Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ :NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ LỨA TUỔI 15 – 17 ĐỘI TUYỂN TRẺ KARATEDO ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.03 KB, 24 trang )

1
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG
MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ LỨA TUỔI 15 – 17
ĐỘI TUYỂN TRẺ KARATEDO ĐỒNG THÁP
Lê Nhật Linh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thể dục thể thao là một hoạt động không thể thiếu được
trong nền văn hóa của mỗi dân tộc, cũng như nền văn minh của
nhân loại. Ngay từ khi mới ra đời thể dục thể thao là một bộ
phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội, là phương tiện giáo dục.
Thể dục thể thao cịn mang đầy đủ tính lịch sử, tính kế thừa,
tính giai cấp, tính dân tộc. Vì vậy mà thơng qua thể dục thể thao
ta có thể đánh giá được sự phát triển của quốc gia, dân tộc…
Mặt khác thể dục thể thao còn tạo mối quan hệ giao lưu thắt
chặt tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc trên
thế giới không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp, chế độ
chính trị xã hội.
Từ ngày đất nước đổi mới và hội nhập đến nay, đã có
nhiều mơn thể thao phát triển sâu rộng, mạnh mẽ, trong đó có
mơn “Karatedo”.
Karatedo là mơn võ thuật thi đấu thể thao theo hình thức
đối kháng và biểu diễn quyền. Karatedo có tính hấp dẫn, lơi
cuốn và đầy bất ngờ nên thu hút đông đảo quần chúng tham gia
tập luyện và thi đấu. Ngoài việc nâng cao sức khoẻ cho con


2
người, thể dục thể thao nói chung và Karatedo nói riêng còn


giáo dục con người những phẩm chất đạo đức như: tính kiên trì,
lịng dũng cảm góp phần phát triển con người một cách toàn
diện. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Qua thực tiễn quan sát các em vận động viên nữ trẻ của
đội Karatedo Đồng Tháp trong quá trình tập luyện và thi đấu
các giải khu vực và tồn quốc. Chúng tơi nhận thấy thể lực
chun mơn của các em còn yếu, nhất là tố chất SMTĐ được
thể hiện qua những kỹ thuật tay và chân (tốc độ và lực chạm).
Xuất phát từ những vấn đề trên nhằm mục đích tìm ra các
bài tập để phát triển SMTĐ cho các em vận động viên nữ trẻ đội
Karatedo Đồng Tháp. Nhằm hoàn thiện cho các em về kỹ thuật
và thể lực, nâng cao chun mơn và thành tích, tạo tiền đề cho
q trình hồn thiện chương trình huấn luyện vận động viên
Karatedo Đồng Tháp sau này. Tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ cho vận động viên nữ lứa tuổi 15-17
đội tuyển trẻ Karatedo Đồng Tháp”.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
2.1. Mục đích của luận văn
Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn và ứng dụng
một số bài tập phát triển SMTĐ cho vận động viên nữ trẻ đội
tuyển trẻ Karatedo Đồng Tháp.
Kết quả nghiên cứu sẽ làm tài liệu để tham khảo, góp
phần cải tiến, phát triển và hoàn thiện bài tập phát triển SMTĐ


3
và từ đó nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo và huấn luyện
vận động viên Karatedo Đồng Tháp.
2.2. Nhiệm vụ của luận văn

1. Xác định các test đánh giá SMTĐ cho vận động viên
nữ lứa tuổi 15 – 17 đội tuyển trẻ Karatedo Đồng Tháp.
2. Lựa chọn một số bài tập phát triển SMTĐ vận động
viên nữ lứa tuổi 15 – 17 đội tuyển trẻ Karatedo Đồng Tháp.
3. Đánh giá hiệu quả một số bài tập phát triển SMTĐ
cho vận động viên nữ lứa tuổi 15 – 17 đội tuyển trẻ Karatedo
Đồng Tháp.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 10 VĐV nữ có trình độ chun
mơn tương đương nhau lứa tuổi 15 – 17 đội Karatedo Đồng
Tháp. Được chia làm 2 nhóm (chia ngẫu nhiên)
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng của một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ trên VĐV nữ trẻ đội Karatedo Đồng
Tháp.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở yêu cầu của thực
tiễn, kế thùa có chọn lọc một số luận văn nghiên cứu về sức
mạnh tốc độ cho vận động viên Karatedo.
4.2. Phương pháp nghiên cứu


4
Để giải quyết được các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra,
luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp kiểm tra sư phạm.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê tốn học
5. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn gồm 3 chương.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm môn Karatedo.
1.2. Đặc điểm sức mạnh tốc độ môn Karatedo.
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm sức mạnh tốc độ
1.2.1.1. Khái niệm và những quan điểm về SMTĐ
1.2.1.2. Đặc điểm sức mạnh tốc độ trong môn Karatedo
1.2.2. Phương pháp huấn luyện SMTĐ môn Karatedo
1.2.2.1. Phương pháp trọng lượng phụ
1.2.2.2. Phương pháp plyometric (dùng lực ứng suất đàn
hồi)
1.2.3. Những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề huấn
luyện SMTĐ trong mơn Karatedo


5
Trong huấn luyện Karatedo ở nước ta nhiều nhà chuyên
môn đã qua tâm đến sự phát triển thể lực, kỹ thuật, chiến thuật,
tâm lý nhưng chưa chú trọng nhiều đến SMTĐ. Những cơng
trình nghiên cứu về vấn đề này vẫn cịn ít và chưa mang được
tính bao qt.
- Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả chưa xây
dựng được hệ thống test khoa học, đảm bảo độ tin cậy, tính
thơng báo cho đối tượng là nữ VĐV Karatedo lứa tuổi 15-17.
- Chưa có cơng trình nghiên cứu một cách khoa học về hệ

thống bài tập phát triển SMTĐ của VĐV nữ môn Karatedo lứa
tuổi 15-17.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1.

Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu

2.1.2.

Phương pháp phỏng vấn

2.1.3.

Phương pháp kiểm tra sư phạm
Phương pháp này được sử dụng để kiểm tra đánh giá

thực trạng sức mạnh tốc độ của đối tượng nghiên cứu trước và
sau thực nghiệm. Căn cứ vào đặc điểm phát triển lứa tuổi, để
đảm bảo tính khách quan, có độ tin cậy trong q trình nghiên
cứu. Đã ứng dụng các test kiểm tra đánh giá trình độ SMTĐ của
VĐV nữ Karatedo lứa tuổi 15 – 17 gồm:
 Các test thể lực (06 test)


6
1. Chạy 30m tốc độ cao (s)
2. Bật cao tại chỗ (cm)
3. Bật xa tại chỗ (cm)

4. Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
 Các test kỹ thuật
1. Di chuyển đấm tay sau 15s (lần)
2. Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần)
3. Đá 2 đích đối diện cách 2,5m trong 15s (lần)
4. Đá vòng cầu (Mawashi geri) buộc dây chun cổ
chân trong 15s (lần)
5. Đấm tay 10 mục tiêu (s)
 Các test thể lực
Chạy 30m tốc độ cao (s): Kiểm tra SMTĐ vận động
không đổi hướng.
Bật cao tại chỗ (cm): Kiểm tra khả năng bật nâng trọng
tâm nhờ sức mạnh bộc phát của chân VĐV không chạy đà.

Bật xa tại chỗ (cm): Đánh giá sức mạnh bộc phát
của chân.
Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần): đánh giá sức mạnh
của các nhóm cơ tay, vai.
 Các test kỹ thuật:
Di chuyển đấm tay sau 15s (lần): Đánh giá SMTĐ kỹ
thuật của đòn đấm.


7
Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần): Đánh giá
SMTĐ kỹ thuật của địn đấm có phụ tải (lực kéo của dây chun
là 18 KG/mét)
Đá 2 đích đối diện cách 2,5m trong 15s (lần): Đánh giá
SMTĐ của chân và độ chính xác của địn có đổi hướng
Đá vịng cầu buộc chun cổ chân trong 15s (lần): Đánh

giá SMTĐ của chân khi có phụ tải. (lực kéo của dây chun là 18
KG/mét)
Đấm 10 mục tiêu: Đánh giá SMTĐ của kỹ thuật đấm kết
hợp bộ pháp khi mục tiêu thay đổi liên tục
2.1.4.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích kiểm sốt

chặt chẽ hơn cơng tác huấn luyện bằng ứng dựng hệ thống bài
tập vào chương trình huấn luyện SMTĐ cho nữ VĐV Karatedo
tỉnh Đồng Tháp lứa tuổi 15-17, khẳng định tính đúng đắn và
khả thi của hệ thống các bài tập phát triển SMTĐ.
Chương trình huấn luyện SMTĐ được thực nghiệm
theo kế hoạch huấn luyện và thi đấu của đội tuyển trẻ Karatedo
tỉnh Đồng Tháp năm 2011. Đối tượng thực nghiệm 10 VĐV nữ
Karatedo tỉnh Đồng Tháp lứa tuổi 15 - 17, được chia làm 2
nhóm (05 VĐV nhóm đối chứng và 05 VĐV nhóm thực
nghiệm).
2.1.5.

Phương pháp thống kê toán học


8
Dùng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình
nghiên cứu của đề tài. Sử dụng các cơng thức tốn thống kê sử
dụng các phần mềm hỗ trợ như MS Excel.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1.


Đối tượng nghiên cứu

2.2.2.

Thời gian nghiên cứu

Được thực hiện từ tháng 01/ 2011 đến tháng 02/2013.
2.2.3.

Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm TDTT
Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng tập Karatedo – Nhà thi đấu đa
năng Đồng Tháp.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Nghiên cứu lựa chọn hệ thống test đánh giá trình độ
SMTĐ của vận động viên nữ Karatedo lứa tuổi 15-17.
3.1.1.

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống test đánh giá trình độ

phát triển sức mạnh tốc độ của vận động viên nữ Karatedo
lứa tuổi 15-17 đội Đồng Tháp
3.1.1.1.

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống test đánh giá trình độ

phát triển SMTĐ của vận động viên nữ Karatedo lứa tuổi 15-17
đội Đồng Tháp.

Trên các cơ sở lý thuyết, chúng tôi đã xác định được
được 21 test (trong đó có 10 test thể lực và 11 test kỹ thuật) để
tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia, HLV, giáo viên,
trọng tài... đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, huấn luyện,
đào tạo VĐV Karatedo ở các tỉnh, thành, ngành có phong trào


9
Karatedo mạnh như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Qn
Đội Nhân Dân, Cơng An Nhân Dân, Huế, Khánh Hịa, Bình
Dương, Cần Thơ... nhằm lựa chọ một cách khoa học, khách
quan và chính xác các chỉ tiêu đánh giá trình độ SMTĐ cho
VĐV nữ Karatedo lứa tuổi 15-17
Chúng tôi đã phát ra 35 phiếu và thu về 31 phiếu (88,6%),
trong đó 100% phiếu điều trả lời hợp lệ. Kết quả phỏng vấn
được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các test đánh giá trình
độ SMTĐ cho VĐV nữ Karatedo lứa tuổi 15-17
T

Kết quả phỏng vấn

1
2
3
4
5
6
7
8

9

Test kiểm tra

Các test thể lực

T

Chạy 20m tốc độ cao (s)
Chạy 30m tốc độ cao (s)
Chạy 100m tốc độ cao (s)
Bật cao có đà (cm)
Bật cao tại chỗ (cm)
Bật xa tại chỗ (cm)
Bóp lực kế (KG)
Nằm ngửa gập thân 15s (lần)
Nằm sấp chống đẩy trong 15s

(n=31)
Điểm
Tỉ lệ
65
67.71
88
91.67
74
77.08
56
58.33
68

70.83
84
87.50
53
55.21
64
66.67
77
80.21

1

(lần)
Nhảy dây trong 15s (lần)

78

81.25

0
1

Di chuyển đấm tay sau 15s

79

82.29

1
1


(lần)
Nắm dây chun đấm tay sau

71

73.96


Các test kỹ thuật

2

10
trong 15s (lần)
Đấm 2 đích đối diện cách 2m

81

84.38

trong 15s (lần)
Đá 2 đích đối diện cách 2,5m

72

75.00

4
1


trong 15s (lần)
Đá tống trước (Mea geri)

65

67.71

5
1

trong 15s (lần)
Đá vòng cầu (Mawashi geri)

68

70.83

6

buộc dây chun cổ chân trong

1

15s (lần)
Đấm vào mục tiêu 4 hướng

73

76.04


7
1

chữ thập trong 15s (lần)
Đá vòng cầu (Mawashi geri)

84

87.50

8
1

trong 15s (lần)
Đấm tay sau, đá vòng cầu

75

78.13

9

(Mawashi geri) chân trước 15s

2

(lần)
Đá tống trước (Mea geri), đấm


57

59.38

0
2

tay sau trong 15s (lần)
Đấm tay 10 mục tiêu (s)

68

70.83

1
3
1

1
Theo nguyên tắc chỉ những test đạt kết quả ≥70% thì mới
điều kiện để tiến hành nghiên cứu tiếp. Dựa vào kết quả phỏng
vấn thì có 15 test đạt yêu cầu (06 test thể lực và 09 test kỹ
thuật). Các test đủ đáp ứng được yêu cầu là:


11


Các test thể lực: Chạy 30m tốc độ cao (s), Chạy


100m tốc độ cao (s), Bật cao tại chỗ (cm), Bật xa tại chỗ (cm),
Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần), Nhảy dây trong 15s (lần).
 Các test kỹ thuật: Di chuyển đấm tay sau 15s (lần),
Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần), Đấm 2 đích đối diện
cách 2m trong 15s (lần), Đá 2 đích đối diện cách 2,5m trong 15s
(lần), Đá vòng cầu (Mawashi geri) buộc dây chun cổ chân trong
15s (lần), Đấm vào mục tiêu 4 hướng chữ thập trong 15s (lần),
Đá vòng cầu (Mawashi geri) trong 15s (lần), Đấm tay sau, đá
vòng cầu (Mawashi geri) chân trước 15s (lần), Đấm tay 10 mục
tiêu (s).
Các test trên cần phải đảm bảo độ tin cậy và tính thơng
báo nữa thì mới đủ tiêu chuẩn được chọn làm test đánh giá. Vì
thế chúng tơi đã tiến hành tìm độ tin cậy và tính thơng báo của
các test đã được lựa chọn qua phỏng vấn.
3.1.1.2.

Xác định độ tin cậy của test đánh giá trình độ phát

triển sức mạnh tốc độ của vận động viên nữ Karatedo lứa tuổi
15-17 đội Đồng Tháp.
Để xác định độ tin cậy của các test đã chọn phải kiểm
nghiệm bằng phương pháp test lặp lại ở VĐV nữ lứa tuổi 15-17
đội Karatedo Đồng Tháp. Kiểm tra 2 lần với các điều kiện test
được đảm bảo như nhau. Thời gian cách nhau giữa 2 lần kiểm
tra là 7 ngày, lấy thơng số và tính hệ số tương quan giữa 2 lần
kiểm tra. Kết quả được trình bày trong bảng 3.2.


12
Qua bảng 3.2 cho thấy VĐV Karatedo lứa tuổi 15-17

trong 15 test SMTĐ đảm đảm bộ độ tin khi r ≥ 0,8 và p<0.05
mới đảm bảo độ tin cậy để sử dụng [2],[11]
Các test có đủ độ tin cậy có 9/15 là:


Các test thể lực: Chạy 30m tốc độ cao (s), Bật cao

tại chỗ (cm), Bật xa tại chỗ (cm), Nằm sấp chống đẩy trong 15s
(lần).
 Các test kỹ thuật: Di chuyển đấm tay sau 15s (lần),
Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần), Đá 2 đích đối diện
cách 2,5m trong 15s (lần), Đá vòng cầu (Mawashi geri) buộc
dây chun cổ chân trong 15s (lần), Đấm tay 10 mục tiêu (s).
3.1.1.3.

Xác định tính thơng báo của test đánh giá trình độ

phát triển SMTĐ của vận động viên nữ Karatedo lứa tuổi 15-17
đội Đồng Tháp.
Qua các bước tổng hợp tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra độ
tin cậy và tính thơng báo đã xác định được các test đánh giá
SMTĐ cho khách thể nghiên cứu gồm:
 Các test thể lực: Chạy 30m tốc độ cao (s), Bật cao
tại chỗ (cm), Bật xa tại chỗ (cm), Nằm sấp chống đẩy trong 15s
(lần).
 Các test kỹ thuật: Di chuyển đấm tay sau 15s (lần),
Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần), Đá 2 đích đối diện
cách 2,5m trong 15s (lần), Đá vịng cầu (Mawashi geri) buộc



13
dây chun cổ chân trong 15s (lần), Đá vòng cầu (Mawashi geri)
trong 15s (lần), Đấm tay 10 mục tiêu (s).
3.2. Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển SMTĐ cho vận
động viên nữ Karatedo lứa tuổi 15-17 đội Karatedo Đồng
Tháp
Chúng tôi đã tiến hành các bước sau:
- Tham khảo các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu có liên
quan.
- Dựa vào kinh nghiệm huấn luyện nhiều năm.
- Đưa ra hệ thống các bài tập để tiến hành phỏng vấn lấy ý
kiến.
- Phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia, HLV, trọng tài, giáo
viên… những người trực tiếp làm công tác huấn luyện, đào tạo
VĐV.
- Lựa chọn các bài tập đạt kết quả phỏng vấn trên 70% để
đưa vào thực nghiệm.
Chúng tôi đã lựa chọn được 87 bài tập để tiến hành phỏng
vấn theo hình thức trả lời trên phiếu phỏng vấn .
Qua phỏng vấn có 55 bài tập được lựa chọn cho vịng thực
nghiệm tiếp theo. Trong đó có các nhóm bài tập:
- Nhóm bài tập đơn bước: 10 bài tập
- Nhóm bài tập phối hợp: 13 bài tập
- Nhóm bài tập với lực cản có chạm mục tiêu: 10 bài tập
- Nhóm bài tập thể lực và bổ trợ: 22 bài tập


14
3.3. Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đã lựa
chọn cho vận động viên nữ Karatedo lứa tuổi 15-17 đội

Đồng Tháp
3.3.1.

Chương trình thực nghiệm:

Quá trình thực nghiệm nhằm mục đích ứng dụng các bài tập
đã tìm ra trong q trình nghiên cứu của đề tài. Đó là những bài
tập phát triển SMTĐ cho VĐV nữ môn Karatedo lứa tuổi 15-17
đội Đồng Tháp. Để đánh giá hiệu quả của thực nghiệm chúng
tôi đã chia ngẫu nhiên đối tượng thực nghiệm ra làm 1 nhóm:
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Mỗi nhóm gồm 5 VĐV.
- Nhóm đối chứng: tập luyện theo chương trình huấn luyện
của đội Karatedo Đồng Tháp.
- Nhóm thực nghiệm: được tập luyện các bài tập phát triển
SMTĐ đã được tìm ra qua quá trình nghiên cứu của đề tài theo
giáo án riêng (phụ lục 2)
Cả 2 nhóm được tập luyện ngày 2 buổi, 6 ngày/tuần, tại
phòng tập Karatedo nhà thi đấu đa năng tỉnh Đồng Tháp.
Thời gian thực nghiệm là 1 năm được chia ra làm 2 giai
đoạn. Mỗi giai đoạn là 6 tháng.
- Giai đoạn 1: giai đoạn chuẩn bị nền tảng thể lực.
- Giai đoạn 2: giai đoạn phát triển chuyên môn.
Và để đánh giá hiệu quả sẽ tiến hành kiểm tra VĐV trước
và sau thực nghiệm với các test đã đề ra trong đề tài. Quá trình
kiểm tra cần đảm bảo các điều kiên nhằm đánh giá chính xác sự


15
phát triển của VĐV. Tránh các yếu tố ngoài lề ảnh hưởng đến
kết quả kiểm tra.

- Các VĐV phải được kiểm tra thơng qua 9 test đánh gia
trình độ SMTĐ.
- Đảm bảo tính thống nhất về thời gian và địa điểm kiểm
tra.
- Điều kiên kiểm tra cần đảm bảo là như nhau.
- VĐV cần được chuẩn bị kỹ về tâm lý, khởi động kỹ và
nghĩ ngơi hợp lý.
3.3.2. Hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ trong quá trình huấn luyện vận động viên nữ
Karatedo lứa tuổi 15-17 đội Đồng Tháp
Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống các bài tập phát
triển SMTĐ cho VĐV nũ Karatedo Đồng Tháp lứa tuổi 15-17,
chúng tôi tiến hành các bước sau.
3.3.2.1. Trước thực nghiệm:
Tiến hành so sánh giá trị trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm chúng tôi tiến
hành kiểm định t – Test Two Sample Asuming Unequal
Variacehai (hai mẫu độc lập) thu được kết quả ở bảng 3.5 như
sau:
Bảng 3.5. So sánh giá trị trung bình các test đánh giá SMTĐ của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm


T
T

16

Test


X TN ± δ

X ĐC ± δ

t

P

1 Chạy 30m (s)

5.13 ± 0.18

2 Bật cao tại chỗ (cm)

39.00 ± 2.45 37.40 ± 4.16 0.74 >0.05

3 Bật xa tại chỗ (cm)

187.60 ± 7.99

4
5
6
7
8
9

5.08 ± 0.21 0.36 >0.05

183.60 ±

9.99

0.70 >0.05

Nằm sấp chống đẩy
11.60 ± 1.14 11.80 ± 2.17
>0.05
trong 15s (lần)
0.18
Di chuyển đấm tay sau
35.00 ± 1.22 34.20 ± 2.77 0.59 >0.05
15s (lần)
Nắm dây chun đấm tay
32.80 ± 1.48 30.40 ± 2.07 0.73 >0.05
sau trong 15s (lần)
Đá 2 đích đối diện
cách 2,5m trong 15s
10.60 ± 0.55 10.20 ± 1.10 0.73 >0.05
(lần)
Đá vòng cầu buộc dây
chun cổ chân trong 15s 16.80 ± 2.05 16.20 ± 4.09 0.29 >0.05
(lần)
Đấm tay 10 mục tiêu
3.04 ± 0.09 3.02 ± 0.14 0.29 >0.05
(s)
Kết quả bảng 3.5 cho thấy, t thực nghiệm của tất cả các

chỉ số đều lớn hơn t005 = 2.306, ở ngưỡng xác suất P > 0.05, nên
chúng tơi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và thực
nghiệm khơng có sự khác biệt về thành tích các test đánh giá

SMTĐ. Tức là trước thực nghiệm SMTĐ hai nhóm này tương
đương nhau.
3.3.2.2. Sau thực nghiệm:
- So sánh trình độ SMTĐ nhóm đối chứng trước và sau
thực nghiệm


17
Sau thời gian 12 tháng luyện tập theo chương trình truyền
thống, chúng tơi tiến hành kiểm tra lại trình độ SMTĐ của các
VĐV thuộc nhóm đối chứng nhằm so sánh, đánh giá sự khác
biệt qua thời gian thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng
3.6.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra SMTĐ nhóm đối chứng
trước và sau thực nghiệm
Ban đầu
TT

TEST

1 Chạy 30m (s)
2
3
4
5
6
7
8

Bật cao tại chỗ

(cm)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Nằm sấp chống
đẩy trong 15s
(lần)
Di chuyển đấm
tay sau 15s
(lần)
Nắm dây chun
đấm tay sau
trong 15s (lần)
Đá 2 đích đối
diện cách 2,5m
trong 15s (lần)
Đá vòng cầu
buộc dây chun
cổ chân trong

Sau thực
nghiệm

W%

t

P

X ±δ


X ±δ

5.08 ± 0.21

5.05 ± 023

0.69 0.22 >0.05

39.20 ± 2.39

5.04 2.78 <0.05

37.40 ±
4.16
183.60 ±
9.99

191.40±12.07 4.11 2.01 >0.05

11.80 ±
2.17

13.80 ± 2.77 15.4

3.6
<0.05
5

34.20 ±
2.77


35.40 ± 2.51 3.51

2.2
<0.05
4

30.40 ±
2.07

32.40 ± 1.82 6.43

3.6
<0.05
5

10.20 ±
1.10

11.20 ± 1.10 9.41

3.1
<0.05
6

16.20 ±
4.09

17.80 ± 3.11 10.6 2.7 <0.05
9



18
15s (lần)
9

Đấm tay 10
mục tiêu (s)

3.02 ± 0.14

2.80 ± 0.16

7.61

4.7
<0.05
2

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy có sự tăng tiến rõ rệt ở ở tất
cả các test. Giá trị kiểm định Paired Two samples for Means
(kiểm định hai mẫu liên hệ) cho thấy hầu hết các test có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.05, hay tăng
trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.05 vì t tính >
t005 = 2.776 với P < 0.05. Trong đó 2 test chạy 30m tốc độ cao
và bật xa tại chỗ cũng có sự tăng trưởng nhưng khơng có ý
nghĩa thống kê 05 vì ttính < t005 = 2.776 với P > 0.05.
Các test đều có sự tăng trưởng, nhịp tăng trưởng trung
bình của nhóm đối chứng sau thực nghiệm là 6.98%. Trong đó,
test có sự tăng trưởng cao nhất là test Nằm sấp chống đẩy trong

15s (15.40%) và test có sự tăng trưởng thấp nhất là test chạy
30m tốc độ cao (0.69%). Cụ thể được biểu diễn bằng biểu đồ
3.1.

Biểu đồ 3.1 Sự tăng trưởng ở các test kiểm tra của nhóm đối


19
chứng sau thời gian thực nghiệm
* Chú thích biểu đồ
1. Chạy 30m
2. Bật cao tại chỗ (cm)
3. Bật xa tại chỗ (cm)
4. Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
5. Di chuyển đấm tay sau 15s (lần)
6. Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần)
7. Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần)
8. Đá vòng cầu buộc dây chun cổ chân trong 15s (lần)
9. Đấm tay 10 mục tiêu (s)
- So sánh trình độ SMTĐ nhóm thực nghiệm trước và sau
thực nghiệm
Sau 12 tháng thử nghiệm các bài tập tác động sư phạm,
chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các nội dung kiểm tra trên 10
VĐV nhóm thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra SMTĐ nhóm thực nghiệm
trước và sau thực nghiệm
Ban đầu
TT

TEST


X
1

Chạy 30m (s)

±δ

5.13 ± 0.18

Sau thực
nghiệm

X

±δ

W%

4.75 ± 0.15 7.68

t

P

7.0
<0.05
9



20
2

Bật cao tại chỗ (cm) 39.00 ± 2.45 42.80 ± 0.84 9.43 3.73 <0.05

3

Bật xa tại chỗ (cm)

187.60 ± 7.99

4

Nằm sấp chống đẩy
trong 15s (lần)

11.60 ± 1.14 17.80 ± 2.17 41.7 4.57 <0.05

5
6
7
8
9

Di chuyển đấm tay
sau 15s (lần)
Nắm dây chun đấm
tay sau trong 15s
(lần)
Đá 2 đích đối diện

cách 2,5m trong 15s
(lần)
Đá vòng cầu buộc
dây chun cổ chân
trong 15s (lần)
Đấm tay 10 mục
tiêu (s)

207.00±4.6
5.0
9.88
<0.05
9
7

35.00 ± 1.22 39.00 ± 1.87 10.8 8.94 <0.05
32.80 ± 1.48 35.40 ± 1.14 12.6 11.2 <0.05
10.60 ± 0.55 12.80 ± 0.84 18.7 5.88 <0.05
16.80 ± 2.05 21.60 ± 0.55 25.5 4.71 <0.05
3.04 ± 0.09

2.57 ± 0.11 16.6 15.4 <0.05

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy có sự tăng tiến rõ rệt và đáng
kể. Kết quả thu được sau chương trình huấn luyện theo các bài
tập phát triển SMTĐ đã tìm ra trong đề tài mang lại hiệu quả
cao, sự tăng tiến thể hiện rất rõ và có độ tin cậy rất cao, kết quả
kiểm định Paired Two samples for Means (kiểm định hai mẫu
liên hệ) cho thấy tất cả các test có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở ngưỡng xác suất P <0.05, hay tăng trưởng có ý nghĩa thống

kê ở ngưỡng xác suất P <0.05 vì ttính > t005 = 2.776 với P < 0.05.
Các test đều có sự tăng trưởng, nhịp tăng trưởng trung
bình của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm là 16.98%. Trong
đó, test có sự tăng trưởng cao nhất là test Nằm sấp chống đẩy
trong 15s (41.7%) và test có sự tăng trưởng thấp nhất là test


21
chạy 30m tốc độ cao (7.68%).
Nhìn vào biểu đồ 3.2 dưới đây sẽ thấy rõ ràng sự gia tăng
nhịp độ tăng trưởng ở các nội dung kiểm tra của nhóm thực
nghiệm sau thời gian tác động sư phạm.

Biểu đồ 3.2 : Sự tăng trưởng ở các test kiểm tra của nhóm
thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm
* Chú thích biểu đồ:
1. Chạy 30m (s)
2. Bật cao tại chỗ (cm)
3. Bật xa tại chỗ (cm)
4. Nằm sấp chống đẩy trong 15s (lần)
5. Di chuyển đấm tay sau 15s (lần)
6. Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần)
7. Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần)
8. Đá vòng cầu buộc dây chun cổ chân trong 15s (lần)
9. Đấm tay 10 mục tiêu (s)
3.3.2.

So sánh SMTĐ của hai nhóm đối chứng và thực



22
nghiệm trước và sau thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm của chương trình huấn
luyện SMTĐ cho VĐV nữ Karatedo lứa tuổi 15-17, chúng tôi
tiến hành so sánh giá trị trung bình của hai nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng sau thực nghiệm bằng kiểm định t – Test Two
Sample Asuming Unequal Variacehai (hai mẫu độc lập) thu được
kết quả ở bảng 3.8 như sau:
Bảng 3.8. So sánh giá trị trung bình các test đánh giá SMTĐ của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
T
T

Test

1 Chạy 30m (s)
2

Bật cao tại chỗ
(cm)

X TN ± δ

X ĐC ± δ

4.75 ± 0.15

5.05 ± 023

-2.48 <0.05


42.80 ± 0.84 39.20 ± 2.39

3.18 <0.05

t

P

3 Bật xa tại chỗ (cm) 207.00±4.69 191.40±12.07 2.69 <0.05
4
5
6
7
8

Nằm sấp chống đẩy
trong 15s (lần)
Di chuyển đấm tay
sau 15s (lần)
Nắm dây chun đấm
tay sau trong 15s
(lần)
Đá 2 đích đối diện
cách 2,5m trong
15s (lần)
Đá vòng cầu buộc
dây chun cổ chân
trong 15s (lần)


17.80 ± 2.17 13.80 ± 2.77 2.54 <0.05
39.00 ± 1.87 35.40 ± 2.51 2.57 <0.05
35.40 ± 1.14 32.40 ± 1.82 3.13 <0.05
12.80 ± 0.84 11.20 ± 1.10 2.60 <0.05
21.60 ± 0.55 17.80 ± 3.11 2.69 <0.05


23

9

Đấm tay 10 mục
2.57 ± 0.11 2.80 ± 0.16 -2.61 <0.05
tiêu (s)
Qua bảng 3.8 chúng ta thấy, t thực nghiệm của tất cả

các chỉ số đều lớn hơn t005 = 2.306, ở ngưỡng xác suất P <
0.05, nên sự khác biệt giá trị trung bình của nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm có ý nghĩa thống kê. Hay chúng tơi kết luận
rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và thực nghiệm có sự khác biệt
về thành tích các test đánh giá SMTĐ. Nhóm thực nghiệm có
thành tích tốt hơn nhóm đối chứng.
Từ kết những phân tích trên cho thấy, sau 12 tháng tập
luyện hệ thống bài tập phát triển SMTĐ cho VĐV nữ Karatedo
lứa tuổi 15-17 đội Karatedo Đồng Tháp mà chúng tôi lựa chọn
đã phát huy được hiệu quả đến huấn luyện SMTĐ cho nữ VĐV
Karatedo lứa tuổi 15-17.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Kết quả nghiên cứu cho các kết luận sau:

- Đã xác định được 9 test đánh giá SMTĐ cho nữ VĐV
Karatedo lứa tuổi 15-17 đội Đồng Tháp đủ độ tin cậy và tính
thơng báo gồm:
 Các test thể lực: Chạy 30m tốc độ cao (s), Bật cao
tại chỗ (cm), Bật xa tại chỗ (cm), Nằm sấp chống đẩy trong 15s
(lần).
 Các test kỹ thuật: Di chuyển đấm tay sau 15s (lần),
Nắm dây chun đấm tay sau trong 15s (lần), Đá 2 đích đối diện


24
cách 2,5m trong 15s (lần), Đá vòng cầu (Mawashi geri) buộc
dây chun cổ chân trong 15s (lần), Đá vòng cầu (Mawashi geri)
trong 15s (lần), Đấm tay 10 mục tiêu (s).
- Đã chọn được 55 bài tập phát triển SMTĐ để ứng dụng
vào thực nghiệm gồm 4 nhóm:
Nhóm bài tập đơn bước: 10 bài tập,
Nhóm bài tập phối hợp: 13 bài tập,
Nhóm bài tập với lực cản có chạm mục tiêu: 10 bài tập,
Nhóm bài tập thể lực và bổ trợ: 22 bài tập.
- Kết quả ứng dụng các bài tập được lựa chọn vào thực tiễn
cho thấy sau thực nghiệm thành tích nhóm thực nghiệm tốt hơn
nhóm đối chứng.
KIẾN NGHỊ:
Đề tài còn khá hạn chế nên cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu
trên khách thể VĐV Karatedo ở các lứa tuổi và trình độ khác
nhau để hình thành hệ thống bài tập phát triển SMTĐ và test
kiểm tra hoàn thiện hơn nữa. Từ đó nâng cao trình độ VĐV
Karatedo ở nước ta.
- Kiến nghị ứng dụng hệ thống test đánh giá đã tìm ra trong

đề tài vào kiểm tra đánh giá trình độ SMTĐ cho VĐV.
- Kiến nghị ứng dụng hệ thống bài tập phá triển SMTĐ đã
được nghiên cứu và chứng minh hiệu quả trong đề tài vào huấn
luyện VĐV nữ lứa tuổi 15-17 mơn Karatedo nói riêng và VĐV
mơn Karatedo nói chung.



×