Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học chủ đề phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.71 KB, 24 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

DHDA

Dạy học dự án

2

DHTH

Dạy học tích hợp

3

GD

4

GD&ĐT

Giáo dục & đào tạo

5


GQVĐ

Giải quyết vấn đề

6

GV

Giáo viên

7

HS

Học sinh

8

KT

Kiểm tra

9

NL

Năng lực

10


NLGQVĐ

11

NXB

12

PPDH

13

PH

Phát hiện

14

SGK

Sách giáo khoa

15

TB

Trung bình

16


TH

Tiều học

17

TN

Thực nghiệm

18

VD

Ví dụ

Giáo dục

Năng lực giải quyết vấn đề
Nhà xuất bản
Phương pháp dạy học


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC....................................................................................................................................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................................................................... 1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................................................................... 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................................................. 1
Phần I: MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................................... 1
2.1. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................................................ 1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................................................... 1
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................................... 2
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................ 2
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.................................................................................................................. 2
4.2. Phương pháp điều tra, quan sát................................................................................................................... 2
4.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.......................................................................................................... 2
4.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia........................................................................................................... 2
4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm......................................................................................................... 2
4.6. Phương pháp thống kê tốn học.................................................................................................................. 3
5. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN.............................................................................................................................. 3
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN.......................................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 4 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ.................................4
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 4
1.2. Một số vấn đề về dạy học phát triển năng lực..................................................................................... 5
1.2.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng hi ện
nay.................................................................................................................................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm và yêu cầu dạy học phát triển năng lực...........................................................................5
1.3. Dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề.................................................................................... 8
1.3.1. Năng lực giải quyết vấn đề........................................................................................................................ 8
1.3.2. Một số phương pháp dạy học phát triển NL giải quyết vấn đề trong dạy học mơn tốn
......................................................................................................................................................................................... 10
1.4. Tiềm năng dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua

chủ đề Phân số......................................................................................................................................................... 12
1.4.1. Đặc điểm hoạt động của học sinh cuối cấp tiểu học..................................................................12
1.4.2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt chủ đề Phân số trong môn Toán lớp 4 .....................12


1.4.3. Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề trong học tập chủ đề Phân số trong
mơn Tốn lớp 4......................................................................................................................................................... 13
1.4.4. Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy h ọc ch ủ đ ề Phân
số trong mơn Tốn lớp 4....................................................................................................................................... 13
1.4.5. Yêu cầu của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đ ề cho h ọc sinh l ớp 4 thông qua
dạy học chủ đề Phân số....................................................................................................................................... 15
1.5. Thực trạng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông qua dạy
học chủ đề Phân số ở một số trường tiểu học tỉnh Phú Thọ...............................................................15
1.5.1. Mục đích khảo sát........................................................................................................................................ 15
1.5.2. Đối tượng khảo sát..................................................................................................................................... 16
1.5.3. Nội dung khảo sát....................................................................................................................................... 16
1.5.4. Phương pháp khảo sát............................................................................................................................... 16
1.5.5. Kết quả khảo sát qua phiếu.................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP
4 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHẦN SỐ................................................................................................ 18
2.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện biện pháp..................................................................................... 18
2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh l ớp 4 thông qua
dạy học chủ đề Phân số....................................................................................................................................... 18
2.2.1. Biện pháp 1: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua s ử d ụng
hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số..................................................................18
2.2.2. Biện pháp 2: Vận dụng, kết hợp một cách linh hoạt phương pháp dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong dạy học ch ủ đề Phân số lớp 4. 20
2.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua trải nghiệm, giúp HS
sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học để giải quyết vấn đề, tình huống thực tiễn...21

2.2.4. Biện pháp 4: Tạo môi trường, điều kiện cho HS rèn luyện thói quen đề xuất cách thức
giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tối ưu trong các cách giải quyết vấn đề.......................24
2.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát tri ển NL GQVĐ
của học sinh lớp 4 trong dạy học chủ đề Phân số..................................................................................... 25
2.3. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện biện pháp............................................................................... 26
2.4. Thiết kế minh họa một số kế hoạch bài dạy chủ đề phân số lớp 4 theo hướng phát tri ển
năng lực giải quyết vấn đề.................................................................................................................................. 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................................................................... 31
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................................................................... 31
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm......................................................................................... 31
3.1.1.

Mục đích thực nghiệm................................................................................................................... 31

3.1.2.

Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.............................................................................................. 32

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm............................................................................................................. 32
3.3. Tổ chức và nội dung thực nghiệm............................................................................................................ 32
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm......................................................................................................... 32
3.3.2. Hình thức tổ chức thực nghiệm............................................................................................................. 32
3.3.3. Thời gian thực nghiệm.............................................................................................................................. 32
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm............................................................................................................................. 32


3.3.5. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm................................................................................... 32
3.4. Đánh giá kết quả của thực nghiệm sư phạm...................................................................................... 32
3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm.......................................................................................... 33
3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm...................................................................................... 33

3.5. Kết luận chung về thực nghiệm............................................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................................................................... 35
KẾT LUẬN................................................................................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................... 37


vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2: Các bước thực hiện dạy học phát hiện vấn đề
Sơ đồ 1.1: các bước dạy học phát triển NL GQVĐ
Sơ đồ 2.1: Phương pháp học trải nghiệm
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Đánh giá mức cần thiết của dạy học PT NLGQVD trong dạy phân số
Biểu đồ 1.2: Mức độ thực hiện phát triển NL GQVĐ cho HS
Biểu đồ 1.3: Mức độ đánh giá NL GQVĐ trong học tập chủ đề phân số
Biểu đồ 1.4: Biện pháp dạy học phát triển NL GQVĐ
Biểu đồ 1.5: Khó khăn khi thực hiện dạy học PT NL GQVĐ
Biểu đồ 1.6: Mức độ u thích mơn Tốn
Biểu đồ 1.7: Tầm quan trọng của học phân số trong Toán lớp 4
Biểu đồ 1.8: GV tạo tình huống giải quyết vấn đề trong dạy toán chủ đề phân số
Biểu đồ 1.9: Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
Biểu đồ 1.10: Cách giải quyết vấn đề từ giáo viên
Biểu đồ 1.11: Cách giải quyết vấn đề của học sinh
Biểu đồ 1.12: GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
Biểu đồ 1.13: Mức độ hứng thú của HS khi giải quyết vấn đề trong bài toán mới
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thiết kế minh họa bài dạy chủ đề phép nhân phân số theo hướng phát triển năng
lực
Bảng 3.1. Bảng đánh giá kết quả học tập của học sinh

Bảng 3.2. Bảng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS trong dạy học về phân số
Bảng 3.3. Bảng đánh giá sự hứng thú của HS với mơn Tốn
Bảng 3.4. Thang đo biểu hiện của NLGQVĐ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1.1: Ngun tắc dạy học phát triển năng lực


1

Phần I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ phát triển nh ư vũ
bão tạo ra những bước tiến nhảy vọt vừa là hy vọng, vừa là thách th ức v ới t ất c ả các n ước
đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đ ứng tr ước s ự bi ến đ ổi khơng ng ừng đó, địi h ỏi m ỗi
cá nhân con người cần có năng lực giải quyết vấn đ ề trong h ọc tập cũng nh ư trong th ực ti ễn
để thích nghi với sự thay đổi mạnh mẽ của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu xã h ội. Việc hình
thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đ ề không ch ỉ là m ục tiêu hàng đ ầu c ủa giáo d ục
mà còn là yêu cầu cấp bách của tất cả các qu ốc gia, t ất c ả các lĩnh v ực. Nhận thức rất rõ về
điều này, hệ thống giáo dục nước ta đang từng bước điều chỉnh, đổi mới tư duy để có th ể
đào tạo ra những thế hệ biết chủ động thích nghi, chủ đ ộng tham gia sáng t ạo và thúc đ ẩy
sự phát triển đất nước. Giáo dục Việt Nam chủ trương: “Nâng cao ch ất l ượng giáo d ục toàn
diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học”. Tại hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đã kh ẳng đ ịnh: “Ti ếp t ục đ ổi
mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, ch ủ đ ộng, sáng t ạo
và vận dụng kiến thức kỹ năng của người học; kh ắc ph ục l ối truyền th ụ áp đ ặt m ột chi ều,
ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; vận d ụng các ph ương pháp, kỹ thu ật
dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp v ới m ục tiêu, n ội dung giáo d ục”. C ụ th ể hóa
quan điểm đó, Chương trình Giáo dục Phổ thơng t ổng thể (2017) cũng "đ ược xây d ựng theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người h ọc, tạo môi tr ường h ọc t ập và rèn
luyện giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; tr ở thành ng ười h ọc tích

cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đ ời; có nh ững phẩm ch ất t ốt đ ẹp
và năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhi ệm, ng ười lao đ ộng có văn
hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu c ầu c ủa s ự nghi ệp xây
dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu hóa và cách mạng công nghi ệp m ới". Đ ể đ ạt
được mục tiêu đó, một câu hỏi được đặt ra cho n ền Giáo dục Vi ệt Nam là c ần d ạy h ọc nh ư
thế nào để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, dạy học làm sao để kh ơi gợi trí tị mị,
năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề của học sinh.
Lí luận giáo dục và thực tiễn cuộc sống đã khẳng đ ịnh, giải quy ết v ấn đ ề (GQVĐ) là
một trong những năng lực quan trọng, ảnh hưởng lớn t ới s ự thành công hay th ất bại c ủa
mỗi người khi tham gia thế giới hội nhập. Gi ải quy ết vấn đ ề cũng là m ột trong s ố các năng
lực cốt lõi cần phát triển ở HS phổ thông Việt Nam. Phát tri ển năng l ực GQVĐ giúp HS v ừa
nắm được tri thức mới, vừa liên hệ giữa các kiến thức v ới nhau, v ừa vận d ụng đ ược ki ến
thức để giải quyết các tình huống thực tiễn. Nhờ đó, học sinh cũng đ ồng th ời phát tri ển t ư
duy tích cực, sáng tạo, ln sẵn sàng thích ứng với đời sống xã hội.


2

Đất nước ta đã và đang trên đà phát triển cơng nghiệp hóa hi ện đ ại hóa, v ấn đ ề ch ất
lượng nguồn lực con người là vấn đề rất cần được quan tâm. Đổi mới phương pháp giảng
dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết đối v ới ngành giáo d ục nh ằm nâng cao ch ất l ượng
giáo dục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ s ở đào t ạo. Phương pháp giảng dạy là yếu tố
quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo. M ột ph ương pháp gi ảng d ạy khoa
học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giáo viên, và người học phát huy hết khả năng c ủa mình
trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển t ư duy. M ột ph ương pháp giảng dạy
khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đ ồng th ời tạo nên s ự h ứng thú, say mê và
sáng tạo của người học. Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đ ề, dạy học nhận biết
và giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận
biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình hu ống
chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp h ọc sinh lĩnh h ội tri

thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học giải quyết vấn đề là con đ ường c ơ bản
để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có thể áp d ụng trong nhi ều hình th ức d ạy
học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh. Các tình hu ống có v ấn đ ề là nh ững
tình huống khoa học chun mơn, cũng có thể là những tình hu ống gắn với th ực ti ễn. Mơn
Tốn Tiểu học là mơn học có nhiều ưu thế trong việc hình thành và phát tri ển ở h ọc sinh các
phẩm chất, năng lực cần thiết thích ứng yêu cầu cuộc sống. Chương trình mơn Tốn m ới
(2018) cũng coi năng lực giải quyết vấn đề, gi ải quy ết vấn đ ề toán h ọc là m ột trong nh ững
mục tiêu quan trọng. Tuy nhiên, thực tiễn dạy học Toán ở tiểu h ọc nói chung, d ạy h ọc phân
số trong mơn Tốn lớp 4 nói riêng hiện nay chưa đi sâu phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho HS. Điều này do nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, nh ưng m ột trong s ố đó
là giáo viên cịn thiếu các biện pháp sư phạm để t ổ ch ức học tập theo h ướng phát tri ển năng
lực giải quyết vấn đề cho HS. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài
nghiên cứu của mình là: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 thông
qua dạy học chủ đề Phân số”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho h ọc sinh l ớp 4
thông qua dạy học chủ đề Phân số nhằm nâng cao chất l ượng dạy h ọc, đáp ứng yêu c ầu đ ổi
mới giáo dục hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực gi ải quyết vấn đ ề cho h ọc sinh
lớp 4 thông qua dạy học chủ đề Phân số
- Điều tra, khảo sát thực trạng về phát tri ển năng l ực giải quy ết v ấn đ ề cho h ọc sinh
lớp 4 thông qua dạy học chủ đề Phân số ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.


3

- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực giải quy ết vấn đ ề cho h ọc sinh l ớp 4
thông qua dạy học chủ đề Phân số.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hi ệu quả c ủa các
biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh l ớp 4 thông qua d ạy h ọc ch ủ
đề Phân số đã đề xuất.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đ ề và hoạt động dạy h ọc ch ủ
đề Phân số trong mơn Tốn lớp 4.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung vào phát triển năng l ực giải quy ết v ấn đ ề cho h ọc
sinh trong dạy học chủ đề Phân số ở mơn Tốn lớp 4.
- Địa điểm khảo sát thực trạng: Luận văn tập trung khảo sát thực tr ạng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 trong dạy h ọc ch ủ đ ề Phân s ố ở m ột s ố
trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Địa điểm thực nghiệm: Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, thành ph ố Vi ệt Trì, t ỉnh
Phú Thọ.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu các tài liệu tâm lí học, giáo dục học; tài liệu về năng l ực giải quy ết v ấn
đề; các quan điểm đổi mới trong dạy học mơn Tốn.
4.2. Phương pháp điều tra, quan sát
Dự giờ, điều tra, phỏng vấn, tìm hiểu nhằm thu thập thơng tin về thực trạng vệc d ạy
học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở một số trường Tiểu học trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ.
4.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm của các giáo viên giỏi ở trường Ti ểu h ọc về vi ệc d ạy h ọc mơn
Tốn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
4.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, các giảng viên giảng dạy mơn Tốn ở tr ường Đại
học và một số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn ở trường Tiểu học về nội dung nghiên c ứu đ ể
hoàn thiện đề tài.

4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy thực nghiệm một số tiết ở trường tiểu học để kiểm nghi ệm tính kh ả
thi và hiệu quả của các biện pháp phát triển năng lực giải quyết v ấn đ ề cho h ọc sinh trong
dạy học chủ đề Phân số ở mơn Tốn lớp 4 đã đề xuất.


4

4.6. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng để xử lí kết quả điều tra thực trạng và kết quả thực nghiệm sư phạm.
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về dạy học các ch ủ đ ề phân s ố nh ằm phát tri ển
NLGQVĐ cho HS.
- Xác định được thực trạng, mức độ, biểu hiện năng l ực GQVĐ của HS l ớp 4 t ại đ ịa bàn
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển NLGQVĐ cho học sinh lớp 4 trong d ạy h ọc ch ủ
đề phân số.
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 4 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ
CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC
SINH LỚP 4 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ
CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM


5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI

QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 4 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Dạy học phát triển năng lực người học là vấn đề đ ược nhi ều quốc gia trên th ế gi ới
quan tâm.
Các quốc gia như Úc, Canada, Singapore v.v… đ ều tập trung xác đ ịnh các năng l ực
chung và các năng lực đặc thù cần phát triển cho người học.
Theo Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), thống kê trên 11 qu ốc gia bao g ồm
tổng cộng 35 năng lực khác nhau, trong đó có 8 năng lực đ ược nhiều n ước lựa chọn.
Trong các hướng nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực ở tiểu h ọc nói chung,
dạy học mơn Tốn ở tiểu học nói riêng, có thể kể đ ến tác gi ả: Vũ Qu ốc Chung (2018) v ới tài
liệu: “Thiết kế bài soạn mơn Tốn phát triển năng lực người học”. Tác gi ả đã tập trung tr ả
lời hai câu hỏi chủ yếu:
-Thế nào là bài soạn mơn Tốn phát triển năng lực học sinh ti ểu h ọc? Bài so ạn có
cấu trúc như thế nào và có đặc trưng gì?
- Các bước thiết kế và cách sử dụng bài soạn mơn Tốn phát tri ển năng l ực h ọc sinh
như thế nào?
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào phát tri ển năng l ực gi ải
quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 trong dạy học chủ đ ề Phân số. Do đó, trong khuôn kh ổ c ủa
luận văn, chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển năng l ực dạy h ọc mơn Tốn l ớp 4
thơng qua dạy học chủ đề Phân số.
1.2. Một số vấn đề về dạy học phát triển năng lực
1.2.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng
hiện nay
Chương trình giáo dục phổ thơng mới (2018) của nước ta được xây dựng theo hướng
mở, hướng tới phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học.
1.2.2. Đặc điểm và yêu cầu dạy học phát triển năng lực
1.2.2.1. Năng lực
“Năng lực GQVĐ là khả năng cá nhân sử dụng hi ệu qu ả các quá trình nh ận th ức, hành
động và thái độ, động cơ, xúc cảm đ ể gi ải quy ết nh ững tình hu ống v ấn đ ề mà ở đó khơng có
sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường.”

Có hai loại năng lực lớn:
- Năng lực cốt lõi: là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có đ ể
sống, học tập và làm việc hiệu quả.
- Năng lực đặc biệt: là những năng khiếu về trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ năng sống,
… nhờ tố chất sẵn có ở mỗi người.
2.1.2.2. Dạy học phát triển năng lực
* Nguyên tắc dạy học phát triển năng lực:


6

5
Hình ảnh 1.1: Nguyên tắc dạy học phát triển năng lực
(Nguồn: DA Hỗ trợ đổi mới GDPT RGEP)
* Ý nghĩa của dạy học PTNL học sinh Tiểu học
Phát triển tư duy, trí thơng minh của học sinh:
Làm cho kết quả học tập có tính bền vững:
Khai thác và làm phong phú vốn kinh nghiệm sống của học sinh:
Giúp HS giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc s ống, nâng cao ch ất l ượng cu ộc
sống của mình:
Làm cho việc học tập của HS trở nên thú vị, hấp dẫn, tự giác:
Giúp mối quan hệ giữa GV và HS trở nên thân thiện, gần gũi:
Xây dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó hơn giữa học sinh với nhau:
Phối hợp với các lực lượng giáo dục một cách hiệu quả:
* Nội dung dạy học phát triển NL học sinh Tiểu học:
Nội dung dạy học cần phải gắn với bối cảnh thực tiễn cuộc sống, điều kiện tự nhiên,
xã hội của đất nước, trước hết là cuộc sống thực tế đ ịa phương n ơi các em s ống và
học tập.
Lựa chọn nội dung dạy học vừa sức với HS mang tính phân hóa
Trong trường hợp thuận lợi, khi tổ chức các ho ạt động, nh ất là ho ạt đ ộng th ực ti ễn

cho HS, kết nối nội dung một số lĩnh vực, môn học với nhau, tức đảm bảo tính tích
hợp của nội dung bài học..
Khai thác nội dung học tập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau:
* Phương pháp dạy học PTNL học sinh Tiểu học
(1) Chú trọng đến PP tự học của HS
(2) Tổ chức việc học tập qua những hoạt động của học sinh
(3) Coi trọng việc phát triển tư duy của HS
1.3. Dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề
1.3.1. Năng lực giải quyết vấn đề
1.3.1.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là tổ hợp các NL thể hiện ở các kĩ năng (thao tác
tư duy và hoạt động) trong hoạt động học tập nhằm giải quyết có hi ệu qu ả nh ững nhi ệm
vụ của bài toán (Tống Thị Thu Trang, 2016).
NL GQVĐ là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quy ết tình hu ống v ấn đ ề khi mà
giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm s ự sẵn sàng tham gia vào gi ải quy ết tình
huống vấn đề đó – thể hiện tiềm năng là cơng dân tích c ực và xây d ựng (Đ ịnh nghĩa trong
đánh giá PISA, 2012).


7

1.3.1.2. Các thành tố năng lực giải quyết vấn đề
-Tìm hiểu, khám phá vấn đề: nhận biết vấn đề, phân tích đ ược tình hu ống cụ th ể,
phát hiện được tình huống có vấn đề, chia sẻ sự am hiểu về vấn đề với người khác.
-Thiết lập không gian vấn đề: lựa chọn, sắp xếp, TH thông tin với kiến th ức đã h ọc.
Xác định thông tin, biết tìm hiểu các thơng tin có liên quan, t ừ đó xác đ ịnh cách th ức, quy
trình, chiến lược giải quyết và thống nhất cách hành động.
-Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp:
- Đánh giá và phản ánh giải pháp: Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ. Suy ngẫm v ề
cách thức và tiến trình GQVĐ.

1.3.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề tốn học
Theo chương trình phổ thơng mới năng lực tốn học của học sinh gồm:
(1) Năng lực tư duy toán học – sự nắm vững phương thức và tư tưởng toán học.
(2) Năng lực giải quyết vấn đề toán học – khả năng phát hiện và giải quyết vấn đ ề
bằng phương pháp toán học.
(3) Năng lực mơ hình hóa tốn học – khả năng phân tích và mơ hình hóa tốn h ọc liên
hệ với những lĩnh vực khác.
(4) Năng lực lập luận toán học.
(5) Năng lực giao tiếp – khả năng giao tiếp trong toán h ọc, bằng toán h ọc và v ề toán
học, khả năng trao đổi suy nghĩ toán học của mình và bình luận suy nghĩ c ủa ng ười khác m ột
cách mạch lạc.
1.3.1.4. Ý nghĩa của việc dạy học phát triển NLGQVĐ cho người học
+ Dạy học phát triển NLGQVĐ giúp HS hiểu và n ắm ch ắc n ội dung c ơ b ản c ủa bài h ọc.
HS có thể mở rộng và nâng cao những kiến thức xã hội của mình.
+ Dạy học phát triển NLGQVĐ giúp HS biết vận dụng những tri th ức xã h ội vào trong
thực tiễn cuộc sống.
- Dạy học phát triển NLGQVĐ giúp GV có thể đánh giá một cách khá chính xác kh ả
năng tiếp thu của HS và trình độ tư duy của họ, tạo điều kiện cho vi ệc phân lo ại HS m ột
cách chính xác.
- Dạy học phát triển NLGQVĐ giúp cho GV có điều ki ện tr ực ti ếp u ốn n ắn nh ững ki ến
thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho HS.
1.3.2. Một số phương pháp dạy học phát triển NL giải quyết vấn đề trong dạy học mơn
tốn
Bắt đầu
1.3.2.1. Dạy học phát hiện và GQVĐ
Vấn đề vừa là một phạm trù của lôgic biện chứng vừa là một phạm trù của tâm lý h ọc.
Tình huống gợi vấn đề
Tình huống gợi vấn đề (cịn gọi là tình huống có vấn đề) là một tình huống gợi cho học
sinh những khó khăn về lý luận hay thực tiễn mà các em th ấy c ần thi ết và có kh ả năng v ượt
tích

qua, nhưng khơng phải ngay tức khắc Phân
nhờ m
ột vấn
thuậđề
t giải mà phải trải qua m ột q trình
tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng, hoặc điều ch ỉnh kiến thức sẵn có.
* Bản chất
Dạy học phát hiện và GQVĐ sau đây gọi là dạy học GQVĐ là PPDH đ ặt ra tr ước HS các
vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã bi ết và cái ch ưa bi ết, chuy ển HS vào
tình huống có vấn đềĐề
, kích
họ hiện
tự lựhướng
c, chủ đgiải
ộngquyết
và cóvấn
nhuđề
cầu mong muốn GQVĐ.
xuấtthích
và thực
*Các bước dạy học phát hiện giải quyết vấn đề
Có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn GQVĐ.
*Các bước dạy học phát hiện giải quyết vấn đề
Hình thành giải pháp

Giải pháp đúng

Sơ đồ 1.2: Các bước thực hiện dạy học phát hiện vấn đề
Kết thúc



8

Tiến trình dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Bước 1: Đặt vấn đề.
Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề
Bước 3: GQVĐ.
Bước 4: Kết luận vấn đề.
1.3.2.2. Dạy học hợp tác
Đây là một PPDH mà "HS được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách
nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng bi ệt của t ừng
người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm th ực
hiện một mục tiêu chung".
1.3.2.3. Dạy học phân hóa
DHPH là phương pháp dạy học có tính đến sự khác bi ệt của người h ọc (cá nhân) ho ặc
nhóm người học. Ở tiểu học DHPH thường được thể hiện ở việc lấy chuẩn ki ến th ức kỹ
năng làm nền cơ bản, ngồi kế hoạch dạy học thơng th ường phân hóa đ ể có nh ững k ế
hoạch dạy học phù hợp đưa HS yếu kém đạt chuẩn và giúp các đối t ượng đã đạt chuẩn hoặc
khá, giỏi phát triển ở mức cao hơn.
* Linh hoạt trong tổ chức hoạt động nhóm khi DHPH
* Giao tiếp trong dạy học phân hóa
2.2.2.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học phát tri ển năng l ực gi ải quy ết v ấn đ ề
Để công nghệ thông tin có thể hỗ trợ các hoạt động dạy học c ủa GV , tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh tích cực chủ động xây dựng kiến th ức và v ận d ụng có hi ệu qu ả ki ến
thức đã học. Ứng dụng công nghệ thông tin có thể giúp đem lại bài học lơi cuốn, hấp dẫn,
giúp học sinh hứng thú và tập trung học tập.
1.4. Tiềm năng dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho h ọc sinh l ớp 4
thông qua chủ đề Phân số
1.4.1. Đặc điểm hoạt động của học sinh cuối cấp tiểu học
Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn h ướng t ới t ương lai.

Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có ch ủ đ ịnh ch ưa đ ược
phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động cịn bộc l ộ rõ nét. Trong s ự phát tri ển tri giác
của học sinh, giáo viên tiểu học có vai trị rất l ớn trong vi ệc ch ỉ d ạy cách nhìn, hình thành kỹ


9

năng nhìn cho học sinh, hướng dẫn các em biết xem xét, bi ết lắng nghe. Bên c ạnh s ự phát
triển của tri giác, chú ý có chủ định của học sinh tiểu học còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý
có ý chí chưa mạnh. Vì vậy, việc s ử d ụng đồ dùng d ạy h ọc là ph ương ti ện quan tr ọng đ ể t ổ
chức sự chú ý cho học sinh. Nhu cầu hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý khơng ch ủ
định cho nên giáo viên cần tìm cách làm cho giờ học hấp dẫn đ ể lôi cu ốn s ự chú ý c ủa h ọc
sinh. Trí nhớ có vai trị đặc biệt quan tr ọng trong đ ời s ống và ho ạt đ ộng c ủa con ng ười, nh ờ
có trí nhớ mà con người tích lũy vốn kinh nghiệm đó vận d ụng vào cu ộc sống.
1.4.2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt chủ đề Phân số trong môn Toán lớp 4

1.4.3. Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề trong học t ập ch ủ đ ề Phân s ố
trong mơn Tốn lớp 4
- Học sinh nhận biết được vấn đề cần giải quyết
- Học sinh nêu được cách thức giải quyết vấn đ ề trong quá trình h ọc t ập ch ủ đ ề phân
số.
- Học sinh thực hiện và trình bày được cách thức gi ải quyết vấn đ ề trong h ọc t ập ch ủ
đề phân số.
- Học sinh kiểm tra được giải pháp bản thân và bạn h ọc đã th ực hiện trong quá trình
học tập chủ đề phân số, phát hiện các sai lầm, thực hiện sửa chữa sai lầm và đề xuất vấn đ ề
mới trong quá trình học tập.
1.4.4. Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong d ạy h ọc ch ủ đ ề
Phân số trong mơn Tốn lớp 4
Việc dạy học về phân số cho học sinh lớp 4 đã đ ược chuẩn bị t ừ l ớp 2 – 3, sau khi h ọc
sinh học các bài phép chia 2, 3, 4, 5 h ọc sinh đ ược làm quen v ới các phân s ố có d ạng , , ,..., .

Đến lớp 3, sau khi học xong bài “Tìm một trong các ph ần b ằng nhau c ủa m ột s ố” thì các em
học sinh mới chính thức được áp dụng kiến thức về phân số vào trong gi ải toán. Lên l ớp 4,
học sinh tiếp tục học về phân số một cách khái quát, đ ầy đ ủ và có quy trình h ơn (khái ni ệm
về phân số, các phép tính với phân số).
1.4.5. Yêu cầu của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh l ớp 4 thông
qua dạy học chủ đề Phân số
Trong quá trình dạy học phát triển năng lực giải quy ết vấn đ ề trong dạy h ọc ch ủ đ ề
phân số cần:
(1) Xác định mức độ năng lực giải quyết vấn đề người h ọc cần ph ải có trong quá trình
học tập chủ đề phân số;
(2) Chọn lựa và tổ chức nội dung dạy học, xây dựng các tình hu ống h ọc t ập trong ch ủ
đề phân số khơng chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học tốn h ọc mà cịn ưu tiên
những nội dung phù hợp với trình độ của học sinh, thiết thực với đời sống thực tế.


10

(3) Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề phân s ố nhằm phát tri ển
năng lực giải quyết vấn đề cần dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động trải nghi ệm, khám phá,
học tập độc lập, tích cực, tự học và có hướng dẫn.
(4) Tập trung vào đánh giá sự phát triển năng lực nói chung, năng l ực gi ải quy ết v ấn
đề nói riêng bằng nhiều hình thức; tăng cường quan sát, nhận xét c ụ th ể b ằng l ời, đ ộng viên
giúp học sinh tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập.
1.5. Thực trạng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho h ọc sinh lớp 4 thông
qua dạy học chủ đề Phân số ở một số trường tiểu học tỉnh Phú Thọ
Để tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông
qua dạy học chủ đề phân số trong q trình dạy học Tốn lớp 4, chúng tơi tiến hành điều
tra, thăm dị ý kiến của HS và GV tham gia giảng dạy mơn Tốn lớp 4 tại m ột s ố trường TH
như TH Vân Cơ, TH Gia Cẩm, TH Thọ Sơn, TH Dữu Lâu, TH Đinh Tiên Hoàng trên đ ịa bàn
thành phố Việt Trì.

Kết quả điều tra thực trạng cho thấy GV tiểu học cũng đã bước đầu quan tâm đ ến việc
phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 4 khi DH ch ủ đ ề phân s ố. Tuy nhiên hi ệu qu ả c ủa PTNL
GQVĐ chưa cao. HS chưa thực sự hứng thú với các hoạt đ ộng h ọc t ập. K ết qu ả NL GQVĐ
chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau
đây:
1. Dạy học phát triển năng lực nói chung, phát tri ển năng l ực gi ải quy ết v ấn đ ề cho
học sinh nói riêng là xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay.
2. Chủ đề Phân số có vai trị quan trọng trong ch ương trình mơn Tốn l ớp 4, đ ồng
thời có tiềm năng lớn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
3. Kết quả tìm hiểu thực trạng cho thấy: Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề
trong dạy học chủ đề phân số đã bước đầu được quan tâm nhưng chưa đạt được hiệu quả
như mong muốn.


11

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
LỚP 4 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHẦN SỐ
2.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện biện pháp
Nguyên tắc 1: Đảm bảo phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính hệ thống:
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi
2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết v ấn đ ề cho h ọc sinh l ớp 4 thông
qua dạy học chủ đề Phân số
2.2.1. Biện pháp 1: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thơng qua s ử
dụng hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số
2.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
Tư duy của HS là tư duy trực quan hình t ượng. Do đó, bi ện pháp tr ực quan sẽ h ỗ tr ợ

HS dễ dàng nhận thức vấn đề và giải quyết vấn đề.
2.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, gắn liền với tình hu ống th ực ti ễn nhằm m ục
đích gợi ra nhu cầu tìm hiểu, khám phá ở học sinh, mong mu ốn đ ược gi ải quy ết vấn đ ề vì
những vấn đề này gần gũi với các em trong cuộc sống hằng ngày. Giải quy ết đ ược vấn đ ề
nêu ra trên lớp đồng nghĩa với việc HS giải quyết đ ược vấn đ ề, khó khăn x ảy ra trong cu ộc
sống của học sinh. Do đó, học sinh sẽ thêm hứng thú với giờ học,
2.2.1.3. Ví dụ minh họa
Giáo viên nêu vấn đề:
Hai học sinh cùng chuyển sách ra ngoài kho. Bu ổi sáng, hai b ạn chuyển ra được số
sách trong kho. Buổi chiều, hai bạn chuyển ra được số sách trong kho. Tìm phân số chỉ sách
còn lại trong kho? Giáo viên đưa ra tranh minh họa số sách trong kho như sau:

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh minh họa, để tìm ra hướng giải quyết
tình huống mà bài tốn đưa ra.
ii) Học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
iii) Giáo viên nhận xét kết quả giải quyết vấn đề
Vì vậy, để phát triển NL GQVĐ cho HS, GV có th ể t ạo h ứng thú, g ợi tình hu ống có v ấn
đề bằng cách xây dựng phim hoạt hình, các trị chơi học tập với s ự h ỗ tr ợ c ủa công ngh ệ
thông tin.
Kết luận: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học giúp học sinh tích cực, thối
mái, chủ động, sáng tạo tham gia vào quá trình phát hi ện GQVĐ. Ph ương ti ện tr ực quan đ ặc
biệt hữu hiệu đối với những học sinh có học lực trung bình, yếu. Bởi khi nhìn, thao tác v ới
phương tiện trực quan, HS sẽ tiếp thu nhanh hơn, hi ểu bài h ơn, h ọc toán cũng d ễ dàng hơn,
thuận lợi rèn luyện năng lực GQVĐ.
2.2.2. Biện pháp 2: Vận dụng, kết hợp một cách linh hoạt phương pháp dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong d ạy h ọc ch ủ đ ề
Phân số lớp 4
2.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Mỗi PPDH có ưu điểm và hạn chế riêng. Việc kết hợp các PPDH sẽ giúp phát huy các ưu

điểm và hạn chế nhược điểm. Hơn nữa, nhiều PPDH sẽ giúp HS đ ược ho ạt đ ộng nhi ều h ơn,
tạo điều kiện phát triển NL GQVĐ
2.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Khi phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 4 trong DH chủ đề Phân số. GV có thể k ết h ợp
linh hoạt các phương pháp dạy học như: Dạy học GQVĐ, DH hợp tác, DH phân hóa…


12

Ví dụ minh họa:
GV kết hợp DH phát hiện và GQVĐ với DH hợp tác nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS
trong DH chủ đề Phân số.
Bài: So sánh hai phân số khác mẫu số:
Hoạt động 1: (Hoạt động cả lớp) : GV nêu vấn đề: Trong hai phân số và phân số nào
lớn hơn?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của hai phân số và để HS nhận ra đó là hai phân s ố
khác mẫu số. Do đó HS phát hiện ra: So sánh 2 phân số và là so sánh hai phân s ố khác mẫu
số.
=> HS phát hiện vấn đề cần giải quyết.
Gv tổ chức cho HS giải quyết vấn đề theo nhóm.
Hoạt động 2 (Hoạt động nhóm): HS trao đổi trong nhóm, đề xuất cách GQVĐ
Từng nhóm HS nếu các cách GQVĐ của nhóm mình:
Hoạt động 3: (HĐ cả lớp)
- Từng nhóm báo cáo kết quả
2.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua trải nghiệm,
giúp HS sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học để giải quyết vấn đề, tình huống
thực tiễn.
2.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa
Quy trình học theo phương pháp trải nghiệm khái quát qua sơ đ ồ dưới đây:
Trải

nghiệm

Phân tích khám phá
rút ra bài học

Thực hành
luyện tập

Vận dụng vào thực
tiễn

Sơ đồ 2.1: Phương pháp học trải nghiệm
2.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Ví dụ giáo viên có thể xây dựng hoạt động trải nghiệm ngoại khóa tốn h ọc, b ộ câu
hỏi rung chng vàng, video, sân khấu…
Để có thể tạo điều kiện, môi trường học tập cho HS phát triển NLGQVĐ, giáo viên
cần phải nâng cao năng lực thiết kế (từ nội dung bài h ọc) và t ổ ch ức các ho ạt đ ộng h ọc cho
HS sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.
2.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo h ướng phát tri ển NL
GQVĐ của học sinh lớp 4 trong dạy học chủ đề Phân số
2.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa
Kiểm tra, đánh giá được coi là một khâu quan trọng trong dạy h ọc - đ ược th ực hi ện
trong suốt q trình dạy học, có tác dụng điều ch ỉnh, định h ướng việc h ọc t ập c ủa HS. Vì
thế, để phát triển NLGQVĐ cho HS, việc đổi mới ph ương pháp ki ểm tra, đánh giá là th ực s ự
cần thiết.
2.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp:
Ví dụ minh họa
Phương pháp đánh giá năng lực GQVĐ của
Ví dụ 1: Phép cộng phân số:
Có một băng giấy, bạn Nam tơ màu băng

giấy, sau đó Nam tơ màu tiếp băng giấy.
Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của
băng giấy?
?

HS
- Yêu cầu HS nhận dạng tình huống, phát
hiện ra vấn đề cần trình bày, vấn đề cần
giải quyết:
Để biết bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần
băng giấy cần thực hiện phép tính cộng:
+ =?
Đây là phép cộng hai phân số cùng mẫu số.


13

Cách GQVĐ: Dùng bút màu tô phần giấy
giống bạn Nam: lần lượt rồi băng giấy.
Đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn
Nam đã tô màu
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Từ kết quả băng giấy + băng giấy = băng
giấy yêu cầu HS tìm ra mối liên hệ phép
tính + = để rút ra quy tắc cộng phân số:
+ = =
=> HS rút ra kết luật quy tắc cộng hai phân
số cùng mẫu số
2.3. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện biện pháp
+ Thể hiện rõ ràng quan điểm phát triển NL GQVĐ thực tiễn trong xây d ựng ch ương

trình các mơn – đặc biệt là mơn Tốn
+ Xây dựng và sử dụng các câu hỏi, bài tập, tình hu ống có n ội dung th ực ti ễn trong các
hoạt động dạy học khác nhau
+ Khi sử dụng các hình thức, PPDH nhằm tích cực hóa hoạt đ ộng nhận thức c ủa h ọc
sinh, tăng cường sự tham gia hiệu quả của học sinh trong giải quy ết các v ấn đ ề th ực ti ễn thì
phải xây dựng hình thức phương pháp dựa trên sự tìm tịi, khám phá trong đó xu ất phát t ừ
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm ban đầu của người học
+ Để HS có năng lực GQVĐ thực tiễn trong dạy học toán cần trang bị cho HS những
kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết:
- Kiến thức (các sự kiện khoa học; các khái niệm, đ ịnh luật và nguyên lí khoa h ọc; ứng
dụng, vai trò và tác động của khoa học; …)
- Kĩ năng tìm tịi khoa học như quan sát, đo đạc, s ử d ụng các d ụng c ụ thí nghi ệm,…
nhận biết được vấn đề; nêu câu hỏi; giả thuyết/ dự đốn; thiết kế phương án tìm tịi; giải
thích kết quả thí nghiệm; phân tích, suy luận để rút ra kết luận (kiến th ức m ới); kĩ năng v ận
dụng kiến thức khoa học để mô tả, giải thích sự vật hiện tượng;…
- Thái độ và hứng thú (thái độ u thích mơn tốn, đánh giá được về vai trị của tốn
học; suy nghĩ và hành động một cách khoa học (cẩn thận, trung th ực, khách quan,...); s ẵn
sàng vận dụng kiến thức toán học vào trong cuộc sống).
2.4. Thiết kế minh họa một số kế hoạch bài dạy chủ đề phân số lớp 4 theo h ướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Bước 1: Nghiên cứu bài học
Bước 2: Thiết kế các hoạt động học tập.
Bước 3: Thiết kế kế hoạch dạy học
Nội dung kế hoạch dạy học có thể như sau:
Ngày…tháng…năm…
Tốn:…….Tiết:……….Tên bài:…………..
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học
III. Gợi ý hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động trải nghiệm (khởi động)

2. Hoạt động phân tích – rút ra bài học
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho HS:
……………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………


14

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung chủ yếu ở chương 2 này đề cập đến các định hướng, các biện pháp nh ằm
góp phần phát triển năng lực phát hiện và giải quy ết vấn đề cho h ọc sinh trong d ạy h ọc các
phép tính về phân số ở Trường Tiểu học.
Biện pháp 1: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho h ọc sinh thông qua s ử d ụng
hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số.
Biện pháp 2: Vận dụng, kết hợp một cách linh hoạt phương pháp dạy h ọc phát hi ện
và giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong dạy học ch ủ đề Phân s ố lớp 4.
Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua tr ải nghi ệm, giúp
HS sử dụng được các kiến thức, kĩ năng tốn học để giải quyết vấn đề, tình huống thực tiễn .
Biện pháp 4: Tạo môi trường, điều kiện cho HS rèn luyện thói quen đề xuất cách
thức giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tối ưu trong các cách giải quyết vấn đ ề.
Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo h ướng phát tri ển NL
GQVĐ của HS lớp 4 trong dạy học chủ đề Phân số.
Trong đó biện pháp 1, 2 là chủ yếu trong việc rèn luyện cho h ọc sinh phát triển t ư
duy nhận biết vấn đề cần giải quyết, học sinh có sự chủ động trong hoạt đ ộng h ọc t ập; giáo
viên nâng cao sự sáng tạo chú ý đến việc thiết kế bài h ọc cho h ọc sinh nh ằm d ẫn d ắt các em
theo định hướng phát triển năng lực người học, phát huy tính tích c ực, ch ủ đ ộng, sáng t ạo
của cá nhân mỗi học sinh.
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính kh ả thi và tính
hiệu quả của những biện pháp sư phạm đã đ ược đề xuất, bồi dưỡng năng l ực phát hi ện và
giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học các phép tính về phân số.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
+ Thiết kế các kế hoạch bài học.
+ Vận dụng các biện pháp đã đề xuất vào dạy học.
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Là học sinh tiểu học khối lớp 4 trường tiểu học Đinh Tiên Hồng – Tp Việt Trì – Tỉnh
Phú Thọ.
3.3. Tổ chức và nội dung thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại lớp 4A và 4B của tr ường tiểu h ọc Đinh Tiên
Hồng – Tp Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ.
3.3.2. Hình thức tổ chức thực nghiệm
Sử dụng các PPDH theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc
khai thác chủ đề phân số.
3.3.3. Thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong một đ ợt cho kh ối l ớp 4 t ại tr ường Ti ểu
học Đinh Tiên Hoàng
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.3.5. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm
Ở lớp thực nghiệm, HS đã có những tiến bộ rõ rệt. Cụ thể:
HS chú ý nghe giảng, tích cực suy nghĩ, tham gia phát biểu xây dựng bài.
HS củng cố kiến thức trong sách giáo khoa. Hs biết kết nối kiến thức.
HS được trình bày ý kiến cá nhân, đưa ra quan điểm của bản thân v ề nh ững v ấn đ ề
đặt ra trong bài học.
HS có khả năng tự phân tích các vấn đề mà giáo viên đặt ra.
HS phát hiện những vấn đề mới trong bài toán đang xem xét giải quyết.

HS thực hiện tích cực khai thác bài tốn, do đó giải bài tốn có hi ệu qu ả h ơn.
Bảng 3.1. Bảng đánh giá kết quả học tập của học sinh


15

Mức độ hoàn thành
Lớp

Hoàn thành tốt
Số lượng

Hoàn thành

%

Số lượng

%

Chưa hoàn thành
Số lượng

%

Thực
nghiệm

24


68,57

11

31,43

0

0

Đối chứng

15

42,86

15

42,86

5

14,28

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột về kết quả hồn thành bài tốn của học sinh

Chart Title
80

68.57


70
60
50

42.86

42.86

40

Lớp 4A

31.43

30
20

14.28

Lớp 4B

10
0

àn
Ho

à
th


nh

t
tố
àn
Ho

th

àn

h

Ch

ưa

àn
ho

à
th

0

nh

Bảng 3.2. Bảng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS trong dạy học về phân số
Các mức

độ năng
lực

Phát hiện VĐ

Lớp

HS

Đề xuất giải
pháp

Giải quyết vấn đề

%

HS

%

HS

%

Đánh giá kết quả
thực hiện
HS

%


Đối
chứng

19

54,28

19

54,28

16

45,72

10

28,57

Thực
nghiệm

31

88,57

31

88,57


31

88,57

25

71,43

3.5. Kết luận chung về thực nghiệm
Sau quá trình thực nghiệm sư phạm và thời gian khảo sát tại trường Tiểu học Đinh
Tiên Hoàng, kết quả thu được là năng lực GQVĐ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


16

Sau khi xác định mục đích, nội dung, cách th ức tiến hành th ử nghi ệm, chúng tôi ti ến
hành thử nghiệm tại lớp 4A. Qua thực nghiệm cho thấy:
Về mặt định tính: Cách thức khai thác bài tốn đảm bảo h ấp dẫn, tăng s ự h ứng thú cho
học sinh khi học tập chủ đề phân số
Về mặt định lượng, tỷ lệ học sinh hoàn thành bài đạt cao trên 60% đáp ứng yêu cầu
giải quyết vấn đề toán học.
Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng các biện pháp luận văn đ ề xu ất có th ể th ực hi ện
được trong quá trình dạy chủ đề phân số. Thực hiện các biện pháp đ ề xu ất góp ph ần phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và nâng cao hi ệu quả dạy và h ọc mơn
tốn 4 nói chung, chủ đề phân số nói riêng.


17


KẾT LUẬN
Sau q trình thực hiện luận văn, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
Một là, hiện nay, xu hướng dạy học chiếm ưu thế là chuyển đ ổi t ừ ph ương th ức dạy
học định hướng nội dung sang dạy học định hướng năng lực (phát triển ph ẩm chất và năng
lực người học), trong đó quan tâm tới những gì học sinh nh ận đ ược khi k ết thúc vi ệc h ọc ở
trường.
Hai là, phát triển năng lực cho HS nói chung, năng lực GQVĐ cho HS thông qua DH ch ủ
đề Phân số là một vấn đề cấp thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH.
Dựa trên cơ sở lí luận và nghiên cứu thực trạng, luận văn đã đề xu ất 5 bi ện pháp
phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 4 thông qua dạy học chủ đề Phân số, đó là:
Biện pháp 1: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho h ọc sinh thông qua s ử d ụng
hợp lí phương tiện, thiết bị trong dạy học chủ đề Phân số.
Biện pháp 2: Vận dụng, kết hợp một cách linh hoạt phương pháp dạy h ọc phát hi ện
và giải quyết vấn đề với các phương pháp dạy học khác trong d ạy h ọc ch ủ đ ề Phân
số lớp 4.
Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh học chủ đề Phân số thông qua tr ải nghi ệm, giúp
HS sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học để giải quyết vấn đề, tình hu ống
thực tiễn.
Biện pháp 4: Tạo mơi trường, điều kiện cho HS rèn luyện thói quen đề xuất cách
thức giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tối ưu trong các cách giải quyết vấn đ ề.
Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo h ướng phát tri ển NL
GQVĐ của HS lớp 4 trong dạy học chủ đề Phân số.
Ba là, các biện pháp phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua dạy học chủ đề Phân
số trong mơn Tốn lớp 4 cần áp dụng một cách linh ho ạt và đ ồng b ộ đ ể mang l ại hi ệu qu ả
cao nhất.


18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD & ĐT (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ” được ban hành theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào
tạo.
2. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình mơn Tốn.
3. Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình d ạy h ọc theo
định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học ph ổ thông.
4. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo d ục
phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực h ọc sinh , Hà Nội – Lưu hành nội bộ.
5. Vũ Quốc Chung (2016), Thiết kế bài soạn mơn tốn phát triển năng l ực h ọc sinh
tiểu học, Nhà xuất bản ĐHSP
6. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê
Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục và Nxb Đại
học sư phạm.
7. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2015), Sách giáo khoa Toán 4, NXB Giáo dục.
8. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (2014), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học, Nxb Đại học
Sư phạm.
9. Bùi Duy Hưng, Lê Văn Cường (2016), Dạy học định lí tốn ở trường trung học phổ
thông theo hướng phát triển năng lực học sinh , Tạp chí Tốn học trong nhà trường, số
5, tháng 3/2016, trang 16.
10. Đỗ Xuân Thảo, Nguyễn Hữu Hợp (2013), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu
học và dạy học phát triển năng lực học sinh Tiểu h ọc , NXB Đại học sư phạm.
11. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm.
12. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà tr ường. NXB
ĐHSP HN.
13. Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán ở tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề, luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội.
14. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
trong dạy học toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học , Tạp chí Giáo dục, số
360, tháng 6/215, trang 36.
15. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển NL học sinh, NXB Đại học

sư phạm Hà Nội
17. Lương Việt Thái (2012). Một số vấn đề về phát triển ch ương trình GDPT theo đ ịnh
hướng phát triển năng lực. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học ”Giải pháp đột phá đ ổi m ới căn b ản
toàn diện nền giáo dục Việt Nam” (Tháng 6 – 2012). H ội Khoa h ọc Tâm lí – Giáo d ục Vi ệt
Nam.
17.Đỗ Đức Thái (2016), Dạy học phát triển năng lực mơn Tốn tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội.
18. Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Ph ạm Xuân Chung, Nguy ễn S ơn Hà, Ph ạm
Sỹ Nam (2019), Hướng dẫn dạy học mơn Tốn Tiểu học theo chương trình giáo d ục ph ổ
thơng mới, NXB Đại học sư phạm.
19. Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016); Dạy học theo định h ướng hình thành và
phát triển năng lực người học ở trường phổ thông.
20.Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and
Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh.
21.Các website
http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf
Bài viết Chương trình giáo dục định hướng phát
triển năng lực.
các phương pháp dạy học tích cực.
/> />

19



×