Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh đăk lăk đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 233 trang )

UBND TỈNH ĐĂK LĂK
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT

QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮ NG
RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH ĐĂK LĂK ĐẾN NĂM 2020

ĐĂK LĂK, THÁNG 6 NĂM 2013


UBND TỈNH ĐĂK LĂK
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT

QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮ NG
RỪNG ĐẶC DỤNG TỈNH ĐĂK LĂK ĐẾN NĂM 2020

CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ: UBND tỉnh Đăk Lăk
CHỦ ĐẦU TƯ: Sở NN & PTNT tỉnh Đăk Lăk
ĐƠN VI ̣LẬP QUY HOẠCH: Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Nguyên
CHỦ NHIỆM CÔNG TRÌNH: PGS.TS. Bảo Huy

ĐĂK LĂK, THÁNG 6 NĂM 2013

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
Phầ n thứ nhấ t: THÔNG TIN CHUNG CỦ A BẢN QUY HOẠCH.......................................... 5

1


TÊN VÀ PHẠM VI QUY HOẠCH ................................................................ 5

2
3

CƠ QUAN CHỦ QUẢN ................................................................................. 5
CƠ QUAN ĐẦU TƯ ....................................................................................... 5

4

MỤC TIÊU CỦA RỪNG ĐẶC DỤNG .......................................................... 5

5

THỜI GIAN THỰC HIỆN .............................................................................. 6

6

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢN QUY HOẠCH ................................ 6
TỔNG VỐN, NGUỒN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ .......................................... 6

7

8 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐỂ QUY HOẠCH
RỪNG ĐẶC DỤNG .............................................................................................. 7
8.1

Căn cứ pháp lý .............................................................................................................. 7

8.2


Nguồ n tài liê ̣u, số liê ̣u, bản đồ ...................................................................................... 9

9 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN QUY HOẠCH
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG .......................................... 11
9.1

Nô ̣i dung ..................................................................................................................... 12

9.2

Phương pháp tiế p câ ̣n quy hoa ̣ch ................................................................................ 12

Phầ n thứ hai: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG TỈ NH ĐĂK LĂK ........................................................... 20

1

2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................... 20
1.1

Điạ chấ t, đấ t đai .......................................................................................................... 20

1.2

Điạ hiǹ h điạ thế ........................................................................................................... 21

1.3


Khí hâ ̣u, thời tiết ......................................................................................................... 22

1.4

Thủy văn ..................................................................................................................... 23

1.5

Tài nguyên nước ......................................................................................................... 24

1.6

Tài nguyên khống sản ............................................................................................... 25

1.7

Tài ngun rừng.......................................................................................................... 25

KINH TẾ XÃ HỢI, AN NINH Q́C PHÒNG .......................................... 25
2.1

Kinh tế xã hơ ̣i ............................................................................................................. 25

2.2

An ninh quố c phòng ................................................................................................... 31

iii



3 ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT RỪNG, XÃ HỢP THỰC VẬT, CẢNH
QUAN SINH THÁI, LOÀI VÀ CÁC KHU RỪNG CÓ GIÁ TRI ̣BẢO TỒN
CAO ..................................................................................................................... 31

4

3.1

Đa da ̣ng hê ̣ sinh thái, thảm thực vâ ̣t rừng, xã hơ ̣p thực vâ ̣t ........................................ 31

3.2

Đa da ̣ng sinh cảnh, cảnh quan .................................................................................... 53

3.3

Đa da ̣ng loài ................................................................................................................ 56

3.4

Đa da ̣ng các khu rừng có giá tri ̣bảo tồ n cao (HCV) .................................................. 68

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG .................... 70
4.1
Lăk

Hê ̣ thố ng, quy mô diê ̣n tích, phân khu chức năng các khu rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk
.................................................................................................................................... 70


4.2

Bô ̣ máy quản lý rừng đă ̣c du ̣ng và nguồ n nhân lực .................................................... 72

4.3

Bảo vê ̣ tài nguyên rừng đă ̣c du ̣ng ............................................................................... 74

4.4

Nghiên cứu khoa ho ̣c bảo tồ n, phu ̣c hồ i sinh thái, giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c ........... 76

4.5

Du lich
̣ sinh thái, lich
̣ sử văn hóa, dich
̣ vu ̣ môi trường rừng ...................................... 78

4.6

Vùng đê ̣m: Đă ̣c điể m kinh tế xã hô ̣i và các áp lực lên rừng đă ̣c du ̣ng ....................... 82

4.7

Cơ sở ha ̣ tầ ng hiê ̣n ta ̣i của các khu rừng đă ̣c du ̣ng ................................................... 100

4.8 Thực hiê ̣n các kế hoa ̣ch, chương trình dự án đầ u tư ở các khu rừng đặc dụng thuô ̣c
tỉnh Đăk Lăk quản lý ........................................................................................................... 101


5 ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THỬ THÁCH TRONG QUẢN LÝ
RỪNG ĐẶC DỤNG .......................................................................................... 103
Phầ n thứ ba: LUẬN CHỨNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮ NG RỪNG ĐẶC DỤNG ............................................................................................ 106

1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐINH
̣ HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮ NG RỪNG ĐẶC DỤNG ....................................................... 106
2 MỤC TIÊU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG ............. 107
3

CƠ HỘI VÀ THỬ THÁCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU ........................ 108

Phầ n thứ tư: QUY HOẠCH RỪNG ĐẶC DỤNG TỈ NH ĐĂK LĂK ĐẾN NĂM 2020 ..... 110

1 DANH MỤC HỆ THỐNG CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG Ở TỈNH ĐĂK
LĂK ................................................................................................................... 110
2 QUY HOẠCH HỆ THỐNG, QUY MÔ DIỆN TÍCH RỪNG ĐẶC DỤNG ....
..................................................................................................................... 111
2.1

Điề u chin̉ h, thay đổ i diê ̣n tić h rừng đă ̣c du ̣ng........................................................... 111

2.2 Quy mô diê ̣n tić h và quy hoa ̣ch không gian các phân khu chức năng rừng đă ̣c du ̣ng
tin̉ h Đăk Lăk ........................................................................................................................ 115
iv


3 QUY HOẠCH BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO
RỪNG ĐẶC DỤNG .......................................................................................... 117

3.1

Quy hoa ̣ch bô ̣ máy quản lý rừng đă ̣c du ̣ng ............................................................... 117

3.2

Quy hoa ̣ch nguồ n nhân lực ....................................................................................... 119

Phầ n thứ năm: CÁC CHƯƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU ................... 121

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ......................... 121
2 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN, GIÁM SÁT ĐA DẠNG
SINH HỌC, PHỤC HỒI SINH THÁI, LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN BẢO TỒN ........................................................................................ 122
3 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỆM VÀ DICH
̣

1

VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG .............................................................................. 124
4 CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ BẢO TỒN

ĐA DẠNG SINH HỌC ..................................................................................... 125

Phầ n thứ sáu: KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ ............................... 126

Phầ n thứ bảy: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ...................................................... 127
Phầ n thứ tám: HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG ............................... 129

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ..................................................................................................

131
̣

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 131
KIẾN NGHI .......................................................................................................
131
̣
PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 133

PHỤ LỤC 1: CÁC BẢN ĐỒ QUY HOẠCH .................................................... 133
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ................................... 134
PHỤ LỤC 3: DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG.............................................. 163
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NHÓM TƯ VẤN QUY HOẠCH ....................... 215
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA TRONG XÂY DỰNG QUY
HOẠCH ............................................................................................................. 215
PHỤ LỤC 6: KHÁI TOÁN ĐẦU TƯ CHO RỪNG ĐẶC DỤNG................... 221

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTTN: Bảo tồ n thiên nhiên
BVCQ: Bảo vê ̣ cảnh quan
BVNN: Bảo vê ̣ nghiê ̣m ngă ̣t
CYS: Chư Yang Sin
DBH: Đường kính ngang ngực
DLST: Du lich
̣ sinh thái
DTTN: Dự trữ thiên nhiên
DVHC: Dich

̣ vu ̣ hành chiń h
GPS: Global Possition System: Hê ̣ thố ng đinh
̣ vi ̣toàn cầ u
HCV: High Conservation Values: Khu rừng có giá tri ba
̣ ̉ o tồ n cao
KTXH: Kinh tế xã hô ̣i
N/ha: Số cây trên ha
NN & PTNT: Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn
PES: Payment for Environment Services: Chi trả dich
̣ vu ̣ môi trường.
PHST: Phu ̣c hồ i sinh thái
REDD+: Giảm phát thải từ suy thoái rừng và mấ t rừng
TN: Tự nhiên
VQG: Vườn Quố c Gia

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Hiện trạng dân số và tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Đăk Lăk ................................................ 26
Bảng 2.2: Các kiể u thảm thực vâ ̣t ở các khu rừng đă ̣c du ̣ng và toàn tin̉ h..................................... 31
Bảng 2.3: Phân bố loài cây cây gỗ theo cấ p kiń h, tầ ng rừng trong ô mẫu ở kiể u rừng kiń nửa
ru ̣ng lá, mưa ẩ m nhiê ̣t đới ............................................................................................................. 36
Bảng 2.4: Cấ u trúc phân bố loài cây gỗ theo tầ ng và cấ p kiń h trong kiể u rừng kiń thường xanh,
mưa ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p đế n trung biǹ h ................................................................................. 41
Bảng 2.5: Phân bố loài cây cây gỗ theo cấ p kiń h, tầ ng rừng trong ô mẫu ở kiể u rừng hỗn giao lá
rô ̣ng và Thông 3 lá ........................................................................................................................ 43
Bảng 2.6: Phân bố loài theo tầ ng, cấ p kiń h kiể u rừng kiń cây lá kim, ẩ m ôn đới núi vừa ........... 45
Bảng 2.7: Diện tích các kiểu rừng theo hiǹ h thái của rừng đă ̣c du ̣ng và các loa ̣i đấ t đai tin̉ h Đăk
Lăk hiê ̣n ta ̣i ................................................................................................................................... 47

Bảng 2.8: Xã hơ ̣p thực vâ ̣t ở rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk ........................................................... 48
Bảng 2.9: Tổ ng hơ ̣p số bô ̣, ho ̣ và số loài của đô ̣ng vâ ̣t hoang dã theo các lớp ............................. 57
Bảng 2.10: Danh mu ̣c loài đô ̣ng vâ ̣t hoang dã ở các mức nguy cấ p ở Đăk Lăk ........................... 58
Bảng 2.11: Số lươ ̣ng loài đô ̣ng vâ ̣t rừng theo các mức nguy cấ p ở Đăk Lăk ............................... 62
Bảng 2.12: Số Lớp, Bô ̣, Ho ̣ và loài theo các ngành thực vâ ̣t ở Đăk Lăk ...................................... 63
Bảng 2.13: Danh mu ̣c loài thực vâ ̣t nguy cấ p ta ̣i rừng đặc dụng tỉnh Đak Lăk ............................ 64
Bảng 2.14: Số lươ ̣ng loài thực vâ ̣t theo mức nguy cấ p ở tỉnh Đăk Lăk ........................................ 67
Bảng 2.15: Các khu rừng có giá tri ̣bảo tồ n cao ở rừng đă ̣c du ̣ng ................................................ 69
Bảng 2.16: Diê ̣n tích rừng đă ̣c du ̣ng ở tỉnh Đăk Lăk hiê ̣n ta ̣i ....................................................... 71
Bảng 2.17: Nhân lực của các khu rừng đă ̣c du ̣ng ......................................................................... 73
Bảng 2.18: Hê ̣ thố ng Ha ̣t kiể m lâm và tra ̣m quản lý bảo vê ̣ rừng ở các khu rừng đă ̣c du ̣ng ........ 75
Bảng 2.19: Các điạ phương và diê ̣n tích vùng đê ̣m rừng đặc dụng thuô ̣c tỉnh Đăk Lăk quản lý . 83
Bảng 2.20: Tình hình dân số vùng đệm rừng đă ̣c du ̣ng thuô ̣c tỉnh Đăk Lăk quản lý ................... 86
Bảng 2.21: Hiện trạng sử dụng đất trong vùng đệm rừng đặc dụng thuô ̣c tỉnh Đăk Lăk quản lý 88
Bảng 2.22: Số hộ và tỷ lệ hộ nghèo của các xã vùng đệm rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk quản lý 93
Bảng 2.23: Tổ ng áp lực của vùng đê ̣m lên tài nguyên rừng vùng đê ̣m và bảo tồ n rừng đặc dụng
thuô ̣c tỉnh Đăk Lăk quản lý........................................................................................................... 97
Bảng 2.24: Ha ̣ tầ ng chủ yế u hiê ̣n ta ̣i ở các khu rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk ............................ 100
Bảng 2.25: Các dự án đầ u tư vào rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk trong các năm qua và hiê ̣u quả 102
Bảng 2.26: Phân tić h SWOT về hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng đă ̣c du ̣ng cấ p tin̉ h .............................. 104
Bảng 4.3: Diê ̣n tić h và tra ̣ng thái nương rẫy trả về điạ phương xã Cư Pui ................................. 112
Bảng 4.4: Quy hoa ̣ch điề u chin̉ h diê ̣n tić h rừng đă ̣c du ̣ng .......................................................... 113
Bảng 4.5: Diê ̣n tić h theo kiể u rừng của rừng đă ̣c du ̣ng Đăk Lăk ............................................... 114
Bảng 4.6: Quy mô các phân khu chức năng rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk ................................. 116
Bảng 4.7: Quy hoa ̣ch hê ̣ thố ng ha ̣t, tra ̣m kiể m lâm rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk ...................... 118
Bảng 4.8: Nhân lực quy hoa ̣ch cho các khu rừng đă ̣c du ̣ng........................................................ 119
Bảng 5.1: Khung logic thực hiê ̣n chương triǹ h nghiên cứu bảo tồ n, giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c và
phu ̣c hổ i sinh thái ........................................................................................................................ 123
Bảng 5.2: Khung logic thực hiê ̣n chương triǹ h phát triể n vùng đê ̣m ......................................... 124
Bảng 5.3: Khung logic thực hiê ̣n chương triǹ h hợp tác quốc tế ................................................. 125


vii


Bảng 5.4: Khái toán vốn đầu tư và phân kỳ đầu tư cho Quy hoa ̣ch rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk
..................................................................................................................................................... 126

viii


DANH MỤC CÁC HÌ NH, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hiǹ h 1.1: Nô ̣i dung và phương pháp tiế p câ ̣n quy hoa ̣ch ............................................................. 13
Hiǹ h 1.2: Hiǹ h ảnh tiế n hành quy hoa ̣ch trong phòng và hiê ̣n trường ......................................... 14
Hiǹ h 1.3: Khung khái niê ̣m phân chia phức hơ ̣p, ưu hơ ̣p và quầ n hơ ̣p thực vâ ̣t .......................... 16
Hiǹ h 1.4: Phân tić h trường lực: Hiê ̣n tra ̣ng – Mu ̣c tiêu bảo tồ n: Cơ hô ̣i và Thử thách ................ 17
Hiǹ h 2.1: Kiể u rừng kiń thường xanh mưa ẩ m nhiê ̣t đới .............................................................. 34
Hiǹ h 2.2: Kiể u rừng kiń nửa ru ̣ng lá, mưa ẩ m nhiê ̣t đới ............................................................... 35
Hiǹ h 2.3: Cấ u trúc N/DBH cây gỗ kiể u rừng kiń nửa ru ̣ng lá, mưa ẩ m nhiê ̣t đới ........................ 36
Hiǹ h 2.4: Kiể u rừng khô ̣p ở Đăk Lăk ........................................................................................... 37
Hiǹ h 2.5: Kiể u rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiê ̣t đới núi thấ p (Thông 3 lá ưu thế tuyê ̣t đố i)38
Hiǹ h 2.6: Kiể u thảm thực vâ ̣t trảng cỏ, cây bu ̣i, gỗ rải rác – Mô ̣t kiể u thảm đă ̣c sắ c, đă ̣c hữu của
Ea Sô ............................................................................................................................................. 39
Hiǹ h 2.7: Kiể u rừng kiń thường xanh, mưa ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p ............................................ 41
Hiǹ h 2.8: Cấ u trúc N/DBH cây gỗ rừng kiń thường xanh, mưa ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p đế n trung
biǹ h ............................................................................................................................................... 41
Hiǹ h 2.9: Kiể u rừng kiń hỗn hơ ̣p cây lá rô ̣ng, lá kim, ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p (Thông 3 lá + lá
rô ̣ng) .............................................................................................................................................. 42
Hình 2.10: Cấ u trúc N/D cây gỗ của rừng hỗn giao cây lá rô ̣ng + thông 3 lá .............................. 43
Hình 2.11: Kiể u rừng kín cây lá kim, ẩ m ôn đới núi vừa ............................................................. 44
Hình 2.12: Cấ u trúc N/DBH rừng kín cây lá kim, ẩ m ôn đới núi vừa .......................................... 44

Hình 2.13: Kiể u quầ n hê ̣ la ̣nh vùng cao (Rừng lùn trên núi cao) ................................................. 45
Hình 2.14: Kiể u rừng lá rô ̣ng thường xanh hỗn giao Tre, Lồ ô .................................................... 46
Hình 2.15: Rừng Tre, Lồ ô thuầ n loa ̣i ........................................................................................... 46
Hình 2.16: Quầ n hơ ̣p thông 5 lá + thông 2 lá de ̣t + Pơ mu ........................................................... 49
Hình 2.17: Quầ n hơ ̣p thông nhựa + dầ u trà beng.......................................................................... 49
Hình 2.18: Quầ n hơ ̣p dầ u trà beng nằ m giữa rừng lá rô ̣ng thường xanh ...................................... 50
Hình 2.19: Quầ n hơ ̣p thông 3 lá .................................................................................................... 50
Hình 2.10: Quầ n hơ ̣p ưu thế hoàn toàn loài Cà te ở Ea Sô ........................................................... 51
Hình 2.21: Các ưu hơ ̣p với các loài ưu thế Bách xanh, Thông nàng, Đỉnh tùng .......................... 52
Hình 2.22: Ưu hơ ̣p Bằ ng lăng – Căm xe, Giáng hương ............................................................... 52
Hiǹ h 2.23: Ưu hơ ̣p Thành nga ̣nh – Cà te ...................................................................................... 53
Hiǹ h 2.24: Phức hơ ̣p cây lá rô ̣ng .................................................................................................. 53
Hiǹ h 2.25: Cảnh quan đồ i núi cao và thảm thực vâ ̣t rừng xen kẻ ................................................. 54
Hiǹ h 2.26: Cảnh quan suố i, khe thác chảy quanh các khu rừng tự nhiên ..................................... 55
Hiǹ h 2.27: Cảnh quan trảng cỏ xen cây bu ̣i, gỗ thích hơ ̣p cho bảo tồ n thú lớn và du lich
̣ thẩ m
my,̃ nghỉ dưỡng ............................................................................................................................. 55
Hiǹ h 2.28: Sinh cảnh và cảnh quan hồ nước tự nhiên Ea Tyr và hồ Lăk ..................................... 56
Hiǹ h 2.29: Sinh cảnh và cảnh quan rừng khô ̣p theo 2 mùa mưa, khô .......................................... 56
Hiǹ h 2.30: Bản đồ quy hoa ̣ch rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk trước 2012 ....................................... 71
Hiǹ h 2.31: Bô ̣ máy quản lý rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk ............................................................. 73
Hiǹ h 2.32: Cảnh quan và ha ̣ tầ ng tiề m năng cho du lich
̣ sinh thái ở VQG Chư Yang Sin ........... 79
Hiǹ h 2.33: Cảnh quan tiề m năng cho du lich
̣ sinh thái ở khu BTTN Ea Sô ................................. 80

ix


Hiǹ h 2.34: Cảnh quan và văn hóa tiề m năng cho du lich

̣ sinh thái – văn hóa ở khu BTTN Nam
Ka .................................................................................................................................................. 81
Hiǹ h 2.35: Bản đồ vùng đê ̣m rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk .......................................................... 85
Hiǹ h 2.36: Mô ̣t số hiǹ h ảnh khai thác sử du ̣ng tài nguyên rừng của các cô ̣ng đồ ng vùng đê ̣m của
rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk ......................................................................................................... 99
Hiǹ h 4.1: Nương rẫy truyề n thố ng trả về cho cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c bản điạ M’Nông ở xã Cư Pui
(Buôn Dak Tour) ......................................................................................................................... 112
Hiǹ h 4.2: Bản đồ quy hoa ̣ch diê ̣n tić h rừng đă ̣c du ̣ng (Trả đấ t về điạ phương) ......................... 113
Hiǹ h 4.3: Bản đồ hiê ̣n tra ̣ng rừng và đấ t đai rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk ................................. 115
Hiǹ h 4.4: Bản đồ quy hoa ̣ch không gian phân khu chức năng rừng đă ̣c du ̣ng tỉnh Đăk Lăk ..... 117
Hình 4.5: Bô ̣ máy quản lý rừng đă ̣c du ̣ng ở tỉnh Đăk Lăk .......................................................... 118

x


MỞ ĐẦU
Đăk Lăk là mô ̣t trong những tỉnh có đô ̣ che phủ rừng cao nhấ t và chứa đựng nhiề u
khu rừng có gía tri ̣bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c cao. Với đă ̣c điể m điạ hin
̀ h, khí hâ ̣u đă ̣c thù
của vùng cao Tây Nguyên, ở đô ̣ cao từ 400 m đế n trên 2400 m, và chuyể n tiế p giữa Tây
Nguyên và Duyên hải miề n trung, cùng với sự đa da ̣ng của thổ nhưỡng đã hình thành nên
nhiề u hê ̣ sinh thái rừng, kiể u thảm thực vâ ̣t, sinh cảnh và cảnh quan, xã hơ ̣p thực vâ ̣t
phong phú và tồ n ta ̣i nhiề u loài đô ̣ng thực vâ ̣t đă ̣c hữu không chỉ ở Tây Nguyên mà còn
cấ p quố c gia và toàn cầ u. Vì vâ ̣y quản lý bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng
Đăk Lăk có ý nghiã quan tro ̣ng cho phát triể n kinh tế xã hô ̣i, bảo vê ̣ môi trường không
chỉ cho tin
̉ h Đăk Lăk mà còn cho cả khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Sự đa da ̣ng sinh ho ̣c của rừng của tỉnh Đăk Lăk bao gồ m:
Đa da ̣ng kiểu thảm thực vật rừng, trong 14 kiể u thảm thực vâ ̣t rừng của Viê ̣t
Nam theo Thái Văn Trừng (1978), thì Đăk Lăk có đế n 9 kiể u thảm, chứng tỏ sự đa da ̣ng

sinh khí hâ ̣u, thổ nhưỡng
Các kiể u rừng, rú kín vùng núi thấ p:
I. Kiể u rừng kiń thường xanh, mưa ẩ m nhiê ̣t đới
II. Kiể u rừng kín nửa ru ̣ng lá, mưa ẩ m nhiê ̣t đới
Các kiể u rừng thưa:
III. Kiểu rừng thưa cây lá rô ̣ng, hơi khô nhiê ̣t đới
IV. Kiể u rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiê ̣t đới núi thấ p
Các kiể u trảng, truông:
V. Kiể u trảng cây to, cây bu ̣i, cỏ cao khô nhiê ̣t đới
Các kiể u rừng kín, vùng cao:
VI. Kiể u rừng kiń thường xanh, mưa ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p
VII. Kiểu rừng kín hỗn hơ ̣p cây lá rô ̣ng, lá kim, ẩ m á nhiê ̣t đới núi thấ p
VIII. Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩ m ôn đới núi vừa
Các kiể u quầ n hê ̣ khô lạnh vùng cao:
IX. Kiể u quầ n hê ̣ la ̣nh vùng cao
Đa da ̣ng sinh cảnh và cảnh quan: Có nhiề u sinh cảnh có ý nghiã sinh thái và
cảnh quan có giá tri ̣ thẩ m my.̃ Bao gồ m các sinh cảnh núi cao, núi thấ p, hê ̣ thố ng sông
suố i, sinh cảnh đấ t ngâ ̣p nước trong rừng, sinh cảnh đồ ng cỏ xen cây bu ̣i; cảnh quan có
thẩ m mỹ cao như các vùng núi cao với hê ̣ thố ng rừng che phủ ở Chư Yang Sin, các thác
nước trong ở Lăk, Ea Sô; các hồ nước ngo ̣t tự nhiên trong nô ̣i điạ như hồ Lăk, Ea Tyr ở
Nam Ka, các đồ ng cỏ bát ngát của Ea Sô, Yok Đôn, các sinh cảnh rừng khô ̣p vào hai
mùa khô và mưa ở Yôk Đôn…


Đa da ̣ng các xã hợp thực vật: Sự thay đổ i điề u kiê ̣n khí hâ ̣u theo đai cao, chuyể n
tiế p vùng điạ lý khí hâ ̣u và thổ nhưỡng trong từng kiểu thảm thực vâ ̣t, đã hình thành
những xã hơ ̣p thực vâ ̣t đă ̣c hữu bao gồ m các phức hơ ̣p, ưu hơ ̣p và quầ n hơ ̣p đa da ̣ng. Bao
gồ m các phức hơ ̣p rừng hỗn giao không có loài ưu thế rõ rê ̣t, đế n các ưu hơ ̣p 2-5 loài ưu
thế và các quầ n hơ ̣p với đô ̣ ưu thế rõ rê ̣t chỉ 1-2 loài.
Đa da ̣ng sinh vật, loài: Nhiề u loài thực vâ ̣t quý hiế m, đă ̣c hữu có ở Đăk Lăk như

Cẩ m lai, Trắ c, Giáng hương, Cà te/Gõ đỏ, Thông 5 lá, Thông lá de ̣t, Bách xanh, Pơ mu,
Trầ m hương, Kim giao,…và nhiề u loài đô ̣ng vâ ̣t có giá tri ̣ trong đó có nhiề u loài thú lớn
có nguy cơ tuyê ̣t chủng như Voi, Bò tót, Hổ ,… Bên ca ̣nh đó là sự đa da ̣ng của các nhóm
thực vâ ̣t ngoài gỗ khác như hê ̣ nấ m, điạ y, rêu, tre lồ ô, song mây có giá tri ̣ cao về dươ ̣c
liê ̣u, thực phẩ m, vâ ̣t liê ̣u, ….
Chiń h vì sự đa da ̣ng sinh ho ̣c đó ở tỉnh Đăk Lăk, trong hơn 20 năm qua đã lầ n lươ ̣t
thành lâ ̣p các VQG, khu bảo tồ n thiên nhiên để bảo tồ n tài nguyên đa da ̣ng sinh ho ̣c ở
từng hê ̣ sinh thái rừng. Cả tin̉ h đã thành lâ ̣p 2 VQG là Yok Đôn và Chư Yang Sin, 2 khu
bảo tồ n thiên nhiên là Nam Ka và Ea Sô, 1 khu rừng Lich
̣ sử – Văn Hóa – Môi trường hồ
Lăk và gầ n đây đã thành lâ ̣p 1 khu bảo tồ n loài và sinh cảnh Thủy tùng.
Bên ca ̣nh đó, rừng đă ̣c du ̣ng của tỉnh Đăk Lăk hầ u hế t phân bố trên đầ u nguồ n, là
lưu vực của những dòng sông chính như Sêrêpôk đổ về Mê Kông, sông Ba ha ̣ đổ về
Duyên hải miề n trung. Rừng đă ̣c du ̣ng không chỉ bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c mà còn điề u
hòa nguồ n nước cho nhiề u dòng sông, cung cấ p nước cho đời số ng, sản xuấ t, thủy điê ̣n,
thủy lơ ̣i và sinh kế của nhiề u người ở thươ ̣ng và ha ̣ nguồ n.
Ngoài ra trong tình hình biế n đổ i khí hâ ̣u, viê ̣c bảo vê ̣, duy trì và phát triể n rừng tự
nhiên trong hê ̣ thố ng rừng đă ̣c du ̣ng góp phầ n quan tro ̣ng trong lưu giữ và hấ p thu ̣ mơ ̣t
lươ ̣ng lớn khí CO2, đóng góp cho viê ̣c giảm nhe ̣ biế n đổ i khí hâ ̣u do hiê ̣u ứng nhà kin
́ h.
Rừng đă ̣c du ̣ng của tỉnh Đăk Lăk còn có ý nghiã quan tro ̣ng trong sinh kế của
cô ̣ng đồ ng dân cư sinh số ng bên trong và lân câ ̣n ở các vùng đê ̣m của các vườn quố c gia,
khu bảo tồ n thiên nhiên. Các cô ̣ng đồ ng bản điạ ở đây hầ u hế t đã có đời số ng gắ n bó lâu
đời với rừng. Ngoài ra, với sự phát triể n kinh tế , quy hoa ̣ch dân cư, nhiề u dân cư ở các
khu vực miề n Trung, dân tô ̣c thiể u số phiá Bắ c đã nhâ ̣p cư; Hoạt đô ̣ng sinh kế của ho ̣ it́
nhiề u phu ̣ thuô ̣c, tác đô ̣ng đế n tài nguyên rừng ở đây. Vì vâ ̣y, giải quyế t hài hòa vấ n đề
sinh kế của cô ̣ng đồ ng để giảm áp lực lên tài nguyên bảo tồ n là vấ n đề cầ n quan tâm.
Hiê ̣n ta ̣i và trong tương lai cũng có các cơ hô ̣i để cung cấ p thêm nguồ n tài chin
́ h cho
cô ̣ng đồ ng tham gia bảo vê ̣ rừng như chi trả dich

̣ vu ̣ môi trường trong quản lý rừng đầ u
nguồ n và xa hơn là chi trả hấ p thu ̣ CO2 rừng.
Đánh giá, điề u tra đa da ̣ng sinh ho ̣c rừng đă ̣c du ̣ng tỉnh Đăk Lăk cũng đã đươ ̣c tiế n
hành trên 20 năm, thường bắ t đầ u với viê ̣c điề u tra để luâ ̣n chứng thành lâ ̣p từng khu
rừng đă ̣c du ̣ng, sau đó đinh
̣ kỳ 5 – 10 có điề u tra lă ̣p la ̣i để rà soát luâ ̣n chứng quy hoa ̣ch.
Ngoài ra với sự hỗ trơ ̣ của các chương trình dự án quố c tế về bảo tồ n đa da ̣ng ho ̣c như dự
2


án BirdLife, Quỹ Môi trường toàn cầ u (GEF) và nhiề u tổ chức, nhà khoa ho ̣c trong và
ngoài nước (Ross Hughess, 2010) ở VQG Chư Yang Sin, dự án PARC ở VQG Yok Đôn,
dự án VCF ở VQG Yok Đôn, khu bảo tồ n thiên nhiên Nam Ka, Ea Sô,…đã có những
điề u tra nghiên cứu khá sâu về đa da ̣ng sinh vâ ̣t, phân bố , tâ ̣p tin
́ h của loài,…Đây là cơ sở
dữ liê ̣u, nguồ n tài liê ̣u quan tro ̣ng có giá tri ̣ cho viê ̣c theo dõi giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c
rừng đă ̣c du ̣ng, đồ ng thời cũng là cơ sở để luâ ̣n chứng cho sự đa da ̣ng sinh ho ̣c của rừng
đă ̣c du ̣ng trong lầ n quy hoa ̣ch này.
Trong từng giai đoa ̣n 5 năm, các vườn quố c gia, khu bảo tồ n thiên nhiên của tin
̉ h
đề u xây dựng các dự án đầ u tư. Các dự án này chủ yế u là tin
́ h toán các đầ u tư cầ n thiế t
cho hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ rừng, bảo tồ n của vườn quố c gia; viê ̣c rà soát quy hoa ̣ch chưa đươ ̣c
đă ̣t ra đầ y đủ, trong khi đó trải qua hơn 20 - 25 năm từ ngày thành lâ ̣p đã có những biế n
đô ̣ng về tài nguyên, sinh thái, kinh tế xã hô ̣i,… Do vâ ̣y viê ̣c rà soát, điề u chin
̉ h quy hoa ̣ch
cho từng khu rừng đă ̣c du ̣ng và toàn bô ̣ rừng đă ̣c du ̣ng của tỉnh Đăk Lăk là cầ n thiế t.
Theo yêu cầ u của Thủ tướng chính phủ ở Nghi ̣đinh
̣ 117 (2010/NĐ-CP và hướng dẫn của
Bô ̣ NN & PTNT ở thông tư 78/2011/TT-BNNPTNT, viê ̣c rà soát, quy hoa ̣ch rừng đă ̣c

du ̣ng của tỉnh Đăk Lăk đươ ̣c tiế n hành trong khuôn khổ quy hoa ̣ch toàn bô ̣ hê ̣ thố ng rừng
đă ̣c du ̣ng cả nước đế n năm 2020.
Quy hoa ̣ch lầ n này nhằ m đánh giá la ̣i điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i, lich
̣ sử
văn hóa, an ninh quố c phòng; rà soát đa da ̣ng sinh ho ̣c, đánh giá hiê ̣n tra ̣ng quy hoa ̣ch,
quản lý bảo tồ n, bô ̣ máy quản lý, nguồ n nhân lực, bảo vê ̣ rừng, nghiên cứu khoa ho ̣c bảo
tồ n, phu ̣c hồ i sinh thái; tổ chức du lich
̣ sinh thái, phát triể n vùng đê ̣m, cơ sở ha ̣ tầ ng,…
Trên cơ sở đó luâ ̣n chứng mu ̣c tiêu, sắ p xế p quy hoa ̣ch, xây dựng các chương trình hành
đô ̣ng và dự toán đầ u tư để bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng của tin
̉ h đế n
năm 2020.
Hoa ̣t đô ̣ng quy hoa ̣ch lầ n này không chỉ dựa trên các khảo sát đánh giá về mă ̣t
khoa ho ̣c bảo tồ n mà còn sử du ̣ng tiế p câ ̣n có sự tham gia trực tiế p của ban quản lý vườn,
nhân viên toàn vườn; sự tham gia của cư dân trong vùng đê ̣m và các bên liên quan ở cấ p
xa,̃ huyê ̣n, tin̉ h. Vì vâ ̣y quy hoạch sẽ không thiên lê ̣ch theo chủ quan của nhà quy hoa ̣ch
mà phản ảnh nhu cầ u của đơn vi ̣ quản lý rừng đă ̣c du ̣ng, nhu cầ u và nguyê ̣n vo ̣ng của
người dân điạ phương theo đinh
̣ hướng chung là bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c
du ̣ng và hài hòa, giảm áp lực, chia sẻ lơ ̣i ić h, trách nhiê ̣m trong bảo tồ n của các bên liên
quan, cô ̣ng đồ ng.
Quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng tin
̉ h Đăk Lăk dựa trên
tổ ng hơ ̣p quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững các khu rừng đă ̣c du ̣ng trong tin
̉ h bao
gồ m:
 Vườn quố c gia Chư Yang Sin
 Khu bảo tồ n thiên nhiên Ea Sô
 Khu dự trữ thiên nhiên Nam Ka
3



 Khu rừng bảo vê ̣ cảnh quan hồ Lăk
 Khu bảo tồ n loài – sinh cảnh thủy tùng
Riêng VQG Yôk Đôn kế thừa bản Quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững vườn
quố c gia Yôk Đôn do Tổ ng cu ̣c Lâm nghiê ̣p phê duyê ̣t để tổ ng hơ ̣p chung vào trong quy
hoa ̣ch rừng đă ̣c du ̣ng tỉnh Đăk Lăk.

4


Phầ n thứ nhấ t: THÔNG TIN CHUNG CỦA BẢN QUY
HOẠCH
1

TÊN VÀ PHẠM VI QUY HOẠCH
Tên go ̣i: RỪNG ĐẶC DỤNG TỈ NH ĐĂK LĂK

Tên bản quy hoa ̣ch: Quy hoạch bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đặc dụng tỉnh
Đăk Lăk đế n năm 2020
Pha ̣m vi quy hoa ̣ch: Hê ̣ thố ng rừng đă ̣c du ̣ng trên toàn tỉnh Đăk Lăk.

2

CƠ QUAN CHỦ QUẢN

Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk

3


CƠ QUAN ĐẦU TƯ

Sở Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn tỉnh Đăk Lăk.

4

MỤC TIÊU CỦ A RỪNG ĐẶC DỤNG

Căn cứ vào đinh
̣ hướng quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững, mu ̣c tiêu của
quản lý bảo tồ n rừng đă ̣c du ̣ng tỉnh Đăk Lăk là:
 Bảo tồ n đươ ̣c mẫu chuẩ n hê ̣ sinh thái rừng vùng núi Tây Nguyên bao gồ m: Bảo
tồ n 11 kiể u thảm thực vâ ̣t rừng phân bố theo đai cao, 10 xã hơ ̣p thực vâ ̣t đă ̣c hữu gắ n với
điề u kiê ̣n khí hâ ̣u, thổ nhưỡng và đai cao của Tây Nguyên, và 5 khu rừng có giá tri ̣ bảo
tồ n cao (HCV).
 Bảo tồ n và phát triể n sự đa da ̣ng các nhóm loài và nguồ n gien đô ̣ng thực vâ ̣t đă ̣c
hũu, quý hiế m cấ p quố c tế , quố c gia bao gồ m 104 loài đô ̣ng vâ ̣t và 97 loài thực vâ ̣t thuô ̣c
nhóm nguy cấ p cấ p quố c gia (Sách đỏ Viê ̣t Nam, 2007) và quố c tế (IUCN, 2012), Nghi ̣
đinh
̣ 32 (2006).
 Bảo vê ̣ đươ ̣c các khu rừng đă ̣c du ̣ng để quản lý bề n vững lưu vực đầ u nguồ n sông
Sêrêpôk, Mê Kông; sông Ba ha ̣ và hê ̣ thố ng hồ nước ngo ̣t nô ̣i điạ gồ m hồ Lăk và 3 hồ tự
nhiên ở Nam Ka; để duy trì thủy văn cho sản xuấ t, đời số ng của tin
̉ h Đăk Lăk và vùng ha ̣
lưu.
 Bảo tồ n rừng đă ̣c du ̣ng nhằ m góp phầ n phát triể n sinh kế , kinh tế xã hô ̣i thông qua
chia sẻ trách nhiê ̣m và lơ ̣i ích trong bảo tồ n với cô ̣ng đồ ng vùng đê ̣m.
 Sử du ̣ng hơ ̣p lý và bề n vững tiề m năng cảnh quan, sinh cảnh đa da ̣ng, có giá tri ̣
thẩ m mỹ cao của hê ̣ thố ng rừng đă ̣c du ̣ng để phát triể n du lich
̣ sinh thái – văn hóa bản điạ

– lich
̣ sử ta ̣o ra thu nhâ ̣p phu ̣c vu ̣ bảo tồ n và đóng góp vào đời số ng của cô ̣ng đồ ng vùng
5


đê ̣m; và phát huy các giá tri ̣ dich
̣ vu ̣ môi trường rừng để giảm nhe ̣ biế n đổ i khí hâ ̣u như
hấ p thu ̣ CO2 của rừng, tiế n đế n bán tín chỉ carbon rừng để ta ̣o ra tài chính cho bảo tồ n và
sinh kế của người dân.
 Ta ̣o ra môi trường nghiên cứu khoa ho ̣c và hơ ̣p tác quố c tế để thu hút nguồ n lực,
phu ̣c vu ̣ bảo tồ n và nâng cao năng lực cho bảo tồ n rừng đă ̣c du ̣ng.

5

THỜI GIAN THỰC HIỆN
Từ năm 2014 đế n 2020

6

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ A BẢN QUY HOẠCH

Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i, đa da ̣ng sinh ho ̣c và hiê ̣n
tra ̣ng quy hoa ̣ch, quản lý bảo tồ n rừng đă ̣c du ̣ng

i)

ii) Luâ ̣n chứng quan điể m, mu ̣c tiêu bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng
iii) Quy hoa ̣ch hê ̣ thố ng khu rừng đă ̣c du ̣ng đế n năm 2020. Bao gồ m:



Danh mu ̣c hê ̣ thố ng các khu rừng đă ̣c du ̣ng tin
̉ h Đăk Lăk



Quy hoa ̣ch hê ̣ thố ng, quy mô diê ̣n tić h rừng đă ̣c du ̣ng tin
̉ h Đăk Lăk



Quy hoa ̣ch bô ̣ máy quản lý và nguồ n nhân lực

iv) Xây dựng các chương triǹ h, giải pháp để thực hiê ̣n các nô ̣i dung quy hoa ̣ch, bao
gồ m:

7



Chương triǹ h phát triể n nguồ n nhân lực



Chương triǹ h nghiên cứu bảo tồ n, giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c, phu ̣c hồ i sinh
thái và lâ ̣p cơ sở dữ liê ̣u quản lý tài nguyên bảo tồ n.



Chương trình nghiên cứu phát triể n vùng đê ̣m và dich
̣ vu ̣ môi trường rừng




Chương trình hơ ̣p tác quố c tế trong bảo tờ n đa da ̣ng sinh ho ̣c

TỞNG VỚN, NG̀N ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ
Tổ ng vố n đầ u tư: 58,3 tỷ đồ ng, trong đó:
 Vố n từ ngân sách: 50,0 tỷ đồ ng
 Vố n từ các chương trinh chi trả dich
̣ vu ̣ môi trường PES, REDD+ và hơ ̣p tác
quố c tế là 8,3 tỷ đồ ng
Phân chia theo chương trình:
2,2 tỷ đồ ng

 Phát triể n nguồ n nhân lực:

6


 Nghiên cứu bảo tồ n, giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c và phục hồi
sinh thái, lâ ̣p cơ sở dữ liê ̣u tài nguyên bảo tồ n

34,1 tỷ đồ ng

 Phát triể n nghiên cứu phát triể n vùng đê ̣m gắ n với dich
̣ vu ̣
môi trường:

16,0 tỷ đồ ng


 Chương triǹ h hơ ̣p tác quố c tế trong quản lý bảo tồ n đa
da ̣ng sinh ho ̣c

6,0 tỷ đồ ng

Phân theo năm kế hoa ̣ch:
Năm 2014: 2,5 tỷ đồ ng
Năm 2015: 10,4 tỷ đồ ng
Năm 2016: 12,4 tỷ đồ ng
Năm 2017: 9,4 tỷ đồ ng
Năm 2018: 8,1 tỷ đồ ng
Năm 2019: 11,0 tỷ đồ ng
Năm 2020: 4,5 tỷ đồ ng

8

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN TÀ I LIỆU LIÊN QUAN ĐỂ QUY
HOẠCH RỪNG ĐẶC DỤNG

8.1 Căn cứ pháp lý

Bản quy hoa ̣ch này đươ ̣c xây dựng dựa vào các cơ sở pháp lý sau:

 Công văn 417/BNN-TCLN, ngày 24/02/2012 của Bộ NN&PTNT về viê ̣c khẩn
trương triển khai 78/2011/TT-BNNPTNT, ngày 11/11/2011 của Bộ NN&PTNT.
 Công văn số 6559/UBND-NN&MT, ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh Đăk Lăkvề
viê ̣c triển khai Thông tư 78/2011/TT-BNNPTNT, ngày 11/11/2011 của Bộ
NN&PTNT quy định chi tiết thi hành Nghị định 117/2010/NĐ-CP;
 Công văn số 852/UBND-NN&MT, ngày 24/02/2012 của UBND tỉnh về viê ̣c xây
dựng đề án quy hoạch rừng đặc dụng;

 Luâ ̣t bảo vê ̣ và phát triể n rừng năm 2004 do Quố c Hô ̣i ban hành số
29/2004/QH11;
 Luâ ̣t Đa da ̣ng sinh ho ̣c năm 2008 do Quố c hô ̣i ban hành số 20/2008/QH12;
 Nghị định 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản
lý hệ thống rừng đặc dụng;
 Nghi ̣ đinh
̣ của Chiń h phủ số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 về thi hành Luâ ̣t
Bảo vê ̣ và phát triể n rừng;
7


 Nghi ̣ đinh
̣ Quy đinh
̣ chi tiế t và hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Đa da ̣ng
sinh ho ̣c của Thủ tướng Chiń h phủ số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010;
 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính
phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, “Danh mục thực
vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”;
 Nghi ̣ đinh
̣ số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
chiń h sách chi trả dich
̣ vu ̣ môi trường rừng;
 Quyế t đinh
̣ số 1006/QĐ-UB ngày 15/11/1990 của UBND tin
̉ h Đăk Lăk về viê ̣c
thành lâ ̣p Ban quản lý khu rừng đă ̣c du ̣ng Nam Ka.
 Quyế t đinh
̣ số 1073/QĐ-TTg của UBND tin
̉ h Đăk Lăk ngày 12/09/1993 về viê ̣c
thành lâ ̣p Ban quản lý dự án khu rừng lich

̣ sử văn hóa môi trường hồ Lăk.
 Quyế t đinh
̣ số 127/1999/QĐ- UB của UBND tỉnh Đăk Lăk về viê ̣c thành lâ ̣p Ban
quản lý dự án khu Bảo tồ n thiên nhiên Ea Sô;
 Quyế t đinh
̣ số 1263/QĐ-UBND ngày 22/05/2009 của UBND tin
̉ h Đăk Lăk về viê ̣c
giao 10.694,15 ha đấ t cho Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lăk để sử du ̣ng vào
mu ̣c đích đấ t rừng đă ̣c du ̣ng và cấ p giấ y chứng nhâ ̣n Quyề n sử du ̣ng đấ t cho Ban
quản lý rừng LSVHMT Hồ Lăk
 Quyế t đinh
̣ số 1427/QĐ-UBND ngày 16/06/2008 của UBND tỉnh Đăk Lăk về viê ̣c
giao 595.311.506 m2 đấ t và cấ p giấ y chứng nhâ ̣n Quyề n sử du ̣ng đấ t cho Vườn
Quố c Gia Chư Yang Sin đố i với đấ t nêu trên để sử du ̣ng vào mu ̣c đích Rừng đă ̣c
du ̣ng;
 Quyế t đinh
̣ số 1511/QĐ-UBND ngày 15/06/2009 của UBND tỉnh Đăk Lăk về viê ̣c
thu hồ i 9,3 ha đấ t ta ̣i tiể u khu 1196 để giao cho Sở Văn hóa và Du lich
̣ xây dựng
Khu lich
̣ sử;
 Quyế t đinh
̣ số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
viê ̣c ban hành Quy chế quản lý rừng;
 Quyế t đinh
̣ số 2362/QĐ-UBND ngày 13/09/2011 của UBND tỉnh Đăk Lăk về viê ̣c
thu hồ i 1.028.824 m2 đấ t ta ̣i xã Nam Ka, huyê ̣n Lăk của Ban quản lý rừng đă ̣c
du ̣ng Nam Ka giao cho UBND huyê ̣n Lăk để thực hiê ̣n Dự án đinh
̣ canh đinh
̣ cư

cho đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số ta ̣i chỗ buôn Lách Ló, xã Nam ka, huyê ̣n Lăk.
 Quyế t đinh
̣ số 2368/QĐ-UBND ngày 15/09/2010 của UBND tỉnh Đăk Lăk về viê ̣c
giao 206.782.021 m2 đấ t cho Ban quản lý rừng đă ̣c du ̣ng Nam Ka để sử du ̣ng vào
mu ̣c đić h rừng đă ̣c du ̣ng;
 Quyế t đinh
̣ số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 của Thủ tướng Chin
́ h phủ về
chính sách đầ u tư phát triể n rừng đă ̣c du ̣ng giai đoa ̣n 2011 – 2020;
8


 Quyế t đinh
̣ số 2535/QĐ-UB về viê ̣c phê duyê ̣t dự án quy hoa ̣ch đầ u tư Khu bảo
tồ n thiên nhiên Nam Ka giai đoa ̣n từ năm 2008 – 2012.
 Quyế t đinh
̣ số 2708/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 của UBND tin
̉ h Đăk Lăk về viê ̣c
2
giao 268.452.491 m đấ t cho Ban quản lý dự án khu bảo tồ n thiên nhiên Ea Sô và
cấ p giấ y chứng nhâ ̣n Quyề n sử du ̣ng đấ t để sử du ̣ng vào mu ̣c đích Quy hoa ̣ch phát
triể n khu bảo tồ n thiên nhiên Ea Sô;
 Quyế t đinh
̣ số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chin
́ h phủ về Phê
duyê ̣t kế hoa ̣ch bảo vê ̣ và phát triể n rừng giai đoa ̣n 2011 – 2020;
 Quyế t đinh
̣ số 92/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c chuyể n Khu
bảo tồ n thiên nhiên Chư Yang Sin thành Vườn Quố c Gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk
Lăk.

 Thông tư 78/2011/TT-BNNPTNT, ngày 11/11/2011 của Bộ NN&PTNT quy định
chi tiết thi hành Nghị định 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ về
tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;
 Thông tư liên tich
̣ số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 của Bô ̣
NN & PTNT và Bô ̣ Tài Chính về Hướng dẫn cơ chế quản lý sử du ̣ng tiề n chi trả
dich
̣ vu ̣ môi trường rừng.
 Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2012 của Bô ̣ NN & PTNT
Hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ và phát triể n rừng quy đinh
̣ ta ̣i QĐ số
57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ;

8.2 Nguồ n tài liêu,
̣ số liêu,
̣ bản đồ

Bản quy hoa ̣ch đã kế thừa, tham khảo, trić h dẫn các tài liê ̣u, dữ liê ̣u, bản đồ có
liên quan như sau:
 Bản đồ cập nhật theo dõi kết quả diễn biến rừng và điều tra rừng theo chu kỳ IV
của Viện Điều tra quy hoạch rừng năm 2010;
 Bản đồ hiện trạng 3 loại rừng tỉnh Đăk Lăk theo quyết định 1030/QĐ-UBND ngày
16/5/2007 của UBND tỉnh Đăk Lăk;
 Bản đồ nền địa hình hê ̣ to ̣a đơ ̣ VN2000 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Đăk Lăk năm 2010
 Ban Quản lý dự án FLITCH Trung ương (2012): Báo cáo tổng kết chương trình
Nghiên cứu - Phát triển (RD)
 Bảo Huy (2009): Báo cáo kết quả hội thảo: Đánh giá mơ hình thử nghiệm cơ chế
hưởng lợi trong giao rừng cho cộng đồng tỉnh Đăk Lăk. Sở Nông nghiệp & PTNT
Đăk Lăk và dự án RDDL/GTZ.


9


 Bảo Huy, Cao Thi ̣ Lý (2011): Kết quả điều tra lập bản đồ và cơ sở dữ liệu động
vật rừng tại Đăk Lăk. Chi cục Kiểm lâm Đăk Lăk.
 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Quyết định số 749/QĐ-LĐTBXH Phê
duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012.
 Chi cục Kiểm Lâm Đăk Lăk (2011): Báo cáo tổng kết chương trình khuyến nơng
khuyến lâm tại tỉnh Đăk Lăk, giai đoạn 2009 – 2011.
 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn
Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm (2008): Động vật chí Việt
Nam – số 25 Lớp Thú. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nxb Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
 Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân
Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko
Hayashida, Motoki Sasaki (2008): Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam.
Shoukadoh Book Sellers, Kyoto, Japan.
 FSC - Forest Stewardship Council (2011): FSC STANDARD. FSC-STD-01-001
V5-0 D5-0 EN. FSC Principles and Criteria for Forest Stewardship.
 Gilmour, D. A. and Nguyen Van San (1999): Buffer zone management in
Vietnam. Hanoi: IUCN Vietnam
 IUCN, 2012. The IUCN Red List of Threatened Species “2001 IUCN Red List
Categories
and
Criteria
version
3.1”.
Available
at

/> Lê Đình Thủy (2008): Động vật chí Việt Nam – số 18 Lớp Chim. Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000): Giáo trình Thực Vật rừng. Trường Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam
 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000): Giáo trình Thực Vật rừng. Trường Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam
 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000): Chim Việt Nam. Sách hướng
dẫn về các loài chim ở Việt Nam. Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
 Nguyễn Tiến Bân (1997): Cẩm nang tra cứu các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam.
NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh mục Ếch
nhái và Bò sát Việt Nam. Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

10


 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường và Nguyễn Vũ Khơi
(2005): Nhận dạng một số lồi Bị sát - Ếch nhái ở Việt Nam. Wildlife at risk
(WAR). Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.
 Phạm Hồng Hộ (1999): Cây cỏ Việt Nam, 3 tập. Nhà xuất bản Trẻ
 Phùng Mỹ Trung: Sinh vật rừng Việt
/>
Nam,

ta ̣i

web

site:


 Ross Hughes (2010): Đa da ̣ng sinh ho ̣c Khu bảo tồ n thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk
Lăk, Viê ̣t Nam (2010). GEF, BirdLife.
 Thái Văn Trừng (1978): Thảm thực vâ ̣t rừng Viê ̣t Nam (Trên quan điể m hê ̣ sinh
thái). Nxb Khoa ho ̣c và Kỹ thuâ ̣t.
 Tổ ng cu ̣c Lâm nghiê ̣p (2012): Quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững vườn
quố c gia Yôk Đôn giai đoa ̣n 2010 – 2020.
 Trần Hợp (2000): Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp
 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2007): Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài
thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (Theo Nghị định số 32/2006 – NĐCP). Nhà
xuất bản Nông nghiệp
 Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007): Sách đỏ Việt Nam. Nxb Khoa
học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995): Danh lục Chim Việt Nam. Nxb. Nơng nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh.

9

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN QUY HOẠCH
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG

Mu ̣c tiêu của quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng tỉnh Đăk
Lăk đế n năm 2020:
 Phản ảnh hiê ̣n tra ̣ng điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i, lich
̣ sử văn hóa, an ninh
quố c phòng; hiê ̣n tra ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c bao gồ m các hê ̣ sinh thái rừng, sinh cảnh,
thành phầ n loài của hê ̣ thố ng rừng đă ̣c du ̣ng.
 Chỉ ra đươ ̣c hiê ̣n tra ̣ng, năng lực quản lý bảo vê ̣ rừng, quản lý bảo tồ n của rừng
đă ̣c du ̣ng.
 Phân tích và luâ ̣n chứng đươ ̣c mu ̣c tiêu quản lý và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c
du ̣ng.

 Thiế t lâ ̣p đươ ̣c các chương trin
̀ h giải pháp để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu của quy hoa ̣ch
 Khái toán đươ ̣c nhu cầ u đầ u tư cho rừng đă ̣c du ̣ng đế n năm 2020
11


 Thiế t lâ ̣p đươ ̣c các giải pháp tổ chức thực hiê ̣n bản quy hoa ̣ch đế n năm 2020 và dự
báo hiê ̣u quả.

9.1 Nội dung

Các nô ̣i dung tiế n hành quy hoa ̣ch bảo tồ n và phát triể n bề n vững rừng đă ̣c du ̣ng:

i)

Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i, lich
̣ sử văn hóa, an ninh
quố c phòng. Lâ ̣p bản đồ hiê ̣n tra ̣ng rừng và đấ t rừng đă ̣c du ̣ng.

ii) Đánh giá, câ ̣p nhâ ̣t về hê ̣ sinh thái rừng, kiể u rừng, cảnh quan, ưu hơ ̣p, quầ n hơ ̣p;
danh lu ̣c đô ̣ng thực vâ ̣t rừng. Xác đinh
̣ khu rừng có giá tri ̣ bảo tồ n cao (HCV –
High Conservation Value).
iii) Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng quản lý bảo tồ n của rừng đă ̣c du ̣ng: Diê ̣n tích, quy hoa ̣ch hê ̣
thố ng rừng đă ̣c du ̣ng, quy hoa ̣ch phân khu chức năng, bô ̣ máy, nhân lực và hoa ̣t
đô ̣ng quản lý bảo vê ̣ rừng, giám sát đa da ̣ng sinh ho ̣c, nghiên cứu bảo tồ n, phu ̣c
hồ i sinh thái, du lich
̣ sinh thái, dich
̣ vu ̣ môi trường, phát triể n vùng đê ̣m, cơ sở ha ̣
tầ ng của rừng đă ̣c du ̣ng.

iv) Luâ ̣n chứng quan điể m, mu ̣c tiêu tổ chức, quản lý, bảo tồ n và phát triể n bề n vững
rừng đă ̣c du ̣ng tin̉ h Đăk Lăk.
v) Quy hoa ̣ch hê ̣ thố ng các khu rừng đă ̣c du ̣ng và lâ ̣p bản đồ hê ̣ thố ng rừng đă ̣c
du ̣ng.
vi) Quy hoa ̣ch bô ̣ máy quản lý, phát triể n nguồ n nhân lực
vii) Xây dựng các chương trình giải pháp để thực hiê ̣n
viii) Dự toán đầ u tư, xác lâ ̣p giải pháp tổ chức thực hiê ̣n và hiê ̣u quả

9.2 Phương pháp tiế p câ ̣n quy hoa ̣ch

Để thực hiê ̣n các nô ̣i dung quy hoa ̣ch, các phương pháp tiế p câ ̣n quy hoa ̣ch sau
đươ ̣c áp du ̣ng (Hiǹ h 1.1):

12


Đ NH


X p
i
nguy c p
e NĐ32,
c đ ,
IUCN

TN – KTXH – LSVH
– ANQP
HI N
NG R NG

14 ki u
m th c
v t, XHTV
theo
i
Văn r ng

Đ
Ư–
I
TH C HI N - HI U

P

PHÂN CH T NG H P

K TH A S
I LI U VĂN
N

C P NH T KI U R NG SINH
NH – HCV DANH
Đ V
L PÔM U
1000m2: 2-3 Ô /
KI U R NG Ư
P

HCV THEO
FSC


Đ NH

LI U –

P QUY

N
OT N

SWOT

NG V N –
O LU N VƠ
C BAN
N
,
C BÊN LIÊN
QUAN

PHÂN CH
TRƯ NG
L C

ng v n 12
buôn v i 108
h

ƯƠN


NH,
P

LU N CH NG
C
TIÊU
OT N

O
T HI N
TRƯ NG - GPS

I

QUY
CH H TH NG
R NG Đ C
NG N
Đ

QUY
CH B
Y- NHÂN S

N I DUNG QUY

ƯƠN

CH


P QUY

CH

Hin
̀ h 1.1: Nô ̣i dung và phương pháp tiế p câ ̣n quy hoa ̣ch

Thảo luâ ̣n với ban quản lý và nhân viên các khu rừng
đă ̣c du ̣ng

Thảo luâ ̣n về quy hoa ̣ch rừng đă ̣c du ̣ng

13


Điề u tra đô ̣ng thực vâ ̣t rừng

Kiể m tra quy hoa ̣ch trên bản đồ ở thực điạ

Khảo sát hiê ̣n trường mở rô ̣ng rừng đă ̣c du ̣ng

Thu thâ ̣p dữ liê ̣u đa da ̣ng sinh vâ ̣t

Phỏng vấ n cô ̣ng đồ ng vùng đê ̣m

Lâ ̣p ô mẫu điề u tra cấ u trúc các xã hơ ̣p thực vâ ̣t

Thảo luâ ̣n phân chia phân khu chức năng

Khảo sát hồ nước tự nhiên, hồ Ea Tyr (Nam Ka)


Hin
̀ h 1.2: Hin
̀ h ảnh tiế n hành quy hoa ̣ch trong phòng và hiêṇ trường
14


i) Phương pháp đánh giá hiê ̣n trạng điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hội, li ̣ch sử văn
hóa, an ninh quố c phòng. Lập bản đồ hiê ̣n trạng rừng và đấ t rừng đặc dụng:
 Thu thâ ̣p và kế thừa dữ liê ̣u:
o Thu thâ ̣p, kế thừa các dữ liê ̣u điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i
o Thu thâ ̣p các bản đồ điạ hình, hiê ̣n tra ̣ng rừng, quy hoa ̣ch 3 loa ̣i rừng của
tin̉ h Đăk Lăk, khu rừng đă ̣c du ̣ng.
 Phỏng vấ n, thảo luâ ̣n với ban quản lý khu bảo tồ n, cán bô ̣ quản lý, kỹ thuâ ̣t về
thay đổ i các điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i: Thảo luâ ̣n 3 trường: Mô tả thay
đổ i, nguyên nhân và đề xuấ t cho quy hoa ̣ch.
 Khảo sát hiê ̣n trường, ghi nhâ ̣n các thay đổ i, khoanh vẽ vùng thay đổ i, lấ y to ̣a đô ̣
bằ ng GPS.
ii) Phương pháp cập nhật, kiể u rừng, sinh cảnh, xã hợp thực vật, danh lục động
thực vật rừng, khu rừng có giá tri ̣ bảo tồ n cao (HCV – High Conservation
Values):
 Tổ ng hơ ̣p dữ liê ̣u khảo sát hiê ̣n trường ở các khu rừng đă ̣c du ̣ng: Mỗi khu lâ ̣p ô
mẫu diê ̣n tích 1000m2 để nghiên cứu cấ u trúc rừng, tổ thành rừng cho mỗi kiể u
rừng, quầ n hơ ̣p, ưu hơ ̣p, phức hơ ̣p. Lâ ̣p 2 - 3 ô (kiể u rừng – sinh cảnh – phức hơ ̣p
- ưu hơ ̣p – quầ n hơ ̣p ở mỗi khu rừng đă ̣c du ̣ng.
 Tổ ng hơ ̣p kiể u rừng theo hình thái, xế p loa ̣i kiể u thảm thực vâ ̣t theo nhóm nhân tố
sinh thái phát sinh (Thái Văn Trừng, 1978)
 Tổ ng hơ ̣p phân chia xã hơ ̣p thực vâ ̣t theo đơn vi ̣sinh thái phức hơ ̣p, ưu hơ ̣p, quầ n
hơ ̣p (Theo H.Walter 1962): Tùy theo biế n đô ̣ng khí hâ ̣u - thổ nhưỡng hoă ̣c theo
đai cao có đă ̣c điể m sinh thái khắ c nghiê ̣t hơn hin

̀ h thành các phức hơ ̣p đế n ưu
hơ ̣p và quầ n hơ ̣p khác nhau (hình 1.3).
 Kế thừa các danh lu ̣c đô ̣ng thực vâ ̣t từ các luâ ̣n chứng, dự án, nghiên cứu trong
khu đă ̣c du ̣ng và khảo sát hiê ̣n trường để kiể m tra, câ ̣p nhâ ̣t.
 Phỏng vấ n, thảo luâ ̣n với ban quản lý cán bô ̣ kỹ thuâ ̣t về sự thay đổ i thành phầ n
loài so với danh lu ̣c hiê ̣n có.
 Xế p ha ̣ng quý hiế m, nguy cấ p của các loài theo Nghi ̣ đinh
̣ số 32/2006/NĐ-CP,
Sách đỏ Viê ̣t Nam (2007) và IUCN (2012).

15


×