Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nhập mon báo in tình hình phát triển của báo in hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.29 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Báo chí ngày càng khẳng định vai trị hết sức to lớn của nó trong cuộc
sống nhất là trong giai đoạn hiện nay. Báo chí là ngành luật thứ tư sau “lập
pháp”, “tư pháp”, “hành pháp”. Tuy nhiên trong q trình phát triển hiện nay
báo chí cũng đang phải chịu tác động từ nhiều phía có ảnh hưởng nhất định tới
chất lượng và nội dung báo, kể cả mặt tích cực và tiêu cực.
Báo chí được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các loại hình: báo in, báo ảnh,
báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng.
Qua quá trình học tập và trực tiếp tìm hiểu các tài liệu bài viết này chủ
đích làm sáng tỏ các nội dung sau:
Phần 1: Tình hình phát triển báo chí hiện nay.
Phần 2: Q trình thực tế ở một tồ soạn
Phần 3: Đóng góp với tồ soạn
Phần 4: Bài học rút ra và góp ý bộ mơn
Do thời gian tìm hiểu ngắn và cịn có cái nhìn cảm tính nên bài viết khơng
tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Rất mong nhận được sự đóng góp, sửa
chữa của q thầy cơ và các bạn theo địa chỉ:
Xin chân thành cảm ơn!

1


Phần 1:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ HIỆN NAY:
1.1 Khái quát chung
1.1.1. Trên thế giới:
Ngay từ thời nguyên thuỷ sơ khai, lồi người đã có nhu cầu trao đổi và
chia sẻ thông tin với nhau. Ban đầu thông qua ngôn ngữ, sau đói cùng với sự
phát triển của xã hội loài người nkéo theo sự xuất hiện của chữ viết. Chữ viết
ban đầu rất đơn giản là các kí hiệu, được khắc trên vỏ cây, mai rùa, thẻ tre trúc…
Phương pháp in ấn “movable type” ra đời năm 1448 của thợ kim hoàn


Johannes Gutenberg phát minh ra, cuốn kinh thánh đầu tiên được in bằng
phương pháp nêu trên ra đời 8 năm sau đó (1496), 44 năm sau nó có mặt ở 12
nước Châu Âu với hơn 20 triệu cuốn sách. Cho tới thế kỉ thứ XVI, những tờ báo
sơ khai có tên là “ new book” xuất hiện. Đến thế kỉ tiếp theo, “new book” tiến
lên một bước mới thành “new paper” (báo chí) và dần trở nên phổ biến.
Thế kỉ XIX xuất hiện một số Công ty triển khai mơ hình cập nhật thơng
tin qua đường điện thoại,loại hình này bíên mất khi Radio xuất hiện và nhanh
chóng thịnh hành. Chương trình đầu tiên phát sóng được gọi bằng thuật ngữ
“broad cast” ( phát thanh) được Reginajd người Cannđa phát vào đêm giáng sinh
năm 1906. Qui luật phát triển cái mới dần trở thành cái cũ, Radio dần bị truyền
hình lấn át khi nnó được nhà khoa học Boris Rosing tìm ra năm 1911, nó đã
khẳng định được những ưu thế của mình bằng cách chiếm lĩnh thơng tin.
Dù Radio và TV ngày càng phong phú, đa dạng nhưng chúng không thể
thay thế được báo in, mà chúng đang song hành hỗ trợ báo in phát triển một
cách hiệu quả. Hiệp hội báo chí quốc tế ( Wan) ước tính có khoảng một tỉ người
đọc báo giấy mỗi ngày.
Tới thế kỉ XX nhân loại lại một lần nưã chứng kiến một bước đột phá
trong công nghệ truyền tin: sự bành trướng của máy tính( đặc biệt là máy tính cá
nhân) soạn văn bản trên desttop khơng đơn giản quá trình in ấn mà cùng với
2


Internet nó thúc đẩy sự ra đời của báo điện tử. Nó hội tụ các thế mạnh của báo
giấy ( tex và photo), báo tiếng ( audio), báo hình ( video), chưa kể khả năng kết
nối thơng tin tồn cầu với vận tốc lan toả khó đốn trước. Báo điện tử phát hành
miễn phí với doanh thu chủ yếu từ quảng cáo.
Một mảng nội dung khác trên Internet tuy không thuộc lĩnh vực báo chí
nhưng hứa hẹn sẽ làm thay đổi phương thức truyền tin đó là blog, mạng xã hội
và các website chia sẻ hình ảnh, thơng tin. Năm 2001, sau gần 6 thế kỉ, “mavabe
type” lại một lần nữa hồi sinh. Nếu lần một đánh dấu sự ra đời của khái niệm

truyền thơng đại chúng, thì lần hai báo hiệu giai đoạn cá nhân và báo chí cơng
dân. Mọi cơng dân đều có thể trở thành nhà báo, các hãng tin khuyến khích họ
chia sẻ thơng tin và hình ảnh.
1.1.2. Ở Việt Nam:
Tờ báo tiếng Việt đầu tiên ra đời ngày 1/4/1865, mang tên tờ “ Gia Định
báo”, đây là phương tiện truyền thông khởi đầu ở nước ta, tạo điều kiện cho việc
phổ cập rộng rãi và phát triển ngày càng phong phú thong qua ngôn nhữ báo chí
chữ quốc ngữ.
Đến năm 1922, trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc sáng lập và làm chủ bút tờ
báo “ Người cùng khổ”, khổ giấy 30,5*51 cm. Sau đó ở nước ta lần lượt xuất
hiện các tờ báo phục vụ cho mục đích chính trị của các tổ chức, các Đảng phái:
Thanh niên ( của hội Việt Nam cách mạng thanh niên), An Nam trẻ, Người nhà
quê, Nhành lúa, Đỏ( An Nam cộng sản Đảng), Búa liềm (Đông Dương cộng sản
đảng)…Để kỉ niệm sự kiện có ý nghĩa đối với báo chí Cách mạng Việt Nam,
Đảng ta quyết định lấy ngày 21/ 6 ( ngày thành lập tờ Thanh niên là ngày báo
chí Việt Nam).
Trải qua những bứơc thăng trầm của lịch sử với hai cuộc kháng chiến thần
thánh chống Đế quốc Mĩ và Thực dân Pháp xâm lược, báo chí nước ta khơng
ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Hiện naty cả nước có một hệ
thống báo chí phát triển khá hồn chỉnh từ Trung ương tới địa phương. Tính tới
ngày 25/ 12 2007 cả nước có 702 tờ báo, tạp chí ( chưa kể gần 1000 bản in, phụ
trương), với gần 15000 nhà báo chuyên nghiệp đào tạo chính qui.
3


Các phương tiện truyền thông ngày càng được đổi mới để thích ứng với q
trình hội nhập
1.2. Các loại hình báo chí hiện nay:
1.2.1. Báo in:
Báo in là những ấn phẩm xuất bản định kì, đăng tảI các vấn đề thời sự và

các sự kiện, phát hành nhằm phục vụ cơng chúng hoặc nhóm đối tượng nhất
định nào đó.
Báo chí nước ta ra đời gắn liền với việc thực dân Pháp đặt bàn chân xâm
lược lên nước ta. Dường như được chuẩn bị từ trước, trên chuyến tàu xâm lược
có sẵn một cỗ máy in và thợ vận hành. Những thiết bị này đã nhanh chóng giúp
Thực dân Pháp in công văn, chỉ thị và bằng những phương tiện này, viên đô đốc
đã cho lên khuôn tờ công báo đầu tiên. Nhưng như đã nói ở trên, tờ báo tiếng
Việt đầu tiên tới năm 1865 mới ra đời.
Hiện nay số đầu báo của nước ta như vậy là khá nhiều, nhưng thơng tin bị
trùng lắp, nguồn tài chính hoạt động chủ yếu là dựa vào kinh phí của nhà nước.
Một thực tế ở nước ta là số công chúng báo chí tăng chậm, cịn tốc độ tăng đầu
báo, ấn phẩm nhanh hơn do đó cơng chúng bị chia sẻ. Chỉ số phát hành của báo
này tăng nghĩa là chỉ số phát hành của báo kia sẽ giảm. Ngay trong một khối,
một nghành đã thể hiện rõ điều đó.
Trong q trình phát triển của cuộc sống hiện đại, do nhu cầu và điều kiện tiếp
nhận của công chúng đã thay đổi, do sức ép từ việc thu hút quảng cáo và tiện ích
trình bày theo phong cách hiện đại, khổ báo có xu hướng thu nhỏ lại, chủ yếu là
in trên khổ A3.
Những thế mạnh của báo in:
Thứ nhất, báo in có thể thơng tin phân tích, giảI đáp các vấn đề phức tạp,
sâu sắc với độ chính xác cao, báo in tác động vào thị giác do đó có lợi thế thu
phục lí trí và tình cảm của con người bằng tính lơgic và chiều sâu của nghệ thuật
lập luận, thông qua các luận điểm, luận cứ, luận chứng và số liệu chân thực.

4


Thứ hai, người đọc có thể hồn tồn về địa điểm thời gian và tư thế trong
việc tiếp nhận thông tin, mặt khác có thể đọc đI đọc lại một ấn phẩm để nhận
thức, khai thác các tầng nấc thông tin về những vấn đề phức tạp và tế nhị.

Thứ ba, thơng tin có độ tin cậy, chính xác và tính tư liệu cao, dễ ảo quản,
nhất là với một nước ở trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm như nước ta. Do đó
có ý kiến cho rằng nhà báo là người chép sử, là người thư kí trung thành của thời
đại.
Thứ tư, nhiều người cùng đọc và có thể truyền tay nhau các ấn phẩm báo
in, do đó cơng chúng trực tiếp có khả năng lây lan, phát triển và việc hình thành
dư luận xã hội bền vững hơn.
Tuy nhiên báo in có những điểm hạn chế sau đây:
Thứ nhất, tính thời sự của thơng tin chậm: cu kì xuất bản nhanh nhất hiện
nay là phải 12 giờ trong khi tốc độ truy cập thông tin ngày cập nhật ngày càng
cao.
Thứ hai, kí hiệu thơng tin của báo in đơn điệu, chỉ có chữ viết và hình ảnh
tĩnh, nếu kĩ năng xử lí thơng tin ngày bằng ngơn từ khơng cao và kĩ thuật trình
bày khơng bắt mắt làm hạn chế tính hấp dẫn.
Thứ ba, việc phát hành báo in tốn kém chậm chap cồng kềnh, phụ thuộc
vào phương tiện giao thông đường xá và tác phong làm việc, nhất là đến các
vùng sâu vùng xa càng trở thành một vấn đề nan giải.
Thứ tư, báo in đắt hơn các loại hình truyền thơng khác. Mỗi tờ báo một
tháng phảI chi trên dưới 30 ngàn đồng.Mức chi này khơng phải nhóm cơng
chúng nào cũng đáp ứng được. Do đó, báo in khơng chỉ kén chọn cơng chúng ở
bình diện văn hố mà cịn cả mức sống và điều kiện sống nữa.
Trong xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các loại hình báo chí hiện nay, báo
in sẽ phảI thích nghi bằng những phương thức kinh doanh, tồn tại và phát triển
thích hợp, từ việc viết như thế nào cho hấp dẫn, trình bày, thiết kế in ấn và quản
lí ra sao, rồi kết hợp với các dạng thức truyền thơng khác như thế nào… có thể
có nhiều ngun nhân làm cho báo in sụt giảm số lượng phát hành mất nhiều
việc làm và gặp khó khăn hơn, ngồi sự cạnh tranh gay gắt của các kênh truyền
5



thông hiện đại. Thứ nhất, xu hướng chi phối iểm sốt ngày càng chặt chẽ của các
tập đồn kinh tế và các thế lực chính trị đã làm cho thơng tin ngày càng khô
cứng và đơn điệu, vốn đã không được cập nahttj bằng các kênh như phát thanh
và truyền hình, internet với nhiều hình thức trực tuyến đa nguồn. Thứ hai, ở các
nước phát triển, loại nhật báo phát không (sống nhờ vào quảng cáo) và phát tận
nhà trước khi người ta bước ra khỏi nhà ngày càng gia tăng. Thứ ba, khơng ít tờ
báo ngày càng đánh mất mình khi đI vào nguỵ tạo sự kiện.
Chuyện giật gân rẻ tiền và gần đây là sử dụng tự do báo chí của một số
tờ báo phương Tây đã xâm hại đến tự do tín ngưỡng của người Hồi giáo, mà
ít chú tâm tới việc phát huy thế mạnh của mình là tác động vào nhận thức lý
trí, khai thác chiều sâu sự kiện và vấn đề bằng lối viết gần gũi, hấp dẫn cũng
như ít chú ý khai thác mảng đề tài bình dân, sát thực với đời sống thường
ngày của cư dân.
1.2.2. Phát thanh
a. Khái niệm
Phát thanh là kênh truyền thơng đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện
tử và hệ thống truyền dẫn đi âm thanh tác tác động trực tiếp vào thính giác
người tiếp nhận. Chất liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lời
nói, tiếng động và âm nhạc trong việc phản ứng cuộc sống. Thơng điệp được
mã hố truỳên qua kênh phát thanh và ngơìư nhận phải có máy thu thanh
mới tiếp nhận được thông điệp. Tuy nhiên, phát thanh hiện đại –phát thanh
Internet hay radio online lại cần có định nghĩa khác.
Vậy phát thanh là gì? Theo Lois Baird, tác giả cuốn Hướng dẫn sản
xuất chương trình phát thanh của trường phát thanh truyền hình và điện ảnh
Australia đã nêu ra và phân tích 11 đặc tính sau đây của phát thanh:
- Radio là hình ảnh
- Radio là thân mật riêng tư
- Radio dễ tiếp cận và dễ mang theo
- Radio là trực tiếp
- Radio có ngơn ngữ riêng của mình

6


- Radio có tính tức thời
- Radio khơng đắt tiền
- Radio có tính lựa chọn
- Radio gợi nên cảm xúc
- Radio làm công việc thông tin và giáo dục
- Radio là âm nhạc.
b. Khái lược những bước phát triển.
Ở Việt Nam, phát thanh phát triển nhanh chóng từ sau khi giành được
độc lập năm 1945 (trước cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam
khơng có đài phát thanh với tư cách là tiếng nói quốc gia, mà chỉ có đài phát
thanh tư nhân thương mại, hoặc đài phát thanh với tư cách là tiếng nói quốc
gia, mà chỉ có đài phát thanh tư nhân thương mại, hoặc đài phát thanh thuộc
Pháp dùng để phục vụ công cuộc cai trị).
Ngày 7 – 9 – 1945, Đài Tiếng nói Việt Nam ra đời. Đến nay, ngoài đài
phát thanh quốc gia, 4 đài khu vực, hệ thống phát thanh, truyền thanh trong
cả nước đã lớn mạnh hoàn chỉnh với 64 đài phát thanh tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; hơn 600 đài truyền thanh, phát thanh huyện cùng với
hàng ngàn đài truyền thanh cấp xã, phường là mạng lưới rộng khắp chuyển
tải thông tin – truyền thông phục vụ nhu cầu dân sinh và phát triển. Phát
thanh Việt Nam có lịch sử vẻ vang, đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại của
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cũng
như trong hồ bình xây dựng. Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân
tộc, phát thanh có những ưu thế đặc biệt, là tiếng kèn xung trận thúc giục các
đoàn quân tiến lên giết giặc cứu nước, đồng thời là tiếng nói tâm tình là
trường học giáo dục lý tưởng, là lời động viên tạo nên sức mạnh tinh thần vô
song cho quân và dân ta mọi nơi, mọi lúc.
c. Những thế mạnh và hạn chế của phát thanh

Phát thanh có những thế mạnh mà các phương tiện truyền thơng trước
nước khơng thể có được.

7


Thứ nhất, tính toả khắp. Đó là sự quảng bá thơng tin nhờ sự phủ sóng
điện tử trên phạm vi rộng lớn với tốc độ của ánh sáng – xấp xỉ 300.000
km/giây. Nhờ đặc tính này, cùng một lúc, phát thanh tác động đến hàng triệu
người, chi phối hàng triệu người và thậm chí lũng đoạn hàng triệu người trên
khắp hành tinh, không phân biệt biên giới quốc gia, lãnh thổ.
Thứ hai, thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời. Báo in chỉ cho phép
tiếp nhận từng người một, đơn lẻ, cịn phát thanh thì hàng triệu người có thể
cùng nghe, cùng theo dõi, cùng phản ứng. Do đó, phát thanh có sức mạnh
đặc biệt quan trong việc hình thành dư luận xã hội rộng khắp và tức thì. Lời
kêu gọi, lệnh tổng động viên, thông điệp hàng năm… của những người đứng
đầu nhà nước đều được truyền qua sóng phát thanh đến mọi miền đất nước.
Thứ ba, sống động, riêng tư, thân mật. Thế mạnh của phát thanh là sử
dụng thế giới âm thanh bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc trong việc
phản ứng hiện thực và tạo dựng nên bức tranh sinh động, thu phục người
nghe.
Giọng nói có sức truyền cảm mạnh mẽ, nhờ chất giọng và kỹ năng nói
như cao độ, cường độ, tiết tấu, ngữ điệu, diễn cảm. Chương trình phát thanh
hướng tới số đơng, nhưng người nghe lại nghe radio với tư cách cá nhân,
từng người một. Điều này địi hỏi thiết kế thơng điệp và trình bày như nói
với từng người.
Thứ tư, phát thanh là kênh truyền thông rẻ tiền. Với công nghệ hiện
nay, một chiếc radio chỉ bán với giá vài chục ngàn đồng, hợp với túi tiền đại
đa số người dân, lại nghe đủ loại chương trình, từ ca nhạc, sân khấu, hướng
dẫn kỹ thuật làm ăn, kỹ năng sống đến tin tức thời sự. Do đó, phát thanh

thích ứng với cộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân với mức sống thấp như
nước ta.
Thứ năm, phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc khác, không
phải tập trung mọi giác quan vào việc tiếp nhận thông tin. Điều này rất có
lợi cho nơng dân và chị em phụ nữ, vừa làm việc nhà vừa nghe phát thanh.

8


Thứ sáu, phát thanh đến với mọi đối tượng, không phân biệt trình độ
văn hố cao hay thấp, biết chữ hay khơng, chỉ cần có khả năng nghe. Đồng
thời, phát thanh cókhả năng phục vụ giải trí cho cơng chúng với chất lượng
cao qua các chương trình âm nhạc, ca nhạc, văn nghệ.
Thứ bảy, phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngơn ngữ lời nói của
dân tộc. Tại Phi, trong lúc phát thanh 11 loại ngôn ngữ trên sóng phát thanh
thì truyền hình vất cả lắm mới chuyển được 3 loại ngơn ngữ lên sóng. Các
điệu nhạc, lời ca tiếng hát của các dân tộc, kể cả nhạc dân gian, nhạp pop…
trên sóng phát thanh đến với nhân dân các vùng xa xôi hẻo lánh dễ dàng
hơn.
Thứ tám, hệ thống phát thanh, truyền thanh lan toả đến tận phường xã,
các ấp dân cư và radio theo bà con lên rẫy vào nương là điều truyền hình,
báo in, báo mạng điện tử khơng thể sánh kịp.
Phát thanh cũng có những điểm hạn chế riêng:
Thứ nhất, do tác động theo tuyến tính thời gian nên có thể nghe đoạn đầu
mà bỏ mất đoạn cuối, nếu không tập trung sự chú ý của thính giác liên tục.
Thứ hai, thơng tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên, khả năng lưu giữ
thông tin qua radio khó khăn và hạn chế, mặc dù hiện nay điều kiện ghi âm,
băng từ khá hiện đại. Nhưng khi đã lưu giữ được thì đó là bằng chứng sống động
khơng thể nguỵ tạo.
Thứ ba, trên sóng phát thanh, khó có thể trình bày, phân tích những vấn đề

phức tạp, nhất là việc phân tích những số liệu, bởi thế mạnhcủa phát thanh là
thông tin và cổ động.
Những hạn chế của phát thanh có thể sẽ được khắc phục một cách cơ bản
khi radio Internet ra đời – khơng phải nghe một lần, xem một lần (truyền hình)
mà có thể xem, nghe bất kỳ lúc nào có thể. Bởi vì Internet radio có những đặc
điểm vượt trội như: một là, Internet radio là kênh truyền thông đa phương tiện;
hai là, khác với radio truyền thống, nó cho phép tăng tần suất và biên độ tương
tác với công chúng thính giả, kéo người nghe vào cuộc như những cộng tác viên
tích cực; ba là, cho phép phát triển các loại dịch vụ đa loại hình, kể cả dịch vụ
9


gia tăng, đáp ứng mọi nhu cầu của bạn nghe đài; bốn là, chương trình phát thanh
có độ nén với những hình thức giản lược, tiện ích; năm là, khắc phục được các
sự cố nhiễu do môi trường tự nhiên, bảo đảm chất lượng thông điệp cao nhất…
Mặt khác, Internet radio cũng sẽ làm thay đổi mạnh mẽ tư duy, phong cách, yêu
cầu từ nhà báo phát thanh - đòi hỏi ở họ sức bật tư duy, đa năng, nhạy bén….
1.2.3. Truyền hình
Truyền hình là kênh truyền thơng đại chúng ra đời sau, kế thừa được các
thế mạnh của các kênh trước đó, như báo in, phát thanh, điện ảnh…
Truyền hình là kênh truyền thơng chuyển tải thơng điệp bằng hình ảnh
động với đầy đủ sắc màu vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng
động. Nhờ thế, truyền hình đem lại cho cơng chúng bức tranh sống động với
cảm giác như đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ. Đó là bức tranh về cuộc soóng
thật nhưng được thu nhỏ, được “rút gọn”, được “làm thêm về ý nghĩa, làm sáng
rõ hơn về hình thức” và làm phong phú hơn về giá trị tinh thần giúp người xem
nhận thức rõ hơn, đúng hơn, trúng hơn, gần gũi và sinh động hơn vè những sự
kiện và vấn đề của cuộc sống.
Ở miền Bắc, ngày 7 – 9 – 1970 đã phát chương trình truyền hình thử
nghiệm tại 58 phố Quán Sứ, Hà Nội do các cán bộ đài phát thanh được cử đi đào

tạo tại Cuba đảm nhiệm. Từ ngày 27 – 1- 1971, phát thử nghiệm 3 chương trình
mỗi tuần, chủ yếu trong khu vực Hà nội. Sau đó, các chương trình chun đề lần
lượt ra đời, như Vì an ninh Tổ quốc (27 – 1- 1973), Câu lạc bộ nghệ thuật (21 –
2 - 1976), Văn hoá xã hội (21 – 3 - 1976), Quân đội nhân dân (24 – 4 - 1976),
Thể dục thể thao (26 – 5 - 1976)… Từ này 5 – 7- 1976 truyền hình Việt Nam
chính thức phát hàng ngày với thời lượng mỗi ngày 3 – 4 giờ. Tháng 9 – 1978,
truyền hình Việt Nam thử nghiệm phát sóng truyền hình vào các buổi sáng chủ
nhật. Từ năm 1990, truyền hình Việt Nam phát trên 2 kênh VTV1, VTV2, từ
năm 1994 thêm VTV3 và sau đó VTV4, truyền hình cáp, chuyển đổi cơng nghệ
sang truyền hình số… trong những năm gần đây, Đài truyền hình Việt Nam
khơng ngừng mở rộng kênh và tăng thời lượng phát sóng, đổi mới cơng nghệ,
cải tiến chương trình ngày càng phong phú, hấp dẫn công chúng xã hội.
10


Ngồi đài truyền hình Trung ương, các đài truyền hình khu vực, 64 tỉnh
thành phố đều có đài truyền hình với đội ngũ cán bộ hàng ngàn người có trình
độ chun mơn ngày càng chun nghiệp hơn.
Truyền hình khơng chỉ là kênh báo chí – truyền thơng. Truyền hình là sân
khấu, sân chơi của mọi người, là trường học, là nhà văn hố… truyền hình là sự
tổng hợp của tất cả các loại hình.
Xu hướng phát triển của truyền hình ngày càng gần gũi với đời sống, ngày
càng tiến tới xã hội hố việc sản xuất chương trình, mọi người, mọi nhà đều có
thể sản xuất chương trình nếu có nhu cầu và điều kiện. mặt khác, ngày càng có
nhiều hãng truyền hình cùng phát sóng, cùng cạnh tranh; đồng thời sẽ có nhiều
blog truyền hình được tải lên mạng Internet và hình thành một xa lộ truyền hình
trong xa lộ thơng tin siêu tốc Internet. Cịn ở gia đình và cơng sở, máy tính có
thể thay thế máy thu hình…
Truyền hình có những thế mạnh đặc biệt mà các kênh truyền thơng khác
khơng có được.

Thứ nhất, việc chuyển tải thơng điệp bằng hình ảnh với tất cả các màu
sắc vốn có của cuộc sống, cùng với thế giới âm thanh sống động đã tạo nên tính
hấp dẫn vơ song. Thế mạnh này bắt nguồn từ việc truyền hình tác động vào cả
hai giác quan quan trọng nhất của con người là thị giác và thính giác bằng những
chất liệu sinh động, tươi mới, tạo cho người xem cảm giác như đang tiếp xúc
trực tiếp với người trong cuộc.
Thứ hai, thơng điệp trên truyền hình hấp dẫn nhưng lại rất dễ hiểu, thích
ứng cho cả nhóm cơng chúng có trình độ văn hố thấp.
Thứ ba, truyền hình có thế mạnh trong việc hướng dẫn các hoạt động, các
thao tác; đặc biệt có năng lực cổ vũ, kêu gọi hành động xã hội của đông đảo
công chúng trong một thời điểm nhất định và trên diện rộng.
Thứ tư, truyền hình là kênh truyền thơng giao lưu văn hố với nhiều ưu
thế vượt trội, nhất là qua các phóng sự tài liệu, phim ảnh, trò chơi, quảng cáo.
Cũng như các kênh truyền thơng khác, truyền hình có những hạn chế của
mình. Thứ nhất, các tín hiệu truyền hình được truỳên đi theo tuyến tính thời
11


gian, làm cho đối tượng tiếp nhận bị động hoàn tồn về tốc độ và trình tự tiếp
nhận cũng như phải tập trung vào màn hình; Thứ hai, muốn tiếp nhận chương
trình truyền hình phải có máy thu. Với điều kiện kinh tế, mức sống hiện nay,
khơng phải gia đình nào cũng đủ điều kiện mua máy thu hình, nhất là một nước
nghèo như Việt Nam, nông dân và bà con vùng sâu vùng xa càng khó khăn hơn;
Thứ ba, chi phí sản xuất chương trình truyền hình rất tốn kém; Thứ tư, tính tư
liệu thấp, khó lưu giữ thơng tin cho số đông, mặc dù các điều kiện băng đĩa ghi
hình hiện đại hơn và đã được cải thiện; Thứ năm, tính hai mặt của truyền hình là
rõ rệt. Năng lực tác động rất mạnh mẽ, nhất là đối với lớp trẻ. Một cảnh quay,
một hình ảnh trên màn hình có thể làm đảo lộn những bài giảng đạo đức trong
các nhà trường, trong khi các chương trình truyền hình cho thanh niên, thiếu
niên và chương trình giảng dạy trong nhà trường chưa có sự phối hợp nhằm tạo

nên sự cộng hưởng tích cực hướng tới mục tiêu giáo dục tồn diện.
Đài truyền hình Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, không ngừng
đổi mới về nội dung chương trình, tăng số lượng các chương trình đáp ứng nhu
cầu giải trí và thơng tin ngày càng cao của khán gỉa. Đội ngũ MC chủ yếu là thế
hệ 8X, 9X năng động, đầy khả năng sáng tạo, chính họ đã đem tới “cơn gió lạ”
cho khán giả u truyền hình. Trong tương lai truyền hình ở nước ta sẽ cịn có
nhiều đổi mới hấp dẫn, hứa hẹn nhiều điều với nền báo chí của nước nhà.
1.2.4. Báo mạng điện tử
Báo điện tử tuy mới ra dời ở nước ta năm 1997 nhưng hiện nay đã có trên
10 tờ báo điện tử, 130 trang in điện tử của các cơ quan báo chí, hàng ngàn trang
web có nội dung cung cấp thơng tin. Một số trang báo có số lượng người truy
cập mỗi ngày lên tới hàng triệu lượt: Dân trí, Việt Nam net…
Đảng đánh giá vai trò to lớn của nhà baó với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc. Báo chí đã nhanh nhạy tuyên truyền, cổ vũ nhân dân thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội,
tăng cường kỉ cương, xây dựng Đảng- nhà nước, dân chủ hoá đới sống, phát huy
vai trị giám sát cơng luận, là tiếng nói của Đảng, nhà nước, là tổ chức- diễn đàn
tin cậy của nhân dân.
12


Báo chí có ảnh hưởng to lớn tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân
dân trong nước và bạn bè quốc tế, tới tình hình kinh tế, chính trị, an ninh, quốc
phịng, tới hình ảnh và uy tín của Đất nước trên trường thế giới. Chính vì vậy,
báo chí đang ngày càng nhận được sự quan tâm chặt chẽ của Đảng và được tạo
mọi điều kiện phát triển.
2. Những thách thức trong thời kì hội nhập tới báo chí Việt Nam:.
2.1. Tồn cầu hố
2.1.1. Khái niệm về tồn cầu hố
Tồn cầu hố truyền thơng đại chúng là một hiện tượng khách quan,

nằm trong xu thế vận động chung của nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế,
môi trường, khoa học – cơng nghệ.. đó là q trình quy chuẩn hố và mở
rộng ra quy mơ và tính chất tồn cầu về phạm vi ảnh hưởng, nguồn tin công
chúng, phương tiện kỹ thuật, cách thức thông tin và tiếp nhận thơng tin của
các loại hình truyền thơng đại chúng.
2.2.2. Những biểu hiện của tồn cầu hố trong báo chí
“ Tồn cầu hố” khơng chỉ được dùng riêng trong lĩnh vực kinh tế, mà
thuật ngữ đó đang xâm nhập vào trong tất cả các mặt của đời sống. Báo chí
trong giai đoạn hiện nay cũng đang chịu ảnh hưởng rất lớn từ q trình tồn cầu
hố.
Nguồn thơng tin được chia sẻ một cách rộng rãi phổ biến gần như không
biên giới giữa các quốc gia với nhau, vì con đường đi của thông tin ngày càng
được rút ngắn nhờ sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin. Nó bắt buộc các phóng viên
phải nỗ lực hết mình, tự nâng coa trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp bằng
ngoại ngữ thuần thục, nâng cao ngày càng chuẩn hố. Nhưng từ đó cũng nảy
sinh ra một vấn đề đáng quan tâm với nhà báo : phải giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt, tránh những cách dùng từ kiểu “pha” khó hiểu đối với độc giả.
Báo chí chịu tác động của q trình này, cho nên số lượng độc giả tăng lên
rất nhiều, không đơn thuần trong một nước như trước kia, mà bao gồm cả bạn bè
thế giới. Phương tiện truyền tin chủ yếu là nhờ Internet, vì vậy tính tương tác
giữa toà soạn với độc giả rất cao, rất nhanh. Nhung một hệ luỵ của nó chính là
13


tính chính xác của thơng tin nếu khơng đảm bảo sẽ rất khó kiểm sốt, và hậu quả
ní gây ra khó lường trước. Vì vậy khâu kiểm duyệt thơng tin trước khi phát hành
phải chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn.
Để có thể đảm nhiệm được các chức năng đó, tồ soạn hiện nay phải tiến
hành cải tổ từ người quản lí cho tới các phóng viên, làm sao để năng động và
mang tính chuyên nghiệp hơn. Tiến hành đào tạo báo chí chính qui hợp lí, giỏi

chun mơn, vững vàng bản lĩnh chính trị, khơng ngừng nâng cao chất lượng
của tờ báo.
2.2. Thương mại hố báo chí
- Định nghĩa “Thương mại hố”
ở đây có 2 loại thương mại hố:
(1) có sản phẩm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của một cơ quan tổ chức
cá nhân phát minh ra “thương mại hoá” là chuyện tốt.
(2) Các sản phẩm nghệ thuật – hoạt động từ thiện đem ra thương mại hoá
là chuyện xấy.
Mục đích cả 2 đều là kiếm tiền nhưng ý nghĩa của 2 hoạt động kiếm tiền
này hoàn toàn khác nhau. Tờ báo đặc mục tiêu bán nhiều báo, đăng nhiều quảng
cáo để cân đối thu chi, đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng – xây dựng báo, đầu
tư cho công nghệ làm báo hiện đại không chỉ xem là thương mại hoá theo những
tiêu cực được, nhưng trái lại, tờ báo cố tình chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá kể
cả việc sử dụng những chiêu thức câu khách rẻ tiền đáng bị lên án. Như vậy, cần
phải hiểu đúng về thương mại hố, nó có cả tích cực và tiêu cực.
Trong những năm gần đây, xu hướng “ thương mại hoá” là cụm từ được
nhắc tới nhiều tại các hội thảo báo chí. Đó là những bài báo kém chất lượng, câu
khách bằng những vụ án giật gân với những miêu tả tỉ mỉ, kêu gợi trí tị mị ở
người đọc, hoặc đi sâu vào khai thác các chi tiết đời tư, chuyện phòng the hoặc
cảnh đời ngang trái trớ trêu chỉ nhằm mục đích bán được báo. Nhiều nhà báo
chân chính phê phán xu hướng chiều theo thị hướng tầm thường của một bộ
phận độc giả mà xa rời tơn chỉ, mục đích của tờ báo.

14


Có những nhà báo khơng vững về bản lĩnh chính trị đã bẻ cong ngòi bút,
dùng ngòi bút để kiếm tiền một cách bất chính, viết sai lệch sự thật, có thái độ
đe doạ các cơ quan, tổ chức để vịi tiền…

Có thể nói báo chí hiện nay đang đứng trước những thời cơ và đồng thời
đó cũng chính là những thách thức mới. Báo chí cần có sự quan tâm và vào
cuộc của tồn xã hội. Có như vậy, nền báo chí nước nhà mới đủ sức đứng vững
trong xu thế hội nhập Quốc tế.

15


Phần 2:
THỰC TẾ TOÀ SOẠN BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
Báo QĐND ra đời ngày 20/ 10/ 1950, là cơ quan của Đảng uỷ Quân sự
Trung ương và bộ quốc phòng, là tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân
Việt Nam. Trải qua 58 năm xây dựng và phát triển, báo QĐND ngày càng khẳng
định vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp báo chí của nước nhà. Sau đây là
một số thơng tin cơ bản về tồ soạn báo QĐND:
1.Cơ cấu tổ chức:
Tổng biên tập đương nhiệm: Thiếu tướng Lê Phúc Nguyên.
Phó tổng biên tập: Đại tá Hồ Anh Thắng
Đại tá Phạm Văn Huấn
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tồ soạn như sau:

Tổng biên tập.
t
Các phó Tổng biên tập.

Khối chức năng.

Khối đảm bảo.

Cơ cấu khối chức năng như sau ( bao gồm 9 phòng):

1. Quốc phòng an ninh:
Phụ trách các mục bài viết có liên quan tới quốc phịng – an ninh, truyền
tải những thơng tin có nội dung Quốc phòng – An ninh tới độc giả toàn quân. Là
16


cây cầu nối mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân. Có nhiệm vụ củng cố, đảm bảo
tin tức và tình hình an ninh trên mặt báo.
2. Cơng tác Đảng – cơng tác chính trị
Góp phần đắc lực trong việc xây dựng Đảng trong phạm vi trong và ngoài
quân đội, ổn định tình hình chính trị vì lẽ tư tưởng là 1 trong những điểm mạnh
của tờ báo.
3. Kinh tế:
Nêu các hoạt động kinh tế quan trọng của đất nước. Nêu gương các doanh
nhân doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp trong quân đội,
kích thích các hoạt động kinh tế (tăng gia) trong quân đội.
4. Văn hoá thể thao:
Giành cho các hoạt động văn hoá - thể thao trong và ngoài quân đội, tạo
thành 1 làn sóng thể dục thể thao mạnh mẽ trong tồn qn. Qua đó giúp tác giả
thấy rõ quan điểm khơng những ngày càng được xây dựng chính qui mà cịn tích
cực tự rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng nhiệm vụ “sẵn sàng chiến đấu”.
5. Thời sự quốc tế:
Đây là một ban hoạt động rất tích cực và hiệu quả của tờ báo. Nguồn
thông tin phong phú được lấy từ nhiều nguồn: báo chí, mạng, đại sứ quán, báo
bạn… Các sự kiện quốc tế quan trọng được phản ánh kịp thời tới độc giả mang
theo hơi thở thời sự, nóng bỏng.
6. Bạn đọc và cộng tác viên.
Phụ trách các hoạt động: quản lý, bồi dưỡng, tiếp nhận và giải đáp thư của
bạn đọc – cộng tác viên. Đây là một cầy nối quan trọng giữa báo – công chúng,
tạo nên tính tương tác khá cao, làm nên sức sống của tờ báo.

7. Thư kí tồ soạn:
Là ban tập hợp các phòng chức năng, chịu trách nhiệm biên soạn nội dung
báo lần 1 để chuyển lên Tổng biên tập, phó tổng biên tập.
8. Phát hành quảng cáo.
Chịu trách nhiệm hoàn thành qui trình ra báo, bán báo và quảng cáo hình
ảnh báo.
17


9. Hành sự liên chính:
Đây là nét đặc thù nổi bật của tờ báo, mời các nhân chứng lịch sử trong 2
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ tham gia thảo luận, kể lại các sự
kiện lịch sử → mang tính giáo dục rất cao.
Cơ cấu khối đảm bảo như sau (bao gồm 4 phịng ban):
Khối đảm bảo: nhìn chung là đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt
động của báo.
1. Phịng Trị sự hành chính:
Đảm bảo nhu yếu phẩm – an toàn cho cơ quan, hoạt động quân sự của toà
báo: huấn luyện, văn thư bảo mật…
2. Ban tài chính:
Đảm bảo chế độ tiền lương, kinh phí bảo đảm, chế độ nhuận bút cho
phóng viên – cộng tác viên.
3. Ban tư liệu: bảo quản các tài liệu, tổ chức đọc, phục vụ nhu cầu phóng
viên trong tồ soạn phục vụ chun mơn.
4. Ban Chính trị: Bảo đảm cơng tác Đảng - Đồn trong nội bộ tồ báo.
Mỗi phòng ban đảm nhiệm từng chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng
có sự liên kết chặt chẽ với nhau về tổ chức, đều đặt dưới sự quản lí trực tiếp của
các Tổng biên tập, phó tổng biên tập. Các phịng ban có sự liên hệ qua lại với
nhau, tác động qua lại hỗ trợ nhau đảm bảo tốt nhất các nhiệm vụ riêng của
mình.

Báo QĐND có hai nhà in: nhà in Quân đội một và nhà in Quân đội hai. Vì
số lượng phát hành của tờ báo khá lớn (70000 tờ mỗi ngày) cho nên hai nhà in
làm việc với cơng suất rất cao. Ngồi ra cịn có một số cơ sở báo bạn tới thuê
nhà in để tiết kiệm chi phí, do các báo đó thưa kì, hoặc số lượng phát hành ít.
Hiện nay Báo QĐND có tất cả 7 cơ quan thường trực trên tồn quốc đóng
tại các địa bàn sau đây:

18


1. Cơ quan thường trực tại Thành phố Hồ Chí Minh ( số 8, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Phường Đakao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh).
2. Cơ quan thường trực tại thành phố Đà Nẵng ( số 172, đường 29)
3. Cơ quan thường trú tại Thành phố Cần Thơ (207, đường 30/ 4)
4. Cơ quan thường trực tại Quân khu IV (191, Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An)
5. Cơ quan thường trực tại Gia Lai ( 81, Hùng Vương, thành phố
Plei- cu).
6. Cơ quan thường trú tại Đăk Lắc (1A, Bùi Văn Nghĩa, thành phố
Buôn Ma Thuật).
7. Cơ quan thường trực tại thành phố Đà Lạt (27, Hùng Vương)
2. Qui trình ra báo:
Bất kì một tác phẩm báo chí nào ra đời cũng mang tính tập thẻ rất
cao, nó phải trải qua rất nhiều công đoạn. Một tờ báo QĐND ra đời thông qua
các qui trình như sau:
(A) Tạo tác phẩm:
Phịng biên tập phải có cán bộ lựa chọn ra chủ đề này hay chủ đề khác.
Chủ đề được lựa chọn phải thảo luận kĩ. Sau đó dội ngũ phóng viiên và cộng tác
viên, thông tin viên sẽ viết bài theo chủ đề được chọn, thơng thường đó là các
hiệm tượng sống động, hoặc là các bài phân tích, bình luận…
Với các tồ soạn khác, phóng viên là lực lượng chính tạo nên tác phẩm

cho tờ báo, còn cộng tác viên chỉ tham gia vào nội dung của tờ báo, nhưng toà
soạn báo QĐND lại khác, cộng tác viên cùng với phống viên tạo nên các tác
phẩm báo chí. Tồ báo hiện nay có một lực lượng đội ngũ cộng tác viên đơng
đảo, thường xuyên cung cấp tin ảnh, bài viết cho báo ( nhà báo công dân).
Các bài ảnh được chuyển về phòng bạn đọc và cộng tác viên. Phòng này
sẽ tiếp nhận, lựa chọn bài để biên tập lần thứ nhất đồng thời giải đáp những
khúc mắc của bạn đọc, cộng tác viên. Những bài viết được chọn lựa sẽ được

19


chuyển tới bộ phạn tổ chức xuất bản ( thư kí tồ soạn), để tổ chức nội dung, biên
tập và thiết kế.
(B) Tổ chức xuất bản:
Những bài viết sau khi được biên soạn lần một sẽ được TBT và Phó TBT
duyệt, nếu cần thì họ sẽ hiệu đính thêm. Với những đặc trưng của toà soạn báo
QĐND, những bài viết nào có nội dung ảnh hưởng xấu tới Quốc phịng, an ninh
sẽ bị thay thế bằng những bài viết khác.
Ban thư kí hiệu đính lần cuối các bản thảo, chọn minh hoạ, nghiên cứu
các đầu đề, vẽ makết đã được duyệt. Sau đó chuyển tới các kĩ thuật viên lên
khn bằng vi tính, các hoạ sĩ sẽ vẽ đồ hoạ cho phù hợp với bố cục đồ hoạ của
báo. Trách nhiệm biên tập hình thức của tờ báo do đội ngũ này đảm nhiệm. Các
bài viết được biên tập hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức trước khi lên
trang.
(C) In sản phẩm:
Hiện nay có 3 loại hình in chủ yếu:
(1) In cao:
Tất cả các yếu tố đưa in đều có mực in đưa lên nó, nâng cao trên các phần
không in và trên chỗ trống. Giấy chỉ được ấn xuống những phàn đưa vào bản
chữ kẽm, những phàn này sẽ để lại dấu vết của nó và dấu in.

(2) In sâu:
Nguyên tắc hoạt động đối lập với in sâu. Các yếu tố đưa in phải đưa sâu
vào. Bề mặt khn in trước khi in đươc qt lên tồn bộ khn in, sau đó lau hết
bề mặt của nó đi chỉ cịn lại trong chiều sâu có hình dạng của chữ và bản kẽm.
(3) In bằng phẳng:
Những yếu tố in và không in nằm cùng mức độ, bề mặt khn in được
phủ bằng một thành phàn hố học đặc biệt. Kết quả các yếu tố không in và chỗ
trống sẽ được làm ẩm và không thấm mực, mực in chỉ ở lại trên các yéu tố in.
Quá trình in ở tồ soạn QĐND là kiểu in cao. Do có hai nhà in nên rất tiện
lợi trong việc theo dõi in sản phảm của mình. Với trang thiết bị hiện đại, việc
chế bản, phân màu điện tử diễn ra ngay tại toà soạn dựa vào bản mẫu makết đã
20


được các hoạ sĩ đảm nhiệm ở giai đoạn hai (thiết kế trên vi tính). Sau khi thực
hiện đúng nội dung và ý đồ thiết kế được in thử lần một, lần hai để sốt lỗi.
Thơng thường thì hay sửa các lỗi sau đây:
Sửa chỉnh lí:
Nhằm nâng cao chất lượng văn chương của bài báo, sửa các lỗi về văn
phong, chính tả, các lỗi chấm phẩy, phải đạt được tính liên tục của chủ đề, xem
nó có logic khơng, nhưng phải đảm bảo giữ được văn phong của tác giả.

Sửa rút gọn:
Áp dụng khgi cần giảm bớt khối lượng bài viết, không được làm sai lệch ý
tác giả, phải giữ nguyên các sự kiện thực chất.
Sửa làm lại:
Người phân nhóm phải bổ sung sự kiện, bỏ thừa thêm thiếu, thay dổi lại
cơ cấu bài viết khi tác giả còn thiếu kinh nghiệm.
Sửa gọt giũa:
Tiến hành trước khi đưa bản gốc vào số báo, người biên tập phải kiểm tra

xem trong bài cịn thiếu ý khơng, có gì sai lệch khơng, có bị lỗi ở máy khơng?
Bình bản và phơi bản là công việc lắp ghép các trang báo đã được chế bản
ra khớp với tay in, tạo khuôn in để bộ phận máy in in ra tờ

báo, ấn phẩm…

Báo QĐND có nhiều kích cỡ in khác nhau: A2, A3 phù hợp với từng số báo, ấn
phẩm phụ.
(D) Phát hành báo
Có hai hình thức phát hành chủ yếu :
Qua tay và qua mạng. Hình thức qua tay chủ yếu qua các bưu cục, các đại
lí, các cơ quan, tổ chức, các đơn vị trong nghành, các phương tiện giao thơng…
- Hình thức qua tay
Có các loại: + Nhật báo
+ Quân đội cuối tuần
+ Văn nghệ quân đội
21


+ Sự kiện và nhân chứng
Hình thức phát hành qua mạng của báo QĐND chính thức ra đời năm
2000, tới năm 2005 đã có hệ song ngữ Anh- Việt. Do vậy mà báo được phát
hành ở nhiều vùng miền, nhiều thời điểm khác nhau. Phản ánh kịp thời tính thời
sự của các sự kiện tới độc giả.
Sau khi số báo đã xuất bản, cơng việc của tồ soạn với việc ra báo vẫn
chưa được xem là kết thúc. Toà soạn phải đợi ý kiến phản hồi từ độc giả, các cơ
quan, tổ chức mà báo đã phản ánh để tiếp tục hiệu đính. Cũng có thể cùng một
chủ đề mà công bố hai lần để đạt hiệu quả nhất định.
3. Q trình làm việc của phóng viên:
Phóng viên chủ yếu làm việc ở trong nước, khai thác thông tin từ nhiều

nguồn khác nhau : thực tế, từ các báo bạn, trên mạng, thơng qua các Đại sứ
qn…
4. Cách quản lí phóng viên, cộng tác viên:
Thường xuyên quan tâm, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh
chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho các phóng viên. Đưa cán bộ, học vien ở các
trường quân sự để đào tạo, nhằm củng cố một đội ngũ nịng cốt cho tồ soạn.
Đối với đội ngũ cộng tác viên, toà soạn thường xuyên mở các lớp tập
huấn để tuyển chọn những cộng tác viên có năng lực vào làm việc, hưởng lương
như phóng viên. Trong năm qua, đã tổ chức được ba lớp học cho 75 cộng tác
viên. Chế độ nhuận bút được đảm bảo, ngồi ra cịn tổ chức cho cộng tác viên đi
thăm quan, thực tế cùng toà soạn. Thường xuyên coi trọng giữ mối liên hệ với
đội ngũ này, ưu ái những người tận tình với báo. Củng cố mở rộng mạng lưới
thông tin viên phù hợp với sự phát triển, đổi mới của báo.
Việc thu hút “ chất xám” là biện pháp có hiệu lực để nâng cao chất lượng
báo. Toà soạn rất trân trọng những cống hiến của các nhà khoa học, tri thức, nhà
văn, nhà lí luận… với tầm nhìn xa, lợi ích lâu dài.
5. Điểm mạnh yếu trong qúa trình hoạt động của tịa soạn:

22


Với đặc trưng là tiếng nói của cơ quan Đảng uỷ Quân sự Trung ương và
bộ Quốc phòng, của các lực lượng vũ trang và nhân dân, nên một trong những
thế mạnh của tồ soạn mà chúng ta có thể nhìn thấy ngay từ đầu là chức năng
vận động tuyên truyền đường lối, chính sách, chủ trương pháp luật của đảng,
Nhà nước tới quần chúng nhân dân. Với tinh thần “ chính trị trọng hơn quân sự,
tuyên truyền trọnh hơn tác chiến”, báo luôn tăng cường đẩy mạnh các hoạt động
mũi nhọn này trong quá trình hoạt động.
“QĐND” đặc biệt coi trọng việc tổng kết kinh nghiệm kịp thời, lắng nghe
ý kiến bạn đọc. Hằng năm tổ chức các cuộc họp và bồi dưỡng thông tin viên,

gặp gỡ các nhà văn, nhà báo lão thành. Tồ soạn định kì hội thảo đánh giá chất
lượng báo và đề xuất sáng kiến cải tiến. Đổi mới chính là phương pháp để nâng
cao chất lượng báo.
Tồ soạn tổ chức định kì báo cáo với tổng cục chính trị, bộ Quốc phịng,
cục Tư tưởng văn hố Trung ương, bộ văn hố tư tưởng chính phủ để xin ý kien
chỉ thị, trực tiếp kiểm tra tạo ra động lực mới cho sự phát triển của báo. Xây
dựng mối liên hẹ mật thiết với các cơ quan thơng tấn báo chí để nhận được sự
hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm, tăng cường học tập và giúp đỡ lẫn nhau.
Báo QĐND đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
và nhà nước, cho nên báo có vai trị là một “ cơng cụ” phục vụ đắc lực cho cơng
tác Đảng. Báo có nhiệm vụ cổ vũ tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Cách mạng,
đặc biệt là nhiệm vụ Quân sự, là cầu nối mối liên hệ giữa Đảng - quần chúngquân đội.
Từ khi phát hành trên tồn quốc, tinh schính trị của tờ báo càng được thể
hiện đậm nét, đề cập tơi những vấn đề chung của đất nước, góp phần nâng cao
tính dân tộc và tinh thần đồn kết quốc tế, ứng xử nhạy bén trước các vấn đề
chính trị nhạy cảm, giữ gìn bí mật qn sự. Đặt dưới sự chỉ đạo chung của Đảng,
nhà nước nhưng báo QĐND phải tuân theo kết luận cuối cùng của tổng cục
chính trị- cơ quan chỉ đạo trực tiếp báo.

23


Một trong những thế mạnh của báo là đi đúng vào dịng chảy thời cuộc,
ngơn luận khá sắc xảo, phát hiện nêu điển hình kịp thời, tổ chức phong trào quần
chúng sơi động, nhiều tiểu phẩm, nhiều kì sơi động, sáng tạo, hấp dẫn.

24


Phần 3:

GĨP Ý VỚI TỒ SOẠN:
Qua phần tìm hiểu cơ cấu tổ chức, tơi thấy cịn khá cồng kềnh sio với các
tồ soạn khác. Có nhiều phịng ban có chức năng gần giơng nhau: phịng cơng
tác Đảng- cơng tcá chính trị và ban chính trị…Nên chăng cần gộp nhóm thành
một phòng chuyên trách lớn hơn nhằm đơn giản cơ cấu tổ chức, nhưng phải đảm
bảo được tính năng động và toàn vẹn của báo như khi chưa thay đổi.
Về nội dung báo, cần phong phú và sinh động hơn. Đặc biệt chú trọng
“viết cho Lính và cho Lính viết”, có một trang giành riêng cho tâm tư, tình cảm
của lính- nhân dân. Cần mở thêm các trang, mục mới trong mỗi kì phát hành. Đề
tài, nội dung cần mở rộng hơn. Cần làm nổi bật chức năng tiên phong của tờ báo
là tun truyền chính trị.
Bên cạnh đó, “QĐND” cần có nhièu hoạt động, biện pháp quảng bá hình
ảnh của mình tới độc giả. Khơng chỉ đóng vai trị là nhà tài trợ đài thọ cho các
phong trào, hoạt động xã hội mà cịn phải đóng vai trị tổ chức, quản lí các hoạt
động trên để báo trở nên gần gũi hơn với mọi người.

25


×