Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tieu luan nhap mon bao in 30 11 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 20 trang )

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ
HIỆN NAY
Nhìn về những thập niên của thế kỷ trước để thấy báo chí thế kỉ XXI đã
có diện mạo khác, phát triển trên nhiều phương diện nội dung và hình thức. Đối
với đất nước ta sau hơn hai mươi năm đổi mới, báo chí nước ta đã có nhiều đóng
góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Đồng thời báo chí cũng chủ
động vươn lên và tạo được nhiều chuyển biến để phát triển. Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển đó kéo theo một loạt các tác động của nó.
Nhìn nhận báo chí hiện nay, ta lấy ví dụ điển hình là nền báo chí Châu á
để thấy được một cách khái quát diện mạo báo chí hiện nay.Báo chí Châu á ngày
càng mang tính tập đồn. Theo thống kê có đến bảy trong mười tờ báo bán chạy
nhất thế giới đều nằm ở khu vực Châu á. Ba thị trường báo chí lớn nhất Châu á
lúc này là Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Mặc dù tỉ lệ biết chữ của dân số Ấn
Độ tuối thanh niên là 76% (thống kê của UNESCO). Hiệp hội các nhật báo thế
giới (World Association of Newspaper) cho biết lượng phát hành của Châu Á
tăng 3,6% và Bắc Mỹ tăng 2%. Từ năm 1985 doanh số bán nhật báo ở Mỹ tăng
hơn 30% (số liệu công bố năm 2007 cơ quan kiểm tốn phát hành- Audit Bureau
of Circulation). Cịn trong nước ta có khoảng sáu trăm tờ báo và tạp chí, đài
truyền hình Việt Nam phủ sang cho trên 80% dân số, đài tiếng nói Việt Nam phủ
sang trên 90% dân. Ngồi ra cịn có các đài phát thanh- truyền hình địa phương
của 64 tỉnh thành. Như vậy, báo chí ngày càng tăng về số lượng ở trên thị trường
Châu á nói riêng và thị trương thế giới nói chung.
Lượng phát hành các số báo tăng, số đầu bãng ra nhiều hơn, các loại hình
báo chí ngày càng phát triển rầm rộ :báo in, báo hình, báo phát thanh, báo mạng,
đặc biệt có loại hình báo “ báo chí cơng dân” (citizen journalis) đang phát triển
trên mạng. Đó chỉ là bề nổi của báo chí thế giới giai đoạn hiện nay.
Ngày nay kênh thông tin giao tiếp hiệu quả, tiện dụng nhất giữa nhà sản
xuất và người tiêu dùngchính là quang cáo bằng các phương tiện truyền thông
1



báo chí. Thực tế, các cơng ty sản xuất ngày càng bỏ ra nhiều tiền hơn để đăng
quảng cáo nhắm vào lực lượng tiêu dùng, đặc biệt là lực lượng tiêu dùng đang
giàu lên ở các thành phố lớn. Trong thời đại cơng nghiệp hố-hiện đại hố, các
hình thức báo chí đua nhau phát trển kéo theo sự gia tăng về quảng cáo. Trên
báo in, hầu hết một tờ báo có đến 20% là quảng cáo, và quảng cáo cũng đem lại
một nguôn thu tương đối cho tờ báo. Theo như dự báo của tổ chức Zenith
Optimedia tới năm 2010, doanh thu của các tờ báo trên thế giới sẽ tăng đến 130
tỉ đô la, từ 125 tỉ đô la năm 2007. Tính riêng ở ấn Độ, doanh thu từ quảng cáo
tăng 85% từ 2001 đến 2006 trong khi đó số lượng phát hành tăng 54%. Đó là
những con số chứng tỏ sự thay đổi đáng kể của báo chí so với những năm về
trước. Bên cạnh đó sự nổi dậy của báo chí điện tử (loại hình báo mạng) ngay
càng rầm rộ và phong phú đã ảnh hương đến doanh thu của các loại hình báo chí
phổ biến trước đó. Như ở Đài Loan và Hàn Quốc nơi những ngưịi đọc trẻ đang
chuyển dần qua mạng và thích đọc những tin bài nong hơn, các bạn trẻ đang là
đối tượng chiếm tỉ lệ đơng nhất trong loại hình này. Song với tính năng cập nhật
nhanh nhạy, tiện dụng nó càng thu hút ngày càng nhiều độc giả ở mọi cấp độ
tuổi, mọi nghề nghiệp. Cùng đó là báo truyền hình với âm thanh và hình ảnh
sống động, thu hút lượng khan giá cũng tương đối lớn. Và vnhìn chung quảng
cáo ngày càng xuất hiện, chiêm tỷ lệ nhiều hơn trên truyền hình. Nó có ở nhiều
hình thức để phát sang, khi đan xen giữa các chương trình giải trí, khi đan xen
giữa các bộ phim truyền hình…Quảng cáo cịn hữu hiệu nữa trên thể loại phát
thanh, với tần sang xa, rộng quảng cáo được truyền rộng rãi hơn…
Bên cạnh đó, vấn đề đặt ra với báo chí hiện nay là: chạy đua tốc độ với tin
tức nóng hổi, mới và cập nhật, chính xác. Cho nên gần đây nổi lên các thuật
ngữ: tồn cầu hố báo chí, thương mại hố báo chí, xã hội hố báo chí…
“Tồn cầu hố” là thuật ngữ, khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong
xã hội và trong nền kinh tế thế giới tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cá nhân ở góc độ văn hố, kinh tế…và
nói tới tồn cầu hố là nói đến tác động hai mặt đối với lĩnh vực đời sống kinh tế
và xã hội, đối với phạm vi kinh tế, tồn cầu hố như để chỉ các tác động của”

2


thương mại” nói chung, “tự do hố thương mại”, nay “tự do thương mại” nói
riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mơ
tồn cầu kéo theo các dong chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn
hố. Tương tự thế, trên lĩnh vực báo chí có thể nhận thấy những tác động của
tồn cầu hố một cách rõ rệt. Đặt trong hoàn cảnh đất nước ta, đang đối diện với
bối cảnh của nhưng mối quan hệ quốc tế vượt qua mọi biên giới quốc gia vươn
tới quy mơ tồn cầu thế giới với một trình độ và chất lượng mới khác với q
trình quốc tế hố từ nửa đầu thế kỷ XX trở về trước, q trình tồn cầu hoá tuy
mới xuất hiện chừng hai thập kỷ nay nhưng với sức lan toả rất mạnh mẽ, tồn
cầu hố đang trở thành một chủ đề được tranh cãi nhiều ở khắp mọi nơi với
những ý tưởng đối nghịch nhau một cách quyết liệt. Là một xu thế của thời đại,
cho dù là xu thế khách quan, song xét đến cùng thì tồn cầu hố cũng là do con
người tạo ra, là kết quả phối hợp của nhiều yếu tố mà mỗi yếu tố cũng đều là sản
phẩm của con người. Điều nhấn mạnh là, dù có những biến động song tồn cầu
hố ln có hai mặt: tích cực và tiêu cực.
Về mặt tích cực: tồn cầu hố đã đem lại cho báo chí Việt Nam loại hình
như : báo, tạp chí…chất lượng nội dung và hình thức các chun mục báo ngày
càng được nâng cao về nội dung, trình bày trang dễ thu hút và các chuyên trang
thường xuyên được làm mới, công nghệ in ấn, sản xuất báo được cơng nghệ hố,
q trình phát hành báo hướng tới sự nhanh, tiện, đặc biệt là những tờ nhật
báo…báo chí Việt Nam có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của công chúng:
từ tin tức cập nhật trong ngày, trong tuần, trong tháng…Sự kiện trong và ngoài
nước, các xu hướng về lối sống sinh hoạt…và nó tham gia tích cực, hiệu quả vào
cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của tồn xã hội.
Tuy nhiên mặt tiêu cực cũng có nhiều tác động: cùng với q trình tồn
cầu hố nhiều nước nhỏ bị lệ thuộc vào sức mạnh kinh tế của các tập đồn tư
bản, tồn cầu hố cũng làm cho hiện tượng “chảy máu chất xám” đang diễn ra

nhiều và dễ dàng hơn kéo theo biến tướng là nạn “săn đầu người”. Hai hiện
tượng này đã góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát
triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước. Kéo
3


theo đó là những ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hố, xã hội và ngơn ngữ.
Nó tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân hay dân tộc. Sự đa dạng
khi được tiếp xúc với các nền văn hoá, văn minh khác nhau, sự đồng nhất qua
các dong chảy thương mại và văn hoá mạnh, tuy nhiên nó sẽ mang lại sự tự do
cá nhân ngay cả khi điều đó cùng vơi một sự đồng nhất hố tồn cầu một cách
tương đối. Song thậm chí cả chính trị và luật pháp, tồn cầu hố làm tăng lên
nhiều lần các mối quan hệ giữa công dân trên trên thế giới nó đặt ra vấn đề là
phải tìm một giải pháp cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại không hợp
thời. Lĩnh vực thông tin báo chí là lĩnh vực rất nhạt cảm nên cũng không tránh
khỏi nhưng thông tin thiếu nhạy bén phát triển cục bộ, mất cân đối và cịn lãng
phí trong hệ thống báo chí ngành địa phương, nặng tính bao cấp, tình trạng thiếu
đồng bộ trong hệ thống pháp luật. Ngồi ra điều đáng lo ngại nhất là xu hướng
“thương mại hố báo chí”.
Trong nền kinh tế thị trường và trong bối cảnh thương mại hố tồn cầu
hầu như mọi lĩnh vực nghề nghiệp đều chịu ảnh hưởng. Với báo chí, “xu hướng
thương mại hố” ở đây muốn nói đến xu hướng câu khách thu hút độc giả bằng
những chuyện, những vụ án giật gân với những miêu tả tỉ mỉ, khêu gợi tò mò ở
người đọc bằng những bài báo đi theo hướng: khai thác chuyện riêng tư của
những người đang được cơng chúng quan tâm. ở đây có nhiều ý kiến, quan
điểm, giới báo chí chân chính đồng tình với những phê phán xu hướng chiều
theo thị hiếu tầm thường có ở một số tờ báo. Họ lên án những tờ báo xa rời tơn
chỉ mục đích, viết sai với thực tế. Cụ thể trong báo chí nước ta, có những tờ báo
ngành, báo bao cấp thì cịn có những tờ báo tự chủ về tài chính thơng qua tiền
bán báo, tiền đăng quảng cáo. Tờ báo bán chạy, số lượng phát hành lớn nhưng

khơng vì thế mà chỉ nhìn số lượng báo bán ra tăng vọt mà kết luận tờ báo đang
đi theo “xu hướng thương mại hoá”. ở đây có hai loại thương mại hố: Một
trương đại học “thương mại hoá” ,một nghiên cứu khoa học thành công là
chuyện tốt, trong khi một tổ chức hay một cơng ty cố tình “thương mại hố”
hoạt động từ thiện của họ rõ ràng là chuyện xấu. Mục đích của cả hai đều là
kiếm tiền nhưng ý nghĩa của hai hành động hồn tồn khác nhau. Tờ báo cố tình
4


chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá kể cả sử dụng những kỹ thuật câu khách rẻ
tiền: chuyện tính dục tình dục, ảnh sex, scandan, án mạng, bạo lực, đưa tin theo
tiền, quảng cáo trá hình…thì đáng bị lên án. Nhưng một tờ báo đặt ra mục tiêu
bán nhiều báo, đăng nhiều quang cáo để cân đối thu chi, để đầu tư cho cơng
nghệ làm báo hiện đại thì khơng thể xem là “thương mại hoá” theo nghĩa xấu
được..
Năm 1842, Mác viết “Điều tự do đầu tiên của báo chí là tính khơng
thương mại”. Tuy thế khi báo chí chứng minh tính hiệu quả của nó như là một
người đưa tin cho xã hội, các mục tiêu thương mại đã đươc quan tâm nhiều hơn
bao giờ hết. Khi số ấn phẩm báo chí và loại hình báo chí q nhiều, sự cạnh
tranh độc giả buộc nhiều tờ báo phải chạy đua với nhu cầu thơng tin nóng hổi,
hấp dẫn. Hiện nay, loại hình báo chí cơng dân (citizen journalis) phát triển nhanh
nhất ở Hàn Quốc, đây cũng là một đất nước được nối mạng nhiều nhất nhì thế
giới. “ohmynews” là trang web công dân thu hút khoang 40.000 nhà báo.

Những thách thức
Đã xuất hiện trong thời gian gần đây, đặc biệt là trong những năm đổi
mới, những tờ báo tồn tại như một đơn vị kinh doanh độc lập. Nghĩa là thay vì
“báo bao cấp” trong suốt một thời gian dài, một số tờ báo tự tách mình, tự tồn
tại, tự thu chi, bằng số tiền bán báo và quảng cáo.
Đây cũng là một trong những quyết định khá mạnh, tiên quyết cho sự hình

thành một thị trường thơng tin đang ngày càng sôi động. Và cũng xuất phát từ
thực tế này, tính cạnh tranh sẽ cao hơn giữa các tờ báo, địi hỏi họ phải có những
chiến lược truyền thông làm mới và thu hút độc giả hơn. Vấn đề chất lượng
thơng tin-tính cập nhật chính xác chính là yếu tố được coi là quyết định khả
năng cạnh tranh trên thị trường thông tin giữa các tờ báo để tồn tại. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay quá trình tồn cầu hố, thương mại hố, xã hội hố,
đang ngày càng nhiều thì bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào xa lộ thơng tin tồn
cầu.

Những nguy cơ
5


Như trên đã nói, trước tình hình phát triển báo chí hiện nay, những vấn đề
nổi cộm với một tờ báo đó là tính cạnh tranh cao về nhiều mặt của nó, cần phải
thấy rằng chúng ta đã lãng phí rất lớn từ việc phát triển rộng rãi mà không tính
đến đầu tư chiều sâu làm kìm hãm sự phát triển của cả hệ thống truyền thông
theo yêu cầu phát triển của xã hội
Sự phát triển của kinh tế và cơng nghệ thơng tin trong nền kinh tế tồn
cầu đã tác động đến sự phát triển báo chí các nước. Vai trị báo chí- truyền thơng
đã trở thành yếu tố năng động nhất của nền kinh tế tồn cầu hố. Song một thực
tế là do ảnh hưởng của các tập đồn báo chí xun quốc gia đã làm các sản
phẩm báo chí truyền thơng của các nước này có phần bị ảnh hưởng rõ rệt. Tại
Việt Nam, các chương trình giải trí truyền hình của ta đều mua bản quyền của
Mỹ và các nước phương Tây đã làm tăng doanh thu cho một số đài truyền hình.
Chiến lược phát triển báo chí của Việt Nam cần phải nhìn nhận xã hội với các
nhóm người, với những mối quan tâm, và sự cần thiết khác nhau.

Những tồn tại ở báo chí nước ta hiện nay:
Như chúng ta thấy, quảng cáo chiếm một phần khá lớn trên mặt báo. Thực

tế là một số tờ báo đã mất dần lượng độc giả chỉ vì đăng quá nhiều, lợi dụng
quảng cáo. Bởi lẽ, ngay cả trên một tờ nhật báo lớn nước ta, quảng cáo vẫn
chiếm 95% thu nhập. Vậy giải pháp ở đây là gì ? “Câu trả lời là mở rộng đối
tượng độc giả và dung hoà trong việc thoả mãn tâm lý của độc giả trung
thànhvà thu hút sự chú ý của thành phần độc giả tiềm năng”. Điều này thường
đòi hỏi một cuộc cách tân quy mô và đồng bộ trong cơ quan báo, đặc biệt là ở bộ
phận biên tập. Người ta nói đến “ ngơn ngữ tồn cầu hố” với rất nhiều nghĩa
của từ này.Theo đó, tờ báo này cần xây dựng một tín hiệu ngơn ngữ được đón
nhận bởi mọi thành phần độc giả và hội tụ được những yếu tố tích cực của q
trình hiện đại hố, xã hội hố…
Nhìn tổng thể các loại hình báo chí hiện nay để thấy báo chí nói chung và
diện mạo báo chí nói riêng so với loại hình báo chí khác.
Báo in là người “nhiều tuổi nhất” trong đại gia đình báo chí ra đời thế kỷ
XVI và khơng ngừng phát triển cho tới ngày nay. Suốt ba thế kỷ cho đến những
phát minh khoa học kĩ thuật mới dẫn đến sự ra đời của phát thanh rồi truyền
6


hình và sau này là báo chí Internet. Báo in vẫn giữ vai trị như phương tiện
truyền thơng đại chúng độc tôn.
Những thập niên cuối thế kỷ XX, khi văn hố nghe nhìn phát triển mạnh
mẽ, nhiều người đặt ra câu hỏi liệu phát thanh, truyền hình, mạng điện tử có lấn
báo in ? Nhưng thực tế khẳng định báo in vẫn luôn phát triển và không ngừng
phát triển để phục vụ tốt hơn yêu cầu của độc giả cho nên “khi một sự kiện xảy
ra, phát thanh đưa tin, truyền hình minh hoạ và báo in phân tích nó”.
Báo nói(báo phát thanh) cung cấp thơng tin nhanh và rẻ nhất. Ngày nay,
trước sức ép của truyền hình và mạng Internet, cơng chúng của phát thanh có giảm,
tuy nhiên, phát thanh vẫn là kênh thông tin ưu việt không thể thiếu của báo chí.
Báo hình (truyền hình) là sự kết hợp hai kênh : nghe và nhìn. Hiện nay,
truyền hình là “người khổng lồ” trong các phương tiện thông tin đại chúng.

Truyền hình xâm nhập vào mọi ngõ ngách đời sống thu hút mọi đối tượng công
chúng, cung cấp những kiến thức tổng hợp, cần thiết trong cuộc sống, công trình
quảng cáo và giải trí hấp dẫn. Sự phát triển của truyền hình cáp và truyền hình kĩ
thuật số đang mở ra những cơ hội mới cho việc mở rộng và nâng cao chất lượng
chương trình, thu hút cơng chúng.
Báo mạng( báo điện tử Internet) là thành viên trẻ nhất so với báo in,
truyền hình và phát thanh song nó có sức mạnh to lớn và khả năng cập nhật
thơng tin nhanh nhất và “lan toả” lớn nhất.Nó chiếm lợi thế hơn hẳn và có “ khả
năng truyền thơng đa phương tiện” (Media).
Báo ảnh là loại hình khai thác sức mạnh của báo chí. Anh báo chí có sức
mạnh riêng bởi tính chân thực, tin cậy, thuyết phục và hấp dẫn, được dùng phổ
biến trên báo in, Internet, truyền hình (ảnh tĩnh) và báo ảnh.
Nói riêng về báo in ở Việt Nam thành công đầu tiên phải kể đến mức độ
(loại hình) xã hội hố thơng tin ở Việt Nam ở mức khá cao. Báo in Việt Nam đã
làm được việc ở Pháp cho đến nay có tờ Đơng Pháp (Ouest France) làm và duy
trì được, đó là giá bán báo rất thấp. Đây là điều kiện tiên quyết cho việc phổ cập
thơng tin và bình đẳng hố xã hội trên phương tiện thơng tin. Thành cơng thứ hai
là trình độ đồng đều số lượng đầu báo và tờ báo tại các thành phố như Hà Nội,
7


thành phố Hồ Chí Minh. Báo in tại các địa phương do được đầu tư của chính
quyền, đã đáp ứng khá tốt nhu cầu thông tin của người dân địa phương một cách
đầy đủ và bình đẳng.
Tuy nhiên, sự tồn tại những mặt hạn chế của báo in Việt Nam là khơng thể
phủ nhận về phong cách báo chí, đa phần các tin, bài trên báo in Việt Nam dài thậm
chí q dài so với nội dung thơng tin: khi dùng nhiều ngơn từ để truyền tải thơng
tin có khi nhiều tờ báo có chung một cách đưa tin và đưa nhiều một dạng tin.
Nhìn nhận đánh giá về một số thành tựu của báo chí nước ta trong 20 năm
đổi mới vừa qua.Trong sự phát triển chung của đất nước, báo chí có sự phát triển

phù hợp, cùng đồng hành với sự phát triển của công cuộc đổi mới. Báo chí có
bước phát triển tồn diện về nội dung và hình thức, về số lượng, chất lượng và
loại hình ( trình bày cụ thể ở trên). Về nội dung, nét đổi mới nhất là báo chí
khơng chỉ là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, nhà nước mà cịn là diễn
đàn của nhân dân. Về hình thức, với sự phát triển của khoa học công nghệ, với
xu hướng hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế, có thể nói báo chí có bước đổi mới
ở tất cả các loại hình. Tính hiện đại về mặt hình thức của báo chí đều được nhân
dân ghi nhận. Nếu đọc lại những tờ báo, nghe và xem những chương trình phát
thanh, truyền hình những năm 80, 90 của thế kỷ trước so với bây giờ thì có thể
thấy phát triển vượt bậc.Về số lượng thời điểm bước đầu thực hiện cơng cuộc
đổi mới có 350 cơ quan báo chí thì hiện nay đã có gần 600 cơ quan báo chí. Đặc
biệt, loại hình báo mạng điện tử xã hội đánh dấu bước phát triển vượt bậc.
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, một vấn đề đặt ra là tăng
cường, thực hiện phát huy tính dân chủ, phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước thì chính báo chí là một cơng cụ để thực hiện vấn đề dân chủ
đó. Báo chí cịn là kênh giám sát xã hội, giám sát các cấp, các ngành, các cán bộ
công chức, đảng viên trong việc thực hiện những nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước
phân cơng.Chính nhờ việc giám sát này mà báo chí góp phần điều chỉnh để lành
mạnh hoá các quan hệ xã hội mà chúng ta đang sống và làm việc.Báo chí tích
cực đấu tranh chống tiêu cực, chống tệ tham nhũng, quan liêu, cửa quyền…cùng
các cơ quan chức năng đưa nhiều vụ việc tiêu cực ra ánh sáng làm cho xã hội
trong sạch hơn bền vững hơn.
8


Trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước hai mươi năm đổi mới thì
điều quan trọng trước hết là sự đổi mới về tư duy. Và công cụ để tác động tốt
nhất về đổi mới tư duy là tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Vai trị của báo chí trong việc làm thay đổi tư duy, nhận thức mà trước hết là tư
duy kinh tế mới tạo được bước phát triển sau này. Từ thực tiễn cuộc sống, một

mặt báo chí đã góp phần động viên, khuyến khích người dân, mặt khác báo chí
cũng chỉ ra những hạn chế mà người dân gặp phải. Từ đó, làm cho mọi người
dân, các cấp, các ngành, các địa phương nhận thức một cách đầy đủ về công
cuộc đổi mới.

Những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới
Trước hết, khi bước sang kinh tế thị trường, rõ ràng những mậưt trái của
cơ chế này đã tác động khá lớn đối với hệ thống báo chí. Đó là xu hướng thương
mại hoá. Một số tờ báo chạy theo lợi nhuận nên thông tin giật gân, câu khách,
thậm chí có nhiều thơng tin khơng chính xác gây ảnh hưởng xấu đến xã hội.
Thứ nữa, báo chí nước ta vẫn còn được nhà nước bao cấp nhiều. Thực tế
gần sáu trăm cơ quan báo chí, chỉ có khoảng một trăm cơ quan báo chí tự cân
đối thu chi và hoạt động có lãi…Rõ ràng việc vươn lên của báo chí để dần thốt
khỏi sự bao cấp của nhà nước là vấn đề lớn.
Mặt khác yếu tố hiện đại, chuyên nghiệp của báo chí cịn nhiều điểm hạn
chế, từ phương thức hoạt động, cách thức tác nghiệp, từ tổ chức mơ hình tồ
soạn đến việc xuất bản một tờ báo, từ nội dung thơng tin cách trình bày.
Như vậy, báo chí ngày càng có vai trị to lớn trong xã hội. Vì thế, trách
nhiệm của những người làm báo cũng nặng nề hơn. Trước hết ta cần phải chuẩn
bị một đội ngũ phóng viên, nhà báo giàu kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, say
mê và sẵn sàng chịu trách nhiệm về những thơng đăng trên báo. Điều đó là một
thách thức trong vấn đề đào tạo báo chí nước nhà.
Về phía tồ soạn, cần có sự đổi mới, nâng cao chất lượng tờ báo như:
- Hình thức bắt mắt: tờ báo phải có nhiều màu sắc, hấp dẫn, sinh động,
thoả mãn mắt người xem cũng như thách thức trí óc họ hoạt động.
- Thông tin dày đặc nhiều tầng nhiều lớp: những cột văn bản khơng đủ.
Đồ thị, hình ảnh, biểu đồ, danh sách và phần tham khảo từ nhiều nguồn khác
9



nhau sẽ thoả mãn được những bạn đọc cần tin tức bổ ích mà lại bị áp lực vì thời
gian.
- Tính tương tác: tạo cho bạn đọc biết cánh cùng tham dự vào tờ báo, cách
phản hồi tin tức giữa độc giả và toà soạn, cách liên hệ vơi chuyên gia, vơi độc
giả khác hay với chính tờ báo đó.
- Tính liên quan: cho những độc giả hồi nghi thấy tin tức thiết thực với
họ như thế nào. Mang lại sự gần gũi giữa độc giả và tác giả bài viết.
- Tính đa dạng: Xã hội có nhiều mặt hơn là những gì tin tức phản ánh. Tờ
báo phải bao quát được toàn bộ vấn đề của xã hội.

10


TÌM HIỂU TỒ SOẠN BÁO
“QN Đội NHÂN DÂN”
Ngày 20/10/1950 tại bản Khau Diều, Định Biên, Thanh Hoá báo Quân
Đội Nhân Dân- tiếng nói của đảng uỷ quân sự trung ương và bộ quốc phịng đã
chính thức phát hành số đầu tiên. Ngày 20/10/2008 báo Quân Đội Nhân Dân
tròn năm mươi tám tuổi. Năm mươi tám tuổi là một chặng đường đầy vẻ vang
nhưng cũng đầy thử thách để báo Quân Đội Nhân Dân tiếp tục giữ vững truyền
thống và” thương hiệu” của mình. Kể từ ngày thành lập, báo ln cập nhật thơng
tin nóng hổi, bàn luận sắc sảo về cục diện chiến tranh trong và ngoài nước,
những tấm gương, những tình cảm đồng bào đồng chí…để truyền tải tới bạn
đọc. Hồ bình lập lại, báo Qn Đội Nhân Dân tiếp tục bám sát những bước đổi
mới đi lên của đất nước. Báo không ngừng cải tiến chất lượng, các chun mục,
trình bày, cơng nghệ in ấn, đội ngũ phóng viên…Đối tượng độc giả ngày càng
mở rộng, không chỉ phục vụ trong quân đội mà còn hướng tới mọi tầng lớp
trong quần chúng.

Hiện nay, báo Quân đội Nhân Dân có 19 phịng ban:

1. Ban biên tập
2. Thư ký tồ soạn
3. Bạn đọc và cộng tác viên
4. Ban biên tập quốc phịng an ninh
5. Ban biên tập cơng tác đảng- chính trị
6. Ban biên tập kinh tế- xã hội- nội chính
7. Ban biên tập văn hoá thể thao
8. Ban biên tập thời sự quốc tế
9. Ban biên tập báo quân đội nhân dân cuối tuần
10. Phòng nguyệt san sự kiện và nhân chứng, ban tư liệu
11. Phòng báo điện tử quân đội nhân dân
12. Phịng chính trị và ban ảnh
13. Phịng trị sự hành chính, ban tài chính, đội xe, thường trực bảo vệ
11


14. Phòng phát hành báo
15. Ban đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
16. Cơ quan thường trực Nghệ An- Đà Nẵng- Đắc Lắc
17. Cơ quan thường trực tại Cần Thơ- Gia Lai- Đà Lạt
18. Nhà máy in QĐND 1
19. Nhà máy in QĐND 2
Tổng biên tập: Thiếu tướng Lê Phúc Nguyên
Phó tổng biên tập: Đại tá Hồ Anh Thắng
Đại tá Phạm Văn Huấn
- Tơn chỉ, mục đích: Vì nhân dân phục vụ!
Cơ quan đảng uỷ quân sự trung ương và bộ quốc phịng
Tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam.
- Các ấn phẩm: Quân Đội Nhân Dân cuối tuần
Nguyệt san Sự kiện và nhân chứng

Tạp chí Thơng tin viên
- Báo điện tử: www.qdnd.vn từ năm 2006 có phiên bản Tiếng anh.
- Thư điện tử:
- Các chuyên trang của tờ nhật báo quân đội nhân dân:
Chính trị- Xã hội; Quốc phịng- An ninh; Kinh tế- Đời sống; Văn hoá- Thể
thao; Dạy nghề- Lao động- Việc làm; Quốc tế.
Sự phát triển của báo Quân Đội Nhân Dân gắn liền với lịch sử cách mạng,
chiến tranh cách mạng Việt Nam cùng sự trưởng thành của quân đội nhân dân ta.
Các tờ báo tiền thân của lực lượng vũ trang nhân dân: Tiếng súng reo, Quân giải
phóng, Chiến thắng, Sao vàng, Vệ quốc quân và Quân du kích.

Quá trình bài báo từ ngày thành lập đến nay:
Báo QĐND là tờ báo ngành của quân đội, của Đảng, là tiếng nói của quân
đội nhân dân do Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. Báo là một cơng
cụ của cơng tác Đảng, cơng tác chính trị, góp phần quán triệt đường lối chính trị
12


và quân sự của Đảng- là cơ quan cổ vũ và tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm
vụ cách mạng, đặc biệt là nhiệm vụ quân sự, là cầu nối mối liên hệ giữa Đảng và
quần chúng, giữa quân đội với nhân dân.
Báo QĐND từ lưu hành trong nội bộ quân đội đến phát hành rộng rãi ra
ngoài nhân dân, từ ra hàng tuần đến ra hàng ngày, từ phát hành chủ yếu trên
miền Bắc đến ra toàn quốc trong ngày. Nay báo QĐND đã có trụ sở tại thành
phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Cần Thơ, Gia Lai, Đà Lạt…
Các bước phát triển đó đánh dấu sự trưởng thành ảnh hưởng ngày càng mở rộng
và vị trí chính trị được nâng cao của báo QĐND.
Báo QĐND đã cải tiến cả nội dung lẫn hình thức cho phù hợp với các đối
tượng, phục vụ cả cho quân đội và nhân dân, tăng thêm những vấn đề chung của
đất nước, góp phần nâng cao dân trí về sự nghiệp quân đội, củng cố quốc phòng.

Từ hàng tuần ra hàng ngày là sự đổi mới về “ chất” của báo phải nhanh
nhạy, sắc bén, kịp thời hàng ngày, trong ngày. Bộ máy của toà soạn plai hay đổi
hẳn cách làm việc, làm theo kịp, trực tới khuya. Phịng thư ký tồ soạn, phịng
thời sự phải thể hiện rõ nét tính hàng ngày của báo. Để chuẩn bị cho báo ra hàng
ngày, toà soạn báo phải cử cán bộ sang học tập, thực tập ở báo nhân dân. Các
đồng chí báo Đảng hết lịng giúp đỡ báo Qn đội. Ở nước ta, báo hàng ngày
phát hành toàn quốc những thập niên 50-60 của thế kỷ trước chỉ có báo Nhân
dân, đến thời chống Mỹ cứu nước mới có thêm báo QĐND và sau này báo ngày
ngày càng có nhiều tờ báo khác đáp ứng nhu cầu độc giả.
Báo QĐND bắt đầu ra hàng ngày (một tuần sáu số – nghỉ thứ bảy) từ ngày
19/05/1965, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 75 của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở thời điểm
này, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta trên cả nước đã đi
vào giai đoạn quyết liệt nhất. Quân viễn chinh Mỹ đang ồ ạt kéo vào miền Nam,
không quân, hải quân Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc. Báo QĐND tuy không
thể phát hành vào miền Nam như trên miền Bắc, song nhờ đài phát thanh tiếng nói
Việt Nam, qua mục giới thiệu báo và đọc các bài trên báo qua làn sang, nên nội
dung chủ yếu của báo vẫn đến được chiến sĩ và đồng bào ta trên các chiến trường.

13


Năm 1975, khi miền Nam hồn tồn được giải phóng, đất nước thống
nhất, các phương tiện truyền tin, truyền ảnh, in ấn được cải tiến, báo đặt các cơ
quan đại diện, phóng viên thường trú và điểm in tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Cần Thơ, Bn Ma Thuật. Việc in báo được tiến hành ngay tại chỗ nên
báo được phát hành kịp thời trong ngày trên toàn quốc. Nội dung báo cũng được
hoàn thiện, bổ sung để thực sự phản ánh hoạt động của quân và dân ta trên cả
nước từ biên giới đến hải đảo, từ Cao Bằng đến Cà Mau.

Nhìn chung quy trình xuất bản báo cũng trải qua các công đoạn:

1. Tạo tác phẩm:
Công đoạn này do đội ngũ phóng viên, cộng tác viên, thơng tin viên thực
hiện. Họ chính là người xơng xáo đi tìm đề tài phong phú từ hiện thực. Tất cả
các bài vở trước khi nên trang đều thông qua bộ phận biên tập lần thứ nhất, sau
đó đến thư ký tồ soạn, rồi tổng biên tập hay phó tổng biên tập duyệt bài. Sản
phẩm cuối cùng được bộ phận chuyển qua bộ phận tổ chức xuất bản.
2. Tổ chức xuất bản
Sau khi bộ phận tạo ra tác phẩm hoàn thiện, bộ phận tổ chức xuất bản sẽ
tiếp nhận tất cả các tác phẩm để đưa vào số, trang báo sắp xuất bản. Công đoạn
này bao gồm các phần việc như: Tổ chức nội dung báo, trang báo tạp chí, biên
tập thiết kế, trình bày ấn phẩm. Như vậy khâu tổ chức nội dung nằm ở công
đoạn thứ 2 của quy trình sản xuất báo.
Các tác phẩm của phóng viên, cộng tác viên, thơng tin viên được sử lí
hồn thiện tại cơng đoạn thứ 2 của quy trình sản xuất báo. Các tác phẩm được
biên tập hoàn chỉnh về nội dung thơng tin và hình thức (thể loại. văn phạm)
trước khi lên trang. Cơng việc thiết kế, trình bày trên trang do hoạ sỹ đảm
nhiệm.
3. In sản phẩm
Công đoạn này bao gồm các quy trình như: Chế bản in, bình bản, phơi
bản (hiện nay kĩ thuật in hiện đại có thể bỏ qua khâu chế bản can hoặc phim,
khâu bình và phơi bản mà từ bản thiết kế trên máy tính truyền trực tiếp in lên
bản kẽm để tạo khuôn in) in và hoàn chỉnh sản phẩm.
14


Thông thường công đoạn in báo được thực hiện tại các nhà in. Với báo
QĐND đã có 2 nhà máy in riêng, không chỉ phục vụ cho việc in ấn cho báo
QĐND mà còn nhận in ấn cho một số tờ báo khác

4. Phát hành báo

Đây là công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất báo. Do đặc tính báo
in phát hành theo hình thức trao tay, chủ yếu gửi qua hệ thống bưu cục và các hệ
thống phương tiện giao thông. Với báo QĐND là tờ báo ngành, nhật báo thường
được phát hành tới các ban ngành, độc giả ruột là những người trong ngành quân
đội, một số khác là những người ngồi qn đội. Song nhìn chung, việc phát
hành báo ngày càng gọn nhẹ, nhanh chóng.

Quản lý phóng viên
Sự phát triển của báo QĐND trong hơn 50 năm qua đã trải qua 5 thời kỳ
và ở mỗi thời kỳ các phóng viên của báo điều xơng xáo bắt nhịp với thực tế đời
sống của nhân dân và quần chúng
- Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thời kỳ quân đội xây dung chính quy hiện đại, củng cố miền Bắc, đánh
thắng chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam
- Thời kỳ cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước
- Thời kỳ khôi phục, phát triển kinh tế sau chiến tranh và chiến đấu bảo vệ
biên giới của Tổ quốc.
- Thời kỳ Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, báo QĐND phản ánh
cuộc chiến đấu trên các mặt trận, tiền tuyến và hậu phương. Phóng viên và nhà
báo của báo QĐND bám sát chiến trường, thông tin liên lạc giữa hậu phương và
tiền tuyến
Thời kỳ chống Mỹ, báo QĐND đã có nhiều cải tiến từ cách trình bày đưa
tin, ảnh kịp thời. Ln duy trì các tiểu phẩm và thêm vào đó các mục như: Điểm
thời sự, quân sự thường thức, nói chuyện sức khoẻ, giải đáp chính sách. Đặc biệt
15


các phóng viên đã bổ sung trang văn nghệ “ câu lạc bộ chiến sỹ” vui và hấp dẫn.
Báo còn ra các trang chuyên đề

Ngày nay, việc báo đặt các cơ quan đại diện, phóng viên thường trú và
điểm in ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Buôn Ma Thuật cùng
việc mở rộng hệ thống thông tin viên làm cho báo bám sát được thực tế toàn
quân, toàn quốc. Cung với sự đổi mới báo chi của cả nước, báo QĐND cải tiến
nội dung và hình thức, chú trọng hơn việc xây dung quân đội về chính trị và việc
bộ độ làm kinh tế, giáo dục lịch sử truyền thống, ra các trang chuyên đề khoa
học quân sự, khoa học kỹ thuật, giải đáp chính sách, phản ánh ý kiến của bạn
đọc đấu tranh chống tiêu cực. Báo ra cuối tuần, nguyệt san sự kiện và nhân
chứng hàng tháng đáp ứng yêu cầu mới của bạn đọc.
Không phải chỉ trong chiến tranh quân đội mới có vị trí như vậy, mà trong
thời bình, vị trí ấy khơng hề thay đổi. Báo QĐND được Đảng và chính phủ đặc
biệt quan tâm. Chính phủ đã đầu tư để báo đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, in ấn
hiện đại, xứng đáng là một trong năm cơ quan báo chí lớn của cả đất nước (báo
Nhân dân, đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Thơng tấn xã Việt Nam, Đài
truyền hình TW và báo QĐND).
Về phía nguồn nhân lực của báo: Luôn quán triệt đường lối nhiệm vụ, về
xây dựng đội ngũ cán bộ, về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, về đoàn kết
nội bộ. Song vai trò của cá nhân cũng rất quan trọng: Ở những trường hợp cụ
thể, cá nhân cịn có vai trị quyết định vì báo hàng ngày phải nhạy bén, xử lý kịp
thời. Vai trò cá nhân của từng biên tập viên, phóng viên, người làm ảnh cũng rất
quan trọng, phải xơng xáo có tay nghề thì chớp được thời cơ, chớp được cái
mới, cái hay cho báo. Toà soạn quan tâm thường xuyên đến việc đào tạo cán bộ,
nâng cao trình độ nghiệp vụ, cử người đi học các lớp đào tạo báo chí và điều đặc
biệt là hầu hết các phóng viên khi đã làm ở báo QĐND đều được đi học các lớp
tập huấn để đứng trong quân đội.

Điểm mạnh điểm yếu của tồ soạn
Phải nói ngay rằng các thế hệ làm báo QĐND hôm nay chịu rất nhiều áp
lực, mà một trong những áp lực rất lớn là làm sao phát huy được truyền thống
16



của một tờ báo anh hùng, tờ báo đã từng có một đội ngũ cán bộ, phóng viên dày
dạn kinh nghiệm, giàu sức sáng tạo, say mê và tâm huyết, làm nên những trang
báo rực lửa, chiến đấu nhưng cũng rất vui vẻ, lạc quan và hấp dẫn…
Giờ đây, báo đang giữ gìn và phát huy bản sắc của tờ báo QĐND trong
thời kỳ mới, trong đó ln ln đặt ra mục tiêu làm cho tờ báo vừa đúng vừa
hay, vừa đúng đắn, vừa chững chạc vừa có tính hẫp dẫn cao. Có thể nói báo
QĐND trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã làm một tờ
báo có tính hẫp dẫn mạnh mẽ đối với bạn đọc trong cả nước, đặc biệt là cán bộ
chiến sỹ quân đội- đối tượng phục vụ chính của tờ báo. Có thời kỳ phát hành của
tờ báo thuộc loại cao nhất. Sau này, do nhiều lý do, tính hẫp dẫn của tờ báo có
lúc bị suy giảm. Tờ báo vẫn được đánh giá là có vị trí chính trị rất cao, nhưng
thơng tin có lúc chưa đáp ứng được u cầu của bạn đọc. Từ lúc báo hàng ngày
tăng lên 8 trang, xuất bản thêm báo QĐND cuối tuần, nguyệt san sự kiện và
nhân chứng và phát hành báo QĐND điện tử trên mạng Internet bằng phiên bản
tiếng anh thì báo QĐND đã từng bước lấy lại phong độ và có những bước phát
triển khá ấn tượng.

Một số giải pháp
Báo sẽ trở nên trí tuệ và gần gũi hơn nữa đối với bạn đọc. Bên cạnh việc
thơng tin nhanh chóng, cập nhật về các sự kiện diễn ra trong nước và thế giới
cần có nhiều bài phân tích, bình luận, lý giải những vấn đề bạn đọc quan tâm
trong các lĩnh vực quân sự, quốc phòng, an ninh cũng như kinh tế xã hội, văn
hoá thể thao, quốc tế…
Báo nên cũng cố báo điện tử để huy động toàn toà soạn tham gia nâng cao
chất lượng tin tức trên báo điện tử và đổi mới các thông tin trên báo hàng ngày.
Đây cũng là một cuộc vật lộn khá khó khăn, đòi hỏi sự nhạy bén của người điều
hành: Tổng biên tập, các Phó Tổng biên tập, Thư ký tồ soạn , sự cơng phu tác
nghiệp của phóng viên để có tin nhanh chính xác.

Tiếp tục xã hội hố tờ báo, đa dạng hố nội dung thơng tin trên các ấn
phẩm của báo. Ngoài các vấn đề quân sự, quốc phòng an ninh phải viết cho sâu
sắc, thuyết phục, hấp dẫn, cố gắng có nhiều thơng tin mới mẻ, phải mở rộng
17


thông tin về nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, lựa chọn nhiều vấn đề thiết thực,
gần gũi với bạn đọc. Hiện nay, nhìn vào các chuyên mục của báo hàng ngày, báo
điện tử ta đã phần nào thấy rõ điều này. Các ấn phẩm khác như báo QĐND cuối
tuần, nguyệt san sự kiện và nhân chứng cũng luôn đổi mới, đáp ứng nhu cầu giải
trí, tìm hiểu kiến thức lịch sử truyền thống của bạn đọc.
Vẫn phải giữ vững tính định hướng. Bạn đọc bây giờ khơng chỉ có nhu
cầu đọc, biết sự kiện, hiện tượng đó diễn ra ở đâu và như thế nào mà người ta
còn muốn tìm hiểu thật rõ ngọn ngành, bản chất sự việc, sự kiện đó.
Vấn đề phát hành cũng đáng được lưu ý. Tồ soạn phải tìm mọi cách để
báo QĐND đến tay bạn đọc rộng rãi trên cả nước, việc mua cũng như đặt báo
trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn.
Sự trẻ hố đội ngũ trong tồ soạn. Vì những nhà báo trẻ sẽ năng động, say
mê, xông xáo sẽ bộc lộ những triển vọng phát triển tốt. Bên cạnh đó, các nhà
báo có tuổi đời, tuổi quân cao hơn, rất có kinh nghiệm và rất chú ý bồi dưỡng
lớp trẻ. Các thế hệ bù đắp cho nhau, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của
nhau tạo nên một tập thể đoàn kết, thống nhất, thực hiện tốt các nhiệm vụ. Đặc
biệt, tờ báo QĐND trong thế kỷ 21 cịn phải bứt phá mạnh hơn nữa để tiến lên,
hồ nhịp cùng báo chí cả nước.

18


CẢM NHẬN VỀ BỘ MƠN “NHẬP MƠN
BÁO IN”

“Nhập mơn báo in” là môn học trang bị cho học viên, sinh viên đào tạo
chính quy các chuyên ngành báo chí những kiến thức lý luận cơ bản về báo in
như : Khái niệm, các thuật ngữ có liên quan đến báo in, những điều kiện hình
thành và diện mạo của báo in hiện nay…Đồng thời, môn học này giúp cho sinh
viên, học viên chuyên ngành báo in có thể vận dụng những kiến thức hiểu biết
về chuyên ngành để ứng dụng hoạt động trong thực tiễn đúng đắn hơn.
Đối với riêng bản thân tôi, sau khi học 45 tiết nhập môn báo in đã mang
lại những kiến thức cơ bản nhất về bộ môn chuyên ngành: từ vấn đề chung của
báo in hiện đại đến các hình thức báo in như: nhật báo, tuần báo, báo thư kỳ,
nguyệt san, bán nguyệt san, đặc san, nội san, chuyên san, tập san và chuyên đề.
Và phân biệt được những nét giống nhau và khác biệt giữa báo in và các loại
hình báo chí khác. Ngồi ra, cịn tìm hiểu thêm về các lĩnh vực truyền thơng,
quảng cáo, truyền hình và internet…Được thảo luận về các vấn đề đặt ra đối với
báo in trong xã hội hiện đại, phát triển như tồn cầu hố, thương mại hố, xã hội
hố báo chí.
Phải nói thêm nữa, trong những tiết học, sinh viên được học phương pháp
thuyết trình, tăng khả năng nhanh nhạy, phản ứng kịp thời trước các tình huống,
nhìn nhận quan sát các vấn đề thực tế đang xảy ra trong và ngồi mơi trường
19


học. Mỗi giờ học báo in trên lớp được nghe giảng viên nói, phân tích các vấn đề
thời sự đang diễn ra trong tuần, những sự kiện đang được dư luận quan tâm. Để
từ đó tạo cho sinh viên khả năng tự cập nhật, thu thập thông tin, theo dõi thời sự,
nhìn nhận, đánh giá, phân tích…
Hơn nữa, mơn học đã áp dụng phương pháp: “học đi đôi với hành”. Tức là
sinh viên phải tự đọc, tự học trước giáo trình, làm các bài tập cá nhân, bài tập
nhóm, đi thực tế tồ soạn để tìm hiểu cơ cấu tổ chức, phương thức làm việc của
tồ soạn…Và cịn có buổi được gặp gỡ trò chuyện học hỏi kinh nghiệm của các
nhà báo, phóng viên…Đó là những cách để truyền tải kiến thức tới sinh viên

hiệu quả nhất.
Trên đây là những cảm nhận suy nghĩ của tôi về bộ môn học này và tôi
nghĩ cách học để hiệu quả là phải luôn song hành giữa học lý thuyết và thực
hành. Nhất là đối với báo chí, ngành nghề cần nhiều đến sự quan sát, nhìn nhận,
giao tiếp, tiếp cận đời sống và cơng chúng để phản ánh thực tế thì ngay từ khi
cịn ngồi trên giảng đường thì sinh viên báo chí cũng cần phải tự rèn cho mình
những kỹ năng cơ bản đó. Theo tơi, mơn học sẽ hiệu quả hơn nữa nếu có điền
kiện được đi thực tế tại một địa phương để so sánh giữa tờ báo địa phương và tờ
báo trung ương và tờ báo ngành. Được gặp gỡ những sinh viên khoá truớc đã và
báo đang làm báo để có nhiều cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp học tập.
Được trò chuyện nhiều với các nhà báo hơn nữa, để có nhiều cơ hội hơn trong
học tập cũng như trong việc tác nghiệp sau này.

20



×