Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

nhập môn bao in 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.17 KB, 12 trang )

1. Khái niệm
Toàn cầu hoá truyền thông đại chúng là một hiện tợng khách quan, nằm trong xu thế vận ®éng chung cđa
nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau nh kinh tÕ, môi trờng, khoa học
công nghệ.. đó là quá trình quy chuẩn hoá và mở rộng
ra quy mô và tính chất toàn cầu về phạm vi ảnh hởng,
nguồn tin công chúng, phơng tiện kỹ thuật, cách thức
thông tin và tiếp nhận thông tin của các loại hình truyền
thông đại chúng.
Chuyện giật gân rẻ tiền và gần đây là sử dụng tự do
báo chí của một số tờ báo phơng Tây đà xâm hại đến tự
do tín ngỡng của ngời Hồi giáo, mà ít chú tâm tới việc phát
huy thế mạnh của mình là tác động vào nhận thức lý trí,
khai thác chiều sâu sự kiện và vấn đề bằng lối viÕt gÇn
gịi, hÊp dÉn cịng nh Ýt chó ý khai thác mảng đề tài bình
dân, sát thực với đời sống thờng ngày của c dân.
5.3. Phát thanh
a. Khái niệm
Phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ
thuật sóng điện tử và hệ thống truyền dẫn đi âm thanh
tác tác động trực tiếp vào thính giác ngời tiếp nhận. Chất
liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lời nói,
tiếng động và âm nhạc trong việc phản ứng cuộc sống.
Thông điệp đợc mà hoá truỳên qua kênh phát thanh và
ngơì nhận phải có máy thu thanh mới tiếp nhận đợc thông
điệp. Tuy nhiên, phát thanh hiện đại phát thanh Internet
hay radio online lại cần có định nghĩa khác.


Vậy phát thanh là gì? Theo Lois Baird, tác giả cuốn Hớng dẫn sản xuất chơng trình phát thanh của trờng phát
thanh truyền hình và điện ảnh Australia đà nêu ra và
phân tích 11 đặc tính sau đây của phát thanh:


- Radio là hình ảnh
- Radio là thân mật riêng t
- Radio dƠ tiÕp cËn vµ dƠ mang theo
- Radio là trực tiếp
- Radio có ngôn ngữ riêng của mình
- Radio có tính tức thời
- Radio không đắt tiền
- Radio có tính lựa chọn
- Radio gợi nên cảm xúc
- Radio làm công việc thông tin và giáo dục
- Radio là âm nhạc.
ở Việt

Nam, phát thanh phát triển nhanh chóng từ

sau khi giành đợc độc lập năm 1945 (trớc cách mạng Tháng
Tám năm 1945, ở Việt Nam không có đài phát thanh với t
cách là tiếng nói quốc gia, mà chỉ có đài phát thanh t
nhân thơng mại, hoặc đài phát thanh với t cách là tiếng
nói quốc gia, mà chỉ có đài phát thanh t nhân thơng mại,
hoặc đài phát thanh thuộc Pháp dùng để phục vụ công
cuộc cai trị).
Ngày 7 9 1945, Đài Tiếng nói Việt Nam ra đời.
Đến nay, ngoài đài phát thanh quốc gia, 4 đài khu vực, hệ
thống phát thanh, truyền thanh trong cả nớc đà lớn mạnh
hoàn chỉnh với 64 đài phát thanh tØnh, thµnh phè trùc


thuộc Trung ơng; hơn 600 đài truyền thanh, phát thanh
huyện cùng với hàng ngàn đài truyền thanh cấp xÃ, phờng

là mạng lới rộng khắp chuyển tải thông tin truyền thông
phục vụ nhu cầu dân sinh và phát triển. Phát thanh Việt
Nam có lịch sử vẻ vang, đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ
đại của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lợc, cũng nh trong hoà bình xây dựng.
Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, phát thanh
có những u thế đặc biệt, là tiếng kèn xung trận thúc giục
các đoàn quân tiến lên giết giặc cứu nớc, đồng thời là
tiếng nói tâm tình là trờng học giáo dục lý tởng, là lời
động viên tạo nên sức mạnh tinh thần vô song cho quân
và dân ta mọi nơi, mọi lúc.
c. Những thế mạnh và hạn chế của phát thanh
Phát thanh có những thế mạnh mà các phơng tiện
truyền thông trớc nớc không thể có đợc.
Thứ nhất, tính toả khắp. Đó là sự quảng bá thông tin
nhờ sự phủ sóng điện tử trên phạm vi rộng lớn với tốc độ
của ánh sáng xấp xỉ 300.000 km/giây. Nhờ đặc tính
này, cùng một lúc, phát thanh tác động đến hàng triệu
ngời, chi phối hàng triệu ngời và thậm chí lũng đoạn hàng
triệu ngời trên khắp hành tinh, không phân biệt biên giới
quốc gia, lÃnh thổ.
Thứ hai, thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời. Báo in
chỉ cho phép tiếp nhận từng ngời một, đơn lẻ, còn phát
thanh thì hàng triệu ngời có thể cùng nghe, cùng theo dõi,
cùng phản ứng. Do đó, phát thanh có sức mạnh đặc biệt


quan trong việc hình thành d luận xà hội rộng khắp và
tức thì. Lời kêu gọi, lệnh tổng động viên, thông điệp
hàng năm của những ngời đứng đầu nhà nớc đều đợc

truyền qua sóng phát thanh đến mọi miền đất nớc.
Thứ ba, sống động, riêng t, thân mật. Thế mạnh của
phát thanh là sử dụng thế giới âm thanh bao gồm lời nói,
tiếng động, âm nhạc trong việc phản ứng hiện thực và
tạo dựng nên bức tranh sinh động, thu phục ngời nghe.
Giọng nói có sức truyền cảm mạnh mẽ, nhờ chất giọng
và kỹ năng nói nh cao độ, cờng độ, tiết tấu, ngữ điệu,
diễn cảm. Chơng trình phát thanh hớng tới số đông, nhng
ngời nghe lại nghe radio với t cách cá nhân, từng ngời một.
Điều này đòi hỏi thiết kế thông điệp và trình bày nh nói
với từng ngời.
Thứ t, phát thanh là kênh truyền thông rẻ tiền. Với
công nghệ hiện nay, một chiếc radio chỉ bán với giá vài
chục ngàn đồng, hợp với túi tiền đại đa số ngời dân, lại
nghe đủ loại chơng trình, từ ca nhạc, sân khấu, hớng dẫn
kỹ thuật làm ăn, kỹ năng sống đến tin tức thời sự. Do đó,
phát thanh thích ứng với cộng đồng dân c chủ yếu là
nông dân với mức sống thấp nh nớc ta.
Thứ năm, phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc
khác, không phải tập trung mọi giác quan vào việc tiếp
nhận thông tin. Điều này rất có lợi cho nông dân và chị
em phụ nữ, vừa làm việc nhà vừa nghe phát thanh.
Thứ sáu, phát thanh đến với mọi đối tợng, không
phân biệt trình độ văn hoá cao hay thấp, biết chữ hay
không, chỉ cần có khả năng nghe. Đồng thời, phát thanh


cókhả năng phục vụ giải trí cho công chúng với chất lợng
cao qua các chơng trình âm nhạc, ca nhạc, văn nghệ.
Thứ bảy, phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn

ngôn ngữ lời nói của dân tộc. Tại Phi, trong lúc phát thanh
11 loại ngôn ngữ trên sóng phát thanh thì truyền hình
vất cả lắm mới chuyển đợc 3 loại ngôn ngữ lên sóng. Các
điệu nhạc, lời ca tiếng hát của các dân tộc, kể cả nhạc
dân gian, nhạp pop trên sóng phát thanh đến với nhân
dân các vùng xa xôi hẻo lánh dễ dàng hơn.
Thứ tám, hệ thống phát thanh, truyền thanh lan toả
đến tận phờng xÃ, các ấp dân c và radio theo bà con lên
rẫy vào nơng là điều truyền hình, báo in, báo mạng
điện tử không thể sánh kịp.
Phát thanh cũng có những điểm hạn chế riêng:
Thứ nhất, do tác động theo tuyến tính thời gian nên có
thể nghe đoạn đầu mà bỏ mất đoạn cuối, nếu không tập
trung sự chú ý của thính giác liên tục.
Thứ hai, thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên,
khả năng lu giữ thông tin qua radio khó khăn và hạn chế,
mặc dù hiện nay điều kiện ghi âm, băng từ khá hiện đại.
Nhng khi đà lu giữ đợc thì đó là bằng chứng sống động
không thể nguỵ tạo.
Thứ ba, trên sóng phát thanh, khó có thể trình bày,
phân tích những vấn đề phức tạp, nhất là việc phân tích
những số liệu, bởi thế mạnhcủa phát thanh là thông tin và
cổ động.
Những hạn chế của phát thanh có thể sẽ đợc khắc phục
một cách cơ bản khi radio Internet ra đời không phải nghe


một lần, xem một lần (truyền hình) mà có thể xem, nghe
bất kỳ lúc nào có thể. Bởi vì Internet radio có những đặc
điểm vợt trội nh: một là, Internet radio là kênh truyền thông

đa phơng tiện; hai là, khác với radio truyền thống, nó cho
phép tăng tần suất và biên độ tơng tác với công chúng thính
giả, kéo ngời nghe vào cuộc nh những cộng tác viên tích cực;
ba là, cho phép phát triển các loại dịch vụ đa loại hình, kể
cả dịch vụ gia tăng, đáp ứng mọi nhu cầu của bạn nghe đài;
bốn là, chơng trình phát thanh có độ nén với những hình
thức giản lợc, tiện ích; năm là, khắc phục đợc các sự cố nhiễu
do môi trờng tự nhiên, bảo đảm chất lợng thông điệp cao
nhất Mặt khác, Internet radio cũng sẽ làm thay đổi mạnh
mẽ t duy, phong cách, yêu cầu từ nhà báo phát thanh - đòi hỏi
ở họ sức bật t duy, đa năng, nhạy bén.
5.4. Truyền hình
Truyền hình là kênh truyền thông đại chúng ra đời
sau, kế thừa đợc các thế mạnh của các kênh trớc đó, nh báo
in, phát thanh, điện ảnh
Truyền hình là kênh truyền thông chuyển tải thông
điệp bằng hình ảnh động với đầy đủ sắc màu vốn có từ
cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động. Nhờ thế,
truyền hình đem lại cho công chúng bức tranh sống động
với cảm giác nh đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ. Đó là bức
tranh về cuộc soóng thật nhng đợc thu nhỏ, đợc rút gọn, đợc làm thêm về ý nghĩa, làm sáng rõ hơn về hình thức và
làm phong phú hơn về giá trị tinh thần giúp ngời xem nhận
thức rõ hơn, đúng hơn, trúng hơn, gần gũi và sinh động
hơn vè những sự kiện và vÊn ®Ị cđa cc sèng.


ở miền Bắc, ngày 7 9 1970 đà phát chơng trình
truyền hình thử nghiệm tại 58 phố Quán Sứ, Hà Nội do các
cán bộ đài phát thanh đợc cử đi đào tạo tại Cuba đảm
nhiệm. Từ ngày 27 1- 1971, phát thử nghiệm 3 chơng trình

mỗi tuần, chủ yếu trong khu vực Hà nội. Sau đó, các chơng
trình chuyên đề lần lợt ra đời, nh Vì an ninh Tổ quốc (27
1- 1973), Câu lạc bộ nghệ thuật (21 2 - 1976), Văn hoá xÃ
hội (21 3 - 1976), Quân đội nhân dân (24 4 - 1976), ThĨ
dơc thĨ thao (26 – 5 - 1976) Từ này 5 7- 1976 truyền
hình Việt Nam chính thức phát hàng ngày với thời lợng mỗi
ngày 3 4 giờ. Tháng 9 1978, truyền hình Việt Nam thử
nghiệm phát sóng truyền hình vào các buổi sáng chủ nhật.
Từ năm 1990, truyền hình Việt Nam phát trên 2 kênh VTV1,
VTV2, từ năm 1994 thêm VTV3 và sau đó VTV4, truyền hình
cáp, chuyển đổi công nghệ sang truyền hình số trong
những năm gần đây, Đài truyền hình Việt Nam không
ngừng mở rộng kênh và tăng thời lợng phát sóng, đổi mới
công nghệ, cải tiến chơng trình ngày càng phong phú, hấp
dẫn công chúng xà hội.
Ngoài đài truyền hình Trung ơng, các đài truyền hình
khu vực, 64 tỉnh thành phố đều có đài truyền hình với đội
ngũ cán bộ hàng ngàn ngời có trình độ chuyên môn ngày
càng chuyên nghiệp hơn.
Truyền hình không chỉ là kênh báo chí truyền thông.
Truyền hình là sân khấu, sân chơi của mọi ngời, là trờng
học, là nhà văn hoá truyền hình là sự tổng hợp của tất cả
các loại hình.


Xu hớng phát triển của truyền hình ngày càng gần gũi
với đời sống, ngày càng tiến tới xà hội hoá việc sản xuất chơng trình, mọi ngời, mọi nhà đều có thể sản xuất chơng
trình nếu có nhu cầu và điều kiện. mặt khác, ngày càng có
nhiều hÃng truyền hình cùng phát sóng, cùng cạnh tranh;
đồng thời sẽ có nhiều blog truyền hình đợc tải lên mạng

Internet và hình thành một xa lộ truyền hình trong xa lộ
thông tin siêu tốc Internet. Còn ở gia đình và công sở, máy
tính có thể thay thế máy thu hình
Truyền hình có những thế mạnh đặc biệt mà các kênh
truyền thông khác không có đợc.
Thứ nhất, việc chuyển tải thông điệp bằng hình ảnh
với tất cả các màu sắc vốn có của cuộc sống, cùng với thế giới
âm thanh sống động đà tạo nên tính hấp dẫn vô song. Thế
mạnh này bắt nguồn từ việc truyền hình tác động vào cả
hai giác quan quan trọng nhất của con ngời là thị giác và
thính giác bằng những chất liệu sinh động, tơi mới, tạo cho
ngời xem cảm giác nh đang tiếp xúc trực tiếp với ngời trong
cuộc.
Thứ hai, thông điệp trên truyền hình hấp dẫn nhng lại
rất dễ hiểu, thích ứng cho cả nhóm công chúng có trình độ
văn hoá thấp.
Thứ ba, truyền hình có thế mạnh trong việc hớng dẫn
các hoạt động, các thao tác; đặc biệt có năng lực cổ vũ, kêu
gọi hành động xà hội của đông đảo công chúng trong một
thời điểm nhất định và trên diện rộng.


Thứ t, truyền hình là kênh truyền thông giao lu văn hoá
với nhiều u thế vợt trội, nhất là qua các phóng sự tài liệu,
phim ảnh, trò chơi, quảng cáo.
Cũng nh các kênh truyền thông khác, truyền hình có
những hạn chế của mình. Thứ nhất, các tín hiệu truyền
hình đợc truỳên đi theo tuyến tính thời gian, làm cho đối tợng tiếp nhận bị động hoàn toàn về tốc độ và trình tự tiếp
nhận cũng nh phải tập trung vào màn hình; Thứ hai, muốn
tiếp nhận chơng trình truyền hình phải có máy thu. Với

điều kiện kinh tế, mức sống hiện nay, không phải gia đình
nào cũng đủ điều kiện mua máy thu hình, nhất là một nớc
nghèo nh Việt Nam, nông dân và bà con vùng sâu vùng xa
càng khó khăn hơn; Thứ ba, chi phí sản xuất chơng tr×nh
trun h×nh rÊt tèn kÐm; Thø t, tÝnh t liƯu thấp, khó lu giữ
thông tin cho số đông, mặc dù các điều kiện băng đĩa ghi
hình hiện đại hơn và đà đợc cải thiện; Thứ năm, tính hai
mặt của truyền hình là rõ rệt. Năng lực tác động rất mạnh
mẽ, nhất là đối với lớp trẻ. Một cảnh quay, một hình ảnh trên
màn hình có thể làm đảo lộn những bài giảng đạo đức
trong các nhà trờng, trong khi các chơng trình truyền hình
cho thanh niên, thiếu niên và chơng trình giảng dạy trong
nhà trờng cha có sự phối hợp nhằm tạo nên sự cộng hởng tích
cực hớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện.


- Hình thức qua tay
Có các loại:

+ Nhật báo

+ Quân đội cuối tuần
+ Văn nghệ quân đội
+ Sự kiện và nhân chứng
-Quốc phòng an ninh:
Phụ trách các mục bài viết có liên quan tới quốc phòng
an ninh, truyền tải những thông tin có nội dung Quốc phòng
An ninh tới độc giả toàn quân. Là cây cầu nối mối liên hệ
giữa Đảng với nhân dân. Có nhiệm vụ củng cố, đảm bảo tin
tức và tình hình an ninh trên mặt báo.

- Công tác Đảng công tác chính trị
Góp phần đắc lực trong việc xây dựng Đảng trong
phạm vi trong và ngoài quân đội, ổn định tình hình
chính trị vì lẽ t tởng là 1 trong những điểm mạnh của tờ
báo.
- Kinh tế:
Nêu các hoạt động kinh tế quan trọng của đất nớc. Nêu
gơng các doanh nhân doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ
doanh nhân doanh nghiệp trong quân đội, kích thích các
hoạt động kinh tế (tăng gia) trong quân đội.
- Văn hoá thể thao:
Giành cho các hoạt động văn hoá - thể thao trong và
ngoài quân đội, tạo thành 1 làn sóng thể dục thể thao mạnh
mẽ trong toàn quân. Qua đó giúp tác giả thấy rõ quan điểm
không những ngày càng đợc xây dựng chính qui mà còn
tích cực tự rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng nhiệm vụ
sẵn sàng chiến đấu.


- Thời sự quốc tế:
Đây là một ban hoạt động rất tích cực và hiệu quả của
tờ báo. Nguồn thông tin phong phú đợc lấy từ nhiều nguồn:
báo chí, mạng, ///////, báo bạn Các ///////////// đợc phản ánh
kịp thời tới độc giả mang theo hơi thở thời sự, nóng bỏng.
- Bạn đọc và cộng tác viên.
Phụ trách các hoạt động: quản lý, bồi dỡng, tiếp nhận và
giải đáp th của bạn đọc cộng tác viên. Đây là một cầy nối
quan trọng giữa báo công chúng, tạo nên tính tơng tác khá
cao, làm nên sức sống của tờ báo.
- Th kí toà soạn:

Là ban tập hợp các phòng chức năng, chịu trách nhiệm
biên soạn nội dung báo lần 1 để chuyển lên Tổng biên tập,
phó tổng biên tập.
- Phát hành quảng cáo.
Chịu trách nhiệm hoàn thành qui trình ra báo, bán báo
và quảng cáo hình ảnh báo.
- Hình sự liên chính:
Đây là nét đặc thù nổi bật của tờ báo, mời các nhân
chứng lịch sử trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ tham gia thảo luận, kể lại các sự kiện lịch sử mang
tính giáo dục rất cao.
////////////: nhìn chung là đảm bảo các điều kiện cần
thiết cho hoạt động của báo.
- Trị sự hành chính:
Đảm bảo nhu yếu phẩm an toàn cho cơ quan, hoạt
động quân sự của toà báo: huấn luyện, văn th b¶o mËt…


- Ban tài chính:
Đảm bảo chế độ tiền lơng, kinh phí bảo đảm, chế độ
nhuận bút cho phóng viên cộng tác viên.
-Ban t liệu: bảo quản các tài liệu, tổ chức đọc, phục vụ
nhu cầu phóng viên trong toà soạn phục vụ chuyên môn.
- Ban Chính trị: Bảo đảm công tác Đảng - Đoàn trong nội
bộ toà báo.

- Định nghĩa Thơng mại hoá
ở đây có 2 loại thơng mại hoá:
(1) có sản phẩm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của một
cơ quan tổ chức cá nhân phát minh ra thơng mại hoá là

chuyện tốt.
(2) Các sản phẩm ////////// đem ra

thơng mại hoá là

chuyện xấy.
Mục đích cả 2 đều là kiếm tiền nhng ý nghĩa của 2
hoạt động kiếm tiền này hoàn toàn khác nhau. Tờ báo đặc
mục tiêu bán nhiều báo, đăng nhiều quảng cáo để cân đối
thu chi, đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng xây dựng báo,
đầu t cho công nghệ làm báo hiện đại không chỉ xem là thơng mại hoá theo những tiêu cực đợc, nhng trái lại, tờ báo cố
tình chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá kể cả việc sử dụng
những chiêu thức câu khách rẻ tiền đáng bị lên án. Nh vậy,
cần phải hiểu đúng về thơng mại hoá, nó có cả tích cực và
tiêu cực.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×