Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Bài 8 Nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 101 trang )


BÀI 8: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Th.s Bùi Văn Tuyển
Bộmơn: NNLCBCCNMLN


NỘI DUNG CHÍNH
1. BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG
TƯỞN
HỒ CHÍ MINH


1.1. Bối cảnh ra đời Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Hờ Chí Minh
ra đi tìm đường
cứu nước

Xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX

Quê hương


và gia đình

Thời đại


1.2. khái niệm tư tương hồ chí minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam , từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa ; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác – LêNin vào điều kiện cụ thể
của nước ta , đồng thời là sự kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc , giải phóng giai cấp và giải
phóng con người.


1.2. khái niệm tư tương hồ chí minh
Định nghĩa đã làm rõ :
- Một là : bản chất cách mạng , khoa học của
tưởng HCM;
- Hai là: nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư
tưởng HCM , chủ nghĩa Mác- LêNin , giá trị văn hóa
dân tộc và tinh hoa của thời đại;
- Ba là: nội dung cơ bản nhất của tư tưởng HCM
là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam;
- Bốn là: giá trị , ý nghĩa , sức hấp dẫn , sức sống
lâu bền của tư tưởng HCM : soi đường cho sự thắng

lợi của cách mạng VN, tài sản tinh thần vô giá của
dân tộc.


2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Nguồn gốc
tư tưởng Hồ
Chí Minh

Giá trị
truyền thống
tốt đẹp của
dân tộc VN

Tinh hoa
văn hóa
nhân loại

Chủ nghĩa
Mác – Lê
nin

Nhân tố chủ
quan HCM


2.1. Chủ nghĩa yêu nước, văn hóa truyền thống VN
được hun đúc qua mấy nghìn năm dặng nước và
giữ nước.

- Chủ nghĩa yêu nước

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng


Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc


Đánh giặc lên ba hiềm cịn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao

Tượng Thánh Gióng


“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó
là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay.
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại
sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”
(Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 6 tr 171)


- Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy chung


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)

Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
(Ca dao)


Bàn thờ trong gia đình người Việt Nam


- Quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị
văn hóa nhân loại

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Văn miếu Quốc Tử Giám


Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã riêng
Phong tục Bắc - Nam cũng khác

Cuốn Đại Việt sử ký toàn thư


Bìa tác phẩm Tìm hiểu nền tảng văn hóa dân
tộc trong tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh



Một trang của cuốn từ điển Việt-Bồ


Bản đồ thành Cổ Loa


 Đông Kinh Nghĩa Thục (tháng 3 năm 1907, tháng 11 năm
1907) là một trường học phục vụ cho phong trào cùng tên để
thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

 Sáng lập viên chính :
•Lương Văn Can
•Nguyễn Quyền
•Đào Nguyên Phổ
•Phan Tuấn Phong
•Đặng Kinh Luân

•Dương Bá Trạc
•Lê Đại Vũ Hồnh
•Phan Đình Đối
•Phan Huy Thịnh
•Nguyễn Hữu Cầu
•Hồng Tăng Bí


Truyền thống lạc quan, yêu đời






2.2.Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Văn hóa phương Đơng

Ảnh Khổng tử


×