Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.32 KB, 43 trang )

Chƣơng 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
DOANH NGHIỆP

1. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất, xây dựng,thơng mại
dịch vụ để sản xuất cung cấp hàng hoá - dịch vụ cho ngời tiêu dùng nhằm thu lợi
nhuận. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh đó, nhất thiết doanh nghiệp phải bỏ ra những
chi phí nhất định. Cụ thể những chi phí đó bao gồm:
Các chi phí doanh nghiệp bỏ ra tr-ớc hết là chi phÝ cho viƯc s¶n xt s¶n phÈm.
Trong khi tiÕn hành sản xuất, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t- nhiên nguyên
nhiên vật liệu, hao mòn MMTB, công cụ dụng cụ. Doanh nghiệp còn thực hiện trả
l-ơng cho công nhân viên. Nh- vậy có thể thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp biểu
hiện toàn bộ chi phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản
phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này có tính chất th-ờng xuyên gắn liền
với quá trình sản xuất sản phẩm.
Doanh nghiệp ngoài việc sản xuất, chế biến, còn tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định nh- chi
phí bao gãi s¶n phÈm, vËn chun b¶o qu¶n s¶n phÈm. Ngoài ra để giới thiệu rộng rÃi
sản phẩm cho ngời tiêu dùng, cũng nh- h-ớng dẫn điều tra khảo sát thị tr-ờng để quyết
định đối vơí việc sản xuất thì doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí về nghiên cứu,
tiếp thị, quảng cáo giới thiệu sản phẩm hay bảo hành sản phẩm. Tất cả những chi phí
liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí tiêu thụ hay chi phí lu- thông sản
phẩm.
Ngoài chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, trong kinh doanh doanh nghiệp phải nộp
những khoản tiền thuế gián thu cho nhà n-ớc theo luật định nh- thuế giá tri gia tăng,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu Đối với doanh nghiệp những khoản thuế
phải nộp này cũng là những khoản tiền doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh, vì
thế nã mang tÝnh chÊt chi phÝ kinh doanh cña doanh nghiƯp.
Nh- vËy ta cã thĨ thÊy chi phÝ kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để


thực hiện hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định.
Trong hoạt động SXKD, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến việc quản lý chi
39


phí, nếu chi phí không hợp lý, không đúng thực chất của nó, đều gây ra những khó
khăn trong quản lý và đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề quan
trọng đặt ra cho các nhà quản trị tài chính là phải kiểm soát đ-ợc chi phÝ SXKD cđa
doanh nghiƯp.
Trong ngµnh kinh tÕ cung nh- ngµnh công, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, th-ơng
mại dịch vụ đều có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng. Những đặc điểm đó ảnh
hởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiƯp.
1.2. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm Chi phí hoạt động kinh
doanh và chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, gồm:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Tiền lương và các khoản chi phí có tính chất lương
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngồi
doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhâp
và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm:
+ Chi phí liên doanh, liên kết
+ Chi phí cho thuê tài sản

+ Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu
+ Khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn
+ Chi phí trả lãi vay cho số vốn huy đơng trong kỳ
+ Chi phí hoạt đơng tài chính khác
Ngồi chi phí kinh doanh đã nêu trên, trong hoạt động kinh doanh có thể cịn phát sinh
những khoản chi phí khác. Đó là những chi phí xảy ra khơng thường xun trong
doanh nghiệp, gồm:

+ Chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ
+ Chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
40


+ Chi phí để thu tiền phạt
+ Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ kế tốn
+ Chi phí bất thường khác
2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
2.1.1. Theo yÕu tố chi phí SX
Là căn cứ vào công dụng kinh tế (và địa điểm phát sinh) của chi phí để sắp xếp chi
phí thành những khoản mục. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh
nghiệp gồm những khoản mục sau đây:
- Nguyên vật liệu chính mua ngoài gồm giá trị tất cả những nguyên liệu và vật liệu
chính dùng vào sản xuất mà doanh nghiệp phải mua từ bên ngoài.
- Vật liệu phụ mua ngoài: bao gồm giá trị của tất cả của vật liệu phụ mua ngoài
dùng vào SXKD của doanh nghiệp nh bao bì đóng gói, phụ tùng thay thế cho sửa chữa
thiết bị máy móc, vật rẻ tiền mau hỏng.
- Nhiên liệu mua ngoài: bao gồm giá trị của nhiên liệu (than, củi, dầu đốt) mua từ
bên ngoài phục vụ sản xuất của doanh nghiệp.
- Năng l-ợng mua ngoài: bao gồm giá trị của năng l-ợng (điện, hơi,n-ớc, khí nén)

mua ngoài nhằm phục vụ sản xuất của doanh nghiệp.
- Tiền l-ơng: bao gồm tiền l-ơng chính, l-ơng phụ của CNVC trong doanh nghiệp.
- Các khoản trích nộp theo quy định của nhà n-ớc: Bảo hiểm xà hội; Bảo hiểm y tế;
Kinh phí công đoàn; lµ sè tiỊn trÝch tr-íc theo mét tû lƯ so với quỹ tiền l-ơng để hình
thành quỹ phụ cấp về mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn nh: h-u trí, tử tuất, ốm
đau, tai nạn lao động, thai sản,
- Khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ tính trích trong kỳ của doanh
nghiệp.
- Các chi phí khác bằng tiền: bao gồm những chi phí bằng tiền nh-ng theo tính chất
thì không thuộc các yếu tố đà nêu trên nên nh-: tiền công tác phí, văn phòng phí, chi
phí về bu- điện, tiền thuê TSCĐ bên ngoài,
Đặc điểm của việc phân loại này dựa vào hình thái nguyên thuỷ của chi phí, không
kể trong sản xuất chi phí đó đ-ợc dùng vào đâu và dùng ở nơi nào. Vì vậy những yếu tố
chi phí thuộc đối t-ợng lao động chỉ bao gồm bộ phận doanh nghiệp phải mua từ bên
ngoài.
Nếu do doanh nghiệp tự sản xuất thì những chi phí phát sinh trong quá trình chế tạo
41


đà đ-ợc phản ánh ở những yếu tố có liên quan. Việc phân loại chi phí sản xuất thành
các yếu tè chi phÝ cho thÊy râ møc chi phÝ vÒ lao động vật hoá và tiền l-ơng trong toàn
bộ CPSX của doanh nghiệp phát sinh trong năm. Điều này cần thiết cho việc xác định
trọng điểm quản lý và cân đối giữa các kế hoạch khác nh-: Kế hoạch cung ứng vật t-,
kế hoạch lao động tiền l-ơng, kế hoạch KHTSCĐ, kế hoạch giá thành, kế hoạch vốn
l-u động Ngoài ra còn giúp cho cơ quan thống kê Nhà n-ớc có căn cứ xác định số
thu nhập quốc dân trong tõng thêi kú.
2.1.2. Theo c«ng dơng cđa chi phÝ (chó ý đặc thù DN)
Là căn cứ vào công dụng kinh tế (và địa điểm phát sinh) của chi phí để sắp xếp chi
phí thành những khoản mục. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh
nghiệp gồm những khoản mục sau đây:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị của toàn bộ nguyên nhiên vật liệu,
trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm. Khoản mục này thờng đ-ợc chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là giá trị của những nguyên vật liệu chính dùng để sản
xuất sản phẩm không bao gồm giá trị vật liệu hỏng và phế liệu do sản xuất loại ra đÃ
đ-ợc thu hồi.
- Nguyên vật liệu phụ: là giá trị của chi phí về nguyên vật liệu phụ, về công cụ lao
động nhỏ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm .
- Nhiên liệu: là giá trị về chi phí về các loại nhiên liệu (than, của, dầu đốt) dùng
trong quá trình sản xuất .
- Năng lợng: là giá trị các chi phí về năng lợng (điện lực, hơi nc, khí nén)
dùng trong quá trình sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ các khoản tiền lng, tiền công, các
khoản có tính chất tiền lng,và các khoản trích theo lng, (DN phải nộp) của công
nhân sản xuất sản phẩm. Khoản mục này bao gồm:
- Tiền lng, công nhân sản xuất: bao gồm tiền lng chính, phụ của công nhân sản
xuất.
- Bảo hiểm xà hội, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất mà doanh nghiệp phải nộp
cho ngi lao động.
Một số loại hình đặc biệt nh xuất nhập khẩu, thăm dò và khai thác dầu khíđể hạn
chế rủi ro còn phải trích bảo hiểm tài sản nộp cho các tổ chức bảo hiểm. Nên trong
khoản mục giá thành còn có thêm khoảm mục Bảo hiểm tài sản.
Chi phí sử dụng máy: Toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc sử dụng MMTB
42


chuyên dùng (trừ các khoản trích theo lng, của công nhân điều khiển máy). Khoản
mục chi phí sử dụng máy chỉ có trong XDCB.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất,
chế biến của phân x-ởng trực tiếp tạo ra sản phẩm (còn gọi là chi phí phân x-ởng)
Trong đó: Khấu hao máy móc, thiết bị chuyên dùng cho sản xuất.

Tổng hợp 4 khoản mục trên ta đ-ợc giá thành sản xuất sản phẩm.
Chi phí bán hàng (hay chi phí l-u thông): Là toàn bộ các chi phí doanh nghip
phải bỏ ra có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, đ-ợc chia thành:
+ Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm: Nh chi phí đóng gói sản phẩm, hao hụt thành
phẩm tại kho thành phẩm; chi phí chuyên chở sản phẩm đến kho của ng-ời mua; chi
phí bảo quản sản phẩm kể từ lúc xuất kho gửi đi bán, chi phí bốc dỡ ở ga, bến tàu; tiền
thuê kho bến bÃi; tiền phạt lu kho, bÃi
Những chi phí kể trên có thể là những chi phí tiêu thụ mà doanh nghiệp phải chịu
hoặc có thể không phải chịu tuỳ thuộc vào điều kiện giao hàng và thoả thuận trong hợp
đồng tiêu thụ ký kết giữa đôi bên.
+ Chi phí tiếp thị: bao gồm những chi phí về điều tra nghiên cứu thị tr-ờng; chi phí
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; chi phí bảo hành nhằm tạo sự tín nhiệm của khách
hàng đối với doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiƯp: Bao gåm c¸c chi phÝ cho bé m¸y quản lý và điều
hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh chung trong toàn
doanh nghiệp. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp bao gåm:
- Chi phÝ quản lý hành chính: L-ơng chính, l-ơng phụ, các khoản trích theo l-ơng
của nhân viên quản lý hành chính, Các chi phí hành chính.
- Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí sửa chữa th-ờng xuyên, bảo quản kho tàng,
công tr×nh kiÕn tróc dơng cơ chung cđa doanh nghiƯp; Chi phí KHTSCĐ chung của
doanh nghiệp; Chi phí về bảo quản phòng thí nghiệm, phát minh sáng kiến hoàn thiện
quy trình kỹ thuật;
- Chí phí khác bằng tiền:
- Ngoài ra theo một số quy định của cơ quan cấp trên yêu cầu doanh nghiệp trích
nộp để hình thành nguồn chi phí quản lý để duy trì hoạt động và đào tạo cán bộ cho
ngành. Khoản chi phí này cũng đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cộng tất cả các khoản mục trên là giá thành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ đà tiêu
thụ.
43



* Lu ý: Các khoản thiệt hại trong sản xuất gồm: thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt
hại về ngừng sản xuất .
Thiệt hại về sản phẩm hỏng không c tính khi lập giá thành (trừ một số tr-ờng
hợp đặc biệt nh phế phẩm các ngành đúc, thuỷ tinh và một số XN mới đ-a vào sản
xuất thì có thể tính vào kế hoạch giá thành một tỷ lệ nhất định ).
Thiệt hại về ngừng sản xuất cũng không c tính khi lập giá thành (trừ những
ngành sản xuất theo mùa c các Bộ, Tổng cục chủ quản cho phép thì đ-ợc tính vào
kế hoạch giá thành một tỷ lệ nhất định).
Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm toàn bộ các chi phí cho các hoạt động kinh
doanh vốn và các hoạt động kinh doanh các tài sản tài chính của doanh nghiệp nh :
LÃi vay VKD phải trả, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, chi phí cho thuê tài sản tài
chính, chi phí môi giới mua bán các loại chứng khoán,
Chi phí khác: Bao gồm những chi phí cha c xếp vào các loại trên, những chi
phí này có đặc điểm là phát sinh không th-ờng xuyên vì vậy còn gọi là chi phí bất
thng: Chi phí thanh lý, nhng bán TSCĐ; Tiền phạt do vi phạm hợp đồng,
* Việc phân loại chi phí theo công dụng giúp cho doanh nghiệp tính c các loại
giá thành các loại sản phẩm đồng thời căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát
sinh của chi phí để giúp ta phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành nhằm khai thác
khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.
Hai cách phân loại trên rất quan trọng để phục vụ cho công tác quản lý của các
doanh nghiệp, Nhà nc có thể đ-a ra các chỉ tiêu và ph-ơng pháp xác định có tính
chất hng dẫn để các cơ quan nhà nc cú thể tổng hợp, so sánh đáp ứng yêu cầu
quản lý vĩ mô.
2.1.3. Theo mối quan hệ của chi phí với sản l-ợng.
Theo mối quan hệ với sản lng ta thấy toàn bộ chi phí (TC) của doanh nghiệp bao
gồm 2 loại:
* Chi phí cố định FC: Là những chi phí không phụ thuộc vào sản lng sản xuất và
tiêu thụ của doanh nghiệp: Chi phí khấu hao TSCĐ ( Trừ ph-ơng pháp khấu hao theo
sản lượng), Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp,….

* Chi phÝ biÕn đổi VC : Là những khoản chi phí thay đổi theo sản lng: chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, . Những chi phí này biến đổi tỷ lệ thuận theo
sản lợng sản xuất của doanh nghiệp.
Vậy tæng chi phÝ:

TC = FC + VC
44


2.1.4. Theo mối quan hệ giữa chi phí với quá trình sản xuất.
Theo mối quan hệ với quá trình sản xuất thì chi phí đ-ợc chia thành các 2 loại :
* Chi phí cơ bản: Là những khoản chi phí chủ yếu cần thiết cho quá trình sản xuất sản
phẩm kể từ khi đa NVL vào sản xuất cho đến khi sản phẩm chế tạo xong; Những chi
phí này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, thuộc loại này gồm: Chi phí NVL chính,
phụ, nhiên liệu, năng lng dùng vào sản xuất, tiền lng công nhân sản xuất, chi phí
sử dụng máy móc thiết bị.
* Chi phí chung: Là những khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình sản
xuất sản phẩm song rất cần thiết cho quá trình sản xuất: Chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí quản lý phân xng
2.2. Giỏ thnh v h giỏ thỏnh sn phm ca doanh nghip
2.2.1. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
a. Khái niệm:
Giá thành là toàn bộ chi phÝ cđa doanh nghiƯp biĨu hiƯn d-íi h×nh thøc tiền tệ mà
dùng vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một hoặc một loại sản phẩm.
Giá thành phản ánh một bộ phận lớn của giá trị sản phẩm là chỉ tiêu của hoạt động
hạch toán kinh doanh.
b. Phân biệt chi phí và giá thành:
Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau
biểu hiện ở mức độ và phạm vi chi phí. Nội dung giá thành sản phẩm là chi phí sản
xuất, nh-ng không phải mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đ-ợc tính vào giá

thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm biểu hiện l-ợng chi phí để hoàn thành
việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối l-ợng sản phẩm nhất định (Giá thành
gắn liền với kết quả sản xuất); còn chi phí sản xuất thể hiện số chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một kỳ nhất định.
c. Các loại giá thành sản phẩm
* Theo phạm vi tính:
+ Giá thành cá biệt: Giá thành của 1 doanh nghiệp cụ thể
+ Giá thành bình quân toàn ngành:
* Theo đối t-ợng tính toán:
+ Giá thành đơn vị: Toàn bộ chi phí, tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm.
+ Tổng giá thành: Toàn bộ chi phí, tiêu thụ 1 loại sản phẩm.
+ Tổng giá thành toàn DN: Toàn bộ chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của DN.
45


* Theo quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Giá thành sản xuất: Toàn bộ chi phí để sản xuất 1 hoặc 1 loại sản phẩm nhất định;
+ Giá thành tiêu thụ: Toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ 1 hoặc 1 loại sản phẩm
nhất định.
* Theo mục đích:
+ Giá thành kế hoạch:
+ Giá thành thực tế:
+ Giá thành dự toán: Chỉ có trong XDCB
d. ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành
Trong quản lý kinh tế, giá thành là chỉ tiêu có vai trò rất quan trọng thể hiện qua các
khía cạnh sau:
- Giá thành là th-ớc đo mức hao phí (d-ới dạng tiền) trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm; Là căn cứ để quyết định sản xuất kinh doanh và xác định hiệu quả kinh tế.
- Là công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình SXKD, xem xét hiệu quả các biện pháp
tổ chức, kỹ thuật.

2.2.2. Hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
a. ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm đ-ợc chia thành giá thành cá biệt và giá thành bình quân toàn
ngành. Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh
nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên thực tế cùng một loại sản phẩm trên thị
tr-ờng có thể do nhiều doanh nghiệp sản xuất nh-ng ở mỗi doanh nghiệp do ®iỊu kiƯn
cơ thĨ do nhiỊu doanh nghiƯp s¶n xt nh-ng ở mỗi doanh nghiệp do điều kiện cụ thể
không giống nhau cho nên giá thành của các doanh nghiệp về loại sản phẩm đó cũng
khác nhau. Giá thành hình thành ở từng doanh nghiệp gọi là giá thành cá biệt của sản
phẩm. Nếu đứng trên giác độ của cả nền kinh tế quốc dân mà xem xét thì mỗi loại sản
phẩm
+ Việc hạ giá thành sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp có thể giảm bớt giá bán
để tiêu thụ nhanh SP, thu hồi vốn nhanh.
+ Hạ giá thành là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Trong cơ chế thị
tr-ờng có điều tiết giá cả, Sp đ-ợc hình thành trên thị tr-ờng. Nếu giá thành SP của
doanh nghiệp càng thấp so với giá bán trên thị tr-ờng thì doanh nghiệp sẽ thu đ-ợc lợi
nhuận trên 1 đơn vị SP càng cao, Mặt khác, khi giá thành SP thấp, doanh nghiệp có thể
bán hạ giá để có thể tiêu thụ SP với khối l-ợng lớn và thu đ-ợc lợi nhuận lớn hơn
46


+ Hạ giá thành còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể giảm bớt l-ợng VLĐ sử
dụng vào sản xuất hoặc có thể mở rộng sản xuất SP khi hạ giá thành SP doanh nghiệp
đà tiết kiệm đ-ợc chi phí về nguyên nhiên, vật liệu và chi phí quản lý.
b. Kế hoạch hạ giá thành SP so sánh đ-ợc
n

Công thøc: Mz =  [(q1 x z1)  (q1 x zo)]

a/ Mức hạ giá thành


i 1

Trong đó:
-

Mz: Mức giảm giá thành SP kỳ so sánh

-

q1: số l-ợng SP kỳ so sánh

-

zo; z1: Giá thành đơn vị SP kỳ gốc và Giá thành đơn vị SP kỳ so sánh

-

n: Số loại Sp so sánh đ-ợc

b/ Tỷ lệ hạ giá thành
Thz

Mz
n

(q1 z0 )

100(%)


i 1

Trong kế hoạch hạ thấp giá thành SP so sánh đ-ợc 2 chỉ tiêu là mức hạ và tỷ lệ hạ
giá thành. Cách tính:
n

n

i 1

i 1

MzK =  ( zK . qK )   ( zK . qK )
=  (zK . qK  z0 . qK) =  (zK  z0 ) . qK .
Trong đó:
-

MzK : Là mức giảm giá thành sản l-ợng hàng hoá so sánh đ-ợc

-

zK: Là giá thành đơn vị SP KH

-

z0: Là giá thành đơn vị SP thực tế bình quân kỳ BC.

-

qK: Sản l-ợng kỳ KH:


-

n: loại SP so sánh đ-ợc.
n

ThZ% =

Mz

( z .q ) x 100
i 1

0

hoặc

TZK =

1

M ZK
z0 .qK

Trong đó: TZ %: là tỷ lệ hạ thấp giá thành
KH giảm giá thành so sánh đ-ợc lập biểu nh- sau:
Trong biểu này tỷ trọng sản l-ợng hàng hoá so sánh đ-ợc so với toàn bộ sản l-ợng
hàng hoá .
Z


T=

Z

SS

x 100 =

KH

47

Z SSK
x100
ZK


Trong đó: ZSS: Giá thành toàn bộ sản l-ợng hàng hoá so sánh đ-ợc
ZKH: Giá thành toàn bộ sản l-ợng hàng hoá kỳ KH
c. Các nhân tố ảnh h-ởng và biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Sau khi doanh nghiệp đà lập song KH giá thành theo khoản mục, cần soát lại
xem những nhân tố chủ quan và khách quan nào có ảnh h-ởng lớn đến việc biến động
cuả chỉ tiêu giá thành trong năm KH. Những nhân tố đó phải đ-ợc dự tính đầy đủ khi
xây dựng KH biện pháp giảm giá thành. những nhân tố này có thể chia làm 2 loại cơ
bản: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan của doanh nghiệp nh-ng
trong đó chủ yếu là nhóm nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nh- phấn đấu hạ thấp
định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, ra sức cải tiến tổ chức lao động, tổ chức quản
lý để hạ thấp giá thành SP.
2.3. Lp k hoch giỏ thành sản phẩm - dịch vụ trong doanh nghiệp
2.3.1. KÕ hoạch giá thành theo khoản mục

* Để quản lý giá thành mỗi doanh nghiệp đều cần phải lập KH giá thành. Lập KH giá
thành tức là dùng hình thức tiền tệ quy định tr-ớc mức độ hao phí lao động sống và lao
động vật hoá trong sản xuất ở kỳ KH, mức và tỷ lệ hạ thấp giá thành SP so sánh đ-ợc
của kỳ KH so với kỳ báo cáo. Bởi vậy KH giá thành là mục tiêu phải phẩn đấu giảm
chi phí của doanh nghiệp đồng thời là căn cứ thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý
SXKD, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành SP.
* Nhiệm vụ chủ yếu của việc lập KH giá thành là phát hiện và khai thác mọi khả năng
tiềm tàng trong doanh nghiệp để không ngừng giảm bớt chi phí sản xuất và chi phí tiêu
thụ SP, tăng lợi nhuận làm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống
của công nhân viên chức trong doanh nghiệp.
* KH giá thành sản xuất bao gồm KH giá thành sản xuất đơn vị SP, KH giá thành sản
xuất SP hàng hoá, KH giảm giá thành của những SP so sánh đ-ợc.
2.3.2. Lập kế hoạch giá thành đơn vị SP :
Để lập kế hoạch giá thành, tr-ớc hết phải xác định giá thành đơn vị SP. Cách lập
kế hoạch giá thành đơn vị SP nh- sau:
* Đối với những khoản mục độc lập ( khoản mục trực tiếp) nh-: NVL chính, phụ,
nhiên liệu, năng l-ợng, tiền l-ơng của công nhân sản xuất ta tính bằng cách lấy định
mức tiêu hao cho đơn vị SP nhân với đơn giá kế hoạch. Để đảm bảo tính chất đúng đắn
của KH cần phải hệ thống định mức KT - KT tiên tiến và hệ thống đơn giá hợp lý.
Chi phÝ trùc tiÕp chÕ t¹o SP
48


Khoản mục

Đơn giá

ĐVT

(1.000 đ)


Giá thành đơn vị
Định mức tiêu

Số tiền

hao

NVL chính
a

Kg


VL phụ
x

Kg


Nhiên liệu

lít

Năng l-ợng

kW

Tiền l-ơng công nhân sản


Giờ công

xuất
BHXH của công nhân sx

%

Cộng chi phí trực tiếp

* Đối với những khoản mục chi phí tổng hợp(chi phí gián tiếp) nh-: Chi phí phân
x-ởng, chi phí quản lý, chi phí tiêu thụ tr-ớc hết phải lập dự toán chung sau đó lựa
chọn tiêu chuẩn thích hợp phân bổ cho môĩ đơn vị SP;
+ Khi lập dự toán chi phí sản xuất chung, đối với những khoản có định mức thì căn cứ
vào tiêu chuẩn tiêu hao và đơn giá để tính. Đối với những khoản khác có thể căn cứ vào
số thực tế kỳ báo cáo kết hợp với tình hình cơ thĨ kú KH ®Ĩ -íc tÝnh ra sè KH.
+ Các tiêu thức th-ờng đ-ợc lựa chọn để phân bổ là: giờ công định mức, tiền l-ơng
chính của công nhân sản xuất, giờ máy chạy, Chi phí NVL chính,
Chẳng hạn, Nếu phân bổ theo giờ công chế tạo SP ta
ci =

có:

Cgt

t

x ti

Tổng chi phí gián tiếp phân bổ cho loại SP i: Ci = ci.Sxi
Trong đó:

-

Ci: là chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp) phân
bổ cho 1 SP i nào đó;

-

Cgt: Là tổng số chi phí gián tiếp (chi phí chung hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp);

-

t: Là tổng giờ công định mức: t = ti.Sxi. Với ti là giờ công định mức để sản
xuất 1 SP i;

-

Sxi: sản l-ợng sản xuất SP i.
Phân bổ theo các tiêu chuẩn khác nhau nh- tiền l-ơng của công nhân sản xuất hoặc

giờ máy chạy, theo chi phí nguyên vật liệu, công thức tính cũng t-ơng tự, chỉ cần thay
49


giờ công định mức bằng tiền l-ơng, giờ máy chạy,
* Chi phí tiêu thụ cũng phải lập dự toán, nh-ng khi ph©n bỉ th-êng tÝnh theo tû lƯ %
nhÊt định so với giá thành công x-ởng SP hàng hoá tiêu thụ.
* VD1: Có tài liệu về tình hình 1 doanh nghiệp trong năm kế hoạch nh- sau:
Sản l-ợng sản xuÊt : 60.000 SP A; 120.000 SP B vµ dù kiến chế tạo thử là 10.000 SP C.
-


Đơn giá và định mức chế tạo 1 SP cho trong bảng
Khoản mục

1. NVL chính

ĐVT

Sản l-ợng tiêu hao

Đơn giá
(Ngđ)

A

B

C

Kg

a

30

1,20

1,50

1,00


b

20

2,00

1,20

0,60

c

10

0,48

0,525

0,360

d

6

0,75

0,50

0,35


2. VL phụ

Kg

3. Nhiên liệu

Kg

5

5,00

6,00

4,00

4. Năng l-ợng

Kw

1

4,00

3,00

8,50

Giờ công


10

3,00

2,50

2,00

5. Tiền l-ơng công nhân
SX

Các khoản BHXH, YT, KPCĐ tính bằng 19% l-ơng CNSX.
Chi phí tiêu thụ -ớc tính 10% giá thành công x-ởng; Chi phí sản xuất chung và chi
phí quản lý doanh nghiệp đà đ-ợc tính trong bảng dự toán sau đây:

Dự toán chi phí sản xuất chung
Dự tính TH

Khoản

năm BC

1. Tiền l-ơng chính và l-ơng phụ của công nhân phục vụ và nhân

Kế hoạch
588.000

viên phân x-ởng
2. BHXH của công nhân phụ và nhân viên phân x-ởng


111.720

3. Nhiên liệu, VL phụ, năng l-ợng dùng trong quá trình sản xuất

965.400

4. Chi phí sửa chữa th-ờng xuyên bảo quản nhà của, vật kiến trúc,

525.800

dụng cụ SX
5. KH nhà cửa, Vật kiến trúc, MMTB, TSCĐ, thuộc phân x-ởng.
6. Phân bổ vật rẻ tiền mau hỏng

1.618.450
104.530

7. Chi phí bảo hộ lao động

86.100

8. Chi phí nghiên cứu khoa học phát minh sáng kiến.

35.000

9. Chi phí khác thuộc phân x-ởng

265.000
50



4.300.000

Cộng
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Dự tính TH

Khoản

năm BC

Kế hoạch
1.233.300

1. Chi phí quản lý hành chính
- L-ơng chính, l-ơng phụ của công nhân quản lý hành chính

720.000

- BHXH của công nhân quản lý hành chính

136.800

- Các chi phí hành chính

376.500

Trong đó tiếp tân, tiếp khách, hội nghị
1.060.500


2. Chi phí quản lý kinh doanh
-

94.000

Chi phí sửa chữa th-ờng xuyên, bảo quản kho tàng, công trình
kiến trúc, chung của doanh nghiệp

-

Chi phí KHTSCĐ chung của doanh nghiệp.

357.750

-

Chi phí về bảo quản phòng thí nghiệm, phát minh sáng kiến hoàn

182.800

thiện quy trình kỹ thuật.
-

36.500

Chi phí về bảo hộ lao động

3. Chí phí khác

695.650

2.600.000

Cộng

Phân bổ chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp cho các loại SP theo
tổng số giờ công định mức chế tạo sản phẩm.
Vậy với số liệu đà cho ta có thể lập đ-ợc kế hoạch giá thành đơn vị SP nh- sau:
+ Chi phí trực tiếp chế tạo 1 SP:
Khoản mục

ĐVT

Đơn giá
(Ngđ)

1. NVL chính

Sản l-ợng tiêu hao
A

B

C

Kg

Số tiền
A

B


C

76,00

69,00

42,00

a

30

1,20

1,50

1,00

36,00

45,00

30,00

b

20

2,00


1,20

0,60

40,00

24,00

12,00

9,30

8,25

5,70

2. VL phụ

Kg

c

10

0,48

0,525

0,360


4,80

5,25

3,60

d

6

0,75

0,50

0,35

4,50

3,00

2,10

3. Nhiên liệu

Kg

5

5,00


6,00

4,00

25,00

30,00

20,00

4. Năng l-ợng

Kw

1

4,00

3,00

8,50

4,00

3,00

8,50

10


3,00

2,50

2,00

30,00

25,00

20,00

5,25

4,375

3,50

150,00

140,00

100,00

5. Tiền l-ơng công Giờ công
nhân SX
BHXH của công

%


nhân SX
Cộng chi phÝ trùc
51


tiếp

BHXH của công nhân sản xuất tính 17,5%
Tổng giờ công định mức chế tạo SP là : 60.000 x 3 + 120.000 x 2,5 + 10.000 x 2 =
500.000 (giê)
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung:
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 giờ công định mức:
4.300.000/500.000.000 = 8,6 (Ngđ/Giờ)
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho một đơn vị SP A : 8,6 x 3

= 25,8 ( Ngđ);

Cho 1 đơn vị SP B:

8,6 x 2,5 = 21,5 ( Ng®);

Cho 1 SP C :

8,6 x 2

= 17,2 ( Ngđ)

+ Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp:
-


Số chi phí QLDN phân bổ cho mỗi giờ công định mức là:
2.600.000 / 500.000 = 5,2 ( Ngđ/Giờ).

-

Vậy chi phí QLDN phân bổ cho 1 SP A là 5,2 x 3 = 15,6 (Ngđ); Cho 1 SP B là 5,2 x
2,5 = 13 (ngđ); Cho 1 SP C là 5,2 x 2 = 10,4 (Ngđ).
Chi phí bán hàng hoặc chi phí l-u thông cũng đ-ợc lập dự toán nh-ng khi phân bổ

th-ờng chỉ phân bổ sản l-ợng SP tiêu thụ. Ph-ơng Pháp phân bổ chi phí bán hàng hoặc
chi phÝ l-u th«ng th-êng tÝnh theo tû lƯ % nhÊt định so với giá thành
Khoản mục

Sản phẩm A

Sản phẩm B

Sản phẩm C

NVL chính

76,00

69,00

42,00

VL phụ


9,30

8,25

5,70

Nhiên liệu

25,00

30,00

20,00

Năng l-ợng

4,00

3,00

8,50

Tiền l-ơng CNSX

30,00

25,00

20,00


BHXH CNSX

5,25

Chi phí sản xuất chung

25,8

Trong đó KHMMTB
Giá thành sản xuất (giá

4,375
21,5

9,710

8,092

3,50
17,2
6,474

175,80

161,50

117,20

17,58


16,15

11,72

15,6

13

10,4

208,98

190,65

139,32

thành công x-ởng)
Chi phí bán hàng (chi phí l-u
thông
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ

2.3.3. Lập kế hoạch tổng giá thành
Tổng giá thành đ-ợc xác định dựa trên giá thành đơn vị và sản l-ợng dự kiến sản
52


xuất; Kế hoạch tổng giá thành đ-ợc chia thành 2 nhóm: Toàn bộ và của sản phẩm so
sánh đ-ợc
SP so sánh đ-ợc là những SP năm tr-ớc hoặc 2,3 năm tr-ớc đà sản xuất do đó có

tài liệu để so sánh. Tính chất của SP so sánh đ-ợc của SP xác định theo quy cách và
tính chất sử dụng NVL cã thĨ thay ®ỉi SP chót Ýt so víi tr-íc nh-ng quy cách chủ yếu
và tính năng vẫn giống nhau thì vẫn coi là SP so sánh đ-ợc.
SP hàng hoá không so sánh đ-ợc là SP năm KH mới sản xuất hoặc năm tr-ớc có
sản xuất thử.
* Tip VD 1, yêu cầu: Lập kế hoạch tổng giá thành toàn doanh nghip
Giá thành toàn bộ sản
Khoản mục

l-ợng hàng hoá
BC

1.NVL chính

Trong đó SP so sánh đ-ợc

KH

BC

KH

13.260.000

12.840.000

2. Vật liệu phụ

1.605.000


1.548.000

3. Nhiên liệu dùng trong sản xuất

5.300.000

5.100.000

4. Năng l-ợng dùng vào sản xuất

685.000

600.000

5. L-ơng (chính, phụ) của CNSX

5.000.000

4.800.000

950.000

912.000

7.Chi phí sản xuất chung

4.300.000

4.128.000


Trong đó: Chi phí KHMMTB

1.618.450

1.553.712

31.100.000

29.928.000

3.110.000

2.992.800

2.600.000

2.496.000

36.810.000

35.416.800

Trong đó: Bán thành phẩm mua
ngoài

6. BHXH của CNSX

8. Thiệt hại về ngừng sản xuất
9. Thiệt hại về SP hỏng
A. Cộng giá thành sản xuất

10. Chi phí bán hàng (chi phí l-u
thông)
11. Chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Cộng giá thành toàn bộ

3. Cỏc loi thu ch yu i với hoạt động sản xuất - kinh doanh của DN.
3.1. Thuế giá trị gia tăng
* ThuÕ GTGT lµ 1 läai thuế gián thu, tiền thuế đ-ợc xác định cụ thể và đ-ợc ghi rõ
cùng với giá trị hàng hoá trên 1 hoá đơn tính thuế GTGT của SP hoặc c-ớc phí dịch
vụ. Thực chất là doanh nghiệp nộp thay cho ng-ời tiêu thụ
* Hiện nay có 2 cách tính thuế
53


+ Cách 1: Thuế GTGT theo ph-ơng pháp khấu trừ:
- Số thuế phải nộp bằng thuế GTGT đầu ra trừ đi thuế GTGT đầu vào.
- Thuế GTGT đầu ra bằng giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ bán ra nhân với thuế
suất
- Thuế GTGT đầu vào là tổn số thuế GTGT đà thanh toán và đ-ợc ghi trên hoá đơn
GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu
+ Cách 2: Thuế GTGT theo ph-ơng pháp tính tr-ợc tiếp trên GTGT:
- Thuế GTGT = Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ x Thuế suất
- Giá trị gia tăng bằng giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra trừ đi giá thanh
toán của hàng hoá. dịch vụ mua vào t-ơng ứng.
* Ph-ơng pháp này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp không theo luật đầu t- n-ớc ngoài
tại Việt nam hoặc ch-a đủ điều kiện về hoá đơn, chứng từ áp dụng ph-ơng pháp khấu
trừ.
3.2. Thu tiờu th c bit
* Đây là loại thuế gián thu áp dụng cho các mặt hàng nh-: thuốc lá, r-ợu, bia, pháo.
Các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì không phải nộp thuế GTGT và đ-ợc khấu

trừ tiền thuế đà nộp ở khâu tr-ớc
* Công thức: Thuế tiêu thụ đặc biệt = (Số l-ợng hàng hoá x Đơn giá tính thuế) x Thuế
suất
* Số l-ợng hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đ-ợc áp dụng theo đúng những mặt
hàng mà Nhà n-ớc đà quy định.
* Đơn giá tính thuế là do cơ sở sản xuất mặt hàng đó bán ra tại nơi sản xuất ch-a có
thuế tiêu thụ đặc biệt
3.3. Thu xut nhp khu
Đây là loại thuế gián thu. Đối t-ờng tính thuế là giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu.
Công thức: Thuế xuất khẩu (nhập khẩu) = Trị giá hàng hoá xuất (nhập khẩu) x thuế
xuất
Theo quy định của Nhà n-ớc giá tính thuế hàng xuất khẩu là giá FOP, giá tính thuế
hàng nhập khẩu là giá CIF

54


Chƣơng V: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

1. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1. Tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dch v
* Đối với các doanh nghiệp trong nền KTTT thì sản phẩm và dịch vụ sản xuất ra mang
tính là hàng hoá nên ngoài việc tổ chức sản xuất thì các doanh nghiệp còn phải tổ chức
tốt quá trình tiêu thụ, có thực hiện tiêu thụ sản xuất, dịch vụ thì doanh nghiệp mới hoàn
thành các quá trình kinh tế của kinh doanh, mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất
đ-ợc th-ờng xuyên, liên tục.
* Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu
đ-ợc một khoản tiền về số sản phẩm đó.
* Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình chuyển hoá
hình thái giá trị của vốn từ hình thái là sản phẩm hàng hoá sang hình thái tiền tƯ, kết

thúc mét vịng ln chun VLĐ ( 1 chu k kinh doanh).
* Nói chung nếu không xét đến yếu tố tín dụng th-ơng mại thì thì thời điểm tiêu thụ là
thời điểm thu đ-ợc tiền từ ng-ời mua. Nếu xét đến tín dụng th-ơng mại thì thời điểm
tiêu thụ đ-ợc coi là thời điểm ng-ời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Việc xác định
thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa là gắn sản xuất với tiêu thụ, thúc đẩy doanh nghiệp không
ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm sản xuất, liên tục cải tiến việc tiêu thụ từ khâu
xuất hàng, thu tiền đồng thời giúp cho việc xác định kết quả cuối cùng của hoạt động
sản xuất kinh doanh.
* Do đặc điểm của từng ngành khác nhau nên việc tiêu thụ của mỗi ngành cũng có
những đặc tr-ng riêng.
+ Ngành công nghiệp. Do sản phẩm đa dạng và sản xuất ít bị lệ thuộc vào thiên
nhiên và mùa vụ, sản phẩm đ-ợc tiêu thụ nhanh do đó tiền thu bán hàng cũng nhanh và
th-ờng xuyên hơn.
+ Ngành XDCB. Là loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng với yêu cầu về giá trị sử
dụng, chất l-ợng đà định của ng-ời đặt hàng do đó tiêu thụ sản phẩm xây lắp là bàn
giao công trình hoặc HMCT đà hoàn thành cho đơn vị giao thầu và thu tiền về. Việc
tiêu thụ ảnh h-ởng khách quan của chế độ thanh toán nên doanh thu tiêu thụ phụ thuộc
vào thời gian và tiến độ hoàn thành công trình.
1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
1.2.1. Nội dung
55


* Khi tiêu thụ đ-ợc sản phẩm và thu đ-ợc tiền về, các doanh nghiệp sẽ có 1 khoản thu
nhập bán hàng hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Vy doanh thu tiêu thụ l
ton b cỏc khoản tiền thu được từ việc tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ kể cả các
giá trị hàng hoá dùng làm quà biếu, tặng và các khoản trợ cấp, trợ giá, phụ thu khi
cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho thị trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý
Nhà nước có thẩm quyền;
Doanh thu tiªu thơ s¶n phÈm cđa 1 doanh nghiƯp gåm :

- Doanh thu do bán sản phẩm hàng hoá, sản phẩm thuộc những hoạt động sản xuất
kinh doanh chính nh-: Doanh thu bán các thành phẩm, doanh thu bán thành phẩm,
doanh thu về bàn giao khối l-ợng công trình XDCB hoàn thành, công tác thăm dò địa
chất và KSTK,
- Doanh thu về tiêu thụ khác: Cung cấp lao vụ cho bên ngoài, bán các bản quyền phát
minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm sản xuất từ phế liệu, phế phẩm,
- Các khoản trợ cấp, trợ giá khi cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị tr-ờng theo yêu
cầu của cơ quan quản lý Nhà n-ớc có thầm quyền.
- Giá trị của thành phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu dùng nội bộ, dùng làm quà biếu, quà
tặng.
1.2.2. ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm
* Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp,
phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán. Có
doanh thu bán hàng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đà đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận
(về chủng loại, chất l-ợng, giá trị sử dụng,..)
* Doanh thu tiêu thụ là nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí
đà bỏ ra - hay các khoản vốn đà ứng ra cho s¶n xt kinh doanh như các chi phí NVL,
nhiên liệu, tiền lương, khấu hao TSCĐ ,… đã tiêu hao trong quá trình sản xuất
* Là nguồn để doanh nghip thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhµ n-íc như
nộp các khoản thuế, phí và lệ phí,
* Thực hiện đ-ợc doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời sẽ góp phần thúc đẩy tăng nhanh
tốc độ chu chuyển VLĐ, nõng cao hiu qu SXKD, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất sau. Vì vậy tình hình thực hiện doanh thu bán hàng ảnh h-ởng rất lớn
đến tình hình tài chính cũng nh- quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
1.2.3. Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm
* Theo k hoch SXKD thỡ kế hoạch doanh thu được lập theo trình tự:
56


+ Xác định sản lượng tiêu thụ: Sản lượng tiêu thụ có thể căn cứ vào kết quả điều tra,

nghiên cứu thị trường hoặc tổng hợp từ các đơn đặt hàng doanh nghiệp đã ký hoặc từ
kế hoạch sản xuất:
St = Sx + Sđ - Sc
- Sx: Số sản phẩm dự kiến sản xuất;
- Sđ: Số sản phẩm dự kiến tồn đầu năm:
Sđ =

Số tồn cuối quý

Số dự kiến sản xuất

3 năm báo cáo

+ quý 4 năm báo cáo (

(Scq3)

Số dự kiến tiêu thụ
-

quý 4 năm báo cáo (

Sxq4)

Stq4)

- Sc: Số sản phẩm dự kiến tồn cuối năm; Số tồn cuối năm thường dựa vào tỷ lệ
kết dư (tỷ lệ tồn) bình quân cuối năm tkd của từng loại sản phẩm:
Trong đó:


m

 Scj
j 1

tkd =

Sxj: Sản lượng sản xuất năm báo cáo thứ j
Scj: Số lượng sản phẩm tồn cuối năm báo cáo

m



thứ j

Sxj

j 1

+ Xác định giá bán dự kiến (bình quân) trong năm kế hoạch của từng loại sản phẩm:
gi
+ Xác định doanh thu năm kế hoạch: D =

m

 Sti.gi
j 1

+ Tổng hợp thành kế hoạch doanh thu (tiêu thụ)

KẾ HOẠCH TIÊU THỤ NĂM N
Tên SP

Đơn vị

Tồn đầu

Sản xuất

Tồn cuối

tính

năm

trong năm

năm

2

3

4

5

-

-


-

-

1

Số tiêu thụ

Giá bán đơn Thành tiền
vị (…)

(…)

6=3+4-5

7

8 = 6x7

-

-



A
B

Tồn doanh

nghiệp

2. Điểm hồ vốn và địn bẩy kinh doanh
2.1. im hũa vn
2.1.1. Khái niệm
Điểm hoà vốn là điểm cã doanh thu b»ng chi phÝ, hay nãi c¸ch kh¸c ®iĨm hoµ vèn
57


là điểm có lợi nhuận bằng không ( doanh nghiệp không lÃi, không lỗ).
Toàn bộ chi phí hoạt động của 1 doanh nghiệp bất kỳ đều có thể chia thành hai loại:
- Loại 1: Các chi phí không phụ thuộc hoặc phụ thuộc rất ít vào sự thay đổi của
sản l-ợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, Vd chi phí khấu hao TSCĐ theo ph-ơng pháp
TTCĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp... Các loại chi phí này đ-ợc gọi là chi phí cố định
(bất biến) : FC (Fixed Cost).
- Loại 2: Các chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản l-ợng sản phẩm sản xuất,
nh- chi phí NVL, tiền l-ơng cho công nhân sản xuất,..Các chi phí này đ-ợc gọi là chi
phí biến đổi (Khả biến):VC. Các chi phí này có thể đ-ợc biểu diễn d-ới dạng hµm sè
VC = f(q)
VËy:

T C = FC + VC.

Doanh thu của doanh nghiệp ta thấy cũng phụ thuộc vào sản l-ợng sản phẩm tiêu
thụ D = g(q).
2.1.2. Ph-ơng pháp xác định điểm hoà vốn.
Để xác định điểm hoà vốn ta có thể sử dụng ph-ơng pháp đồ thị hoặc ph-ơng
pháp tính toán:
2.1.2.1. Ph-ơng pháp đồ thị.
* Cách xác định

+ Ta cã tỉng chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh
nghiƯp có thể biểu diễn theo ph-ơng trình TC = FC +
VC
Trong một khoảng sản l-ợng nhất định ta thấy FC
không thay đổi và là một đ-ờng thẳng song song với
trục sản l-ợng. Còn chi phí biến đổi VC là một đ-ờng
đồng biến bất kỳ. Nh-ng thông th-ờng qua thực

FC

nghiệm thì ng-êi ta thÊy r»ng VC th-êng cã d¹ng bËc
nhÊt víi sản l-ợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ q
Đ-ờng tổng chi phí T C có đ-ợc thông qua việc cộng
đồ thị FC và VC với nhau.
+ Doanh thu là một đ-ờng bất kỳ qua gốc toạ độ
Sau khi vẽ đ-ờng doanh thu và tổng chi phí trên cùng 1 đồ thị ta thấy điểm giao nhau
của 2 đ-ờng này chính là điểm hoà vốn.
* Ưu, nh-ợc điểm
58

Sn lng


+ Là ph-ơng pháp có thể sử dụng khi doanh thu và chi phí không tỷ lệ bậc nhất với
sản l-ợng sản xuất và tiêu thụ.
+ Có thể xác định đ-ợc nhiều điểm hoà vốn đối với doanh nghiệp.
+ Không xác định đ-ợc khi doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản
phẩm và dịch vụ.
2.1.2.2. Ph-ơng pháp tính toán
* Các giả thiết cơ bản

+ Doanh nghiệp chỉ sản xuất và kinh doanh 1 loại sản phẩm, dịch vụ.
+ Chi phí khả biến phụ thuộc bậc nhất vào sản l-ợng ==> V C = AVC x q. Trong
đó AVC là chi phí khả biến tính trên 1 đơn vị s¶n phÈm: AVC = VC / q = const
+ Chi phí cố định là bất biến trong khoảng sản l-ợng đang xét.
+ Giá bán không phụ thuộc vào sản l-ợng sản xuất và tiêu thụ => D = p x q
* Ph-ơng pháp xác định điểm hoà vốn.
Ta có tổng chi phÝ T C = FC + VC = FC + AVC. q
Tỉng doanh thu D = p x q
T¹i ®iĨm hoµ vèn ta cã TC = D hay
qhv =

FC
p AVC

+ Ta cũng có thể xác định thời gian hoà vèn theo c«ng thøc thv = qhv / q x 12
tháng
Trong đó q là tổng sản l-ợng sản xuất và tiêu thụ.
Dhv =

+ Doanh thu hoà vốn

FC

=

qhv x p

1 - AVC / p

* VD: Một phân x-ởng sản xuất sản phẩm A có AVC = 2.000đ/S P. Giá bán dự kiến

5.000đ/ SP. Tổng chi phí cố định trong năm là 240 Trđ, Công suất của phân x-ởng là
200.000sản phẩm/năm. Dự kiến sản xuất và tiêu thụ 160.000 sản phẩm/năm.
Ta có: qhv = 240.000.000/( 5.000 - 2.000) = 80.000 s¶n phÈm.
Dhv = 240.000.000/ ( 1 - 2.000/5.000) = 400.000.000 ®
Thv = 80.000/160.000 x 12 = 6 th¸ng.
2.2. Địn bẩy kinh doanh
Địn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu đo lường ảnh hưởng của những thay đổi
59


doanh thu đối với lợi nhuân kinh doanh của của doanh nghiệp.
Như vây khi doanh nghiệp càng tăng doanh số và hoạt đơng ơ mức càng xa điểm
hịa vốn thì đơ lớn của địn bẩy kinh doanh càng giảm. Khi doanh nghiệp hoạt đơng
gần điểm hịa vốn thì đơ lớn địn bẩy kinh doanh càng cao. Điều đó cũng có nghĩa
hoạt đơng gần điểm hịa vốn sẽ chịu rủi ro cao hơn hoạt đơng xa điểm hịa vốn.
3. Lợi nhuận ca doanh nghip.
3.1. Khỏi nim
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị
vốn của hàng hoá, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
3.2. Ni dung li nhun ca DN
Lợi nhuận của DN bao gồm các nội dung ( thành phần) :
a) Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đà tiêu
thụ và thuế theo quy định của pháp lật (trừ thuế lợi tức).
b) Lợi tức hoạt động khác bao gồm:
- Lợi tức hoạt động tài chính là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính, bao gồm
các hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lÃi
tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lÃi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lÃi
cổ phần và lÃi do góp vốn liên doanh, hoàn nhập số d- khoản dự phòng giảm giá đầu tchứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Lợi tức của hoạt động bất th-ờng là khoản thu nhập bất th-ờng lớn hơn các chi phí

bất th-ờng, bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ, thu hồi lại các khoản nợ khó
đòi đà đ-ợc duyệt bỏ (đang theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán; các khoản vật tự, tài
sản thừa sau khi ®· bï trõ hao hơt mÊt m¸t c¸c vËt t- cùng loại; chênh lệch thanh lý,
nh-ợng bán tài sản (là số thu về nh-ợng bán trừ giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của
tài sản và các chi phí thanh lý, nh-ợng bán); các khoản lợi tức các năm tr-ớc phát hiện
năm nay; số d- hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó
đòi, khoản tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa khi hết hạn bảo hành.
3.3. Cỏc ch tiờu v li nhun
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
P
PZ
=

Ztt

Trong đó: P : Lợi nhuận
x

Ztt : Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ

100%

PZ: Tỷ suất lợi nhuận giá thành
60


Chỉ tiêu này phản ánh sự ảnh h-ởng của chỉ tiêu giá thành đến KQHĐ của doanh
nghiệp.
* Tỷ suất lợi nhuận Vốn SXKD:
P

PV = VSXK

Trong đó: P: Lợi nhuận tiêu thụ SP
x

VSXKD : vốn SXKD bình quân trong kỳ

100%

PV

D

: Tỷ suất lợi nhuận Vốn SXKD

Chỉ tiêu này phản ¸nh hiƯu qu¶ sư dơng vèn SXKD cđa doanh nghiƯp.
* Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:
P
P =

x

Trong đó: DTBH: doanh thu bán hàng
P: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng

DTBH 100%

Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận đạt đ-ợc trên cơ sở kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Ngoài ra do yêu cầu quản lý ng-ời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác: Tỷ suất lợi

nhuận chi phí bán hàng; Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán
3.4. K hoch hoỏ li nhun
3.4.1. Ph-ơng pháp trực tiếp
* Lập kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ
Công thức tính nh- sau:

P = DTT (Zsxtt + CPBH + CPQL)

Trong đó:
-

P: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp (tổng lÃi) hay còn gọi là lợi nhuận tr-ớc
thuế thu nhập doanh nghiệp.

-

DTT: Doanh thu bán hàng thuần kỳ KH

-

Zsxtt: Giá thành sản xuất của SP tiêu thụ

-

CPBH: Chi phí bán hàng

-

CPQL: Chi phí quản lý


Xác định lợi nhuận theo ph-ơng pháp tr-ợc tiếp dễ tính toán, đơn giản. Tuy nhiên công
việc tính toán sẽ trở nên phức tạp nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Mạt khác
dùng nhân tố này không thấy đ-ợc những nhân tố tăng hoặc giảm lợi nhuận.
* Lập kế hoạch lợi nhuận hoạt động khác
3.4.2. Ph-ơng pháp sản l-ợng hoà vốn
Để đạt đ-ợc lợi nhuận tr-ớc thuế là lợi nhuận thì doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ
1 l-ợng sản phẩm:
61


q =

FC +
LN
p AVC

Hoặc cần hoạt động 100 % công suất trong khoảng thời

12.q

gian:

QTK

t=

Hoặc cần đạt doanh thu :

FC + LN


DT = q.p =

1 AVC/p

3.4.3. Ph-ơng pháp phân tích
P = P SS ± PZ ± PKC ± PCL ± Pg + Pđk + POSS

Công thức tính nh- sau:
-

PSS: Lợi nhuận SP so sánh đ-ợc tính theo tỷ suất lợi nhuận kỳ báo cáo

-

PZ: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h-ởng nhân tố giá thành

-

Pkc: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h-ởng nhân tố kết cấu mặt hàng

-

Pcl: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h-ởng nhân tố chất l-ợng

-

Pg: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h-ởng nhân tố giá

-


Pđk: Lợi nhuận của SP kết d- đầu kỳ

-

Poss: Lợi nhuận của SP không so sánh đ-ợc

B-ớc 1:
* Xác định tỷ xuất lợi nhuận giá thành kỳ báo cáo
%

P
Z

=

P tiêu thụ SP kỳ báo cáo
Z tiêu thụ SP kỳ báo cáo

x 100%

B-ớc 2:
* Xác định lợi nhuận của SP so sánh đ-ợc theo tỷ suất lợi nhuận giá thành kỳ báo
cáo
Pss = % P/Z báo cáo x ( Sản l-ợng kế hoạch x Z kỳ báo cáo)
Trong đó: % P/Z báo cáo là tỷ suất lợi nhuận giá thành kỳ báo cáo
* Xác định lợi nhuận thay đổi do ảnh h-ởng các nhân tố:
Nhân tố hình thành:
Pz = % Z x (Sản l-ợng kế hoạch x Z kỳ báo cáo)
Trong đó:


%Z là tỷ lệ hạ giá thành kỳ KH/BC

Nhân tố kết cấu mặt bằng:
Pkc = (%KHMH %BCMH) x %P/Z x (Sản l-ợng KH x Z SP)
62


Trong đó:
-

%KHMH: là tỷ trọng từng loại mặt hàng kỳ KH.

-

%BCMH : là tỷ trọng từng loại mặt hàng kỳ báo cáo

-

% P/Z: Tỷ suất lợi nhuận giá thành của từng loại SP.

Nhân tố chất l-ợng SP:
Pcl = (%KHcl %BCcl) x Hệ số phẩm cấp x giá thành BC x Sản l-ợng KH
Trong đó :
-

%KHcl : Là tỷ trọng về chất l-ợng từng loại mặt hàng kỳ KH

-

%BCcl : Là tỷ trọng về chất l-ợng từng loại mặt hàng kỳ báo cáo


Nhân tố giá cả:
P giá = [(Giá bán KH giá bán BC) x Sản l-ợng KH]
P của SP kết d- đầu kỳ:
Xác định lợi nhuận của SP kết d- đầu kỳ.
Pđk = %P/Z x Sản l-ợng SP kết d- đầu kỳ x Z kỳ BC
P của SP không so sánh đ-ợc:
Psp )SS= %P/Z Sposs x Sản l-ợng SPoss x Zsp oss
Xác định lợi nhuận theo ph-ơng pháp phân tích cho biết rõ các nhân tố ảnh h-ởng làm
thay đổi lợi nhuận kỳ KH so với kỳ BC từ đó có các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp.
3.5. Phõn phi li nhun ca doanh nghip
Phân phối lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có
những chính sách riêng nhằm đảm bảo chi sự tồn tại và phát triển của mình. Sự thay
đổi trong chính sách phân phối lợi nhuận sẽ ảnh h-ởng đến sự biến động giá cả của cổ
đông trên thị tr-ờng chứng khoán, ảnh h-ởng đến thu nhập của các cổ đông.
3.5.1. Yêu cầu phân phối lợi nhuận
* Sau 1 quá trình HĐSXKD, doanh nghiệp thu đ-ợc 1 khoản lợi nhuận nhất định và
phải tiến hành phân phối số doanh lợi đó.
* Phân phối lợi nhuận không phải là phân chia số tiền lÃi một cách đơn thuần mà là
việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế. Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành
động lực thúc đẩy phát triển SXKD phát triển, sẽ tạo cho doanh nghiệp có điều kiện
tiếp tục với công việc kinh doanh của mình.
* Phân phối lợi tức sau thuế nhằm mục đích chủ yếu tái đầu t- mở rộng năng lực hoạt
động kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, đồng thời khuyÕn khÝch
63


×