Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài 15 hiđroclorua axit clohiđric và muối clorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 32 trang )

BÀI 15: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học của hiđro clorua và axit
clohiđric, ngun tắc điều chế HCl trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
+

Nêu được tính chất và ứng dụng của một số muối clorua, nhận biết ion clorua.

+ Chỉ ra được tính chất hóa học của dung dịch HCl là tính axit mạnh và tính khử.
+ Phân biệt được dung dịch HCl, muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
 Kĩ năng
+

Quan sát và giải thích hiện tượng các thí nghiệm về tính chất hóa học, tính chất vật lí của HCl
và muối clorua.

+

Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của HCl và muối clorua.

+

Giải được bài tập định tính và định lượng có liên quan đến HCl.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Hiđroclorua
a. Cấu tạo phân tử
H hay hay H – Cl
Hiđro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.
Em có biết: Cặp e dùng chung tại sao bị lệch về phía nguyên tử Cl?


Trả lời: Do độ âm điện của Cl lớn hơn độ âm điện của H nên cặp e dùng chung bị lệch về phía nguyên tử
Cl.
b. Tính chất
Hiđro clorua là khí khơng màu, mùi xốc, nặng hơn khơng khí, tan rất
nhiều trong nước.
Khi hiđro clorua khơ khơng làm quỳ tím đổi màu, khơng tác dụng được
với CaCO3 để giải phóng khí CO2, tác dụng rất khó khăn với kim loại.
2. Axit clohiđric
a. Tính chất vật lí
Hiđro clorua tan vào nước thành dung dịch axit clohiđric.
Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, mùi xốc. Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20C ) đạt tới nồng
độ 37% và có khối lượng riêng D  1,19 g / cm 3 .
Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong khơng khí ẩm.
b. Tính chất hóa học

Trang 1


Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit như làm quỳ tím chuyển sang màu
đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học, tác dụng với oxit bazơ, muối.
Ví dụ:
Fe  2HCl  FeCl2  H2 
CuO  2HCl  CuCl2  H2O

Fe  OH 3  3HCl  FeCl3  3H2O
CaCO3  2HCl  CaCl 2  CO2  H2O

Axit clohiđric có tính khử do trong phân tử HCl, nguyên tố clo có số oxi hóa thấp nhất là 1. Khi dung
dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4,… thì HCl bị oxi hóa thành Cl2.
4


1

0

Mn O2  4 HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

c. Điều chế
Trong phịng thí nghiệm
Cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc và đun nóng
(phương pháp sunfat) rồi hấp thụ vào nước để thu được dung dịch axit
clohiđric:
 250 C
NaCl  H 2 SO 4 
 NaHSO 4  HCl

Ở nhiệt độ cao hơn tạo ra Na2SO4 và khí HCl:
 400 C
2NaCl  H 2 SO 4 
 Na2 SO 4  2HCl

Sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp
+ Người ta đốt khí H2 trong khí quyển Cl2 để tạo ra khí HCl (phương pháp tổng hợp):
t
H 2  Cl 2 
 2HCl

+ Hiện nay, công nghệ sản xuất HCl đi từ NaCl và H2SO4 cũng được áp dụng trong công nghiệp (phương
pháp sunfat).
 400 C

2NaCl  H 2 SO 4 
 Na2 SO 4  2HCl

+ Một lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp từ quá trình clo hóa các hợp chất hữu cơ (chủ yếu là các
hiđrocacbon).
3. Muối clorua và nhận biết ion clorua
a. Muối clorua
Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua. Đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ một số muối
khơng tan như AgCl và ít tan như CuCl, PbCl2.
Muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng. Muối clorua quan trọng nhất là NaCl.
NaCl dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm, là nguyên liệu quan trọng đối với ngành cơng nghiệp
hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia – ven…
Trang 2


b. Nhận viết ion clorua
Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua.
Hiện tượng là có kết tủa trắng bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tan trong các axit mạnh:
NaCl  AgNO3  AgCl  NaNO3
HCl  AgNO3  AgCl  HNO3

Trang 3


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA
Làm quỳ tím hóa đỏ
Tính axit mạnh

+ Kim loại (trước hiđro)


(HCl dung dịch)

+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+Muối

 H SO

/ t

2
4 đặc
NaCl r 

pp sunfat

t
Cl2  H 2 

pp tổng hợp

Phản ứng với kim loại

Tính oxi hóa

1 1

H Cl

tạo ra H2.


Phản ứng với KMnO4/

Tính khử

MnO2… tạo ra Cl2

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Các câu hỏi lý thuyết
Kiểu hỏi 1: Lý thuyết về tính chất của HCl và muối clorua
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
1

 2

 3

 4

 5

6

HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl 2  AgCl

Hướng dẫn giải:
Phương trình hóa học:
t
 MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

(1) MnO2  4HCl 
t
 2FeCl3
(2) 2Fe  3Cl2 

(3) FeCl3  3NaOH 
 Fe  OH   3NaCl
3

t
 NaHSO4  HCl 
(4) NaCl r   H2SO4 đặc 

 CuCl 2  H 2 O
(5) CuO  2HCl 

 2AgCl  Cu  NO3 2
(6) CuCl2  2AgNO3 

Ví dụ 2: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
1

 2

 3

 4

 5


KMnO4  Cl2  HCl  FeCl3  AgCl  Cl 2

Hướng dẫn giải
Trang 4


Phương trình hóa học:
 2MnCl 2  5Cl 2  2KCl  8H 2O
(1) 2KMnO 4  16HCl 
t
 2HCl
(2) Cl2  H 2 

(3) 3HCl  Fe  OH  
 FeCl3  3H2O
3

(4) FeCl3  3AgNO3 
 Fe  NO3   3AgCl 
3

t
 2Ag  Cl 2 
(5) 2AgCl 

Ví dụ 3: Axit HCl thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. 2KMnO4  16HCl  2MnCl2  2KCl  5Cl2  8H2O
B. 2HCl  Fe  FeCl2  H2
C. 2HCl  Fe  OH 2  FeCl2  2H 2 O
D. 6HCl  Al2O3  2AlCl3  3H2O

Hướng dẫn giải:
1 1

Trong H Cl
Hiđro có số oxi hóa là  1 , là số oxi hóa cao nhất của hiđro nên có khả năng thể hiện tính oxi hóa.
1

0

2 H  2e  H 2 : HCl thể hiện tính oxi hóa.

Clo có số oxi hóa là  1 , là số oxi hóa thấp nhất của clo nên có khả năng thể hiện tính khử.
1

0

2 Cl  Cl 2  2e : HCl thể hiện tính khử.

Phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa là: 2HCl  Fe  FeCl2  H2

 Chọn B.
Chú ý: Tính oxi hóa: Nhận e, có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Kiểu hỏi 2: Lý thuyết về điều chế HCl
Phương pháp giải
Điều chế HCl trong phòng thí nghiệm, dùng phương pháp sunfat.
Điều chế HCl trong cơng nghiệp, dùng phương pháp tổng hợp hoặc phương pháp sunfat.
Ngoài ra: có nhiều phản ứng khác tạo ra HCl sau phản ứng.
Ví dụ:
BaCl2  H2SO4  BaSO4  2HCl
as

CH 4  Cl2 
 CH3Cl  HCl

Cl2  SO2  2H2O  2HCl  H2SO4

Ví dụ mẫu
Trang 5


Ví dụ 1: Từ muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết phương trình hóa học điều chế HCl.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
đpdd
2NaCl  2H 2O 
 2NaOH  H 2  Cl 2 
có màng ngăn

as
H 2  Cl 2 
 2HCl

Ví dụ 2: Viết 5 phương trình hóa học khác nhau tạo ra HCl.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
as
 2HCl
(1) H 2  Cl 2 

t
 NaHSO4  HCl 

(2) NaCl r   H2SO4 đặc 

(3) BaCl2  H2SO4  BaSO4  2HCl
as
 CH3Cl  HCl
(4) CH 4  Cl2 

(5) Cl2  SO2  2H2O  2HCl  H2SO4
Kiểu hỏi 3: Nhận biết, nêu hiện tượng, giải thích
Phương pháp giải
Nguyên tắc nhận biết là dựa vào các phản ứng đặc trưng tạo hiện tượng dễ nhận biết như kết tủa, khí, màu
sắc,…
Chú ý: AgF tan, AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm.
Viết các phương trình hóa học để giải thích hiện tượng.
Ví dụ:
Nhận biết HCl, NaCl, NaOH ta dùng quỳ tím:
Quỳ tím hóa đỏ, đó là mẫu HCl.
Quỳ tím hóa xanh, đó là mẫu NaOH.
Quỳ tím khơng đổi màu, đó là NaCl.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, KI, HNO3, Na2CO3
Hướng dẫn giải
Sử dụng thuốc thử là quỳ tím, dung dịch AgNO3, ta có bảng sau:
NaCl

KI

HNO3

Na2CO3


Quỳ tím

Khơng đổi màu

Khơng đổi màu

Đỏ

Xanh

AgNO3

Kết tủa trắng

Kết tủa vàng

Phương trình hóa học:

Trang 6


AgNO3  NaCl  AgCl  NaNO3

(trắng)
AgNO3  KI  AgI  KNO3

(vàng)
Ví dụ 2: Để phân biệt dung dịch HF và dung dịch HCl người ta sử dụng thuốc thử nào?
Hướng dẫn giải

Để phân biệt dung dịch HF và dung dịch HCl sử dụng dung dịch AgNO3, ta có bảng sau:

AgNO3

HF

HCl

Khơng hiện tượng

Kết tủa trắng

Phương trình hóa học:
AgNO3  HF  không xảy ra
AgNO3  HCl  AgCl  HNO3

(trắng)
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1: Chất rắn nào sau đây không thể dung làm khô khí hiđro clorua?
A. NaOH rắn.

B. H2SO4 đặc.

C. CaCl2 khan.

D. P2O5.

Câu 2: Cho dãy axit HF; HCl; HBr; HI. Từ trái sang phải
A. tính axit và tính khử đều mạnh dần.


B. tính axit và tính khử đều yếu dần.

C. tính axit mạnh dần, tính khử yếu dần.

D. tính axit yếu dần, tính khử mạnh dần.

Câu 3: Chất nào sau đây khơng nhận biết được hai lọ đựng axit HCl và H2SO4 khi bị mất nhãn?
A. BaO.

B. Ba(NO3)2.

C. Ca(OH)2 (bão hòa).

D. CuO.

C. CuCl2.

D. FeCl3.

Câu 4: Muối nào sau đây không tan trong nước?
A. KCl.

B. NaClO.

Câu 5: Muối nào sau đây được ứng dụng nhiều trong công nghiệp điều chế Cl2, HCl?
A. KCl.

B. NaClO.


C. MgCl2.

D. NaCl.

Câu 6: Muối nào sau đây thường dùng để chống mục gỗ, bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn (để tẩy rỉ
làm trắc mối hàn)?
A. FeCl3.

B. ZnCl2.

C. CuCl2.

D. AlCl3.

C. NaOH với HCl.

D. Na2CO3 với HCl.

Câu 7: Muối ăn được điều chế chủ yếu từ
A. muối mỏ.

B. nước biển.

Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quỳ tím hóa đỏ?
A. KOH.

B. Na2SO4.

C. HCl.


D. K2SO3.

Câu 9: Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta sử dụng kim loại
A. Mg.

B. Ba.

C. Cu.

D. Zn.

Câu 10: Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric, thu được
A. dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu.
Trang 7


B. dung dịch khơng màu và chất khí có mùi hắc.
C. dung dịch có màu vàng nâu và chất khí khơng màu.
D. dung dịch khơng màu và chất khí cháy được trong khơng khí.
Câu 11: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là
A. K2SO4.

B. Ba(OH)2.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu 12: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđroxit tạo thành dung dịch màu
A. vàng.


B. đỏ.

C. xanh.

D. da cam.

Bài tập nâng cao
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl  PbO2  PbCl2  Cl2  2H2O
(2) 2HCl  Mg  MgCl2  H2
(3) 14HCl  K 2Cr2O7  2KCl  2CrCl3  3Cl2  7H2O
(4) 2HCl  Cr  CrCl2  H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 14: Có các dung dịch axit chứa trong các lọ mất nhãn là: HF, HCl, HBr, HI. Thuốc thử dùng để nhận
ra các lọ đó là
A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch KMnO4.

C. dung dịch Ca(OH)2.


D. dung dịch AgNO3.

Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. NaNO3, BaCO3, Fe(OH)3.

B. FeS, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2.

C. AgNO3, NH4HCO3, Ag2S.

D. BaSO4, CH3COONa, Ag2O.

Câu 16: Có bốn ống nghiệm được đánh số theo thứ tự (1), (2), (3), (4). Mỗi ống nghiệm chứa một trong
các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) khơng phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.

B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.

C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.

D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.

Câu 17: Có các dung dịch: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ dùng thêm một thuốc thử để nhận biết các
dung dịch trên là
A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch AgNO3.


C. dung dịch BaCl2.

D. quỳ tím.

Câu 18: Có bốn dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử để nhận biết
các dung dịch trên là
A. dung dịch HNO3.

B. dung dịch KOH.

C. dung dịch BaCl2.

D. dung dịch NaCl.

Câu 19: Có sáu mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O và hỗn hợp Fe  FeO . Chỉ
dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được tối đa
A. hai mẫu.

B. ba mẫu.

C. bốn mẫu.

D. sáu mẫu.

Trang 8


Câu 20: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch
KOH, dung dịch có màu đỏ. Cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch trên đến dư thì hiện tượng quan sát
được là

A. màu đỏ sẽ nhạt dần và chuyển thành trong suốt.
B. màu đỏ sẽ đậm thêm.
C. màu đỏ sẽ nhạt dần và chuyển thành màu xanh.
D. màu đỏ vẫn không thay đổi.
Dạng 2: Bài toán HCl tác dụng với kim loại
Phương pháp giải
Phương trình tổng quát:
2M  2nHCl  2MCl n  nH2

Trong đó: n  hóa trị = Số oxi hóa của kim loại M trong muối.
Chú ý: Một số kim loại không phản ứng được với dung dịch HCl là Cu, Ag…
Cách 1: Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Cách 2: Sử dụng các định luật bảo toàn: Bảo toàn electron:

 n.n

kl

 2n H

2


nHCl  2nH2
Bảo toàn nguyên tố H, Cl: 
n  2n H

 Cl
2
Bảo toàn khối lượng: m kl  m axit  m muoái  m H


2

m muoái  m kl  mgốc axit
Hoặc: Cơng thức tính nhanh: m muối  m kl  71n H

2

Chú ý:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
m dd sau phản ứng  m kl  m dd axit  m H

2

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng:
m dd sau phản ứng tăng  m kl  m H

2

Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng với 200 gam dung dịch HCl (dư) thu
được dung dịch Y và V lít H2 (đktc).
a) Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 10,08.

C. 8,96.

D. 11,2.


C. 210,2 gam.

D. 39,4 gam.

b) Khối lượng dung dịch Y là
A. 200,0 gam.

B. 211,0 gam.

Hướng dẫn giải
Trang 9


n Al 

5,4
5,6
 0,2 mol; n Fe 
 0,1 mol
27
56

a) Cách 1: Phương trình hóa học:
2Al  6HCl  2AlCl3  3H2 

0,2

 0,3

mol


Fe+2HCl  FeCl2  H2 

0,1

 0,1

mol

 VH   0,3  0,1 .22,4  8,96 lít
2

Cách 2:
Bảo toàn electron:
3n Al  2n Fe  2n H

2

 3.0,2  2.0,1  2n H

2

 n H  0,4 mol
2

 VH  0,4.22,4  8,96 lít
2

 Chọn C.
b) khối lượng dung dịch Y là:

m dd Y  m kl  m dd axit  m H

2

 5,4  5,6  200  0,4.2  210,2 gam

 Chọn C.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,25.

B. 19,05.

C. 22,25.

D. 19,45.

Hướng dẫn giải
nH 
2

3,36
 0,15 mol
22, 4

Do Cu không tan trong dung dịch HCl nên ta có phương trình hóa học:
Fe  2HCl  FeCl2  H2

0,15  0,15


mol

Khối lượng muối khan thu được: m  m FeCl  0,15.127  19,05 gam
2

 Chọn B.

Trang 10


Ví dụ 2: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít khí
(đktc) và dung dịch Y.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X.
b) Cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn giải
a) n H 
2

8,96
 0, 4 mol
22, 4

Gọi của Al, Fe trong hỗn hợp X lần lượt là x, y mol.
 27x  56y  11*

Phương trình hóa học:
2Al  6HCl  2AlCl3  3H2

x


x



 1,5x

mol

Fe  2HCl  FeCl2  H2

y

y



y

mol

Ta có: nH  1,5x  y  0,4 mol  1,5x+y  0,4 **
2

Từ (*) và (**) suy ra: x  0,2;y  0,1
Thành phần phần trăm theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X là

%m Al 

m Al

27.0,2
.100% 
.100%  49,1%
mX
11

%m Fe  100%  49,1%  50,9%

b) Dung dịch Y chứa muối: AlCl3 (0,2 mol) và FeCl2 (0,1 mol).
Khối lượng muối khan thu được là:
m muoái  m AlCl  m FeCl  133,5.0,2  127.0,1  39,4 gam
3

2

Ví dụ 3: Cho 0,30 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2
(đktc). Kim loại đó là
A. Ba.

B. Ca.

C. Mg.

D. Sr.

Hướng dẫn giải
nH 
2

0,28

 0, 0125 mol
22, 4

Phương trình hóa học:
M  2HCl  MCl2  H2

0,0125



0,0125 mol

Trang 11


 MM 

mM
0,3

 24
nM 0,0125

Vậy kim loại M là Mg (magie).

 Chọn C.
Ví dụ 4: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít
H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 52,94%.


B. 47,06%.

C. 32,94%.

D. 67,06%.

Hướng dẫn giải
nH 
2

5,6
 0,25 mol
22,4

Gọi số mol của Mg, Al trong hỗn hợp kim loại lần lượt là a, b mol
 24a  27b  5,1*

Quá trình cho – nhận electron:
2H   2e  H 2

Mg  Mg2  2e
Al  Al 3  3e

Bào toàn electron: 2n Mg  3n Al  2n H

2

 2a  3b  0,5 **

Từ (*) và (**) suy ra: a  b  0,1

Do đó, %m Al 

m Al
0,1.27
.100% 
.100%  52,94%
m kl
5,1

 Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1: Hòa tan một lượng sắt vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí
hiđro (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,25M.

B. 0,50M.

C. 0,75M.

D. 1,00M.

Câu 2: Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là
A. 13,60 gam.

B. 1,36 gam.

C. 20,40 gam.

D. 27,20 gam.


Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cơ cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,375.

B. 19,050.

C. 12,700.

D. 16,250.

Câu 4: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được 25,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,8.

B. 11,2.

C. 6,5.

D. 5,6.

Câu 5: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thốt ra (đktc) là
Trang 12


A. 4,48 lít.

B. 6,72 lít.

C. 13,44 lít.


D. 8,96 lít.

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 10,08.

C. 8,96.

D. 11,20.

Câu 7: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.

B. 8,5.

C. 2,2.

D. 2,0.

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 8,5.

B. 18,0.

C. 15,0.


D. 16,0.

Câu 9: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).
Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là
A. 81%.

B. 54%.

C. 27%.

D. 40%.

Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl,
thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) cịn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 17,2 gam.

B. 19,2 gam.

C. 8,6 gam.

D. 12,7 gam.

Câu 11: Cho 9,6 gam kim loại magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung
dịch sau phản ứng là
A. 29,32%.

B. 29,50%.

C. 22,53%.


D. 22,67%.

Câu 12: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl lỗng (dư), thu
được 0,1 mol khí H2. Khối lượng của Fe trong 6,05 gam X là
A. 1,12 gam.

B. 2,80 gam.

C. 4,75 gam.

D. 5,60 gam.

Câu 13: Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là
A. 70% và 30%.

B. 60% và 40%.

C. 50% và 50%.

D. 80% và 20%.

Câu 14: Hòa tan 12,1 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn
hợp muối thu được sau phản ứng là
A. 26,3 gam.

B. 40,5 gam.

C. 19,2 gam.


D. 22,8 gam.

Câu 15: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,4.

B. 28,4.

C. 36,2.

D. 22,0.

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 13,15 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,05.

B. 5,30.

C. 4,30.

D. 6,05.

Câu 17: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 55,5 gam.

B. 91,0 gam.

C. 90,0 gam.


D. 71,0 gam.

Câu 18: Hịa tan hồn tồn 12,725 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch X
và 11,2 lít (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 45,028 gam.

B. 48,225 gam.

C. 41,500 gam.

D. 45,182 gam.

Trang 13


Câu 19: Hịa tan hồn tồn 2,17 gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24
lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27.

B. 5,72.

C. 6,85.

D. 6,48.

Bài tập nâng cao
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được
11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng
của Fe trong hỗn hợp X là

A. 8,4 gam.

B. 11,2 gam.

C. 2,8 gam.

D. 5,6 gam.

Câu 21: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt

A. 5,8 gam và 3,6 gam.

B. 1,2 gam và 2,4 gam.

C. 5,4 gam và 2,4 gam.

D. 2,7 gam và 1,2 gam.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 6,62 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít H2
(đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất
rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong X gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 8%.

B. 9%.

C. 10%.

D. 11%.


Câu 23: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu
được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong
dung dịch Y là
A. 24,24%.

B. 11,79%.

C. 28,21%.

D. 15,76%.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1
gam khí. Cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng
của Fe trong X là
A. 8,4%.

B. 16,8%.

C. 19,2%.

D. 22,4%.

Dạng 3: Bài toán HCl tác dụng với bazơ
Phương pháp giải
Phương trình tổng quát:
M  OH n  nHCl  MCl n  nH 2O

Trong đó: n  hóa trị = Số oxi hóa của kim loại M trong muối.
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.

Chú ý: Trong trường hợp trung hịa vừa đủ ta có thể giải nhanh như sau:
Bảo tồn nguyên tố H và nhóm OH:
n H   x.n H A
x

nOH   y.nMOH

y

Ta ln có: nH  nOH
(x, y lần lượt là số nguyên tử H trong axit và số gốc OH trong bazơ)
Trang 14


Bảo tồn khối lượng:
m axit  m bazơ  m muoái  m H O
2

m muoái  m kl  mgốc axit
Ví dụ: Dung dịch X chứa đồng thời hai axit là HCl và H2SO4. Để trung hòa 200 ml dung dịch X cần dùng
vừa hết 250 ml dung dịch NaOH 1,2M. Cơ cạn dung dịch sau khi trung hịa, thu được 18,8 gam hỗn hợp
muối khan. Xác định nồng độ mol từng axit trong dung dịch X.
Hướng dẫn giải
n NaOH  0,25.1,2  0,3 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của HCl, H2SO4 trong X.
Phương trình hóa học:
HCl  NaOH  NaCl  H2O

x


x

x

mol

H2SO4  2NaOH  Na2SO4  2H2O

y

2y

y

mol

Theo phương trình: nNaOH  x  2y  0,3 mol
Ta có: m muối  58,5x  142y  18,8 gam
Ta có hệ phương trình:

x  2y  0,3
x  0,2


58,5x  142y  18,8 y  0,05

0,2
CM HCl   0,2  1M
Vậy: 

0, 05
C

 0,25M
 M H2SO4  0,2

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Để trung hịa hồn tồn 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 0,5 lít.

B. 0,4 lít.

C. 0,3 lít.

D. 0,6 lít.

Hướng dẫn giải
nNaOH  0,2.1,5  0,3 mol  nOH  0,3 mol

Phản ứng trung hòa: nH  nOH  0,3 mol
 nHCl  nH  0,3 mol
 VHCl 

0,3
 0,6 lít
0,5

 Chọn D.
Trang 15



Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 80 gam dung dịch Ba(OH)2 25,65%.
Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được quỳ tím chuyển sang màu
A. đỏ.

C. không đổi màu.

B. xanh.

D. không xác định được.

Hướng dẫn giải
Ta có: m HCl  30.30%  9 gam  n HCl 

9
 0,2466 mol
36,5

m Ba OH   80.25,65%  20,52 gam  n Ba OH  
2

2

20,52
 0,12 mol
171

Phương trình hóa học:

2HCl  Ba  OH 2  BaCl2  2H2O

0,2466
Xét tỉ lệ:

0,12

mol

0,2466 0,12

 Ba  OH 2 phản ứng hết, HCl dư.
2
1

Do đó, dung dịch thu được gồm BaCl2 và HCl dư.

 Dung dịch thu được có mơi trường axit, do đó quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
 Chọn A.
Ví dụ 3: Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4
0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hịa 40 ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít.

B. 0,125 lít.

C. 0,150 lít.

D. 0,250 lít.

Hướng dẫn giải
n H SO  0,01 mol; n HCl  0,03 mol
2


4

 n H  2n H SO  n HCl  0,01.2  0,03  0,05 mol
2

4

Gọi V (lít) là thể tích của dung dịch X cần dùng để trung hòa vừa đủ 40ml dung dịch Y.
Khi đó: n KOH  0,2V mol; n Ba OH   0,1V mol
2

 nOH  nKOH  2n Ba OH   0,2V  2.0,1V  0,4 V mol
2

Vì phản ứng trung hịa vừa đủ, ta có:
nH  nOH
 0,05  0,4V
 V  0,125

 Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1: Nhỏ dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH, sau phản ứng dung dịch thu
được
Trang 16


A. khơng làm chuyển màu quỳ tím.


B. làm xanh quỳ tím.

C. làm đỏ quỳ tím.

D. tẩy trắng quỳ tím.

Câu 2: Cho 25 ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng
làm quỳ tím
A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.

C. mất màu.

D. không đổi màu.

Câu 3: Cho dung dịch chứa 20 gam NaOH vào dung dịch chứa 36,5 gam HCl, cho giấy quỳ vào dung
dịch sau phản ứng, thấy quỳ
A. chuyển thành màu đỏ.

B. chuyển thành màu xanh.

C. mất màu.

D. không đổi màu.

Câu 4: Cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Dung dịch sau phản ứng làm
quỳ tím
A. chuyển thành màu đỏ.


B. chuyển thành màu xanh.

C. mất màu.

D. không đổi màu.

Câu 5: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau
phản ứng
A. làm quỳ tím hóa xanh.

B. làm quỳ tím hóa đỏ.

C. phản ứng được với magie giải phóng hiđro.

D. khơng làm đổi màu quỳ tím.

Câu 6: Để trung hịa hết 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 0,5 lít.

B. 0,4 lít.

C. 0,3 lít.

D. 0,6 lít.

Câu 7: Để trung hịa hết 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị
của x là
A. 0,3.

B. 0,4.


C. 0,2.

D. 0,1.

Câu 8: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng
độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 1,00M.

B. 0,25M.

C. 0,50M.

D. 0,75M.

Câu 9: Cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 3M để trung hòa hết 300 ml dung dịch HCl 2M. Nồng độ mol
của dung dịch muối tạo thành là
A. 1,20M.

B. 0,75M.

C. 0,50M.

D. 0,20M

Câu 10: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được x gam muối ăn. Giá trị của x

A. 5,850.

B. 58,500.


C. 585,000.

D. 0,585.

Câu 11: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản
ứng hết với dung dịch X là
A. 100 ml.

B. 200 ml.

C. 300 ml.

D. 400 ml.

Câu 12: Để trung hòa 200 ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là
A. 400.

B. 350.

C. 300.

D. 250.

Câu 13: Trung hòa hết a gam dung dịch HCl 7,30% cần b gam dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch
X. Nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X là
A. 8,36%.

B. 8,35%.


C. 8,63%.

D. 8,53%.
Trang 17


Bài tập nâng cao
Câu 14: Dung dịch X chứa hỗn hợp hai axit: HCl và H2SO4. Để trung hòa 40 ml dung dịch X cần dùng
vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,76 gam hỗn hợp muối
khan. Nồng độ mol/l của axit HCl trong 20 ml dung dịch X là
A. 0,50M.

B. 1,00M.

C. 0,75M.

D. 0,25M.

Câu 15: Nhỏ 500 ml dung dịch HCl 2M vào 21,4 gam hỗn hợp X gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3, sau khi tan
thu được dung dịch Y (thấy lượng axit cịn dư 20% so với ban đầu). Cơ cạn dung dịch Y thì thu được khối
lượng muối khan là
A. 36,10 gam.

B. 36,30 gam.

C. 36,20 gam.

D. 36,25 gam.


Câu 16: Dung dịch X chứa hai axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hòa hết 20 ml dung dịch X
cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 1,0 và 0,5.

B. 1,0 và 1,5.

C. 0,5 và 1,7.

D. 2,0 và 1,0.

Câu 17: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch có chứa
6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M.

B. 0,50M.

C. 0,25M.

D. 1,00M.

Câu 18: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hịa vừa đủ. Giá trị của V là
A. 0,18.

B. 0,19.

C. 0,17.

D. 0,14.


Câu 19: Để trung hòa hết 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M cần V ml
dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl 0,04M và H2SO4 0,03M. Giá trị của V là
A. 200.

B. 300.

C. 400.

D. 100.

Câu 20: Để trung hòa hết 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M cần 100 ml
dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl xM và H2SO4 0,03M. Giá trị của x là
A. 0,14.

B. 0,12.

C. 0,16.

D. 0,18.

Dạng 4: Bài toán HCl tác dụng với oxit bazơ
Phương pháp giải
Phương trình hóa học:
M2On  2nHCl  2MCln  nH2 O

Trong đó: n  hóa trị = số oxi hóa của kim loại M trong oxit, muối.
Phương pháp thơng thường: tính theo phương trình hóa học.
Chú ý: Cơng thức giải nhanh.:
Có thể viết dưới dạng: O  2H  H2 O

Dễ thấy: nO oxit   2nH axit 
Dùng bảo toàn nguyên tố H và Cl, ta có mối quan hệ sau:


2HCl
O oxit  
 H2 O 


 H2
2n

Cl
trong
muoá
i

Trang 18


Vậy: mmuoái  moxit  mO oxit   mCl trong muối

 mmuối  moxit  55nOoxit 
Ví dụ: Để hòa tan hết 8 gam oxit M2On cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức
hóa học của oxit kim loại M2On
Hướng dẫn giải
nHCl  0,3.1  0,3 mol

Phương trình hóa học:
M2On  2nHCl  2MCln  nH2 O


0,15

n

0,3

Ta có: 2MM  16n 

mol

8
56
 MM  .n
0,15
3
n

Với n  3 thì M M  56  Fe  .
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2 O3 .
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M,
rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
A. 80,2 gam.

B. 70,6 gam.

C. 49,3 gam.

D. 61,0 gam.


Hướng dẫn giải
n HCl  2.0,6  1,2 mol


2HCl
Ta có: O oxit  
 H2 O 


 H2

2nCl trong muoái

 nO oxit  

1
1
n HCl  .1,2  0,6 mol
2
2

Lại có: mmuối  moxit  mO oxit   mCl trong muoái

 37,6  0,6.16  1,2.35,5  70,6 gam
Cơng thức tính nhanh:
m muối  37,6  55.0,6  70,6 gam

Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 12 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO phải dùng vừa đủ 225 ml
dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu đốt nóng 12 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO dư đi qua, để

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10 gam chất rắn D và khí E. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi
oxit trong hỗn hợp A.
Trang 19


Hướng dẫn giải
nHCl  2.0,225  0,45 mol

Gọi số mol của CuO, Fe2O3, MgO trong hỗn hợp A lần lượt là x, y, z mol.
 80x  160y  40z  12 *

Xét phản ứng A với dung dịch HCl:
Phương trình hóa học:
CuO  2HCl  CuCl2  H2O

x

 2x

mol

Fe2O3  6HCl  2FeCl3  3H2O

y

 6y

mol

MgO  2HCl  MgCl2  H2O


z

 2z

mol

Ta có: n HCl  0,45 mol  2x  6y  2z  0,45 **
Xét phản ứng A với CO (dư):
Phương trình hóa học:
t
CuO  CO 
 Cu  CO2

x

 x

mol

t
Fe2 O3  3CO 
 2Fe  3CO2

y

2y




mol

t
MgO  CO 
 không phản ứng

Vậy chất rắn D gồm Cu (x mol); Fe (2y mol); MgO (z mol)
Ta có: m D  10 gam  64x  56.2y  40z  10 ***
Từ (*), (**), (***) suy ra: x  0,05;y  0,025;z  0,1
Phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A là:

%mCuO 

mCuO
0,05.80
.100% 
.100%  33,33%
mA
12

%m Fe O 
2

3

m Fe O
2

mA


3

.100% 

0,025.160
.100%  33,33%
12

%m MgO  100%  %m CuO  %m Fe O  33,34%
2

3

Bài tập tự luyện dạng 4
Bài tập cơ bản
Câu 1: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
Trang 20


A. 0,02 mol HCl.

B. 0,10 mol HCl.

C. 0,05 mol HCl.

D. 0,01 mol HCl.

Câu 2: 0,5 mol CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
A. 0,5 mol H2SO4.


B. 0,25 mol HCl.

C. 0,5 mol HCl.

D. 0,1 mol H2SO4.

Câu 3: Cho 8 gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch chứa m gam muối đồng (II) clorua. Giá trị của m là
A. 27,00.

B. 15,30.

C. 20,75.

D. 13,50.

Câu 4: Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là
A. 51,0.

B. 5,1.

C. 153,0.

D. 15,3.

Câu 5: Cho 0,2 mol canxi oxit tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 2,22 gam.

B. 22,20 gam.


C. 23,20 gam.

D. 22,30 gam.

Câu 6: Hòa tan 4 gam oxit kim loại hóa trị III cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức oxit kim
loại đem hịa tan là
A. Al2O3.

B. Fe2O3.

C. Cr2O3.

D. ZnO.

Câu 7: Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ.
Oxit đó là
A. CuO.

B. CaO.

C. MgO.

D. FeO.

Câu 8: Hịa tan hồn tồn 1,2 gam một oxit kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 2,85 gam muối. Công thức của oxit kim loại là
A. MgO.

B. CuO.


C. FeO.

D. ZnO.

Câu 9: Cho 5,1 gam oxit kim loại R2O3 phản ứng vừa đủ với 43,8 gam dung dịch HCl 25%. Khối lượng
phân tử của oxit trên là
A. 232.

B. 102.

C. 160.

D. 152.

Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl 3,5M.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 25% và 75%.

B. 20% và 80%.

C. 22% và 78%.

D. 30% và 70%.

Câu 11: Hòa tan hết 12,68 gam hỗn hợp bột X gồm Al2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl
2,3M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 25,33.

B. 23,53.


C. 25,34.

D. 23,35.

Câu 12: Hịa tan hồn tồn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành
phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là
A. 33,06% và 66,94%.

B. 66,94% và 33,06%.

C. 33,47% và 66,53%.

D. 66,53% và 33,47%.

Câu 13: Để hòa tan hết 13,2 gam hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3 thì cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl
1M. Phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 61,36% và 38,64%.

B. 50,00% và 50,00%.

C. 61,70% và 38,30%.

D. 60,00% và 40,00%.

Câu 14: Cho hỗn hợp ZnO và Al2O3 có cùng khối lượng tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được hai
muối có tỉ lệ số mol là
A. 15 : 32.

B. 10 : 7.


C. 17 : 15.

D. 17 : 27.

Câu 15: Cho 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được hai muối có tỉ lệ
số mol là 1 : 1. Khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được là
Trang 21


A. 70,4750 gam.

B. 74,3750 gam.

C. 60,3750 gam.

D. 37,1875 gam.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong khơng khí, thu được 7,8 gam hỗn hợp
oxit X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit HCl cần dùng là
A. 250 ml.

B. 500 ml.

C. 100 ml.

D. 150 ml.

Bài tập nâng cao
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hóa hồn tồn 28,6 gam X bằng oxi dư thu được 44,6
gam hỗn hợp oxit Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z được

hỗn hợp muối khan là
A. 99,6 gam.

B. 49,8 gam.

C. 74,7 gam.

D. 100,8 gam.

Câu 18: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 80,2 gam.

B. 70,6 gam.

C. 49,3 gam.

D. 61,0 gam.

Câu 19: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư, thu được 4,14 gam hỗn hợp
Y gồm ba oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là
A. 0,30.

B. 0,15.

C. 0,60.

D. 0,12.

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau phản ứng

hồn tồn, được dung dịch Y, cơ cạn dung dịch Y thu được 3,81 gam FeCl2 và 4,875 gam FeCl3. Giá trị
của m là
A. 4,60.

B. 4,55.

C. 4,56.

D. 4,65.

Câu 21: Cho 3,00 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 4,12 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản
ứng hết với Y là
A. 100 ml.

B. 140 ml.

C. 150 ml.

D. 200 ml.

Câu 22: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol của FeO
bằng số mol Fe2O3), cần dùng V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,08.

B. 0,18.

C. 0,23.

D. 0,16.


Câu 23: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau phản ứng
xảy ra hoàn tồn, được dung dịch Y, cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá
trị của m là
A. 7,80.

B. 8,75.

C. 6,50.

D. 9,75.

Câu 24: Chia 49,7 gam hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần một vào
500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l, đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Làm
bay hơi cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 59,225 gam chất rắn khan. Phần hai cho vào 750 ml
dung dịch HCl x mol/l rồi tiến hành thí nghiệm như phần một thu được 63,35 gam chất rắn khan. Giá trị
của x là
A. 2,50.

B. 2,00.

C. 2,25.

D. 2,75.

Dạng 5: Bài toán HCl tác dụng với muối
Phương pháp giải
Tổng quát:
Muoái  Axit  Muối mới  Axit mới


Trang 22


Điều kiện: Axit cũ mạnh hơn axit mới, hoặc muối mới kết tủa khơng tan trong axit.
Tính tốn theo phương trình phản ứng hoặc dựa vào định luật bảo tồn khối lượng, định luật bảo tồn
ngun tố.
Ví dụ: Cho 69 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 54,75 gam HCl. Hỏi:
Chất nào phản ứng hết, chất nào dư sau phản ứng? Nếu dư thì dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng CaCl2 thu được sau phản ứng.
Tính thể tích CO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn giải
n CaCO 
3

69
54,75
 0,69 mol; n HCl 
 1,5 mol
100
36,5

Phương trình hóa học:
CaCO3  2HCl  CaCl2  CO2  H2O

Ta thấy:

n CaCO
1

3




0,69 n HCl 1,5


1
2
2

 CaCO3 hết, HCl dư sau phản ứng, tính số mol các chất theo số mol của CaCO3.
CaCO3  2HCl  CaCl2  CO2  H2O

0,69

 1,38  0,69  0,69

mol

Số mol HCl dư  1,5  1,38  0,12 mol

 mHCl dö  0,12.36,5  4,38 gam
Khối lượng CaCl2 thu được:
m CaCl  0,69.111  76,59 gam
2

Thể tích CO2 thu được ở (đktc):
VCO  0,69.22,4  15,456 lít
2


Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 14,35 gam kết tủa.
Nồng độ C% của dung dịch HCl phản ứng là
A. 35,0%.

B. 50,0%.

C. 15,0%.

D. 36,5%.

Hướng dẫn giải
n  n AgCl 

14,35
 0,1 mol
143,5
 AgNO

3
 0,1 mol  AgCl
Ta có: 10 gam dung dịch HCl 

Bảo tồn ngun tố Cl: nHCl  nAgCl  0,1 mol
Do đó: m HCl  0,1.36,5  3,65 gam
Trang 23


 C% 


m HCl
.100%  36,5%
mddHCl

 Chọn D.
Ví dụ 2: Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% ( D  1,2 gam/ml). Khối lượng
dung dịch HCl đã dùng là
A. 152,08 gam.

B. 180,00 gam.

C. 182,50 gam.

D. 55,00 gam.

Hướng dẫn giải

50
 0,5 mol
100

nCaCO 
3

Phương trình hóa học:
CaCO3  2HCl  CaCl 2  CO2  H2O

0,5

1


mol

 m HCl  1.36,5  36,5 gam

 mdd HCl  m HCl : C%  36,5 : 20%  182,5 gam

 Chọn C.
Ví dụ 3: Khi cho 0,56 lít HCl (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 50 ml dung dịch AgNO3 8%

 D  1,1 gam / ml  . Nồng độ phần trăm của AgNO3 trong dung dịch thu được là
A. 3,590%.

B. 6,310%.

C. 3,010%.

D. 0,287%.

Hướng dẫn giải


3
Ta có: 0,56 lít HCl 
 AgCl 
50 ml AgNO 8% d 1,1 g/ ml

n HCl 

0,56

 0,025 mol
22,4

m dd AgNO  V.D  50.1,1  55 gam
3

 m AgNO  m dd AgNO .C%  55.8%  4,4 gam
3

3

 n AgNO  0,02588 mol
3

Phương trình hóa học:
HCl  AgNO3  AgCl  HNO3

0,025
Xét tỉ lệ:

0,02588  0,025

mol

0,025 0,02588

 HCl hết, AgNO3 dư.
1
1


Theo phương trình ta có: n AgNO3 phản ứng  n HCl  0,025 mol
 m AgNO

3



 4,4  0,025.170  0,15 gam

Trang 24


Ta có: m dd sau  m HCl  m dd AgNO  m AgCl
3

 0,025.36,5  55  0,025.143,5

 52,325 gam
 C% 

m AgNO

3

m dd sau

.100% 

0,15
.100%  0,287%

52,325

 Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 5
Bài tập cơ bản
Câu 1: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là
A. 0,50 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,75 lít.

D. 0,15 lít.

Câu 2: Cho 10 gam đá vơi phản ứng với axit clohiđric có dư, thu được bao nhiêu lít khí cacbonic (đktc)?
(Biết rằng đá vơi có chứa 25% các tạp chất khơng hịa tan)
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 1,68 lít.

Câu 3: Cho hồn tồn 8,4 gam NaHCO3 vào dung dịch HCl, thu được một chất khí, dẫn khí này qua dung
dịch nước vơi trong lấy dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 100.

B. 20.


C. 15.

D. 10.

Câu 4: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 10 ml dung dịch hỗn hợp gồm HF 0,5M và HCl
1,0M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,070 gam.

B. 20,700 gam.

C. 14,350 gam.

D. 1,435 gam.

Câu 5: Cho 19,0 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí
(đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam.

B. 16,0 gam và 3,0 gam.

C. 10,5 gam và 8,5 gam.

D. 16,0 gam và 4,8 gam.

Câu 6: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước
vôi trong lấy dư, thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là
A. 10,0 gam và 28,2 gam.

B. 11,0 gam và 27,2 gam.


C. 10,6 gam và 27,6 gam.

D. 12,0 gam và 26,2 gam.

Câu 7: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl, thu
được V lít CO2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là
A. 6,720.

B. 3,360.

C. 0,224.

D. 0,672.

Câu 8: Hòa tan 4,59 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại có hóa trị I và II bằng dung
dịch HCl dư, thu được 1,008 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối
khan là
A. 4,085 gam.

B. 5,085 gam.

C. 4,500 gam.

D. 3,750 gam.

Câu 9: Hịa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl, thấy thoát ra V lít khí
(đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,12.


B. 1,68.

C. 2,24.

D. 3,36.

Trang 25


×