BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH
DẠY HỌC TÍCH HỢP
TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ
( TÀI LIỆU THAM KHẢO )
Ban biên soạn:
Nguyễn Thế Mạnh – Chủ biên
Trần Văn Anh
Đặng Thị Hiền
Nguyễn Tiến Hưng
NAM ĐỊNH, NĂM 2014
LỜI NÓI ĐẦU
Trong rất nhiều yếu tố quyết định chất lượng giảng dạy tích hợp ở các cơ sở dạy
nghề thì việc hiểu biết căn bản về dạy học tích hợp, việc biên soạn giáo án tích hợp, tổ
chức thực hiện bài giảng tích hợp cũng như đánh giá kết quả thực hiện bài giảng là một
trong những yếu tố quyết định. Mặc dù đã có những hướng dẫn về tổ chức dạy học tích
hợp nhưng chưa có tài liệu nào tham khảo cho giảng viên cũng như cán bộ quản lý tham
khảo để tổ chức dạy học tích hợp.
Tài liệu tham khảo “Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề’’ được biên soạn làm
tài liệu cho giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề tham khảo để tổ
chức, quản lý dạy học tích hợp
Giảng viên các trường sư phạm kỹ thuât, sinh viên sư phạm kỹ thuật cũng có thể
tham khảo tài liệu này để giảng dạy và học tập.
Tập tài liệu tham khảo này chắc chắn cịn thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để tài liệu này ngày càng hoàn thiện hơn.
Các tác giả
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG...................................................................5
VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ...........................................5
1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp ...........................................................................5
1.1.1. Tích hợp .........................................................................................................5
1.1.2. Dạy học tích hợp............................................................................................5
1.1.3. Phân tích nghề ................................................................................................8
1.2. Những yếu tố cơ bản của dạy học tích hợp......................................................12
1.2.1. Mục tiêu bài giảng tích hợp ..........................................................................12
1.2.2. Nội dung bài giảng tích hợp .........................................................................14
1.2.3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học bài giảng tích hợp ..........................15
1.2.4. Phương tiện dạy học tích hợp.......................................................................16
1.2.5. Kết quả học tập ............................................................................................16
1.3. Các điều kiện để thực hiện dạy học tích hợp ...................................................17
1.3.1. Chương trình và học liệu ..............................................................................17
1.3.2. Giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề...........................................................17
1.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ...........................................................19
CHƯƠNG 2. BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP ..................................................20
2.1. Khái niệm về giáo án, giáo án tích hợp ............................................................20
2.1.1. Khái niệm giáo án.........................................................................................21
2.1.2. Giáo án tích hợp ...........................................................................................21
2.2. Quy trình biên soạn giáo án tích hợp ...............................................................24
2.2.1. Quy trình biên soạn giáo án tích hợp ............................................................24
2.2.2.Vận dụng quy trình biên soạn trong biên soạn giáo án một số nghề ...............27
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP ..................................................140
3.1.Cơng tác chuẩn bị cho dạy học tích hợp .........................................................140
3.1.1. Chuẩn bị hồ sơ giảng dạy ...........................................................................140
3.1.2. Chuẩn bị thiết bị, vật tư, phương tiện dạy học ............................................140
3.2.Thực hiện hoạt động dạy – học trong dạy học tích hợp ................................141
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP..............................................148
4.1.Khái niệm về đánh giá bài giảng tích hợp.......................................................148
4.1.1. Khái niệm bài giảng, đánh giá bài giảng tích hợp .......................................148
4.1.2. Mục tiêu đánh giá bài giảng tích hợp..........................................................149
4.2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá bài giảng tích hợp ....................................150
4.2.1. Khái niệm ...................................................................................................150
4.2.2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá bài giảng tích hợp...................................150
4.3. Phương pháp đánh giá bài giảng tích hợp.....................................................154
4.3.1. Khái niệm về phương pháp đánh giá bài giảng tích hợp....................................154
4.3.2. Các phương pháp đánh giá bài giảng tích hợp............................................154
4.4. Các thang điểm đánh giá bài giảng tích hợp .................................................156
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
3
4.5 Sử dụng bằng chứng trong đánh giá bài giảng tích hợp ............................... 156
4.6. Quy trình đánh giá bài giảng tích hợp........................................................... 157
4.6.1. Chuẩn bị đánh giá....................................................................................... 157
4.6.2. Thực hiện đánh giá..................................................................................... 158
4.6.3. Kết luận đánh giá........................................................................................ 159
4.7. Sử dụng kết quả đánh giá bài giảng tích hợp................................................ 166
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………164
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
4
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp
1.1.1. Tích hợp
Tích hợp (intergation) có nghĩa là gộp lại, sát nhập, hội nhập, hợp thành một thể
thống nhất. Khái niệm tích hợp sử dụng trong phạm vi sư phạm mang hàm nghĩa đề cập
tới phương pháp sư phạm nhằm hướng tới nhiều mục đích trong hoạt động.
Theo Đại Từ điển tiếng Việt, tích hợp là phương pháp sư phạm tìm cách thực
hiện nhiều mục đích học tập đặt ra cho các môn học khác nhau ngay trong các bài học
của môn học nhất định [10, 1566].
Theo Từ điển Giáo dục học thì tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau
trong cùng một kế hoạch giảng dạy ” [11, 383]; tích hợp học tập là hành động liên kết
cùng một lần những kiến thức khác nhau và những kỹ năng khác nhau về cùng một chủ
đề giáo dục [11, 384]. Kế hoạch giảng dạy ở đây cần được hiểu trong một phạm vi rộng,
từ kế hoạch giảng dạy của một chương trình đến kế hoạch giảng dạy của một môn học,
kế hoạch giảng dạy của bài học.
Như vậy, trong dạy học, tích hợp có thể được coi là sự liên kết các các đối
tượng giảng dạy, học tập trong cùng một hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài
hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất.
Trong dạy nghề, mục tiêu của dạy nghề là năng lực mà người học đạt được sau
quá trình học tập. Sau khi học xong một bài học, một môđun, người học nghề làm được
một phần công việc hoặc công việc nhất định của nghề. Bởi thế, nội dung tích hợp trong
dạy nghề nhằm hình thành năng lực của người học nghề. Năng lực thực hiện đó được kết
hợp giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ mà người học có được nhằm thực hiện một cơng
việc hoặc một nhóm cơng việc.
Như vậy, tích hợp là sự kết hợp giữa kiến thức – kỹ năng – thái độ mà người
hành nghề cần có khi thực hiện cơng việc hoặc một nhóm cơng việc.
1.1.2. Dạy học tích hợp
Thuật ngữ dạy học tích hợp được sử dụng từ lâu trong giáo dục và đào tạo. Một
cách khái quát nhất, tích hợp được hiểu là: sự tích lũy, sự hợp nhất, sự nhất thể hóa kết
tạo thành đối tượng mới. Vai trị của tính tích hợp trong các chương trình đào tạo là
giảm tải, rút gọn tài liệu, tiết kiệm thời gian học tập, tạo thuận lợi cho việc học, đảm bảo
để học có chất lượng hơn. Có nhiều kiểu tích hợp, ví dụ: tích hợp liên mơn, xun mơn,
tích hợp ngang, tích hợp dọc trong các chương trình. Cũng như các chương trình giáo
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
5
dục khác, đặc điểm cơ bản của các chương trình đào tạo nghề hiện nay thể hiện ở sự tích
hợp các miền mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, tích hợp nội dung các mơn học, tích
hợp giữa lý thuyết với thực hành.
Tích hợp trong đào tạo nghề là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến
thức lý thuyết cần thiết liên quan (cơ sở ngành, lý thuyết chuyên môn) và kỹ năng thực
hành nghề tương ứng thành một nội dung nhất định, nhằm đem đến cho người học các
năng lực thực hiện công việc, nhiệm vụ cụ thể. Nhờ tính tích hợp này mà các đơn vị kiến
thức, kỹ năng trong chương trình đào tạo nghề có có khả năng liên thơng ngang, dọc để
tạo ra các mô đun đào tạo thuận lợi trong xây dựng chương trình, trong tổ chức đào tạo.
Có 3 cách tiếp cận tích hợp khi thực hiện bài giảng (xem hình 1)
Có quan niệm cho rằng dạy tích hợp là tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy lý
thuyết và thực hành trong cùng một không gian, thời gian. Điều này có nghĩa khi dạy
một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chuyên môn liên quan đến đâu sẽ được dạy đến đó
và được thực hành để luyện tập ngay. Cả hai hoạt động này được thực hiện tại cùng một
không gian, thời gian và địa điểm. Như vậy, về cơ sở vật chất, phịng dạy tích hợp sẽ có
những đặc điểm khác so với phịng chun dạy lý thuyết hoặc chuyên dạy thực hành
theo cách dạy truyền thống. (www.tcdn.gov.vn)
Cách quan niệm dạy học tích hợp trong đào tạo nghề là “sự kết hợp giữa dạy lý
thuyết và dạy thực hành trong cùng không gian, thời gian, địa điểm” gây nhiều lúng
túng cho các trường và cơ sở đào tạo nghề vì:
- Các phịng học chun dụng cho dạy tích hợp được sắp xếp để vừa dạy lý
thuyết và thực hành đòi hỏi đầu tư nhiều trang thiết bị, bàn ghế, diện tích phịng học lớn.
Điều này khơng dễ thực hiện trong thực tế.
- Thiết bị, dụng cụ dành cho sinh viên thực hành khó có thể đáp ứng được theo
hình thức luyện tập cá nhân.
- Trong một mơ đun, sự tích hợp kiến thức kỹ năng trong từng bài cũng có sự
khác nhau. Ngay việc phân bố thời gian để dạy phần lý thuyết và thời gian để dạy thực
hành trong một bài dạy tích hợp thế nào cũng là một vấn đề dễ gây lúng túng cho giáo
viên khi thiết kế giáo án tích hợp.
Từ góc độ lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực đào tạo nghề hiện nay, chúng tơi
quan niệm: Dạy học tích hợp là q trình dạy học mà ở đó việc tổ chức dạy kiến thức,
kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp được tích hợp với nhau trong cùng một
nội dung và hoạt động dạy học để người học nghề có năng lực thực hiện các nhiệm
vụ của nghề.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
6
Hình 1. Các cách tiếp cận dạy học tích hợp
Chương trình
1. Chương trình đào
tạo cấu trúc theo mơn
học
Tiến độ:
- Mơn LT: Học kỳ III
- Môn TH: Học kỳ V
2. Chương trình đào
tạo cấu trúc theo năng
lực thực hiện:
a. Quan điểm 1
Tích hợp theo Mơ-đun
Tiến độ: Tồn bộ LT của
mơ-đun được dạy trước và
tiếp sau là TH.
b. Quan điểm 2
-Tích hợp theo bài.
-Tiến độ: LT (kiến thức)
trước và TH (thực hành)
sau khi học xong LT.
b. Quan điểm 3
-Tích hợp theo bước công
việc.
-Tiến độ: LT (kiến thức)
trước và TH (thực hành)
đan xen (tích hợp) theo
bước cơng việc (tiểu kỹ
năng).
Ví dụ minh hoạ
Mơn học (LT): Máy
điện
Bài 1: Động cơ điện xoay
chiều một pha (4h).
Bài 2: Động cơ điện xoay
chiều ba pha (16h).
.......................................
Môn học (TH): Thực hành
sửa chữa máy điện
Bài 1: Sửa chữa Động cơ
điện xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2: Sửa chữa Động cơ
điện xoay chiều 1 pha (48h)
..............................................
Môđun: Động cơ điện xoay chiều
I. Lý thuyết: 20h
Bài 1: Động cơ điện xoay chiều một pha (4h).
Bài 2: Động cơ điện xoay chiều ba pha (16h)
II. Thực hành: 60h
Bài 1: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (48h)
Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài 1: Sửa chữa động cơ điện xoay chiều một pha
(16h).
I. Lý thuyết: 4h
II. Thực hành: 12h
Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha
(16h)
1. Xác định các thông số kỹ thuật của động cơ
-Lý thuyết (Kiến thức):
-Thực hành (Kỹ năng):
2. Chuẩn bị sửa chữa
3. Kiểm tra xác định hư hỏng
4. Sửa chữa hư hỏng.
5 Kiểm tra và hồn thiện.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
7
Như vậy, trong dạy học tích hợp vai trị của lý thuyết là cơ sở liên quan đến thực
hành, trong khi vai trị của thực hành là để hình thành kỹ năng, chứ khơng phải thực
hành để cụ thể hóa lý thuyết, để hiểu rõ lý thuyết.
Cách tiếp cận dạy học tích hợp tạo ra sự linh hoạt khi thực hiện, tránh được
những khó khăn lúng túng khơng cần thiết cho các cơ sở đào tạo nghề khi triển khai ứng
dụng dạy học tích hợp, đồng thời nó cũng khơng loại trừ việc thực hiện dạy học tích hợp
trong cùng không gian, thời gian và cùng một địa điểm.
1.1.3. Phân tích nghề
- Phân tích nghề là tiến trình nhằm xác định các nhiệm vụ, công việc mà một công
nhân lành nghề phải thực hiện được trong nghề nghiệp của mình.
Việc Phân tích nghề thực chất là nhằm xác định được mơ hình hoạt động của
người lao động, bao hàm trong đó những Nhiệm vụ (Duties) và những Cơng việc (Tasks)
mà người lao động phải thực hiện trong lao động nghề nghiệp. Ở nhiều nước trên thế
giới, người ta đã dùng các phương pháp khác nhau, trong đó có phương pháp hay kỹ
thuật DACUM (Develop A Curriculum) được sử dụng phổ biến nhất trong một số thập
kỷ qua để tiến hành phân tích nghề. Kết quả của phân tích nghề được thể hiện trong Sơ
đồ phân tích nghề hay Sơ đồ DACUM (DACUM Chart). Sau đó phải tiến hành phân
tích từng công việc (Task Analysis) đã được xác định trong Sơ đồ DACUM.
Hình 2. Sơ đồ phân tích nghề
Nhiệm vụ: một trong những
hoạt động chủ yếu hoặc nhóm
các cơng việc chủ yếu nằm
trong nghề.
Phân tích nghề: Tiến trình
Cơng việc: là bộ phận cụ thể,
nhằm xác định các nhiệm vụ,
quan sát được của một việc làm
cơng việc mà một cơng nhân
đã hồn tất (có một thời điểm và
lành nghề phải thực hiện được
kết thúc xác định).
trong nghề nghiệp của mình.
Bước cơng việc: là phần nhỏ
nhất có thể quan sát được và
phân biệt được của cơng việc
Kết quả phân tích 1 nghề cần xác định rõ cơng việc, bước cơng việc, ví dụ như
phân tích nghề Điện cơng nghiệp như hình 3 sau đây:
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang
8
Hình 3:Sơ đồ phân tích nghề Điện cơng nghiệp trình độ cao đẳng
CÁC CÔNG VIỆC
CÁC NHIỆM VỤ
A
LẮP ĐẶT HỆ
THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN
B
LẮP ĐẶT TỦ
ĐIỆN PHÂN
PHỐI
A1
Phân tích
bản vẽ
A2
Khảo sát
hiện trường
A3
Nhận vật tư
theo thiết kế
A4
Lắp dựng cột
(trụ) điện.
A5
Lắp đặt phụ
kiện đường
dây
A6
Rải dây
A7
Căng dây lấy
độ võng
A9
Lắp đặt thiết
bị tiếp đất
A10
A11
Lắp đặt
chống sét
B1
Phân tích
bản vẽ
A12
Kết nối đường
dây vào trạm
và tủ phân
phối
B2
Nhận thiết bị
vật tư
A8
Đi dây ngầm
hệ thống cung
cấp điện
A13
Kiểm tra, hiệu
chỉnh và vận
hành thử
B3
Lắp thanh cái
trong tủ điện
B4
Lắp đặt
khí cụ điện
đóng cắt
B5
Lắp đặt khí
cụ điện bảo
vệ
B6
Lắp đặt thiết
bị đo lường
điện 2 cực
B7
Lắp đặt thiết
bị đo lường
điện 4 cực
B8
Kết nối các
khí cụ điện
B9
Kiểm tra
nguội và
hiệu chỉnh tủ
điện phân
phối
B10
Kiểm tra
nóng tủ điện
phân phối
Lắp đặt tụ bù
Khi phân tích về cơng việc thì phải xác định đầy đủ bước công việc, tiêu chuẩn
thực hiện cũng như kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người hành nghề cần có:
PHIẾU PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC
Tên nhiệm vụ :
A. Lắp đặt hệ thống cung cấp điện.
Tên cơng việc:
A1. Phân tích bản vẽ
Mô tả công việc: Đọc các bản vẽ của hệ thống cung cấp điện cần lắp đặt.
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Hình 4. Bảng phân tích 1 cơng việc
Dụng cụ,
trang bị,
vật liệu
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Thái độ
cần có
Các quyết định,
tín hiệu và
lỗi thường gặp
1. Nhận các - Nhận
- Bút, sổ
bản vẽ.
đúng, đủ số tay
lượng các
bản vẽ cần
thiết cho lắp
đặt.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp
điện, các loại bản
vẽ, sơ đồ hệ thống
cung cấp điện
- Nhận
- Trung
biết chính thực
xác các
- Cẩn thận
loại bản
- Chính xác
vẽ điện.
- Nhận khơng
đúng hoặc đủ
các bản vẽ.
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
khơng đúng hoặc
đủ các bản vẽ.
2. Phân
- Vẽ kỹ thuật cơ
- Phân
- Nhầm lẫn bản
- Nhận biết
- Bút, sổ
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
- Trung
Trang
9
Các bước
thực hiện
cơng việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ,
trang bị,
vật liệu
tay
tích bản vị trí mặt
vẽ mặt
bằng cần
bằng.
thiết cho lắp
đặt.
3 3. Phân
tích bản
vẽ vị trí.
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Thái độ
cần có
Các quyết định,
tín hiệu và
lỗi thường gặp
khí: Các hình chiếu biệt thành thực
mặt bằng cơng
- Cẩn thận
thạo bản
trình, các bản vẽ lắp vẽ.
- Chính xác
- Vẽ điện: Các ký
hiệu điện, các
nguyên tắc vẽ sơ đồ
điện, các sơ đồ mặt
bằng.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp
điện, các loại bản
vẽ, sơ đồ hệ thống
cung cấp điện.
vẽ mặt bằng với
bản vẽ vị trí.
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
khơng đúng hoặc
đủ các bản vẽ.
- Nhận biết
vị trí bố trí
các khi cụ,
dây dẫn
- Bút, sổ
tay
- Vẽ kỹ thuật cơ
khí: Các hình chiếu
mặt bằng cơng trình
và bản vẽ lắp
- Vẽ điện: Các ký
hiệu điện, các
nguyên tắc vẽ sơ đồ
điện và các sơ đồ
vị trí.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp
điện. Các loại bản
vẽ, sơ đồ hệ thống
cung cấp điện.
- Phân biệt
thành thạo
bản vẽ.
- Phân tích
chính xác
các vị trí
trên bản vẽ.
- Trung
thực
- Cẩn thận
- Chính xác
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, tiêu
chuẩn bản vẽ
theo nhiều tiêu
chẩn khác nhau
(như TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế...)
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
không đúng hoặc
đủ các bản vẽ.
4. Phân tích - Nhận biết
bản vẽ đơn chính xác
tuyến.
các tuyến
dây cần đi
- Bút, sổ
tay
- Vẽ điện: Các ký
hiệu điện, nguyên
tắc vẽ sơ đồ điện, sơ
đồ đơn tuyến.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp điện
và các loại bản vẽ,
sơ đồ hệ thống
cung cấp điện.
- Phân biệt - Cẩn thận
thành thạo - Chính xác
bản vẽ.
- Phân tích
chính xác
bản vẽ đơn
tuyến
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, tiêu
chuẩn bản vẽ
theo nhiều tiêu
chuẩn khác nhau
(như TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế...)
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
không đúng hoặc
đủ bản vẽ.
- Xác định - Bút, sổ
được vị trí tay
nối dây cần
thiết.
- Vẽ điện: Các ký
hiệu điện, nguyên
tắc vẽ sơ đồ điện,
sơ đồ nối dây.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp điện
và các loại bản vẽ,
sơ đồ hệ thống cung
cấp điện.
- Phân biệt - Cẩn thận
thành thạo - Chính xác
bản vẽ.
- Phân tích
chính xác
bản vẽ nối
dây
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, TC
bản vẽ theo
nhiều TC khác
nhau (như
TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế...)
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
khơng đúng hoặc
đủ bản vẽ.
5. Phân tích
bản vẽ nối
dây
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 10
Các bước
thực hiện
cơng việc
6. 6. Phân tích
bản vẽ lắp.
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ,
trang bị,
vật liệu
- Xác định - Bút, sổ
đúng các tay
bản vẽ lắp
đặt.
7. Phân tích - Đối chiếu
bảng kê
chủng loại,
thiết bị.
số lượng
thiết bị
trong các
bảng vẽ với
bảng kê.
- Các loại
cơng cụ
tính tốn.
Văn
phịng
phẩm
8. Phân tích - Đối chiếu - Bút, sổ
chủng loại, tay
bảng kê
số lượng vật
vật tư.
tư với các
bản vẽ.
9. Phác thảo
phương án
tập kết vật
tư thiết bị.
- Phác thảo
được các
phương án
tối ưu về
tập kết vật
tư, thiết bị.
- Các loại
bản vẽ liên
quan.
- Bút, sổ
tay
10. Đề xuất
phương án
tập kết
thiết bị, vật
tư, khảo sát
- Bút, sổ
- Đề xuất
tay
được các
phương án
tập kết thiết
bị, vật tư tối
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Thái độ
cần có
- Vẽ kỹ thuật cơ
- Phân tích - Cẩn thận
khí: Các hình chiếu chính xác Chính xác
mặt bằng cơng trình bản vẽ lắp .
và các bản vẽ lắp
- Vẽ điện: Các ký
hiệu điện, các
nguyên tắc vẽ sơ đồ
điện, các sơ đồ vị
trí.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về
hệ thống CCĐ, các
loại bản vẽ, sơ đồ
hệ thống CCĐ.
Các quyết định,
tín hiệu và
lỗi thường gặp
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, tiêu
chuẩn bản vẽ
theo nhiều tiêu
chẩn khác nhau
(như TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế...)
- Quyết định
nhận đúng và đủ
bản vẽ.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp điện
và các loại bản vẽ,
sơ đồ hệ thống cung
cấp điện.
- Khí cụ điện
- Thống kê - Cẩn thận
- Chính xác
chính xác
.
số liệu.
- Chủng
loại,
- Số lượng
thiết bị
của các
bảng vẽ.
- Có sự nhầm lẫn
chủng loại, ký
hiệu giữa các
thiết bị, vật tư
với nhau.
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, tiêu
chuẩn bản vẽ
theo nhiều tiêu
chuẩn khác nhau
(như TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế..)
- Cung cấp điện:
Các khái niệm về hệ
thống cung cấp điện
và các loại bản vẽ,
sơ đồ hệ thống cung
cấp điện.
- Khí cụ điện
- Cẩn thận
- Thống
- Chính xác
kê chính
xác số
liệu.:
- Chủng
loại,
- Số lượng
thiết bị
của các
bản vẽ.
- Có sự nhầm lẫn
chủng loại, ký
hiệu giữa các
thiết bị, vật tư
với nhau.
- Cần đối chiếu
các ký hiệu, tiêu
chuẩn bản vẽ
theo nhiều tiêu
chẩn khác nhau
(như TCVN, tiêu
chuẩn quốc tế
- Cung cấp điện:
Các khái niệm
chung về hệ thống
cung cấp điện và
phụ kiện đường
dây. Các loại bản
vẽ, sơ đồ hệ thống
cung cấp điện.
- Kỹ năng - Cẩn thận
- Chính xác
lập kế
hoạch làm
việc.
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
không đúng hoặc
đủ các bản vẽ.
- Cung cấp điện:
Các khái niệm
chung về hệ thống
cung cấp điện và
phụ kiện đường
- Kỹ năng - Cẩn thận
- Chính xác
lập kế
hoạch làm
việc.
- Có quyết định
phù hợp khi nhận
khơng đúng hoặc
đủ các bản vẽ.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 11
Các bước
thực hiện
cơng việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
địa hình
thực tế.
ưu.
11. Bàn
giao kết
quả cơng
việc.
- Bàn giao
kết quả
cơng việc
cho nhóm
sau thực
hiện đúng
u cầu.
Dụng cụ,
trang bị,
vật liệu
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Các quyết định,
tín hiệu và
lỗi thường gặp
Thái độ
cần có
dây. Các loại bản
vẽ, sơ đồ hệ thống
cung cấp điện.
- Các tài
liệu liên
quan đến
cơng trình
thi cơng
lắp đặt hệ
thống cung
cấp điện
- Vi tính văn phịng
- Các thủ tục hành
chính và các qui
định kỹ thuật về bàn
giao cơng việc
- Cẩn thận
- Thực
- Chính xác
hiện các
thủ tục
hành chính
và các qui
định kỹ
thuật về
bàn giao
công việc.
- Bàn giao phải
đúng thủ tục.
- Cẩn thận,
nghiêm túc trong
cơng việc.
Như vậy, căn cứ vào phân tích nghề, giáo viên có thể xác định được kỹ năng,
tiểu kỹ năng làm cơ sở cho việc biên soạn giáo án tích hợp.
1.2. Những yếu tố cơ bản của dạy học tích hợp
1.2.1. Mục tiêu bài giảng tích hợp
Theo Luật Dạy nghề, mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức
chun mơn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm
giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một số cơng việc của một
nghề.
Theo đó, mục tiêu đào tạo trong các mơ-đun là hình thành các năng thực hành
một số công việc của nghề.
Như vậy, mục tiêu của bài giảng tích hợp là hình thành năng lực để người học
nghề có thể thực hiện được cơng việc hoặc một số công việc của một nghề. Mục tiêu bài
giảng tích hợp bao giờ cũng gồm 3 thành phần:
- Những kiến thức liên quan để người học xác định được quy trình hay trình tự
thực hiện một cơng việc nhất định. Chỉ những kiến thức nào liên quan đến hình thành kỹ
năng, thực hành kỹ năng mới được đưa và bài giảng. Ở một số bài giảng, kiến thức liên
quan có thể ở những bài giảng trước, mơ đun trước đó người học đã học nên giáo viên
chỉ cần gợi mở để người học tham khảo các kiến thức đã biết
- Kỹ năng nghề: đây chính là đặc trưng cơ bản của dạy nghề hiện nay. Mục tiêu
bài giảng cần nêu rõ những kỹ năng nào mà người học nghề cần luyện tập. Kỹ năng này
đã được xác định ở tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Hiện nay, ngành dạy nghề đã ban
hành được 176 bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia làm cơ sở cho việc xây dựng
chương trình, tổ chức đào tạo cũng như đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề.
Một bài giảng nhằm làm cho người học nghề đạt được các tiêu chuẩn để thực
hiện cơng việc. Ví dụ: Tên cơng việc: LẬP CHƯƠNG TRÌNH NC TRỰC TIẾP TRÊN
MÁY CƠNG CỤ CNC
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 12
Mã số cơng việc: D2
I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC
Là q trình nghiên cứu bảng quy trình cơng nghệ, kiểm tra máy thiết lập chế độ
soạn thảo, soạn thảo chương trình NC, kiểm tra và hiệu chỉnh chương trình, lưu trữ và
lập chương trình NC.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Mức độ chính xác của chương trình NC;
- Mức độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; mức độ an tồn.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Nghiên cứu, đọc bản vẽ kỹ thuật; đọc hiểu quy trình cơng nghệ; soạn thảo chương trình
NC;
- Sử dụng máy cơng cụ CNC; sử dụng thiết bị văn phòng, lưu trữ và bảo mật.
2. Kiến thức
- Vẽ kỹ thuật; vận hành máy cơng cụ CNC; lập trình chương trình NC
- Lưu trữ dữ liệu và bảo mật.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC
- Bản quy trình cơng nghệ; máy cơng cụ CNC;
- Sổ tay công nghệ CNC; thiết bị lưu trữ dữ liệu; trang thiết bị văn phịng.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Chương trình NC theo quy trình cơng nghệ.
- Kiểm tra nhập chương trình NC.
- Cẩn thận, tỷ mỷ; an tồn.
- Mơ phỏng chương trình NC trực tiếp
trên máy công cụ CNC.
- Tiêu chuẩn kỹ năng nghề là bản hướng dẫn đầy đủ và cụ thể về việc xác định kỹ
năng, các điều kiện thực hiện công việc và tiêu chí, cách thức đánh giá kỹ năng nghề mà
người học nghề có thể thực hiện được.
- Thái độ nghề nghiệp thể hiện ở tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật
lao động, tinh thần hợp tác trong lao động nghề nghiệp.
Qua đánh giá kỹ năng nghề cắt gọt kim loại trên máy tiện vạn năng theo tiêu
chuẩn JAVADA - Nhật bản vào tháng 7/2013 do Tổng cục Dạy nghề phối hợp với Công
ty DENSO tổ chức, nhiều thí sinh làm việc trong các doanh nghiệp đã khơng đạt u cầu
thậm chí bị điểm trừ do khơng tn thủ quy trình lao động, khơng đảm bảo an toàn lao
động (phương pháp chấm điểm trừ, điểm chấm là thang điểm 100, điểm đạt yêu cầu là
60/100 điểm).
Mối quan hệ của kiến thức, kỹ năng và thái độ được thể hiện ở sơ đồ sau:
Hình 5. Sơ đồ mối quan hệ kiến thức – kỹ năng – thái độ
KiÕn thức
Kỹ năng
Dy hc tớch hp trong o to ngh
Thái độ
Trang 13
1.2.2. Nội dung bài dạy tích hợp
Chương trình khung đào tạo nghề được xây dựng theo phương pháp DACUM,
dựa trên cơ sở phân tích nghề, phân tích hoạt động lao động, xác định yêu cầu của nghề
và năng lực thực hiện, định hướng thị trường lao động là điểm trung tâm. Trong q trình
phân tích nghề ngồi các nhà giáo, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm cịn có đại diện
của phía doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động.
Các mơ-đun đào tạo nghề có trong chương khung được xây dựng theo một tiêu
chuẩn thống nhất về các thành phần, nội dung và hình thức. Mỗi mơ-đun gồm các bài có
lượng thời gian thực hiện khác nhau, nội dung tích hợp giữa lý thuyết, thực hành, tiêu
chí kiểm tra đánh giá, các bài kiểm tra đánh giá năng lực thực hiện đảm bảo cho việc
hình thành năng lực chun mơn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội và cuối cùng là
năng lực thực hiện các hoạt động nghề.
Mỗi mô đun nghề định hướng vào thực hiện một số công việc theo chuẩn. Đây là
điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chương trình khung đào tạo nghề với các chương trình
đào tạo nghề trước đây thường được xây dựng theo phương pháp nội quan và phương
pháp chuyên gia, chủ yếu hình thành và phát triển các năng lực chung.
Mơ đun được kết cấu theo bài, mỗi bài thực hiện công việc hoặc phần cơng việc.
Ví dụ: tên cơng việc của phân tích nghề sẽ là cơ sở cho việc xây dựng chương trình, biên
soạn, giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp.
Ví dụ: Tên nhiệm vụ: B - Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hàn
Tên công việc: B06 - Cắt tự động bằng nhiệt
Mô tả công việc: Cắt phơi hàn hồn tồn tự động bằng máy CNC chun dụng
có sử dụng nhiệt. Các bước chính để thực hiện công việc gồm: chuẩn bị vật liệu, cài đặt
máy cắt tự động và sử dụng máy cắt tự động bằng nhiệt.
Hình 6. Bảng tiêu chuẩn kỹ năng của 1 cơng việc
Các
bước
thực
hiện
cơng
việc
Tiêu chuẩn thực
hiện
Vật liệu cắt được
1.
chuẩn bị theo quy
Chuẩn
trình hợp lý để tăng
bị vật
năng suất và ít lãng
liệu.
phí.
Dụng cụ,
trang
thiết bị,
vật
liệu....
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Thái
độ cần
có
Kim
loại đen.
Quan sát,
Kim
- Tỷ
trình tổng hợp
loại màu. Quy
mỷ.
thực
Phấn chuẩn bị vật khi
- Chu
hiện chuẩn
vạch dấu. liệu.
đáo.
bị vật liệu.
- Bộ số
đóng
chìm.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Các
quyết
định, tín
hiệu và
lỗi
thường
gặp
Nguồn
gốc
vật
liệu chưa
rõ ràng.
Trang 14
Các
bước
thực
hiện
cơng
việc
Tiêu chuẩn thực
hiện
- Chương trình cắt
được lựa chọn phù
hợp.
- Q trình cắt được
xác định từ các yêu
cầu kỹ thuật hoặc từ
2. Cài
các hướng dẫn.
đặt
- Chương trình cắt
máy
được lựa chọn và đưa
cắt tự
vào quy trình hoạt
động.
động chuẩn.
- Cài đặt được máy
theo yêu cầu kỹ thuật.
- Thông số thiết bị
được thiết lập theo
yêu cầu kỹ thuật.
3. Sử
dụng
máy
cắt tự
động
bằng
nhiệt.
- Sử dụng quy trình
hoạt động chuẩn để
khởi động máy.
- Vạch dấu bằng bột
hoặc dấu chìm phải ở
vị trí thuận lợi.
- Vận hành và giám
sát hoạt động đúng
quy trình.
Dụng cụ,
trang
thiết bị,
vật
liệu....
Kiến thức
cần có
Kỹ năng
cần có
Thái
độ cần
có
Các
quyết
định, tín
hiệu và
lỗi
thường
gặp
Máy
NC hoặc
CNC.
Hệ
thống cắt
đơn hoặc
đa đầu.
- Đầu cắt
OFC
hoặc
plasma.
- Kỹ thuật
vận
hành
thiết
bị
NC/CNC.
- Quy trình
Cài đặt
thiết lập các
thiết bị cắt
thơng
số
tự động.
thiết bị.
- Mối nguy
hiểm sinh ra
khi
mồi
ngọn lửa cắt.
Chính
xác.
- Linh
hoạt.
- Tự
tin.
Lựa chọn
chương
trình cắt
chưa hợp
lý.
- Máy cắt
NC hoặc
CNC.
- Nguồn
khí LPG,
acetylen.
- Nguồn
laser.
- Nguồn
plasma.
- Quy trình
sử dụng thiết
bị vạch dấu
và các thiết
bị truy tìm
gốc tọa độ.
- Cách sử
dụng thiết bị
bảo hộ LĐ
- Cẩn
thận.
Chính
xác.
Quyết
đốn.
Khơng
đảm bảo
an tồn.
- Sử dụng
máy
cắt
bằng nhiệt.
- Đọc và
giải thích
thơng tin
cần thiết.
1.2.3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học bài giảng tích hợp
Quan điểm chính về phương pháp dạy học trong bài dạy tích hợp là kiểu dạy học
giải quyết vấn đề và kiểu dạy học định hướng hoạt động.
Bản chất của kiểu dạy học định hướng hoạt động là hướng học sinh vào hoạt
động giải quyết các vấn đề kỹ thuật hoặc các nhiệm vụ, tình huống nghề nghiệp, nhằm
chuẩn bị cho sinh viên tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ nghề nghiệp.
Trọng tâm kiểu dạy học định hướng hoạt động là tổ chức q trình dạy học mà
trong đó học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm. Thông qua đó phát triển được các
năng lực hoạt động nghề nghiệp. Các bản chất cụ thể như sau:
-
Dạy học định hướng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn,
mà trong đó sinh viên độc lập thiết kế qui trình hoạt động, thực hiện hoạt động
theo kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động;
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 15
-
Tổ chức q trình dạy học, mà trong đó sinh viên học thông qua hoạt động độc
lập để thực hiện công việc;
-
Học qua các hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đó khơng nhất thiết tuyệt
đối mà có tính chất là mở (các kết quả hoạt động có thể khác nhau);
-
Tổ chức tiến hành giờ học hướng đến mục tiêu hình thành ở sinh viên kỹ năng giải
quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.;
-
Kết quả bài dạy học định hướng hoạt động tạo ra được sản phẩm vật chất hay ý
tưởng hay những quyết định.
Vì vậy, trong một bài dạy học tích hợp, giáo viên và sinh viên đều phải hoạt
động, khơng chỉ hoạt động trí óc mà cịn tiến hành các thao động tác để thực hiện một
công việc hay bước công việc nhằm tạo ra sản phẩm hoặc bán sản phẩm. Với đặc trưng
đó, việc đánh giá bài giảng tích hợp có phần đánh giá sản phẩm hoạt động của sinh viên.
1.2.4. Phương tiện dạy học tích hợp
Do đặc điểm của việc tổ chức dạy học tích hợp nên phịng học phải có chỗ để
học lý thuyết đồng thời cũng phải có chỗ để bố trí máy móc, thiết bị thực hành. Vì vậy,
diện tích phịng dạy học tích hợp phải đủ lớn để kê bàn ghế học lý thuyết, lắp đặt các
thiết bị hỗ trợ giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ các thiết bị để sinh viên luyện tập, thực
hành. Đây là một trong những yêu cầu tiên quyết mà các cơ sở dạy nghề cần đáp ứng để
triển khai tổ chức giảng dạy tích hợp.
Chính do yêu cầu này mà việc vận dụng dạy học tích hợp ở các cơ sở dạy nghề
gặp khó khăn về việc bố trí phịng dạy học tích hợp
1.2.5. Kết quả học tập
Trong dạy học tích hợp, kết quả học tập không giống như khi dạy lý thuyết hay
thực hành. Nếu như trong dạy lý thuyết, kết quả học tập chủ yếu là kiến thức lý thuyết;
trong dạy thực hành, kết quả học tập chủ yếu là các kỹ năng nghề nghiệp thì trong dạy
học tích hợp, kết quả học tập chính là năng lực của người học. Bởi lẽ, Mô đun đào tạo là
một đơn vị học tập tích hợp tất cả các thành phần kiến thức liên quan trong các môn lý
thuyết với các kỹ năng để hình thành năng lực thực hiện. Việc dạy học các mơ đun thực
chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến các mục đích sau:
-
Định hướng vấn đề cần giải quyết – năng lực thực hiện công việc;
-
Định hướng cuộc sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật, giải quyết những vấn đề
liên quan đến cuộc sống và nghề nghiệp;
-
Phát triển năng lực thực hiện ở học sinh;
Như vậy, sau mỗi bài giảng, người học sẽ thực hiện được một cơng việc hay phần
cơng việc nào đó của hoạt động nghề nghiệp thực với những mức độ thuần thục khác
nhau. Việc đánh giá kết quả học tập sẽ dựa trên tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 16
1.3. Các điều kiện để thực hiện dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp có sự khác biệt rất rõ nét so với dạy học truyền thống. Vì vậy,
khi chuyển sang dạy học tích hợp bắt buộc phải có sự thay đổi về các yếu tố của quá
trình dạy học. Các yếu tố cần có sự thay đổi khi chuyển sang dạy học tích hợp gồm:
Chương trình và học liệu, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, quản lý và đánh giá bài giảng
tích hợp.
1.3.1. Chương trình và học liệu
Quá trình đào tạo nghề theo chương trình khung bao gồm tổ chức dạy học các
môn học chung, các môn học cơ bản, cơ sở ngành và các mô-đun. Dạy và học các mơ đun theo phương thức tích hợp giữa lý thuyết với thực hành định hướng theo năng lực
thực hiện, trong đó người học là trung tâm của quá trình dạy học.
Các chương trình khung và chương trình chi tiết các mô đun nghề đã được xây
dựng trên cơ sở phân tích nghề, theo hướng hình thành năng lực thực hiện cho người
học. Phân tích nghề là xác định chuẩn đầu ra về năng cịn q trình đào tạo là nhằm hình
thành năng lực cho người học.
Tuy nhiên, giữa phân tích nghề và xây dựng chương trình cũng cịn có sự khác
biệt và sự khác biệt này gây lúng túng cho giáo viên khi soạn giáo án, khi tổ chức dạy
học tích hợp.
Ngồi các chương trình, tài liệu dạy nghề nhập khẩu cho đào tạo các nghề theo
chuẩn quốc tế, các học liệu dành cho dạy, học nghề hiện do các cơ sở dạy nghề tổ chức
biên soạn.
1.3.2. Giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
Đội ngũ giáo viên là thành tố then chốt trong dạy học tích hợp. Giáo viên giảng
dạy theo phương thức tích hợp cần phải có kinh nghiệm và kiến thức chun mơn cao cả
ở tay nghề thực hành và lý thuyết. Điều này đảm bảo rằng họ có một tổ hợp các kỹ năng,
năng lực chuyên môn, kinh nghiệm và khả năng chuẩn bị sẵn sàng để dạy học tích hợp.
Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề, số lượng giáo viên dạy nghề là 39.260 người,
trong đó:
+ Giảng viên dạy ở các trường cao đẳng nghề là 14.277 người
+ Giáo viên dạy ở các trường trung cấp nghề là 10.874 người
+ Giáo viên ở các trung tâm dạy nghề là 14.109 người
Nguồn: Vụ Giáo viên và Cán bộ quản lý dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề, 2013
Theo thống kê hiện nay, số giáo viên, giảng viên trong các cơ sở dạy nghề có đủ
điều kiện để dạy được cả lý thuyết và thực hành chỉ chiếm 40%, phần lớn các giáo viên
hoặc chỉ dạy được lý thuyết hoặc chỉ dạy được thực hành. Về nghiệp vụ sư phạm: tỷ lệ
giáo viên đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tại các trường CĐN chiếm 80,
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 17
8%, tại các trường TCN chiếm 71, 2%, tại các TTDN là 53,5%. Về kỹ năng nghề, trong
tổng số 83% giáo viên đang giảng dạy thực hành và tích hợp chỉ có 57,8% giáo viên đạt
chuẩn về kỹ năng nghề (4/7 hoặc tương đương trở lên).
Đây là thách thức rất lớn đối với các cơ sở dạy nghề khi chuyển sang tổ chức dạy
học tích hợp. Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên thích ứng với loại
hình dạy học này đang là vấn đề cần được quan tâm trong toàn hệ thống. Trước mắt, các
cơ sở dạy nghề cần tăng cường bồi dưỡng kỹ năng nghề cho đội ngũ giáo viên, giảng
viên tại cơ sở của mình đã đủ điều kiện dạy được lý thuyết đề có thể dạy được thực
hành, dưới các hình thức như: sử dụng các giáo viên có tay nghề cao kèm cặp các giáo
viên có tay nghề thấp hoặc đưa các giáo viên đi thực tập tại các doanh nghiệp.
Khả năng vừa dạy được lý thuyết, vừa dạy được thực hành là rất quan trọng
nhưng mới chỉ là yếu tố “cần”. Bằng kinh nghiệm thực tiễn của mình, trước hết giáo viên
phải thẩm định lại những mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ được xác định bởi
chương trình đào tạo, có cần bổ sung điều chỉnh hay khơng đồng thời hình dung việc tích
hợp chúng với nhau được thực hiện như thế nào. Bởi vì nội dung đào tạo tích hợp khơng
phải chỉ là một phép cộng. Rõ ràng là khi dạy học tích hợp, người thầy sẽ phải thay đổi
phương pháp dạy học theo hướng phục vụ người học và bám sát với thực tế nghề nghiệp
và phải đạt yêu cầu về kỹ năng thực hành. Yêu cầu này buộc giáo viên phải đi khảo sát
và gắn bó với thực tế nhiều hơn. Một yếu tố nữa là năng lực thực hành nghề (tay nghề)
của chính giáo viên đóng vai trị hết sức quan trọng, vì nếu khơng có năng lực thực hiện
tốt, giáo viên khó lịng tiến hành thị phạm một cách thành công, hướng dẫn rèn luyện tay
nghề, tổ chức đào tạo kết hợp sản xuất, truyền thụ kinh nghiệm nghề nghiệp cho người
học. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho phương thức đào tạo này phải
có những lộ trình hết sức chặt chẽ và là một quá trình cần thời gian chứ khơng phải một
sớm một chiều có thể có được. Theo thống kê hiện nay (12/2012), số giáo viên trong các
cơ sở dạy nghề có đủ điều kiện dạy tích hợp chỉ chiếm 46%, đây là thách thức rất lớn đối
với các cơ sở dạy nghề khi chuyển sang tổ chức dạy học tích hợp.
Về cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề: Tính đến hết 31/12/2011, theo báo cáo của
các Bộ, ngành, địa phương có 3956 người (trường cao đẳng nghề: 1.240 người, trường
trung cấp nghề: 2.716 người). Đại bộ phận cán bộ quản lý dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề
trước khi bổ nhiệm đều là giáo viên có trình độ, năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực
giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Tuy nhiên, còn nhiều cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề chưa
qua một lớp, hoặc chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý về dạy học để làm
cán bộ quản lý. Vì vậy, năng lực tổ chức, quản lý đào tạo, kỹ năng quản lý, năng lực điều
hành trường/trung tâm của đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay còn hạn chế, thiếu tính
chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cơ sở dạy nghề trong điều kiện dạy học
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 18
tích hợp hiện nay.
1.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Trang thiết bị là một trong những yếu tố rất quan trọng bảo đảm chất lượng dạy
nghề. Tuy nhiên hiện nay, đây là vấn đề còn thiếu và chưa đồng bộ đối với hầu hết các
CSDN.
Về chất lượng thiết bị dạy nghề: Nhiều nghề thiết bị còn lạc hậu đặc biệt ở các trường
thuộc các tỉnh khó khăn. Nhiều nơi do qui mô đào tạo lớn nên vẫn phải kết hợp cả thiết bị mới
và thiết bị cũ để đáp ứng nhu cầu dạy và học nghề. Điều này ảnh hưởng chung tới chất lượng
đào tạo nghề. Theo Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011, thì số lượng thiết bị phục vụ thực hành
hầu hết không đáp ứng được nhu cầu thực hành của sinh viên và theo yêu cầu của chương trình
đào tạo.
Hình 7: Biểu đồ mức độ đáp ứng số lượng thiết bị đào tạo của một số nghề phổ
biến theotiêu chuẩn và qui mô đào tạo tại các trường CĐN
Nguồn: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2011 – Viện NCKHDN
Bản chất của tổ chức dạy học tích hợp là tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy lý
thuyết và dạy thực hành trong cùng một không gian (cùng trong một địa điểm tổ chức
dạy và học) và trong cùng một thời gian (cùng tiến hành trong thời gian dạy từng kỹ
năng). Điều này, có nghĩa là khi dạy một kỹ năng nào đó phần kiến thức chuyên môn liên
quan đến đâu sẽ được dạy đến đó, sau đó dạy thực hành ngay kỹ năng đó, cả hai hoạt
động này được thực hiện tại cùng một địa điểm (sau đây gọi là phịng dạy học tích hợp).
Như vậy, phịng dạy học tích hợp sẽ có những đặc điểm khác so với phòng chuyên dạy
lý thuyết hoặc phòng chuyên dạy thực hành. Cụ thể như sau:
- Phải đáp ứng điều kiện dạy được cả lý thuyết và thực hành: Hiện tại chưa có
chuẩn quy định về loại phòng này. Tuy nhiên, do đặc điểm của việc tổ chức dạy học tích
hợp cho nên phịng học phải có chỗ để học lý thuyết đồng thời cũng phải có chỗ để bố
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 19
trí máy móc thiết bị thực hành. Vì vậy, diện tích phịng dạy học tích hợp phải đủ lớn để
kê bàn ghế học lý thuyết, lắp đặt các thiết bị hỗ trợ giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ các
thiết bị thực hành cho học sinh….
- Số phòng học, trang thiết bị giảng dạy cho mỗi nghề sẽ tăng: Do khơng cịn
phịng lý thuyết dùng chung cho tất cả các nghề trong trường nữa, các nghề đều phải bố
trí phịng riêng và chun mơn hóa cho từng lớp học.
CHƯƠNG 2. BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP
2.1. Khái niệm về giáo án, giáo án tích hợp
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 20
2.1.1. Khái niệm giáo án
Trong giáo dục học, người ta quan niệm:
- Giáo án là bản thiết kế cho tiến trình dạy học, là bản kế hoạch mà người giáo
viên dự định sẽ thực hiện giảng dạy trên lớp cho nhóm đối tượng học sinh cụ thể.
- Giáo án là một bản thiết kế tiến trình và các hoạt động của GV và HS trong giờ
học.
- Giáo án điện tử có thể hiểu là bản thiết kế cụ thể tồn bộ kế hoạch hoạt động
dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, tồn bộ hoạt động dạy học đó đã được
multimedia hố một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu
trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được
thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành.
Như vậy, có những quan niệm khác nhau, tuy nhiên giáo án phải có mấy yếu tố
sau: hoạt động dạy – học phù hợp với đối tượng, nội dung dạy học, mục tiêu và kết quả
dạy học.
Trên cơ sở những phân tích trên, chúng tơi quan niệm: giáo án là bản thiết kế
tiến trình dạy học mà giáo viên và học sinh thực hiện nhằm đạt được mục tiêu dạy học
của bài học.
Giáo án có thể được thiết kế theo các định dạng khác nhau nhưng có các thành
phần cơ bản: mục tiêu bài học, nội dung bài học, các hoạt động của giáo viên và học
sinh, kết quả mà học sinh đạt được về kiến thức, kỹ năng cũng như thái độ và công việc
chuẩn bị cho bài học sau.
2.1.2. Giáo án tích hợp
Giáo án tích hợp là bản thiết kế tiến trình thực hiện bài tích hợp trong đào tạo nghề
nhằm làm cho sinh viên lĩnh hội được kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ đối với
lao động nghề nghiệp và cuộc sống.
Hiện nay, cịn có những quan niệm khác nhau về giáo án tích hợp trong dạy nghề:
-
Giáo án tích hợp được thiết kế theo bài
-
Giáo án tích hợp được thiết kế theo bài; nếu bài có thời lượng lớn hơn 20 giờ thì
có thể thiết kế theo hướng thực hiện một số tiểu kỹ năng theo ca dạy tích hợp.
Ở góc độ lý luận dạy học, giáo án cần được thiết kế theo bài vì trong dạy nghề,
mỗi bài hình thành 1 kỹ năng, nếu việc thiết kế giáo án theo bài thì giáo viên có thể kiểm
sốt được q trình dạy học đặc biệt là q trình hình thành kỹ năng cho người học.
Ví d nh trong mt mụ un Hàn ống chất lượng cao’ thuộc chương trình nghề
hàn trình độ cao đẳng:
Hình 8. Bảng phân bổ nội dung bài học
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 21
Phân bổ thời gian
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung
Tổng
Lý
số giờ thuyết
MD-04-01. Hàn ống chất lượng cao bằng hồ quang
tay
MD-04-02. Hàn ống chất lượng cao bằng kỹ thuật
hàn khí O2 khí cháy
MD-04-03. Hàn ống chất lượng cao bằng thiết bị
hàn Tig
MD-04-04. Hàn ống chất lượng cao
bằng thiết bị bán tự động Mig, MAG
MD-04-05. Hàn ống chất lượng cao bằng
thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc
MD-04-06. Kiểm tra kết thúc Môđun
Tổng
Thực
hành
30
4
26
15
3
12
30
4
26
20
4
16
20
4
16
5
1
4
120
20
100
Nh vy, vi thi lượng bài có thời gian là 30g thì viêc thiết kế bài giảng có thể
gặp những khó khăn nhưng vẫn soạn được giáo án theo bài.
Giáo án tích hợp được biên soạn theo quy định tại Quyết định 62/QĐ –TCDN và
Cơng văn số 1610/CV – TCDN.
* Mẫu giáo án tích hợp
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ:.........
Thời gian thực hiện:.............................................
Tên bài học trước:................................................
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ......................
TÊN BÀI: ....................................................................................................................
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
.......................................................................................................................................
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC..........................................................
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:.........................................................................
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian:.................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
Nội dung
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Hoạt động dạy học
Thời
Trang 22
1
Hoạt động của
giáo viên
học sinh
Lựa chọn các
Lựa chọn các
hoạt động phù
hoạt động phù
hợp
hợp
gian
Dẫn nhập
Giới thiệu tổng quan về bài học.
2
Hoạt động của
Giới thiêu chủ đề
- Tên bài học:
- Mục tiêu:
Lựa chọn
các hoạt động
- Nội dung bài học: (Giới thiệu phù hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
tổng quan về quy trình cơng
nghệ hoặc trình tự thực hiện kỹ
năng cần đạt được theo mục tiêu
của bài học)
+ Tiểu kỹ năng 1;
+ Tiểu kỹ năng 2;
.................
+ Tiểu kỹ năng n.
3
Giải quyết vấn đề
1. Tiểu kỹ năng 1 (Công việc 1)
Lựa chọn các
Lựa chọn các
a. Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy hoạt động phù
hoạt động phù
những kiến thức lý thuyết liên hợp
hợp
quan đến tiểu kỹ năng1).
b. Trình tự thực hiện: (hướng dẫn
ban đầu thực hiện tiểu kỹ năng1)
c. Thực hành: (hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng1)
2. Tiểu kỹ năng 2 (Công việc 2)
Lựa chọn các
Lựa chọn các
(các phần tương tự như thực hoạt động phù
hoạt động phù
hiện tiểu kỹ năng2)
hợp
hợp
Lựa chọn các
Lựa chọn các
.................................................
n. Tiểu kỹ n (Công việc n):
(các phần tương tự như thực hoạt động phù
hiện tiểu kỹ năng n)
4
hợp
hoạt động phù
hợp
Kết thúc vấn đề
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 23
- Củng cố kiến thức: ( nhấn
Lựa chọn các
Lựa chọn các
mạnh các kiến thức lý thuyết liên hoạt động phù
hoạt động phù
quan cần lưu ý)
hợp
hợp
- Hướng dẫn các tài liệu liên
Lựa chọn các
Lựa chọn các
quan đến nội dung của bài học
hoạt động phù
hoạt động phù
để học sinh tham khảo.
hợp
hợp
- Củng cố kỹ năng: ( củng cố
các kỹ năng cần lưu ý; các sai
hỏng thường gặp và các khắc
phục...)
- Nhận xét kết quả học tập:
(Đánh giá về ý thức và kết quả
học tập)
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi
học sau:( về kiến thức, về vật tư,
dụng cụ,...)
5
Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn tự rèn luyện.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:.................................................
Ngày.....tháng ........năm........
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MƠN
GIÁO VIÊN
2.2. Quy trình biên soạn giáo án tích hợp
2.2.1. Quy trình biên soạn giáo án tích hợp
Có thể có những quan niệm khác nhau về quy trình biên soạn giáo án tích hợp,
theo chúng tơi, việc biên soạn giáo án tích hợp thực hiện theo các bước sau:
1) Nghiên cứu mẫu giáo án tích hợp để xác định các nội dung cần thực hiện khi
soạn giáo án.
2) Nghiên cứu về phiếu phân tích nghề, cấu trúc mô đun, chuẩn kỹ năng nghề
quốc gia của môđun hay bài tương ứng đề thực hiện chuẩn kỹ năng.
Sự tích hợp trong dạy nghề thể hiện trong cơng việc (task) chun mơn cụ thể, mà để
thực hiện được, thì cần đến những kiến thức, kỹ năng, thái độ, công cụ sẽ được nêu ra và thực
hiện trong bài học. Vì vậy, khi biên soạn giáo án tích hợp, GV cần phải nghiên cứu kỹ phiếu
phân tích cơng việc để xác định những tiểu kỹ năng cần được hình thành cho HS. Từ đó, xác
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 24
định những kiến thức liên quan đến sự hình thành tiểu kỹ năng và kỹ năng trong bài học, mơ
đun.
Hình 9: Sơ đồ về mối quan hệ của phân tích nghề, tiêu chuẩn và chương trình
Tiêu chuẩn
Phân
Kỹ năng nghề trong
kỹ năng
tích nghề
chương trình
nghề
Đây là bước quan trọng trong việc thiết kế, biên soạn giáo án vì qua các hội thảo
về dạy học tích hợp cũng như trong thực tiễn dạy học ở các cơ sở dạy nghề thì GV
thường gặp khó khăn trong việc xác định các tiểu kỹ năng (tương ứng để thực hiện bước
cơng việc) trong việc hình thành kỹ năng mà SV cần đạt được sau quá trình dạy học.
Ví dụ một kỹ năng được xác định hình thành từ các tiểu kỹ năng
Hình 10: Sơ đồ về mối quan hệ kỹ năng và tiểu kỹ năng
TT
Kỹ năng
Tiểu kỹ năng
- Kiểm tra chất lượng thiết bị trước khi lắp đặt (đúng
thông số kỹ thuật, thử tác động)
- Gá lắp các thanh cài giữ thiết bị, khoan lỗ bắt thiết đúng
vị trí, đúng kích thước qui định.
- Lắp đặt các thiết bị đóng cắt và điều khiển: Áp tô mát
công tắc tơ, rơ le nhiệt, nút bấm điều khiển đúng vị trí,
3
Lắp đặt thiết bị
đảm bảo kỹ thuật, chắc chắn và an toàn.
- Đi dây mạch điều khiển, động lực đúng tuyến, tránh
chồng chéo, đánh số đầu cốt rõ ràng đúng theo sơ đồ
nguyên lý
- Kiểm tra mạch điện ở trạng thái khơng điện, phát hiện sai
sót
- Đấu nguồn và thao tác vận hành theo đúng qui trình kỹ
thuật
3) Phân tích người học. Việc phân tích người học nhằm đánh giá một cách khách
quan tình trạng phát triển hiện tại của kiến thức, kỹ năng và tư tưởng – hành vi của SV
trong lớp sẽ dạy để có phương án tổ chức lớp tốt nhất. Việc phân tích người học cũng
nhằm xác định nội dung và hình thức kiểm tra bài cũ sao cho thuận lợi nhất cho việc đặt
vấn đề vào bài giảng mới đồng thời xác định những hoạt động tìm kiếm, phân tích thơng
tin nào mà tự HSSV có thể tham gia trong hoạt động học của bài mới.
Dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Trang 25