MỤC LỤC
Trang
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU……………………………………… 3
1. Lý do chọn đề tài………………………………………… .3
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài……………………………...3
2.1. Ở ngồi nước…………………………………………. 3
2.2. Ở trong nước…………………………………………..4
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài…………………………….5
3.1
Đối tượng nghiên cứu……………………………….5
3.2
Khách thể nghiên cứu……………………………….5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………5
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài……………………5
6. Giả thuyết khoa học………………………………………...6
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………6
8.1. phương pháp lí luận……………………………………6
8.2. phương pháp thực tiễn………………………………….6
Phần thứ hai: NỘI DUNG…………………………………7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu………………………….7
1.1.1. Khái niệm hứng thú…………………………………………7
1.1.2. Khái niêm hoạt động tình nguyện, hoạt động phong trào…8
1.1.3. Khái niệm sinh viên tình nguyện……………………………9
1.1.1.4. Vài nét về tổ Tình Nguyện Xanh (TNX)………………….9
1.2. Biểu hiện hứng thú tham gia các hoạt động tình nguyện của
sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường CĐSP Hà Tây…………....10
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tham gia các hoạt động
tình nguyện của sinh viên tổ TNX Trường CĐSP Hà Tây……….11
1.4. Một số đặc điểm của sinh viên tổ tình nguyện xanh
Trường CĐSP Hà Tây………………………………………………11
TIỂU KẾT CHƯƠNG I………………………………………………11
1
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ THAM GIA CÁC
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TỔ TÌNH NGUYỆN XANH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY…………………………….12
2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu……………………………………….
2.2. Vài nét về đặc điểm sinh viên tình nguyện và việc tham gia các hoạt
động của sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường CĐSP Hà Tây……………
2.3. Nhận thức của sinh viên trong tổ Tình Nguyện Xanh về tác dụng
của việc tham gia tình nguyện………………………………………………
2.4. Thái độ của sinh viên trong tổ Tình Nguyện Xanh khi tham gia các
hoạt động tình nguyện……………………………………………………….
2.5. Hành vi hoạt động của sinh viên tổ Tình Nguyện Xanh khi tham gia
các hoạt động tình nguyện………………………………………………….
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tham gia các hoạt động của sinh
viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây…………….
2.7. Những khó khan khi tham gia các hoạt động tình nguyện…………….
2.8. Nguyên nhân của khó khăn trên……………………………………….
2.9. Biện pháp khắc phục khó khan khi tham gia các hoạt động của sinh
viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây……………
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………
PHẦN MỞ ĐẦU
2
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động tình nguyện là một cơng cụ hữu hiệu và có sức mạnh to lớn giúp
giải quyết nhiều vấn đề xã hội, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Xét theo khía
cạnh cá nhân, hoạt động tình nguyện giúp tang tính đồn kết, sự tin tưởng lẫn nhau
giữa các tình nguyện viên giữa các tình nguyện viên nói riêng và giữa các cơng
dân trong cộng đồng xã hội nói chung. Tham gia các hoạt động tình nguyện giúp
các tình nguyện viên phát triển năng lực, kiến thức cũng như nhân cách cho bản
thân, từ đó là nền tảng trỏe thành các cơng dân tiên tiến và có ích. Mặt khác lợi ích
to lớn mà hoạt động tình nguyện đem lại cho cộng động là điều không thể phủ
nhận. Những người tham gia vào các hoạt động tình nguyện là hữn người có tấm
lồng rộng mở, quan tâm tới lợi ích của số đơng và của cộng động, đồng thời là
những người năng động và nhiệt huyết.
Đặc biệt là trong thời đại hiện nay, khi cả thế giới đang hướng tới việc
hoàn thành các mục tiêu thiên niên kỷ, sự đồng tập hợp lực rất là quan trọng, hoạt
động tình nguyện là một cách thức giúp các cá nhân thực hiện hóa sự tham gia vào
q trình phát triển chung này. Điều đó khẳng định thêm ý nghĩa của việc tham gia
các hoạt động tình nguyện của sinh viên nói riêng và tồn thể cộng đồng xã hội
nói chung. Vì vậy hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc tham gia tình
nguyện chỉ khi có hứng thú thật sự và đam mê thì học sinh sinh viên thấy được sự
hấp dẫn của các hoạt động tình nguyện. Đồng thời chúng ta cũng cảm nhận được
vai trị của các hoạt động tình nguyện đối với đời sống và các mục đích ý nghĩa
thực tiễn mà nó đem lại cho chính bản thân chúng ta và cộng đồng.Tổng số sinh
viên tham gia Tổ TNX Trường CĐSP HÀ TÂY năm học 2015-2016 là 155 sinh
viên, nhưng đến năm học 2016-2017 là 128 sinh viên (trong đó bao gồm các tân
sinh viên, bỡ ngỡ đăng kí vào tổ TNX) sau này con số đó có được duy trì một cách
ổn định hay khơng, điều đó khơng ai dám chắc.Chính vì vậy, nên tơi chọn đề tài:
“HỨNG THÚ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TỔ TÌNH
NGUYỆN XANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY”
2.Lịch sử nghiên cứu
2.1.Ở ngoài nước
Hứng thú là vấn đề hấp dẫn và phức tạp cho việc nghiên cứu. Vì thế đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu về hứng thú có giá trị trên thế giới, đặc biệt là các nhà
tâm lý học nổi tiếng. Từ những cơng trình nghiên cứu có giá trị ấy có thể khái quát
lịch sử nghiên cứu theo các xu hướng sau:
+ Xu hướng thứ I: giải thích bản chất tâm lý của hứng thú: đại diện cho xu
hướng này là A.F. Beeliep. Năm 1944 tác giả tiến hành thành cơng luận án tiến sĩ
“tâm lí học hứng thú”, nội dung cơ bản của luận án là những vấn đề lí luận tổng
quát về héng thú trong tâm lý học
3
+ Xu hướng thứ II: xem xét hứng thú trong mối quan hệ với sự phát triển nhân
cách nói chung và vốn tri thức của các nhân nói riêng. Đại diện cho xu hướng này là
L.L .Bogiovich “Hứng thú trong quan hệ hình thành nhân cách”, Lukin, Levitop nghiên
cứu “Hứng thú trong quan hệ với năng lực”...
+ Xu hướng thứ III: nghiên cứu sự hình thành và phát triển hứng thú theo các giai
đoạn lứa tuổi: đại diện là G. Isukina “Nghiên cứu hứng thú trẻ em ở các lứa tuổi”. D.P.
Xalonhisu nghiên cứu sự phát triển và giáo dục hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo,
V.G. Ivanop đã phân tích sự phát triển và giáo dục hứng thú của học sinh lớn trong
trường trung học.... Những cơng trình nghiên cứu này đã phân tích đặc điểm hứng
thú của từng lứa tuổi, những điều kiện và khả năng giáo dục hứng thú trong các giai
đoạn phát triển lứa tuổi của trẻ.
MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ HỨNG THÚ:
-V. N Miasixep, V.G Ivanop coi: “hứng thú là thái độ nhận thức tích cực của cá
nhân với những đối tượng trong hiện thực khách quan”.
- Theo A.N Leonchiev thì: “hứng thú là thái độ nhận thức đặc biệt đối với những
đối tượng hiện thực khách quan”.
-A. A Liublinxkai: “hứng thú là một thái độ nhận thức, thái độ khao khát đi sâu
vào một khía cạnh nhất định của thế giới xung quanh, đối với một mặt nào đó của
nó, đối với lĩnh vực nhất định mà trong đó con người muốn đi sâu hơn”.
-A. G Côvaliốp: “hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với đối
tượng khi hiểu được ý nghĩa của nó đối với cuộc sống và gây cho ta khoái cảm đặc
biệt”.
2.2.
Ở trong nước
-Theo PGS.TS Thái Duy Tiến: “hứng thú là sự phản ánh của chủ thể đối với thực
tiễn khách quan vì trong thế giới có rất nhiều đối tượng, sự kiện nhưng con người
chỉ hứng thú với cái gì cần thiết, quan tâm, quan trọng gắn liền với kinh nghiệm và
sự phát triển tương lai của họ và với quan điểm như vậy, muốn kích thích hứng thú
thì phải nắm được khả năng, nhu cầu, nguyện vọng, định hướng giá trị của người
học”.
-GS.TS Nguyễn Khắc Viện: “hứng thú là biểu hiện của một nhu cầu, làm chủ để
tìm cách thỏa mãn, tạo ra khối cảm, thích thú”.
- Trong giáo trình tâm lý học đại cương có đưa ra khái niệm: “hứng thú đó là đặc
thù của cá nhân với đối tượng vừa có ý nghĩa cuộc sống, và có khả năng đem lại
4
khối cảm cho cá nhân trong q trình hoạt động”. Khái niệm này vừa nêu được
bản chất của hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân.
Đề tài này đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, tôi cũng nhận
thấy đề tài này rất hay và lí thú trong giới hạn của đề tài nên tơi chỉ nghiên cứu một
mặt mới đó là nghiên cứu về hứng thú tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh
viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây nói riêng. Từ đó, có một
số nhận định về hứng thú của sinh viên khi tham gia các hoạt động tình nguyện nói
chung.
3.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu hứng thú tham gia các hoạt động của sinh viên tổ tình nguyện xanh
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp, phương
hướng để các bạn sinh viên trong tổ tình nguyện xanh tích cực hơn trong mọi hoạt
động và xây dựng tổ tình nguyện xanh vững mạnh.
4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hứng thú khi tham gia các hoạt động tình
nguyện của sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
4.2. Khách thể nghiên cứu của đề tài là: sinh viên trong tổ tình nguyện xanh thuộc
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài sẽ thực hiện những nhiệm vụ
sau:
5.1 Thu thập tài liệu và số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài đang nghiên cứu.
5.2. Nghiên cứu, khái quát và làm rõ một số lý thuyết cũng như khái niệm
nhằm làm cơ sở lí luận trong việc nghiên cứu đề tài.
5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng hứng thú của sinh viên tổ tình nguyện
xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây
6. Giới hạn nghiên cứu
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về hứng thú tham gia các hoạt động của
sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây
Giới hạn về đề tài nghiên cứu: nghiên cứu hứng thú của 155 sinh viên (năm học 20152016) trong tổ tình nguyện xanh tham gia các hoạt động của Trường Cao Đẳng Sư Phạm
Hà Tây (CĐSP HÀ TÂY).
5
7. Giả thuyết khoa học
Hiện nay việc tham gia các hoạt động tình nguyện khơng cịn bó hẹp trong khn viên
nhà trường mà cịn có xu hướng lan rộng ra các tổ chức bên ngoài phạm vi nhà trường.
Tham gia các hoạt dộng tình nguyện sẽ có rất nhiều trải nghiệm, naag cao kĩ năng, nhiều
điều bổ ích lí thú. Mỗi hoạt động sẽ đem lại những hứng thú, cảm xúc, kỉ niệm khác
nhau. Nhưng trên thực tế hiện nay, hứng thú tham gia các hoạt động của sinh viên tổ
TNX Trường CĐSP HÀ TÂY vẫn còn hạn chế, số lượng sinh viên toàn trường tham gia
chưa cao toàn trường chỉ có 155sv tham gia, điển hình là: khoa ngoại ngữ 5/300sv, khoa
tiểu học 25/1000sv, khoa xã hội 29/200sv. Nếu tổ TNX có kế hoạch tổ chức, các phương
pháp, cách thức, phương hướng hoạt động, mục đích rõ rang và có thành thích khen
thưởng về các phong trào hoạt động thì sẽ hứng thú các bạn tham gia tích cực hơn.
8.Phương pháp nghiên cứu
8.1, phương pháp nghiên cứu lí luận
8.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận về hứng thú tham gia các hoạt động của tổ TNX
Trường CĐSP Hà Tây.
-phương pháp này diễn ra theo các giai đoạn như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và
khái qt hóa những lí thuyết, những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước trên
cơ sở các cơng trình đã được đăng tải trên sách báo về các vấn đề liên quan đến đề tài.
8.2, phương pháp ghiên cứu thực tiễn
8.2.1, phương pháp quan sát
- Dùng hỗ trợ cho các phương pháp điều tra làm sang tỏ nội dung nghiên cứu.
- Quan sát quá trình tham gia các hoạt động của sinh viên tổ TNX trong quá trình sinh
hoạt.
8.2.2, phương pháp trao đổi
Trao đổi trị chuyện với sinh viên nhằm tìm hiểu sâu hơn về hứng thú tham gia các hoạt
động của sinh viên tổ TNX trường CĐSP Hà Tây.
8.2.3, phương pháp thống kê tốn học
Để kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học, chính xác, có độ tin cậy cao
tới sử dungk cấc phương pháp thống kê toán học để xử lí và kiểm tra số liệu. các số liệu
được sử lí theo phương pháp thống kê ứng dụng trong giáo dục và tâm lí học.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
6
Tên đề tài: Hứng thú tham gia các hoạt động của sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường
Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm hứng thú
Hứng thú là một thuộc tính điển hình của cá nhân, có vai trị vơ cùng quan trọng đối với
hoạt động của con người trong xã hội. Hình thành và phát triển hứng thú cho người học là
một trong những vấn đề to lớn không chỉ trong tâm lí học mà cịn trong cả phương pháp
dạy học. Lí luận dạy học về nghiên cứu hứng thú đều cho rằng, hứng thú là một vấn đề
phức tạp nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà
trường. Tâm lí học nghiên cứu về bản chất, cấu trúc các điều kiện hình thành hứng thú. Lí
luận dạy học vận dụng các thành tựu tâm lí học vào lĩnh vực dạy học, nghiên cứu các
phương pháp hình thành và phát triển hứng thú của người học.
Từ những năm 1940 của thế kỉ XX: A. F. Bliep đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “tâm
lý học hứng thú”. Các nhà tâm lí học như S. L. Rubinstein, N. G. Morodov…. Đã quan
tâm nghiên cứu hứng thú, con đường hình thành hứng thú, và cho rằng hứng thú là biểu
hiện của ý chí, tình cảm.
1.1.2. Khái niệm hoạt động tình nguyện, phong trào tình nguyện
* Hoạt động tình nguyện:
Theo từ điển Tiếng Việt “Hồng Phê 1998): “tình nguyện là tự mình nhận lấy trách nhiệm
để làm (thường là việc khó khăn, địi hỏi phải hy sinh) khơng phải do bắt buộc”.
Theo BS. Lê Thị Kim Phượng, trung tâm truyền thông- giáo dục sức khỏe TPHCM:
“Tình nguyện là sự tự nguyện, sẵn sàng đóng góp một chút thời gian và kỹ năng, kiến
thức của mình để giúp đỡ cộng đồng chung quanh như hàng xóm láng giềng, tổ dân phố,
khu phố mình cư ngụ, thành phố mình ở, đất nước của mình hay rộng hơn là các nước
trên thế giới. tình nguyện xuất phát từ trái tim và tình nguyện sẽ khơng có giá trị nào nếu
khơng thực sự là tình nguyện. tình nguyện về cơ bản là cống hiến thời gian, sức lực, kĩ
năng mà khơng địi hỏi lợi ích cá nhân”
Theo Marian Harkin – thành viên của Nghị Viện Châu Âu, cố vấn cấp cao UNVJ. (2011):
“Con người cảm thấy mất quyền lực trong thời đại tồn cầu hóa nhưng những vật chất
trơi trên nền song mà khơng hề có mỏ neo níu giữ. Tình nguyện chính là mỏ neo này giúp
con người ảnh hưởng đến thay đổi trong chính cộng đồng của họ”.
* 11 Nguyên tắc hoạt động tình nguyện chính thức do tổ chức của ÚC cụ thể hóa năm
1996, có những điểm với phù hớp với hoạt động tình nguyện ở Việt Nam:
7
(1) Hoạt động tình nguyện mang lại lợi ích cho cộng đồng và người tình nguyện.
(2) Cơng việc tình nguyện khơng được trả cơng.
(3) Hoạt động tình nguyện ln mang tính lựa chọn.
(4) Hoạt động tình nguyện khơng phải là hoạt động bắt buộc phải làm để nhận được
lương hưu hay tiền trợ cấp của chính phủ.
(5) Hoạt động tình nguyện là một hình thức hoạt động mà các cơng dân có thể tham gia
vào các hoạt động tại cộng đồng của họ.
(6) Hoạt động tình nguyện là một cơng cụ cá nhân hay nhóm giải quyết các nhu cầu xã
hội, mơi trường hay nhân đạo.
(7) Tình nguyện là một hoạt động không chỉ được thực hiện ở các khu vực phi lợi nhuận
mà hiện nay hoạt động tình nguyện ở Việt Nam cịn được thực hiện bởi các cơng ty ở khu
vực lợi nhuận.
(8) Hoạt động tình nguyện khơng thay thế cho việc được trả cơng.
(9) Người tình nguyện không thể thay thế những người làm công ăn lương hay tạo ra áp
lực đe dọa sự ổn định công việc của những người này.
(10) Hoạt động tình nguyện tơn trọng quyền, nhân phẩm và văn hóa của người khác.
(11) Hoạt động tình nguyện cổ súy cho quyền con người và sự bình đẳng.
- Trong bài viết “hoạt động tình nguyện và cơ hội việc làm cho sinh viên” (2013) đăng
trên hội thảo khoa học: “khoa học xã hội và nhân văn” nguồn nhân lực các ngành đã đề
cập đến những lợi ích, tình hình và một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt
động tình nguyện.
Nói chung hoạt động tình nguyện nào ít nhiều cũng giúp bạn rèn luyện được kĩ năng của
mình. Ví dụ: tham gia mùa hè xanh giúp bạn rèn luyện khả năng thích nghi với mơi
trường mới, tham gia tiếp sức mùa thi giúp bạn rèn luyện kĩ năng giao tiếp….
* phong trào tình nguyện:
Là hoạt động xã hội và có sức lôi cuốn đông đảo sinh viên tham gia với tinh thần tự giác,
ý thức trách nhiệm cao, không quản ngại khó khăn gian khổ vì lợi ích của xã hội cộng
đồng, thơng qua đó góp phần giáo dục đạo đức, lí tưởng cho sinh viên và xây dựng tổ
chức Đồn – Hội vững mạnh
Thực tế là phong trào tình nguyện đang vận động và biến đổi nhanh hơn tốc độ, chúng ta
xem lại cách chúng ta định nghĩa hoạt động tịnh nguyện thực sự là gì, hoặc là đã trở
thành cái gì. Nói ngắn gọn, tơi tự hỏi liệu chúng ta đang bị tụt hậu trong việc thực sự
8
nhận dạng ra những hình thức tình nguyện tiềm năng mới hay đơn giản chỉ vì chúng ta cứ
bám chặt lấy những định nghĩa quá cũ?
- Quan điểm của tôi là: phong trào tình nguyện giống như mọi thứ khác, mang tính tiến
hóa. Vấn đề là liệu chúng ta có khả năng tự thách thức bản thân, thách thức các định kiến
đã tồn tại từ lâu để tiếp tục thay đổi theo thời cuộc.
1.1.3. Khái niệm sinh viên tình nguyện
Là những sinh viên có tấm lịng nhân ái, có ý thức tự giác và có tinh thần tình nguyện
tham gia các hoạt động trong các đội hình thanh niên. Là những người đóng góp thời gian
và thậm chí cả vật chất của họ để giúp đỡ cộng đồng, xã hội. Sinh viên tình nguyện, sẵn
sàng làm các cơng việc khó khăn, gian khổ mà khơng nhất thiết phải có quyền lợi vật chất
cho bản thân.
1.1.4. Hứng thú khi tham gia tình nguyện
Theo cách hiểu của tơi, hứng thú tham gia tình nguyện đó chính là sự đam mê, nhiệt
huyết, khao khát được hành động vì lợi ích của người khác và vì cộng đồng nói chung.
Say mê, khơng nhụt chí, không chán nản, không than phiền, cùng nhau hành động hướng
về tương lai.
1.1.4. Vài nét về Tổ TNX
Tại Trường CĐSP HÀ TÂY các đội hình CLB tình nguyện được chia làm bốn Tổ trong
đó có tổ TNX. Dựa trên tơn chỉ hoạt động là “Suy nghĩ -hành động- vì mơi trường XanhSạch-Đẹp”. Những dịng chữ đó cũng chính là khẩu hiệu, là biểu tượng được in lên áo
nhóm mà mỗi tổ viên khốc trên mình, màu áo cũng đúng như cái tên của tổ nhằm mục
đích nói lên ý nghĩa của tổ TNX đó là: “lan tỏa sắc xanh”. Mỗi tình nguyện viên tham gia
các hoạt động tình nguyện bảo vệ mơi trường cũng chính là hình thức nâng cao nhận thức
và trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.
- Các hoạt động của tất cả các CLB, tổ Tình Nguyện của Trường CĐSP HÀ TÂY phần
lớn là do các tổ chức Đoàn – Hội tổ chức và lãnh đạo.
*Một số hoạt động của tổ TNX;
Tham gia hiến máu nhân đạo tại trường và Viện Huyết Học TW
Tham gia chiến dịch tình nguyện: “Mùa Hè Xanh”
Gây quỹ từ thiện đóng góp trong chương trình: “Xn u Thương”, “Tết Ấm
Vùng Cao”
Luôn sẵn sang trong công tác “Tiếp Sức Mùa Thi”
9
1.2. Biểu hiện hứng thú tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên tổ tình
nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
Hứng thú có một vai trị quan trọng trong quá trình hoạt động của con người.Sự hứng
thú thể hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Sự
hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó là động cơ thúc đẩy con người tham
gia tích cực vào hoạt động đó. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn
con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao. Ngược lại nếu khơng
có hứng thú, dù là hành động gì cũng sẽ khơng đem lại kết quả cao. Đối với các hoạt
động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi khơng có hứng thú sẽ làm mất đi động
cơ học, kết quả học tập sẽ không cao, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực.
Các thành viên trong tổ TNX chấp hành nghiêm chỉnh nội quy mà Đoàn Trường đã đề ra.
Mỗi tháng tổ sinh hoạt 2 lần để báo cáo các việc đã làm được và những mặt hạn chế, đề
xuất ra các giải pháp khắc phục và triển khai các hoạt động tiếp theo. Mỗi lần ra quân để
tham gia hành động bảo vệ môi trường đảm bảo là rất đông.
Mỗi đợt ra quân hành động bảo vệ mơi trường, vì một mơi trường xanh-sạch-đẹp các sinh
viên tổ TNX lại hăng say với công việc, mặc dù ướt đẫm mồ hôi nhưng nụ cười vẫn ln
nở trên mơi. Trong chương trình “xn u thương” tổ TNX đã có đóng góp nho nhỏ đó
là thu gom chai lọ nhựa, giấy, bìa cứng, thùng mì, thùng sữa… kế hoach vừa mới triển
khai mà đã thu được thành quả là một đống đồ mà chúng ta vứt đi. Vừa mang lại môi
trường trong xanh sạch đẹp lại vừa mang được cho các em nhỏ ít gọi là “TẾT ẤM VÙNG
CAO”. Trong dịp Trung Thu các tổ viên trong tổ TNX đã tích cực tham gia hỗ trợ các
chương trình như “Vầng Trăng Cho Em”, “Đêm Hội Trăng Rằm” được tổ chức ở các khu
vực xung quanh trường CĐSP Hà Tây.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tham gia các hoạt động tình nguyện của
sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
Hoạt động tình nguyện của sinh viên thường được đề cập đến các hoạt động diễn ra bên
ngoài các chương trình giảng dạy. Ở Trường CĐSP HÀ TÂY cứ mỗi thứ 4 hàng tuần là
ngày nghỉ của sinh viên để tham gia các hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ lên lớp, nhưng
một số bạn lại hiểu sai vấn đề. Các bạn cho rằng khơng phải học văn hóa thì đồng nghĩa
với việc khơng phải tham gia bất kì hoạt động nào.
Lịch sinh hoạt của TỔ TNX cũng vào đúng thứ 4, sinh hoạt và họp tổ 2 lần/tháng. Khi có
hoạt động cần thơng báo và triển khai gấp thì các thành viên lại được triệu tập. Nhưng
một số thành viên nghĩ cho bản thân q, chỉ vì lợi ích của mình mà coi nhẹ việc đến sinh
hoạt. Rồi dần dần sẽ mất đi hứng thú với tổ, mất đi bản lĩnh của một sinh viên tình
nguyện.
10
Yếu tố khách quan: chính là do sự tác động đến từ bên ngồi mơi trường. Là sinh viên
tình nguyện mà các bạn chưa thực sự hết mình với cơng việc. Cụ thể đối với vấn đề hứng
thú tham gia các hoạt động của sinh viên tình nguyện xanh trường CĐSP Hà Tây hiện
nay, như thể tham gia vì một mục đích riêng nào đó? Điểm rèn luyện chăng hay là bị bạn
bè lôi kéo dủ dê.
Yếu tố chủ quan:
+ Do thói quen: khơng thể nào thấy được hứng thú khi tham gia các hoạt động tình
nguyện nếu bạn khơng thực sự đam mê.
+ Do thái độ nhận thức: các tình nguyện viên khơng nhận ra được tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc tham gia các hoạt động tình nguyện.
1.4. Một số đặc điểm của sinh viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm
Hà Tây.
-Sinh viên tổ TNX rất năng động, tích cực, và có chút hài hước, lạc quan. Những sinh
viên đầy tài năng: ca hát, nhảy múa, làm hoạt náo viên, …
- Tinh thần tham gia các hoạt động ngoại khóa của trường rất năng nổ, nhiệt tình
- Các bạn rất tự tin trong giao tiếp với mọi người và có tinh thần trách nhiệm cao trong
công việc được giao và trong học tập.
- Các bạn sinh viên gắn với nhau thành một khối đoàn kết, được giao lưu học hỏi và trao
đổi kinh nghiệm ở mái nhà chung, được gọi với cái tên rất ngắn gọn nhưng lại đầy ý
nghĩa đó là: “NHÀ XANH” .
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Tham gia các hoạt động tình nguyện là nhu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Ta có
thể nhìn nhận việc được bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng sống là những nhu cầu hết sức
quan trọng của sinh viên hiện nay. Tham gia hoạt động tình nguyện với mong muốn được
học hỏi them nhiều kĩ năng, được rèn luyện và hoàn thiện bản thân. Bên cạnh đó tham gia
hoạt động tình nguyện vì thấy vui hay muốn có them nhiều bạn bè thể hiện nhu cầu xã
hội hay nhu cầu liên kết của sinh viên. Vì khi tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên
được thể hiện khả năng của bản thân, được thừa nhận giá trị của mình trong
Tổ/nhóm/CLB.
11
Trên thực tế việc tham gia các hoạt động tình nguyện giúp mọi người xích lại gần nhau
hơn, tăng thêm động lực cho bạn, thúc đẩy lựa chọn nghề nghiệp, giúp bạn tìm ra sở thích
mới, và tích lũy những kinh nghiệm mới, có cơ hội tiếp xúc với rất nhiều người,
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích hứng thú tham gia các hoạt động của tổ TNX
Trường CĐSP HÀ TÂY tôi đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên tổ TNX hứng thú với
các hoạt động hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm.
Lắng nghe nguyện vọng của sinh viên khi đăng kí tham gia vào tổ TNX.
Tăng cường các hoạt động lí thú bổ ích hướng các bạn sinh viên nâng cao hứng
thú tham gia.
Sử dụng các phương pháp, các kế hoạch, mục đích cụ thể, rõ rang và hợp lí.
Tuyên truyền, vận động để các bạn sinh viên nắm được ý nghĩa, tác dụng của việc
tham gia tình nguyện, hiểu rõ được bản chất của tình nguyện.
CHƯƠNG II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH
VIÊN TỔ TÌNH NGUYỆN XANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu
2.2. Vài nét về đặc điểm sinh viên tình nguyện và việc tham gia các hoạt động của sinh
viên tổ tình nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
2.3. Nhận thức của sinh viên trong tổ Tình Nguyện Xanh về tác dụng của việc tham gia
tình nguyện
2.4. Thái độ của sinh viên trong tổ Tình Nguyện Xanh khi tham gia các hoạt động tình
nguyện.
2.5. Hành vi hoạt động của sinh viên tổ Tình Nguyện Xanh khi tham gia các hoạt động
tình nguyện.
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú tham gia các hoạt động của sinh viên tổ tình
nguyện xanh Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây.
2.7. Những khó khan khi tham gia các hoạt động tình nguyện
2.8. Nguyên nhân của khó khăn trên.
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN
Hoạt động tình nguyện vốn diễn ra trong đời sống của người dân Việt Nam từ thời xa xưa
trên tinh thần “lá lành đùm lá rách” từ những thời khánh chiến chống pháp, chống mỹ
cứu nước. hoạt động tình nguyện ngày càng đi vào cuộc sống trên nhiều lĩnh vực hoạt
động khác nhau, đặc biệt, trong hơn 10 năm trở lại đây, hoạt động tình nguyện ở Việt
12
Nam có nhiều khởi sắc. Hoạt động tình nguyện hết sức đa dạng và phong phú về cả nội
dung và hình thức hoạt động.
Đề tài nghiên cứu hứng thú tham gia các hoạt động của sinh viên tổ tình nguyện xanh
trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
sinh viên tổ TNX, nêu ra những đặc điểm tâm lý của sinh viêntrong tổ. Khái quát các khái
niệm về hứng thú, hoạt động tình nguyện, những biểu hiện của hứng thú tham gia hoạt
động của sinh viên tổ TNX. Bên cạnh đó nêu ra thực trạng hứng thú tham gia hoạt động
của sinh viên tổ TNX.
Hoạt động tình nguyện của tổ TNX Trường CĐSP HÀ TÂY diễn ra với rất nhiều thuận
lợi như: trình độ hiểu biết được nâng lên, nâng cao các kĩ năng mềm, các tổ viên gắn kết
với nhau. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế: chưa có thơng tin và sự tư vấn cũng
như điều phối của tổ chức Đoàn Thanh Niên-Hội Sinh Viên. Do cịn nặng về hình thức
các hoạt động cịn thiếu sự phối hợp đồng bộ, chỉ đạo nhất quán, chưa coi trọng huấn
luyện kĩ năng. Chưa có hoạt động tuyên truyền đến các cơ sở chi hội để tất cả các bạn
sinh viên trong trường biết đến và tham gia. Dẫn đến các bạn sinh viên hiểu không đúng
về mục đích của tổ tình nguyện làm cho kết quả của hoạt động tình nguyện chưa đạt như
mong muốn. Tơi nghiên cứu về hành vi của sinh viên khi tham gia hoạt động tình nguyện
và nhận thức của sinh viên về lợi ích của hứng thú tham gia hoạt động. Từ đó đã nêu ra
được các biện pháp khắc phục để các bạn sinh viên trong tổ TNX hứng thú hơn và đam
mê cháy bỏng, nhiệt huyết với NHÀ XANH hơn.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
TÌM HIỂU HỨNG THÚ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TỔ TÌNH
NGUYỆN XANH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
Phiếu điều tra dành cho sinh viên tổ tình nguyện xanh:
(Phần 1: nhận thức về vấn đề tham gia tình nguyện)
Câu 1: Theo bạn việc tham gia tình nguyện hiện nay là:
� Khơng quan trọng
� Bình thường
13
� Rất quan trọng
Câu 2: Bạn tham gia các hoạt động tình nguyện do ai tổ chức?
� Nhà trường
� Các tổ chức ngoài nhà trường
� Cả 2
Câu 3: Những hoạt động tình nguyện nào bạn thường tham gia?
� Tiếp sức mùa thi
� Hoạt động xã hội từ thiện
� Hiến máu nhân đạo
� Bảo vệ môi trường
� Mùa hè xanh
� Các hoạt động khác (ghi rõ) ……………
Câu 4: Mức độ tham gia các hoạt động tình nguyện của bạn như thế nào?
� Rất thường xuyên
� Thường xuyên
� Bình thường
� Thỉnh thoảng
� Rất hiếm khi
Câu 5: lý do mà bạn tham gia các hoạt động tình nguyện là gì?
� Được cộng điểm rèn luyện
� Có them nhiều bạn bè
� Cảm thấy vui
� Học hỏi them kĩ năng mềm
� Thể hiện bản thân
� Cơ hội việc làm
� Bạn bè rủ rê
� Lý do khác………………….
14
(Phần 2: Các tiêu chí đánh giá của bản thân khi tham gia tình nguyện)
Sự thay đổi của bản thân khi tham gia tình nguyện
Tiêu chí
Rất tích
cực
Tích cực
Bình
thường
Ít tích
cực
Khơng tích
cực
1.Khả năng tự điều chỉnh cảm xúc
khi giao tiếp
2.Tự tin trong các cuộc trò chuyện
3.Biết cách lắng nghe người khác
4.Tự tin trước đám đông
5.Mạnh dạn tiếp xúc với người lạ
6.Biết cách duy trì giao tiếp với
người khác
7.Khả năng thích nghi với môi
trường mới
9.Điều chỉnh được hành vi khi
tham gia hoạt động
10.Tuân thủ nội quy của TỔ TNX
11.Đóng góp ý kiến trong những
lần sinh hoạt
12.Khả năng phối hợp với các
thành viên trong tổ
13.Chia sẻ thông tin với các tổ viên
14. Năng động trong các hoạt động
tình nguyện
PHỤ LỤC 2
15
PHIẾU ĐIỀU TRA
TÌM HIỂU HỨNG THÚ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TỔ TÌNH
NGUYỆN XANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
Phiếu điều tra dành cho tổ trưởng tổ TNX (ĐINH VĂN HUY)
Câu 1: Theo bạn việc tham gia tình nguyện có quan trọng hay khơng?
� có
�khơng
Câu 2: tổ của bạn tham gia các hoạt động như thế nào?
� rất hứng thú
�hứng thú
�không hứng thú
Câu 3: mỗi buổi bạn sinh hoạt tổ trong thời gian bao lâu?
�30 phút
�1 giờ
�2 giờ
�câu trả lời khác ……………………
Câu 4 : các thành viên gia các hoạt động như thế nào?
�thường xuyên
�không thường xuyên
�bình thường
Bảng so sánh sinh viên các năm tham gia tình nguyện theo các lĩnh vực
16
Tần số
Tần suất
%
Tần số
Tần suất
%
Tần số
Tần suất
%
Năm 1
Năm học Năm 2
Năm 3
Lĩnh vực
Ngành
xã hội
học
Lĩnh vực
tự nhiên
Bảng so sánh sinh viên các năm học về lý do tham gia tình nguyện
Năm 1
Lý do tham
gia tình
nguyện
Được cộng
điểm rèn luyện
Có thêm nhiều
bạn bè
Cảm thấy vui
Được học hỏi
thêm kĩ năng
Thể hiện bản
thân
Cơ hội nghề
nghiệp
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
17
Năm học
Năm 2
Tổng
Năm 3
Bạn bè rủ rê
Tổng
Tần số
Tần suất%
Tần số
Tần suất%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Tài liệu Tiếng Việt
1.Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn và phong trào Thanh Niên của Trường CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM HÀ TÂY năm học 2015-2016
2. giáo trình tâm lí học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm.
3. Phạm Viết Vượng (chủ biên); nghiên cứu khoa học giáo dục, tài liệu dung cho các
trường Đại học và Cao Đẳng sư phạm, NXB Thơng tin. Hà Nội-1995.
4. Lí do tham gia tình nguyện – Vũ Khâm
5. Cô: PHÙNG THỊ HUYỀN TRANG – chủ tịch Hội Sinh Viên Trường CĐSP Hà Tây
6. Thầy: TRẦN VĂN THẾ - Bí Thư ĐỒN Trường CĐSP Hà Tây
7. Bạn: ĐINH VĂN HUY – Tổ Trưởng Tổ TNX
*Tài liệu Tiếng Anh
Darwen Jamie Rannard Andrea Grace (2011) student volunteering in English; a critical
moment, Education & Traning, London
*các trang web tham khảo:
-www.vvirc.vn
-www.tinhnguyenquocgia.vn
-tinhnguyenxanh
18