Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu luận cao học - Vấn đề hình thành tập đoàn bào chi ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.68 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

0


I. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí nước ta đang ngày
càng khởi sắc, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và cần thiết của mình trong
đời sống văn hoá- xã hội. Sau hơn 20 năm đổi mới hệ thống báo chí nước ta đã
có bước phát triển quan trọng cả về loại hình, số lượng và chất lượng",.chứng
tỏ sự lớn mạnh vế mọi phương diện và đang có nhu cau ngày càng vươn cao,
vươn xa hơn nữa trong tương lai. Đây chính là điều kiện chủ quan quan trọng
đe triển khai, thành lập mơ hình tập đồn báo chí ở Việt Nam.
Trên thế giới, mơ hình tập đồn báo chí đã ra đời từ hơn 100 năm nay
và đang ngày càng khẳng định sức mạnh và ưu thế của mình trong thời đại
kinh tế tồn cầu, mỏ ra một hưởng lăm kinh tế mới cho ngành công nghiệp
báo chí - truyền thơng, một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong đời
sống báo chí hiện đại.
Với những điều kiện khách quan và chủ quan, xu hướng hình thành tập
đồn báo chí Việt Nam là tất yếu, đáp ứng nhu cầu của phương thức, phong
cách làm báo hiện đại trong xu thế tồn cầu hố.
Chủ trương hình thành các tập đồn báo chí của Đảng, Nhà nước ta ra
đời trong bối cảnh đó. Tuy nhiên hình thành như thế nào, nội dung, cơ chế
hoạt động và cơ cấu tồ chức ra sao thì cịn là một câu hỏi khó và can thời gian
đề nghiên cứu mà một trong những hướng tiếp cận đó là tìm tịi, học hỏi kinh


nghiệm làm kinh tế truyền thông, cụ thề là quá trình hình thành và hoạt động
của một số tập đồn báo chí trên thế giới.
Trong thời gian qua, khái niệm "tập đồn báo chí" trở thành một đề tài
bàn tán trong giới Báo chí - truyền thơng. Đây cũng là một khái niệm mới cần
được nghiên cứu và tìm hiểu. Nói cách khác, chưa có định nghĩa chinh thức
về khái niệm này ở Việt Nam. Trong phạm vi tiểu luận nhỏ, em xin được đề
cập tới vấn đề hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam. Với sự cần thiết và
các lý do đó, em chọn đề tài: "Vấn đề hình thành tập đồn bào chi ở Việt
Nam hiện nay"
1


II. Nội dung
Chương 1. Giới thiệu một số tập đoàn báo chí trên thế giới
Nói đen một tập đồn (ở dây là nói đến tập đồn truyền thơng), trước
hết là nói đến sản nghiệp của tập đồn, phương châm của tập đoàn, cơ cấu tổ
chức, các hoạt động của tập đoàn, mà những điều này thường được các tập
đoàn trên thế giới công khai giới thiệu trên trang web của minh. Sau nữa, mới
đi sâu vào tìm tịi cơ chế quản lý, cơ chế sở hữu, nhũng vấn đề kinh tế - xã hội
nảy sinh xung quanh tập đoàn. Các tài liệu sử dụng trong phần này chủ yếu
được lấy từ trang web của các tập đoàn, trang web của các báo trong và ngoài
nước, cũng như từ các báo cáo khoa học được công bố trên mạng Internet.
1. Một số tập đồn báo chí Mỹ
Về quy mơ của các tập đồn báo chí Mĩ, nhiều nhà nghiên cứu đã gọi
chúng là "các đế chế truyền thông", '(những gã khổng lồ" (media empires,
media giants), bởi cả về quy mô hoạt động, khả năng tài chính, tầm ảnh
hưởng của các tập đoàn này đều vươn ra khắp toàn cầu. Trong một tập đồn
truyền thơng Mĩ, có thể có những tập đồn truyền thơng con" khác.
* Tập đồn News Corporation:
Trên thế giới, sự hình thành và phát triền hùng mạnh của tập đồn

truyền thơng News Corporation (viết tắt là News Corp) ghi dấu ấn đậm nét
của "nhà tài phiệt truyền thông" (media tycoon) người Mĩ gốc úc Rupert
Murdoch. Lịch sử của tập đồn có thể viết gọn trong các vụ thừa kế, sáng lập,
sáp nhập, và mua bán.
Từ tờ báo tỉnh lê hạng hai Adelaide News của người cha (1952), Rupert
Murdoch thành lập tập đồn báo chí News Limited có tầm ảnh hưởng rộng rãi
bậc nhất ở úc (hiện nay, News Limited vẫn là công ty con ở úc của News
Corp). News Limited chuyên mua lại các tờ báo làm ăn lỗ lã ở úc và vực
chúng dậy bằng cách ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến và cải tổ nội dung.
Trong vòng 10 năm, News Limited đem lại cho Murdoch khoản lợi nhuận
2


"kếch sù". Năm 1979, Murdoch thành lập News Corporation trên đất úc và
bắt đầu thu mua những tờ báo và tạp chí hàng đầu Lon don (Anh) và New
York (Mộ cũng như thu mua nhiều tập đồn truyền thơng khác.
Ở Anh, thông qua công ty con News Intemational, News Corp của
Murdoch có ảnh hưởng mạnh mẽ trong làng báo Anh, đặc biệt là từ khi sở
hữu hai hệ thống báo Times Newspapers và News Group Newspapers
(khoảng thời gian cuối thập niên 80 cửa thế kỉ 20) và một phần hệ thống
truyền hình trả tiền BskyB (năm 1990).
Từ thời News Limited, Murdoch đã vào thị trường truyền thông Mĩ
bằng cách mua tờ San Antonio News (1973), ngay sau đó sáng lập tờ National
Sản và mua tờ New York Post (1 976). Khi đã thành lập News Corp, Murdoch
bắt đầu tiến công" sang lĩnh vực phim ảnh (xưởng phim nồi tiếng nhất của
News Corp là 20th century Fox) và phát thanh truyền hình (năm 1985,
Murdoch lấy quốc tịch Mĩ đề thuận lợi trong việc sở hữu các đài truyền hình
của M ). Hiện nay, mạng lưới truyền hình Fox (do cơng ty con Fox
Broadcasting Company điều hành) đã lan toả đen 96% hộ gia đình Mĩ.
Vào năm 1993, News Corp mua đài truyền hình STAR có trụ sở chính

ở Hong Kong, với tham vọng tiến vào thị trường truyền thông Trung Quốc,
bởi đây là kênh truyền hình vệ tinh phát khắp khu vực châu Á. Trong suốt
thập niên 90 của thế kỷ 20, News Corp chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực
truyền hình trả tiền ở cả 3 châu lục. Năm đầu thế ki 21, News Corp thành
công trong lĩnh vực kinh doanh Internet với AOL.
Đến giữa năm 2005, News Corp chuyên hưởng sang lĩnh vực kinh
doanh truyền thông mới, nhằm tiếp tục làm "bá chủ" thị trường truyền thông
trong tương lai. Thành công đau tiên của News Corp là hiệu ứng xã hội và lợi
nhuận truyền thông của website Myspace.com.
2. Các tập đồn báo chí khác
Tập đồn Gannett, Các tập đồn báo chí ở Trung Quốc, Tập đồn
Singapore Press Holdings (SPH)... Các tập đồn truyền thơng có ảnh hưởng
3


rất lởn không chỉ trong phạm vi các quốc gia, mà cịn lan rộng ra khắp các
khu vực, thậm chí khắp cả thế giới. Vai trò quan trọng nhất của các tập đồn
truyền thơng chính là ở sự kết hợp hai mục tiêu báo chí và kinh tế.
Các tập đồn truyền thông của Mụ nghiêng về mục tiêu kinh tế, chú
trọng khai thác tối đa lợi nhuận trong mọi lĩnh vực truyền thơng và có liên
quan đến truyền thơng. Do sớm hình thành, các tập đồn này tận dụng được
ưu thế về tài chính, kinh nghiệm quản lý,... để vươn ra "thống trị" thị trường
truyền thơng tồn cầu.
Ở những bước đi đầu tiên, các tập đồn báo chí của Trung Quốc vừa hồ
hởi lại vừa hết sức thận trọng cân nhắc giữa mục tiêu báo chí và mục tiêu kinh
tế. Đặc điểm của các tập đồn báo chí Trung Quốc là tham gia năng động vào
các hoạt động kinh doanh ngồi báo chí mà chưa chú trọng khai thác hết mọi
tiềm năng của thị trường truyền thông. Ra đời muộn, song các tập đồn báo
chí Trung Quốc cũng có tham vọng tồn cầu và xây dựng tham vọng đó bằng
cách mở rộng hợp tác với các tập đồn truyền thơng nước ngồi.

Với thị trường truyền thơng trong nước nhỏ hẹp, lại được sự hậu thuẫn
về chính sách mạnh mẽ của Chính phủ Singapore, tập đồn SPH nhanh chóng
chiếm lĩnh vị trí chủ chốt. Uủ điểm của tập đồn SPH là lối kinh doanh bài
bản (học tập từ các quốc gia tiên tiến), thường xuyên cập nhật công nghệ, biết
tận dụng lợi thế, khả năng thâm nhập vào tất cả mọi lĩnh vực truyền thông và
liên quan đến truyền thông, khát vọng vươn ra chiếm lĩnh thị trường khu vực
và thế giới. Mơ hình SPH phù hợp với các thành phố trê, phát triển chủ động
và năng động.

4


Chương 2: Một số vấn đề về lý thuyết
1. Tìm hiểu về khái niệm tập đồn báo chí
Khái niệm tập đồn báo chí ở Việt Nam tương đối mới và chưa được
làm rõ, việc tìm hiện nội hàm của các khái niệm này ở các nước trên thế giới
là một việc làm hết sức cần thiết. Tìm hiểu gốc từ tiếng Anh: "press giống chỉ
là một nhóm báo in hay dùng để gọi các tổ chức có hạt nhân là một cơ quan
báo in nổi tiếng lâu đời và cơ quan này có tham gia các hoạt động kinh doanh
khác. Theo GS Richard Shafer (Đại học Nanh Dakota, Mỹ) thi nên sử dụng
các thuật ngữ "media conglomerate", media convergence" để có thể tiếp cận
vấn đề nghiên cứu về tập đồn báo chí truyền thơng.
Theo wikipedia, "media conglamerate" dùng đề chỉ các tổng công ty sở
hữu một con số lởn các cơng ty con hoạt động trong những loại hình truyền
thơng khác nhau như truyền hình, phát thanh, xuất bản, điện ảnh và Internet.
Xét trên khía cạnh thuật ngữ kinh tế, "conglomerate" chỉ một công ty lởn
(tống công ty) bao gồm nhiều cơng ty con có vê ngồi là các doanh nghiệp
khơng liên quan gì đến nói. Ngồi ra, cịn sử dụng khái niệm: "media giống
với nghĩa tương tự như "media group" nhưng với hàm nghĩa bao trùm hơn
báo chí, chỉ về tất cả các loại hình truyền thơng (khơng riêng là báo in).

Hay thuật ngữ: "media convergence" (hội tụ truyền thơng) có những
thuật ngữ tương đồng như "media consolidation" (tập hợp truyền thông) và
"concentration of media ownership" (sự tập trung trong lĩnh vực sở hữu
truyền thông). Đây là một thuật ngữ phổ biến trong giới phê bình truyền thơng
cũng như các nhà làm luật khi đề cập đến phương thức sở hữu các phương
tiện truyền thông của các doanh nghiệp.
Thuật ngữ "media convergence" có sự liên hệ mật thiết với thuật ngữ
"media conglomerate" ở chỗ sự tập trung sở hữu trong lĩnh vực truyền thông
thường kéo theo sự hành thành các "media conglomerate". Khi một doanh
nghiệp sở hữu nhiều loại hình truyền thơng khác nhau, nó được xem như là
5


một "media conglomerate". Như vậy, từ khái niệm thuật ngữ cũng có thề cho
chúng ta thấy sự hình thành nên các tập đồn truyền thơng ở phương Tây
chỉnh là từ những sự tập trung sở hữu các loại hình trong lĩnh vực truyền
thơng.
Bên cạnh đó, trên thế giới cịn sử dụng một số thuật ngữ khác để chỉ tập
đoàn báo chí như: media organization, media group, media mega-group media
empires, media giants, media corporations,... Từ tìm hiểu các khái niệm, thuật
ngữ trên thế giới và việc sử dụng khái niệm "báo chí" hay "truyền thơng" ở
Việt Nam đơi khi chưa tách bạch. Do đó, chúng ta nên xem xét khái niệm "tập
đồn báo chí" là một thuật ngữ kinh tế, thuộc về kinh tế truyền thơng, có
nghĩa hẹp tương đương với thuật ngữ "press group" và nghĩa rộng tương
đương với "media conglomerate". Theo đó, tập đồn báo chí là một tập đoàn
kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền thơng, có thể có hạt nhân là
một cơ quan báo in, báo hình hoặc bất cứ loại hình báo chí nào khác và cũng
có thể tham gia cào một số lĩnh vực kinh doanh ngồi truyền thơng". Hay có
thê đưa ra khái niệm: "Tập đồn truyền thơng" là tơ hợp các cơ quan-đơn vị
hoặc doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu về lĩnh vực truyền thơng-báo chí và có

kết hợp kinh doanh tơng hơn về một số lĩnh vực khác ngồi truyền thơng-báo
chí.
Theo tác giả Robert W Mcchesney, có hai dạng thức tập đồn báo chí
truyền thơng:
- Dạng thức thứ nhất là dạng thức tập hợp theo chiều ngang
(horizontally integrated), tức là tập đồn thâu tóm gần như trọn vẹn một lĩnh
vực truyền thơng nào đó, chẳng hạn như lĩnh vực xuất bản sách.
- Dạng thức thứ hai là dạng thức tập hợp theo chiều ngang (vertically
integrated) tức là tập đoàn nắm quyền sở hữu trong rất nhiều lĩnh vực truyền
thông khác nhau, tạo thành một mạng lưới săn xuất và tiêu thụ liên hồn, làm
ra nội dung truyền thơng và có kênh phân phối các nội dung truyền thơng đó.

6


Dấu hiệu dế phân biệt một tập đoàn thống trị theo dạng thức này là khả năng
khai thác sức mạnh tổng hợp giữa các cơng ty mà nó sở hữu.
Về phương diện này,. hai tác giả Johannes von Dohnannyi và Christian
Moller trong nghiên cứu "The Impact of Media Concentration ơn Professional
Jounalism" (Tác động của sự tập trung truyền thông đổi với nghề báo) cũng
đã khái quát: "Sự tập trung có thể diễn ra theo chiều dọc, tức là tập trung các
thể chế kinh tế độc lập với các công đoạn sản xuất khác nhau lại làm một tập
đoàn hoặc diễn ra theo chiều ngang, tức là sáp nhập các công ty giống nhau
về cơng đoạn sản xuất".
2. Sụ hình thành tập đồn báo chí
PGS,TS Tạ Ngọc Tấn cho biết nhận dạng tương đối nào đó về các "Tập
đồn báo chí" chỉnh là các tập đồn kinh tế, hay nói cách khác các tập đồn
báo chí cũng chính là các tập đồn kinh tế mà lĩnh vực hoạt động chính của
nó là lĩnh vực báo chí truyền thơng. Có thế căn cứ vào quy mơ, tính chất phối
hợp hoặc vào khu vực đang phát triển của tập đồn báo chí truyền thơng lởn ở

trên thế giới này thì có thể chia 2 loại chính.
+ Loại thứ nhất: là các tập đồn chỉ lấy hoạt động báo chí là lĩnh vực
hoạt động chính và phần thu của nó chủ yếu có được hay tuyệt đại bộ phận từ
hoạt động báo chí truyền thơng. Ví dụ như các Tập đồn báo chí của Tectơn,
các tập đồn của Mơnơnđổc ở Anh và các tập đồn ABC ở UC chẳng hạn.
+ Loại thứ hai: Đó là các tập đồn mà hoạt động báo chí chỉ là một bộ
phận trong đó. Ta lấy ví dụ như tập đồn báo chí ở GaNet của Mỹ chẳng hạn
thì các tập đồn báo chí này một phần hoạt động liên quan đến báo chí và
truyền thơng. Nhưng một bộ phận rất quan trọng của nó lại liên quan đến lĩnh
vực kinh tế cơng nghiệp.Ví dụ có cả cơng ty sản xuất dầu mỏ.
Tập đồn báo chí hình thành theo con đường phát triển của các tập
đoàn kinh tế và nó có mấy con đường cơ bản như thế này:

7


Thử nhất là q trình cạnh tranh tích tụ "cá lớn nuốt cá bé" thì các tập
đồn lởn mua lại các tập đồn nhỏ hay là nó cạnh tranh bóp chết" các tập
đoàn nhỏ và thu hút các tập đoàn nhỏ vào các tập đồn lởn đó.
Khả năng thứ hai là: Các tập đồn báo chí nhận thấy rằng cần liên kết
lại thành các tập đoàn lớn để thành các quyền lực lởn trong lĩnh vực đó, thi
liên kết lại, sát nhập lại thành các tập đoàn lớn hơn.
Con đường thứ ba, tức là các tập đồn cơng nghiệp, các tập đồn kinh
tế hoạt động trên.lĩnh vực cơng nghiệp - dịch vụ, họ thấy cần thiết phải lập ra
các bộ phận để kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng nhằm tạo
nên quyền lực nào đó nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế của họ thi họ lập ra
hoặc mua một số tập đồn truyền thơng để phục vụ cho mạch đích của họ.3
3. Vấn đề xây dựng mơ hình tập đồn báo chí ở Việt Nam hiện nay
3.1. Chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam:
Vấn đề tập đồn báo chí được đưa ra bàn luận trên báo chí Việt Nam từ

khoảng giữa năm 20044. cơng cụ tìm kiềm trên mạng Google cho thấy, tại
cuộc Hội thảo về Tình hình phát triển, quản lý thông tin đại chúng và xuất bản
trên địa bàn TPHCM vào ngày 24/6/2004, ông Phan Xuân Biên, Trưởng ban
Tư tưởng - Văn hoá Thành Uỷ, đã gợi ý về định hưởng phát triển sự nghiệp
báo chí: cần có những tập đồn báo chí mạnh; một số việc có thể th kênh tư
nhân làm, Nhà nước quản lý nội dung. ông Trần Thế Tuyển, cục phó Cục
Quản lý báo chí, đề nghị TP.HCM nên có chuyên đế về quy hoạch, sắp xếp đề
hình thành các tập đồn báo chí, vì ơng cho rằng: "Nước ta chưa có nhưng
trên thực tế đã có cơ quan báo chí thấp thống hình thành mơ hình này".
Trước đó, nhân ngày nhà báo Việt Nam 21/6/2004, trong bài trả lời
phỏng van của báo Tuổi Trẻ, Thử trưởng Bộ Vãn hố - Thơng tin Đỗ Q
Dỗn cho biết thực tế đã tồn tại mơ hình "tổ hợp truyền thơng đa lĩnh vực hoạt
động như một tập đồn kinh tế", mặc dù Luật báo chí qui định "Cơ quan báo
chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí". Thứ trưởng chỉ ra một số
trường hợp: báo Nhân Dân hiện có báo ngày, bào tuần, báo tháng và báo điện
8


tử; Đài truyền hình Việt Nam khơng chỉ có tạp chí mà cịn có hãng phim, cơng
ty nghe nhìn, các đơn vị hoạt động dịch vụ... Cũng trong buổi phỏng vấn này,
ơng Đỗ Q Dỗn đã đề cập đến chuyện "vấn đề kinh tế báo chỉ cần được
xem xét đầy đủ và hồn thiện về mặt luật pháp". ơng Đỗ Q Dỗn dự báo
khi đã có những tồ họp báo chi hùng mạnh thì những tờ báo eo uột, khơng tự
sống được sẽ tự đào thải.
Bước sang đầu năm 2005, Bộ Văn hố - Thơng tin đệ trình chính phủ
Chiến lược phát triển thơng tin đến năm 2010, trong đó có đoạn: "Thử nghiệm
xây dựng tổ hợp xuất bản, tập đồn báo chí, kết hợp với các hoạt động kinh
doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật đe tạo nguồn thu đau tư cho hoạt
động báo chí."
Khoảng thời gian chuẩn bị cho Đại hội Hội nhà báo Việt Nam

(08/2005), báo chí liên tục đăng tải những suy nghĩ nghiêm túc của báo giới
và các cơ quan quản lý về vấn đề tập đồn báo chí. Vấn đề kinh tế báo chí
một lần nữa được đặt ra. Tiến sĩ Đào Duy Quát, tổng biên tập website Đảng
Cộng sản Việt Nam, Phó Ban tư tưởng văn hố trung ương đã đưa ra quan
điểm "gắn kinh tế với báo chí đề báo chí phát triển và "Phải hình thành những
tập đồn báo chí tự sống, tự phát triển chứ khơng chờ bao cấp".
Cũng trong một cuộc làm việc với lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam,
Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Nguyễn Khoa Điềm nêu rõ :
"Việc xây dưng các tập đồn báo chí là cần thiết, bởi đó là yêu cầu khách
quan của một nền báo chí phát triển dưa trên nền tảng của một nền kinh tế thị
trường phát triển, công nghiệp và hiện đại. Tuy nhiên báo chí nước ta là báo
chí cua Đang, là cơng cụ chính trị - tự tương của Đáng và Nhà nước xã hội
chủ nghĩa, là món ăn tinh thần cua nhân dân, do vậy tập đồn báo chí cũng
phái hướng theo mục tiêu phấn đấu đó."
Tất cả những động thái '(cởi mở" nói trên được xem là sự chuẩn bị cho
sự kiện ngày 30/9/2005, Bộ Văn hố - Thơng tin họp báo về việc Chính phu
đã ban hành Quyết định 219, phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến
9


năm 2010, trong đó có việc đồng ý thí điểm mơ hình tập đồn báo chí tại Việt
Nam. Tuy một số tờ báo ở TP.HCM đã manh nha hoạt động theo mơ hình này,
như Sai gon Times Group, song tính đến thời điểm đó, việc xây dựng đề án và
định ra tiêu chí cụ the cho mơ hình tập đồn báo chí hầu như chưa có.
Liền ngay sau đó, thứ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin đã trả lời chi tiết
trên tờ Việt NamExpress xoay xung quanh vấn đề thành lập các tập đồn báo
chí.
Về mặt thời điểm, ơng Dỗn khẳng định mơ hình tập đồn báo chí đang
là xu hướng phát triển ở nhiều nước trên thế giới, ngay cả ở châu á, mặt khác,
vào thời điểm hiện nay, báo chí Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc và thực

tế cũng đang manh nha hình thành các tập đồn báo chí.
Về mơ hình, trước mắt, theo chiến lược phát triển thơng tín đến năm
2010, sẽ thử nghiệm xây dựng các tổ hợp xuất bản, tập đoàn báo chí có các
hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật tạo nguồn thu cho hoạt
động báo chí. Cịn theo phác thảo của ơng Dỗn, tập đồn phải có hạt nhân là
một cơ quan báo chí (báo in, truyền hình, phát thanh, Internet), làm ra nhiều
ấn phẩm báo chí, bên cạnh đó là những hoạt động bổ trợ phục vụ phát triền
báo chí nhưng khơng phải là phép cộng cơ học các toà báo. Phác thảo này
được đưa ra sau khi Bộ Văn hố ~ Thơng tin đã có tham khảo một số mơ hình
tập đồn báo chi trên thế giới như Thuỷ Điển, Nhật Bản, Trung Quốc... Đưa ra
phác thảo này, ơng Dỗn cho thấy "chưa có cơ quan báo chí nào ở Việt Nam
có đầy đủ thực lực và cơ cấu thích hơn để hình thành tập đoàn thực sự". Tuy
nhiên, ngay cả hai điều cơ bản nhất là định nghĩa và tiêu chí thành lập tập
đồn báo chí ở Việt Nam Bộ Văn hố - Thơng tin vẫn chưa thể đưa ra được.
ơng Dỗn chỉ có thể đưa ra một ngun tắc "khơng áp dụng rập khn" mơ
hình của bất kì nước nào do các khác biệt về the chế chính trị, điều kiện kinh
tế xã hội, dân trí; và gợi mở thêm một số vấn đề: Ở Việt Nam, chủ tịch tập
đồn có quyền bổ nhiệm Tổng Biên Tập hay không, các tố chức trong tập
đoàn sẽ hoạt động như thế nào, làm sao giải được các "bài tốn" về tính
10


chuyên nghiệp trong quân lý của các toà soạn và trong tác nghiệp của các nhà
báo, về điều kiện cơ sở vật chất của các tờ báo,...
Về hoạt động tài chính, ơng Dỗn trưng ra mơ hình của các tập đồn
báo chí nước ngồi: tự chủ về mặt tài chính, tự trang trải kinh phí hoạt động,
đóng góp rất lởn cho ngân sách nhà nước (chỉ sau ngành viễn thông), và
khẳng định chỉ các tờ báo mạnh mới nên thành lập tập đoàn.
Về giải pháp thúc đẩy sự phát triển xu hướng hình thành tập đồn báo
chí, điều đơn giản nhất và cũng hiện thực nhất mà Chính phủ nghĩ tới là thành

lập một trường báo chí quốc gia nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
phục vụ hoạt động báo chí. Tuy nhiên, điều cần trao đổi lại ở đây là: không
nên chỉ đào tạo đội ngũ viết báo (điều này các trường báo chí đã làm nhưng
hiệu quả chưa cao), mà để phù hợp với tình hình mới, quan trọng nhất là phải
đào tạo đội ngũ người làm báo và đội ngũ quản lý báo chí (quản lý phải theo
kịp thực tiễn chứ không phải quản lý khơng được thì cấm).
Với tất cả sự thận trọng, các câu hỏi xoay xung quanh "tập đồn báo
chí" lần lượt được Bộ Văn hố - Thơng tin và nhũng người có quan tâm đặt ra
và chờ lời giải đáp cụ thể từ phía các cơ quan báo chí lớn, đủ thế và lực trong
nước. Có thể thấy, hiện nhiều cơ quan báo chí muốn vươn thành tập đồn
song vẫn loay hoay tìm mơ hình, cơ chế hoạt động. Có người ví, những cơ
quan báo chí này giống như người đang mặc tam áo quá chật, song lại chưa
tìm được tấm áo mới vừa vặn.5 Nhà báo lão thành Phan Quang, nguyên Chủ
tịch Hội nhà báo Việt Nam cũng cho rằng, muốn chuyên nghiệp, tờ báo phải
độc lập vế tài chính. Muốn vậy, các báo phải trở thành những tập đoàn hùng
mạnh, hoạt động như một công ty, tách khỏi khu vực hành chính sự nghiệp,
cạnh tranh với nhau để có được bạn đọc và các nguồn quảng cáo. Sự cạnh
tranh của các tập đoàn này sẽ khiến toàn bộ nền báo chí Việt Nam phát triển
lành mạnh.
"Chủ trương và hành lang pháp lý cho việc hình thành tập đồn báo chí
đã có Vì vậy, những cơ quan báo chí nào thấy có đủ năng lực nên mạnh dạn
11


xin chủ trương của cơ quan chủ quản, mạnh dạn thực hiện. Các cơ quan quản
lý không the áp đặt một mơ hình cụ thể nào cho báo chí, tự thân các cơ quan
báo chí phải mạnh dạn thử nghiệm, dần dần rút kinh nghiệm đề hồn thiện mơ
hình", Thứ trưởng Đỗ Q Dỗn nói.
3.2. Thực trạng các cơ quan báo chí phát triển theo mơ hình "Tập
đồn báo chí"

Kể từ khi có quyết định 219 về chủ trương hình thành tập đồn báo chí,
theo nhận xét của thạc sĩ Nguyễn Lê Hồn (VietNam.Nét), có hai động thái từ
phía báo giới: "Ngoài Bắc bàn tán rầm rộ, trong Nam âm thầm làm". Khi mọi
thứ cịn mơ hồ, khơng ai dám mạnh dạn tuyên bố, khẳng định tương lai của
mình.
3.2.1. Tiền Phong
Hiện nay, Tiền Phong là một trong những tờ báo có nhiều ấn phẩm nhất
với 6 đầu báo (Tiền Phong ngày, Tiền Phong chủ nhật, Tiền Phong cuối tháng,
Tiền Phong giữa tháng, Người đẹp Việt Nam, Mỹ phẩm, Tri thức trẻ) và có
website www.tienphongonline.com. ân phẩm của Tiền Phong (đặc biệt là các
ấn phẩm phụ) đạt được tỉ lệ phát hành khá cao.
Từ 10 năm trước đây, Tiền Phong đã bước chuẩn bị cho việc trở thành
một tập đoàn báo chí, với việc định ra một chiến lược phát triển phù hợp với
tiêu chí của tờ báo. Trả lời phỏng vấn trên tạp chí Nghề Báo (số 2 1, tháng
7/2004), tổng biên tập Dương Xuân Nam đã khẳng định con đường tất yếu
của sự phát triển là hiện đại hoá báo chí: '(Có nghĩa, phải trở thành một tập
đồn báo chí thực sự chứ khơng chỉ đơn thuần làm báo, sống bằng viết báo,
tái đầu tư bằng tiền bán báo." Theo chiến lược này, song song với việc gia
tăng ấn phẩm, báo Tiền Phong thành lập công ty cổ phần Tiền Phong chuyên
lo công tác quảng cáo phát hành, dẫn đến tổng doanh thu của cả hai hoạt động
kinh tế và báo chí hàng năm đạt khơng dưới 150 tỷ đồng. Công ty Tiền Phong
không những là chỗ dựa kinh tế tài chính cho Tiền Phong, mà cịn giúp cho
việc phân tách rạch ròi giữa khâu nội dung và khâu "chạy quăng cáo" của
12


phóng viên, hạn chế khuynh hướng "lá cải", "bán báo". Tờ báo cũng có đủ
điều kiện để mời những cây bút có nghệ trong làng báo, đào tạo tại chỗ và gửi
phóng viên đi học nước ngồi đế nâng cao trình độ làm báo, thực hiện cơ chế
thu nhập và thưởng phạt nghiêm minh...

Bên cạnh đó, Tiền Phong cịn tổ chức những hoạt động xã hội mang
tầm quốc gia như các cuộc thi Hoa hậu, Siêu cúp bóng đá quốc gia..., nhằm
mục đích quảng bá thương hiệu tờ báo.
Qua nghiên cứu một số tập đồn báo chí trên thế giới, đặc biệt là các
tập đồn báo chí Trung Quốc, có thề thầy báo Tiền Phong gần như đã thực
hiện đúng các bước đi để trở thành tập đồn báo chí. CÓ điều, phạm vi hoạt
động kinh tế và doanh thu của tờ báo còn hạn chế nên chưa thề gọi Tiền
Phong là một tập đồn báo chí, dẫu chỉ là ở quy mơ nhỏ như tập đồn báo chí
Thẩm Quyến của Trung Quốc những năm trước đây (1998).
Khi có quyết đính 219, Tiên Phong lại dành cho Tạp chí Nghề Báo một
cuộc đàm luận về '(danh phận" tập đoàn báo chí. Tống biên tập Dương Xuân
Nam cho rằng '(Đề nên danh phận, phải hội đủ thế và lực!" Để chuẩn bị cho
sự ra đời của tập đồn báo chí, ơng cho rằng cần chuẩn bị 3 thực tiễn sau đây:
(l) Về phía Nhà nước: cần có cơ chế, chính sách, sự hỗ trợ cụ thể trong
điều kiện cụ thề của Việt Nam.
Cụ thể hơn, cần có cơ chế để các tờ báo mạnh thâu nạp các tờ báo
không làm ăn được, '(ni họ và làm hay lên". Điều đó có nghĩa là Nhà nước
phải tiến tới không bao cấp báo chí, cho ra đời quy chế sáp nhập các tờ báo.
Bên cạnh việc sáng lập, việc sáp nhập và thậm chi mua lại các tờ báo là
những bước đi tất yếu đe hình thành các tập đồn báo chí trên thế giới. Mật
khác, cũng cần có cơ chế quân lý thơng thống tương đối, nên giao quyền chủ
động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cho những người đứng đầu cơ
quan báo chí.
Đối với vấn đề hỗ trợ, cần hỗ trợ thông qua việc trợ giá giấy in báo, và
việc miễn, giảm thuế, bởi hiện thời, các tờ báo có quy mơ hoạt động rộng như
13


Tiền Phong phải gánh 4- 5 loại thuế, từ thuế doanh nghiệp, thuế vốn, thuế đầu
tư cho đến thuế thu nhập... Theo ông Nam, đặt vấn đề hỗ trợ không mâu thuẫn

với yêu cầu "tự thân vận động", bởi đó là hỗ trợ cần thiết trong 10 - 20 năm
đầu hình thành tập đồn.
(2) Về vị thế cua tờ báo: để trở thành tập đồn, tờ báo phải có uy tín
chính trị, đặt ra được những vấn đề lớn của xã hội và thời đại.
(3) Về lực của tờ bào: tờ báo phải có số phát hành lớn, có nhiều ấn
phẩm (6 - 7 ấn phẩm trở lên), đội ngũ làm báo chun nghiệp, có cơng ty, xí
nghiệp riêng, có trụ sở
3.2.2. VietNamNet
Xuất thân là một website dịch vụ cung cấp tin tức tiếng Việt (12.1997 www Việt Nghìn.Việt Nam), tờ báo điện tử VietNamNet (1.2003 - www
vietnamnet.Việt Nam) được xem là "hiện tượng báo chí" trong những năm
gần đây.
Tuy khơng có thế" về chính trị, song VietNamNet lại có thế "sinh ra" từ
một công ty thuộc Tong công ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam - Bộ Bưu
chính Viễn thơng, đơn vị thành viên tập đồn Bưu chính Viễn Thông (Công ty
Phần mềm và Truyền thông VASC), nghĩa là có khả năng gắn kết các hoạt
động truyền thơng và viễn thông. Đây cũng là một hưởng phát triển lên tập
đồn tùng có tiền lệ trên thế giới (tập đồn Sum Corporation của Thái Lan
cũng phát triển từ ngành viễn thơng sang).
Về lực, VietNamNet có báo điện tử VietNamNet tiếng Việt,
VietNamNet tiếng Anh, VietNamNet T.V, Người Viễn Xứ, Netmode, Giai
Điệu Xanh, E-chip và một cơng ty mạnh về tài chính là VASC. (Cách đây vài
năm, VietNamNet có ý định ra tờ nhật bao VietNamNet nhưng chưa đủ nguồn
lực, không hẳn là vì thiếu hụt tài chinh). Hiện nay, tuy hệ thống báo điện tử
của VietNamNet Group van chưa sinh lợi trực tiếp và mỗi năm VASC vẫn
phải bù lỗ vài tỷ, những tương lai hứa hẹn của báo điện tử đang đến rất gần.
Ngồi ra, VietNamNet cũng có một số hoạt động xã hội gây tiếng vang trong
14


và ngoài nước, nồi bật là hoạt động '(Vinh danh đất Việt" và website liên kết

báo chí khu vực ASEAN.
Như vậy, về lý thuyết, tờ báo điện tử này được xem là có khả năng
chuyền mình thành một tập đồn truyền thông.
Theo Tồng biên tập Báo điện tử VietNamNet, hiện tại, tờ báo này đang
"chuẩn bị con người, cập nhật thơng tin về thị trường truyền thơng, nghiên
cứu, tìm hiểu mơ hình của các tập đồn truyền thơng lởn trên thế giới, đặc biệt
là chuẩn bị chiến lược cho doanh nghiệp của mình để khơng bơ lỡ cơ hội phát
triển." Mục tiêu mà VietNamNet hưởng đến trước mắt là trở thành một công
ty người truy cập trang Thanh Niên điện tử tiếng Anh hàng ngày. Đây cũng là
một trong số những tờ báo tự chủ về tài chính sớm nhất, biết cách thu hút
quảng cáo. Các hoạt động xã hội của tờ báo gây được tiếng vang trong và
ngoài nước, nổi bật là chương trình Duyên Dáng Việt Nam (đã tổ chắc được
15 lần) và giải U.21 báo Thanh Niên
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm (3/1/1986 - 3/1/2006), Tổng biên tập báo
Thanh Niên phát biểu: (nhanh Niên phải có hàng triệu bản in trong nay mai,
và theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, Thanh Niên phải trở thành tập
đoàn báo chí mạnh trong khu vực, với xưởng phim, cơng ty cổ phần kinh tế,
với nhiều sân phẩm báo chí, cùng những phát triển trong lĩnh vực ỉn ấn và
truyền hình
3.2.4. Sài Gịn Giải Phóng
Trước khi có quyết định 219, Sài Gịn Giải Phóng đã quan tâm tìm hiểu
mơ hình tập đồn báo chí ở Trung Quốc và đã có 3 kỳ báo đề cập đến mơ hình
này. Đây là cách tờ báo thể hiện rõ ý chí muốn trở thành một tập đồn báo chí
của mình về thế, tờ báo là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng Cộng sản
TP.HCM. Từ đầu năm 2005, Bí thư Thành Uỷ Nguyễn Minh Triết đã nhiều
lần đến thăm và đốc thúc Sài Gịn Giải Phóng trình phương án thành lập tập
đồn.

15



Trong chuyến thăm vào dịp Tết Bính Tuất, đề cập đến chiến lược phát
triển tờ báo Đảng thành tập đoàn báo chí, đồng chi Bí thư Thành Uỷ Nguyễn
Minh Triết đã "đề nghị các sở ban ngành của TP cần hỗ trợ, tạo mọi điều kiện
để Bảo SGGP triển khai thực hiện các dự án phát triển - trước mắt là trụ sở
báo, nhà in và một số ấn bản báo đang xúc tiến xuất bản mới." ông Nguyễn
Minh Triết chỉ đưa ra một yêu cầu duy nhất vào thời điểm tháng 5/2005, đó là
báo Sài Gịn Giải Phóng phải giữ vũng tính định hưởng và tinh truyền thống,
tính nghiêm túc, tính đúng đắn, tinh chiến đấu và chất lượng thơng tin.
Về lực tờ báo có số phát hành khá với 5 ấn phẩm: SGGP hàng ngày,
SGGP Thứ Bảy, SGGP Thề thao, SGGP Điện tử, SGGP Hoa Văn, đầu tư
mạnh vào chất lượng đội ngũ (viết báo, quảng cáo, phát hành), cơ sở vật chất,
kỹ thuật, trang thiết bị thông tin. Đây cũng là một trong sồ những tờ báo của
cả nước tự hạch toán kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả (dù thực lãi chưa
nhiều). Cũng như nhiều tờ báo, Sài Gịn Giải Phóng có nhiều hoạt động xã hội
có ý nghĩa, được dư luận quan tâm, nổi bật với các hoạt động từ thiện và giáo
dục.
Như vậy, đối với báo Sài Gịn Giải Phóng, thế đã có nhưng lực thì cịn
yếu. Chính vì lực yếu mà lại có tham vọng '(vươn mình lên ngang tầm các tờ
báo trong khu vực và quốc tế về nghiệp vụ và kỹ thuật, có thể vững vàng vào
thế kỷ 21 với tư cách là một tập đoàn báo Đảng vững mạnh trong tương lai",
khâu chuẩn bị của báo SGGP lại càng khẩn trương. Báo SGGP hưởng tới mở
rộng hoạt động bằng cách "đồng loạt triển khai hàng chục dự án, với mức đầu
tư hàng chục tỷ đồng". Trong nửa sau năm 2005, Sài Gịn Giải Phóng xúc tiến
đề án xin tăng thêm các ấn phẩm và đến đau năm 2006, tờ báo đã nắm trong
tay quyết định ra thêm hai ấn phẩm mới. Ngoài ra, tờ báo cũng lập đế án mở
rộng sang các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác (trung tâm chế tác điện
ảnh, trung tâm sách, trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ).
Cũng như Tiền Phong và VietNamNet, SGGP đề xuất đối sự hỗ trợ của
nhà nước trên hai phương diện:

16


(l) Cần sự lãnh đạo chặt chẽ của Thành ủy TP Hồ Chi Minh, của lãnh
đạo Đảng và Nhà nước
(2) Cần được sự tháo gỡ cơ chế của các Sở, Ban, Ngành.
So với các tờ báo khác, SGGP bắt đầu chuẩn bị công khai cho Quyết
Định 219 sớm nhất (trước 1 năm). Tuy nhiên, trong một cuộc trao đổi trên tư
cách cá nhân, ơng Nguyễn Đức Quang, Trưởng ban Chính Trị Báo SGGP,
người đã có q trình theo dõi cơng việc chuẩn bị thành lập tập đồn báo chí,
cho biết báo SGGP vẫn còn nhiều lúng túng, chưa định ra được mơ hình tập
đồn báo chí cụ thể. ơng Quang nhấn mạnh: "Về ý chí, ý muốn thì có". ơng
Quang đưa ra 2 góp ý:
(1) Tờ báo phải tự chủ được về kinh tế mới nên nhắm đến mục tiêu
thành lập tập đồn. Vì nói đến tập đồn là nói đến kinh tế, nên phải dùng lực
kinh tế phù hợp với nhu cầu nội tại chứ không nên dùng quyết định duy ý chí.
(2) Việt Nam khơng nên chọn theo một mơ hình tập đồn báo chỉ nào,
mà tốt nhất là tự mình xây dựng nên một mơ hình phù hợp. Báo SGGP khơng
có ý định học theo mơ hình tập đồn báo chí của Trung Quốc, dù đã từng sang
Trung Quốc tham quan mơ hình này. Trước mắt, SGGP nhắm tới việc làm thế
nào để các ấn phẩm sinh lợi ở mức cao nhất.
3.2.5. Saigon Times Group:
Bộ Văn hoá - Thông tin đánh giá Saigon Times Group là một trong
những cơ quan báo chí ((đã manh nha hoạt động theo mơ hình tập đồn", và
lấy cơ quan này lăm một trong những căn cứ thực tế khi soạn thảo chiến lược
phát triển thông tin đến năm 2010.
Saigon Times Group là tên gọi chung của 1 nhóm gồm 2 tờ báo tiếng
Việt (Thời báo Kinh tế Sài Gòn; Thời báo Vi tính Sài Gịn); 2 tờ báo tiếng
Anh (Saigon Times Weekly; Saigon Times Daily); 2 tờ phụ trương Địa ốc và
Chào; 2 tồ chức phi lợi nhuận là Saigon Times Chịu và Saigon Times

Foundation. Vì danh xưng "group", Thời báo Kinh tế Sài Gòn gặp nhiều "trắc
trở".
17


Tú đó, có thể thấy Saigon Times Group khơng mạnh vế "thế", dù Thời
báo Kinh tế Sài Gòn (ấn phẩm chính) ra đời theo chủ trương của các vị lãnh
đạo thành phố Hồ Chi Minh.
Về lực, Saigon Times Group sớm tự chủ về tài chính, thơng qua doanh
số phát hành và quảng cáo. Ngồi ra, tờ báo có thêm nguồn thu từ nhà hàng
Blue Ginger, tủ sách "Kinh te và Phát triển",... Số lượng ấn phẩm của Saigon
Times Group tuy nhiều nhưng số phát hành chỉ ở mức tương đối, thậm chí
Saigon Times Group vẫn phải bù lỗ cho tờ Saigon Times Daily. Các hoạt động
xã hội của Saigon Times Group nhắm đến mục tiêu hỗ trợ cho các doanh
nghiệp trong nước.
Thế và lực của Saigon Times Group đều không bằng một số cơ quan
báo chí khác. Cái quý giá mà Saigon Times Group có chính là kinh nghiệm tổ
chức, quản lý bài bản.
Trao đổi với người thực hiện đề tài, ông Tống Biên Tập Võ Như Lanh,
người đã sớm tìm hiểu về các tập đồn báo chí trên thế giới, cho biết Saigon
Times Group bất ngờ" khi được trở thành "dan chứng". ơng cho biết Saigon
Times Group hồn tồn khơng có ý định tiến lên thành lập một tập đồn báo
chí, nhất là khi ở Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể thế nào là một tập đoàn
báo chí, lại chưa có cơ chề phù hợp. Saigon Times Group muốn phát triển
theo hướng tự thân vận động. Đối với Saigon Times Group, ý nghĩa thực sự
của chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam nằm ở chỗ: tạo điều
kiện thơng thống hơn cho báo chí làm kinh tế. Danh nghĩa tập đồn báo chí
sẽ là cái đến sau, một khi các cơ quan báo chí đã phát triển tồn diện ở một
mức độ nào đó.
Nhìn vào quá trình hình thành và phát triển của Saigon Times Group,

có thể thấy họ rất thận trọng trong từng bước đi, và luôn tuân thủ theo chiến
lược đề ra ngay từ buổi đầu (15 năm trước): hưởng đến việc báo chí làm kinh
tế. Sớm tìm hiểu về thế giới, so sánh thế và lực hiện tại của bản thân, Saigon

18


Times Group biết rõ vị trí của mình, khơng vội vươn lên "tập đồn báo chí"
theo kiểu dục tốc bất đạt".
Đối với chủ trương hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam, cũng như
các cơ quan báo chí khác, Saigon Times Group đưa ra đề xuất về vai trò của
nhà nước: phải đưa ra được định nghĩa về tập đồn báo chí, phải tạo ra cơ chế
để cơ quan báo chí được đối xử đúng nghĩa như một doanh nghiệp.
3.2.6. Tuổi Trẻ.
Tuổi Trẻ là cơ quan khá tim hơi lặng tiếng trong vấn đề thành lập tập
đồn báo chí, kể cả trước và sau khi có Quyết Định 219. Mặc dù vậy, đây là
một trong số những cơ quan báo chí có thế và lực mạnh nhất nước.
Tuổi Trẻ là cơ quan tự hạch toán kinh tế sớm nhất (từ năm 1980) và
hoạt động có hiệu quả nhất (riêng hoạt động quảng cáo đã thu về 270 tỉ đồng
mỗi năm. Hiện tại, Tuổi trê có nhiều an phẩm (nhật báo Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ
Cuối Tuần, Tuổi Trê cười, Tuổi Trẻ Online), với con số phát hành ấn phẩm
chính (nhật báo Tuổi Trẻ) khoảng 600.000 ấn bản/kì, là tờ báo có uy tín rộng
rãi trong nhân dân. Cơ sở vật chất của báo Tuổi Trê vào hàng hiện đại nhất
nước. Hoạt động phát hành và quảng cáo trên thực tế độc lập với hoạt động
báo chí. Đội ngũ 21 để kinh doanh địa ốc, và đang bước đầu kinh doanh xuất
bản sách, du lịch.
Về ý chí, vào tháng 7/2005, báo Tuổi Trê đã đặt mục tiêu "đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng, phát hành hàng triệu bả ngày, phấn đấu để trở thành một
tập đồn báo chí hùng mạnh."
Như vậy, về lý thuyết, Tuổi Trẻ hội đủ các yêu cau để tun bố thành

lập tập đồn báo chí hiểu theo kiểu Trung Quốc trong thời điểm hiện tại.
Vướng mắc duy nhất của cơ quan này là cơ chế, chính sách từ phía nhà nước.
4. Mơ hình và xu hướng của tập đồn báo chí tại Việt Nam
Có thể thấy, dù chủ trương, hành lang pháp lý đã có và thực tế nhiều cơ
quan báo chí đã hoạt động như một tập đồn, song cho đến nay, vẫn chưa có
một cơ quan báo chí nào lập đề án thành lập tập đồn báo chí trình các cơ
19


quan có thẩm quyền phê duyệt để trở thành một tập đồn báo chí đúng nghĩa.
Dường như, báo chí vẫn lo ngại bởi những cơ chế tài chính với báo chí hiện
nay vẫn chưa thực sự thơng thống để báo chí mạnh dạn vươn mình thành tập
đồn, độc lập tài chính mà vẫn phải bám vào cơ chế sự nghiệp.
Dù mơ hình về tập đồn trên thế giới đã khá rõ ràng: có tập đồn chỉ
hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng song cũng có những tập đồn
báo chí hoạt động rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực như dầu mỏ, tài chinh, bất
động sản Song ở nước ta, đến nay, hình hài mơ hình tập đồn báo chí Việt
Nam như thế nào vẫn chưa ai có câu trả lời, cách định hình về tập đồn báo
chí của mỗi người cũng rất khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tập đồn báo chí
chỉ nên hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng. Song cũng có ý kiến
cho rằng, tập đồn báo chí có thể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực
mà pháp luật không cấm.
Ơng Nguyễn Quang Thơng, Tống Biên tập Báo Thanh niên thi cho
rằng, hiện các báo vẫn tự mày mò xây dựng tập đoàn theo kiểu cho ra đời
nhiều an phẩm. Vì vậy, ơng Thơng đề nghị cần sớm xây dựng các định chế,
quy chế phù hợp với việc làm thỉ điểm thành lập tập đồn báo chí.
Đại diện nhiều cơ quan báo chí khác cũng kiến nghị, cần có cơ chế linh
động, thích hợp hơn với chính sách thuế thu nhập DN, số lượng, thời lượng
quảng cáo đối với các tờ báo. Ngoài ra, các cơ quan quăn lý cũng cần sớm
nghiên cứu, xây dựng những mơ hình, cơ chế cụ thề về tập đồn báo chí, cho

phép báo chí có thể đa dạng hoạt động đề làm kinh tế theo đúng quy định
pháp luật Điều này đồng nghĩa giúp các báo được tự chủ về tài chính, phát
huy khả năng sáng tạo trong việc tạo nguồn thu, thoát khỏi cơ chế xin - cho".
Từ đó sẽ nâng cao chất lượng thơng tin, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị,
vừa nâng cao đời sống cán bộ, phóng viên.
Theo bản thân tác giả, tập đồn báo chí - truyền thơng tại Việt Nam nếu
hình thành, trước mắt chỉ nên hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng.

20


Bởi hệ thống báo chí nước ta thuộc sự quản lý của Đảng và nhà nước,
tiêu chí đó sẽ giúp cho việc quản lý được chặt chẽ, thống nhất. Đồng thời, để
tránh cho việc các tập đoàn sẽ sa đà theo xu hưởng kinh doanh các lĩnh vực
khác mà xa rời tơn chi, mục đích, định hướng thơng tin báo chí, suy giảm chất
lượng báo chí phục vụ cơng chúng.

21


KẾT LUẬN
Những năm gần đây, đời sống báo chí Việt Nam có nhiều biến chuyển
mạnh mẽ. Tuy cơ chế chưa có, nhưng thị trường truyền thơng về cơ bản đã
hình thành. Từ chỗ chỉ là công cụ chinh trị - tư tưởng của Đảng, báo chí từng
bước bung ra lăm kinh tế (cải tiến nội dung tăng doanh số phát hành, thu hút
quảng cáo, tham gia vào các hoạt động kinh tế khác). Từ thực tiễn báo chí làm
ăn có hiệu quả mà van duy trì được định hướng chính trị, những người lãnh
đạo đã có sự đổi mới trong tư duy, tạo điều kiện thơng thống hơn cho báo chí
tham gia vào hoạt động kinh tế. Đó là ngun nhân dẫn đen chủ trương thành
lập tập đồn báo chí trước năm 2010, thực chất là sự hợp thức hoá hoạt động

kinh doanh báo chí, tiến đến một nền kinh tế báo chí trong nay mai.
Tuy nhiên, từ chủ trương đến thực tế còn cần một khâu chuẩn bị lâu
dài, cả về tiềm lực của các cơ quan báo chí lẫn cơ chế, chinh sách của nhà
nước, nhất là trong hồn cảnh nước ta chưa cho phép có báo chí tư nhân mà
chủ mới cho phép xã hội hoá một số lĩnh vực có liên quan đến báo chí truyền thông (như xuất bản, phát hành). Song, so với lịch sử phát triển của
báo chí thế giới, Ở Việt Nam, dù rất nhanh nhạy, tất cả các cơ quan báo chí
chỉ mới ở bước manh nha" làm kinh tế. Do đó, việc học tập kinh nghiệm của
các tập đồn báo chí nước ngồi là một việc khơng thể thiếu.
Báo chí Mĩ được đánh giá là một trong nhũng nền báo chí mạnh nhất
trên thế giới. Các tập đồn truyền thơng của Mĩ có phạm vi ảnh hưởng rộng
lớn trên tồn cầu. Kinh nghiệm tổ chức, quản lý, cũng như kinh nghiệm làm
kinh tế báo chí của Mĩ đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới học hỏi,
trong đó có cả Trung Quốc. Điều cần phải cân nhắc trong q trình tiếp thu
kinh nghiệm của báo chí Mì chính là điều kiện kinh tế - chinh trị của Mĩ khác
với Việt Nam.
Nước Mĩ chủ trương tự do hoá tối đa lĩnh vực kinh tế báo chí. Chính
phủ Mĩ từng đặt ra các luật lệ giới hạn sở hữu truyền thông (tức là giới hạn
22


kinh doanh truyền thông), song cũng chinh cơ quan làm luật của nước này lại
đấu tranh đề tháo dỡ từng điếu luật một. Điều đó tạo nên đặc điềm phức tạp,
chồng chéo của nền kinh tế báo chí Mĩ. Các nhà xã hội học truyền thơng cho
rằng đó là mầm mống của chủ nghĩa độc quyền truyền thông, là nguy cơ đe
doạ tính dân chủ, tính minh bạch trong hoạt động báo chí, làm suy giảm chất
lượng của báo chí.
Do vậy, khi học tập mơ hình tập đồn truyền thơng Mĩ, cần chú trong
đến tính chuyên nghiệp trong điều hành kinh tế báo chí và rút kinh nghiệm về
mặt hoạch định chính sách.
Xét về thực lực, các tập đồn báo chí của Trung Quốc khơng mạnh

bằng các tập đồn báo chí Mĩ, và thực chất họ cũng chi là "học trị" của các
tập đồn truyền thơng Mĩ. Điều đáng học ở Trung quốc chính là mơ hình qn
lý tương đối phù hợp với điều kiện chính trị của một quốc gia theo đuổi chủ
nghĩa xã hội như Việt Nam. Mặt khác, cần học Trung Quốc ở cách ứng xử và
"chia sẻ kinh nghiệm" với các đối tác truyền thông lớn trên thế giới.
Nến báo chí Singapore tạm được coi là mạnh nhất khu vực Đông Nam
Á. Lợi thế của các tập đồn báo chí ở Singapore là sự hậu thuẫn tuyệt đối của
Chinh phủ thơng qua cơ chế, chính sách. Tuy nhiên, mơ hình quản lý của
Singapore chỉ phát huy tác dụng đối với các quốc gia không đông dân, bộ
máy cơng quyền linh hoạt, gọn nhẹ. Mơ hình này có thể ứng dụng ở Việt
Nam, nhung khơng phải là trên phạm vi tồn quốc, mà chỉ nên thí điểm ở một
vài thành phố năng động, tự chủ. Điều đáng học nhất ở Singapore chính là
cách triển khai bài bản những gì đã học được từ các tập đồn trên thế giới, là
tham vọng đưa truyền thơng vươn ra ngồi lãnh thồ, đặc biệt là ở chiến lược
trên ngôi" trong thị trường truyền thông khu vực - nơi mà tiềm năng của thị
trường truyền thơng cịn dồi dào.
Ở Việt Nam hiện nay, tuy một số cơ quan báo chí nhận được sự khuyến
khích từ phía nhà nước, nhưng kinh nghiệm trên thế giới cho thấy tính hiệu
quả của các tập đồn báo chí chi có thể đạt được nếu tờ báo có sự phát triển
23


căn cơ về thế và lực, không nên chủ quan, duy ý chi. Mặt khác, việc có thành
lập được tập đồn báo chí hay khơng cịn phụ thuộc vào khả năng đổi mới tư
duy và tốc độ hoạch định chinh sách của nhà nước.
Nhìn nhận với tốc độ phát triển cửa đời sống báo chí - truyền thơng
Việt Nam trong những năm qua và xu hướng những năm tới, có lẽ mục tiêu
trở thành tập đồn báo chí quy mơ quốc gia khơng phải là q khó thực hiện.

24



×