Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.33 KB, 28 trang )

1
I. PHẦN CHUNG
1. Lý do chọn đề tài
Khi xã hội càng phát triển thì con người càng phải
hồn thiện. Việc hình thành và phát triển các phẩm chất
đạo đức, tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm
vụ quan trọng, cấp thiết của nhà trường nói riêng, của
ngành giáo dục nói chung.
Ngày nay, với những thành tựu vĩ đại của cách
mạng khoa học và kỹ thuật, con người nắm trong tay
những tư tưởng và khoa học hết sức hùng hậu, có giá trị
và sức sáng tạo cực kỳ lớn lao đồng thời cũng có sức tàn
phá và hủy diệt thật kinh khủng. Bước tiến phi thường đó
của xã hội lồi người địi hỏi mỗi con người, mỗi dân tộc
nhất thiết phải có tâm hồn và đạo đức trong sáng của lòng
nhân ái.
Tiểu học là bậc học phổ cập, bậc học đầu tiên của
hệ thống giáo dục phổ thông, nó có vai trị “nền tảng” rất
quan trọng. Trong nhà trường tiểu học hiện nay, tỉ lệ học
sinh có đạo đức tốt khá cao. Tuy nhiên vẫn còn một số
học sinh có hành vi đạo đức chưa tốt. Nếu khơng chấn
chỉnh kịp thời dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc sau này.
Hiện nay, việc giáo dục đạo đức trong nhà trường


2
gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy học sinh hiện
nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tượng tiêu
cực ngoài xã hội. Đặc biệt một số học sinh không biết áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Việc rèn luyện nề nếp
cho học sinh chưa thực sự được quan tâm. Một số giáo


viên nhận thức chưa đầy đủ nên chủ yếu chỉ tập trung vào
giáo dục tốn, tiếng Việt chứ khơng chú trọng giảng dạy
đạo đức cho các em.
Giáo dục hành vi đạo đức nói chung, cho học sinh
lớp 5 nói riêng được tiến hành thơng qua nhiều hình thức,
biện pháp khác nhau, trong đó có hoạt động trải nghiệm.
Trong thời gian gần đây, việc tổ chức các hoạt động trải
nghiệm để hỗ trợ, bổ sung cho quá trình giáo dục đã được
các nhà trường trong cả nước nói chung quan tâm, chú
trọng thực hiện, trong đó có các trường tiểu học trên địa
bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, bước đầu đã mang
lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc tổ chức các
hoạt động trải nghiệm trong quá trình giáo dục - đào tạo
nói chung, tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục
hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế,
bất cập.
Trước thực trạng này, tơi ln mong muốn có


3
những thế hệ học sinh không chỉ học tập giỏi mà cịn có
đạo đức tốt, có động cơ học tập đúng đắn để hình thành
và phát triển nhân cách con người mới vì vậy tơi lựa chọn
đề tài “Biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua
các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa
bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học).
2. Giả thuyết khoa học
Vấn đề giáo dục giáo dục hành vi đạo đức thông

qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các
trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
đã đạt được những kết quả tích cực, song vẫn còn tồn tại
những hạn chế, bất cập.
Nếu đánh giá được một cách khách quan, chính
xác thực trạng của hoạt động này, trên cơ sở đó xây dựng
được các biện pháp khoa học, khả thi thì chất lượng giáo
dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ sẽ được nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức cũng như chất lượng giáo dục của các
trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ.
3. Ý nghĩa thực tiễn


4
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ứng dụng
trong các hoạt động giáo dục đạo đức tại các trường tiểu
học trên địa bàn thành phố Việt Trì cũng như toàn tỉnh
Phú Thọ.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức
thông qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp
nghiên cứu sau:
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so

sánh, khái quát hóa để nghiên cứu một số vấn đề lý luận
về giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
học sinh qua các tài liệu trong nước và nước ngoài.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát
5.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.2.5. Phương pháp thống kê toán học


5
5.2.6. Phương pháp chuyên gia
6. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Giáo dục hành vi đạo đức
thông qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về đối tượng khảo sát: gồm giáo viên,
học sinh và phụ huynh học sinh lớp 5 trên địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về khơng gian khảo sát: Tiến hành khảo
sát ở 05 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý và
sử dụng trong luận văn được khảo sát, điều tra, tổng hợp
từ năm 2018 đến nay.
7. Nội dung nghiên cứu
- Lý luận cơ bản về biện pháp giáo dục hành vi
đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm cho HS lớp
5

- Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 5 trên địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hành vi
đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 5


6
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
8. Điểm mới của đề tài
- Đề tài giúp nâng cao chất lượng giáo dục hành
vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 5
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Khắc phục được tình trạng hạn chế trong giáo
dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
HS lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Tổ chức khảo sát thực trạng
1.1. Mục tiêu khảo sát
Tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục hành vi đạo
đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học
sinh lớp 5 nói riêng, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục nói
chung.
1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hành vi đạo đức của học
sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.



7
- Khảo sát thực trạng giáo dục hành vi đạo đức
thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên
địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
1.3. Đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát 03 nhóm đối tượng. Cụ thể:
Bảng 1.1. Đối tượng khảo sát là giáo viên tại các
trường:
Đinh Tiên Hoàng, Bạch Hạc, Hùng Lô
STT
1

2

Đối tượng
Cán bộ
quản lý

Giáo viên

Số

Ghi chú

lượng
12

188


01 đai diên Ban giám hiệu
và 03 tổ trưởng/1 trường
TH Đinh Tiên Hoàng : 96 GV
TH Bach Hac : 46 GV
TH Hùng Lô : 46 GV

Bảng 1.2. Đối tượng khảo sát là phụ huynh tại 3 trường:
Đinh Tiên Hồng, Kim Đức, Sơng Lơ
STT
1
2
3

Đối tượng
Phụ huynh trường Tiểu học Đinh
Tiên Hoàng
Phụ huynh trường Kim Đức
Phụ huynh trường Sông Lô

Số lượng
50
25
25


8
Bảng 1.3. Đối tượng khảo sát là học sinh lớp 5 tại 3
trường: Đinh Tiên Hoàng, Tiên Cát, Trưng Vương
STT
1

2
3

Đối tượng
Học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên
Hoàng
Học sinh trường Tiểu học Tiên Cát
Học sinh trường Tiểu học Trưng
Vương

Số
lượng
100
50
50

1.4. Công cụ khảo sát
Bộ công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng gồm
các biểu mẫu thống kê để thu thập số liệu có liên quan
đến nội dung nghiên cứu, các phiếu thăm dị ý kiến để
tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá và ý kiến đóng
góp về các nội dung của vấn đề nghiên cứu (Phụ lục).
1.5. Phương pháp khảo sát
- Điều tra xã hội học
- Phỏng vấn sâu
- Quan sát các tiết học, các hoạt động giáo dục ở
nhà trường
- Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ học sinh, sổ theo dõi
chất lượng của giáo viên



9
1.6. Xử lý kết quả
Xử lý các phiếu hỏi và thống kê các số liệu thu
thập được, lựa chọn các số liệu để phân tích, so sánh,
đánh giá, xây dựng các bảng biểu..., phục vụ việc nghiên
cứu bằng phần mềm Excel.
2. Thực trạng về hành vi đạo đức của học sinh
lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%



ph

ẩm

c

a



h



tn

h

o

c
đứ


th

n

t
tố

tự

c
họ


,t


n




Khơng cần thiết

lu

n
yệ

hứ
ýt

c

tổ

ch

ức



kỷ




l

ốt
tt

u




ít cần thiết

ng



ic
hộ

hủ

ng





Cần thiết

a


ki

ến


th

c



n
bả

Rất cần thiết

Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát nhận thức của các lực
lượng giáo dục về các chuẩn mực đạo đức của học sinh
lớp 5


10

100%
90%
80%
70%
60%
50%

40%
30%
20%
10%
0%



ph

ẩm

c

a


h



tn

h

o

c
đứ



th

n

t
tố

tự

c
họ


,t

n




ýt

Khơng cần thiết

lu

n
yệ


hứ

c

tổ

ch

ức

kỷ





l

ốt
tt

u




ít cần thiết

ng




ic
hộ

hủ

ng





Cần thiết

a

ki

ến


th

c



n
bả


Rất cần thiết

Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát nhận thức của HS
về các chuẩn mực đạo đức của học sinh lớp 5


11
Kính thầy yêu ban
Sống thực dụng
Thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt
Thời buổi phải cảnh giác với mọi người
Cố đat mục đích bằng bất cứ giá nào
Tuyệt đối tn ở đao lý
Giấy rách phải giữ lấy lề
Thân ai nấy lo, đèn nhà ai nhà ấy rang
Văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tền
Tiền là tên là phật
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Hồn tồn khơng đồng ý
Đồng ý

Đồng ý một phần

Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát thái độ của HS đối với
những quan niệm đạo đức xã hội hiện nay


12


ĐVT: %
4.5 2.5
23.5

69.5
Rất quan trọng
Ít quan trọng

Quan trọng
Khơng quan trọng

Biểu đồ 2.4. Kết quả đánh giá về vai trò, ý nghĩa
của giáo dục hành vi đạo đức qua các hoạt động trải
nghiệm cho học sinh lớp 5


13
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

H


t
oa

ng
độ

CL

B

Tổ

c

c
hứ

trò

ch
Tổ

ơi
ch

ức

di


ễn

đà

at
Ho

n

ng
độ



n

kh

ấu

am
Th

qu

,
an

at
Ho


Rất thường xuyên
Thỉnh thoảng



ng
độ

i
oa
ng

từ

i
th



n
n,
Tổ



ch

n


đa

ức

o

h
it
hộ

i,

c

c
uộ

i
th

Thường xuyên
Chưa sử dụng

Biểu đồ 2.5. Đánh giá về mức độ tổ chức các hình thức
hoạt động trải nghiệm để giáo dục hành vi đạo đức cho
học sinh lớp 5


14
100%

90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

at
Ho

ng
độ

CL

B

Tổ


ch

c

trị


ch
Tổ

ơi
ch

ức

di

ễn

đà

at
Ho

n

ng
độ



n

kh

a
Th


ấu

m

q

n
ua

at
Ho

Rất hiệu quả

Hiệu quả

,d

ã

ng
độ

i
oa
ng

từ


th

n
iệ

ít hiệu quả

,n

Tổ

h

ân

ch

đa

ức

o

it
hộ

hi

,c


c
uộ

i
th

Chưa hiệu quả

Biểu đồ 2.6. Kết quả khảo sát về hiệu quả các
hình thức hoạt động trải nghiệm để giáo dục hành vi đạo
đức cho học sinh lớp 5
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Ưu điểm
Đa số học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ có nhận thức đúng đắn về chuẩn mực
hành vi đạo đức


15
3.2.2. Hạn chế
Nhận thức của CBQL, Phụ huynh và GV về tầm
quan trọng của vấn đề này chưa thực sự sâu sắc.
Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh cũng chưa thực sự
được quan tâm. Thiếu sự đa dạng, sáng tạo.
Giữa các lực lượng giáo dục: Nhà trường, gia
đình, các lực lượng xã hội khác chưa nhất quán về mục
tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức.
Học sinh khi tham gia các hoạt động trải nghiệm
chủ yếu là theo kịch bản do giáo viên xây dựng sẵn mà ít

có sự tham gia của học sinh, dẫn tới việc thụ động, thiếu
hứng thú, thiếu sáng tạo, chủ động của học sinh.
HS chưa được tham gia nhiều hoạt động trải
nghiệm, đặc biệt việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo
đức thông qua hoạt động trải nghiệm không rõ ràng, mờ
nhạt.
3. Đề xuất một số biện pháp giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5
thông qua các hoạt động trải nghiệm trên
địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ


16
3.2.1. Biện pháp 1: Tạo sự đồng thuận về nhận
thức của các lực lượng (gia đình, nhà trường, các tổ
chức xã hội) về sự cần thiết phải giáo dục hành vi đạo
đức cho học sinh.
* Cách thực hiện:
Bước 1: Khảo sát nhu cầu, nhận thức của các lực
lượng giáo dục và học sinh về giáo dục về giáo dục hành
vi đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm
Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung, hình thức,
phương pháp, phương tiện, đối tượng được tuyên truyền.
Bước 3: Phân công lực lượng tham gia, người phụ
trách, thời gian, địa điểm tổ chức tuyên truyền, giáo dục
Bước 4: Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm.
* Ý nghĩa: Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu
nhằm nâng cao nhận thức để dẫn tới hành động đúng
đắn.
3.2. Biện pháp 2: Tổ chức đa dạng về hình thức

các hoạt động trải nghiệm để giáo dục hành vi đạo đức
cho học sinh.
* Cách thực hiện:
Bước 1: Xác định nhu cầu giáo dục hành vi đạo đức
thông qua hoạt động trải nghiệm.


17
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động trải nghiệm giáo dục
hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5.
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động.
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương
tiện, hình thức của hoạt động trải nghiệm giáo dục hành vi đạo
đức cho học sinh lớp 5.
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trải nghiệm giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 trên bản giấy
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương
trình hoạt động
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của HS
* Ý nghĩa: Biện pháp này mang ý nghĩa quan trọng và
là khâu then chốt, quyết định, là cơ sở để xác định mục tiêu,
xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt
được mục tiêu đã xác định.
3.3. Biện pháp 3: Thống nhất mục tiêu, nội dung
giáo dục hành vi đạo đức cho HS giữa nhà trường, gia đình
và xã hội

* Cách thực hiện :
Bước 1: Xác định mục tiêu của hoạt động

Bước 2: Xác định nội dung và phương pháp,
phương tiện, hình thức của hoạt động trải nghiệm giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5


18
Bước 3: Lập kế hoạch chi tiết hoạt động trải
nghiệm giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5,
trong đó xác định cụ thể từng cơng việc của các lực
lượng (nhà trường, gia đình, chính quyền, đồn thể…).
Bước 4: Thông báo, triển khai kế hoạch tổ chức
hoạt động trải nghiệm đến các lực lượng liên quan
Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện kế
hoạch
Bước 6: Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động
trải nghiệm giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5
Bước 7: Tiến hành rút kinh nghiệm về sự phối
hợp giữa các lực lượng (nhà trường - gia đình - xã hội)
trong giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh lớp 5.
* Ý nghĩa: Là biện pháp không thể thiếu, nhằm
phát huy sức mạnh tổng hợp, tranh thủ sự giúp đỡ cả về
vật chất lẫn tinh thần của các lực lượng giáo dục tham gia
hoạt động giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động
trải nghiệm cho học sinh lớp 5.


19
3.4. Biện pháp 4: Phát huy cao độ tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh lớp 5 trong quá trình

tổ chức các hoạt động trải nghiệm.
* Cách thực hiện:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức sơ, tổng kết,
rút kinh nghiệm việc giáo dục hành vi đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Bước 2: Triển khai kế hoạch tổ chức sơ, tổng kết,
rút kinh nghiệm
Bước 3: Tổ chức hội nghị sơ, tổng kết, rút kinh
nghiệm
Bước 4: Tổng hợp, phổ biến kinh nghiệm sau sơ,
tổng kết, rút kinh nghiệm.
* Ý nghĩa: Đây là biện pháp có ý nghĩa vơ cùng
thiết yếu, là khâu then chốt cuối cùng giúp cho quá trình
giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh lớp 5 đạt kết quả trên thực tiễn.
3.5. Biện pháp 5: Tổ chức tổng kết, rút kinh
nghiệm, đánh giá về các hành vi đạo đức của học sinh
ngay sau khi kết thúc hoạt động trải nghiệm
* Cách thực hiện


20
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức sơ, tổng kết,
rút kinh nghiệm việc giáo dục hành vi đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Bước 2: Triển khai kế hoạch tổ chức sơ, tổng kết,
rút kinh nghiệm
Bước 3: Tổ chức hội nghị sơ, tổng kết, rút kinh

nghiệm
Bước 4: Tổng hợp, phổ biến kinh nghiệm sau sơ,
tổng kết, rút kinh nghiệm.
* Ý nghĩa: Là biện pháp mang tính hỗ trợ, giúp
cho q trình giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 đạt được kết quả tối
ưu.
3.6. Giải pháp đề xuất đối với các trường tiểu học
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Tăng cường chỉ đạo tổ chức tập huấn, bồi dưỡng
cho CBQL - GV về dạy học theo hướng trải nghiệm
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức cho
HS.
- Tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
chương trình ngoại khố tạo cơ hội cho HS được phát


21
triển kĩ năng sống và rèn luyện chuẩn mực đạo đức.
- Phối hợp các lực lượng, các nhà trường trong tổ
chức các hoạt động nhằm giáo dục hành vi đạo đức cho
HS.
4. Thực nghiệm biện pháp trong thực tiễn
Do điều kiện thời gian có hạn, tơi chỉ tiến hành
thực nghiệm biện pháp 4 và áp dụng các biện pháp còn
lại vào thực tiễn trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.
4.1. Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh lớp 5 trong quá trình tổ chức các hoạt
động trải nghiệm.
4.1.1. Đối tượng thực nghiệm: 35 HS lớp 5A5,

trường TH Đinh Tiên Hoàng
4.1.2. Phạm vi thực nghiệm: Tiến hành áp dụng
biện pháp 4 trong học kì II, năm học 2018 - 2019 để kiểm
nghiệm tính khả thi của biện pháp.
4.1.3. Cách thức tiến hành:
- Tiến hành kiểm tra đầu vào đối với nhóm học sinh
thực nghiệm.
- Nội dung tiến hành:


22
Giao lưu với cán bộ lão thành cách mạng nhân ngày
thành lập Đảng 3/2
Trải nghiệm 01 ngày làm nội trợ nhân ngày 8/3
Trò chơi “Chúng em làm chiến sĩ” nhân ngày giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4
Lao động vệ sinh công cộng nhân ngày quốc tế lao
động 1/5
Thăm khu di tích lịch sử K9 Đá Chơng nhân kỉ
niệm ngày sinh nhật Bác 19 tháng 5
- Đánh giá trình độ đầu ra
Bảng 3.2. Tổng hợp điểm đánh giá mức độ hành vi
đạo đức của học sinh lớp 5 trước và sau thực nghiệm
(n=35)
Hành
vi

Điểm TB trước
TN


đạo

Điểm

TB

TB

chung

Điểm TB sau TN

trước

đức
1
2
3
4
5
6

Điểm

g sau

TN
HS
3.0
2.0

3.0
2.5
2.6
2.6

PH
2.9
2.0
3.0
2.5
2.0
2.5

GV
2.8
2.3
2.5
2.8
2.0
2.5

2.9
2.1
2.8
2.6
2.2
2.5

chun
TN


HS
3.1
3.5
3.2
3.3
3.6
3.7

PH
3.2
3.0
3.0
3.0
3.2
3.5

GV
3.5
3.5
3.1
3.6
3.5
3.8

3.3
3.3
3.1
3.3
3.4

3.7


23
7
8
9
10

2.5
2.8
3.0
2.9
Chú thích:

2.5
2.7
3.0
3.0

2.0
2.5
2.9
3.0

2.3
2.7
3.0
3.0


2.6
3.0
3.2
3.5

2.5
3.0
3.1
3.3

2.0
2.6
3.1
3.1

1. Tự phục vụ bản thân
2. Tham gia các cơng việc gia đình
3. Hợp tác trong học tập
4. Quan tâm,giúp đỡ bạn bè, thầy cô
5. Tham gia các công việc của trường, lớp cộng đồng
6. Biết ơn những người có cơng với q hương, đất nước
7. Tơn trọng sự khác biệt của người khác
8. Vượt qua khó khăn
9. Bảo vệ cái đúng, cái tốt
10. Bảo vệ môi trường sống
5. Thảo luận về sự cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức trông qua các
hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
Kết quả thực nghiệm biện pháp 4 và áp dụng với
các biện pháp 1, 2, 3, 5 ở trên cho thấy: Các biện pháp

trên sau khi đề xuất được đưa vào áp dụng đều mang lại
hiệu quả, chuyển biến rõ rệt trong nhận thức và hành
động của HS.

2.4
2.9
3.1
3.3


24
Các biện pháp khác có thể thực hiện tốt hơn khi có
nhiều điều kiện về thời gian, lực lượng tham gia, cơ sở
vật chất và sự đổi mới tư duy trong dạy và học
Kết quả thực nghiệm cho thấy các biện pháp xây
dựng là hợp lý và có tính thực tiễn, khả thi. Nếu đề tài
được áp dụng rộng rãi vào các trường TH tỉnh Phú Thọ,
sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trông
qua các hoạt động trải nghiệm cho HS, nâng cao chất
lượng dạy và học, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong GD
hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 có vị
trí quan trọng trong tồn bộ q trình đào tạo nói chung
và giáo dục đạo đức nói riêng ở các trường tiểu học. Đây
được xác định là quá trình lâu dài, phức tạp địi hỏi có sự
quan tâm của nhiều lực lượng giáo dục khác nhau. Giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 được tiến hành
bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có thơng qua

hoạt động trải nghiệm. Trên địa bàn thành phố Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ hiện nay, việc nâng cao chất lượng và hiệu


25
quả giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh lớp 5 là hết sức cấp thiết.
Về mặt lý luận, tác giả đã luận giải những vấn đề
lý luận cơ bản về giáo dục hành vi đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên các nội
dung : Khái niệm giáo dục hành vi đạo đức thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5; Đặc điểm;
Mục tiêu, nội dung; Các hình thức giáo dục hành vi đạo
đức thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
phổ biến ở nhà trường và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo
dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho
học sinh lớp 5.
Về mặt thực tiễn, qua việc tìm hiểu và xử lý kết
quả điều tra, tác giả có thể khẳng định hoạt động giáo dục
hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học
sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
đã có những ưu điểm, hạn chế và xác định được những
nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng này.
Về kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất 5 biện
pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục hành vi đạo
đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5
trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Luận văn
đã tiến hành khảo nghiệm về tính khả thi và tính cần thiết



×