Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 đề 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.28 KB, 3 trang )

HỌC KÌ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
ĐỀ 1.2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Dung dịch A không chứa đồng thời các ion nào sau đây?
A. Al3+, K+, H+, NO3 , SO24 .

B. Mg2+, Ba2+, H+, Cl, SO24 .

C. NH 4 , K+, Ca2+, NO3 , Cl.

D. Na+, Mg2+, H+, NO3 , SO24 .

Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 thu được các sản phẩm là
A. Mg(NO3)2, NO2.

B. MgO, NO2.

C. MgO, NO2, O2.

D. Mg, NO2, O2.

Câu 3. Dãy các chất chỉ có chất điện li yếu là
A. H2O, CH3COOH, CuSO4.

B. CH3COOH, CuSO4.

C. H2O, CH3COOH.

D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.


Câu 4. Thành phần hố học chính của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2.

B. Ca(H2PO4)2.

C. CaHPO4.

D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

Câu 5. Cho phương trình hóa học: 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. NH3 là chất khử.

B. NH3 là chất oxi hoá.

C. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

D. Cl2 là chất khử.

Câu 6. Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 300 ml NaOH 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa
A. Na2CO3.

B. Na2CO3 và NaOH.

C. NaHCO3.

D. Na2CO3 và NaHCO3.

Câu 7. Cho ba dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc
thử dùng để nhận biết ba dung dịch trên là
A. BaCl2.


B. Ba(OH)2.

C. NaOH.

D. AgNO3.

Câu 8. Để thu được muối photphat trung hoà, cần lấy V ml dung dịch NaOH 1,5M cho tác dụng với 100
ml H3PO4 1M. Giá trị của V là
A. 200.

B. 250.

C. 270.

D. 75.

Câu 9. Để điều chế 6 lít khí NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì số lít khí N2 cần dùng ở cùng điều
kiện là
A. 8 lít.

B. 12 lít.

C. 14 lít.

D. 3 lít.

Câu 10. Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong
dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 65.


B. 50.

C. 13.

D. 60.

Câu 11. Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp MgO, CuO, ZnO, Fe2O3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được chất rắn gồm:
A. Zn, Cu, MgO, Fe. B. Zn, Fe, Cu, Mg.

C. ZnO, Cu, Mg, Fe. D. ZnO, Fe2O3, Cu, MgO.
Trang 1


Câu 12. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.

B. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, FeO, FeS, FeCO3.

D. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hợp chất hữu cơ đều chứa C, H.
(2) Hợp chất hữu cơ thường dễ cháy, dễ bay hơi.
(3) Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử, công thức cấu tạo,... của
chúng.
(4) Các chất có thành phần hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 gọi là các chất đồng đẳng.

(5) Các chất đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự nhau.
(6) Các chất có cùng phân tử khối là các chất đồng phân.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 14. Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 1,0.

B. 1,5.

C. 2,0.

D. 2,5.

Câu 15. Vitamin C còn gọi là axit ascorbic, tham gia vào nhiều q trình chuyển hóa trong cơ thể. Nó
thúc đẩy sự hình thành collagen, tham gia q trình chuyển hóa cholesterol, phịng chống ung thư,
chống cảm lạnh, bảo vệ da, chống nếp nhăn,... Vitamin C có cơng thức cấu tạo như sau:

Công thức phân tử của vitamin C là
A. C5H6O6.

B. C6H8O6.


C. C7H8O6.

D. C6H6O6.

PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm): Hồn thành phương trình hóa học sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn:
MgCl2 + NH3 + H2O 
Câu 2 (2,5 điểm): Hịa tan hồn tồn 9,1 gam hỗn hợp A gồm Cu và Al tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HNO3 đặc, nóng, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch B chỉ chứa
muối nitrat của kim loại.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi
trong quá trình phản ứng.

Trang 2


Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1-B

2-C

3-C

4-B

5-A

11 - A


12 - C

13 - B

14 - A

15 - B

6-D

7-B

8-A

9-B

10 - D

PHẦN TỰ LUẬN
CÂU

BIỂU ĐIỂM

NỘI DUNG
Phương trình phân tử:
MgCl2 + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH)2 + 2NH4Cl

0,75 đ


(Nếu chưa cân bằng, trừ nửa số điểm của mỗi phương trình)
Câu 1

Phương trình ion rút gọn:
Mg2+ + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH)2 + 2 NH 4

0,75 đ

(Nếu chưa cân bằng, trừ nửa số điểm của mỗi phương trình)
a) Số mol NO2 = 0,5 mol

0,25 đ

Gọi nCu = x mol, nAl = y mol
Khối lượng hỗn hợp A là 9,1 gam nên 64x + 27y = 9,1 (1)

0,25 đ

Phương trình hóa học:
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x



x



2x


mol

0,25 đ

mol

0,25 đ

Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Y
Câu 2



y

 3y

Theo phương trình: 2x + 3y = 0,5 (2)

0,25 đ

Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1 và y = 0,1

0,25 đ

%mCu 

0,1.64
.100%  70,33%

9,1

0,25 đ

 %mAl  100%  70,33%  29,67%
b) Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là:
Nồng độ mol của Al(NO3)3 là:

0,1
 0,5M
0, 2

0,1
 0,5M
0, 2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Chú ý: Học sinh tính theo cách khác cũng đạt tối đa số điểm.

Trang 3



×