Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

24 su phat trien cua internet vấn đề định hướng của báo chí đối với dư luận xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.6 KB, 30 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:
Câu 1: Sự phát triển của Internet, mạng xã hội ở nước ta và
công tác quản lý nhà nước về Internet và mạng xã hội hiện nay
Câu 2: Vấn đề định hướng của báo chí đối với dư luận xã hội

0


Phần I: Tiểu luận
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội hiện nay là kết quả của một quá trình phát triển đi lên được hỗ
trợ bởi thành tựu khoa học kỹ thuật, điển hình như máy vi tính, khởi đầu là
các thiết bị cơ - điện tử lớn, rất dễ hỏng xuất hiện vào thập niên 40 và liên tục
được cải tiến để máy vi tính với nghĩa là personal computer xuất hiện vào
thập niên 70 của thế kỷ XX. Song khơng vì vậy mà kết thúc những nghiên
cứu, thử nghiệm ve nó suốt 4 thập niên qua. Từ giữa thập niên 80 (thế kỷ
XX), máy vi tính cá nhân trở nên thông thang trên thế giới và bắt đầu thâm
nhập vào Việt Nam. Đây cũng là lúc xuất hiện khái niệm về mạng máy tính,
từ mạng nội bộ LAN, đến mạng diện rộng WAN và nay là mạng toàn cầu
Internet. Lúc đầu mạng Internet được hiểu là mạng kết nối các máy tính với
nhau. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và ứng dụng, đầu những năm 90
của thế kỷ trước, mạng Internet bắt đầu được sử dụng rộng rãi với nhiều
chương trình ứng dụng vơ cùng tiện ích. Dịch vụ Internet bại đau được cung
cấp tại Việt Nam chính thức từ năm 1997, cho đến nay theo thống kê của Bộ
Thông tin - Truyền thông đã có khoảng 24,3 triệu người dân Việt Nam thường
xuyên sử dụng Internet, chiếm khoảng 27% tổng dân số và đứng thứ 20 trên
thế giới.


Internet ra đời thực sự là một cuộc cách mạng vĩ đại. Nó đã mang lại
cho chúng ta một kho kiến thức mà không một thư viện, một bộ bách khoa
toàn thư hay một hệ thống thư viện nào khác có thể so sánh được. Internet
cũng là môi trường kinh doanh nhanh - rẻ - hiệu quả nhất. Trong bối cảnh
tồn cau hố và hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, thật khó có thể hình
dung thế giới sẽ ra sao nếu một ngày thiếu Internet. Internet ngày càng có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội; nhờ Internet, cả thế giới nắm bắt được

1


thông tin của nhau. Tất cá lợi thế của các phương tiện truyền thông khác đều
tập trung trên mạng Internet.
Internet có tính hai mặt, như con dao hai lưỡi. Nếu không quản lý tốt
thông tin trên mạng, sẽ gây tác động xấu; nhiều thế lực lợi dựng lợi thế này để
truyền bá thơng tin xấu, hình anh đồi truy, thơng tin chống phá quốc gia; tội
phạm công nghệ cao cũng là vấn đề bức xúc, đang là thách thức không chỉ với
một quốc gia, dân tộc mà là phạm vi khu vực và trên toàn thế giới.
Theo thời gian, mạng xã hội ra đời, một mặt nó là "sân chơi" lành mạnh
cho công chúng, nhất là giới trẻ. Sự phát triển của mạng xã hội là điều hết sức
tự nhiên bởi mỗi cá nhân đều muốn bày tỏ quan điểm của mình, được chia sẻ
những thơng tin, hình ảnh mình u thích... và muốn những thứ đó được
nhiều người biết tới.
Với lợi thế của mình, mạng xã hội với những Myspace, facebook,
twitter hay forum... có sức lan tỏa nhanh và tạo ra dư luận xã hội mạnh mẽ
không kém báo chí chính thống, và trong một số trường hợp có thể thì nó cịn
lớn hơn. Một bài báo có nội dung viết về những việc làm xấu xa của một ai đó
có thể làm nhiều người đọc phẫn nộ, nhưng một bài viết trên các trang mạng
xã hội về việc làm xấu này tạo cơ hội để mọi người bày tỏ ý kiến trực tiếp,
thông tin thêm từ nhiều nguồn và phơi bày luôn cả những chi tiết không hề

liên quan đến vụ việc. Đó là chưa kể đến nhiều người lợi dựng facchook,
twitter hay blog để đưa thông tin xuyên tạc, phản động, lừa đảo, trục lợi
truyền bá văn hóa đồi truỵ...
Mạng xã hội - con đẻ của Internet đang thực sự trở thành một vấn đề
thời sự cần nghiên cứu, quản lý. Tuy nhiên quản lý "xã hội ảo" này thực sự
khơng đơn giản, thậm chí có những ý kiến bi quan còn cho rằng quản lý
Internet và mạng xã hội là bất khả thi!
Tuy nhiên, khó khơng có nghĩa là khơng thể quản lý. Với phương
châm, quản lý khơng có nghĩa hạn chế sự phát triển mà định hướng, tạo hành
lang pháp lý cho Internet và mạng xã hội phát triển một cách lành mạnh, tích
2


cực nhà nước, chính phủ đã ban hành nhiều văn bản đê quản lý. Cụ thể là
ngày 22/8/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định 97/NĐ-CP về quản lý,
cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet và một số
văn bản liên quan Nghị định 97/NĐ-CP là cơ sở pháp lý nhằm tăng cường
công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực này, "xốc" lại tình trạng phát triển
một cách tư phát, tràn lan, thiếu lành mạnh của Internet, khen thưởng, đồng
thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật liên quan đến Internet và
các dịch vụ Internet, trong đó có mạng xã hội.
Xung quanh Internet và mạng xã hội, từ trước đến nay có nhiều bài viết
của các nhà nghiên cứu, nhà báo, nhiều bài trả lời phỏng vấn của những quan
chức có trách nhiệm. Mỗi bài viết, mỗi bài trả lời phỏng vấn đều "mổ xẻ",
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, các bài
viết này đều tập trung ở 3 nội dung cơ bản, đó là: Internet, mạng xã hội sẽ ra
đời và vai trò của nó trong đời sống xã hội; Sự phát triển của Internet và mạng
xã hội ở Việt Nam; những vấn đe đặt ra và công tác quản lý Internet và mạng
xã hội ở nước ta hiện nay.
Trên cơ sở tiếp cận này, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn

đề: "Sự phát triển của lnternet, mạng xã hội ở nước ta và công tác quản lý
nhà nước về Internet và mạng xã hội hiện nay".
2. Đối tượng nghiên cứu: Internet và mạng xã hội ở Việt Nam
3. Khách thể nghiên cứu: Sự phát triển, công tác quản lý Internet và
mạng xã hội ở nước ta hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử ra đời của Internet và
mạng xã hội; nghiên cứu vai trò của Internet và mạng xã hội trong đời sống
xã hội; những vấn đề đặt ra và công tác quản lý Internet và mạng xã hội ở
nước ta hiện
5. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian từ năm 2005 đến nay.
6. Kết cấu của tiếu luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận
gồm 2 chương:
3


+ Chương I: lịch sử phát triển của Internet, mạng xã hội ở Việt Nam,
vai trò của Internet và mạng xã hội trong đời sống xã hội
+ Chương II: Một sồ giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác
quản lý nhà nước và hoạt động lnternet và mạng xã hội hiện nay.

4


CHƯƠNG 1: LỊCH SỨ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
1.1. Lịch sử phát triển và vai trò của Internet
1.1.1 Lịch sử phát triển Internet trên thế giới
Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy nhập cơng
cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền
thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một

giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm
hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên
cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên
tồn cầu.
Tiền thân của mạng Internet ngày nay a mạng ARPANET. Cơ quan
quản lý dự án nghiên cứa phát triển ARPA thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ liên kết
4 địa điểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu
Stanford, Đại học Califomia, Los Angeles, Đại học Utah và Đại học
Califomia, San ta Barbara. Đó chính là mạng liên khu vực (Wide Area
Network - WAN) đầu tiên được xây dựng.
Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974. Lúc đó
mạng vẫn được gọi là ARPANET. Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức
được coi như một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ và tất cả các máy tính nối
với ARPANET phải sử dụng chuẩn mới này. Năm 1984, ARPANET được chia
ra thành hai phần: phần thứ nhất vẫn được gọi là ARPANET, dành cho việc
nghiên cứu và phát triển; phần thứ hai được gọi là MILNET, là mạng dùng
cho các mục đích quân sự.
Giao thức TCP/IP ngày càng thể hiện rõ các điểm mạnh của nó, quan
trọng nhất là khả năng liên kết các mạng khác với nhau một cách dễ dàng.
Chính điều này cùng với các chính sách mở cửa đã cho phép các mạng dùng
cho nghiên cứu và thương mại kết nối được với ARPANET, thúc đẩy việc tạo
5


ra một siêu mạng (SuperNetwork). Năm 1980, ARPANET được đánh giá là
mạng trụ cột của Internet.
Mốc lịch sứ quan trọng của Internet được xác lập vào giữa thập niên 80
cầu thế kỷ trước, khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên
kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET. Nhiều doanh nghiệp
đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và do đó sau gần 20 năm hoạt động,

sự hình thành mạng xương sống của NSFNET và những mạng vùng khác đã
tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của Internet. Tới năm 1995,
NSFNET thu lại thành một mạng nghiên cứu còn Internet thì vẫn tiếp tục phát
triển. Với khả năng kết nối mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng lớn
nhất trên thế giới mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương
mại chính trị, quân sự nghiên cứu... Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet
khơng ngừng phát triển tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới: kỷ nguyên
thương mại điện tử trên Internet.:
Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng, một trong
các tiện ích phổ thơng của Internet a hệ thống thư điện tứ (email), trò chuyện
trực tuyến (chai), máy truy tìm dữ liệu (search engine), các dịch vụ thương
mại và chuyển ngân, và các dịch vụ về y tế, giáo dục như là chữa bệnh từ xa
hoặc tổ chức các lớp học ảo. Chúng cung cấp một khối lượng thông tin và
dịch vụ khổng lồ trên Internet. Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch
vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Wch liên kết với nhau và các tài liệu
khác trong WWW (World Wide Wch). Trái với một số cách sử dụng thường
ngày, Internet và WWW không đồng nghĩa. Internet a một tập hợp c ác mạng
máy tính kết nối với nhau bằng dây đồng, cáp quang, v.v.; còn WWW, hay
Wch, là một tập hợp các tài liệu liên kết với nhau bằng các siêu liên kết
(hyperlink) và các địa chỉ URL, và nó có thể được truy nhập bằng cách sứ
dụng Internet.
Hiện nay, gần 1/4 dân số thế giới - khoảng 1,4 ty người - sẽ sử dụng
Internet thường xuyên. Con số này trong năm 2012 được dự đoán là 1,9 tỷ,
6


tương đương Với 30% dân Số thế gia;. Đây a thông tin do hãng nghiên cứu
IDC đưa ra. Internet ngày càng có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội nó
cung cấp lượng thơng tin khổng lồ, nhanh nhất, hiệu quả nhất, và có tác động
lớn nhất Internet xố nhồ biên giới cứng giữa các quốc gia, nó làm cả thế

giới xích lại gần nhau. "Internet ngày càng chiếm vai trị quan trọng trong
hoạt động của con người. Nó cho phép mọi người làm việc, giải trí, giao tiếp
và xây dựng các mối quan hệ ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lúc nào. Xu hướng
dùng Internet di động đang tăng nhanh và điều này sẽ đưa Internet trở nên phổ
biến trên toàn cầu - John Gantz, Giám đốc nghiên cứu của IDC (Mỹ) đã
khẳng định(l)
1.1.2. Lịch sử phát triển Internet ở Việt Nam
Ngay từ những năm đầu của thập niên 90, Việt Nam đã quan tâm đặc
biệt đến Internet và vai trị của Internet. Năm 1994, chính Thủ tướng Võ Văn
Kiệt là ngoài bằng thư điện tử, qua một bức email gửi tới Thủ tướng Thụy
Điển. Ngay sau khi Trung ương Đảng đồng ý về nguyên tắc với Tổng cục
Bưu điện: cho triển khai Internet tại Việt Nam (thơng qua Hội nghi Trung
ương 2 khóa VIII), Chính phủ đã ban hành Nghị định 2 1/CP ngày 5/3/1997
về "Quy định tạm thời quản lý Internet", tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho các
hoạt động Internet tại Việt Nam.
Hơn 10 năm qua, kể từ ngày chính thức được triển khai tại Việt Nam.
Internet đã phát triển với một tốc độ cực kỳ ấn tượng. Từ con số 0, chúng ta
đã vượt qua cả Thai Lan, Philippin... thậm chí cả Trung Quốc để đứng thứ 3
toàn khu vực về mật độ dân cư sử dụng Internet. Internet đã có mặt ở mọi lĩnh
vực của đời sống... công đầu ấy, thuộc về Chính phủ với những quyết sách táo
bạo.
Những con số thống kê mới nhất của Bộ Thông tin Truyền thông cho
thấy, Internet đã đi vào 100% các Viện nghiên cứu, các trường đại học, cao
đẳng, các bệnh viện trung ương, các tập đồn và các tồng cơng ty nhà nước,
98% các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, 92% các
7


doanh nghiệp vừa và nhỏ, 50 % các trường trung học cơ sở, bệnh viện cấp
tỉnh. Tất cả các bộ ngành, 100% tỉnh thành đã có Website riêng; ở những vùng

sâu, vùng xa, hải đảo, Internet cũng đã có mặt để phục vụ nhân dân.
Nếu như năm 2003 mới chỉ có 5,3 triệu người Việt Nam, 6,7% dân số
sử dụng Internet thì đến nay có khoảng 24,3 triệu người sử dụng Internet
chiếm khoảng 27% dân số Việt Nam. Ở nước ta trong 3 năm (2003 - 2006),
số lượng người sử dụng Internet tăng bình quân 30% - 40% mỗi năm.(2). Kết
quả này có được là do nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ ngun nhân quan
trọng nhất là vai trị của Chính phủ. Vai trị ấy đã được thể hiện kịp thở táo
bạo và quan trọng là sự hợp lý.
Trả lời phỏng vấn báo chí nhân Hội nghị quốc gia về phát triển Internet
nhân dấu ấn 10 năm Internet vào Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn
thơng, Đỗ Trung Tá đã nhận định sự chuyển biến phương châm đó là cực kỳ
quan trọng, tạo một cơ chế quản lý thông thoáng, linh hoạt, "mở cửa" cho
hàng loạt các nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng mạng triển khai dịch vụ Internet,
góp phần quan trọng cho sự "đổi đời của Internet Việt Nam.
Sự quan tâm đặc biệt đến Internet, coi Internet là một lĩnh vực cực kỳ
quan trọng của Chính phủ cịn được thể hiện ở việc Chính phủ đứng ra thành
lập Ban chỉ đạo quốc gia về Công nghệ Thông tin, từ năm 2002, do Phó Thủ
tướng Phạm Gia Khiêm chỉ đạo, từ năm 2006, do đích thân Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng trực tiếp làm Trưởng ban.
1.1.3. Vai trò và tác động của Internet đối với đời sống xã hội
Không thể hình dung thế giới ngày nay lại thiếu cơng nghệ thông tin,
đặc biệt là Internet. Internet đã giúp thu hẹp khoảng cách không gian tối đa
giúp conngười giao lưu dễ dàng, thuận lợi với thế giới ở nhiều lĩnh vực khác
nhau, từ: giao lưu, kinh doanh, giải trí, nghiên cứu, học tập, hội thảo cho đến
mua sắm...
Với thế mạnh là siêu kênh thơng tin tồn cầu, Internet ngày càng thê
hiện vai trò trong xã hội hiện đại. Internet đã và đang giải phóng sức lao động
8



của con người, mở ra vận hội mới cho các quốc gia, dân tộc trong quá trình
hội nhập và phát triển.
Internet có q nhiều nhũng hữu ích đổi với đời sống xã hội nhưng
Internet cũng đã và đang mang đến khơng ít những hệ luỵ khó lường. Thứ
nhất, Internet chính là phương tiện để các nước phương Tây chi phối can thiệp
vào công việc nội bộ của các quốc gia đang phát triển, các nước xã hội chủ
nghĩa. Thứ hai, Internet là môi trường thuận lợi để những tiêu cực, mặt trái cái
xấu, du nhập Chúng ta đã thấy hậu quả từ việc truyền bá, lây lan của văn hoá
đồi truy, luận điệu tuyên truyền phản động, xuyên tạc trên Internet thời gian
qua...
Khơng những thế, Internet cịn đang đặt ra những mối nguy cơ khó
lường về an ninh mạng; sự xâm nhập, phá hoại của tội phạm công nghệ cao,
vuốt máy tính Tất cả những điều đó đang đặt ra hàng loạt những thách thức
cho các quốc gia trong đó có Việt Nam.
Đối với Việt Nam, tuy a một nước đang phát triển, nhưng các đồng chí
lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta đã sớm nhận thấy vai trò to lớn của Internet và
kịp thời có những quyết sách để Internet phát triển một cách mạnh mẽ, vươn
lên là một trong 10 nước có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Tác dựng to
lớn của Internet là tải chất xám, trí tuệ của nhân loại về Việt Nam, và đưa Việt
Nam ra với thế giới. Giờ đây, ngồi trước máy tính được nối mạng Internet,
chúng ta chỉ cần nhấp chuột là có thể tiếp cận được với nguồn tri thức khổng
lồ của cả nhân loại.
Trước xu thế tồn cầu hóa, khi chúng ta gia nhập WTO, Internet góp
phần gắn đất nước với toàn cầu, gắn thị trường của chúng ta với thị trường
quốc tế. Vài thập kỷ gần đây, thế giới đã hướng tới nền kinh tế tri thức, người
ta cũng gọi đó là nền kinh tế hậu cơng nghiệp, trong thực tế đó là nền kinh tế
mạng hay xã.
Khi thông tin trở thành tài nguyên, trở thành lực lượng sản xuất và
động lực sản xuất, thì có thể nói Internet là lĩnh vực đưa chúng ta đi tất đón
9



đầu, cho chúng ta có những cung cách quản lý mới thay đổi cách ứng xử của
con người trong một môi trường mới. Bản thân Internet cũng sẽ giúp ta gần
gũi hơn với các nước khác, các doanh nghiệp của nước ta cũng dễ dàng đưa
được thương hiệu của mình ra với thế giới.
Trước đây, việc buôn bán với nước ngồi rất khó khăn. Nhưng nay,
thơng qua Internet, chúng ta có thể mua hàng trên các chợ quốc tế và mang
hàng của chúng ta đến bán tại những chợ Internet này. Như vậy, kể cả các lĩnh
vực: chính tả kinh tế, văn hóa... chúng ta đều đã hưởng lợi từ sự phát triển của
công nghệ thông tin
Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước đã hết sức quan tâm, từ Chi thị 58
của Bộ Chính trị, các nghị định, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, từ
những chiến lược phát triển công nghệ thông tin của Việt Nam trước đây và từ
nay đến 2010 và các năm tiếp sau. Có thể nói rằng Việt Nam đã xác định được
vai trị quan trọng của Internet để cố gắng đưa vào giải pháp phát triển, cơng
nghiệp hố hiện đại hố, xây dựng nền kinh tế tri thức trong môi trường của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên, mặt trái của Internet cũng đã và đang hàng ngày hàng giờ
tác động tiêu cực đến cơng cuộc đổi mới, q trình hội nhập và phát triển của
đất nước. Cùng với những tiêu cực như đã phân tích ở trên, đối với nước ta,
Internet đã và đang là công cụ hữu hiệu để các thế lực thù địch và bọn phản
động thực hiện âm mưu "diễn biến hồ bình". Chúng xun tạc, vu cáo Đảng,
chính quyền, kích động nhân dân khiếu kiện, biểu tình. Cùng với hơn hàng
trăm đài phát thanh và báo in phản động hàng ngày "chĩa sóng" vào nước ta,
Internet là công cụ mà các thế lực thù địch, bọn phản động triệt để sử dụng
tấn công, phá hoại cách mạng nước ta trên ảnh vực tư tưởng.
1.2. Lịch sử phải triển của mạng xã hội
1.2.1. Lịch sử phát triển của mạng xã hội trên thế giới
Từ điên Wikipedia định nghĩa: "Mạng xã hội hay gọi là mạng xã hội ảo

(Social Network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet
10


lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt không gian và
thời gian". Theo các nhà nghiên cứu, mặc dù mới ra mất gần đây khi đã hội tụ
đầy đủ các điều kiện nền tảng cơ sở nhưng thực chất "tổ tiên" của mạng xã
hội đã xuất hiện từ khá lâu. Khởi điểm cho thời đại kết nối không giới hạn
như ngày nay diễn ra vào những năm 70 thế kì trước. Năm 1971, thư điện tử
đầu tiên được gửi đi giữa hai chiếc máy tính... nằm cạnh nhau với thông điệp
ngắn gọn gồm dãy là tự hàng đầu từ phía trái trên bàn phím chuẩn hiện nay
"QWERTYUIOP". Tiếp đến, cùng năm 1978 diễn ra 2 sự kiện quan trọng. Hệ
thống trao đổi thông tin dữ liệu BBS điện thoại đường dài hoạt động. Ngồi
ra, những trình duyệt sơ khai thời đầu cũng bắt đầu "lây lan" khắp nơi thông
qua USENET, một trong số những nền tảng BBS đần tiên.
Tuy nhiên, cũng phải đến 20 năm sau, trên Internet mới bắt đầu hình
thành những mạng xã hội đầu tiên. Tên thợi tiên phong làm nên cuộc hành
trình social network đầu tiên trong gần 20 năm nay trước khi rời vào quên
lãng là Geocites. Năm 1994, Geocities được thành lập. Người dùng có thể
khởi tạo và phát triển những địa chỉ, website Cá nhân tại đây. Yahoo đã mua
lại Geocities và biến trang này thành một địa chỉ quen thuộc với người dùng
Yahoo. Tuy nhiên, do công nghệ lạc hậu và thiếu linh hoạt trong chiến lược
phát triển, Geocities đã buộc phải đóng cửa cách đây khơng lâu, nhường bước
cho Facchook, Lmkedin, Twitter hay Myspace. (Xem Yahoo ! Geocities: Một
thời để... nhớ) Một năm sau khi Geocites ra đời mạng xã hội đáng chú ý thứ
hai trong giai đoạn này là Thchlobe.com hình thành. Trang web cho phép
người dùng cơ hội được trải nghiệm và xuất bản nội dưng bất kì theo ý mình,
đồng thời dễ dàng tương tác với bạn bè có cùng sở thích.
Tuy nhiên, TheGlobe.com đã nhanh chóng tụt dốc thê thảm do thiếu
các điều kiện thiên thời địa lợi như hiện nay. Chi trong 3 năm, mạng xã hội

này đã "đánh mất" gần như toàn bộ số tiền 8 50 triệu USD, thu được từ lần
phát hành cổ phiếu đầu tiên, còn đứng 4 triệu USD. Hiện nay, TheGlobe chỉ
còn lại một trang index đơn giản. Cùng thời điểm này, trình ứng dụng AOL
11


Instant Messenger ra mắt, đồng thời Sixdegrees.com cũng xuất hiện, cho phép
người dùng tạo profile và thêm bạn bè vào danh sách.
Cách đây gần 10 năm, trang mạng xã hội nổi tiếng Friendster xuất hiện.
Đây được coi là tên tuổi tiên phong hỗ trợ kết nối và chia sẻ trực tuyến giữa
những người thân sống ở đời thực. Friendster hoạt động dựa vào chính người
đừng và có tới 3 triệu người tham gia sau 3 tháng đầu ra một. Trung bình cứ
126 người đùng Internet có một người có mặt ở đây.
Tuy nhiên, chi một năm sau thì bản sao Myspace ra mắt và nhanh
chóng thu hút được người dùng Internet. Phiên bản đầu tiên của Myspace chỉ
được thiết kế trong vòng đúng 10 ngày.
Hai mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay có mặt khá muộn. Năm
2004, Facchook ra một. Ban đầu đây là địa chỉ dành cho sinh viên đại học kết
nối và chia sẻ. Ngay sau khi ra đời tại trụ sở trường đại học danh tiếng
Harvard, Facchook đã có tới 19. 500 sinh viên đăng là trong tháng đầu tiên.
Hai năm sau, Twitter cũng kịp thời ra đời, ghi dấu mốc quan trọng
trong quá trình phát triển của mạng xã hội.
Tại thời điểm năm 2008, mỗi giây người dùng Twitter đăng lên 3.283
thông điệp Đây cũng là năm Facchook vượt mặt Myspace để trở thành mạng
xã hội số một thế giới. Cả hai đều trở nên phổ biến hơn hẳn vượt mặt người
tiền nhiệm Friendster.
Thống kê cho thấy, hiện nay Facchook có tốc độ phát triển chóng mặt,
với số lượng người dừng đơng nhất, vào khoảng 600 triệu, trong khi cả
Friendster và Myspace đều có dấu hiệu chúng lại. Twitter đang yếu thế trước
Facebook, nhưng cũng đã đã vượt qua Friendster từ lâu và van đang tiếp tục

chinh phục Myspace.
1.2.2. Lịch sử phát triển và tác động mạng xã hội ở Việt Nam
Mạng xã hội là một từ mới xuất hiện trong 10 năm đầu thế kỷ 21. Nó
được coi như cuộc sống ảo của con người trong xã hội hiện đại. Mạng xã hội
được hình thành và phát triển nhờ sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ
12


thơng tin, của Internet. Vài năm trở lại đây, nó đã trở thành nhu cầu không thể
thiếu đối với nhiều người Việt Nam. Đa số người Việt Nam hiện sứ dụng
mạng xã hội như một diễn đàn để giải trí, làm quen, kết bạn và chia sẻ thông
tin. Lúc đầu, những người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam làm quen với
mạng xã hội một hình thức để mọi người viết ra những cảm xúc của mình
giống như trang nhật ký cá nhân trên mạng, chia sẽ thông tin với bạn bê xa
gần. Gần đây nữa là các mạng xã hội như Facchook hay Twiter. Trong đó
Facchook là mạng thu hút đen hơn 1 triệu tài khoản khách hàng từ Việt Nam.
Đây được coi là một mạng xã hội có tính năng ưu việt, có độ tương tác cao,
và người dùng tồn cầu. Đây cũng chính là một trong các mạng xã hội thống
lĩnh thị trường Việt Nam. Mạng xã hội cái tên mới xuất hiện ở nước ta một
vài năm trở lại đây nhưng đã để lại nhiều hiệu ứng tích cực. Tuy nhiên, bởi
cách tiếp cận, mơ hình hoạt động cho tới định hướng và phát triển... những đại
diện "made in Việt Nam" đầu tiên lại không phải những cái tên thành cơng
(nói một cách đơn giản là khơng cịn tồn tại) Người viết xin đề cập tới những
mạng xã hội Việt từng nổi đình nổi đám một thời nhưng lại không thể. giữ
được phong độ lâu dài.
ZoomBan: Ra khá sớm vào năm 2007, ZoomBan được đặt nhiều kì
vọng bởi cha đẻ của nó là VC Com, một trong bốn công ty "dotcom" lớn của
Việt Nam. ZoomBan đi theo hướng của Facchook - lúc đó đã khá nổi tiếng
trên thế giới nhưng còn mới ở Việt Nam. Dịch vụ tạo ra sự khác biệt khá
nhiều so với mơ hình thiên về chức năng blog theo kiểu Yahoo! 360 (đang

thịnh thời bấy giờ). Sự ra đời của mạng xã hội này cũng có thể xem là dấu ấn
mở màn phong trào,,Facchook clone" của các mạng xã hội trong nước ngày
nay.
Sau khi đăng kí tài khoản, người dùng có thể tham gia vào các "mạng
lưới" và dễ dàng làm quen bạn bè. Các tính n~nợ tạo sự kiện cho nhóm, mạng
lưới của mình, tạo album ảnh cho bạn bè lên chia sẻ bình luận hay viết ghi
chú góp phần tạo ra những kết nối đan xen của người dùng Internet. Tuy
13


nhiên, khá khó hiểu bởi sau một thời gian dài chạy thử nghiệm (be ta), dự án
ZoomBan bất ngờ bị khai tử.
Yobanbe.com: Khác với ZoomBan, Yobanbe đã làm rất tốt việc lơi kéo
người dùng đến với mình. Chính thức hoạt động tháng 5/2007, chỉ sau một
thời gian dịch vụ đã thu hút hơn 200.000 thành viên và vươn lên vị trí nhất
nhì trong tập những mạng xã hội Việt Nam.
Xây dựng theo chuẩn web 2.0 với các tính năng noi bật như blog,
profile, câu giao diện đẹp, nhiều màu sắc nên thú hút khá đông giới trẻ và ken
tham gia. Với thơng điệp "the hiện đi!", Yobanbe ln khuyến khích các bạn
trê khám phá bàn thân và tự thể hiện mình.
Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng Yobanbe đã dần dần đánh mất đi
triết lý thương hiệu của mình. Dịch vụ xây dựng theo định hướng nhật kí trực
tuyến, nhưng dần dần lại bị biến đổi thành hệ thống thơng tin giai trí q ơm
đồm. Sau lần nâng cấp thứ 4, trang web thay đổi tất cả từ giao diện cho tới
tiêu chí đăng bài nhằm chia sẻ thơng tin một cách dễ dàng nhất. Tháng 5!
2008, Yobanbe sát nhập vào Zmg.vu, đặt dấu chấm hết cho mình.
Faceviet.com: Faceviet - mạng xã hội dành cho sinh viên, áp dựng mơ
hình tương tự Facebook. Ra mắt vào ngày 20/11/2007, Faceviet được thành
lập bởi Thành, Lê, Tàng và Lan - bốn cựu du học sinh Việt Nam. Sự xuất hiện
của mạng xã hội cũng "đậm chất Facebook" này đã tạo cơ hội giúp các sinh

viên Việt Nam trong và ngoài nước có thể gần gũi nhau hơn.
Thực tế ý tưởng sáng tạo của bốn người bạn thân đã thu hút sv chú ý
của một lượng lớn sinh viên Việt Nam và du học sinh tại nước ngoài. Ban
đầu, các CEO Faceviet đã có ý tưởng kiếm lợi nhuận khá thú vị: sứ dựng
chính trang chủ của người dùng để treo banner quảng bá cho các công ty lớn.
Do thường xuyên cập nhật tình hình của bạn bè tại trang chủ, người dùng sẽ
nhân tiện đọc qua những đoạn quảng cáo được lồng ghép đan xen giữa các
hoạt động của người dùng khác.

14


Nhưng nhìn chung, Faceviet cũng chỉ là một ngơi sao ít sáng rồi nhanh
chóng lụi tàn. Sản phẩm chưa hồn thiện lắm về mặt công nghệ, đội ngũ điều
hành chỉ gồm những người trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm quản lí, vận hành
một hệ thống lớn. Điều đó dẫn đến cái tên Faceviet khơng thể trở thành một
thương hiệu có thể lớn mạnh trong cộng đồng mạng Việt.
Vietspace: Ra mắt vào năm 2007,vietspace.net.vn được nhiều tờ báo
đánh giá là mạng xã hội có quy mơ lớn với khoảng 100.000 thành viên. Được
thành lập bởi hai thanh niên: Trần Hùng Cường và Lương Tuấn Vũ, website
lập trình trên ngơn nền tảng DotNetNuke có khả năng mở rộng các tính năng
khơng bảo vệ hoặc chia sẻ từng phần thông tin riêng biệt trên trang web của
mình cho những người bạn khác. Thậm chí, bạn cịn có thể "trao quyền" chỉnh
sửa website của mình cho bạn bè.
Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, Vietspace gặp phải một vấn đề
lớn: nền tảng kĩ thuật (DotNetNuke) vốn chưa hồn chỉnh về mặt cơng nghệ,
lại địi hỏi q cao về năng lực xử lí và thời gian đáp ứng. Đến khoảng đầu
tháng 11/2007, hầu hết các lĩnh từ trang chủ Vietspace đều không hoạt động,
trước đó các lần truy cập đều khá chậm. Sự kiện này đánh dấu sự sụp đổ của
một mạng xã hội đã từng được kì vọng rất lớn tại Việt Nam.

Mạng xã hội ảo (virtual social network), gọi tắt là mạng xã hội để chia
sẻ cảm xúc, ý nghĩ, quan niệm một cách tương đối tự do, không bị ràng buộc
về không gian và thời gian mặc dù vẫn phải tuân thủ luật lệ của thế giới thực
và những quy tắc ứng xử nhân văn...Những thông tin về bản thân của cá nhân
hay tập thề trên mạng xã hội ảnh hưởng một cách sâu rộng đến cách thức hoạt
động của các tổ chức cũng như các cá nhân. Thậm chí nó còn tác động đến cả
cách thức giao tiếp giữa con người với nhau. điều này đã, đang và sẽ thay đổi
cách thức tương tác giữa những người trẻ tuổi với nhau cũng như thay đổi lối
sống của họ. Các mạng xã hội như Facchook, Myspace, Twit'ter, ZingMe, tam
tay.com.vn... mới chi hoạt động được vài năm song đã nhanh chóng trở thành
một hiện tượng phổ biến toàn cầu và thu hút đông đảo người sử dựng nhất là

15


giới trẻ ở Việt Nam. Trong các hoạt động của giới trê Việt Nam trên các mạng
xã hội, một điều dễ nhận thấy chính là kết nối bạn bè (networking) và giải trí
(entertainment). Thực tế, ở khía cạnh như là một kênh thông tin (news
chanel), ảnh hưởng của mạng xã hội ở Việt Nam chưa thật sự nổi trội. Nhìn
vào bảng đánh giá tốp 10 trang web được truy cập nhiều nhất ở Việt Nam hiện
nay của Alexa, chúng ta dễ thấy gần một nửa (4/10) các trang web là những
trang thông tin (news) hay báo điện tử. Điều này cho thấy, nhận định ở trên
phần nào chính xác. Như vậy, khẳng định rằng người sử dụng các mạng xã
hội ở Việt Nam khá khác biệt so với Mỹ, quê hương của Facchook và
Myspace. Trong tốp 10 trang web được truy cập nhiều cả Những sinh viên
của Việt Nam đã sống ở Mỹ nhiều năm nhận định: mỗi 1 ngày họ chi cần vào
Myspace (trước đây) hay Facchook (hiện nay) là đã có tất cả những thơng tin,
hình ảnh của bạn bè, những trò chơi trực tuyến và cả những thơng tin báo chí
nổi bật được các hãng tin hàng đầu thế giới được cập nhật thông qua các
mạng xã hội. Ở Việt Nam hiện nay, số lượng người sứ dựng các mạng xã hội

nói chung và giới trẻ nói riêng đã đạt những con số khá ấn tượng nhưng theo
đánh giá của người sứ dụng mạng xã hội thì con số này trong so sánh với các
nước ASEAN vẫn còn khá khiêm tốn. Xét ở số lượng người sử dụng
Facebook với những thống kê được kiểm định, tại Singapore, trong tồng số
gần 3,4 triệu người sử dụng Internet có khoảng hơn 50% tương đương gần 1,8
triệu người sử dwlg mạng xã hội này. Ở Indonesia, 14 triệu trên tổng số gần
30 triệu người dùng Internet là thành viên của Facchook. Như vậy, cho dù số
lượng thành viên sử dụng các mạng xã hội ở Việt Nam cịn ít hơn một số nước
khác, song những phản ứng của giới trẻ Việt Nam với Facchook khá tốt, đặc
biệt với những chương trình, kế hoạch hành động mang tính cộng đồng cao.
Ví dụ như chiến dịch SEAChange Youthsays phát động ở Việt Nam chủ yếu
trên Facchook, sau một tháng đã thu hút 15.000 bạn trẻ tham gia trả lời và ủng
hộ chiến dịch " Người trẻ Đông Nam Á cũng thay đổi". Một số fanpage của
các nhãn hiệu Việt Nam cũng đạt xấp xỉ 10 ngàn fan, báo hiệu cho một tương
lai phát triển mạnh mẽ của chiến lược quảng cáo qua các mạng xã hội. Đây là
16


những con số đáng khích lệ với sự phát triển của cộng đong mạng xã hội ở
Việt Nam. Sự phát triển của các mạng xã hội ở Việt Nam không hẳn do sự
kiện đóng cửa 360 Yahoo nhưng việc giới trẻ đón nhận Facchook một cách hồ
hởi cũng như sự mở rộng của Zing Me đã phần nào cho thấy tương lai của các
mạng xã hội ở Việt Nam đang khá tốt đẹp. Những xu hướng phát triển trong
tương lai vẫn cịn có nhiều dự báo, Chẳng hạn như dự báo: một trong những
lợi ích lớn nhất khi sử dụng các mạng xã hội như Facchook cho công việc
kinh doanh là "hiệu ứng lây lan" giống như kiểu virus. Một khi ai đó trở thành
"fan" của một cơng ty nào đó, họ sẽ tự động gửi đi các tin nhắn cho bạn bè
trong danh sách nói về dịch vụ hoặc sản phẩm của cơng ty đó", hoặc nhận
định: "mạng xã hội đã trở thành kênh tiếp cận vô cùng thuận lợi và nhanh
chóng giữa doanh nghiệp và khách hàng". Những dự báo, những nhận định

này có thể đúng, có thề sai...song việc sử dụng các mạng xã hội ở Việt Nam
cho thấy giới trẻ ở Việt Nam nhiệt tình đón nhận mạng xã hội. 2. Tính phổ
biến và tiềm năng của mạng đã xã hội sử dụng mạng xã hội của giới trê Việt
Nam. Tính năng của mạng xã hội thể hiện khá rõ như chat, email phim ảnh,
voice chat, chia sẻ files, blog, và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách người
sử dựng mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày
cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều
phương cách để các bạn thanh niên, sinh viên tìm kiếm bạn bê, hoặc các nhà
kinh doanh fim kiếm đối tác: dựa theo Groups (ví dụ như tên trường hoặc tên
thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name),
hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phản ảnh, sách báo, hoặc ca
nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán... Các trang mạng xã hội đã
được coi là nơi mà giới trẻ trao đôi, thảo luận về các vấn đề xã hội. Thời gian
sử dựng các trang mạng xã hội và blog hiện chiếm 22% tổng số thời gian
người sử dụng dành cho các phương tiện trực tuyến. Tính phổ biến và tiềm
năng của mạng xã hội sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố Chẳng hạn, sau khi dịch vụ blog Yahoo 360 khơng cịn hoạt
động, ở Việt nam đã chứng kiến sự ra đời là lớn mạnh của một loạt các mạng
17


xã hội như Facch ook, Myspace, Twitter, ZingMe, tam tay.com.vn... Điều này
đã mang đến cho các doanh nghiệp muốn quảng bá hình ảnh, em kiếm đối tác,
tuyển dựng nhân viên một công cụ kinh doanh mới. Theo thống kê của Regus,
nhà cung cấp hàng dầu thế giới về các giải pháp không gian làm việc, mạng
xã hội đã trở thành một cơng cụ kinh doanh chính tại Việt Nam với 62% số
doanh nghiệp sử dụng thành cơng trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới.
54% doanh nghiệp đã chủ động dành một phần ngân sách marketing cho các
hoạt động trên mạng xã hội, 92% số người được hỏi ở Việt Nam đã sử dụng
mạng xã hội để liên hệ, trong đó có 46% am được cơng việc. Trong khi đó,

chi có khoảng 22% doanh nghiệp tuyển dụng được nhân viên thông qua các
trang giới thiệu việc làm, điều này đã cho thấy sự hiệu quá của công cụ kinh
doanh mới này. Cùng với đó, sự ra đời của mạng di động 3G, hầu hết các mẫu
điện thoại bán ra Alexa.com, hai mạng ZingMe và Facchook lần đau tiên đã
có mặt trong toplo trang web được truy cấp nhiều nhất tại Việt Nam trong đó
ZingMe đứng thứ 4 đã cho thấy sự lớn mạnh của các mạng xã hội. Tính phổ
biến và tiềm năng của mạng xã hội là điều không thể phủ nhận. Tuy vậy, tiềm
năng của các mạng xã hội vẫn chưa được khai thác hết, cùng với việc Internet
ngày càng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực nông thôn và tốc độ
tăng trưởng của các mạng xã hội (theo khảo sát là từ 25-30%) thêm vào đó,
chi phí thấp cũng sẽ là một yếu tố chính khiến cho các doanh nghiệp chú
trọng vào mạng xã hội. Đó chính là những tiền đề cho mạng xã hội trở thành
một công cụ kinh doanh đắc lực, góp phần lớn vào sự phát triển của doanh
nghiệp.Với tất cả những ưu thế tu lớn nói trên, trong tương lai không xa,
mạng xã hội và các ứng dụng của mạng xã hội sẽ là một xu thế tất yếu, một
phần không thể thiếu của kinh doanh trực tuyển tại Việt Nam 3. ảnh hưởng
của mạng xã hội đến lối sống người Việt Nam Như đã trình bày ở trên với sự
năng động, sáng tạo và thích giao lưu, học hỏi để nắm bắt một cách nhanh
chóng những thơng tin mới qua các mạng xã hội như Facchook, Myspace,
Twitter, ZingMe,... để kết bạn, giao lưu, chia sẻ đam mê sở thích của mình
cũng như tìm kiếm các mối quan hệ mà mình quan tâm... Những tiện ích và
18


tác dụng giải trí của mạng xã hội thì đã rõ. Mạng xã hội không chỉ kết nối
người sử dụng qua việc kêu gọi mọi người tham gia tình nguyện, tham gia
qun góp từ thiện hay tìm cơ hội việc làm, thơng tin của bạn bè,... mà cịn
mang đến cơ hội phát triển cho các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, ảnh hưởng
của mạng xã hội đến lối sống giới trẻ Việt Nam là vấn đề đáng quan tâm. Ở
châu Âu nhiều nhận định cho rằng giới trẻ: sinh viên, học sinh ngày nay

không chỉ coi mạng xã hội là nơi chia sẻ cảm xúc mà còn a nơi để họ chăm
chút hình ảnh bản thân (nhưng có phần thái quá). Tạp chí dành cho thanh
thiếu niên Mỹ Ypulse đã tiến hành khảo sát hơn 1000 sinh viên, hầu hết các
bạn đều cho rằng mạng xã hội khiến họ chú ý đến vẻ ngồi của mình hơn, và
họ tin rằng hầu hết các bạn đồng lứa cũng như vậy. Một cuộc khảo sát khác
được thực hiện bởi Jean Twenge, Viện nghiên cứu tâm lý Đại học San Diego
báo cáo, 57% sinh viên cho rằng bạn mình thường truy cập vào các trang kết
nối mạng xã hội như Myspace, Facchook và Twitter để tự lăng xê bản thân,
gây sự chú ý với mọi người và để chăm sóc hình ảnh của mình tại thế giới ảo.
90% thưa nhân họ sử dụng thường xuyên Myspace và Facchook 2/3 cho rằng
thế hệ của mình thích được chú ý hơn, thích tự lăng xê bản thân hơn và thùa
tự tin so với các thế hệ trước. Nicole Ellison, trợ lý giáo sư tại Đại học
Michigan, người đang nghiên cứu mạng xã hội cho rằng, ai cũng muốn có
một gương mặt đẹp khi giao tiếp bên ngồi dù là trực tuyến hay trực tiếp.
"Khi tơi gặp chuyện là vui hay chuyện buồn, tôi đều bày tỏ trên Facchook. Đó
là một nơi để mọi người chia sẻ tình cảm. Houston Dougharty, phó giám đốc
quản lý sinh viên tại trường Grinnel, Iowa nhận xét, sinh viên ngày nay dễ tha
thứ và hay quan tâm giúp đỡ người khác, vì vậy khơng thể phán xét họ là
những người theo chủ nghĩa yêu bản thân. Mạng xã hội chi là một nơi ghi lại
tâm sự của mỗi cá nhân và thế hiện tính cách của họ. Tuy nhiên Twenge lại
cho rằng chủ nghĩa yêu bản thân đang tăng lên ở thế hệ trê dựa vào 40 câu hỏi
trắc nghiệm được dùng qua nhiều thập kỷ. Vào thập niên 80, tỉ lệ thanh niên
quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình là 1/7 những ngày nay, tỉ lệ này là 1/4,
nghĩa là cứ 4 người thi có 1 người quá chú ý đến bề ngồi của mình. Như vậy
19


ở châu âu giới trẻ hiện đang có sự thay đổi và nên chăng cần điều chỉnh lại
bản thân để dành thời gian vào những việc có ích hơn. Ở Việt Nam kết luận
cuộc điều tra xã hội về lối sống của sinh viên hiện nay của thạc sĩ Nguyễn

Ánh Hồng (Giảng viên Khoa Giáo dục học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và
Nhân văn - ĐH Quốc gia TP.HCM) cho thấy "môi trường sống ảnh hưởng
trực tiếp đến lối sống của sinh viên". Chẳng hạn, sinh viên sống cùng với gia
đình thể hiện một lối sống chăm lo bản thân và người thân, nhưng thiếu tích
cực hịa nhập vào đời sống xã hội chung. Trong khi đó, những sinh viên sống
xa nhà lại gắn bó với cuộc sống tập thể và xã hội hơn. Do vậy, lối sống tích
cực ở họ cũng cao hơn hẳn những sinh viên cùng sống với gia đình. Đặc biệt
mơi trường sống ở ký túc xá đã ảnh hưởng lớn đối với việc hình thành lối
sống này. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, hàng loạt sự kiện diễn ra xưng
quanh giới trẻ còn đang ngồi trên ghế nhà trường khiến dư luận hết sức quan
tâm, từ chuyện đánh nhau trong trường, ngoài đường phố, đến chuyện học
sinh phổ thông hôn nhau trong lớp, chơi đánh bài hay nữ sinh cởi áo giữa lớp
học...và liên tiếp những lời cảnh báo được phát ra trước thực trạng đạo đức
học sinh ngày càng xuống cấp. Điều này cho thấy, giới từ (bao gồm cả sinh
viên và học sinh) ít nhiều đang bị "mơi trường sống ảnh hưởng trực tiếp" và
vai trị của truyền thơng mạng (mạng xã hội) đã và đang tác động nhiều đến
lôi sống của giới trê. Bởi vì, chính từ mạng xã hội- nơi đang được rất nhiều
học sinh, sinh viên sứ dụng và yêu thích với những tiện ích và tác dụng đã rõ
cũng đã nhanh chóng chuyển tải những thơng tin cho hàng ngàn, hàng triệu
người xem qua việc quay phùn bằng điện thoại di động để đưa lên mạng
những chuyện xấu mà trước đây nếu xảy ra thì chỉ có một số người biết đến
và chỉ trong phạm vi hẹp tại nơi đó hoặc ở một nước nào đó như chuyện đánh
nhau, chơi đánh bài trong lớp hay nữ sinh cởi áo giữa lớp học... điều này rất
khó thực hiện trước đây khi công nghệ thông tin tại Việt Nam chưa phát triển,
mạng xã hội chưa trở thành công cụ của thông tin.

20


CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG

CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
2.1. Dự báo finh trình phát triển và những vẩn đề đặt ra đối với
Infernet và mạng xã hội ở nước ta
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như
vũ bão và xu hương tồn cầu hố, quốc tế hố mọi lĩnh ác của đời sống xã hội
như hiện nay, Internet và mạng xã hội chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển mạnh
mẽ mang tính bùng nổ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và nhu cầu ngày càng
cao của con người. Internet đã và đang giải phóng sức lao động của con người
mở ra vận hội mới cho các quốc gia, dân tộc trong quá trình hội nhập và phát
triển. Thơng tin nói chung, Internet nói riêng sẽ trở thành tài nguyên, trở
thành lực lượng sản xuất và động lực sản xuất làm thay đổi cả thế giới, trong
đó có Việt Nam.
Cách đây khoảng 10 năm, Đang ta đã nhận định: "Đến năm 2010, công
nghệ thông tin của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vưck, trở thành
một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội đảm
bảo an ninh - quốc phịng; phát triển mạng thơng tin quốc gia phủ trên cả
nước, với thông lượng lớn, giá rẻ, tỷ lệ người sứ dụng Internet đạt mức trung
bình thế giới; công nghiệp công nghệ thông tin trở thành kinh tế mũi nhọn, có
tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với khu vực khác, có tỷ lệ tăng trưởng
GDP của cả nước ngày càng tăng."(3):
với những tín hiệu khả quan của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực kinh
doanh viễn thơng nói riêng, hãng nghiên cứu Business Monitor Intemational
(Anh) năm ngoái dự đoán Việt Nam sẽ đạt 31,5 triệu người kết nối mạng vào
năm nay.
Internet đem lại nhiều những hữu ích đối với đời sống xã hội nhưng
Internet cũng đã và đang mang đến khơng ít những hệ luỵ khó lường. Trước
21



hết nó là cơng cụ hữu hiệu đê các thế lực thù địch lợi dựng thực hiện chiến
lược "diễn biến hồ bình ', bạo loạn lật đổ. Mặt khác, Internet cịn đang đặt ra
những mối nguy cơ khó lường về an ninh mạng; sự xâm nhập, phá hoại của
tội phạm cơng nghệ cao, vinh máy tính...
Sự bùng nổ của mạng xã hội trong thời gian vừa qua gây nhiều bất cập.
Các trang mạng xã hội tồn tại tự do và vượt ngồi sự kiểm sốt. Trong khi đó,
các qui định, nguyên tắc dành cho phương thức truyền thông cá nhân mới mẻ
này chưa có che tài điều chinh.
Mạng xã hội bắt đầu trở thành mối quan ngại của các nhà quản lý khi
mạng xã hội xuất hiện những cảnh "nóng", có những thơng tin đi ngược lại
với lợi ích chung của xã hội. Ví như thời gian qua có khơng ít người lợi dụng
mạng xã hội để tuyên truyền chống phá cách mạng nước ta, nói xấu, bơi nhọ,
phá hoại Đảng, Nhà nước ta như vụ Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Lý...
hay một số blogger mạo danh các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước...
Với nhiều vấn đề nảy sinh hiện nay trên mạng xã hội liên quan đến các
yếu tố chính trị, pháp lý, văn hố đặt ra u cầu đối với việc kiểm sốt mạng
xã hội thơng qua một phương thức hợp lý. Vấn đề đặt ra là kiểm sốt nhưng
vẫn phải tơn trọng quyền tự do và ý kiến cá nhân. Kiểm soát là đặt ra một
khuôn khổ, phạm vi hợp lý cũng như định hướng để mạng xã hội phát triển
lành mạnh, có hiệu quả.
2.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản
lý nhà nước về hoạt động Inferuet và mạng xã hội
Phải thừa nhận rằng quản lý Internet và mạng xã hội là một vấn đề cực
kỳ nhạy cảm và không đơn giản thực hiện bằng các biện pháp hành chính hay
kỹ thuật đơn thuần. Hầu hết các nước phát triển đều khơng có chế tài quản lý
mạng xã hội cũng như "ngăn cấm ' người dân tiếp cận với Internet. Với sự
phát triển của khoa học công nghệ, Internet ngày càng cho chúng ta thấy năng
lực kinh ngạc của mình. Mỗi ngày, trên thế giới, có nhiều trang mạng xã hội
mới xuất hiện. Trong thực tế, một số chính phủ tính đến việc kiểm sốt mạng
22



xã hội nhưng không thể làm nổi. Trước thực trạng này, với sự hiểu biết và
trong phạm vi đề cập tơi mạng dạn đề xuất nhóm các giải pháp nhằm tăng
cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của Internet và mạng xã
hội:
Thứ nhất, phải có kế hoạch xây dựng cơ chế, chính sách, chiến lược và
quy hoạch phát triển Internet và mạng xã hội. Ban hành hoặc ban hành theo
thẩm quyền và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động Internet và dịch vụ Internet. Việc thiết lập trang thông tin điện tử, việc
cung cấp, truyền đưa, lưu trữ, sứ dụng thông tin điện tử trên Internet phải tuân
thủ các quy định của pháp luật về công nghệ thông tin, pháp luật về sở hữu trí
tuệ, pháp luật về báo chí, pháp luật về xuất bản, pháp luật về bảo vệ bí mật
nhà nước, pháp luật về bản quyền, pháp luật về quang cáo...v.v
Thứ hai, tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh thông tin
trong lĩnh vực Internet bao gồm các biện pháp kỹ thuật, các biện pháp nghiệp
vụ, chủ động phòng, chống tội phạm đối với hoạt động Internet;
Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia cung
cấp và sử dụng dịch vụ Internet, mạng xã hội đồng thời tăng cường công tác
tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn pháp luật về Internet và mạng xã hội. Có
biện pháp để ngăn chặn những hành vi lợi dụng Internet và mạng xã hội gây
ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục, vi
phạm các quy định của pháp luật và để bảo vệ trê em khỏi tác động tiêu cực
của Internet và mạng xã hội.
Thứ năm, khẩn trương xây đựng quy chế mang tính định hướng có thể
nhằm bảo đảm có chế tài xử lý kịp thời khi phát hiện những nội dung xấu trên
các trang mạng xã hội. Quy chế hoạt động mạng xã hội cần lưu tâm đến cả hai
mặt đang tồn tại đối với mạng xã hội: mặt tích cực và tiêu cực, khuyến khích
mặt tích cực của mạng xã hội và hạn chế đến mức thấp nhất những mặt tiêu
cực của mạng xã hội.


23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các website của Bộ thông tin - Truyền thơng
2. Nghị định 97/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ về quản lý,
cung cấp sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.
3. Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 của Bộ Văn
hố - Thơng tin ban hành Quy chế quản lý và cấp phép cung cấp thông tin,
thiết lập trang thông tin điện tủ trên Internet.
4.. Nguyên Quang A: "Mười năm Internet Ở Việt Nam - Lao Động số
44 ngày 11/11/2007.
5.Trương Tấn Sang: "Tăng cường sự lãnh đạo của Đàng, sự quản lý của
Nhà nước, nâng cao hơn nữa chất lượng, tính tư tưởng, tính hấp dẫn, tính
thuyết phục của báo chí", Tạp chí Cộng sản số ra ngày 15/1/2007.
6. Tô Huy Rửa: "Phấn đấu để báo chí nước ta phát triển đứng định
hướng, mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới - Tạp chí Cộng sản số ra ngày
15/1/2007.
7. Tạ Ngọc Tấn: "Một số vấn đề về phát triển báo chí hiện nay", Tạp
chí Cộng sản ngày 28/11/2006.
8. Tất Thắng: "Phát triển Internet tại Việt Nam? Vai trị của Chính phủ
là vơ cùng quan trọng" - VTV online ngày 171512007
9. Trần Đăng Tuấn: "Một số vấn đề về lãnh đạo, quản lý báo chí trong
tình hình hiện nay" - Tạp chí Cộng sản ngày 20/11/2007..
10 "Báo điện tử - Điểm sáng của cuộc cách mạng thông tin" đăng
VNExpress ngày 29/6!2005.
11 "Internet: Vận hội và cũng là trọng trách của thế hệ trẻ!" - Bàn tròn
trực tuyến của Vietnanmet với GS-TS ĐỖ Trung Tá, Bộ trưởng Bộ Bưu chinh
viễn thông.

12. Website:
13. http://dantrionline:
24


×