ án quy hoạch xây dựng xã NTM: Định hướng phát
triển không gian sản xuất, sinh sống, mạng lưới điểm dân cư nông thôn, công trình
hạ tầng kỹ thuật, ha tầng xã hội.
Đánh giá kết quả xây dựng mơ hình NTM tại xã theo 19 tiêu chí Quốc gia
giai đoạn 2013 đến nay. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực
hiện.
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả
xây dựng NTM tại xã.

9


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

I.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa: Điều tra thu thập thông tin tư liệu tài liệu các kết quả
nghiên cứu, đề án đã có liên quan đến những nội dung xây dựng NTM. Cung cấp
thơng tin thứ cấp để có những phân tích đánh giá nhận định cần thiết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát và đánh giá bổ
sung các số liệu có liên quan về tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt hiện trạng phát
triển nông nghiệp, dân cư và cơ sở hạ tầng theo các tiêu chí NTM.
- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn bằng phỏng vấn trực tiếp.
- Phương pháp phân tích thống kê: Đánh giá các diễn biến, động thái của các
yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc điểm phân bố dân cư, hiện trạng đã được theo
dõi thống kê trong nhiều năm.
- Phương pháp so sánh: Là so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn,giữa yêu cầu

đặt ra và điều kiện cụ thể của địa phương.
- Phương pháp bản đồ: Thể hiện những yếu tố ít biến động như cơ sở hạ tầng,
đất đai, vị trí địa lý… Bản đồ hành chính, hiện trạng, mối liên hệ liên vùng, kết cấu
hạ tầng mạng lưới dân cư nông thôn, tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh tế, quy
hoạch tổng thể kinh tế - xã hội… được xây dựng dựa trên chồng ghép số hóa từ các
bản đồ đơn tính.
- Phương pháp chun gia: Tập hợp các ý kiến của các cán bộ về lĩnh vực có
liên quan.
- Một số phương pháp khác như dự báo định mức đánh giá đất đai, đánh giá
nông thơn có sự tham gia của người dân.
I.3.3. Quy trình thực hiện
- Thu thập tài liệu số liệu, hệ thống bản đồ để đánh giá sơ bộ địa bàn nghiên
cứu, viết đề cương, dựa trên bản đồ tiến hành khoanh vùng điều tra khảo sát thực
địa thu thập các thông tin cần thiết.
- Từ thông tin điều tra thu thập được tổng hợp phân tích đánh giá điều kiện tự
nhiên kinh tế - xã hội, hiện trạng không gian kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật.
- Kết hợp với cán bộ địa phương,tham khảo ý kiến người dân, nghiên cứu
đánh giá kết quả thực hiện xây dựng NTM tại xã Long Hòa nhận định những điểm
mạnh, tồn tại hạn chế và nguyên nhân từ đó đề ra giải pháp khắc phục đẩy nhanh
thực hiện.
- Hoàn thiện đề tài: soạn thảo chỉnh lý nội dung kết hợp hệ thống phụ lục,
bảng biểu, bản đồ.

10


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm


PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI
II.1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên, môi trường và các hệ sinh thái
1. Vị trí địa lý
Long Hồ là xã ven biển, thuộc khu vực phía Đơng Nam của huyện Cần Giờ,
cách trung tâm Huyện (thị trấn Cần Thạnh) khoảng 6,5km, cách trung tâm Thành
phố Hồ Chí Minh khoảng 56km (đường bộ) và cách Thành phố Vũng Tàu khoảng
12km (đường biển); xã có đường bờ biển dài khoảng 10km (tương đương 50% tổng
chiều dài bờ biển tồn huyện);
Có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía bắc giáp xã an thới đơng và xãTam Thơn Hiệp
- Phía nam giáp Thị trấn Cần Thạnh và Biển đơng
- Phía tây giáp xã Lý Nhơn (qua sơng Đồng Tranh) và cửa biển tây nam
- Phía đơng giáp xã Thạnh An (qua sơng Lịng Tàu) và cửa biển phía đơng
nam
Ranh giới hành chính xã Long Hịa gồm 4 ấp:
- Ấp Đồng Hòa
- Ấp Đồng Tranh
- Ấp Long Thạnh
- Ấp Hịa Hiệp
2. Địa hình thổ nhưỡng
Xã Long Hịa có tổng diện tích 13.273,96 ha; địa hình tương đối phẳng, thấp;
bị chia cắt bởi rất nhiều sông rạch nối với nhau chằng chịt; hướng đổ dốc không rõ
rệt. Cao độ mặt đất nhìn chung thấp dưới 2,0 m và phổ biến là cao độ từ 0,40 m đến
2,00 m. Cục bộ có một số vị trí có cao độ từ 2,00 m đến 2,30 m (cao độ Quốc gia).
Thổ nhưỡng bao gồm các loại đất phèn, đất phù sa nhiễm mặn, đất cát ven
biển và đất phù sa ngập úng.
3. Khí hậu
Đặc điểm chung của khí hậu xã Long Hịa là nóng ẩm, mưa nhiều và có sự

mát mẻ của gió biển vùng cận duyên hải. Khí hậu chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt
đới gió mùa và ảnh hưởng của thủy triều biển đông nên được chia làm hai mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 (Tổng
lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 - 1.700 mm, số ngày mưa trung bình hàng
11


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

năm 135 - 162 ngày, lượng mưa phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5
đến tháng 10, lớn nhất thường xảy ra vào tháng 9 hoặc tháng 10), mùa khô bắt đầu
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ tương đối cao, trung bình giữa các tháng từ 25 - 29 oC. Từ tháng 3
đến tháng 5 là thời gian có nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất trong năm ở các
tháng từ 12 đến tháng 1 năm sau (nhiệt độ trung bình từ 28-30 0C). Lượng bức xạ
mặt trời phong phú, cán cân bức xạ năm là 94 Kcak/cm 2. Số giờ nắng trong năm
dồi dào, giảm dần trong mùa mưa và tăng dần trong mùa khô. Tháng 9 có số giờ
nắng ít nhất và tháng 3 có số giờ nắng nhiều nhất. Lượng bốc hơi nước trung bình
hàng năm là 1.149 mm. Lượng bốc hơi cao xảy ra vào các tháng mùa khơ trung
bình từ 105 - 130 mm/tháng, vào các tháng mùa mưa thấp xấp xỉ 72 mm/tháng.
4. Độ ẩm
Trong các tháng mùa mưa có độ ẩm khơng khí tương đối hơn các tháng mùa
khơ, ẩm nhất là tháng 9 đạt 86%, khô nhất là tháng 2, tháng 3 chỉ 71%. Biên độ
trung bình giữa các tháng trong năm thấp là điều kiện thuận lợi cho việc tăng
trưởng và phát triển quanh năm của động thực vật.
5. Thủy văn
Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều trên Biển
Đông.Theo số liệu quan trắc tại trạm Nhà Bè,mực nước cao nhất (H max) và mực

nước thấp nhất (Hmin) tương ứng với các tần suất khác nhau như sau:
Tần suất
1%
10%
25%
50%
75%
99%
Hmax
1,51
1,39
1,34
1,30
1,27
1.24
Hmin
-2,03
-2,22
-2,32
-2,41
-2,49
-2,64
Mực nước cao tính tốn từ 1,32m đến 1,39m.
Xã Long Hịa có hệ thống sơng rạch chằng chịt, gồm : Sơng Đồng Tranh,
sơng Đồng Hịa, sơng Hà Thanh, sơng Hào Võ, sơng Lị Vơi, rạch Cây trơm bé,
rạch Cây trơm lớn, rạch Cổ cị, rạch Cá mang, rạch Cá trăng, rạch Lị than… hệ
thống sơng rạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của Biển đơng, mỗi ngày
có hai lần nước lên và nước xuống; mùa nước lớn từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau,
mùa nước thấp từ tháng 3 đến tháng 7.
Nhìn chung điều kiện khí hậu của xã nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa,

có nền nhiệt cao, ổn định với hai mùa rõ rệt : Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Phần lớn thời gian trong năm độ mặn
nước sông luôn > 4o/oo (đặc biệt là vào mùa khô). Độ mặn 4 o/oo chỉ xuất hiện trong
các tháng mùa mưa đều từ tháng 6 đến tháng 7.
6. Tài nguyên nước
12


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Là vùng duyên hải tiếp giáp trực tiếp Biển đông nên loại nước hiện diện chủ
yếu trên địa bàn xã Long Hòa là nước mặn (nước biển); loại nước này hiện được
khai thác dùng sản xuất muối, nuôi thủy sản và bảo vệ sự phát triển của Rừng ngập
mặn. Bên cạnh đó, nước biển cũng có thể chuyển hóa thành nước ngọt dùng cho
sinh hoạt, tuy nhiên phải sử dụng công nghệ phức tạp, tốn kém và không mang lại
hiệu quả kinh tế. Riêng nước ngọt từ sông Đồng Nai qua hai nhánh Lịng Tàu và
Sồi Rạp chưa được nghiên cứu khai thác sử dụng.
Nguồn nước ngầm: theo các khảo sát thăm dò vẫn chưa có dấu hiệu về khả
năng xuất hiện của tầng nước ngầm trong phạm vi xã Long Hòa.
7. Rừng
Đất rừng chiếm 7,645.4ha (57,67%) diện tích tồn xã; là loại rừng ngập mặt
với các loại cây chủ yếu là Đước, Mắm, Cóc… đơn vị quản lý rừng là Ban quản lý
Rừng phòng hộ (03 phân khu, 06 tiểu khu, 10 chốt giữ rừng, 41 hộ nhận khoán giữ
rừng (tương ứng 190 nhân khẩu); có 26 hộ làm muối trong rừng phịng hộ)
8. Khốn sản
Trên địa bàn xã Long Hịa có nguồn cát biển trử lượng lớn, tuy nhiên chưa
được qui hoạch khai thác, đánh giá và định hướng khai thác phù hợp để phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội. Ngồi ra chưa có dấu hiệu về khả năng có các nguồn

khống sản khác.
9. Hiện trạng mơi trường
Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100%
Tỷ lệ hộ có đủ 3 cơng trình (nhà tắm, hố xí và bể nước) đạt chuẩn: 85%
Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh: 61%
Xử lý chất thải: xã lập 04 tổ thu gom rác tại 04 ấp, thu nhập bình qn
khoảng trên 1,5triệu đồng/người. Qua cơng tác thống kê, có 2.173hộ đăng ký thu
gom rác dân lập (77,3% tổng số hộ trên địa bàn xã), còn 638hộ (≈ 22,69%) tự chôn
lấp hoặc thiêu hủy, tuy nhiên việc tự chôn lấp hoặc thiêu hủy này không đảm bảo
các qui định về vệ sinh môi trường.
Về cơ sở sản xuất đạt chuẩn môi trường: hầu hết các cơ sở sản xuất kinh
doanh (kể cả kinh doanh dịch vụ du lịch) hoạt động mà không đạt chuẩn về môi
trường. Nghĩa trang: trên địa bàn xã có 01 nghĩa trang nhân dân, có quản lý và qui
chế. Hiện nay nghĩa trang này đã có kế hoạch qui hoạch mở rộng tăng khả năng
phục vụ. Do nghĩa trang nhân dân chỉ mới hình thành khoảng trên 10 năm, nên trên
địa bàn xã hiện có nhiều hộ gia đình an táng người thân ngay trên phần đất của gia
đình mình quản lý. Thống kê cụ thể trên địa bàn xã có 54 hộ gia đình với khoảng
1.301 ngơi mộ được an táng ngay trên phần đất của hộ gia đình quản lý.
13


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Tình hình chung về môi trường và quản lý môi trường trên địa bàn xã: Tại
một số điểm dân cư, tình hình mơi trường và quản lý môi trường chưa được tốt
(khu dân cư Hòa Hiệp cũ, khu dân cư Chà Là …), đó là do sự hình thành ban đầu
của các khu dân cư này cịn có nhiều điều bất cập (hình thành khi chưa có qui
hoạch, khơng được đầu tư san lấp mặt bằng đủ cốt nền theo qui định, không đầu tư

các cơng trình hạ tầng kỹ thuật (đường, thốt nước, điện…). Do các khu dân cư này
chưa được đầu tư hoàn chỉnh, đồng thời với ý thức cộng đồng của một bộ phận
người dân cịn hạn chế nên tình trạng môi trường ô nhiểm đã kéo dài nhiều năm
qua, chưa được khắc phục.
Bên cạnh đó là việc các rãnh, rạch tiêu thoát nước trong các khu dân cư trên
địa bàn đã bị bồi lắng qua thời gian và các hộ sử dụng đất liền kề lấn chiếm nên gây
phát sinh ứng động nước, tạo ô nhiễm môi trường, nhất là vào mùa mưa và khi triều
cường cao. Đồng thời với việc vẫn còn một số hộ dân thiếu ý thức trong giữ gìn vệ
sinh mơi trường, thường xun xả rác ra sơng rạch cũng góp phần làm cho tình
hình môi trường trong các khu dân cư không được đảm bảo. Và một số cơ sở sản
xuất – kinh doanh trên địa bàn xã cũng chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải
đảm bảo theo quy định (xã đã phối hợp các ngành kiểm tra và đề nghị các cơ sở
xây dựng hệ thống xử lý nước thải đúng quy định. Tuy nhiên tình trạng chưa được
khắc phục).
II.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế
Theo Văn kiện Đại hội Đảng bộ xã Long Hòa lần thứ XII, cơ cấu giá trị sản
xuất của các ngành chuyển dịch như sau: Khu vực I (nông nghiệp, thủy sản) chiếm
tỷ trọng khoảng 20%, khu vực II (công nghiệp, xây dựng) chiếm tỷ trọng khoảng
15%, khu vực III (thương mại - dịch vụ, giao thông – bưu điện) chiếm 65% trong
tổng giá trị gia tăng của các ngành kinh tế. Năm 2015, thu nhập bình qn đầu
người xấp xỉ 30triệu đồng/người/năm.
a. Sản xuất nơng nghiệp
Xồi là cây trồng chính của xã, là cây trồng thế mạnh của xã Long Hịa nói
riêng và huyện Cần Giờ nói chung. Hiện tồn xã có khoảng 389 hộ trồng xồi, với
diện tích khoảng 179,76 ha (bình qn 4.512 m2/hộ), mỗi năm thu hoạch được
trung bình trên 800 tấn/năm. Ngồi trồng xồi, người dân cịn đầu tư trồng mãng
cầu, chuối, dừa với diện tích khoảng 5,42 ha. Chủ yếu xen cài nhà vườn, quy mô
nhỏ lẻ. Chưa khai thác được hiệu quả kinh tế. Mía, bắp, khoai lang và trồng hoa
bán trong dịp tết, các loại cây hoa màu trồng theo mùa vụ với diện tích khoảng

10ha. Diện tích nằm riêng hoặc cận vườn xồi nhưng khơng trồng cây ăn trái.
Tồn xã có 30 hộ chăn ni heo thịt (trên 890 con) và 16 hộ nuôi heo rừng
lai (khoảng trên 300 con); ngồi ra cịn ni dê (01 hộ, khoảng 20 con), ni bị
14


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

(01hộ, 02 con), nhông (03 hộ, khoảng 3.600 con), kỳ đà (03 hộ, khoảng 150 con),
đà điểu (01 hộ, 08con), baba (01 hộ, khoảng 500 con), 01 hộ nuôi yến… Hiện nay,
vẫn chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, kết hợp với giá đầu ra, đầu vào, dịch bệnh nên
việc phát triển chăn nuôi bị hạn chế. Tuy nhiên, việc chăn nuôi tạo ra tính đa dạng
trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp của xã. Có thời điểm người chăn ni vẫn cho
hiệu quả kinh tế cao.
Xã Long Hòa với thế mạnh là nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi
nghêu, hàu, sị, ốc. Diện tích ni trồng thủy sản chủ yếu ven sông rạch và các bãi
bồi. Với 03 hộ sản xuất giống thủy sản, 09 tổ nuôi nghêu (150 ha), 16 hộ ni sị
(120 ha), 87hộ ni hàu (34 ha), 02 hộ nuôi tôm (06 ha), 05 hộ nuôi ốc hương 01
hộ nuôi cá dứa với (2.100 m2), 01 hộ ni cá mú với (1500 m2), có trên 100 hồ trãi
bạt ni ươn nghêu …. Diện tích ni tơm trên địa bàn xã thu hẹp đáng kể do khu
vực nuôi tôm tại Hào Võ và Cofidec (khoảng 120 ha) đã được bàn giao cho các đơn
vị thực hiện dự án).
Hiện trên địa bàn xã Long Hịa có 56 hộ sản xuất muối, với diện tích khoảng
200 ha (chủ yếu nằm trong rừng phịng hộ và khu di tích). Trong đó, có khoảng 20
ha muối sản xuất theo phương pháp trải bạt. Trong niên vụ muối 2013 – 2014, do
thời tiết tốt nên năng suất và chất lượng muối tương đối tốt, diêm dân có thu nhập
khá.
Về khai thác đánh bắt thủy sản: Sản lượng thu hoạch bình quân khoảng

13.000 tấn/năm, ước giá trị khoảng trên 375 tỷ đồng. Toàn xã có khoảng 606
phương tiện khai thác thủy sản (đóng đáy, làm lưới, câu, cào….), như sau:
Loại

Đáy sông Cào te Ghe lưới + Rập xếp

Số lượng 363

33

204

Cào xiêm

Nghề bắt cá hộ

6

200

b. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại và dịch vụ:
Thương mại - Dịch vụ - Dịch vụ du lịch: Ngành Thương mại - Dịch vụ Dịch vụ du lịch của xã đặc biệt phát triển mạnh mẽ qua từng năm, đặc biệt là các
năm gần đây. Năm 2014, đã thu hút trên 420.000 lượt du khách đến tham quan nghĩ
dưỡng, dự kiến lượng khách tăng bình quân 50.000 người mỗi năm. Lao động trong
độ tuổi của xã tham gia trong ngành Thương mại - Dịch vụ - Dịch vụ du lịch khá
cao, khoảng trên 50% tổng số lao động trong độ tuổi. Tổng giá trị sản xuất của lĩnh
vực này đạt khoảng 187 tỷ đồng/năm.
TTCN: Các cơ sở mộc, nhôm – sắt, chế biến thủy sản…. Hoạt động riêng lẻ
và khá hiệu quả, đáp ứng phù hợp nhu cầu sản xuất, hậu cần nghề cá cho nhân dân
trê địa bàn xã và các hoạt động thủy sản của các cá thể vãn lai.

Đang thực hiện giai đoạn 1-I của dự án khu đô thị du lịch lấn biển 600 ha.
15


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

Có di tích khảo cổ Giồng Cá Vồ với quy mơ diện tích khoảng 30.000 m 2 với
hàng trăm mộ chum với nhiều loại hình khác nhau, một khối lượng di vật lớn gồm
các vật dụng sinh hoạt hằng ngày, đồ tùy táng trong các ngôi mộ.Quan trọng hơn là
trong những ngôi mộ chum này tồn tại nhiều di cốt người cổ, trong đó hàng chục
bộ di cốt cịn khá ngun vẹn. Đây là nguồn tư liệu vô cùng quý báu, cho đến nay
gần như là duy nhất để nghiên cứu và xác định chủ nhân sớm nhất của vùng đất này
nói riêng và Nam bộ thời tiền sử nói chung. Những nguồn tài liệu đem lại nhận
thức mới về lịch sử Sài Gịn - Gia Định khơng dừng lại ở mốc 300 năm mà đã được
đẩy vào quá khứ lên đến 3.000 năm. Tuy nhiên, di tích chưa được bảo tồn và phát
huy tương xứng với giá trị.
2. Hiện trạng xã hội
a. Dân số và lao động
Xã Long Hịa có 04 ấp và 50 tổ nhân dân (các ấp gồm: ấp Long Thạnh, ấp
Đồng Tranh, ấp Đồng Hòa và ấp Hòa Hiệp). Có 2.811 hộ (trong đó có 83hộ ở ghép;
tổng số căn nhà là 2.728 căn); tổng số nhân khẩu là 11.222 người (Nam:
5.376người ≈ 47,9%, Nữ: 5.846 người ≈ 52%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng
năm ở mức dưới 1%. Tổng số lao động trong độ tuổi 7.121 người (≈ 62,9%).
Cơ cấu dân cư phân bố không đều; khoảng 2/3 diện tích của xã thuộc Rừng
phịng hộ, trong khu vực này khơng có dân cư tập trung mà chỉ có những hộ giữ
rừng. Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực hạ lưu sông Hà Thanh (ấp Hòa Hiệp), và
khu vực ven biển (các ấp Long Thạnh, ấp Đồng Hịa và ấp Đồng Tranh).
Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn chậm chưa đáp ứng nhu

cầu phát triển của địa phương,lao động thiếu việc làm ổn định còn nhiều.
Bảng 01 : Hiện trạng dân số và lao động

1
2

Stt Khoản mục

Số lượng
(nhân khẩu)

1

Tổng dân số

11.222

1.

Nam

5.376

49,92%

1.

Nữ

5.846


50,07%

2

Số người dưới độ tuổi lao động

2.661

23,5%

Đang đi học (dưới độ tuổi lao động)

1.813

16,01

3

Số người trong độ tuổi lao động

7.121

62,9%

3.

Lao động thất nghiệp

834


7,36%

16

Tỷ lệ
(%)


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm

1
2
3
4
5

3.

Lao động trong nông nghiệp

1.100

15,44%

3.

Lao động trong CN,TTCN,xây dựng


2.349

32,98%

3.

Dịch vụ

1.630

22,89%

3.

Khác (đang học)

1.208

16,96%

4

Số người ngồi độ tuổi lao động

2.620

23,14%

b. Hiện trạng khơng gian ở

Tổng số căn nhà 2.728 căn, trong đó:
- Nhà đạt chuẩn (kiên cố và bán kiên cố): 2605 căn, tỷ lệ 95.5%
- Nhà chưa đạt chuẩn: 123 căn, tỷ lệ 4.5%
Tình hình chung về xây dựng nhà ở dân cư: trung bình mỗi năm xây dựng
mới khoảng 200 căn (từ bán kiên cố đến kiên cố), và sửa chữa nâng cấp khoảng
150căn. Phần lớn nhà ở xây dựng tự phát, không theo quy hoạch, khơng đồng bộ,
do đó làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị chung.
c. Thương mại - dịch vụ - du lịch
Trên địa bàn xã hiên có 4 chợ gồm: Chợ Đồng Hòa, Chợ Long Thạnh, Chợ
30-4 và Chợ Hịa Hiệp tổng diện tích khoảng 0,61ha. Tồn xã có 616 cơ sơ kinh
doanh dịch vụ du lịch, trong đó có 02 cơ sở đạt chuẩn 3 sao. Lĩnh vực du lịch tuy
có phát triển mạnh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của xã
d. Văn hóa
Trung tâm văn hóa - thể thao xã diện tích 1,58 ha gồm Nhà văn hóa Long
Thạnh và Sân bóng đá Long thạnh.
Hoạt động văn hóa thể dục thể thao tiếp tục phát triển, có nhiều tiến bộ. Tổ
chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ vui chơi lành mạnh trong các dịp lễ hội
hằng năm. Các cơng trình phục vụ thiết chế văn hóa xã được đầu tư nâng cấp hoạt
động có hiệu quả. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mang
lại nhiều kết quả góp phần phát triển đời sống văn hóa xã hội ở khu dân cư.
e. Giáo dục đào tạo
Sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã được quan tâm chăm lo thực hiện khá tốt.
Hằng năm tổ chức tốt việc vận động học sinh ra lớp, nâng dần chất lượng giáo dục
17


Ngành Quản lý Đất đai

SVTH: Trần Minh Tâm


và hiệu suất đào tạo. Tỷ lệ học sinh thi đậu vào các trường cấp học ngày càng tăng.
Xã duy trì phổ cập giáo dục bật trung học góp phần nâng cao mặt bằng dân trí lên
lớp 9.2. Các hoạt động khuyến học mang lại nhiêu kết quả, nhiều nguồn trợ giúp
cho học sinh nghèo hiếu học.
f. Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân
Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm thực hiện đạt nhiều kết
quả tích cực. Cơng tác phòng chống dịch bệnh được triển khai và hoạt động có hiệu
quả. Duy trì chuẩn quốc gia về y tế. Tiêm chủng mở rộng đạt 100% hằng năm, tỷ lệ
trẻ suy dinh dưỡng còn 3.52%. Các chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em
đều đạt chỉ tiêu kế hoạch. Tỷ lệ gia tăng dân số hằng năm vẫn đảm bảo. Công tác
hiến máu nhân đạo đều đạt và vượt chỉ tiêu.

g. Tôn giáo
Các cơ sở tôn giáo trên địa bàn xã gồm Có 10 cơ sở thờ tự tơn giáo, tín
ngưỡng dân gian, gồm 02 Thánh thất cao đài (ấp Đồng Hòa và ấp Long Thạnh), 01
giáo điểm (ấp Đồng Hịa), 02 đình (ấp Long Thạnh và ấp Đồng Hòa), 02 chùa
(chùa Phước Hải và chùa Hưng Long Tự), 02 Miễu Bà Hòa Hiệp và Miểu bà đèn
xanh (ấp Hịa Hiệp), và Dinh Ơng Phước (ấp Long Thạnh). Tổng diện tích các cơng
trình tơn giáo 1,06 ha.
h. An ninh quốc phịng
Phong trào tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, phong trào tồn dân tham gia
phịng chống tội phạm được thực hiện, tăng cường công tác quản lý địa bàn, đấu
tranh trấn áp kịp thời các đối tượng hình sự, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hộ. Nâng cao hiệu quả chương trình ba giảm, làm giảm các vụ tột phạm ma
túy và tệ nạn xã hội, giữ vũng danh hiệu lành mạnh không tụ điểm ma túy mại dâm,
xã an toàn về an ninh trật tự.
3. Hiện trạng hạ tầng cơ sở kỹ thuật mơi trường
a. Hành chính
Trụ sở UBND xã: diện tích đất sử dụng 1ha; giai đoạn I đã sử dụng 0,5ha,
đầu tư xây dựng khối hành chính đủ phục vụ cho Khối đảng, Hội đồng nhân dân,

UBND, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể. Với quy mô như trên, Trụ sở UBND xã
đang đầu tư tiếp giai đoạn II để hồn chỉnh cơng năng phục vụ.
Ban nhân dân ấp Long Thạnh: sử dụng một phần diện tích Nhà văn hóa xã
(xây dựng năm 2000);
Ban nhân dân ấp Đồng Hịa: sử dụng một phần diện tích Điểm sinh hoạt văn
hóa thể thao ấp Đồng Hịa (xây dựng năm 2008);
18


×