Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập nhóm Định giá tài sản: Chủ đề :Trình bày phương pháp định giá doanh nghiệp theo phương pháp chứng khoán? Ứng dụng tại Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.65 KB, 10 trang )

Chủ đề :Trình bày phương pháp định giá doanh nghiệp theo
phương pháp chứng khoán? Ứng dụng tại Việt Nam.
- Tên nhóm : Nhóm 1
- Lớp : 15.04LT1

* Quan điểm cơ bản:
- Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chứng khoán nghĩa là: Giá trị
doanh nghiệp sẽ bằng tổng giá trị các loại chứng khoán mà doanh nghiệp đã phát
hành.
M.I Gordon(1962): Nhà đầu tư bỏ tiền ra mua chứng khoán( tức là mua
doanh nghiệp) không phải là để lấy những tài sản hiện hành trong doanh nghiệp,
mà là để đổi lấy các khoản thu nhập trong tương lai. Giá trị thực của một chứng
khoán phải được đánh giá bằng độ lớn của khoản thu nhập mà nhà đầu tư chắc
chắn sẽ nhận được từ chính doanh nghiệp đó, chứ khơng phải thu nhập có được do
yếu tố đầu cơ chứng khốn.

* Phương pháp xác định:

Giá trị thực của một chứng khoán= Tổng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập
trong tương lai mà chứng khốn có thể đem lại cho người sở hữu nó.
Trong đó:
PVo: Giá trị thực của một chứng khoán.
: Thu nhập từ một chứng khoán ở năm thứ t.
i: Tỷ suất hiện tại hoá.
n: Số năm nhận được thu nhập.
1


- Xác định giá trị thực của trái phiếu
A)Khái niệm
Trái phiếu là một chứng chỉ vay nợ,thể hiện nghĩa vụ của người phát hành phải trả


nợ cho người nắm giữ trái phiếu một số tiền lãi nhất định và khoản tiền gốc khi
khoản vay đến hạn.
B)Các loại trái phiếu:
Có lợi tức cố định,có giá trị đáo hạn,thời hạn và thời điểm hoàn trả tiền lãi và vốn
gốc thường được xác định từ trước.
C)Cơng thức:

PV=[
Trong đó:

:Mệnh giá trái phiếu phải trả vào năm thứ n.

Vì lợi tức trái phiếu thường giữ ở mức ổn định hàng năm ,chẳng hạn:

D)Ví dụ
Xác định giá trị thực của một trái phiếu doanh nghiệp có mệnh giá
100000đồng,thời gian đáp hạn là 5 năm,lãi suất phải trả hang năm là 10%,như sau:
PV=10000 x 3,7908+100000x 0,6209=99,998 đồng

2


-Xác định giá trị cổ phiếu
 Cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận QSH của cổ đông đối với công ty cổ
phần
- Đặc điểm chung của cổ phiếu : Hầu như không thể xác định được trước
các khoản thu nhập dưới hình thức lợi tức cổ phần, lại khơng có thời
điểm đáo hạn, cổ đơng chỉ có thể nhận về phần vốn của mình khi doanh
nghiệp bị thanh lý, phá sản hoặc bán lại cổ phiếu vào 1 thời điểm nào đó
trong tương lai

 Vì những đặc điểm như vậy, cho nên ,việc áp dụng trực tiếp công thức ( 4.3)
dẫn đến 3 khó khăn cơ bản:
-Thứ nhất: Phải dự báo được các khoản thu nhập ( Rt ) dưới hình thức
lợi tức cổ phần hàng năm và giá trị bán lại của cổ phiếu hoặc giá trị của
cổ phiếu tại thời điểm thanh lý, phá sản doanh nghiệp trong tương lai.
- Thứ hai: Các khoản thu nhập từ cổ phiếu bao hàm yếu tố không
chắc chắn. Tức là đầu tư vào cổ phiếu là loại đầu tư chứa nhiều rủi ro. Vì
vậy, khơng thể sử dụng tỷ suất hiện tại hóa ( i ) như đối với trái phiếu.
- Thứ ba : Do thời điểm chi trả cổ tức khơng rõ ràng, cổ phiếu là loại
chứng khốn khơng có thời điểm đáo hạn ( n ) . Cho nên , công thức (4.3)
là một tổng không xác định.
 Những khó khăn cơ bản trên đã làm cho cơng thức ( 4.3 ) trở nên thiếu tính
thức tiễn
 Tuy nhiên, người ta vẫn có thể sử dụng được cơng thức ( 4.3 ) bằng cách xây
dựng thêm một lý thuyết về lợi tức cổ phần như sau :
- Giả định 1 : doanh nghiệp có thể chi trả lợi tức cổ phần một cách ổn định
hàng năm. Tức là mức lợi tức trong tương lai luôn luôn là một hằng số d
chẳng hạn. Khi đó, giá trị của 1 cổ phiếu đc tính như sau :

Cho , ta có:
(4.6)
Phải nói rằng, đó là một giả định cần thiết làm cho cơng thức tính tốn
trở nên thực tiễn hơn, bởi 4 lý do sau :
+ Thứ nhất : Mặc dù doanh nghiệp có thể chi trả lợi tức cổ phần giữa
các năm khơng đều nhau, có năm ở mức cao, có năm ở mức thấp nhưng
cũng có thể tính theo một số trung bình nào đó.
3


+ Thứ hai : Giả định t  +∞ có nghĩa là coi doanh nghiệp tồn tại mãi

mãi, điều này tưởng chừng phi lý. Song về mặt toán học, khi khoản thu
trong tương lai càng xa so với thời điểm hiện tại thì giá trị tính đổi về
hiện tại sẽ càng nhỏ. Giá trị khoản thu ở những thời điểm cuối có thể coi
như bằng 0.
+ Thứ ba : Đó là giả định tỏ ra tương đối thích hợp vói cổ phiếu ưu
đãi. Vì loại chứng khốn này có lợi tức cố định và cũng khơng có thời
điểm đáo hạn
+ Thứ tư : Để phản ánh đầy đủ hơn yếu tố rủi ro có thể lấy chi phi sử
dụng vốn bình quân của doanh nghiệp làm tỷ suất hiện đại hóa.
- Giả định 2: Lợi tức cổ phiếu chi trả hàng năm tăng một cách đều đặn theo
tỷ lệ ổn định là k ( k
PV0 =
Giá trị doanh nghiệp tính theo cơng thức trên được xây dựng trên lập luận:
Tăng trưởng và phát triển là động cơ mà mọi doanh nghiệp đi theo, nhất là
phấn đấu tăng trường đều đặn, vững vàng. Vì vậy, việc giả định lợi tức cổ
phần tăng một cách đều hàng năm là sự phản ánh khuynh hướng và thực
trạng đó tại nhiều doanh nghiệp.
- Giả định 3:Lợi tức cổ phiếu hàng năm tăng không đều đặn
Trong n năm đầu doanh nghiệp đạt tỷ lệ tăng lợi tức cổ phần k (k>i), từ
năm thứ n+1 trở đi tăng với tỷ lệ k’ (k’
PV0 = 

4


Công thức được xây dựng dựa trên quan niệm: các doanh nghiệp mới thành lập,
trong những giai đoạn đầu thường có tốc độ tăng trưởng cao, sau đó đi vào giai
đoạn ổn định và bão hòa, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại.

Trên đây là 3 giả định cơ bản về những tình huống biến động của lợi tức cổ
phần

*Ưu điểm và hạn chế của phương pháp xác định giá chứng
khoán
-Ưu điểm:
+ Tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập dưới hình thức lợi tức cổ phần để xác định
giá trị chứng khốn. Thơng qua phương pháp này ta có thể đánh giá được giá cả
chứng khoán trên thị trường có đi quá xa so với giá trị thực hay khơng, từ đó xác
định được mức độ đầu cơ đối với từng loại chứng khoán và đầu cơ trong việc mua
bán doanh nghiệp.
+Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá về giá trị
doanh nghiệp của các nhà đầu tư thiểu số.
+Phương pháp này khá thích hợp với các doanh nghiệp chứng khốn được giao
dịch trên thị trường trong việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên dòng lợi cổ
tức.
-Hạn chế:
+Trên thực tế, việc dự báo lợi tức cổ phần là điều không hề dễ dàng. Cổ phiếu là
loại chứng khốn có nhiều rủi ro nhất.
+Để xác định lợi tức cổ phần còn phải xây dựng được một lý thuyết định hướng
phân chia lợi tức cổ phần trong tương lai. Trên thực tế, chính sách phân chia lợi tức
cổ phần phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như: Nhu cầu đầu tư, nhu cầu trả nợ, khả
năng tích lũy vỗn từ khấu hao, chính sách thuế thu nhập của nhà nước,…Việc tính
tốn các yếu tố này không hề đơn giản.

5


+Việc lượng định các tham số có thể đơn giản về mặt lý thuyết, giúp cho mơ hình
hóa một cách dễ dàng, nhưng nói chung là khơng đúng trong thực tế. Việc tính tốn

tỷ suất hiện tại hóa địi hỏi phải có một lý thuyết hồn chỉnh về rủi ro, mà điều này
gần như chưa có câu trả lời thật chính xác, các pương pháp lượng định rủi ro cho
đến nay còn mang nặng yếu tố chủ quan.

*Ứng dụng tại VN:
Trong nền kinh tế thị trường mà nước ta đang hướng đến, nhu cầu xác định giá
doanh nghiệp là một địi hỏi hồn tồn tự nhiên.Trong điều hànhkinh tế vĩ mô cũng
như trong hoạt động quản trị kinh doanh luôn cần thiết thôngtin về giá trị doanh
nghiệp. Giá trị doanh nghiệp là mối quan tâm của các phápnhân và thể nhân có lợi
ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến các doanh nghiệpđược đánh giá. Một trong
những phương pháp nổi bật để định giá doanh nghiệp là phương pháp chứng
khoán.
Ta có thể lấy ví dụ về doanh nghiệp Vinamilk:
Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint
Stock Company); tên khác: Vinamilk; mã chứng khoán HOSE: VNM, là
một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị
máy móc liên quan tại Việt Nam
cập nhật lúc 15:15 Thứ 6, 07/05/2021

87
-2.6 (-2.9%)
Khối lượng

6,744,500


Giá tham chiếu




Giá trần



Giá sàn



Giá mở cửa



Giá cao nhất



Giá thấp nhất

89.6
95.8
83.4
89
89.2
86.8


6





GD ròng NĐTNN
-1,090,000


Tổng lợi nhuận trước thuế

3,358,259,003

3,711,380,577

3,777,019,790

3,153,910,223

Lợi nhuận sau thuế

2,776,806,559

3,084,565,828

3,138,175,663

2,596,933,728

Lợi nhuận sau thuế của cơng ty mẹ

2,764,911,978

3,071,714,073


3,077,140,792

2,575,916,579

Room NN cịn lại
44.79 (%)
Đơn vị giá: 1000 VNĐ



(*) EPS cơ bản (nghìn đồng):
5.30



EPS pha lỗng (nghìn đồng):



P/E :



Giá trị sổ sách /cp (nghìn đồng):

5.30
16.43
14.99



(**) Hệ số beta:
0.61
Đồ thị vẽ theo giá điều chỉnh
đv KLg: 10,000cp
1 ngày | 1 tuần | 1 tháng | 3 tháng | 6 tháng
1 năm | 3 năm | tất cả
Ngày giao dịch đầu tiên: 19/01/2006
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên(nghìn đồng): 53.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 159,000,00

Cổ phiếu Vinamilk giảm liên tục kể từ đầu năm, giảm 20% so với mức đỉnh và
chốt tháng Tư ở mức 93.500 đồng - mức thấp nhất kể từ tháng 8/2020. Trong khi
đó, VN-Index tăng 10,6%. Vinamilk bị các cổ đơng nước ngồi bán ra với lượng
lớn và chưa có thấy dấu hiệu dừng lại
*Doanh thu của cơng ty cổ phần sữa Vinamilk:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2020 của công ty Vinamilk:

7


8


Bảng doanh thu của công ty Vinamilk:
Chỉ tiêu

Trước

Sau


Quý 1-2020

Quý 2-2020

Quý 3-2020

Quý 1-2021

Kết quả kinh doanh (1.000 VNĐ)

Doanh thu bán hàng và CCDV

Xem đầy đủ

14,206,192,026

15,509,586,167

15,577,229,685

13,240,715,084

Giá vốn hàng bán

7,547,288,346

8,357,339,162

8,296,414,517


7,435,389,686

Lợi nhuận gộp về BH và CCDV

6,605,811,608

7,137,894,597

7,266,743,481

5,754,880,436

162,450,954

334,677,111

238,121,055

278,415,653

-4,727,717

-10,144,569

21,140,271

82,685,443

Tổng lợi nhuận trước thuế


3,358,259,003

3,711,380,577

3,777,019,790

3,153,910,223

Lợi nhuận sau thuế

2,776,806,559

3,084,565,828

3,138,175,663

2,596,933,728

Lợi nhuận sau thuế của cơng ty mẹ

2,764,911,978

3,071,714,073

3,077,140,792

2,575,916,579

Lợi nhuận tài chính


Lợi nhuận khác

Tăng trưởng

-Bất chấp covid-19, doanh thu của Vinamilk vẫn tăng trưởng ấn tượng . Theo
Vinamilk, đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ 2 vào cuối tháng 7/2020 đã có tác động
đến hoạt động bán hàng song tình hình đã được cải thiện trong tháng 9/2020. Năm
2020, dù nền kinh tế chịu nhiều tác động nặng nề từ dịch Covid-19, nhưng
Vinamilk quyết tâm vượt qua.
 Định giá cổ phiếu VNM:

9


Theo như số liệu chúng em tổng hợp từ năm 2016 đến nay, VNM trong tương lai sẽ
có triển vọng hơn, giả định VNM có thể trả lợi tức cổ phần bình quân hằng năm
đều đặn vì vậy phù hợp với phương pháp định giá chứng khoán.
+Với giá trị cổ tức trung bình là 4800đ/cổ phiếu
+Với lãi suất trung bình vào khoảng là 6.5%.
Gỉa định doanh nghiệp chi trả cổ tức đều đặn hằng năm:
Khi đó, giá trị của VNM được tính như sau:
PV0=4800/6.5% =73846.154 (đồng/ cổ phiếu)
 Nhận xét : Phương pháp này chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam vì :
- Thị trường chứng khốn ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển,
chưa ổn định. Do đó, các thơng tin trên thị trường khơng đủ minh bạch ,
giá chứng khoán chưa chắc chắn đã phản ánh đúng hiệu quả hoạt động
của DN.
- Việc thiếu thông tin, chất lượng của các báo cáo chưa tốt khiến cho các
nhà đầu tư chứng khốn khơng xác định được mức giá hợp lí, dẫn đến

việc mua bán theo phong trào và thực tế nhiều người phải trả giá đắt cho
việc thiếu hiểu biết của mình. Những bài học này khiến cho nhu cầu định
giá chứng khoán cao ở VN để giúp các nhà đầu tư có cơ sở hơn trong
việc đưa ra các quyết định. Trong tương lai, khi thị trường chứng khoán
phát triển ổn định, đây sẽ là phương pháp được xem xét phổ biến nếu thị
trường có đầy đủ các điều kiện về pháp lí, cơ sở vật chất, thông tin,...

10



×