Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

tập đoàn tài chính ngân hàng và giải pháp hình thành phát triển tập đoàn tài chính ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 37 trang )

TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT
NAM
LỚP TCDN ĐÊM 1
NHÓM 7
Phần I
Phần I
Một số vấn đề về tập đoàn Tài chính – Ngân hàng

Tập đoàn tài chính - ngân hàng là một thực thể kinh tế gồm một số doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan đến
hoạt động tài chính - ngân hàng

Mỗi thành viên tập đoàn là những pháp nhân độc lập, trong đó có một doanh nghiệp
làm nồng cốt

Giữa các doanh nghiệp đó có mối liên kết nhất định để cùng nhau thực hiện một liên
kết kinh tế có quy mô lớn nhằm đạt được hiệu quả hoạt động tối đa
Khái niệm về tập đoàn tài chính – ngân hàng

Từ cuối thập kỷ 60 thế kỷ 20 đến nay, xu thế hình thành nên những định chế tài chính,
ngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng và hoạt động xuyên quốc gia, đã chi phối không chỉ
nền kinh tế của từng quốc gia mà có ảnh hưởng đến toàn cầu.

Cũng như các tập đoàn kinh tế khác trên thế giới, phương thức hình thành Tập đoàn
Tài chính – ngân hàng là sự phát triển mạnh của một Công ty/Ngân hàng mẹ kinh
doanh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng (tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, chứng
khoán… và /hoặc các ngành khác liên quan đến hoạt động đầu tư)
Mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng trên TG
Cơ cấu tổ chức
Một Số Mô Hình Tổ Chức


Mô hình ngân hàng đa năng (universal banking)
Một Số Mô Hình Tổ Chức

Mô hình công ty mẹ vừa nắm vốn vừa kinh doanh ngân hàng (parent-subsidiary
relationship)
Một Số Mô Hình Tổ Chức

Mô hình công ty mẹ nắm vốn thuần túy (holding company)

Đặc trưng chung:

Tập đoàn là một cấu trúc có tính lỏng về tổ chức nhưng có quan hệ rất chặt chẽ về chiến lược thị
trường và chiến lược luân chuyển vốn

Đa số các tập đoàn không có tư cách pháp nhân, không có “trụ sở chính”, không có “cơ quan
hành chính” thường trực chung của tập đoàn

có một số thiết chế quản trị chung của tập đoàn như hội đồng chiến lược, ủy ban kiểm toán, ủy
ban bầu cử, hội đồng quản trị

khái niệm tập đoàn thường kèm theo “công ty xuất phát” hay “công ty gốc”, “công ty đứng đầu”,
“công ty sáng lập”,v.v. .
Các Đặc Trưng Của Tập Đoàn
Tài Chính – Ngân Hàng

Đặc trưng riêng của các công ty con:

là một pháp nhân độc lập: Các công ty thành viên hoặc công ty con có sở hữu tài sản riêng, có trụ
sở riêng, thị trường riêng, thậm chí ngành nghề riêng
Các Đặc Trưng Của Tập Đoàn

Tài Chính – Ngân Hàng
Điều Kiện Hình Thành Tập Đoàn
Tài Chính – Ngân Hàng

Điều kiện khách quan

Môi trường pháp lý

Trình độ phát triển của thị trường dịch vụ tài chính

Sự phát triển của công nghệ thông tin

Điều kiện chủ quan

Tiềm lực tài chính

Chất lượng nguồn nhân lực
Phần II
Phần II
Xu hướng hình thành Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
Xu hướng hình thành Tập đoàn
Tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam

Mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng rất phổ biến trên thế giới nhưng ở
Việt Nam thì khá mới mẻ.

Về mặt chính thức, mô hình này đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép
thí điểm xây dựng ở Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt.

Trong các văn bản về cổ phần hóa ngân hàng cũng có những đồng ý về

mặt nguyên tắc để hình thành các tập đoàn tài chính - ngân hàng.
Tham khảo mô hình tập đoàn tài chính

Tập đoàn Tài chính Bảo Việt

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)
TẬP ĐOÀN
TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM BẢO VIỆT
Lịch sử hình thành:

Công ty bảo hiểm Việt Nam thành lập 15/1/1065 kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

1989: Phát triển thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam

2003: hoạt động kinh doanh của Bảo Việt đã được tổ chức lại theo mô hình tập đoàn tài chính với vốn điều
lệ là 3000 tỷ VNĐ (tức 200 triệu USD).

Ngày 28/11/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án cổ
phần hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt

Ngày 31/5/2007 Bảo Việt bán cổ phần lần đầu ra công chúng chính thức trở thành công ty cổ phần kinh
doanh đa ngành, đa lĩnh vực.

Mô hình Tập đoàn Bảo Việt
Các công ty Bảo Việt đang nắm giữ toàn bộ vốn
Các công ty Bảo Việt giữ quyền kiểm soát và cổ phần chi
phối

Bảo Việt đang áp dụng theo mô hình Công ty mẹ nắm vốn thuần túy


Bảo Việt giữ vai trò là công ty mẹ và sẽ nắm giữ toàn bộ vốn, quyền kiểm soát
hoặc cổ phần chi phối của các công ty con trực thuộc, vì thế ưu điểm của mô
hình này là có qui mô hoạt động rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau để chiếm lĩnh
thị phần gia tăng hiệu quả hoạt động từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận
Cơ cấu vốn cổ phần
Phát hành lần đầu: 573.026.605 cổ phần. Trong đó:

Cổ phần nhà nước: 444.300.000 cổ phần, bằng 77,54% vốn điều lệ.

Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 4.621.800 cổ phần, bằng 0,81% vốn điều lệ.

Cổ phần bán cho các đại lý bảo hiểm nhân thọ chuyên nghiệp (nhà đầu tư chiến lược cá nhân trong nước):
700.930 cổ phần, bằng 0,12% vốn điều lệ.

Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược trong nước: 20.400.000 cổ phần, bằng 3,56% vốn điều lệ.

Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài: 57.302.661 cổ phần, bằng 10% vốn điều lệ.

Cổ phần bán đấu giá công khai: 45.701.214 cổ phần, bằng 7,97% vốn điều lệ
Hoạt động kinh doanh

Bảo Việt liên tục đạt được những thành tích vượt trội, doanh thu, lợi
nhuận

Các khoản đóng góp ngân sách Nhà nước liên tục tăng, doanh thu phí
bảo hiểm tăng bình quân trên 20%.
Hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Lịch sử hình thành:


30/10/1962: Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra
từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).

14/11/1990: Ngân hàng Ngoại Thương chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại
sang một NHTM Nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

21/09/1996: Ngân hàng Ngoại Thương được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày
07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng

Theo Giấy phép số 138/GP-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định cấp ngày 23/5/2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam (VietcomBank) chính thức chuyển sang hoạt động theo cơ chế và mô hình của một ngân hàng thương mại cổ phần
Mô hình tập đoàn
Công ty có trên 50% vốn cổ phần của Vietcombank

×