Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vật để thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam từ 1960 -2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.88 KB, 18 trang )

Lời mở đầu

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất nhiều nhà kinh tế đà nghiên cứu,
phân tích và phát hiện du lịch là mọt hiện tợng kinh tế mới, là tiềm năng nếu
đợc khai thác tốt sẽ là động lực để khắc phục những hậu quả nặng nề về kinh
tế do chiến tranh để lại. Họ tin tởng rằng du lịch sẽ tác động đến sự duy trì,
mở rộng mèi quan hƯ kinh tÕ thÕ giíi.
Do øng dơng thµnh tựu Khoa học kỹ thuật vào các ngành kinh tế khác
nhau, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai các nớc công nghiệp cũng nh các nớc thuộc thế giới thứ ba đều bớc vào thời kỳ phát triển kinh tế mới. Sau thời kỳ
khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại, kinh tế phát triển với tốc độ cao, đời
sống dân c đợc cải thiện. Giao thông và các công trình hạ tầng cơ sở đợc khôi
phục, phát triĨn míi. Theo sè liƯu cđa tỉ chøc du lÞch thế giới năm 1950 có
26,58 triệu lợt ngời đi du lịch sau 10 năm 1960 đà tăng lên 69,3 triệu. Năm
1970 có 165,7 triệu năm 1980 có 248,2 triệu năm 1990 có 455,8 triệu và năm
1995 là 567 triệu. Thu nhập về du lịch cùng thời gian đó là 1950 cã 2,1 tû
USD, 1960 cã 6,87 tû USD, 1970 cã 17,9 tû USD, 1980 cã 103,2 tû USD,
1990 cã 261 tỷ USD và 1996 là 372 tỷ USD.
Số lợt ngời tham gia hành trình du lịch năm 1996 so với 1950 tăng gần
22,16 lần. Thu nhập ngoại tệ tăng 177 lần. Du lịch đà thật sự trở thành một
hiện tợng kinh tế xà hội. Hoạt động du lịch đợc coi là một ngành kinh tế có
hiệu quả cao. Ngày nay du lịch đà đợc xà hội hoá, phát triển ở mức độ cao và
trở thành một ngành kinh tế. Nhiều nớc trên thế giới đà đặt du lịch thành một
ngành kinh tế mũi nhọn, là quốc sách. Theo ông G.Lipmen Chủ tịch WTTC
hội đồng du lịch thế giới có 252 triệu (10,7%) của tổng số việc làm trên thế
giới là do ngành du lịch tạo ra và 100 triệu việc làm nữa sẽ đợc tạo ra trong 10
năm tới. Theo báo cáo của WTTC tổng thu nhập của năm 1997 của ngành du
lịch thế giới là 3,8 nghìn tỷ USD tơng đơng 10,7% tổng sản phẩm quốc dân
(GDP) thế giới.
Những điều trình bày ở trên giúp chúng ta thấy đợc vai trò của công
nghiệp du lịch trong nền kinh tế quốc dân từ đó chúng ta suy nghĩ về phơng hớng và đổi mới trong cung cách nhằm phát triển du lịch ở nớc ta . Xuất phát từ
đó phạm vi của việc nghiên cứu là trong phạm vi hẹp em đà nghiên cứu đề tài:


Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực của phép biện chứng duy vật
để thấy rõ tình hình phát triển của du lịch Việt Nam tõ 1960 -2010”.
1


Đề tài gồm ba phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tình thình phát triển du lịch ở nớc
ta (1960 -2010)
Phần III: Kết luËn

2


phần nội dung

1.

Cơ sở lý luận triết học đợc sử dụng:

Cặp phạm trù khả năng và hiện thực đợc dùng để phản ánh mối quan hệ
biện chứng giữa những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (hiện thực) với
những gì hiện cha có, nhng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tơng ứng (khả
năng).
Khả năng nh đà nói trên là cái hiện cha có. Vậy bản thân khả năng có
tồn tại không? Có, song nó là một sự tồn tại đặc biệt, cái sự vật đợc nói tới
trong khả năng cha tồn tại đặc biệt cái sự vật đợc nói tới trong khả năng cha
tồn tại song bản thân khả năng thì tồn tại.
Tất cả mọi khả năng đều tồn tại thực sự, do hiện thực sản sinh ra đều
hình thành và lớn lên ở ngay trong lòng bản thân hiện thực. Khả năng bao giờ

cũng là khả năng thực tế.
Tuy tất cả các khả năng đều là khả năng thực tế nhng sự hình thành
chúng không hoàn toàn nh nhau. Có các hình thành một cách tất nhiên, có cái
lại hình thành một cách ngẫu nhiên. Vì vậy, tất cả các khả năng trớc hết có thể
phân thành khả năng tất nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác tất nhiên của hiện
thực và khả năng ngẫu nhiên (đợc gây nên bởi các tơng tác ngẫu nhiên của
hiện thực).
Đến lợt mình khả năng tất nhiên lại có thể phân thành khả năng gần và
khả năng xa. Khả năng gần là khả năng có đủ hoặc gần đủ những điều kiện
cần thiết để tiền thành hiện thực.
Ngoài các dạng khả năng chính trên đây, còn có thể phân các khả năng
thành khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu, khả năng tốt và khả năng xấu,
khả năng thuận nghịch và khả năng bất thuận nghịch, khả năng cùng tồn tại và
khả năng loại trừ lẫn nhau.
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
không tách rời nhau, luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau, vì hiện thực đợc chuẩn bị
bởi khả năng còn khả năng hớng tới biến thành hiện thực trong thực tế quá
trình phát triển chính là quá trình trong đó khả năng biến thành hiện thực còn
hiện thực này vì những quá trình phát triển nội tại của mình lại sản sinh ra các
khả năng mới, các khả năng ấy trong những điều kiện thích hợp lại biÕn thµnh
hiƯn thùc míi... vµ ai thÕ tiÕp tơc m·i, tạo thành một quá trình vô tận.
3


Cùng trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật có thể tồn tại
một số khả năng chứ không phải chỉ có một khả năng.
Ngoài một số khả năng vốn sẵn có ở sự vật trong những điều kiện đà có
nào đấy, khi có thêm những điều kiện mới bổ sung thì sự vật sẽ xuất hiện
thêm những khả năng mới. Với sự bổ sung thêm điều kiện mới, về thực chất
một hiện thực mới phức tạp hơn đà xuất hiện do sự tác động qua lại của hiện

thực cũ với điều kiện mới vừa đợc bổ sung. Từ đó làm cho số tơng tác tăng
thêm và dẫn đến chỗ làm tăng thêm số khả năng mới. Ngoài ra ngay bản thân
mỗi khả năng cũng không phải là không thay đổi. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ
thuộc vào sù biÕn ®ỉi cđa sù vËt trong ®iỊu kiƯn cơ thể.
Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thờng cần có không chỉ
một điều kiện mà là một tập hợp điều kiện. Tập hợp đó đợc gọi là cần và đủ
nếu có nó thì khả năng nhất định biến thành hiện thực, sự biến thành hiện thực
nhất định xuất hiện.
Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong sự chuyển biến
khả năng thành hiện thực.
Trong giới tự nhiên quá trình khả năng biến thành hiện thực chủ yếu là
một quá trình khách quan. Nói "chủ yếu" là trong giới tự nhiên không phải
mọi khả năng đều biến thành hiện thực một cách tự phát cả. ở đây, có thể
phân ra ba trờng hợp:
Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ
có thể bằng con đờng tự nhiên. Đó là trờng hợp xảy ra trong quá trình vũ trụ
và địa chất.
Thứ hai: Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con đờng tự
nhiên cũng nhờ sự tác động của con ngời.
Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiƯn hiƯn nay nÕu kh«ng cã sù
tham gia cđa con ngời thì không thể biến thành hiện thực. Các khả năng này
vốn có ở khách thể, nhng để biến chúng thành hiện thực cần có những điều
kiện mà hiện nay không thể tạo ra bằng con đờng tự nhiên.
Trong lĩnh vực xà hội bên cạnh các điều kiện khách quan khả năng muốn
biến thành hiện thực cần có các điều kiện chủ quan là hoạt động thực tiễn của
con ngời khả năng không khi nào nó tự biến thành hiện thùc nÕu kh«ng cã sù
tham gia cđa con ngêi.

4



Hoạt động có ý thức của con ngời trong đời sèng x· héi cã vai trß hÕt søc
to lín trong việc biến khả năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy mạnh hoặc kìm
hÃm quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực, có thể điều khiển cho khả
năng phát triển theo hớng này hay hớng khác bằng cách tạo ra các điều kiện
thích ứng . Không thấy rõ tác dơng cùc kú quan träng cđa nh©n tè chđ quan
trong quá trình chuyển biến khả năng thành hiện thực, chúng ta sẽ mắc phải
sai kèm hữu khuynh chịu bó tay khuất phục trớc hoàn cảnh. Tuy nhiên, nếu
quá nhấn mạnh tác dụng của nhân tố chủ quan, xem thờng các điều kiện
khách quan chúng ta sẽ mắc sai lầm tả khuynh, phiêu lu mạo hiểm. Kết hợp
một cách đúng đắn tác động của nhân tố chủ quan với các điều kiện khách
quan là một trong những đảm bảo cho thành công của chúng ta trong hoạt
động thực tiễn.
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự còn khả năng là cái cha có nên trong
hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.
Tuy nhiên nói nh thế không có nghĩa là có thể bỏ qua, xem thờng khả năng.
Vì khả năng biểu hiện khuynh hớng phát triển của sự vật trong tơng lai, nên
tuy không dựa vào khả năng, nhng ta phải tính đến các khả năng để có thể đề
ra chủ trơng, kế hoạch hành động, cho sát đúng. Vì vậy, nhiệm vơ cđa nhËn
thøc nãi chung cđa nhËn thøc khoa häc nói riêng là phải tìm ra, xác định cho
đợc khả năng phát triển sự vât.
Khi xác định các khả năng chúng ta cần chú ý:
+ Vì khả năng do sự vật gây nên và tồn tại trong sự vật cho nên chỉ có thể
tìm ra các khả năng phát triển của sự vật ở ngay chính bản thân nó chứ không
thể ở nơi nào khác.
+ Vì khả năng nảy sinh vừa do tác dụng qua lại giữa các mặt khác ở bên
trong của sự vật với hoàn cảnh bên ngoài nên chỉ có thể căn cứ vào "tơng quan
lực lợng" giữa các mặt bên trong sự vật vào sự phát triển của mâu thuẫn nội tại
trong nó cũng nh điều kiện bên ngoài, trong đó sự vật đang vận động và phát
triển, để dự kiến cho những khả năng phát triển của nó.

+ Để tránh sai lầm trong quá trình xác định khả năng với hiện thực cần lu
ý đến dấu hiệu hết sức quan trọng phân biệt khả năng với hiện thực, đó là:
hiện thực là cái đà có, đà tới còn khả năng là cái hiện cha có, hiện cha tới.
+ Do khả năng tồn tại ngay trong hiện thực, gắn bó hết sức chặt với hiện
thực nên sẽ là sai lầm nếu tách rời cái nọ khơi cái kia. Kết quả của sai lầm đó
là trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn thấy khả năng tiềm năng
5


trong sự vật, do đó không tạo ra điều kiện cần thiết để thúc đẩy (hoặc ngăn
cản) sự chuyển biến này tuỳ theo yêu cầu của mình.
+ Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh tới mối liên hệ khăng khít giữa khả
năng và hiện thực mà quên mất sự khác biệt về chất giữa chúng, lẫn lộn cái nọ
với cái kia thì cũng sẽ sai lầm. Sai lầm này sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại
trong hoạt động thực tiễn khi ta dựa lầm vào cái mới đang tồn tại dới dạng khả
năng chứa cha phải là hiện thực. VI. Lênin đà chỉ rõ "ngời mác xít chỉ có thể
sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình nhng sự thật đợc chứng minh
rõ rệt và không thể chối cÃi đợc.
- Sau khi đà xác định đợc khả năng phát triển của sự vật, nhiệm vụ của
hoạt động thực tiễn là phải tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng. Trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ này cần lu ý.
+ Vì sự vật trong cùng một lúc có thể chứa đựng nhiều khả năng khác
nhau cho nên trong hoạt động thực tiễn cần tính đến mọi khả năng có thể có,
tốt cũng nh xấu tiến bộ cũng nh lạc hậu, và trên cơ sở đó dự kiến các phơng án
hành động thích ứng cho từng trờng hợp có thể xảy ra. Chỉ có thể nh vậy mới
tránh đợc sự bị động trong hành động.
+ Trong số các khả năng hiện có ở sự vật, trớc hết cần chú ý đến khả
năng tất nhiên, đặc biệt là các khả năng cần tạo cho nó các điều kiện cần và
đủ.
+ Vì trong xà hội, khả năng không tự biến thành hiện thực, mà có sự

tham gia của nhân tố chủ quan, nên trong lĩnh vực này, tuỳ theo yêu cầu của
hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện cần thiết để nhân tố chủ quan có thể
tham gia tích cực vào quá trình biến đổi hoặc ngăn cản sự biến đổi khả năng
thành hiện thực ở đây cần tránh hai thái cực sai lầm, hoặc tuyệt đối hoá vai trò
của nhân tố chủ quan, hoặc xem thờng vai trò ấy trong việc biến đổi khả năng
thành hiện thực.
Vận dụng lý luận triết học Mác để phân tích thực trạng của vấn đề :
Trớc hết ta cần phải hiểu qua về tình hình và xu thế phát triển du lịch ë
ViÖt Nam.

6


2.

*

Quá trình hình thành, phát triển du lịch - thực
trạng của ngành du lịch từ 1960

Giai đoạn 1960 - 1975

Mặc dù đợc coi là một nớc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, Việt
Nam trớc năm 1960 du lịch cha đợc tổ chức và phát triển. Điều kiện kinh tế
kém phát triển, tình trạng chiến tranh kéo dài, du lịch không đợc tổ chức và
phát triển. Du lịch không đợc tổ chức và phát triển do vậy hoạt động lữ hành
cũng nằm trong hoàn cảnh chung. Do điều kiện đất nớc tạm bị chia cắt thành
hai miền và sự tồn tại hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc các thành phố
bị chiến tranh tàn phá, các trung tâm du lịch đợc xây dựng từ giai đoạn trớc
nh Tam Đảo, Sa Pa bị phá huỷ, cơ sở vật chất còn lại ở Đồ Sơn, Hà Nội trong

tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, hoạt động du lịch cho đến năm 1960 chỉ là
tự phát.
ở Miền Nam ngành du lịch có đợc tổ chức, các trung tâm du lịch chính:

Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, du lịch nội địa có điều kiện phát triển, du lịch
quốc tế chỉ đạt đợc những kết quả khiêm tốn. Tổng cục du lịch là cơ quan
quản lý Nhà nớc ở miền Nam trớc ngày đất nớc thống nhất năm 1975. Các
hÃng lữ hành t nhân đợc tổ chức và hoạt động ở quy mô doanh nghiệp nhỏ với
chức năng môi giới là chính.
Các doanh nghiệp lữ hành hoạt động với quy mô lớn và các tour operator
lớn cha xuất hiện.
Ngày 09 tháng 7 năm 1960 Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ban hành nghị định 26/CP về việc "Thành lập Công ty du lịch Việt Nam" đánh
dấu thời điểm ra đời của ngành du lịch Việt Nam.
Công ty du lịch Việt Nam đợc thành lập trực thuộc Bộ Ngoại thơng với
một cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn bao gồm một vài khách sạn cũ từ thời
Pháp để lại đà xuống cấp, chỉ có 20 giờng còn đủ điều kiện đón khách du lịch.
Cơ sở vật chất khác gần nh ở con số bắt đầu. Số cán bộ công nhân viên ngành
du lịch sau một năm tổ chức và hoạt động là 112 ngời, hầu hết không đợc đào
tạo nghiệp vụ chuyên ngành.
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty du lịch Việt Nam là đón tiếp các
đoàn khách của Đảng và Nhà nớc. Nhiệm vụ kinh doanh du lịch là thứ yếu.
Cho đến trớc ngày đất nớc đợc thông nhất ở cả hai miền chủ yếu phát
triển du lịch nội địa, du lịch quốc tế kém phát triển. Việc tổ chức cho ngời
Việt Nam đi du lịch nớc ngoài cha đợc khuyến khích. Khách du lịch quốc tế
7


đến Việt Nam với số lợng ít. ở miền Bắc, trớc năm 1975 cha bao giờ đạt đến
mức khai thác 10.000 khách quốc tế/năm.

*

Giai đoạn 1975 - 1986

Năm 1975 một sự kiện chính trị đặc biệt ảnh hởng đến sự phát triển du
lịch Việt Nam. Đất nớc đợc thống nhất hoµn toµn sau ngµy 30 - 4 - 1975.
Sau ngµy miền Nam đợc giải phóng lịch sử ngành du lịch đà tiếp thu một
số cơ sở vật chất chuyên ngành du lịch từ các tỉnh phía nam bao gồm một hệ
thống khách sạn, nhà hàng du lịch đặc biệt là đội ngũ nhân viên du lịch lành
nghề đợc đào tạo cơ bản và trởng thành trong hoạt động lâu năm trong ngành
du lịch.
Ngành du lịch bắt đầu một giai đoạn mới biến chuyển về chất lợng. Ngày
27 - 6 - 1978 ban thêng vơ Qc héi níc ViƯt Nam dân chủ cộng hoà ban
hành nghị quyết số 282/NQ-QH K6 phê chuẩn thành lập Tổng cục du lịch
Việt Nam. Ngày 23 - 01 - 1979 Phđ thđ tíng ®· ban hành Nghị quyết số 32
CP về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục du
lịch.
Tổng cục du lịch đợc thành lập và trở thành cơ quan quản lý Nhà nớc và
tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch trong cả nớc có những chức năng, nhiệm
vụ chính:
- Nghiên cứu trình chính phủ những chơng trình phát triển du lịch dài
hạn.
- Xây dựng trình chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trên
phạm vi quốc gia.
- Ban hành các thông t của Ngành hoặc liên Bộ về lĩnh vực phát triển du
lịch
- Tổ chức nghiên cứu thị trờng du lịch quốc tế, đánh giá phân tích để có
định hớng giúp doanh nghiệp du lịch có đủ điều kiện và thông tin tham gia
vào thị trờng du lịch quốc tế và khu vực.
- Đợc uỷ quyền của Chính phủ ký hiệp định phát triển du lịch với các nợc

tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam và du lịch các nớc khác thâm nhập lẫn
nhau, thúc đẩy phát triển du lịch hai chiều (tạo điều kiện cho ngời Việt Nam
đi du lịch nớc ngoài và ngời nớc ngoài vào du lịch Việt Nam).

8


- Hỗ trợ công tác đào tạo, t vấn các dự án cấp quốc gia, cấp ngành trong
công tác nghiên cứu và phát triển du lịch.
- Tổ chức cho các doanh nghiệp du lịch tham gia các tổ chức du lịch
quốc tế và khu vực.
Tổng cục du lịch đợc thành lập, ngành du lịch quản lý Nhà nớc theo hai
cấp: Ngành và địa phơng phối hợp quản lý theo Ngành và LÃnh thổ. Tuy có
những thuận lợi về mặt tổ chức nhng giai đoạn 1979 - 1986 hoạt động du lịch
vẫn chỉ đạt đợc những kết quả hết sức khiêm tốn: Đến cuối năm 1986 toàn
ngành khai thác và phục vụ đợc 59.353 lợt khách quốc tế và 474.174 lợt khách
du lịch nội địa.
Nguyên nhân chính là sự kìm hÃm của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp
từ mô hình quản lý kế hoạch hoá trung tâm.
*

Giai đoạn sau 1986

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội trong điều kiện sau mời năm đất nớc hoàn toàn thống nhất tuy đạt đợc nhiều thắng lợi nhng tình tình thế giới và
trong nớc đòi hỏi cần có những thay đổi phù hợp với thời đại. Nghị quyết đại
hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI khẳng định phải đổi mới toàn diện.
Thực hiện chính sách kinh tế mở, Việt Nam là bạn của mọi quốc gia trên thế
giới. Nhà nớc chấp nhận điều hành nền kinh tế xà hội chủ nghĩa theo cơ chế
thị trờng có điều tiết của Nhà nớc. Cơ chế quản lý kinh tế mới đà có tác động
mạnh giúp sự tăng trởng về kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lực lợng lao

động nớc ta với số lợng đông và chất lợng tay nghề đợc đào tạo. Hoạt động du
lịch thật sự đợc mở cửa có điều kiện phát triển theo đúng nhịp độ phát triển
của nền kinh tế nơc ta.
Các doanh nghiệp du lịch đợc thành lập với số lợng ngày một đông, đa
dạng về số lợng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau bao gồm: doanh
nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t
nớc ngoài, doanh nghiệp với 100% vốn nớc ngoài.
Nhà nớc tạo những thuận lợi nhất khuyến khích công dân Việt Nam đi du
lịch nơc ngoài. Có những thay đổi phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp du lịch tiếp đón khách du lịch quốc tế: Quy định thời gian tối
thiểu cấp viza, hộ chiếu cho khách du lịch, đầu t cơ sở hạ tầng, giảm tối thiểu
các thủ tục xuất nhập cảnh, có chính sách khuyên khích ngời Việt Nam đang
sống ở nớc ngoài về thăm đất nớc.

9


- Các hÃng lữ hành nớc ngoài đà mở văn phòng đại diện ở các trung tâm
du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang.
Các ngành kinh tế khác, các cơ quan Đảng, Đoàn thể, cũng đợc Nhà nớc
cho phép kinh doanh du lịch. Hoạt động kinh doanh du lịch đà thật sự sôi
động và thu đợc những thành quả tốt đẹp.
Nhà nớc từng bớc đà có những quan tâm tổ chức sắp xếp lại ngành du
lịch.
- Ngày 31 - 3 - 1990 Hội đồng Nhà nớc ban hành quyết định số 244-QĐ
về việc thành lập Bộ văn hoá thông tin - thể thao và du lịch.
- Tháng 12 - 1991 căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ quyết
định thành lập Bộ thơng mại và Du lịch.
- Tháng 10 - 1992 căn cứ vào Nghị quyết của quốc hội khoá 9, Chính phủ
quyết định ban hành Nghị định số 05/CP về việc thành lập Tổng cụ du lịch.

Ngày 27 - 12 -1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20/CP quy định
chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục du lịch trong đó nêu rõ:
"Tổng cụ du lịch chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động du
lịch trong phạm vi cả nớc, bao gồm hoạt động về du lịch của các thành phần
kinh tế, cơ quan đoàn thể, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam và ngời nớc
ngoài tại Việt Nam".
Đến năm 1997 du lịch Việt Nam đà có mối quan hệ hợp tác du lịch với
trên 800 hÃng của 50 nớc khác nhau trên thế giới. Tổng cục du lịch ký hiệp
định hợp tác với 12 nớc. Du lịch Việt Nam đà trở thành thành viên chính thức
của tổ chức du lịch thế giới WTO từ năm 1981, là thành viên của hiệp hội du
lịch vùng Châu á Thái Bình Dơng từ năm 1989. Tham gia hiệp hội du lịch
ASEAN (ASEANTA) năm 1995. Du lịch Việt Nam cũng tích cực tham gia
các hoạt động du lÞch khu vùc nh: tham gia héi nghÞ tiĨu vùng các nớc sông
Mêkông hợp tác phát triển du lịch. Tham gia hợp tác du lịch đờng bộ Thái Lan
- Đông Dơng giữa ba nớc: Việt Nam - Lào - Thái Lan.
Thị trờng du lịch có những đặc thù riêng so với thị trờng hàng hoá. Du
khách thờng ở rất xa các địa điểm du lịch, thiếu những thông tin cần thiết để
chuẩn bị và thực hiện chuyến đi của mình. Thông tin về cơ sở lu trú, về khí
hậu của địa điểm du lịch, thông tin về phong tục.
Các hoạt động kinh doanh du lịch cũng nh hoạt động lữ hành diễn biến
rất phức tạp, có tính quy luật nhng luôn biến động và chịu ảnh hởng của nhiều
10


yếu tố khác nhau. Kết quả của hiện tợng này lại là nguyên nhân thất bại hoặc
thành công của hiện tợng khác. Mối quan hệ logic, nhân - quả đợc biểu hiện
một cách tơng đối. Muốn tìm ra bản chất một hiện tợng cần phải phân tích
một cách khoa học môi quan hệ hữu cơ, tác động, ảnh hởng của nhiều nhân tố
phụ. Mặt khác, việc ứng dụng các thành tựu khoa học quản lý vào thực tiễn
kinh doanh cũng rất phức tạp và đa dạng, nếu không cân nhắc kỹ sẽ gặp phải

rủi ro hoặc thất bại... Do vậy, việc nghiên cứu đòi hỏi phải thấy đợc mối quan
hệ hữu cơ, phải phân tích hiện tợng theo quan điểm logic, biƯn chøng cã hƯ
thèng vµ thùc tiƠn. Mäi hiƯn tợng máy móc, rập khuôn bảo thủ đều không phù
hợp.
Hoạt động kinh tế là quá trình động thái. Quản trị lữ hành tuân theo quy
luật này của khoa học quản lý kinh tế. Các hiện tợng kinh tế trong hoạt động
du lịch phát triển theo chiều hớng phức tạp, đa dạng hoá hơn, do vậy về mặt lý
luận khoa học ngày càng cần đợc bổ sung hoàn thiện và phát triển. Khoa học
càng phát triển và hoàn thiện thì phơng pháp lý luận càng đa dạng, phong
phú, chính vì vậy cần có phơng pháp chọn lọc khoa học để tiết kiệm đợc thời
gian nghiên cứu và đạt đợc kết quả cao.
Khoa học quản lý kinh tế ngày càng đợc hoàn thiện, thực tiễn trong hoạt
động kinh doanh luôn diễn biến phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
khác nhau. Các yếu tố kinh tế không thể tách rời các nhân tố chính trị, khoa
học kỹ thuật. Đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc ta có những thay đổi cơ
bản về phơng pháp lẫn thực tiễn ở cấp vĩ mô và vi mô. Việc chuyển đổi cơ chế
quản lý từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng có định
hớng của Nhà nớc đà đặt ra nhiều vấn đề mới đòi hỏi quá trình nghiên cứu nội
dung quản trị phải có phơng pháp t duy kinh tế mới, phơng pháp dẫn đến hiệu
quả và hiệu quả tối đa, tránh đi vào những đờng mòn t duy cũ, bảo thủ nhng
cũng cần tránh t duy đổi mới thái quá dễ dẫn đến những rủi ro.
Các chỉ tiêu kế hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở khách quan, đảm bảo
tính hiện thực, doanh nghiệp có khả năng thực hiện đúng với khả năng và sự
phấn đấu từ nội lực doanh nghiệp. Tránh lối làm việc thiếu trách nhiệm, đa ra
những quyết định chủ quan duy lý trí. Chỉ tiêu kế hoạch đợc xây dựng rơi vào
tình trạng quá cao không có khả năng thực hiện hoặc quá thấp không sát với
khả năng phấn đấu thực tế của doanh nghiệp.
3.

khả năng phát triển du lịch việt nam


Thứ nhất đầu t khách sạn, chuyển tiếp phục vụ du lịch theo tuyến năm
2010 cần thiết 51.200 buồng; vùng II cần thêm 10.700 buồng; vùng III cần
thêm 20.300 buồng, với tổng số vốn cần đầu t lµ 3.039 triƯu USD.

11


Thứ hai, tập trung xây dựng các trung tâm du lịch ở các địa bàn lớn nh
Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, việc đầu t tôn tạo, giữ gìn danh
lam thắng cảnh và giữ gìn di tích, môi trờng di tích là cần thiết. Nên u tiên
những dự án đầu t cho các khu du lịch tổng hợp nh dự án Non nớc (Đà nẵng),
Thuận an (Huế), Hạ long (Quảng ninh)...Các khu du lịch này khi đi vào hoạt
động với sản phẩm chất lợng cao gắn với cảnh quan di tích lịch sử văn hoá của
ta sẽ thu hút đợc nhiều khách du lịch.
Ngoài 4 khu du lịch đợc u tiên hàng đầu là Hà nội, Hải phòng, Tp. Hồ
Chí Minh, Huế, Hạ long. Cần tập trung đầu t cho 7 khu du lịch đợc u tiên phát
triển theo xu hớng chính sau:
Đầu t cho thủ đô Hà nội và phụ cận: Bắc ninh, Hà tây, Ninh bình... nhằm
tạo ra các khu du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần của thủ đô Hà nội.
Đầu t cho Hải phòng, Quảng ninh tại các khu Hạ long Bái tử long, Cát
bà, Đồ sơn... Cần tập trung vào hải đảo Cát bà và không gian trên biển của
Vịnh Hạ long và Bái tử long nhằm tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh
trong vùng.
Đầu t cho Huế - Đà nẵng Lao bảo: Các dự án đầu t tập trung, bảo tồn
khai thác các di sản văn hoá kiến trúc (Huế), cách mạng (Quảng trị) và các di
sản tự nhiên ở trục Huế Lăng cô - Hải vân Sơn trà; Đà nẵng, dải ven
vịnh Nam trung bộ đến đô thị phố cổ Hội an, động Phong Nha (Quảng bình).
Chú ý đến các dự án về kết cấu hạ tầng trong việc phát triển đờng sắt và đờng
bộ với Lào Thái lan qua đờng xuyên đến Myanma, Malaysia và Singapore

trong tơng lai.
Nha trang Ninh chữ - Đà lạt: Các dự án kết hợp giữa khu du lịch biển
lớn ở Việt Nam cho những năm sau năm 2000 ở vùng biển Đại lÃnh, Vịnh
Văn phong, Nha trang (Khánh hoà). Xây dựng tuyến du lịch Thành phố Hồ
Chí Minh - Đà lạt Nha trang.
Vùng tàu Long hải - Côn đảo: Đầu t phát triển du lịch nghỉ cuối tuần
trên khu vực bÃi biển Long hải Phớc hải. Có dự án riêng đối với Côn đảo,
quy hoạch khu du lịch ở bÃi tríc vµ b·i sau thµnh phè Vịng tµu.
Thµnh phè Hå Chí Minh và phụ cận: Tận dụng thế mạnh của Thành phố
Hồ Chí Minh để khai thác tuyến du lịch trên sông Sài gòn đến các vùng sông
nớc của đồng bằng châu thổ sông Cửu long và các dự án phát triển du lịch trên
sông Mêkông đến Phnômpênh (Căm pu chia) với Lào và Thái lan. Dự án làng
văn hoá các dân tộc ở thành phố Hồ Chí Minh. Một khu vực vui chơi giải trí ở
thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận.
Hà tiên Phú quốc (Kiên giang), cần có một định chế riêng cho việc
đầu t đảo Phú quốc. Dự án đầu t Phú quốc phải là một dự án đầu t toàn diện và
đồng bộ, một chiến lợc phát triển lâu dài trong đó phát triển du lịch sinh thái
là một hớng u tiên;

12


4.

Giải pháp và kiến nghị

Trong chiến lợc phát triển của ngành, du lịch Việt Nam đề rõ mục tiêu là:
Phát triển nhanh và bền vững du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Do đó, việc nâng cao chất lợng các dịch vụ du lịch là một điều kiện tiên quyết
cho giữ vững định hớng chiến lợc của ngành. Bởi vì, dù chúng ta có tốn bao

nhiêu nguồn lực để quảng bá thu hút khách đến thăm nhng khi du khách đến
Việt Nam lại đợc phục vụ bởi chất lợng phục vụ kém thì hậu quả sẽ là sự tổn
thất gấp bội. Nâng cao chất lợng phục vụ sẽ là một yếu tố trợ giúp tích cực cho
sự phát triển bền vững của ngành bởi khách du lịch sẽ chỉ quay trở lại một
quốc gia khi chất lợng phục vụ ở đó là hoàn hảo đối với cảm nhận của họ.
Chất lợng dịch vụ du lịch đợc đề cập trên cả ba góc độ: thái độ phục vụ, tính
đa dạng, tiện nghi của hàng hóa dịch vụ và khả năng sẵn sàng phục vụ đón
tiếp khách.
Xét ở khía cạnh thái độ phục vụ, chủ yếu tập trung ở lĩnh vực kinh doanh
khách sạn, nhà hàng và dịch vụ hớng dẫn, vận chuyển khách du lịch. Trong
kinh doanh dịch vụ nhà hàng cần tạo uy tín và nét đặc trng trong phong cách
phục vụ của khách sạn Việt Nam. Nên tăng cờng yếu tố bản sắc văn hóa, văn
minh dân tộc trong quá trình phục vụ khách. Muốn đạt yêu cầu đó, ngành du
lịch cần đào tạo một đội ngũ phục vụ tận tình, chu đáo, ân cần, văn minh, lịch
sự nhằm gây ấn tợng tốt cho khách về ngành và đất nớc, con ngời Việt Nam.
Trong việc cung cấp dịch vụ vận chuyển và hớng dẫn cũng cần có yêu
cầu tơng tự đối với nhân viên. Thêm vào đó, hớng dẫn viên cần có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao, thông thoại về ngoại ngữ.
Về tính tiện nghi và đa dạng của hàng hóa dịch vụ, cần chú trọng phát
triển thêm nhiều loại hình lu trú mới bao gồm: khu du lịch, làng du lịch, căn
hộ cho khách thuê Ngoài việc mở rộng loại hình l Ngoài việc mở rộng loại hình l u trú, cần tăng cờng tính
tiện nghi trong khách sạn. Trong tơng lai, các cơ sở lu trú này không chỉ cung
cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của khách mà phải vơn tới
các dịch vụ cao cấp nh cung cấp dịch vụ về mạng internet phục vụ cho đối tợng khách thơng gia, dịch vụ gửi fax , tìm tin Ngoài việc mở rộng loại hình l
Đa dạng hóa các chơng trình du lịch cũng là một trọng tâm trong quá
trình nâng cao chât lợng phục vụ bởi tour du lịch chính là sản phẩm dịch vụ cơ
bản của ngành. Trong các năm vừa qua, tình trạng các hÃng lữ hành cắt xén
bớt chơng trình tour tùy tiện, đà tạo ấn tợng không tốt với khách. Nhợc điểm
này nhất định cần đợc khắc phục trong tơng lai gần. Cần thờng xuyên đa vào
khai thác các tuyến điểm mới, hoàn thiện các tuyến điểm truyền thống, có thể

tổ chức các chơng trình giới thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lu
niệm cung cấp cho khách du lịch, để giới thiệu những nét đặc sắc trong cuộc
sống của con ngời Việt Nam.
Cuối cùng là việc nâng cao khả năng sẵn sàng phục vụ đón tiếp khách.
Công tác chuẩn bị đón tiếp có liên quan đến nhiều cấp , nhiều ngành , nhiều
địa phơng. Nó chịu tác động của các chính sách của Nhà nớc ở cấp vĩ mô,
đồng thời phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân các đơn vị cung ứng sản phẩm
du lịch. ở tầm vĩ mô, cần đơn giản hóa các thủ tục cho khách du lÞch nhËp
13


cảnh vào Việt Nam. Đối với các thị trờng khách du lịch trọng điểm nên đợc
miễn visa. Mặt khác, các ngành có liên quan nh hàng không, văn hóa, giao
thông vận tải Ngoài việc mở rộng loại hình lcần hợp tác cùng du lịch phát triển.
ở tầm vi mô, các đơn vị cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch phải luôn
luôn ở trong tình thế chủ động khi đón tiếp khách. Với khách sạn là sự vệ sinh
phòng khách đà đăng kí, trong kinh doanh nhà hàng là sự bảo đảm chỗ cho
khách đà đặt trớc cũng nh khách mới tới. Khả năng sẵn sàng đón tiếp khách
còn thể hiện thông qua sự phục vụ tận tình, chu đáo của đội ngũ phục vụ,
không chỉ đáp ứng yêu cầu của khách, mà còn có khả năng phục vụ ngay khi
nhận biết nhu cầu của khách, nếu điều này đợc thực hiện, chắc chắn chất lợng
dịch vụ du lịch Việt Nam sẽ tạo đợc uy tín với khách du lịch trong và ngoài nớc.
Năm 2000, nhằm thực thi chính sách về nâng cao chất lợng dịch vụ du
lịch, Tổng cục du lịch đà tổ chức bình chọn top ten trong kinh doanh khách
sạn, lữ hành nhằm khuyến khích phong trào nâng cao chất lợng dịch vụ ở các
lĩnh vực này. Thêm vào đó, việc ban hành qui định tiêu chuẩn xếp hạng các
khách sạn của Tổng cục Du lịch đà tạo điều kiện cho sự chuẩn hóa chất lợng
các dịch cung cấp tại các cơ sở. Tổng cục cũng tổ chức hai hội thi tay nghề
trên phạm vi toàn ngành cho huớng dẫn viên và lễ tân khách sạn. Đây chính
là một biện pháp khuyến khích có hiệu quả sự trau dồi về trình độ chuyên

môn, kĩ năng thực sự hành nghề cho lao động trong ngành. Đặc biệt, Nghị
định 39/2000/NĐ - CP do Thủ tớng Chính phủ ký về cơ sở lu trú dịch vụ là
điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ lu
trú, đồng thời là cơ sở pháp lý nhằm chuẩn hóa chất lợng dịch vụ du lịch đợc
cung cấp.
Mặc dù, trên thực tiễn chất lợng các dịch vụ du lịch đà có nhiều hớng
chuyển biến tích cực trong những năm vừa qua nhng để thực sự nâng cao hơn
nữa chất lợng phục vụ của ngành tơng xứng với vai trò, vị trí của ngành đà đợc
xác định trong giai đoạn 2000 - 2010. Phát triển chất lợng dịch vụ du lịch cần
chú trọng các công tác sau:
Hoàn thiện công tác xếp hạng các khách sạn ở Việt Nam. Tiến hành
thẩm định lại các khách sạn đà đợc xếp hạng nhằm bảo đảm giữ vững uy tín
của hệ thống khách sạn Việt Nam.
Thực thi thí điểm các tiêu chuẩn ISO-9000 về hệ thống chất lợng dịch vụ
cho các khách sạn, nhà hàng phục vụ khách du lịch.
Tổng cục du lịch nên tiếp tục việc tổ chức các héi thi tay nghỊ, bÇu chän
top ten trong kinh doanh khách sạn, lữ hành để khuyến khích phong trào nâng
cao chất lợng dịch vụ cung cấp ở từng ngời lao động cũng nh các doanh
nghiệp du lịch. Mặt khác, cần xúc tiến công tác thanh tra, kiểm tra giám sát và
phạt, xử lý với các đơn vị kinh doanh vi phạm các tiêu chuẩn chất lợng đợc đề
ra.
Cuối cùng, song lại hết sức cần thiết, Tổng cục Du lịch phải mở các lớp
bồi dỡng kiến thức một cách thờng xuyên cho đội ngũ cán bộ quản lý. Khuyến
14


khích các doanh nghiệp du lịch tổ chức các khóa đào tạo thờng xuyên cho đội
ngũ lao động của mình, ci khãa häc cã thĨ thi tỉ chøc kiĨm tra chất lợng
nếu thấy cần thiết. Công việc này giúp bảo đảm một đội ngũ lao động có đủ
trình độ về năng lực chuyên môn, kỹ thuật phục vụ khách, đáp ứng tốt yêu cầu

phát triển của ngành.

15


Kết luận

Đợc đánh giá là một quốc gia có tiềm năng phát triển du lịch, phát huy
những thành tựu đà đạt đợc trong công cuộc cải cách kinh tế khởi đầu từ năm
1986 dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI,
nhất định ngành du lịch sẽ đạt đợc những mục tiêu đà đề ra cho giai đoạn
2000 - 2010. Khai thác và phục vụ 9 triệu lợt khách du lịch quốc tế 25 triệu lợt
khách du lịch nội địa và có doanh thu từ du lịch quốc tế: 11,8 tỷ USD vào năm
2010.
Mục tiêu đề ra đến năm 2010 của ngành du lịch phù hợp với phơng hớng
phát triển du lịch Việt Nam trong những năm tới là: Đẩy mạnh phát triển du
lịch văn hóa, thiên nhiên, môi trờng, lịch sử truyền thống để tạo ra sức hấp
dẫn, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, nhân phẩm con ngời Việt Nam.
Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm du lịch để phát triển nhanh
ngành du lịch sớm hội nhập với du lịch của khu vực và quốc tế da ngành du
lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong nỊn kinh tÕ qc d©n.

16


Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình triết học Mác - Lênin
Viện Đại học Mở Hà Nội
2. Lữ hành du lịch

Trờng TH nghiệp vụ Du lịch Hà Nội
3. Tổng quan hoạt động du lịch
Trờng TH nghiệp vụ Du lịch Hà Nội
4. Tạp chí du lịch
Tổng cục du lịch

17


mục lục
Lời mở đầu...................................................................................................1
phần nội dung..........................................................................................2
1. Cơ sở lý luận triết học đợc sử dụng:.................................................................2
2. Quá trình hình thành, phát triển du lịch - thực trạng của ngành du lịch từ
1960 .............................................................................................................2
* Giai đoạn 1960 - 1975................................................................................2
* Giai đoạn 1975 - 1986.................................................................................2
* Giai đoạn sau 1986.....................................................................................2
3. khả năng phát triển du lịch việt nam...............................................................2
4. Giải pháp và kiến nghị.....................................................................................2

Kết luận

...................................................................................................2

Tài liƯu tham kh¶o............................................................................2

18




×