Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

bài tập môn nhập môn báo in vận dụng lý thuyết và thực tiễn hoạt động của việc trình bày tít trang nhất báo in, để từ đó rút ra những kinh nghiệm trình bày tí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.83 KB, 26 trang )

I/ MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài:

Đặt đầu đề cho bài báo là việc làm có tính chất quyết định số phận của bài
báo. Bài báo rất hay nhưng đầu đề dở thì có thể làm mất đi ít nhất một nửa số
độc giả. Theo một kết quả điều tra xã hội học thì những nhà báo được hỏi cho
rằng chỉ có khoảng 30% tít đăt hay. Đồng thời họ cũng cho rằng đặt tít hay
khơng phải là khâu đơn giản, mặc dù cố gắng nhưng chưa chắc đã có được một
kết quả như mong muốn. 100% những nhà báo được hỏi đều cơng nhận ln có
hứng đọc những bài báo có tít hấp dẫn, có 18% số người được hỏi nói họ khơng
thường xun cố gắng đặt tít hấp dẫn. Cũng theo kết quả này, thì có 80% số
người thích tít báo hấp dẫn về phương diện nội dung và 20% thích tít báo được
trình bày hấp dẫn. Về thao tác đặt tít thì có 35,4% lo khái quát nội dung bài,
29,16% muốn làm cho tít them hấp dẫn, 27,8% thích thể hiện phong cách cá
nhân độc đáo và chỉ có 8,3% chú tâm tìm ngơn từ cho tít.
Xuất phát từ thực tế hiện nay cho thấy, việc trình bày tít báo, đặc biệt là tít
trên trang nhất của mỗi tờ báo đã trở thành một khâu hết sức quan trọng không
chỉ đối với mỗi bài báo mà còn là cả tờ báo và quyết định đến sự “sống cịn” của
cả một tịa soạn. Tít đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc truyền tải
thơng tin. Cụ thể là tít trên trang nhất đóng vai trị quyết định đến cả một tờ báo.
Bởi trang nhất bao giờ cũng là điểm nhấn, là trang thu hút người đọc đầu tiên
trước khi họ quyết định có mua tờ báo đó hay khơng. Nếu tít trên trang nhất hấp
dẫn, thì sẽ lơi cuốn được độc giả chú ý đến tờ báo đó, sẽ giúp cho độc giả nắm
bắt được những thông tin quan trọng đề cập trong số báo ngày hơm đó có gì
đáng đọc. Bởi trang nhất chính là trang bán báo, trang truyền tải thông tin nhanh
nhất đến đọc giả. Như vậy có thể thấy rằng, tít đóng vai trị số một và cực kì
quan trọng trong việc truyền tải thông tin.

1




Tuy nhiên, thực trạng chung của việc trình bày tít trên trang nhấy hiện nay
cho thấy còn nhiều bất cập. Người làm báo chưa thực sự biết khai thác và tận
dụng thế mạnh của tít để đem lại hiệu quả cần đạt. Đa phần các tờ báo hiện nay,
việc sử dụng tít trên trang nhất chưa thực sự đem lại hết hiệu quả của thơng tin.
Thậm chí người trình bày đơi khi chỉ làm theo thói quen mà chưa thực sự chú ý
đến vai trò và tầm quan trọng của tít, và sử dụng nó như một thứ cơng cụ đắc
lực. Bởi một độc giả muốn mua một tờ báo, bao giờ họ cũng lướt qua các tít trên
trang nhất để xem có gì hấp dẫn họ khơng, tờ báo đó có đáng đọc hay đáng bỏ
tiền ra mua khơng.
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Hiện nay, việc trình bày tít báo vẫn chưa được nhiều nhà nghiên cứu để tâm
đến. Chưa có một mơn học hay một cuốn sách nào hướng dẫn riêng cho việc
trình bày tít. Nó chỉ được nhắc đến một phần nhỏ trong chương trình học hay
trong một cuốn sách nghiên cứu nào đó liên quan đến nghề báo. Chính vì vậy
mà kiến thức, cũng như lí thuyết nền tảng cho vấn đề này cịn rất hạn hẹp.
Đây cũng không phải là đề tài quá mới lạ chưa từng được nghiên cứu. Đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đóng góp được rất nhiều điều hay
và bổ ích cho vấn đề này. Những gì được đề cập trong niên luận này là sự kế
thừa, đúc rút những kiến thức của những người đi trước, đồng thời bổ sung thêm
những ý kiến, những đóng góp mới để có một nghiên cứu hồn chỉnh hơn phù
hợp với ý nghĩa thực tiễn cũng như ý nghĩa khoa học đối với đề tài trình bày tít
trên trang nhất của báo in.
Vì điều kiện có hạn nên tơi chỉ khảo sát tít báo trên trang nhất của 30 số
báo gần đây nhất đối với hai tờ báo mà chúng tơi cho là khá thành cơng trong
việc trình bày tít trên trang nhất là: Báo Tiền Phong (từ số 304 đến 334) và sinh
viên Việt Nam (từ số 18 đến số 48). Đây là những tờ báo có đối tượng độc giả
khá phơng phú, là những tờ báo có số lượng lớn, thuộc vào top của báo Việt
Nam hiện nay. Việc trình bày tít trên trang nhất của hai tờ báo này được đánh giá

là khá tốt. Đặc biệt hai tờ báo này đại diện cho hai trường phái khá đối lập. Sinh
2


viên trình bày tít trên trang nhất bằng một phong cách hiện đại, lạ mắt. Còn Tiền
Phong khá giản dị và cổ điển. Mặc dù cịn nhiều thiếu sót nhưng hai tờ báo này
đã bắt đầu khẳng định được mình trong con mắt của độc giả về cách trình bày và
đặt tít trên trang nhất.
1.3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục tiêu:
Nghiên cứu thực trạng trình bày tít trang nhất báo in. Chỉ ra những ưu
điểm, hạn chế để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm khi trình bày tít trang
nhất.
Nhiệm vụ:
- Khảo sát tít trang nhất trên hai tờ báo Tiền Phong và Sinh viên Việt Nam.
- Phân tích, so sánh để chỉ ra những ưu điểm và hạn chế.
- Vận dụng lý thuyết và thực tiễn hoạt động của việc trình bày tít trang nhất
báo in, để từ đó rút ra những kinh nghiệm trình bày tít.
1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng:
- Trình bày tít trên trang nhất của hai tờ báo Tiền Phong và Sinh viên Việt
Nam.
- Những vấn đề lý luận về layout, tít báo. (đặc biệt là tít trên trang nhất)
Phạm vi nghiên cứu:

- Là 30 số báo gần nhất của hai tờ báo Tiền Phong và Sinh viên Việt Nam.
Cụ thể là: Sinh viên Việt Nam(số 18 đến số 48) và Tiền Phong(số 304 đến số
334).
- Chỉ khảo sát tít báo trên trang nhất các tờ báo và khảo sát cách trình bày
tít.
- Chỉ khảo sát việc “layout tít” khơng phan tích nội dung.
1.5.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Cơ sở lý luận:
3


- Dựa trên lý luận báo chí ruyền thơng.
- Lý luận về thiết kế, trình bày báo in.
- Nguyên tắc thiết kế đồ họa…
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu, sách lý luận về thiết kế, trình bày báo chí.
- Khảo sát tít báo trang nhất của hai tờ báo.
- Phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả
khảo sát thực tế ở trang nhất của các số báo ở hai tờ báo Sinh viên Việt Nam và
Tiền Phong.
Khi khảo sát:
- Sẽ khảo sát số tít trong trang nhất.
- Tổng số chữ của tít, số chữ trung bình trên một tít của trang nhất.
- Kiểu chữ và cỡ chữ của tít trang nhất.
- Cách trình bày tít: căn lề. ngắt dịng, vị trí của tít so với các yếu tố khác
(ảnh, chính văn…), độ rộng con chữ, dịng chữ,…
- Khảo sát về quy trình đọc: thứ tự tít trog bài, trình tự, cấp độ tít giữa các

bài trên cùng một trang nhất…
1.6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài:

Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu vấn đề bổ sung thêm kiến thức thực tế cho
sinh viên. Ngồi ra nó cung cấp những cơ sở lí luận cơ bản về tít trên báo in,
những ưu điểm hạn chế để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm khi trình bày
tít trang nhất. Đặc biết giúp ta có cái nhìn thực tế hơn về tít trên trang nhất tờ
báo in.


Về thực tiễn: Nắm vững những kiến thức lí luận cơ bản thì việc áp

dụng nó vào thực tiễn sã dễ dàng hơn nhiều. Nghiên cứu đề tài này để rút ra bài
học thực tế cho bản thân trong học tập và công tác. Đồng thới thấy được ưu
nhược điểm của mục tít trên trang nhất của ờ báo in, cụ thể ở hai tờ báo Sinh
viên Việt Nam(số 18 đến số 48) và Tiền Phong(số 304 đến số 334). Từ đó tơi rút
4


ra những đề xuất và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng của tờ báo trong
tương lai.
1.7.

Kết cấu của tiểu luận:

Theo kết cấu thông thường của một bài tiểu luận được chia ra làm ba phần:
Mở đầu, Nội dung, Kết luận.
Phần mở đầu:

- Tính cấp thiết của đề tài.
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Kết cấu của tiểu luận.
Phần nội dung:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tít trên báo in.
- Chương 2: Kết quả khảo sát trên tít trang nhất của hai tờ báo: Tiền Phong
và Sinh viên Việt Nam.
- Chương 3: Giải pháp, kiến nghị về tít trang nhất trên báo in.
Phần kết luận: Tóm lại nội dung tiểu luận.
Ngồi ra thêm phần danh sách tài liệu tham khảo. mục lục.

5


II/NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tít trên báo in
1. Vai trị của tít báo nói chung và tít trên trang nhất nói riêng trong việc
truyền tải thơng tin.
1.1. Định nghĩa tít:
- Hiểu một cách đơn giản và nơm na thì tít có nghĩa là tựa đề là tên gọi của
một tờ báo. Tít là “cơng cụ” đầu tiên giúp người làm báo chuyển tải nội dung
thong tin của bài báo đến người đọc.
- Tít hấp dẫn làm chon gay cả những độc giả lười biếng nhất cũng cảm thấy
không cưỡng lại nổi.
1.2. Chức năng của tít báo:
- Chức năng đầu tiên của tít là bắt mắt, độc giả thường lướt qua xem có gì

đáng đọc hay không. Nếu một đầu đề hấp dẫn ngay lập tức sẽ thu hút sự chú ý
của độc giả.
- Nó còn giúp cho chúng ta phân biệt được bài nào quan trọng hơn bài nào. Tít
sẽ giúp cho độc giả biết hơm nay có gì mới, và những thong tin chính quan trọng.
- Mặt khác nó cịn giúp độc giả lựa chọn: Độc giả hiện đại khơng có nhiều thời
gian , họ lại có quá nhiều sự lựa chọn từ các phương tiện truyền thong khác, mới mẻ
và hiện đại, tiện lợi. Vì vậy, tít báo khơng hay, khơng nổi bật thì khó mà cạnh tranh
trong việc truyền tải thong tin với các phương tiện truyền thong hiện đại này.
1.3. Đặc điểm của tít báo:
- Số lượng tít báo rất lớn, hơn cả tít sách. Mỗi trang đã có thể có hagf chục
tít, một tờ báo ngày ít nhất 16 trang…Cho nên thật dễ hiểu khi độc giả không
nhớ nổi tên tít ngay cả nội dung bài. Trong khi đó nếu khơng nhứ tên sách độc
giả vẫn có thể nhớ đến cốt truyện, nhân vật…quên tên ca khúc có thể nhớ tới
giai điệu, ca từ…
- Đời sống cho tít báo rất ngắn ngủi, song trong một ngày, một đêm, một
tuần, một tháng…trong khi đó đời sống tít sách, tít các tác phẩm nghệ thuật…
6


tồn tại lâu dài hơn, nhất là những tác phẩm có giá trị được nhiều người hâm mộ
thì tồn tại vĩnh viễn, lưu truyền mn đời.
- Vì vậy, địi hỏi ở tít một sự hấp dẫn cao hơn, có khả năng níu kéo mắt
người đọc.
- Theo tác giả Vũ Quang Hào (tác giả cuốn Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG
Hà Nội-2004) thì: Tít ít nhất phải thỏa mãn hai u cầu sau:
+ Một là tít phải khái quát được nội dung của cả bài báo chuẩn mực, ngắn
gọn và có sức biểu cảm.
+ Thứ hai, tít phải được trình bày hấp dẫn về maket.
1.4. Vai trị của tít trên trang nhất:
- Suy từ tít báo nói chung, đến cụ thể là tít trên trang nhất nói riêng cho thấy,

Tít trên trang nhất đóng vai trị cực kì quan trọng đối với sự sống còn của một tờ
báo. Bởi trang nhất là bộ mặt của tờ báo, vì vậy tít trên trang nhất phải thật sự hấp
dẫn thì mới có thể lôi cuốn được độc giả và khiến cho họ bỏ tiền ra mua.
- Hàng ngày, có hàng trăm tờ báo xuất bản, chỉ tính riêng việc cạnh tranh
nội bộ báo in với nhau thơi cũng đã rất khó chứ chưa kể đến việc cạnh tranh với
các phương tiện truyền thông hiện đại khác. Chính vì vậy việc dật tít trên trang
nhất là hết sức quan trọng. Nhiều khi hai tờ bá đều viết chung về một vấn đề thì
lúc đó độc giả sẽ lựa chọn bằng việc xem tít của tờ báo nào hấp dẫn hơn xong họ
mới quyết định mua.
- Vì tít trên trang nhất thường ưu tiên cho những tin cực kì quan trọng, có
tính thời sự cho nên mà việc sắp xếp cũng như trình bày, cách đặt tít, viết tít là
cực kì quan trọng. Nếu ta coi nhẹ việc viết tít trên trang nhất thì tờ báo sẽ khơng
bao giờ thanh cơng như mong muốn.
- Vì vậy, có thể thấy rằng tít trên trang nhất đóng vai trò quyết định, là khâu
then chốt làm nên sự sống cịn của tờ báo đó.

7


2. Những vấn đề chung về layout :
- Layout là gì? Layout hay cịn gọi là dàn trang, bố cục trình bày tài liệu.
VD: Khi bạn thiết kế trình bày tài liệu trong một trang bạn sẽ phải bố trí sắp xếp
tiêu đề ở đâu, màu sắc gì, các đoạn văn ở chỗ nào, ảnh đặt ở đâu, khoảng cách
giwuax các đoạn tài liệu là bao nhiêu, chân trang và đầu trang bố trí thế nào, số
trang đánh ở giữa hay bên phải hoặc trái , khi 2 trang, khoảng trắng, lề đặt thế
nào hợp lý…Khi thiết kế đồ họa sẽ dựa vào thong tin được yêu cầu trình bày sẽ
chủ động bố trí quay ngang quay phải quay trái, lật qua lật lại, sắp xếp cho hợp
lý, như trò chơi xếp hình vậy, cơng việc này cũng rất tốn thời gian và công sức,
nhiều khi chữ quá nhiều, hay chỉ có ảnh mà khơng có chữ, hay chỉ có ảnh
khơng, nên thiết kế phải nhào nawnjn nắn bóp trình bày làm sao cho hợp lý và

mỹ thuật. Đối với những thong tin dài như tạp chí người ta thường thiết kế bố
cục layout đồng nhất xuyên suốt từ đầu đến cuối. VD như các hình ảnh, màu
sắc, khoảng cách chân trang, số trang, cỡ chữ…
2.1 Một vài yếu tố trong maket báo:
- Maket là:
+ Mẫu vẽ hoặc mơ hình của vật mẫu sẽ chế tạo.
+ Mẫu dự kiến về hình thức trình bày một bản in.
- Các yếu tố trong maket của một trang báo gồm: hình ảnh, màu sắc, chất
liệu, bố cục, kích cỡ…Các yếu tố maket của một bài báo lại gồm có: ảnh, chú
thích ảnh, tít báo, sapo, tít phụ thân bài, hộp thong tin, các yếu tố đồ họa, trích
dẫn…
- Đặc biệt là chữ. Chữ được coi là một yếu tố hết sức quan trọng trong
maket báo. Vì vậy khi trình bày cần bố trí các yếu tố trên trang báo thuận quy
trình đọc.
2.2. Chữ:
- Niên luận đề cập sâu đến yếu tố chữ trong maket bởi vì:
8


+ Chữ liên quan đến vấn đề niên luận nghiên cứu. Bởi đối với nhiều báo
chí nói riêng chữ được thể hiện dưới dạng chữ tít và chữ chính văn.
+ Các tờ báo, đặc biệt là trang nhất chắc chắn phải hết sức lưu ý đến khía
cạnh chữ để thể hiện một cách hiệu quả nhất nội dung của một bài báo. Với mục
đích là đẹp, vừa hấp dẫn, có tính nghệ thuật, mỹ thuật và hút mắt độc giả.
- Như ở phần lý thuyết về tít đã nói: Có nhiều laoij tít khác nhau( tít chính,
tít phụ, tít dẫn…). Tuy nhiên, tít chính thường được đặt ở 3 vị trí, đó là:
+ Đặt ở đầu bài.
+ Đặt giữa bài.
+ Đặt trong ảnh hoặc tranh minh họa.
- Thông thường ở trang nhất, mỗi bài báo có tít chính dẫn vào trong nhưng

đa số các bài báo đều có tít chính làm nền, có đến hơn một tít phụ, có khi chỉ là
tít phụ dưới, tít dẫn và vài dịng text. Mỗi loại tít như thế và ở mỗi vị trí như thế
dung riêng rẽ hay kết hợp…đòi hỏi việc chọn cho chúng một kiểu chữ, cỡ chữ
riêng để tạo được phong cách cho tờ báo với một hiệu quả thẩm mỹ riêng gợi
cảm xúc riêng cho độc giả.
- Đối với chữ tít, vấn đề đảm bảo khoảng cách là rất quan trọng, Nhìn
chung, cần đảm bảo ba khoảng cách sau:
+ Khoảng cách chữ: Khoảng cách giữa các con chữ trong một âm tiết,
khoảng cách này phải đủ rộng sao cho chân chữ không chạm nhau.
+ Khoảng cách âm tiết, từ đơn: Khoảng cách giữa các âm tiết, từ đơn
trong cùng một dịng tít. Khoảng cách này cần đủ rộng sao cho đủ chữ cho một
con chữ cùng kiểu, cùng cỡ với một con chữ trong âm tiết.
+ Khoảng cách dòng: Khoảng cách giữa các dịng trong tít, khoảng cách
này bằng 1/3 cỡ chữ của con chữ cùng dịng.
- Cơng nghệ ngày càng phát triển, công nghệ in laze đã cống hiến hang
nghìn kiểu chữ hết sức đa dạng, đẹp, phong phú giúp cho tờ báo them sinh động
và lạ mắt.
9


- Và thơng thường nói đến chữ tít, người ta thường nói đến cỡ chữ của nó.
Thong thường chữ tít được khai thác các cỡ chữ từ 16-72 point, tùy thuộc vào số
lượng các thành tố cuat tít, vào số lượng tít trên trang, vào tầm quan trọng của
bài, vào bố cục chung của layout trang, vào màu sắc, vào chính kiểu chữ được
lữa chọn.
* Lưu ý:
- Chọn kiểu chữ tương phản nhằm tạo them ấn tượng, theo kinh nghiệm
truyền thống thì người ta thường dung kiểu chữ khơng chân cho các tiêu đề kết
hợp với kiểu chữ có chân cho phần thân bài.
- Tạo các cỡ chữ tương phản nhau, các tiêu đề nên được tạo theo kích cỡ

lớn hơn nhiều so với phần văn bản nó giới thiệu. Đừng để văn bản nuốt mất tiêu
đề, và cũng không để tiêu đề nuốt mất văn bản.
- Sử dụng kiểu chữ lớn để phân biệt rõ rang mức độ quan trọng của thong
tin. Nhờ vậy, chỉ cần xem lướt qua, độc giả cũng có thể nhận ra phần nào quan
trọng và phần náo ít quan trọng hơn.
- Sử dụng kiểu chữ không chân dày và hẹp cho tiêu đề. Để thiết lập các tiêu
đề với kiểu chữ có độ dày lớn và độ rộng thật nhỏ. Như vậy, tiêu đề sẽ không bị
dài và làm cho văn bản kè theo ngắn lại.
- Nên rút ngắn các tiêu đề dài, giới hạn các tiêu đề tối đa ba dịng, và thâm
chí chỉ cần hai dịng là đủ. Vì vậy, có thể tách tiêu đề thành các yếu tố ngắn hơn.
Ngắt dòng ở các vị trí cho hợp lý.
- Tránh gạch chân cho các tiêu đề và phụ đề. Nên sử dụng các kỹ thuật
tương phản để làm cho các tiêu đề và phụ đề nổi bật hơn thay vì gạch chân cho
chúng.
- Thận trọng khi dung chữ in hoa vì nó làm cho các tiêu đề dài hơn và giảm
số khoảng trắn xung quanh các tiêu đề.
- Hạn chế viết chữ in hoa toàn bộ cho tiêu đề. Các tiêu đề được tạo với kiểu
chữ in hoa với kích cỡ lớn cho một vài từ chính trong tiêu đề, với sự hỗ trợ của
phần phụ đề nhỏ bên dưới. Nên tăng them khoảng cách giữa các dòng khi viết
10


hoa cho toàn bộ tiêu đề sẽ giúp cho tiêu đề nhìn có vẻ thống hơn và giúp người
đọc định dạng từng kí tự một cũng dễ dàng hơn.
- Tránh đặt các tiêu đề song song nhau hoặc theo từng cột, sẽ tạo nên các
khoảng cách song song không cần thiết giữa các cột, tạo hình ảnh lập lại cho
trang nên nhàm chán hơn.
- Tránh nhận mạnh tiêu đề một cách không cần thiết. Hạn chế sử dụng công
cụ tương phản để nhấn mạnh cho các tiêu đề và phụ đề. Dùng quá nhiều công cụ
tương phản thường làm cho các tiêu đề có vẻ lơn xộn và khó hiểu hơn là giúp

chúng gây ấn tượng.
- Sử dụng nét chữ tròn nhằm tạo cảm giác gần gũi và thân thiện với độc giả.
- Sử dụng các kiểu chữ moderm với kích cỡ lớn để tạo một hình ảnh trang nhã.
* Tiểu kết:
Phần lớn thành công của ấn phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xử lý các
kiểu chữ hiển thị cho tiêu đề, phụ đề và câu trích dẫn có đạt hiệu quả hay khơng.
Vì đây là những yếu tố văn bản quan trọng nhất trong trang, chúng có vai trị
chính trong việc tạo hình ảnh chung cho trang báo cũng như quyết định trang
báo có dễ đọc hay khơng.
Các tiêu đề ln đóng vai trị chủ yếu trong việc quyết định sự thành công
hay thất bại của mỗi ấn phẩm. Nếu độc giả không muốn đọc các tiêu đề của bạn
thì chắc chắn họ sẽ khơng đọ phần nội dung tiếp theo bên dưới.
2.3. Nguyên tắc trình bày báo in:
- Một tờ báo hấp dẫn là một tờ báo phải có:
+ Tính thơng tin.
+ Tính nghệ thuật, mỹ thuật.
+ Tính thơng tin là tính trội trong trình bày báo.
- Và một vài nguyên tắc cực kì quan trọng đối với layout trong báo chí là:
+ Thiết kế để truyền thong chứ không phải để đẹp mắt.

11


+ Từ nguyên tắc này chúng ta sẽ khám phá them được hiện trạng phần nào
layout của báo chí Việt Nam hiện nay, cụ thể là hai tờ báo tôi khảo sát là: Tiền
Phong và sinh viên Việt Nam.
Tiểu kết:
Layout là yếu tố có thể tạo nên thành cơng và làm hỏng cả trang báo nói
riêng và tờ báo nói chung với ngay cả những người biên tập giỏi nhất. Chính vì
vậy, cần phải trình bày tít trang nhất một cách khoa học trong việc sử dụng chữ

dựa trên nguyên tắc trình bày. Trình bày làm sao để tít trên trang nhất có thể tơn
được nội dung các bài báo, cả trang báo, để làm cho tờ báo them hấp dẫn và
khiến độc giả lôi cuốn.

12


Chương 2: Kết quả khảo sát trên tít trang nhất của hai tờ
báo: Tiền Phong và Sinh viên Việt Nam
Giới thiệu sơ lược về Tiền Phong và Sinh viên Việt Nam.
- Tiền Phong

+ Báo khổ nhỏ.
+ Là tờ nhật báo. Cơ quant rung ương của đồn TNCS Hồ Chí Minh.
+ Website: WWW.tienphongonline.com.vn
+ Đối tượng công chúng phong phú và đa dạng hơn so với sinh viên, Tuy
nhiên đối tượng cơ bản và đông nhất là thanh niên.
+ Phong cách của báo này tương đối ổn định, thống nhất và truyền thống.
+ Tuy là nhật báo xong khơng vì thế mà làm qua loa sơ xài, ngược lại càng
phải hấp dẫn sao cho độc giả không cảm thấy nhàm chán, vô vị.
- Sinh viên Việt Nam:

13


+ Khổ báo nhỏ.
+ Đây là tờ báo tuần. Là diễn đàn của Hội sinh viên Việt Nam.
+ Website: WWW.svvn.com.vn
+ Đối tượng công chúng là những người trẻ tuổi thuộc thế hệ 8x và 9x…
+ Sau thay đổi khá căn bản từ tạp chí- báo. Hiện nay, sinh viên đang có một

bước làm mới, nhất là về layout để thu hút những độc giả khó tính.
+ Thơng tin thường đi vào độ sâu, không nặng về cập nhật.
Lý do khảo sát:
- Đối tượng độc giả của 2 tờ báo khá đồng nhất. Có nhiều nét tương đồng
và khá đơng độc giả.

14


- Là những tờ báo đã hình thành được phong cách riêng. Dù có nhiều ý kiến
khen chê trái ngược, nhưng đều được quan tâm, chú ý.
- Một là tờ báo tuần, một là tờ báo ngày nên có nhiều điểm khác nhau từ
yếu tố này.
Mục đích khảo sát:
- Tìm hiểu cách trình bày tít trên trang nhất của 2 tờ báo.
- Cụ thể hơn là khảo sát việc layout tít trong 30 số báo của mỗi tờ báo. Từ
đó để có những so sánh từ những kết quả vừa so sánh, hiểu thêm về layout trang
nhất báo chí Việt Nam.
Nguyên tắc khảo sát:
-

Mỗi tờ báo 30 số.

-

Chỉ khảo sát tít trang nhất
- Khảo sát tít trên phương diện layout, khơng phân tích nội dung, khơng

kể thời gian, khơng kể đến vấn đề sự kiện.
2. Kết quả khảo sát:

2.1. Bảng khảo sát về số tít và số chữ tít trang nhất của 60 số báo.
Tiền Phong
- 30 số từ (304-334)

Sinh viên Việt Nam
- 30 số từ (18-48)

- Tít: 286 tít

- Tít: 317 tít

- Số chữ: 2846

- Số chữ: 2262

- Trung bình:

- Trung bình

+ 9,5 tít/trang nhất mỗi số.

+ 10,4 tít/ trang nhất mỗi số

+9,9 chữ/ 1 tít

+ 8,5 chữ/ 1 tít

2.2. Cách trình bày tít trang nhất của Sinh viên Việt Nam:
- Sử dụng nhiều màu cho tít.
- Tít nhiều, hạn chế ảnh. Tít nhiều nhưng ngắn, thậm chí đơi khi rất ngắn.


15


- Các tít được phối bởi nhiều màu khác nhau. Sinh viên thường được dùng
các gam màu nóng nổi bật như vàng, đỏ, xanh, chàm, đen… thậm chí có những
trang nổi lên toàn gam màu hồng…
- Sinh viên cũng xuất hiện khá nhiều tít gạch chân.
- Ảnh thường rất ít, chỉ có một đến hai cái ảnh lớn và đa số là ảnh nhỏ.
Rất nhiều ảnh được cắt nhỏ chạy ngang với tít, làm ảnh minh họa xen giữa tít.
-Tên tiếng anh trên các tít của sinh viên ln để ngun khơng phiên âm.
- Xuất hiện tít, ảnh về kinh tế, chính trị, văn hóa trên trang nhất thường
xun.
- Trên sinh viên phía trên đầu trang ln có 3 tít và 3 ảnh nằm trên đầu
trang và màu chủ đạo là màu đen, chữ in thường, khổ chữ khá nhỏ khoảng 18-20
point.
2.3. Cách trình bày tít của báo Tiền Phong:
- Các tít trên trang nhất của Tiền Phong đều chạy bằng chữ có chân, in
thường. Màu chủ đạo là mùa đen, tít màu trắng có nhưng chiếm số lượng rất ít.
Ngồi ra khơng có màu gì khác.
- Tiền Phong có rất nhiều tít dài, khơng có tít nào ngắn hay cực ngắn. Tít
ngắn nhất cũng phải sáu chữ và rất nhiều tít dài. Rất nhiều tít mười sáu đến mười
tám chữ. Ví dụ như :
+ « Dấu mốc quan trọng trong việc tăng cường quan hệ hướng tới
đối tác chiến lược ». (số 334/2007)
+ « Triệt phá đường dây lừa phụ nữ qua biên giới ép bán trinh, bán
làm vợ ». (số 334/2007 )
- Tít bài đinh khơng q lớn so với các tít khác. Thường có ảnh kèm theo.
Nằm ở vị trí trung tâm.
- Đa phần các tít trên Tiền Phong đều có kèm them trích ngắn một đoạn nội

dung bài viết. ( chiếm khoảng một nửa số tít của cả trang báo).

16


3.Nhận xét ưu và nhược điểm về cách trình bày tít trang nhất của hai tờ báo.
3.1. Ưu điểm:
Ưu điểm về cách trình bày tít trang nhất của Sinh viên Việt Nam:
* Dựa vào những nguyên tắc về thiết kế và trình bày báo in, đặc biệt là
nguyên tắc trình bày trên trang nhất như đã nói phần trước. Có thể thấy cách
trình bày tít của báo Sinh viên có nhữn ưu điểm sau:
- Ta có thể thấy cách trình bày trang nhất của sinh viên trên báo in hết sức
mới lạ và độc đáo, nó tạo ra sự khác biệt nổi trội với các báo khác.
- Tít trang nhất của Sinh viên có rất nhiều cách thể hiên, thay đổi liên tục
làm nên sự phong phú khiến cho trang báo hết sức mới mẻ, trẻ trung.
- Tít trang nhất của Sinh viên sử dụng nhiều màu phối cho chữ, điều đó tạo
cho độc giả sự bắt mắt, muốn cầm tờ báo lên xem. Việc sử dụng nhiều màu sắc cho
trang báo chắc chắn sẽ hút mắt độc giả hơn là một tờ báo chỉ có hai màu đen trắng.
- Với cách trình bày tít trang nhất báo Sinh viên nó tạo nên sự phá cách lớn
trong việc làm layout mà không phải tờ báo nào cũng làm được.
- Số lượng tít trên trang nhất của báo này cũng khá nhiều, hạn chế ảnh, điều
đó giúp cho độc giả nắm bắt được gần hết những thông tin ra của ngày hơm đó.
- Về cơng việc truyền tải nội dung, cách trình bày tít của báo này khá thành
cơng.
- Nói chung, cách trình bày tít trang nhất của sinh viên rất trẻ trung, hiện
đại, phá cách và hấp dẫn.
Ưu điểm về cách trình bày tít của Tiền Phong:
- Layout trang nhất của Tiền Phong khá ổn định, tuân thủ theo quy trình đọc
từ trái sang phải. Ln có một bài đinh, ảnh lớn, tít lớn giữa trang. Với cách làm
này Tiền Phong sẽ tạo được cho độc giả một thói quen khi cầm tờ báo của họ, sẽ

nắm được thong tin nóng nhất trong ngày hơm đó, rồi từ đó đọc những tít khác.
- Vì là tờ báo ngày, nên Tiền Phong khơng nặng về cách trình bày trang
báo, mà chủ yếu là cung caaos thong tin nhanh, cập nhật hang ngày. Báo Tiền
17


Phong chỉ dung hai màu chủ đạo là đen và trắng điều đó tạo nên sự hài hà, dễ
nhìn, dễ đọc cho độc giả và giúp độc giả không bị rối mắt.
- Cách trình bày tít khá thống trên một trang báo, khiến độc giả dễ nắm
được thong tin bài chính, bài quan trọng.
- Các tít đều có một phần nội dung bài đính kèm, điều đó làm tăng them nội
dung thong tin mà tít muốn truyền tải, gây sự kích thích, tị mị đối với độc giả
muốn đọc tiếp thì ắt hẳn phải mua báo.
- Tít trên trang nhất của Tiền Phong không bao giờ đặt trong ảnh. Điều đó
khiến cho tít và ảnh bị lấn át vào nhau, làm giảm đi hiệu quả của tít cũng như
của ảnh.
- Tóm lại, Tiền Phong nghiêng về cách trình bày truyền thống, ðõn giản,
khơng q ðầu tý vào việc trình bày tít trên trang nhất.
3.2 Nhược điểm:
Nhược điểm về cách trình bày trang nhất của Sinh viên Việt Nam:
- Tít trang nhất của Sinh viên thay đổi quá lien tục về layout, điều đó khiến
cho độc giả sẽ rơi vào tình trạng thích ngắm trang báo hơn là đọc thong tin của
trang báo.
- Số lượng tít trên trang nhất so với một trang bóa như vậy là hơi nhiều,
việc hạn chế ảnh cũng làm giảm đi khả năng truyền thong tin của tít. Đặc biệt tít
đinh thường ít có ảnh đi kèm.
- Ngồi tít bài đinh là lớn nổi trội, cịn lại các tít khác trình bày đều như
nhau khiến độc giả phải đọc tất cả các tít trên trang báo mới có thể tìm thấy nội
dung họ cần tìm. Như vậy tít sẽ tràn lan làm giảm hiệu quả thơng tin trong việc
tìm những tít của những bài thật sự quan trọng.

- Mặc dù cách trình bày khá bắt mắt và mới lạ, sử dụng nhiều màu sắc tạo
nên sự phá cách, trẻ trung, hấp dẫn cho trang báo. Nhưng điều đó cũng là một
thử thách, vì ngồi đối tượng chính là thế hệ trẻ thì cách trình bày này không
mấy thuyết phục được những độc giả ở lứa tuoir khác.
18


- Các tít được trình bày q dày, san sát nhau, ít ảnh, tạo cảm giác giống
nhau giữa các bài, khong làm nổi bật được thong tin các bài chính của tờ báo.
- Vì là tờ báo tuần nên Sinh viên có khá nhiều thời gian cho việc trình bày
layout trang nhất. Tuy nhiên, một tờ báo có mục đích chính là đưa thơng tin chứ
khơng phải là để đẹp mắt.
Nhược điểm của trình bày trang nhất trên Tiền Phong:
- Cách trình bày trang nhất của Tiền Phonng đã quá già và cứng nhắc, q
truyền thống, khơng có sự thay đổi nào về layout trang nhất trên báo Tiền Phong
trong suốt thời gian dài. Điều đó tạo nên sự nhàm chán và thiếu tính hấp dẫn đối
với độc giả.
- Tít trên trang nhất Tiền Phong quá dài điều đó là cho trang báo thiêú tính
tập trung, lộn xộn, khơng thu hút được độc giả và điểm chính trên tờ báo.
3. Bài học kinh nghiệm:
Qua việc khảo sát tít trang nhất của 60 số báo của hai tờ báo, cũng như
những nhận xét chue quan trên có thể rút ra được một số bài hịc kinh nghiệm về
cách trình bày tít trang nhất từ hai tờ báo trên:
Có thể nhận thấy một nguyên tắc cực kì cơ bản trong việc trình bày trang
nhất báo in là để truyền thong chứ không phải để đẹp mắt. Layout sẽ tôn nội
dung của các bài báo, cả trang báo. Làm cho trang báo hấp dẫn và thu hút độc
giả đọc. Tuy nhiên, phải luôn giữ đũng chuẩn mực làm sao để có thể trình bày
trang báo có tính mỹ thuật lầ để truyền thong chứ không phải làm đẹp cho tờ
báo.
Qua việc khảo sát cách trình bày tít trang nhất của hai tờ báo trên, hy vọng

các tờ báo khác cũng như bản thân của hai tờ báo Sing viên Việt Nam và Tiền
Phong sẽ rút ra được những kinh nghiệm bổ ích cho mình trong việc trình bày tít
trang nhất. có thể nói, cách trình bày tít trên trang nhất của báo in là khâu cực kì
quan trọng và cần thiết đối với sự sống còn cuả một tờ báo. Hai tờ báo cần khắc
phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm nổi bật về cách trình bày tít
trang nhất.

19


Chương 3: Giải pháp, kiến nghị về tít trang nhất trên báo in
- Cần trình bày tít một cách rõ rang, dễ đọc.
- Tránh dung những tít mơ hồ, tít sai so với đề bài và những tít quá dài.
- Khơng nên trình bày tít một cách q máy móc, hoặc q cách điệu vì cả
hai đều có thể làm giảm tính thong tin của tít.
- Cần trình tít bằng những màu chữ, kiểu chữ dễ nhìn.
- Tránh trường hợp q nghiêng nặng về cách trình bày tít mà lại quên
không trú trọng vào việc truyền tải thông tin.
- Không phải cứ trình bày tít một cách mới lạ là hấp dẫn. sự sang tạo và
mới mẻ phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản để làm sao trang báo hấp dẫn về
mặt thong tin và thu hút về mặt trình bày.
- Khơng nên đưa q nhiều tít trên một trang nhất, vì vậy sẽ làm cho tờ báo
khơng có khơng gian, rối mắt, và tin chính khó nổi bật hẳn.
- Trang nhất là trang truyền tin nhưng không phải là trang liệt kê tin.
- Cần kết hợp giữa hai yếu tố thơng tin và thẩm mĩ khi trình bày tít trang
nhất. Trong đó lấy yếu tố thơng tin làm chủ đạo.
- Thông qua việc khảo sát hai tờ báo trên cho chúng ta thấy, bất ứ tờ báo
nào, kể cả báo ngày hay báo tuần thì cũng cần phải chú ý đến yếu tố layout trang
nhất. Không nên coi nhẹ khâu này, vì nó là trang truyền thơng tin đặc biệt nhất
cho cả số báo. Có như vậy báo mới thu hút được độc giả.

* Tiểu kết :
Bất cứ tờ báo nào cũng có những ưu, nhược điểm của nó. Mặt khác, lại là
ưu nhược điểm trong việc trình bày layout tít trag nhất thì chắc chắn sẽ cịn
nhiều thiếu sót và hạn chế. Cần phải cố gắng hơn nữa bên cạnh việc phát huy
những ưu điểm, mặt mạnh của mình.

20


III/ KẾT LUẬN
Mỗi ngày, cơng chúng báo chí được tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn
khác nhau, trong đó báo in được coi là một loại hình thơng tin hiệu quả nhất.
Cầm một tờ báo trên tay, dù quen hay lạ, độc giả bao giờ cũng lướt qua xem có
thơng tin gì mới, sau đó mới tìm những chun mục u thích. Việc nhanh
chóng tìm ra thơng tin mới lạ nhiều khi không phải qua việc đọc hết nội dung
một tin, bài mà là nhờ đến các tít bài báo, đặc biệt là tít trang nhất trên tờ báo.
Chính những layout tít đó đã tạo cảm hứng, tạo sự thu hút cho độc giả, khiến
độc giả không thể cưỡng lại được khi nhìn thấy tờ báo và phải mua chúng.
Bản chất của báo chí là thơng tin và thơng tin có tính chất hai chiều ( báo
chí thơng tin cho công chúng và được thông tin lại qua phản hồi). Để thơng tin
máy tính có hiệu quả thì với bất cứ tác phẩm báo chí nào cũng phải hay về nội
dung và hấp dẫn về hình thức. Hiệu quả đó bao giờ cũng phụ thuộc nhiều yếu
tố : thông tin sự kiện, thể loại, cách diễn đạt, cách đặt vấn đề...trong đó đầu đề là
yếu tố đặc biệt quan trọng. Đầu đề là cái tác động đến thị giác đầu tiên đối với
độc giả. Nó vừa là nội dung, vừa là hình thức của tờ báo, do đó bài báo có được
người đọc quan tâm, chú ý hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào đầu đề. Đọc báo
là để tìm kiếm thơng tin, cho nên càng tìm được thơng tin trong thời gian ngắn
nhất, độc giả càng có cư hội thu nhận được nhiều thông tin từ nhiều bài, nhiều tờ
báo khác nhau. Đối với báo chí, đầu đề phải là cách thể hiện thơng tin và có sức
hấp dẫn tốt nhất để kích thích, thơi thúc độc giả đến với bài báo.

Đầu đề tưởng như nằm ngoài bài báo nhưng thực chất lại có mối quan hệ
mật thiết với bài báo. Bài báo chứa thơng tin gì thì đầu đề phải khái qt được
thơng tin đó một cách đầy đủ nhất, cho nên, đầu đề cũng có ý nghĩa quan trọng
như thơng tin trong bài. Vì vậy nghiên cứu đầu đề là công việc gắn liền với thực
tế hoạt động báo chí và mang tính thực tiễn cao. Đó cũng là công việc để hoạt
động thông tin của báo chí hiệu quả hơn.
21


Việc khảo sát tít trang nhất của hai tờ báo Sinh viên Việt Nam và Tiền
Phong chỉ là cuộc khảo sát về kết quả số tít, số chữ và ưu, nhược điểm riêng của
hai tờ báo. Bải tiểu luận không đưa ra những kết quả về so sánh hơn kém giữa
hai tờ báo này, tùy từng người sẽ có con mắt riêng để có cách đánh giá của riêng
mình.
Báo Sinh viên đang có những bước làm mới về layout với cách trình bày
trang nhất lạ, bắt mắt và khác rất nhiều so với các tờ báo hiện nay. Có thể cách
trình bày đó cịn mới chưa được phù hợp với độc giả ở lứa tuổi trung niên hay
q khó tính. Nhưng đó cũng là bước đột phá táo bạo, dám làm, dám thử thách
với những điều mới mẻ và /sinh viên đã bước đầu khẳng định được chỗ đứng
trong lòng độc giả.
Tiền Phong cũng khá ổn định về việc trình bày lauout trang nhất, việc
truyền tải thông tin cũng khá ổn. Tuy nhiên, việc duy trì mãi và khơng đổi mới
trong cách trình bày tít trang nhất của báo này chắc chắn sẽ tạo ra sự nhàm chán
cho độc giả. Cần đổi mới hơn về cách trình bày cho trang báo thêm hấp dẫn, mới
lạ, như vậy chắc chắn hiệu quả truyền tải thông tin sẽ càng cao hơn trên một
trang báo được trình báy tít một cách phơng phú, đa dạng, mới và hiện đại hơn.
Hai tờ báo với hai cách trình bày tít khác nhau, mội tờ báo đều tạo nên một
điểm riêng cho mình. Hy vọng trong thời gian tới hai tờ báo khảo sát nói riêng
và báo chí Việt Nam nói chung sẽ có những bước tiến hồn chỉnh hơn trong việc
trình bày layout, tít trang nhất.


22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tiến sĩ Hà Huy Phượng, “Nhập mơn báo in” – Học viện Báo chí và Tun
truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn.
- Vũ Quang Hào : Ngơn ngữ báo chí (NXB Đại học QGHN- 2004).
- Báo Tiền Phong.
- Báo Sinh viên.
- Một số tài liệu báo chí và một số tài liệu trên các trang mạng cộng đồng.
Đánh giá, thu nhận từ môn học và qua nghiên cứu viết đề tài tiểu luận:
Sau khi học môn học Nhập môn báo in với 45 tiết 3 trình học của tiến sĩ Hà
Huy Phượng, tôi đã rút ra rất nhiều kiến thức về báo in nói riêng và với báo chí
nói chung. Với phương pháp giảng dạy lý thú và kiến thức sâu rộng của thầy
Phượng mà tôi cảm thấy hiểu ra được rất nhiều điều mà mình cịn băn khoăn,
mung lung.Một thời gian học môn học không ngắn mà cũng không quá lâu đã
giúp tơi càng ngày càng thấy u thích mơn học và u thích chính ngành nghề
mình đã chon. Qua 9 vấn đề cơ bản mà thầy day cho chúng tơi đó là: Những
khái niệm và thuật ngữ liên quan, sơ lược lịch sử phát triển của báo in, đặc điểm
của báo in, xu hướng phát triển của báo in hiện đại, phân loại báo in, tổ chức
hoạt động tòa soạn và quy trình xuất bản báo in, quảng cáo báo in và tổ chức,
quản lí cơ quan báo in, nó giúp tơi nắm bắt được các kiến thức cơ bản về báo in,
với cách giảng dạy, cách truyền đạt bài giảng của thầy khiến chúng tơi thấy rất
thích thú và khơng nhàm chán. Những ví dụ thầy đưa ra rất cụ thể và sinh động
giúp chúng tôi tiếp thu bài giảng một cách hiệu quả và vui vẻ. Ngay những buổi
đầu thầy đã phổ biến phương pháp học, một số hình thức thi để chúng tơi có thể
chuẩn bị tâm lí và học tập sao cho tốt nhất.
Tuy chuyên ngành của tôi là Báo mạng, được biết là hai chuyên ngành này
có rất nhiều cái khác nhau nhưng khi được học mơn Nhập mơn báo in thì tơi mới

biết được rõ ràng điểm khác và điểm chung của hai thể loại báo này. Báo in
23


được ra đời sớm nhất cho nên nó ra nguồn gốc của các thể loại báo ra sau này.
Được coi như anh cả nên báo in là điểm tựa cho các thể loại báo khác phát triển.
Có rất nhiều tranh cãi về việc báo mạng xuất hiện khiến báo in bị đi xuống
nhưng theo tôi ở thể loại báo nào cũng có nhưng ưu, nhược điểm, có thể báo
mạng được sự hỗ trợ rất nhiều từ phương tiện thông tin đại chúng nhưng báo in
lại tồn tại bởi sự chắc chắn, kĩ lưỡng và độ tin cậy cao. Báo nào cũng vậy cần
phát huy nhưng ưu điểm và khắc phục những nhược của chính tờ báo đó mới có
thể có cái nhìn tích cực từ độc giả.
Khi kết thúc mơn học, với những hướng dẫn, những khung tiểu luận mà
thầy Hà Huy Phượng đưa ra giúp chúng tơi có thể dễ dàng làm được một bài tiểu
luận một cách đầy đủ và rõ ràng. Qua cách dạy của thầy giúp tơi chăm chỉ đọc
sách, kiên trì nghiên cứu tài tiệu và cuối cùng tìm được một đề tài để mình
nghiên cứu đó là “ Layout tít trên trang nhất báo in”. Ngồi việc cung cấp thơng
tin thì việc trình bày, trang trí trang nhất cho một tờ báo cũng rất quan trọng. Nó
khiến cho độc giả cảm thấy thích thú khi cầm tờ báo trên tay và họ sẽ rất muốn
đọc mà mua tờ báo đó về. Nhờ có những kiến thức đã học và những nghiên cứu
mà bản thân tìm hiểu tơi đã hồn thành bài tập tiểu luận mà thầy giao một cách
đơn giản hơn. Xã hội không ngừng phát triển khiến cho báo in một thể loại báo
truyền thống phải cạnh tranh với rất nhiều thể loại báo khác như phát thanh,
truyền hình, báo mạng…nhưng như trên tơi đã nói mỗi thể loại báo có một thế
mạnh riêng thể loại báo nào cũng phải biết nhìn vào những thế mạnh của thể loại
báo kia mà phát huy. Báo in vẫn đã, đang và sẽ tiếp tục không ngừng phát triển
như một tấm gương để các thể loại báo chí khác đặc biệt là báo mạng học tập và
rút kinh nghiệm.
Nói chung, bài tiểu luận này được hồn thành là nhờ vào những kiến thức
đã học qua mon học Nhập môn báo in được tiến sĩ Hà Huy Phượng tận tình

giảng dạy. Qua mơn học này tơi đã hiểu được hơn rất nhiều về ngành báo chí nói
chung, có thể biết rằng dù ở thể loại báo chí nào đi chăng nữa thì tất cả đều có
cùng mục đích là đưa thơng tin đến tất cả cơng chúng, giúp cho công chúng hiểu
24


biết hơn về xã hội này. Ngay chính bản thân tơi, khi quyết tâm thi vào trường
học viện Báo chí và Tuyên truyền, tôi biết đây là một sự liều lĩnh, nhưng với sự
đam mê nghề báo chí tơi sẽ cố gắng học tập, trau dồi kiến thức cho bản thân để
có thể vững vàng bước đi trên con đường báo chí đầy chơng gai và thử thách.

25


×