Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

23 vấn đề blog và quản lý blog hiện nay tư tưởng hồ chí minh về báo chí cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.28 KB, 40 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

Câu 1: Vấn đề Blog và quản lý Blog hiện nay
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam


Câu l: Vấn đề Blog và quản lý Blog hiện nay
1. Đặt ấn đề
Internet là kho kiến thức mà không một thư viện, một bộ bách khoa
toàn thư hay một hệ thong thư viện nào có the so sánh được. Thương mại điện
tử trên Internet cũng là môi trường kinh doanh hiệu quả và tiện lợi. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá và quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, rất nhiều người sẽ khơng
hình dưng nổi mình sẽ ra sao nếu một ngày thiếu Internet. Internet có vai trị
vơ cùng quan trọng trong đời sống xã hội; xu hướng các phương tiện truyền
thông đều tập trung trên mạng Internet đã hình thành và đang phát triển ngày
càng sâu rộng, nhu truyền hình internet, báo mạng điện tử, blog....
Internet có tính hai mặt, như con dao hai lưỡi. Nêu không quản lý tốt
thông tin trên mạng, sẽ gây tác động xấu; nhiều thế lực lợi dụng lợi thế này để
truyền bá thơng tin xấu, hình ảnh đồi truỵ, thơng tin chống phá quốc gia; tội
phạm công nghệ cao cũng là vấn đề bức xúc, đang là thách thức không chỉ với
một quốc gia, dân tộc mà là phạm vi khu vực và trên toàn thế giới.
Đặc biệt, nhật ký trực tuyến (blog), một mặt nó là nơi mỗi cá nhân bày
tỏ quan điểm của mình ; một mặt, nó cho phép người khác xem và có thể cho
ý kiến để nhiều người khác biết tới... Do khả năng tự động nhận diện bạn bè
trên các mạng xã hội blog có sức lan tỏa nhanh và tạo ra dư luận xã hội mạnh
mẽ khơng kém báo chí chính thống, thậm chí cịn nhanh hơn và mạnh hơn.
Một bài báo về một kẻ xấu có thể làm nhiều người đọc phẫn nộ, nhưng một
bài viết trên blog về kẻ xấu này tạo cơ hội để mọi người bày tỏ ý kiến trực


tiếp, thông tin thêm từ nhiều nguồn và phơi bày luôn cả những chi tiết khơng
hề liên quan đến vụ việc. Đó là chưa kể đến đa số blogger lợi dụng blog để
đưa thông tin xuyên tạc, phản động, lừa đảo, trục lợi truyền bá văn hóa đồi
trụy...
Vì thế, blog đang thực sự trở thành một vấn đề thời sự cần nghiên cứu,
quản lý. Tuy nhiên quản lý "xã hội ảo" này thực sự khơng đơn giản, thậm chí
2


có những ý kiến bi quan cịn cho rằng quản lý blog rất khó thậm chí là khơng
thể! Đế định hướng và tạo hành lang pháp lý cho Internet và blog phát triển
một cách về quản lý, cưng cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử
trên Internet.
Cùng với Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10-10-2002 của Bộ
Văn hoá - Thông tin ban hành Quy che quản lý và cấp pháp cung cấp thông
tin, thiết lập trang thông tin điện tử trên Internet, Nghị định 97/NĐ-CP là cơ
sở pháp lý nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực này,
chấn chỉnh lại tình trạng phát triển tự phát, tràn lan, thiếu lành mạnh của các
trang thông tin điện tử trên mạng Internet; khen thưởng, đồng thời xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật liên quan đến Internet và các dịch
vụ Internet, trong đó có blog.
Xung quanh Internet và blog, từ trước đến nay có nhiều bài viết của các
nhà nghiên cứu, nhà báo, nhiều bài trả lời phỏng vấn của những quan chức có
trách nhiệm. Mỗi bài viết, mỗi bài trả lời phỏng vấn đều mổ xẻ, nghiên cứu
dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, các bài viết này đều
tập trưng ở 3 nội dung cơ bản, đó là: sự ra đời phát triển và vai trò của
Internet và blog ở Việt Nam, cùng những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý
Internet và blog ở nước ta hiện nay.
2. Sự ra đời và phát triển của blog
Blog, gọi tắt của weblog (tiếng Anh, "nhật ký web", nhật ký trực tuyến

(online diary), là một dạng nhật ký trực tuyến, bùng nổ từ cuối thập niên
1990. Các blogger (người viết blog), có thể là cá nhân hoặc nhóm, đưa thơng
tin lên mạng với mọi chủ đề, thơng thường có liên quan tới kinh nghiệm hoặc
ý kiến cá nhân, chủ yếu cưng cấp thông tin đề cập tới những chủ đề chọn lọc,
không giống như các báo truyền thống. Được phần mềm hỗ trợ, dễ sử dụng,
blog phổ biến rất nhanh và ai cũng có thể dễ dàng tạo ra một blog cho mình...
Có nhiều quan niệm về blog, nhưng trong thực tế có thể hiểu blog là sự
ghi chép của cá nhân và có nhu cầu muốn trưng tồn bộ những suy nghĩ,
3


những quan niệm của cá nhân đê tất cả mọ i người cùng có điều kiện trao đổi
lại sau khi đọc và chiêm nghiệm. Nó chính là Wchsite của cá nhân, để người
ta có thể đăng các bài viết, các sự kiện theo dịng thời gian. Những người
khác có thể viết, gửi email bình luận về các bài mình đã viết ra.
Blog là một hiện tượng xã hộ i có ảnh hưởng to lớn, khơng cần phải
bàn cãi. Nó khơng cịn là nhật ký trực tun mang tính cá nhân thuần túy kể
từ năm 1994 với 360o, Yahoo đã biến blog thành trò chơi phổ biến của thanh
thiếu niên. Blog cũng phát triển với tốc độ không tưởng: Năm 1997, chỉ có
khoảng 100 nhật ký trực tuyến, nhưng đến tháng 12-2005, đã có tới 20 triệu
blog. Theo ước tính từ Bộ Thông tin và truyền thông, hiện ở Việt Nam (tháng
7-2011) có khoảng hơn 3 triệu blog và số lượng không ngùng tăng lên.
Sự phát triển của blog là do đặc điểm kết sức tự nhiên của nó, bởi mỗi
người đều muốn bày tỏ quan điểm của mình, và muốn ý kiến đó được nhiều
người khác biết tới. Theo Patsi Krakoff - chủ nhân của The Blog Squad: Mỗi
người có cơ hội chứng tỏ mình là ai mình quan tâm tới vấn đề gì theo cách
thức khơng thể áp dựng với một website thông thường. Xét từ yếu tố chi phí,
cách thức "quảng bá" này càng hấp dẫn hơn ở chỗ nó chẳng hề tốn kém.
Thiết lập dễ dàng, chỉ mất chút thời gian mà chẳng mất tiền, nhưng lại
rất hữu dụng và tác động lan tỏa lại rất lớn. Nhiều blogger hoạt động chẳng

khác gì phóng viên, họ được mệnh danh là những "nhà báo cơng dân", Cịn
trang blog của họ chẳng khác gì trang báo mạng điện tử, được định danh là
"báo chí cơng dân". Sau thảm họa sóng thần Ở Nhật Bản (3-201 1), thế giới
có được nhiều hình ảnh và thơng tin cập nhật về tình hình thiên tai là nhờ blog
chứ khơng phải các hãng tin lớn hay các đài truyền hình. Khi Mỹ tiêu diệt
trùm khủng bố Bin la-đen (5-2011), thông tin sớm nhất đến với toàn cầu cũng
là từ weblog. Blogger thường vạch rõ ranh giới giữa họ với giới báo chí chính
thống trong khi nhiều nhà báo dùng blog như một kênh khác để họ thông tin.
Một số blog phát triển mạnh thậm chí cịn trở thành đối tác của các hãng tin
lớn, chẳng hạn như trường hợp giữa Global Voices và Reuters. Xét về góc độ
4


báo chí, blog đang thực sự tạo ra một cuộc cách mạng về cái gọi là toàn dân
làm báo.
Nhiều blogger chi bình luận về các sự bện nhưng cũng có những
blogger thực sự đưa tin và cách họ đưa tin thì khác hẳn với kiểu đưa tin truyền
thống. Xét cho cùng, đa số các blogger không phải là nhà báo và họ không
được đào tạo về các kỹ năng đưa tin truyền thống. Nhưng cách blogger kể
chuyện cũng khá hấp dẫn và rất có tính cách. Có một thực tế là: Một Số
blogger quá vội vã công bố những thông tin họ nắm được, chẳng cần biết hậu
quả của điều đó ra sao, chẳng cần thẩm định tính chính xác của nó. Đơi khi
việc đăng tin cẩu thả như thế gây tác tác hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, các
blogger lại lập luận rằng trong thời buổi hiện nay, độc giả thừa đủ thơng minh
để phân tích, vì thế chỉ cần cung cấp thông tin dưới dạng "thô" mà thôi. Nếu
chờ "đánh bóng ' tin thì tính nhanh nhạy sẽ bị giảm và trong một số trường
hợp các tin tức này thậm chí có phần méo mó hơn so với ngun bản. Một lập
luận khác của họ là nếu đưa tin sai thi... đinh chính. Với các blogger, chuyện
xin lỗi xem ra rất đơn giản và họ thực hiện rất nhanh chóng chứ khơng rắc rối
vì lo ngại giảm uy tín như chuyện đính chính trên báo chính thống.

Blog được xem là con dao hai lưỡi trong việc thu thập thông tin cá
nhân: một mẩu đối thoại một đoạn chai vu vơ, câu nói vui trong lúc hứng khởi
tại một bữa tiệc rất có thể xuất hiện chi vài chục phút sau trên một blog nào
đó dưới dạng một câu phát ngôn chinh thức về một vấn đề nhất định. Kiểu lấy
thơng tin này khiến người dùng Internet nghi ngờ tính tin cậy của các thông
tin động trên blog cũng như việc các blogger xâm phạm đời tư của người
khác...
2. Tác động của blog ở Việt Nam
Blog được "du nhập" vào Việt Nam từ năm 2005, cho đến nay đã có
khoảng hơn 3 triệu blog và số lượng không ngừng tăng lên, chủ yếu trên 3
trang dịch vụ nên là: 3600.yahoo, 360plus chiếm trên 900/0' Khi mới ra đời,
blog được coi như là một loại nhật ký, website cá nhân, dần dần, sự phát triển
5


mạnh mẽ của nó đã khiến cho blog phát triển thành một loại hình báo chí mới
"báo chí cơng dân". Những trang viết bằng tiếng Việt với những quan sát tinh
tế của Joseph Ruelle, một người Canada đến Việt Nam chi mới ba năm, đã thu
hút gần 3 triệu lượt người truy cập. Nhờ viết blog, Joseph, tên gọi thân mật là
Joe đã trở thành MC của đài VTV6 và cộng tác viên của báo Lao Động.
Không chi truyền tin, các bloggers đã giúp chỉ ra sự tắc trách, những sai sót
của báo chí chun nghiệp, khơng chỉ ở Việt Nam.
Với số lượng hơn 3 triệu blog Việt, có nhiều blog có hơi hướng báo chí,
nhưng chưa thấy blog nào nổi lên theo đúng khía cạnh báo chí, và cuộc đua
nóng bỏng gnxa blog và báo chí chính thống trên thế giới vẫn đang nguội lạnh
trên các blog Việt Có một số weblog "chất lượng" của một số nhà báo, nhà
văn, nhà nghiên cứu như nhà sử học Dương Trung Quốc, nhà văn Nguyễn
Quang Lập, nhà báo Huy Đức (ôsin'blog), nhà báo Vũ Mạnh Cường... và cả
những cá nhân bình thường song chủ yếu là đăng các bài nhận định, bình
luận.

Từ trê em cho đến người lớn; từ người dân thường đến ca sĩ và cả đại
biểu Quốc hội nhưng phần lớn các blog Việt chỉ dừng ở việc nêu ý kiến cá
nhân dưới dạng bình phẩm mà thơi. Nhưng điều cũng cần phải bàn là bên
cạnh những quan điểm cá nhân nghiêm túc và những câu chuyện riêng khá
hấp dẫn đăng trên blog Việt thì có rất nhiều bài có thể coi là "rác". Khơng ít
người coi blog như một cơng cụ đề họ thể hiện mình. Blog vốn là nhật ký cá
nhân trực tuyến, nhưng nhiều người viết ra không phải đáp ứng nhu cầu bày
tỏ ý bến của bản thân mà là cho người khác đọc. Sự gia tạo đang tràn lan, và
do tính kết nối của Internet, nó cũng có tác động lớn tới cộng đồng
Blog phát triển tự phát và đã vượt khỏi tầm kiểm soát. Bằng chứng là
số lượng các blog đáng tin cậy quá nhỏ so với những trang nhật ký điện tử giả
dạng báo chí đang nở rộ. Do khả năng ty động nhận diện bạn bè trên các
mạng xã hội, blog có sức lan tỏa nhanh và tạo ra dư luận xã hội mạnh mẽ
khơng kém báo chí chính thống, và trong một số trường hợp có thể thì thậm
6


chí cịn lớn hơn. Chúng ta cịn chưa qn và sập cầu Cần Thơ kinh hoàng hồ i
tháng 1 1-2007, 'khi đỏ cộng đồng blog đã làm cư dân mạng xúc động với
hàng loạt những bài viết, hình ảnh từ vụ tai nạn; cố vũ và làm dấy lên phong
trào quyên góp ủng hộ chia sẻ với các nạn nhân. Năm 2007, blog của một số
bệnh nhân ung thư, chạy thận nhân tạo cũng tạo tiếng vang, làm bao trái tim
thốn thức và rơi lệ khi họ viết và đăng trên blog những tâm sự, những khổ
đau, dằn vặt về bệnh tật nhưng vẫn ngời sáng niềm lạc quan, tin yêu vào cuộc
sống
Đến nay cơ quan chức năng vẫn chưa thể thống kê biết đã có bao nhiêu
cơng dân Việt Nam thiết lập blog. Nhiều người Việt Nam, chắc chắn, đa số là
bạn trẻ, vào blog như đi vào chính ngơ i nhà của mình. Số lượng bạn bè phát
triển qua blog tăng lên mỗi ngày. Mức độ tiếp nhận thơng tin, giao lưu và chia
sẻ tình cảm thơng qua blog là không thể nào đo đếm được. Thế giới blog đang

làm giàu đời sống tinh thần của giới trẻ.
Và việc có khơng ít người mạo danh những người nổi tiếng để thiết lập
blog. Các blog mang tên: Thủ tướng, Người Tiền Nhiệm, Chủ tịch Quốc hội
Chủ tịch Nước, vừa xuất hiện đã có hàng chục nghìn lượt truy cập ngay. Cộng
đồng bloggers, từ ngạc nhiên, tìm thấy ở đó sự gần gũi. Thật khơng có gì thu
vị bằng, khi những cơng dân trê tuổi có thể "comment" một cách trực tuyến
với các nhà lãnh đạo thuộc một thế hệ khác. Gần đây, một diễn viên múa được
nhiều người biết đến, cơ Linh Nga, cũng có một blog riêng mà khơng hiểu do
ai lập ra. Blog có tên, Linh Nga Dancer. Theo Linh Nga thì blog này đăng tải
nhiều hình ảnh, bài viết về cơ. Cũng chưa có gì q đáng được post lên Linh
Nga blog. Nhưng, Linh Nga trả lời phỏng vấn trên Dân Trí nói rằng, người lập
blog cịn dừng tên cơ để "comment" với khán giả. Cơ cho biết: "Tôi không
thoải mái chút nào khi liên tục phải đính chính chuyện này. Hay, số bện người
mẫu Xuân Lan địi khởi kiện phóng viên tờ Tiếp thị & Gia đình về việc sử
dụng thơng tin trên blog làm tài liệu báo chí đã tạo nên một finh huống mới
trong ứng xử pháp lý tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong tình huống này, cũng có
7


hai luồng dư luận, người đồng tình, kẻ phản đối, và đến nay cũng chưa có
được những thống nhất mang tính pháp lý.
Sự bừng nổ của blog trong thời gian vừa qua gây nhiều bất cập. Các
blog tồn tại tự do và vượt ngồi sự kiểm sốt. Trong khi đó, các qui định,
nguyên tắc dành cho phương thức truyền thông cá nhân mới mẻ này chưa có
chế tài điều chỉnh. Mấy năm gần đây, xuất hiện hiện tượng một số văn nghệ
sĩ, nhà báo, chuyên gia, nhà quản lý lập blog cá nhân và nổi tiếng từ blog với
lượng truy cập khơng kém gì báo điện tử Tuy nhiên, khơng ít người đã để cho
blog của mình trở thành nơi phát tán những luồng gió độc, gây hại cho xã hội
và cộng đồng...
Đơn giản và dễ dàng như một trang ghi chép cá nhân trên Internet, lại

có thể đưa được nhiều bào ảnh, phim, nhạc, tạo diễn đàn... blog có sức hút rất
lớn. Song cũng chính từ đây, đã có khơng ít blog đã trở thành nơi phát đi
những luồng gió độc. Bên cạnh những bài có nội dung tốt có khơng ít bài với
nội dung xấu, thiếu đúng đắn cả về lập trường chính tả văn hóa; lời lẽ có khi
khơng khác một tờ báo hải ngoại phản động Một nhà thơ khá nổi tiếng lập ra
một blog với 13 chun mục khác nhau, có nhiều thơng tin rất đáng đọc,
nhiều bài khá hay. Nhưng thật tiếc, thỉnh thoảng trong vườn hoa nhiều sắc
màu ấy lại len lỏi những cây nấm độc. Có khi là một bài báo kích động hận
thù dân tộc, có khi lại là một bức thư ngỏ kèm lời bênh vực một nhân vật
phạm pháp, thậm chí có cả những bài với nội dung rất xấu độc được "copy"
về từ một trang wch hải ngoại.
Những Blogger kiểu như trên, có người hiện van đang cơng tác tại các
cơ quan Nhà nước, đoàn thể xã hội hoặc tác cơ quan báo chí. Đáng buồn hơn,
có người là nhà báo, bình thường vẫn tác nghiệp, viết bài theo chuẩn mực
chính thống cho đăng lên báo của mình. Qua blog cá nhân, chính họ lại có
những bài viết khác, bộc lộ những thơng tin với quan điểm hồn tồn trái
ngược, thậm chí cả những "bí mật" mà lẽ ra với lương tâm, trách nhiệm, đạo
đức nghề nghiệp, họ khơng nên cơng bố. Khơng ít người, bản chất vốn không

8


phải là người xấu và cũng khơng hề có quan hệ với các thế lực phản động
nhưng chỉ vì sĩ diện cá nhân, muốn được nổi tiếng thông qua blog, muốn blog
của mình cũng có "số má ' bằng lượng truy cập lên tới hàng triệu lượt nên đã
cố finh tìm kiếm, đưa những thơng tin giật gân, hậu trường chính là lá cải mà
khơng lường hết hậu quả của chúng.
Thật đáng tiếc hơn, các diễn đàn phản động từ nước ngoài, các thế lực
thù địch đã lợi dụng sự nở rộ của các kiểu blog này và lập tức quảng bá, giới
thiệu một loạt danh sách các blog hốt ' từ Việt Nam. Trong danh sách mà

chúng cho là "cùng hộ cong thuyền" đó, thật đáng buồn có cả những văn nghệ
sĩ, nhà báo, nhà khoa học nổi tiếng trong nước. Từ đó, phát ra các dư luận rất
phức tạp cho cả người có tên, người quản lý và những người quen biết, liên
quan...
3. Bài học quản lý
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 288-2008 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet, trong đó có các quy
định rõ đối với việc quản lý blog và cũng đã có một vài chủ blog phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi vi phạm pháp luật nhưng thế giới
blog hiện vẫn là "miền cỏ hoang" cần thanh lọc hơn nữa. Vẫn biết rằng, blog
là mơ i trường mang tính tự do cá nhân cao và hoạt động của các văn nghệ sĩ,
nhà khoa học cũng đòi hỏi tư duy độc lập sáng tạo, mang đậm dấu ấn phong
cách cá nhân... nhưng khơng thể vì thế mà để blog trở thành nơi tùy tiện phát
đi những nộ i dung xấu độc. Hiện nay, van còn nhiều "lỗ hổng" xung quanh
vấn đề này. Ỡ Việt Nam, có tới 700/0 người dùng sử dụng blog từ nhà cưng
cấp Yahoo và hiện nay, một số lượng lớn khác sử dụng từ nhà cung cấp
Google. Tuy nhiên, hai nhà cung cấp này lại đều là nhà cung cấp nước ngoài
chưa phải chịu những cam kết phối hợp quản lý chặt chẽ với các cơ quan chức
năng trong nước.
Có thể tham khảo kinh nghiệm quản lý từ những nước từng quản blog
"rất chặt" như Trung Quốc và Malaysia, họ đều yêu cầu chủ nhân blog công
bố danh tính, nơi ở cùng nhiều quy định chặt chẽ khác. Gan đây, đã có bạn
đọc phản ánh việc có blog yahoo 360plus đưa tin phản động. Bạn đọc đã dùng
9


chức năng báo cáo của blog 360plus để báo cáo về những blog này, nhưng cả
5 lần thực hiện đều không thấy phản hồi mà nhà cung cấp lại gửi bản tin tự
động yêu cầu phái báo cáo bằng... tiếng Anh và theo luật pháp của...
Singapore, do nhóm phát triển dịch vụ nằm ở Singapore. Đó là điều vơ lý vì
yahoo plus là một sản phẩm chỉ dùng cho thị trường Việt Nam, do Yahoo Việt

Nam quản lý thì phải tuân thủ đầy đủ luật pháp của Việt Nam. Không thể để
các nhà cung cấp đứng ngoài cuộc và thiếu trách nhiệm như vậy!
TS Nguyễn Tử Quảng, Giám đốc Trung tâm an ninh mạng BKIS từng
cho biết, về mặt kỹ thuật hoạt động của những chủ nhân blog trong nước, nếu
tham gia những việc phạm pháp, dù tinh vi đến đâu cũng đều có the bị phát
hiện nhờ biện pháp kỹ thuật. Thế nhưng, với những blog có "rác đen", "nấm
độc" mà chúng tôi đề cập trong bài viết này, ranh giới giữa vi phạm pháp luật
và vi phạm đạo đức nghề nghiệp, trái lương tâm, đạo lý đôi khi là khá mong
manh. Có thể có những sai phạm do vơ anh, có thể có những sai sót chưa đến
mức độ truy cứu pháp luật. Vì vậy, điều quan trọng nhất là mỗi chủ nhân blog,
nhất là với danh dự, uy tín của người nổi tiếng, càng phải đề cao trách nhiệm
trước cộng đồng, trước xã hội cũng như trước cơ quan, đơn vị nơi mình đang
cơng tác. Chỉ có sự tự giác "tự thanh lọc" của họ mới là điều kiện tiên quyết
và quan trọng nhất giúp blog không cịn "nấm độc".
Về phía các cơ quan, đồn thể, hội nghề nghiệp... cũng cần phải quan
tâm hơn trong việc quản lý blog cá nhân thành viên trong đơn vị mình, nhất là
khi có nội dung liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý. Ở một khía cạnh
khác, cùng với xử lý, ngăn chặn cái xâu thì đã đến lúc biểu dương, khen
thưởng những blogger nổi tiếng và có đóng góp tích cực cho cộng đồng, nhân
lên nhiều blog hay và đẹp cũng là việc cần làm. Với nhiều vấn đề nảy sinh
hiện nay trên blog liên quan đến các yếu tố chính trị. pháp lý, văn hố đặt ra
u cầu đối với việc kiểm sốt blog thơng qua một phương thức hợp lý. Vấn
đề đặt ra là kiểm soát nhưng vẫn phải tôn trọng quyền tự do và ý kiến cá nhân.
Kiểm sốt là đặt ra một khn khổ, phạm vi hợp lý cũng như định hướng để
blog phát triển lành mạnh, có hiệu quả. Cho nên, trước mắt, chỉ có thể kêu gọi
lương tâm và trách nhiệm ở các blogger.
10


Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam

MỞ ĐẦU
1. Lý do và sự cấp thiết của việc chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà khoa học, một nhà tư tưởng, một vĩ
nhân, một vị lãnh tụ xuất sắc của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh
là một hệ thống bao quát nhiều lĩnh vực khoa học: kinh tế, chính trị, đạo đức,
triết học, văn học, sử học... Người đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin để soi sáng những vấn đề của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng của
Người những lời dạy của Người về báo chí cách mạng là những định hướng
cho suy nghĩ và hành động của những ngươi cầm bút mọi thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc đời hoạt động cách mạng của mình
bằng tiếng nói đấu tranh trên báo chí. Ngay từ những năm hai mươi của thế
kỷ XX, Người đã thấy rõ tầm quan trọng của báo chí cách mạng. Theo Người:
"Báo chí là một bộ phận hữu cơ, một mặt trận là vũ khí lơi hại trong các cuộc
đấu tranh gánh chính quyền và xây dựng cuộc sống mới". Hồ Chí Minh khẳng
định báo chí cách mạng phải là cơ quan tổchức, tuyên truyền cách mạng, là
người dẫn đường về tư tưởng, chính trị, hướng dẫn tuyên truyền về đường lối
chính sách, phản ánh đời sống và tâm tư nguyện vọng của dân.
Tính đến tháng 3/2011, cả nước có 745 cơ quan báo in, 1003 ấn phẩm
báo chí, 67 đài gồm 3 đài phát thanh - truyền hình trung ương (VTV, VTV,
VOV) và 64 đài phát thanh - truyền hình địa phương, 200 kênh chương trình
sản xuất trong nước và 67 kênh nước ngoài 46 báo điện tử và tạp chí điện tử
287 trang tin điện tử... Có thể nói chưa bao giờ báo chí nước ta lại phát triển
mạnh mẽ, đông đảo cả về số lượng và chất lượng như hiện nay. Nước ta trong
giai đoạn cách mạng mới, báo chí có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong
việc tuyên truyền, phản ánh chủ trương, đường lối, chỉ thị. nghị quyết của

11


Đảng, chính sách pháp luật-của Nhà nước tới các tầng lớp nhân dân và các
ánh vực chính trị - tư tưởng, kinh tế - văn hoá - xã hội.

Hơn 50 năm hoạt động cách mạng sáng tạo không ngừng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã để lại hệ thống quan điểm, tư tưởng về cách mạng, về thời đại về
nhân dân, về kinh tế, chính trị, van hóa, an ninh, quốc phòng các ánh vực của
đời sống lại hội... và di sản báo chí vơ cùng to lớn. Di sản đó cũng thể hiện
bản lĩnh tuyệt vời của một nhân cách lớn, nhà báo cách mạng lớn. Đó chính là
"Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam".
Dù nay, Bác Hồ khơng cịn nữa, nhưng tư tưởng của Người về báo chí
trải qua một thế kỷ với nhiều biến đổi của thời đại dường như vẫn cịn rất
nóng, còn nguyên giá trị. Những người làm báo cần phải thấm nhuần tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà báo cách mạng, là chiến sĩ cách mạng với đạo đức cách
mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng được thể hiện qua cây bút, trang giấy.
Nhất là trong thời điểm hiện nay, đất nước Việt Nam đang hộ nhập kinh tế
toàn cầu, rất nhiều vấn đề đòi hỏi người làm báo phải có bản lĩnh chính trị
vững vàng, có bút sắc, lòng trong và tâm trong sáng để phản ánh nhiều mặt
của đời sống xã hội và dân cư...
Em chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt
Nam" để được học hỏi nghiên cứu cách viết báo của Bác Hồ; để vận dụng và
công việc sáng tạo báo chí của mình và làm cho tác phẩm báo chí của mình có
chỗ đứng trong độc giả. Có rất nhiều sách, báo về "Tư tưởng Hồ Chí Minh về
báo chí", trong đó có cơng trình nghiên cứu của GS. Hà Minh Đức và đặc
biệt, là bộ sách Hồ Chí Minh tồn tập. Tuy nhiên, em vẫn chọn đề tài này để
nghiên cứu bởi lịng ngưỡng mộ và kính yêu Người.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh, tìm hiểu sự nghiệp báo chí của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để biết, học tập và vận dựng những tư tưởng của người
trong sáng tạo báo chí và trong đời sống.

12



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí.
- Giới hạn: Báo chí Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo quá trình
phát sinh, tồn tại và phát triển); phương pháp logic (nghiên cứu một cách tơng
qt nhằm tìm ra được bản chất của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý
luận); phương pháp khác, như: tổng hợp, phân tích, so sánh, tiếp xúc nhân
chứng lịch sử...
5. Ý nghĩa của đề tài
- Nhận thức được vai trị, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Mình đối với đời
sống báo chí cách mạng Việt Nam;
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc sáng tạo tác phẩm báo chí,
có đóng góp thiết thực và hiệu quà cho đất nước theo con đường Bác và Đàng
ta đã lựa chọn là kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, gắn liền với CNXH Ở
Việt Nam, dựa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Góp phần nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, từ đó xác định
đồng trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với quê hương, đất nước, nhân
dân.
6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, tiểu luận này gồm 3 chương, 7 tiết.

13


NỘI DUNG
Chương I. Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Hồ Chí Minh và quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng
Hồ Chí Minh
a. Thời kỳ 1890 - ]911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cả

nước
Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên lấy tên là Nguyễn Tất
Thành, san nhiều năm hoạt động lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. Sinh ra tại quê
hương Kiến Liên, Nam Đàn, trong một gia đình nhà nho yêu nước, anh
Nguyễn Tất Thành được hấp thu tinh thần bất khuất của các phong trào đấu
tranh chống Pháp, tinh thần yêu nước, thương dân của những người thân và
của nhiều nhà nho yêu nước. Ngoài vốn Nho học và Quốc học, trong hành
trang học vấn của anh Nguyễn hồi đó cịn có lý tưởng "Tự do, Bình đẳng, Bác
ái" mà cách mạng Pháp đã khai sinh.
Điều may mắn cho dân tộc Việt Nam là Nguyễn Tất Thành đã có sự so
sánh, nhận xét về các phỏng trào yêu nước lúc bấy giờ của các bậc tiền bối
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám và quyết định đến các
nước phương Tây tìm đường cần nước. Tất cả những điều kiện trên đã hình
thành ở người thanh niên Nguyễn Tất Thành lịng u nước, hồi bão độc lập
dân tộc, lịng nhân ái ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của nhân loại...
b. Thời kỳ từ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc
- Ngày 5/6/1911, anh Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng ra đi tìm
được cứu nước. Sau 10 năm bôn ba khắp thế giới, gặp "Luận cương của Lênin
về các vấn đề dân tộc và các vấn đề thuộc địa" (năm 1920), anh Nguyễn đã
thốt lên "Tự do đây rồi cơm áo là đây". Từ đó, Nguyễn Ái Quốc quyết định
con đường cứu nước, giải phóng dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng
vô sản, con đường của Lênin.
14


- Năm 1919, "Bản yêu sách" 8 điểm không được Hội nghị Véc-xây xem
xét, nhưng tên gọi Nguyễn Ái Quốc và nội dung "Bản yêu sách" đã gây một
tiếng vang lớn.
- 12/1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp, Người đã biểu quyết

việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp.
- Người cũng khảo sát, tìm hiểu cuộc cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ,
tham gia Đảng Xã hội Pháp (1919) và tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Ngữ
- Đây là thời kỳ, từ một thanh niên Việt Nam yêu nước Người trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là bước nhảy vọt lớn trong nhận thức
của Nguờ~ một sự chuyển biến về chất, kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
c. Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt
Nam
- 1921 - 1923: Nguyễn Ái Quốc hoạt động với cương vị Trưởng tiểu
ban Đông Dương trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Phẩm
hành lập Hội liên hiệp thuộc địa và xuất bản báo Le Paria nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác-lênin vào Việt Nam.
- 1923 - 1924: Người sang Liên Xô tham dự Đại hội V quốc tế cộng sản
và các Đại hội quơ c tế thanh niên, quốc tế Công hội đỏ...
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu thực hiện một số
nhiệm vụ do Đồn chủ tịch Quốc tế nơng dân giao phó.
- Năm 1925, Người sáng lập "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên", ra
báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" tại Pa-ri.
- Năm 1927, Người xuất bản tác phẩm "Đường Kách Mệnh".
- Tháng 2/1930 chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam. trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt ', "Sách lược vắn tắt,
"Điều lệ vắn tắt" và "Chương trích vắn tắt" của Đảng.

15


- Những tác phẩm lý luận chủ yếu của Người thời kỳ này như Báo cáo
Trung kỳ, Nam kỳ và Bắc kỳ, Ban án chế độ thực dân Pháp; Đường Kách

mệnh; Cương lĩnh đầu tiên của Đảng;... cho thấy những luận điểm về cách
mạng Việt Nam được hình thành cơ bản.
- Những quan điểm, tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh trong những
năm 20 của thế kỷ XX, được giới thiệu trong các tác phẩm của Người cùng
các tài liệu mác-xít khác, theo những đường dây bí mật được chuyển về trong
nước, đến với các tầng lớp nhân dân Việt Nam, tạo một xung lực mới một
chất men kích thích, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển theo xu hướng
mới của thời đại.
d. Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên định giữ vững lập
trường cách mạng
- Cuối những năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc tế Cộng
sản bị chi phối nặng bởi khuynh hướng "tả khuynh". Khuynh hướng này trực
tiếp ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở xác định chính xác con
đường đi của cách mạng Việt Nam, bằng con đường riêng của minh, Người
không lên tiếng phản đối những quy chụp của Quốc Tế Cộng Sản, của nhiều
đồng chi trong Đảng đê giữ vững lập trường, quan điểm của mình.
- Đến Đại hội VI (7/1935), Quốc tế Cộng sản đã phê phán khuynh
hướng "tả khuynh ' trong phong trào cộng sản quốc tế, chủ trương mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất vì hồ bình, chống chủ nghĩa phát-xít.
- Ở Việt Nam, năm 1936, Đảng đề ra chính sách mới, phê phán những
biểu hiện "tả khuynh", trước đây; thực tế là trở lại với Chánh cương, Sách
lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc.
- Sau hơn 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, tháng 1/1941, Nguyễn
Ái Quốc trở về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5/1941,
Người chủ trì Hội nghị TW VIII lịch sử. Những tư tưởng và đường lối chiến
lược đưa ra và thơng qua trong Hội nghị này có nghĩa quyết định chiều hướng

16



phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi trực
tiếp của cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập,
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Tun ngơn độc lập là một
văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập, ty do gắn với phương
hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị cốt lõi trở thành
chân lý của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới của
dân tộc ta.
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám là thắng lợi vĩ đại của 15 năm đến
tranh liên tục của Đảng, là sự khảo nghiệm và thắng lợi đầu tiên tu tưởng Hồ
Chí Minh về cách mạng Việt Nam.
e. Thời kỳ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Mmh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện
Đây là thời kỳ mà Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân
dân ta vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân (1945 - 1954) mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ;
tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tư tưởng về
quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạnpháttriểntbcn.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được định
nghĩa tại Đại hội VII (1991) và được hoàn chỉnh thêm ở Đại hội IX (2001).
Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh đã xuất hiện trên vũ đài chính trị thế giới từ
rất sớm, với 'Bản yêu sách tám điểm" (1919) và "Cương ánh đầu tiên của
Đảng" (1930). Năm 1991 là thời điểm chín muồi về bối cảnh quốc tế và trong
nước cho sự ra đời khái niệm tư tường Hồ Chí Minh. Đảng ta chi rõ: Bản chất
của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề có hành
quy luật của cách mạng Việt Nam; Nội dung tư tưởng Ho Chí Minh bao gồm
những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
17



2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Mmh được khẳng định là chủ
nghĩa Mác - Lênin, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại. Mục tiêu của tư
tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con
người. Tù định hướng cửa ĐH IX, trong Giáo trình "Tư tưởng Hồ Chí Minh",
dùng trong các trường Cao đẳng và Đại học, năm 2003, đưa ra khái niệm Tư
tưởng Hồ Chí Minh: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, tư cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận
dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác Lênin vào diều kiện cụ the của
nước ta; đồng thời là sự kết tinh vinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người".
b. Hệ thống tự tương Hồ Chí Minh:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống trị thức tổng hợp gồm: tư tưởng
triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng đạo
đúc-văn hóa-nhân văn.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt
Nam: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH
và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về
đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về dân chủ và Nhà nước của dân do dân - vì dân, về văn hóa và đạo đức...
c. Cơ sở hình thành tư tương Hồ Chí Minh
- Điều kiện khách quan: Cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn đã thi
hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phán động,.. không thể đảm
đương được sứ mệnh lịch sử dân tộc. Đần thế kỷ XX, các phong trào vũ trang
kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước nhưng đều thất bại.
- Bối cảnh quốc tế: Chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh đã chuyển sang độc
quyền, thống trị trên phạm vi thế giới, hình thành chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù

18


chung của tất cả các dân tộc thuộc địa; Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
(1917), mở ra thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại; Quốc tế III được thành lập
(1919), cổ vũ phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và phong
trào giải phóng của các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và
cách mạng phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong "Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền" của Đại cách mạng Pháp 1791; tư tưởng dân chủ,
về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong "Tuyên ngôn
độc lập" của Mỹ 1776. Lần đầu sang Pháp, Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh,
nhân cách, phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy
mặt trái của "lý tưởng" tự do, bình đẳng, bác ái.
Người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-lênin vào con
đường giai phóng cho dân tộc Việt Nam theo phương pháp mác-xít và theo
tinh thần phương Đơng, khơng sách vở, khơng kinh viện, khơng tìm kết luận
có sẵn mà tự tìm ra giải pháp riêng, cụ thể cho cách mạng Việt

19


Chương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
1. Sự nghiệp báo chí của Hồ Chí Minh
Hơn 50 năm kể từ ngày ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911) đến khi
Người rời xa chúng ta (9-1969). Bác Hồ đã để lại một sự nghiệp báo chí đồ
sộ: hơn 2.000 bài báo các loại gần 300 bài thơ, gần 500 tranh truyện và ký.
Người cùng sáng lập ra 9 tờ báo: Người cùng khổ (Le Paria năm 1922), Quốc
tế Nông dân (1924), Thanh Niên (1925), Công Nông (1925), Đường Kách

mệnh (1925), Thân ái (1928), ĐỎ (1929), Việt Nam Độc lập (1941), Cứu
quốc (1942).
Bác Hồ đã sử dụng 150 bút danh viết nên những tác phẩm báo chí xuất
sắc Người viết báo rằng nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Hán, Việt, đăng trên
50 báo, tạp chí ở trong nước và ngồi nước. Đó là di sản báo chí vơ cùng to
lớn và phong phú, trong đỏ thể hiện sinh động những quan điểm, tư tưởng của
Người về cách mạng, về thời đại về nhân dân, về kinh tế, chính tả văn hóa, an
ninh, quốc phịng và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Di sản đó cũng thể hiện
bản anh tuyệt vời của một nhân cách lớn, nhà báo cách mạng lớn. Đó chính là
"Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam".
Nội dung tư tưởng về báo chí của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh gồm những
quan điểm toàn diện và sâu sắc của Người về: Vị trí, vai trị, chức năng,
nhiệm VII của báo chí trong sự nghiệp cách mạng; Về các tính chất cơ bản
của bán chí mà chứng ta thường nói đến như tính chính tả tính tư tưởng, tính
chiến đấu, tính Đảng, tình nhân dân (hay tính quần chúng), tính chân thật và
tính khoa học... ; Về nghĩa vụ và trách nhiệm của người làm báo với tư cách
là chiến sĩ trên mặt trận báo chí cách mạng; Về đạo đức báo chí và phong
cách làm báo, viết báo...
Về lý luận, từ sau cách mạng tháng Tám đến khi qua đời bằng nhiều tác
phẩm của mình Người đã khơi nguồn cho tư duy đổi mới của Đảng. Đó là các
tác phẩm Địi sống mới, Sửa đổi lối làm việc, Cơng tác dân vận, và Di chúc.
20


Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng
liêng - một bản tổng kết sâu sắc, noi lên những nội dung cơ bản, những tư
tưởng, tình cảm lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng
Việt Nam. Bản Di chúc là lời căn dặn cuối cùng đầy tâm huyết, một di sản tư
tưởng vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng

a. Người tìm báo phải có tập trường chính trị vững chắc
Tại Đại hội lần thứ II, Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 16-4-1959, Bác Hồ
dặn dò "... Tất cả những người làm báo (người viết, người in, người sửa bài
người phát hành,.. ) phải có lập trường chính trị vững chắc. Chính trị phải làm
chủ. Đường lối chính tả đúng thì những việc khác mới đúng được. Cho nên
các báo chí của ta phải có đường lối chính tả đúng. Nhiệm vụ của người làm
báo là quan trọng và vẻ vang. Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ ấy thì phải cố
gắng học tập chính trị, nâng cao tư tưởng, đứng vững trên lập trường giai cấp
vô sản, phải nâng cao trình độ văn hóa, phải đi sâu vào nghiệp vụ của mình".
Đây là tư tưởng lớn xuyên suốt tồn bộ đường lối thơng tin đại chúng của
Đảng ta trong nhiều thập kỷ, mặc dù cách diễn đạt của từng văn kiện lúc này,
lúc khác không giống nhau.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ
cách mạng. Cây bút. trang giấy là vũ khí sắc bén của họ". Để làm trịn nhiệm
vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng,
"Cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa; chú trọng học tập chính trị
để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; đi sâu vào thực
tế, đi sâu vào quần chúng lao động".
Tháng 5-1949, trong thư gửi lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng đầu
tiên ở chiến khu Việt Bắc, Người chì rõ: "Nhiệm vụ của tờ báo là tuyên
truyền, cô đọng, huấn luyện giáo ông và tổ chức dân chúng để đưa dân chúng
đến mục đích chung"?
b. Đối với Hội nhà báo, cơ quan báo chí và hoạt động báo chí
21


Người khẳng định: "Nói về Hội nhà báo. Đó là một tổ chức chính trị và
nghiệp vụ. Nhiệm vụ của Hồ là phái làm cho hội viên đoàn kết chặt chẽ, giúp
đỡ lẫn nhau đê nâng cao trình độ chính trị và nghiệp vụ. Có như thế thì Hội
nhà báo mới làm trịn nhiệm vụ của mình và những người làm báo mới phục ít

tốt nhân dân, phục vụ tốt cách mạng".
Báo chí thực chất là hoạt động chính trị, thơng tin trên báo chí quan
trọng nhất là thơng tin chính trị. Theo Bác, báo chí là cơng có đấu tranh giai
cấp, là vũ khí đấu tranh cách mạng. Tính tư tưởng cách mạng của báo chí
quyết định chất lượng, tác dụng của báo chí. Để bảo đảm tính tư tưởng, tính
đảng của bán chí thì trong đó phải thể hiện được tính chiến đấu, tính giáo dục
và tính quần chúng của báo chí. Bác nói: "Đối với bản thân báo chí bản thân
ngưu; làm báo cũng phải có tính chiên đất mới làm báo tốt đọc. Viết một bài
báo mà loại đọc nhũng yếu tố cá nhân cũng là một cuộc đấu tranh". Báo chí
phải biểu thị rõ ràng sự nhiệt tình ủng hộ hay phản đối một quan điểm, một
vấn đề, một sự kiện chính trị, kinh tế, xã hộ i nào đó khi trong xã hội cịn đấu
tranh giai cấp.
Bác dặn dị: "Báo của ta có mặt để vi quan trọng trong dư luận thế giới
(...). Cho nên, làm báo phải hết sức cẩn thận về hình thức, về nội dung, về
cách viết".
c. Viết báo như thế nào
Báo chí là một hình thức đặc biệt của giao tiếp ngôn ngữ. Với công việc
viết báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định:
"1- Viết cái gì? Viết những cái hay, cái tốt của dân ta, của bộ đội ta, của
bạn bè ta. Đồng thời đê phê bình khuyết điểm của chúng ta, của cán bô, nhân
dân, bộ đội. 2- Viết cho ai? Viết cho công-nông-binh, viết cho mà tầng lóp
người Việt Nam, khơng phân biệt già trẻ, nam nữ tơn giáo, đảng phái. 3- Viết
để làm gì? Viết đê tuyên truyền, để giác ngộ, để đoàn kết, đê thực tinh quần
chúng. 4- Viết thế nào? Viết phải gọn gàng sáng sủa mạch lạc, có đầu có đi,
có nội dung?
22


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói và viết cho cơng - nông - binh, tức là cho đại
đa số nhân dân. Vì xác định được đối tượng của báo chí nên Người ln tâm

niệm "Viết và nói phải có mục đích, có nội dung". Chính vì thế mà Người nói
và viết dù chỉ một câu cũng làm cho người dân bình thường nhất hiểu và làm
theo được. Trả lời câu tự hỏi: "Nói và viết như thế nào? ', Người khẳng định:
"Viết thế nào cho phổ thông, dễ hiểu". Bởi vì với đối tượng là quần chúng và
mục đích là vì nhiệm vụ cách mạng, thì tính phổ thơng, dễ hiểu là cách giao
tiếp chủ yếu.
Nói chuyện với các nhà báo tại Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt
Nam (8-9-1962), Bác góp ý với các nhà báo: "Bài báo thường quá dài, "dây cà
ra dây muống", "không phù hợp với trình độ và thời giờ của quần chúng.
Thường nói một chiều và đơi khi thổi phồng các thành tích, mà ít hoặc khơng
nói đúng mức đến khó khăn và khuyết điểm của ta. Đưa tin tác hấp tấp, nhiều
khi thiếu thận trọng. Thiếu cân đối, tin nên dài thì viết ngắn, nên ngắn lại viết
dài, nên để sau thì để trước, nên trước lại để sau. Lộ bí mật Có khi quá lố
bịch. Khuyết điểm nặng nhất là dùng chữ nước ngồi q nhiều và nhiều vi
dùng khơng đúng".
Như vậy người làm báo cách mạng theo tư tương Chủ tịch Hồ Chí
Minh được thể hiện cụ thể ở cách viết và lối viết. Đây chính là những vấn đề
mang tính cốt lõi nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, nhà
báo cách mạng, nó được biểu hiện qua phẩm chất chính trị đạo đức nghề
nghiệp, thể hiện qua ngòi bút trang giấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần
nhắc nhở những người làm báo, khi viết phải trả lời rõ: "Viết cho ai xem ?
Viết đê làm gì? Vì ai mà viết? Mục đích viết làm gì? " Những câu hỏi Bác đặt
ra chính là địi hỏi báo chí phải xác định rõ đối tượng tiếp nhận thơng tin. Việc
xác định đó nhằm hình thành phương pháp sáng tạo phù hợp cho nhà báo. Bác
cũng chỉ rõ: "Đối tương của tờ báo tà đại đa số dân chúng ". Vi vậy, cách viết
bài báo phải đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngũ phải trong sáng, tránh dùng từ nước
ngoài... Việc xác định đúng đối tượng phục vụ của báo chí cũng có nghĩa là
23



nhà báo phải biết chọn lựa những nộ i dung gì nên viết, cái gì khơng nên viết.
Viết phục vụ nhân dân thì nhất định phải chọn cái gì có lợi cho dân và phục
vụ cách mạng.
Bác Hồ gửi thư cho đồng chí Hồng Mai - Giám đốc Sở Cơng an Khu
12 (Nhân dịp Tết Mậu Tý - 1948): "... từ 24 đến 32 trang thì dài quá cần làm
ngắn lại và viết nhũng vấn đề thật thiết thực, mọi ngưu; đều có thể hiểu và
làm được như thế mới có tác dụng giúp đẩy mạnh cơng tác đẩy mạnh thi đua,
trên báo cần thường xuyên làm cho anh chị em công an nhận rõ công an cua
ta là Công an nhân dân, vì dân mà phục vụ và dựa vào nhân dân mà làm việc"
(Nguyễn Đức Quý, Bác Hồ dạy chúng tôi làm báo, Gia dinh.net).
Bố cục "ngắn gọn"; ngôn ngữ "trong sáng, giản dị, dễ hiểu". Chủ tịch
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Thứ nhất, phải "ngắn gọn". Theo Người ngắn gọn khơng
có nghĩa là cộc lốc mà ngắn gọn là gọn gàng, rõ ràng, có đầu, có đi có nội
dưng thiết thực, thấm thía, chắc chắn. Thứ hai ngôn ngữ phải "trong sáng giản dị - dễ hiểu". Theo Người muốn viết được trong sáng, giản dị dễ hiểu,
trước hết nhà báo phải học cách nói của quần chúng. Phải thực sự học quần
chúng để có cách viết được quần chúng chấp nhận như những gì của chính họ.
Sự trong sáng, giản dị, dễ hiểu là bắt nguồn từ sự hiểu biết thấu đáo, bản chất
của sự vật, từ sự gắn bó với truyền thống dân tộc trong cách cầm, nếp nghĩ.
d. Đối với việc viết báo và làm báo
Làm báo phải có kiến thức sâu rộng, am hiểu thực tế. Nhà báo phải là
một con người có tri thức rất rộng và rất sâu, đặc biệt là có trách nhiệm với
cơng việc của mình, với sản phẩm của mình, với mọi hiệu quả, hệ quả của sản
phẩm đó. Trong thư Chủ tịch Hồ Chí Mình gửi lớp viết báo đầu tiên Huỳnh
Thúc Kháng, Người viết: "Muốn viết báo khá thì cần: 1. Gần gũi dân chúng,
cứ ngồi trong phịng giấy mà viết thì khơng thể viết thiết thực, 2. Ít nhất cũng
phải biết một thứ tiếng nước ngoài để xem báo nước ngoài mà học kinh
nghiệm của người, 3. Khi viết xong một bài, tự mình phải xem lại ba bơn tần.
sửa chứ lại cho cẩn thận. Tốt hơn nữa, là đưa nhờ một vài người ừ văn hóa
24



xem và hỏi họ nhũng câu nào chữ nào không hiểu thì sửa lại cho dễ hiểu; 4.
Ln ln gắng học hỏi, luôn luôn cầu tiến bộ... ".
Lấy tài liệu đâu mà viết? Muốn có tài liệu thì phải tìm tức là: 1. Nghe:
Lắng tai nghe các cán bộ nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà
viết 2. Hỏi: hỏi những người đi xa về hỏi nhân tài, hỏi bộ đội những việc,
những tình hình ở các nơi. 3. Thay: Mình phải đi đến xem xét mà thấy. 4.
Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nóc
ngồi. 5. Ghi: những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được thì
chép tấy để dùng mà viết. Có khi xem mấy tờ báo mà chỉ được một tài liệu
thơi. Tìm tài liệu cũng như nhũng cơng tác khác, phái chịu. khó. Có đi xem tờ
báo này có vấn đề này, xem tờ báo khác có vấn đề khác, rồi góp 2 - 3 vấn đề,
2 - 3 con số làm thành một tài liệu mà viết. Muốn có nhiều tài liệu thì phải
xem cho ơng. Xem báo Trung Quốc, báo Liên Xô, báo Anh, báo Pháp... xem
được nhiều thứ báo chừng nào thì lấy được nhiều tài liệt chừng ấy...
Người có nhiều bài nói về cơng việc viết báo, chia sẻ kinh nghiệm viết
báo với đồng nghiệp hoặc cán bộ cấp dưới. Trong bài nói chuyện tại Đại hội
lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 8-9-1962, Bác nói: "Kinh nghiệm
cua tơi là thế này: Mỗi khi viết một bài báo, thì đặt câu hỏi: Viết cho ai xem ?
Viết để làm gì? Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu ngắn gọn dễ đọc? Khi viết
xong thì nhờ anh em xem và sưa giùm".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích một cách sâu sắc về lý do phải viết
ngắn gọn trong thời điểm này là trình độ cua đại đa số đồng bào ta không cho
phép độc dài, điều kiện giấy mực của ta không cho phép viết dài và in dài,
thời giờ của ta, người lính đánh giặc, người dân đi làm khơng cho phép xem
lâu. Vì vậy nên viết ngắn chừng nào tốt chừng ấy".
Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng ngơn ngũ tối ưu nhằm bảo
đảm tính hiệu quả của thơng tin. Người ln địi hỏi phải giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt và bảo vệ, phát triển tiếng nói của dân tộc.Viết cho hay,
cho chân thật, cho hùng hồn. Đó là lời dạy của Bác Hồ với nhà báo, nhà văn

25


×