Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.32 KB, 11 trang )

KHTN 2:
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG
PHỊNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN
VI QUANG HỌC


BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Mục tiêu:
Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi
học tập môn khoa học tự nhiên.


3. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng
một số dụng cụ đo

Gia đình em thường sử dụng 
những dụng cụ đo nào? Kể tên 
một số dụng cụ đo mà em biết?


Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?

Pipette

Bình chia độ
(ống đong)


Cốc chia độ

Cân đồng hồ


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi
Câu 1. Trình bày cách sử 
dụng bình chia độ để đo 
thể tích chất lỏng?
Câu 2. Trình bày cách sử 
dụng pipet nhỏ giọt để hút 
chất lỏng?
Câu 3. Hồn thiện quy trình 
đo bằng cách sắp xếp lại 
thứ tự nội dung các bước 
trong bảng SGK trang 14?

Tên nhóm:
Thời gian: 7 phút
Trả lời


Câu 1. Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng?

Cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất
lỏng:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
+ Chọn bình chia độ phù hợp với thể tích cần
đo.

+ Đặt bình chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng
vào bình.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng
trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mức chất lỏng trong bình.


Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng?
Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi
làm thí nghiệm người ta thường sử dụng
pipette nhỏ giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn
giữa pipet ở tư thế thẳng đứng)
+ Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su
hoặc đầu nhựa.
+ Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút,
sau đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên.
+ Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có
thể tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)


Câu 3: Hồn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự nội
dung các bước trong bảng SGK trang 14?

2
1
5
3
4



Em hãy cho biết
giới hạn đo và độ
chia nhỏ nhất của
bình chia độ như
hình bên?
Em hãy nêu cách
xác
định
khối
lượng của hịn đá
và thể tích của hịn
đá như hình bên?


BÀI 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
* Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số
dụng cụ đo
- Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ … là các đại lượng vật
lí của một vật thể. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi là
dụng cụ đo.
- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ đo có giới hạn đo
(GHĐ – Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ
chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của hai vạch chia liên tiếp
trên dụng cụ đo) phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân thủ
quy tắc đo của dụng cụ đó.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Về nhà: Học bài 3.
Đọc trước bài 4: Đo chiều dài



×