Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề tài khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.71 KB, 28 trang )

Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Phần nội dung
A. Một vài nét về ảnh báo chí
1. Vai trị của ảnh báo chí
1.1 Ảnh báo chí – phương tiện nhận thức trực tiếp, hiệu quả
Nói về vai trò là một phương tiện nhận thức trực tiếp, hiệu quả của ảnh
báo chí, giáo sư Bozban Todorov trường đại học Sophia ( bungari ) cho biết: “
nhiếp ảnh sử dụng một thứ ngôn ngữ mà mọi người đều hiểu. Khơng như sự
thơng tin bằng lời nói, chữ viết, ảnh có thể vượt qua mọi hàng rào về chủng
tộc, ngơn ngữ, qua đó mở ra một cánh cửa mới để đi đến tri thức.”
Xem ảnh, độc giả như tự mình được sống cùng sự kiện, được trực tiếp
chứng kiến sự kiện, sự việc đang xảy ra mà không cần có mặt tại hiện trường ,
khơng phải bỏ nhiều cơng sức, thì giờ đọc một bài báo.
Trong quan hệ xã hội. quan hệ với cộng đồng, ảnh báo chí cịn có khả
năng vượt qua những hàng rào về ngơn ngữ, chủng tộc để đi đến tri thức. Ảnh
báo chí là phương tiện thơng tin bằng thị giác, nên nó hồn tồn có khả năng
giúp con người đi đến sự nhận thức nhanh nhất, ngắn nhất và cũng dễ tiếp thu
nhất. Nhiều người, không hiểu mấy về những dân tộc khác trên thế giới, thậm
chí những dân tộc ngay trong khu vực mình sinh sống, nhưng nhờ có nguồn
thơng tin bẳng hình ảnh, trước hết là ảnh báo chí, người ta sẽ dần thấy quen
thuộc với những gì đặc thù về chủng tộc, xã hội, chính trị về những quốc gia
đó.
Như vậy, có thể thấy, với đặc trưng ngơn ngữ của ảnh, nhiếp ảnh báo chí đã
góp phần nâng cao tầm hiểu biết cho độc giả, thúc đẩy quá trình tự nhận thức
của họ, tạo cho họ những rung cảm thực thụ, giúp họ sống tốt đẹp hơn, người
gần người hơn.
1

Lớp Báo in K28A1



Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

1.2.

Ảnh báo chí tham gia hướng dẫn dư luận, định hướng tư tưởng

Ảnh báo chí tham gia hướng dẫn dư luận, định hướng tư tưởng nghĩa là
nó phải làm chuyển biến hoặc thay đổi nhận thức của con người theo chiều
hướng tích cực, có lợi cho Đảng, cho nhân dân, cho cách mạng
Với đặc trưng ghi hình trực tiếp, tạo hình trong một thời điểm, ảnh báo
chí có khả năng rất lớn trong việc phản ánh sự vận động của đối tượng, sự
kiện. Nó tác động mau lẹ vào đông đảo quần chúng nhân dân lao động, nhằm
tạo nên sự định hướng xã hội tích cực.
Nội dung của tính định hướng trước hết là khả năng nhận thức, phân
tích,đánh giá sự kiện, hiện tượng của nhà báo. Mỗi sự kiện, hiện tượng, mỗi
tiến trình hoạt động của con người có vơ vàn những hình thức, tính chất khác
nhau. Nên yêu cầu đặt ra cho nhà báo nhiếp ảnh là không chỉ dừng lại ở việc
mô tả, ghi chép số lượng các sự kiện, sự việc cũng như quá trình biến đổi của
nó, mà cao hơn là phải biết phát hiện những nhân tố mới.
Như vậy, có thể chứng tỏ lượng thơng tin chứa đựng trong hình ảnh, đặc
biệt là thông tin theo chiều sâu, thông tin định hướng vô cùng lớn. Nó đã cung
cấp cho người xem những nội dung xác thực, những ý tưởng sáng chói để họ
có thể tự thắp lên chính kiến của mình.
1.3 Ảnh báo chí góp phần giáo dục và hình thành nhân cách con
người trong xã hội
Giáo dục là một trong những chức năng có tính mục đích trong hoạt động
tư tưởng của báo chí nói chung và nhiếp ảnh báo chí nói riêng. Mỗi hình ảnh
được phản ánh trên tác phẩm , dù là thể loại nào thì cũng là những nhân tố
chứng minh về hiện thực đời sống đang tồn tại.

2

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Trong mỗi tác phẩm ảnh báo chí đều chứa 2 nội dung: nội dung ngữ nghĩa
và nội dung thẩm mỹ. Nội dung ngữ nghĩa ở đây lả chính nội dung mà hình
ảnh phản ánh, là sự thật cần thơng báo và những đặc điểm cơ bản gắn liền với
đối tượng và bối cảnh nhất định. Nội dung thẩm mỹ là cái đẹp của tác phẩm,
nó giúp người xem dễ dàng tiếp nhận nội dung mà bức ảnh thông báo, tạo cho
họ có một thái độ cụ thể trước sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ như, bức ảnh chụp sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo Đảng,
Nhà nước đối với các bà mẹ Việt Nam anh hùng, với các gia đình thương binh
liệt sỹ, những gia đình có cơng với cách mạng, hay chụp các tổ chức xã hội đã
cưu mang, chăm sóc, tạo cơng ăn việc làm cho những đối tượng có hồn cảnh
đặc biệt…chắc chắn qua đó sẽ là trường học giáo dục đầy hiệu lực để cải biến
những tư tưởng sai lệch, hun đúc những nhân cách tốt đẹp ở mỗi con ngưởi.
1.4 Ảnh báo chí phổ cập các giá trị văn hóa thẩm mỹ
Nói văn hóa thẩm mỹ là nói tới cái đẹp được biểu hiện trong đời sống văn
hóa do con người sáng tạo ra. Nói ảnh báo chí trun truyền cho cái đẹp, góp
phần phổ cập các giá trị văn hóa thẩm mỹ có nghĩa là ảnh phải tái hiện, phải
khám phá và phổ biến cái đẹp, đưa cái đẹp đến với công chúng, hướng công
chúng vươn tới đỉnh cao “ chân , thiện, mỹ “.
Cũng nhờ có nhiếp ảnh báo chí, con người từ già tới trẻ, từ vùng cao tới
đồng bằng, ai cũng như được chiêm ngưỡng quảng trường Ba Đình uy nghi
tráng lệ, nơi Bác Hồ đọc bản Tun ngơn độc lập, chính thức cơng bố với
nhân dân thế giới sự có mặt của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa độc lập.
Tuy khơng thu nhận được đầy đủ như khi chúng ta trực tiếp với đối tượng,

hiện thực, nhưng dù sao chúng ta cũng có thể thấy lượng thơng tin chứa đựng
trong những bức ảnh vẫn rất lớn.
3

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Rõ ràng, sự nhận biết ấy có cơng đóng góp tích cực và quan trọng của
nhiếp ảnh báo chí.
Như vậy, hiểu theo một khía cạnh nào đó, nhiếp ảnh báo chí đã gớp phần
quốc tế hóa và dân chủ hóa nghệ thuật.
1.5 Ảnh báo chí – vũ khí sắc bén trên mặt trận đấu tranh chính trị,
đấu tranh tư tưởng của Đảng
Chủ tich Hồ Chí Minh, người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt
Nam từng nói: “ Nhà báo cũng là nhà chiến sỹ cách mạng, trang giấy là vũ khi
sắc bén của nó.”
Là cơng dân Việt Nam, chúng ta lại không một lần biết đến “ tù binh
Mỹ trong chiến tranh” của Văn Bảo. Bức ảnh vừa hàm chứa lượng thơng tin
cao, tính chiến đấu sắc bén, vừa mang đầy tính nhân đạo của một dân tộc Việt
Nam “ đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ quay đầu lại”.
Bên cạnh những việc làm tốt, những năm gần đây, các tệ nạn tham nhũng,
thối hóa biến chất trong một số cán bộ đảng viên, kể cả những người có chức
có quyền , đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới một bộ phận công chúng trong xã
hội, thậm chí gây mất lịng tin với Đảng, với Nhà nước.
Việc đưa các vụ việc tiêu cực công khai trên báo chí và các phương tiện
thơng tin đại chúng đã có tác dụng mạnh mẽ. Nó tác động và được đông đảo
nhân dân ủng hộ. Đặc biệt, là những bức ảnh mang tính phê phán là một liều
thuốc cực kỳ hữu hiệu. Vì tính xác thực cũng như độ tin cậy cơ học của

những bức ảnh báo chí cao.
1.6 Ảnh báo chí lưu giữ tư liệu làm minh chứng cho lịch sử

4

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Với những đặc điểm tự nhiên và xã hội, ảnh báo chí có thế mạnh đặc
biệt , đó là tính xác thực, tính biên bản và tính chân thực của sự kiện. “ trăm
nghe không bằng một thấy “, cái gì chứng kiến bằng mắt thường được dễ lưu
lâu trong ký ức con người.
Vì thế , khi đọc ảnh, đọc thêm cả phần chú thích, độc giả có thể hiểu và
hình dung rõ hơn những gì bài viết đang miêu tả một cách cụ thể, chân thực
và sống động nhất.
Tuy nhiên, ảnh báo chí khơng chỉ có tác dụng như thế, mà chúng ta còn
thừa nhận giá trị trường tồn và sức sống lâu bền của tác phầm so với chiều dài
lịch sử. Nếu không vậy, bức ảnh chỉ cịn mang tính minh họa để trang trí chứ
khơng hơn khơng kém.
1.7Ảnh báo chí làm tăng sức hấp dẫn, tạo sự thu hút đối với độc giả
Nếu sáu nội dung trên là sức mạnh và giá trị bên trong của ảnh báo chí,
thì đây là sự hấp dẫn, khả năng thu hút sự chú ý cũng như mức độ tác động về
mặt hình thức của nó đối với độc giả.
Ngày nay, trong cuộc sống sôi động của xã hội, đặc biệt là trong sự phát
triển như vũ bão của công nghệ tin học, địi hỏi báo chí phải thường xun đổi
mới để đáp ứng nhu cầu của công chúng. Xét về mặt tính chất và độ nhanh
nhạy thì khơng có tờ báo nào có thể đua kịp với các kênh phát sóng của
truyền hìn. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, báo in phải tìm cho mình một khoảng

trời và thế mạnh riêng mà truyền hình khơng thể lấn át.
Như vậy, có thể thấy, nâng cao chất lượng ảnh trên báo chí là một vấn đề
hết sức quan trọng, và là điều cần thiết. Vì bên cạnh những giá trị về nghệ
thuật, thẩm mỹ, ảnh cịn có vai trị to lớn trong việc truyền tải thông tin tới
5

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

công chúng. Báo in đã biết nắm lấy và sử dụng những thế mạnh của ảnh, dùng
ảnh để truyền thơng tin rất hiệu quả.
• Tiêu chí để đánh giá một bức ảnh báo chí là tốt:
Ảnh báo chí là một trong những hình thức thơng tin của báo chí thông
qua việc phản ánh các hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội, bằng
những hình ảnh cụ thể chân thực và sinh động. Nhằm mang lại cho
người xem một lượng thông tin, một lượng giá trị tư tưởng và thẩm mỹ
nhất định và ít nhất phải biết được 4 đặc điểm cơ bản sau:
- Đó là sự thơng tin bằng hình ảnh, sự gắn kết giữa yếu tố thơng tin
với yếu tố nghị luận
- Ảnh báo chí là sự tác động tương hỗ giữa ngơn ngữ hình ảnh và
ngơn ngữ văn tự
- Phản ánh con người sự kiện, sự việc ở trạng thái vận động
- Ảnh báo chí mang tính chất tài liệu sát thực

2. Ví dụ về một vài bức ảnh tốt

6


Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, vào ngày 11- 6-1963

Diễn viên Minh Hương - vai Đặng Thùy Trâm - cho biết, hai tháng làm phim
là kỷ niệm lớn mà cô không quên trong suốt cuộc đời

7

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Khoảnh khắc nghỉ trưa của bác xích lơ

Lao động mang lại niềm vui cho con người

8

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

B. Khảo sát cách thức sử dụng ảnh trên một số tờ báo
I.


Báo Thanh Niên Việt Nam.

1. Báo Thanh Niên – Số 140 (5262), ra thứ năm, ngày 20/05/2010.
1.1. Số lượng và phân loại ảnh.
- Tờ báo Thanh Niên - số 140 (5262) , ra thứ năm, ngày 20/05/2010 gồm có
55 ảnh.
- Phân loại ảnh: Trong số 55 ảnh được phân bố ở các chuyên mục khác nhau
của báo. Cụ thể như sau:
+ Chuyên mục: Tin tức - sự kiện là 2 ảnh.
+ Chuyên mục: Thời sự là 5 ảnh.
+ Chuyên mục: Chính trị - Xã hội là 2 ảnh.
+ Chuyên mục: Kinh tế là 2 ảnh.
+ Chuyên mục: Tiền tệ - Chứng khoán là 1 ảnh.
+ Chuyên mục: Thanh niên và giáo dục là 3 ảnh.
+ Chuyên mục:Thanh niên và cuộc sống là 4 ảnh.
+ Chuyên mục: Khoa học - Đời sống là 8 ảnh.
+ Chuyên mục: Sức khỏe ẩm thực là 2 ảnh.
+ Chuyên mục: Bạn đọc là 3 ảnh.
+ Chuyên mục: Văn hóa - Nghệ thuật là 8 ảnh.
+ Chuyên mục: Thể thao là 3 ảnh.
9

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

+ Chuyên mục: 24 giờ qua là 6 ảnh
+ Chuyên mục: Quốc tế là 6 ảnh.

I.2 . Nhận xét chung
Nhìn chung trên báo Thanh Niên – Số 140 (5262), ra thứ năm,
ngày 20/05/2010, ở tất cả các trang, các bài viết hầu như đều có ảnh để
minh họa, nó góp phần làm tăng chất lượng thơng tin trên các bài viết .
Tuy nhiên ta có thể thấy số lượng ảnh trên các thể loại là quá
chênh lệch nhau, nhiều nhất là ảnh Khoa học đời sống ( 8 ảnh) và ảnh
Văn hóa – Nghệ thuật ( 8 ảnh). Ít nhất là ảnh về Tiền tệ - Chứng khoán
( 1 ảnh). Sự chênh lệch về ảnh giữa các thể loại trên một tờ báo nó sẽ
làm mất cân bằng về ảnh trên tờ báo đó.
Báo Thanh niên là Diễn đàn của hội liên hiệp thanh niên Việt
Nam, báo mang thông điệp riêng so với các tờ báo khác vì vậy mà nội
dung thông tin mà báo Thanh niên đề cập đến chủ yếu là thông tin
nhắm thể hiện thông điệp của tờ báo mình, do đó, ảnh trên báo Thanh
niên tuy mang tính minh họa cho bài viết, nhưng đều chân thực, sống
động.
Các ảnh đăng kèm theo chuyên mục thời sự, hay như những vấn đề
nóng, vấn đề đang diễn ra, thường có ảnh kèm theo,minh họa một cách
cụ thể, làm người đọc có thể dễ dàng hình dung sự kiện đang diễn ra.
Bố cục ảnh tốt,biết nhấn mạnh vào điểm chinh cần tập trung trong
ảnh, vì thế, ảnh thường có giá trị minh họa cao. Tuy nhiên, có một số
ảnh, chỉ đúng là mang “ tính minh họa”, góc chụp cũng như cách thức
bố cục chưa được hợp lý cho lắm.
1.3.Ví dụ về bức ảnh tốt

10

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân


Hàng ngàn người dân hiếu kỳ đến xem cá voi
Nhận xét: - Có thể thấy, bố cục của bức ảnh hồn tồn hợp lý, tác giả đã
hướng ống kính từ trên cao xng, vừa lấy được tồn bộ chiều dài con cá voi,
cộng với nhiểu người dân xung quanh tới xem cá voi
- Bức ảnh cũng làm nổi bật lên “nhân vật chính “ của bài viết là con cá
voi nặng 10 tấn., được bắt tại bờ biển Bình Định. Nó làm tăng tính chân
thực cho bài viết, khẳng định đây là sự kiện hồn tồn có thật, đang thu
hút sự quan tâm của nhiều người. Ánh sáng hợp lý, chuẩn.
- Lời chú thích và bức ảnh đã làm tăng lên rất nhiều giá trị thông tin của
bài viết, dễ lấy được lịng tin của cơng chúng bạn đọc hơn. Bức ảnh cịn
chứng tỏ, tác giả có măt tại hiện trường, ghi lại khơng khí, cũng như
hình dáng “khổng lồ” của con cá voi.
I.3 Ví dụ về bức ảnh chưa tốt

11

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

ảnh Nguyễn Đức Nghĩa bị bắt
Nhận xét: - Bức ảnh này chưa được tôt bởi, tuy là chụp ảnh ban tối, nhưng
vẫn có cách để làm cho nền ảnh bớt đậm màu như thế này. Nếu có góc chụp
tốt, bức ảnh sẽ đẹp hơn.
- Như chúng ta có thể thấy. vụ án mạng “xác chết không đầu “ xảy ra gần
đây đã khiến dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Có thể thấy, đây là vụ
án mạng dã man, mất hết tính người.
- Bố cục bức ảnh quá hẹp, chỉ goi gọn trong hình dáng của 3 con người,

trong đó, tên giết người man rợ đi ở giữa, 2 tay đã bị còng lại. Do lấy
bố cục quá hẹp, nên không lấy được không gian xung quanh với rất
đông người dân hiểu kỳ đứng xem. Bởi đây là vụ án hình sự dã man,
nên khi tên Nghĩa bị bắt, rất đơng đảo người dân muốn tận mắt được
nhìn tên “ sát thủ máu lạnh”. Nhưng, bức ảnh đã khơng lột tả được hết
khung cảnh đó.
Một số bức ảnh tốt của báo Thanh niên
12

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Quốc hội thông qua dự án đường sắt cao tốc

Tranh luận quyết liệt về dự án đường sắt cao tốc

13

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh trao cúp lưu niệm cho đại biểu Nguyễn Công
Hùng- đại diện cho 20 đại biểu tiêu biểu tham dự đại hộ

II.
14


Báo tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh
Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

1. Báo Tuổi trẻ - Số 138/2010 (6178) ISSN 1859 – 1108, ra thứ tư, ngày
26/05/2010.
1.1.

Số lượng và phân loại ảnh.

- Báo Tuổi trẻ - Số 138/2010 (6178) ISSN 1859 – 1108, ra thứ tư, ngày
26/05/2010 có 41 ảnh.
- Phân loại ảnh: Trong số 41 ảnh được chia ra thành nhiều thể loại khác
nhau bao gồm:
+ Ảnh Thời sự là 5 ảnh
+ Ảnh Bạn đọc & Tuổi trẻ là 3 ảnh
+ Ảnh Giáo dục là 2 ảnh
+ Ảnh Sống khỏe là 1 ảnh
+ Ảnh Nhịp sống trẻ là 6 ảnh
+ Ảnh Văn hóa – nghệ thuật – giải trí là 4 ảnh
+ Ảnh Kinh tế là 2 ảnh
+ Ảnh Đầu tư tài chính là 1 ảnh
+ Ảnh Thể thao là 6 ảnh
+ Ảnh Phóng sự - Ký sự là 2 ảnh
+ Ảnh Thế giới muôn màu là 5 ảnh
+ Ảnh Thế giới hôm nay là 3 ảnh


1.2.

Nhận xét
15

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Tuổi trẻ là một trong những tờ báo lớn của nước ta. Ngay từ khi mới ra
đời và từng bước trưởng thành, đội ngũ phóng viên, biên tập viên của báo tuổi
trẻ ngày càng lớn mạnh, kinh nghiệm đầy mình.
Hịa theo xu hướng phát triển của thế giới, cộng với sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệt của các phương tiện truyền thông đại chúng, Tuổi trẻ không
ngừng đầu tư, xây dựng tờ báo ngày càng lớn mạnh.
Nhận đinh rõ được vai trò và tầm quan trọng to lớn của những bức ảnh
trong tác phẩm báo chí, Tuổi trẻ đã ln có những bài viết, kèm theo ảnh
minh họa một cách chân thực, phong phú.
Tuổi trẻ có một đội ngũ phóng viên ảnh nhiều kinh nghiệm, thường đi
kèm với phóng viên viết, vì thế, chất lượng ảnh của báo tuổi trẻ tương đối
đồng đều. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bức ảnh có bố cục chưa thực sự rõ rang,
chưa thực sự tốt, để có thể truyền đạt hết nội dung của thông tin.
Trong số này của báo Tuổi trẻ ở các trang, các lĩnh vực đều có ảnh để
minh họa cho các bài viết tiêu biểu, nhưng nó vẫn có sự chênh lệch nhau về
số lượng ảnh trong các lĩnh vực, nhiều nhất là ảnh trong lĩnh vực Nhịp sống
trẻ và lĩnh vực Thể thao ( 6 ảnh), ít nhất là ảnh trong lĩnh vực Sống khỏe và
lĩnh vực Đầu tư tài chính ( 1 ảnh)
Tuy nhiên, xét về mặt bằng chung thì Tuổi trẻ ln có chất lượng bài và
ảnh đồng đều, hỗ trợ cho nhau, nhằm lấy được lịng tin từ phía độc giả. Nói

như thế, khơng có nghĩa là ảnh trên Tuổi trẻ hoàn toàn tốt. Xét trên 4 tiêu chí
làm nên bức ảnh tốt trình bày ở trên, ta có thể đưa ra cụ thể và nhận xét rõ
ràng những bức ảnh tiêu biểu, tốt và chưa được tốt trên báo Tuổi trẻ , số ra
ngày 26-5-2010:
1.2 Ví dụ về bức ảnh tốt
16

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Nước thải chưa qua xử lý từ trang trại nuôi heo công nghiệp ở xã
Minh Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) xả thẳng ra sơng De
Nhận xét :
- Bức ảnh đã góp phần minh họa cụ thể hơn cho bài viết về nước thả
chưa qua xửa lý, gây ô nhiễm dịng sơng De ở Thanh Hóa.
- Bức ảnh có bố cục gọn, chính xác, khn hình lấy chuẩn, giúp người
đọc có thể thấy rõ cả màu nước, chứng tỏ rõ hơn độ ô nhiễm của nguồn
nước thải này.
Màu sắc bức ảnh thật, không quá sáng, phù hợp.Bức ảnh đã giúp người

-

đọc hiểu và cảm giác như đang chứng kiến tận mắt sự ơ nhiễm của
dịng sơng, do nguồn nước thải chưa qua sử lý từ trang trại nuôi heo ở
xã Minh Lộc ( Thanh Hóa)
1. 3. Ví dụ về bức ảnh chưa tốt

17


Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Lễ trao giải “ ngôi sao điện ảnh triển vọng 2010 “, do công ty Siêu
nhân Việt và Tạp chí Điện ảnh TP HCM tổ chức
Nhận xét : - Về màu sắc, có thể thấy, tác giả để màu sắc q chói, làm có
cảm giác bức ảnh khơng được thật. Phần nữa, bức ảnh đã khơng lấy được
dịng chữ phơng nền đằng sau, giúp độc giả có thể dễ dàng theo dõi bức ảnh
và lời chú thích là đã phần nào hiểu được nội dung bài viết.
- Ở góc phải của bức ảnh, quan sát kỹ sẽ nhận thấy một chi tiết rất buồn
cười và chúng ta khó mà đoán rat rang phục của nam vương Triệu Thế
Khương này.
Một số bức ảnh tốt của báo “ Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh”

18

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Niềm vui chiến thắng của Đồng Tháp trước Đà Nẵng chiều 19-5 - Ảnh: D.Hải

Trần Văn Ban tại phiên tịa - Ảnh: Quang Phương

II. Báo Cơng an Nhân Dân
1. Báo Công an Nhân Dân – Số 1579, ra thứ sáu, ngày 21/05/2010.

19

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

1.1. Số lượng và phân loại ảnh
- Báo Công an Nhân Dân – Số 1579, ra thứ sáu, ngày 21/05/2010 có 41 ảnh.
- Phân loại ảnh: Trong số 41 ảnh được chia ra thành nhiều thể loại khác nhau
bao gồm:
+ Ảnh Thời sự - Chính trị là 1 ảnh
+ Ảnh Thời sự - Xã hội là 6 ảnh
+ Ảnh Kinh tế - Xã hội là 3 ảnh
+ Ảnh An ninh kinh tế là 5 ảnh
+ Ảnh An ninh trật tự là 5 ảnh
+ Ảnh Văn hóa thể thao là 2 ảnh
+ Ảnh Văn hóa – Xã hội là 3 ảnh
+ Ảnh Bạn đọc với CAND – CAND với bạn đọc là 7 ảnh
+ Ảnh Tin tức - Sự kiện là 7 ảnh
+ Ảnh Đời sống quốc tế là 2 ảnh
1.2. Nhận xét
Cũng như các tờ báo khác báo Công an Nhân Dân trên tất cả các trang
đều có ảnh minh họa cho bài viết.
Báo “ Công an Nhân dân” , thuộc cơ quan ngôn luận của Bộ công an, vì
thế, những bài báo đăng trên đây thường nói về những vấn đề pháp luật, cơng
tác phịng chống tệ nạ xã hội, nạn buôn lậu….Đây là những vấn đề phức tạp
trong đời sống, thậm chí ln ln có nguy hiểm rình rập, đối với lực lượng
cơng an, cũng như đối với phóng viên đi theo tác nghiệp, viết bài.


20

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Vì thế, để có một bức ảnh minh họa cho bài viết, làm cho bài viết thêm
chân thực, lấy được lịng tin của độc giả và có sức thơng tin to lớn, u cầu
người phóng viên ngồi kỹ năng cầm bút, cịn phải có một sự dũng cảm, gan
dạ, mới có thể có được những bức ảnh thật sự có giả trị, trên con đường truy
tìm tội ác.
Hầu như số báo nào trên “ Công an Nhân dân” đề có bài và ảnh kèm theo,
có tính minh họa và làm cho bài viết thêm sâu sắc. Ta sẽ đi sâu tìm hiểu ảnh
trong một số báo cụ thể.
Số lượng ảnh trên số báo này là ở mức trung bình so với các số báo
khác trong tờ báo và so với các tờ báo khác.
Ảnh giữa các lĩnh vực mà báo đề cập đến về số lượng là chênh lệch
nhau rất nhiều, nhiều nhất là ảnh Tin tức – Sự kiện và ảnh Bạn đọc với CAND
– CAND với bạn đọc ( 7 ảnh), ít nhất là ảnh Thời sự - Chính trị ( 1 ảnh).
Chất lượng ảnh trên số báo này nhìn chung là đạt u cầu, nó góp
phần làm cho thông tin bài viết được nâng cao hơn. Hình ảnh minh họa trong
những bài viết phóng sự điều tra,hay như những vụ phá án thường là những
bức ảnh vừa có giá trị nội dung, vừa có giá trị thẩm mỹ.
Mặc dù vậy trong số báo này của báo Cơng an Nhân dân vẫn có những bức
ảnh vẫn cịn hạn chế về cả nội dung lẫn hình thức.

1.3 Ví dụ về bức ảnh tốt
21


Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Hình ảnh cảnh sát giao thơng trong trang phục mới
Nhận xét:
- Ảnh lấy nét sâu, có thể thấy chủ thể chính của bức ảnh là cảnh sát giao
thơng đang làm nhiệm vụ
- Chiếc mũ cứng là thay đổi cơ bản về trang phục của cảnh sát giao
thông, nhờ độ nét và tính chính xác của bức ảnh, làm độc giả dễ dảng
nhận thấy.
- Bố cục bức ảnh hoàn toàn hợp lý, vận dụng quy tắc 1/3, để nhân vật
chính khơng đứng giữ bức ảnh, vì thế, làm cho bức ảnh đạt giá trị thông
tin lẫn giá trị nội dung cao.
1.4 Ví dụ về bức ảnh chưa tốt

22

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Lực lượng công an phá bỏ cây thuốc phiện
Nhận xét:
- Nội dung bài viết nói về cảnh lực lượng công an đang phá bỏ cây thuốc
phiện, nhưng trong ảnh, chỉ có vẻn vẹn 2 chiến sỹ cơng an, vì thế,nó
khơng thể hiện được khơng khí, cũng như sự hăng hái , quyết tâm trong
công tác phá bỏ cây thuốc phiên.

- Bố cục chưa được hợp lý, bởi quá bó sát 2 bên lề bức ảnh, làm cho hình
ảnh nhìn cảm giác chật chội, trong khi đó, phía sau bức ảnh lại để một
khoảng khơng khá lớn, làm ta có cảm giác bức ảnh không được cân đối
lắm.

Một số bức ảnh đẹp trên báo Công an nhân dân

23

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Thứ trưởng Lê Quý Vương và các đại biểu dự hội nghị

Những tiếng còi sát thủ

C. Giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng ảnh báo chí
24

Lớp Báo in K28A1


Đề tài: khảo sát cách thức sử dụng ảnh của 3 tờ báo: thanh niên, tuổi trẻ và công an nhân dân

Trước hết, một lần nữa cần phải khắng định vài trị của ảnh báo chí. Ngồi
việc cung cấp thêm thông tin, làm cho bài viết thêm phần sát thực, làm cho
độc giả dễ dàng hình dung sự việc, khơng có mặt tại noi xảy ra sự việc nhưng
khi nhìn ảnh, có cảm giác mình là người chứng kiến.

Nhằm nâng cao chất lượng ảnh báo chí, nhiều ý kiến khẳng định cần phải
có một sự cố gắng đồng bộ của chính những người cầm máy và người sử
dụng ảnh. Trước hết phải đưa ảnh báo chí về đúng với vai trị, vị trí của nó
trên các ấn phẩm báo chí cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng
hiện nay. Để làm được điều này, các cơ quan báo chí cần chun nghiệp hố
phóng viên ảnh, trước hết họ phải là một nhà nhiếp ảnh thực thụ, đồng thời
cần phải được đào tạo kiến thức báo chí.
Theo nhà báo, PV ảnh Đỗ Thuỳ Mai - Hội nhà báo tỉnh Cà Mau, chương
trình đào tạo cử nhân báo chí, cần cải tiến, tăng thời lượng cho mơn ảnh báo
chí, cả lý luận và thực hành. Đào tạo phải theo tiêu chí “làm được” chứ khơng
phải để biết. Đồng thời, quy trình tổ chức ảnh ở các tồ soạn cần phải được
xây dựng cụ thể, có sự phối hợp chặt chẽ giữa phóng viên viết, phóng viên
ảnh và hoạ sĩ trình bày. Các biên tập viên, thư ký toà soạn phải được trang bị
kiến thức về ảnh nhằm liên kết những bài viết và bức ảnh sao cho hiệu quả
nhất, truyền cho bạn đọc lượng thông tin phong phú và chân thực nhất.
Xã hội hố ảnh báo chí cũng là vấn đề được quan tâm để nâng cao chất
lượng ảnh báo chí. Thực tế là trong thời gian qua, bên cạnh đội ngũ phóng
viên ảnh chính thức, các phóng viên ảnh tự do và cộng tác viên hoặc nhiều
khi chỉ là người dân ở địa phương nơi có sự kiện diễn ra, đã góp phần khơng
nhỏ làm phong phú diện mạo đời sống ảnh báo chí Việt Nam.

25

Lớp Báo in K28A1


×