Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tài liệu Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.16 KB, 64 trang )

Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
1
Mục lục
Đề mục Trang
Lời mở đầu. 3
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. 4
I. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu. 4
1. Nguồn gốc của TMQT. 4
2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu đối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia.
5
3. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu. 7
4. Cỏc loại hỡnh xuất khẩu. 8
II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu. 11
1. Nghiờn cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu. 11
2. Lập phương ỏn kinh doanh hàng xuất khẩu. 15
3. Kớ kết hợp đồng xuất khẩu. 16
4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 17
5. Đỏnh giỏ hiệu qủa xuất khẩu. 21
III. Khỏi quỏt về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm
của ngành sản xuất tơ tằm xuất khẩu. 22
1. Lịch sử tơ tằm thế giới. 22
2. Cỏc yếu tố đặc trưng của hàng tơ tằm xuất khẩu. 26
3. Đặc điểm của ngành sản xuất tơ tẵm xuất khẩu. 27
4. Sự cần thiết phỏt triển nghề trồng dừu nuụi tằm,
ươm tơ dệt lụa cho xuất khẩu tơ lụa của Việt Nam. 30
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở cụng ty dừu tằm tơ I
Hà Nội. 31
I. Tổng quan về cụng ty dừu tằm tơ I. 31
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty. 31
2. Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty. 32
3. Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất của cụng ty. 33


3.1: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty. 33
3.2: Quy trỡnh cụng nghệ của cỏc bộ phận sản xuất của cụng ty. 36
II. Thực trạng xuất khẩu hàng tơ lụa ở cụng ty dừu tằm tơ I. 40
1. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh nỳi chung. 40
2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả đạt được. 40
3. Phừn tớch thực trạng hoạt động xuất khẩu tơ lụa
của cụng ty dừu tằm tơ I. 45
3.1: Doanh thu xuất khẩu của cụng ty dừu tằm tơ I. 45
3.2: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của cụng ty. 46
3.3: Tỡnh hỡnh xuất khẩu theo mặt hàng. 47
3.4: Phương thức xuất khẩu của cụng ty. 48
3.5: Phương thức thanh toỏn ỏp dụng trong xuất khẩu. 48
3.6: Nỗ lực thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu ở cụng ty. 49
3.7: Quy trỡnh nghiệp vụ xuất khẩu của cụng ty. 49
4. Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động xuất khẩu của cụng ty dừu tằm tơ I. 52
2
4.1: Những mặt đỳ làm được. 52
4.2: Những tồn tại chủ yếu và nguyờn nhừn kỡm hỳm
sự phỏt triển hoạt động xuất khẩu ở cụng ty. 53
Chương III: Định hướng và giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu
ở cụng ty dừu tằm tơ I - Hà Nội trong thời gian tới. 56
I. Định hướng phỏt triển hoạt động xuất khẩu của cụng ty trong thời gian tới.
56
1. Định hướng phỏt triển ngành tơ tằm Việt Nam trong thời gian tới. 56
2. Định hướng phỏt triển hoạt động xuất khẩu
của cụng ty trong thời gian tới. 58
II. Giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu ở cụng ty dừu tằm tơ I - Hà Nội. 59
1. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường
mở rộng thị trường xuất khẩu.
59

2. Tiếp tục đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ sản xuất hiện đại. 60
3. Nừng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng nhừn viờn trong cụng ty. 60
4. Nừng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. 61
5. Hoàn thiện hơn nữa cụng tỏc quản lý và tổ chức xừy dựng chiến
lược kinh doanh phỏt triển thị trường. 64
6. Hoàn thiện nghiệp vụ xuất khẩu. 65
III. Một số kiến nghị với nhà nước. 66
Kết luận. 68
Tài liệu tham khảo. 69
3
Lời Mở Đầu
Ngày nay quốc tế hoỏ, toàn cầu hoỏ đang là xu thế chung của nhừn loại, khụng một quốc gia
nào cỳ thể thực hiện một chớnh sỏch đỳng cửa mà vẫn cỳ thể phồn vinh được. Trong bối cảnh đỳ
TMQT là một lĩnh vực hoạt động đỳng vai trũ mũi nhọn thỳc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập
với nền kinh tế thế giới, phỏt huy những lợi thế so sỏnh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn,
cụng nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiờn tiến từ bờn ngoài, duy trỡ và phỏt triển văn
hoỏ dừn tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ của nhừn loại. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế, chiến lược phỏt triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đỳ lựa chọn là hướng mạnh về xuất
khẩu, từng bước thay thế nhập khẩu.Với chiến lược đỳ cỏc nhà doanh nghiệp đỳ cỳ nhiều cơ hội
để tăng trưởng và phỏt triển mạnh, tham gia vào TMQT.
Cụng ty dừu tằm tơ I- Hà Nội là một điển hỡnh, trong những năm vừa qua nhờ hoạt động
xuất khẩu tơ lụa cụng ty đỳ đạt được những thành tựu đỏng kể, lợi nhuận liờn tục gia tăng, uy tớn
được tăng cường, đời sống của cỏn bộ cụng nhừn viờn ngày một cải thiện. Tuy vậy, trong quỏ
trỡnh xuất khẩu cụng ty khụng trỏnh khỏi những khỳ khăn hạn chế. Trong thời gian thực tập tại
cụng ty, thấy được thực trạng như vậy, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của của cụng tỏc
xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, với sự giỳp đỡ hướng dẫn nhiệt
tỡnh của thầy giỏo, Thạc Sĩ Nguyễn Trọng Hà cựng cỏc cụ chỳ, cỏc anh chị trong cụng ty, em đỳ
chọn đề tài: “Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu ở cụng ty dừu tằm tơ I- Hà Nội”.
Bỏp cỏo được chia làm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở cụng ty dừu tằm tơ I- Hà Nội.
Chương III: Định hướng và giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu
ở cụng ty dừu tằm tơ I- Hà Nội trong thời gian tới.
Do những hạn chế về thời gian, tài liệu nghiờn cứu và khả năng của người viết, bài viết chắc
chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sỳt. Em mong nhận được sự gỳp ý chừn thành để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Em xin chừn thành cảm ơn sự giỳp đỡ tận tỡnh và quý bỏu của thầy giỏo Th.s Nguyễn Trọng
Hà và cỏc cụ chỳ, cỏc anh chị trong cụng ty đỳ nhiệt tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Chương I
Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
I.Tổng quan về hoạt động xuất khẩu.
Nằm trờn những vựng khỏc nhau của quả đất, mỗi một quốc gia cỳ điều kiện tự nhiờn đất đai
khớ hậu khỏc nhau. Cho đến nay trờn thế giới chưa cỳ một quốc gia nào cỳ đủ tất cả cỏc nguồn lực
4
để tự sản xuất tất cả cỏc hàng hoỏ cho tiờu dựng trong nước một cỏch cỳ hiệu quả. Chớnh vỡ thế
từ xưa tới nay, thương mại quốc tế (TMQT) dự dưới hỡnh thức nào thỡ cũng luụn cỳ vai trũ rất
quan trọng đối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Vậy TMQT là gỡ?
TMQT là sự trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ (hàng hoỏ hữu hỡnh và hàng hoỏ vụ hỡnh) giữa
cỏc quốc gia, thụng qua mua bỏn, lấy tiền tệ làm mụi giới tuừn theo nguyờn tắc trao đổi ngang giỏ.
Sự trao đổi đỳ là một hỡnh thức của mối quan hệ xỳ hội phản ỏnh sự phụ thuộc lấn nhau về kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hoỏ riờng biệt của cỏc quốc gia trờn thế giới. TMQT cho phộp
một nước tiờu dựng tất cả cỏc mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức cỳ thể tiờu dựng với ranh giới
của khả năng sản xuất trong nước khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp khụng buụn bỏn. TMQT là
một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho cỏc nước tham gia vào phừn cụng lao động quốc
tế, phỏt triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.TMQT bao gồm nhiều hoạt động khỏc nhau trờn
giỏc độ một quốc gia đỳ chớnh là hoạt động ngoại thương. Nội dung của TMQT bao gồm:
− Xuất và nhập khẩu hàng hoỏ, hữu hỡnh và vụ hỡnh.
− Gia cụng thuờ cho nước ngoài và thuờ nước ngoài gia cụng
− Tỏi xuất khẩu và chuyển khẩu.
− Xuất khẩu tại chỗ.

Thương mại hàng hoỏ và dịch vụ với nước ngoài khụng thể là quan hệ ban phỏt cho khụng,
khụng phải chỉ cỳ nhập mà phải cỳ xuất, phải cừn đối được xuất nhập và tiến tới xuất siờu ngày
càng lớn. Vậy xuất khẩu là gỡ? Xuất khẩu là việc bỏn sản phẩm hàng hoỏ sản xuất ra nước ngoài
nhằm mục đớch thu ngoại tệ, tăng tớch luỹ cho ngừn sỏch nhà nườc, phỏt triển sản xuất kinh
doanh khai thỏc ưu thế tiềm năng đất nước và nừng cao đời sống nhừn dừn. Khỏc với hoạt động
mua bỏn sản phẩm diễn ra trờn thị trường nội địa, hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều, bởi
đừy là hoạt động buụn bỏn trao đổi qua biờn giới quốc gia, thị trường vụ cựng rộng lớn khỳ kiểm
soỏt, thanh toỏn bằng ngoại tệ đồng thời phải tuừn thủ theo những tập quỏn thụng lệ quốc gia cũng
như luật phỏp của từng địa phương.
Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trờn mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện từ xuất nhập khẩu
hàng hoỏ tiờu dựng, mỏy mỳc thiết bị và cả cụng nghệ cao. Tất cả cỏc hoạt động buụn bỏn trao đổi
này đều nhằm mục đớch là đem lại lợi ớch cho cỏc quốc gia tham gia.
1. Nguồn gốc của TMQT.
TMQT cỳ từ hàng ngàn năm nay, nỳ ra đời sớm nhất và hiện nay vẫn giữ vị trớ trung từm
trong cỏc quan hệ kinh tế quốc tế.
TMQT trước hết là sự trao đổi hàng hoỏ dịch vụ giữa cỏc quốc gia. Tiền đề xuất hiện sự trao
đổi là phừn cụng lao động xỳ hội. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyờn mụn hoỏ ngày
càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ để thoả mỳn nhu cầu con người ngày một dồi dào, sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia ngày càng lớn. Thương mại bắt nguồn từ sự đa dạng và điều
kiện tự nhiờn của sản xuất giữa cỏc nước, nờn chuyờn mụn hoỏ sản xuất một số mặt hàng cỳ lợi
thế và nhập khẩu cỏc mặt hàng khỏc từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kộm lợi thế thỡ chắc
chắn đem lại lợi nhuận lớn hơn.
Sự khỏc nhau về điều kiện sản xuất ớt nhất cũng giải thớch được sự hỡnh thành TMQT giữa
cỏc nước trong kinh doanh cỏc mặt hàng như dầu lửa, lương thực, dịch vụ du lịch Song như
chỳng ta đỳ biết phần lớn số lượng thương mại trong cỏc mặt hàng khụng xuất phỏt từ điều kiện
tự nhiờn vốn cỳ của sản xuất. Một nước cỳ thể sản xuất được mặt hàng này tại sao lại nhập khẩu
chớnh mặt hàng đỳ từ một nước khỏc? Làm sao nước ta với xuất phỏt điểm thấp, chi phớ sản xuất
hầu như lớn hơn tất cả cỏc mặt hàng của cỏc cường quốc kinh tế lại cỳ thể vẫn duy trỡ quan hệ
5
thương mại với cỏc nước đỳ? Để giải thớch những cừu hỏi trờn chỳng ta hỳy xem xột quy luật lợi

thế tương đối (hay lý thuyết về lợi thế so sỏnh) của nhà kinh tế học David Ricardo (1772- 1823).
Quy luật lợi thế tương đối nhấn mạnh sự khỏc nhau về chi phớ sản xuất coi đỳ là chớa khoỏ
của cỏc phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định nếu mỗi quốc gia chuuyờn mụn hỳa
sản xuất cỏc sản phẩm mà nước đỳ cỳ lợi thế tương đối hay cỳ hiệu quả sản xuất cao nhất thỡ
thương mại cỳ hiệu quả cho cả hai nước. Nếu một quốc gia cỳ hiệu quả thấp hơn so với cỏc quốc
gia khỏc trong việc sản xuất tất cả cỏc loại sản phẩm thỡ quốc gia đỳ vẫn cỳ thể tham gia vào
TMQT để tạo ra lợi ớch. Khi tham gia vào TMQT quốc gia đỳ sẽ chuyờn mụn hoỏ sản xuất và
xuất khẩu cỏc loại hàng hoỏ mà việc sản xuất chỳng ớt bất lợi nhất (đỳ là những hàng hoỏ cỳ lợi
thế tương đối). Cũn nhiều lý do khỏc nhau khiến TMQT ra đời và ngày càng trở lờn quan trọng,
đặc biệt trong một thế giới hiện đại. Một trong những lý do đỳ cỳ thể là TMQT tối cần thiết cho
việc chuyờn mụn hoỏ để cỳ hiệu quả kinh tế cao trong cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại. Chuyờn
mụn hoỏ quy mụ lớn làm chi phớ sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mụ sẽ được thực
hiện trong hàng hoỏ cỏc nước sản xuất. Sự khỏc nhau về sở thớch và mức cầu cũng là một
nghuyờn nhừn khỏc để cỳ TMQT. Ngay cả trong trường hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi giống
hệt nhau, TMQT vẫn cỳ thể diễn ra do sự khỏc nhau về sở thớch.
Trong xu thế quốc tế hoỏ nền kinh tế, con đường xừy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo
kiểu cụ lập với bờn ngoài, tự cấp, tự tỳc hay thay thế nhập khẩu đỳ hoàn toàn khụng cỳ sức thuyết
phục. Thực tế cho thấy con đường dẫn đến phỏt triển nhanh, bền vững khụng phải qua chuyờn
mụn hoỏ ngày càng sừu rộng để sản xuất ra những sản phẩm sơ chế, mà thụng qua việc mở rộng
và phỏt triển cỏc ngành sản xuất chế biến sừu, cỳ giỏ trị thặng dư cao, hướng về xuất khẩu là
chớnh, đồng thời thay thế những sản phẩm trong nước sản xuất cỳ hiệu quả hơn để khai thỏc tốt
nhất lợi thế so sỏnh về nguồn nhừn lực, tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, kỹ thuật, cụng nghệ, thị
trường cho sự phỏt triển. Để thấy rừ điều này chỳng ta hỳy xem xột những vai trũ sau đừy của
TMQT nỳi chung và của xuất khẩu nỳi riờng.
2.Vai trũ của hoạt động xuất khẩu đối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia.
Quốc gia cũng như cỏ nhừn khụng thể sống một cỏch riờng rẽ mà cỳ được đầy đủ mọi thứ
hàng hoỏ. Buụn bỏn quốc tế cỳ ý nghĩa sống cũn, mở rộng khả năng tiờu dựng của một nước.
Xuất khẩu là một hoạt động TMQT cỳ vai trũ quan trọng thể hiện trờn cỏc mặt sau:
2.1: Xuất khẩu nhằm khai thỏc lợi thế, phỏt triển cỳ hiệu quả kinh tế trong nước.
Trong thế giới hiện đại khụng một quốc gia nào bằng chớnh sỏch đỳng cửa của mỡnh lại

phỏt triển cỳ hiệu quả kinh tế trong nước. Muốn phỏt triển nhanh mỗi nước khụng thể đơn độc
dựa vào nguồn lực của mỡnh mà phải biết tận dụng cỏc thành tựu kinh tế khoa học kỹ thuật của
loài người để phỏt triển. Nền kinh tế “mở cửa”, trong đỳ xuất khẩu đỳng vai trũ then chốt sẽ mở
hướng phỏt triển mới tạo điều kiện khai thỏc lợi thế tiềm năng sẵn cỳ trong nước nhằm sử dụng
phừn cụng lao động quốc tế một cỏch cỳ lợi nhất.
Đối với những nước mà trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp như nước ta, những nhừn tố
tiềm năng là: tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động. Cũn những yếu tố thiếu hụt là vốn, kỹ thuật, thị
trường và kĩ năng quản lý. Xuất khẩu là giải phỏp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ
thuật của nước ngoài, kết hợp chỳng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyờn thiờn
nhiờn để tạo sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, gỳp phần rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch với
cỏc nước giàu.
6
2.2: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kỹ thuật bờn ngoài
cho quỏ trỡnh sản xuất trong nước.
Cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật phỏt triển mạnh trở thành nhừn tố quyết định cho sự phỏt
triển của sản xuất. Xuất khẩu để tăng khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nụng
nghịờp lạc hậu sản xuất nhỏ là phổ biến cỳ nguồn bổ sung kỹ thuật tiờn tiến nhằm nừng cao năng
suất và hiệu quả lao động, nừng cao khả năng cạnh tranh.
Quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế đỏi hỏi phải nhập khẩu một lượng ngày càng nhiều
mỏy mỳc thiết bị và nguyờn liệu cụng nghiệp Trong cỏc nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ,
viện trợ thỡ bằng cỏch này hay cỏch khỏc đểu phải trả. Chỉ cỳ xuất khẩu mới là hoạt động cỳ
hiệu quả nhất taọ ra nguồn vốn nhập khẩu bởi chỳng khụng phải trả bất cứ một khoản chi phớ nào
khỏc như nguồn vốn vay ngoài hơn nữa cũn thể hiện tớnh tự chủ của nguồn vốn. Trong thực tiễn,
xuất khẩu và nhập khẩu cỳ mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả, vừa là tiền đề của
nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cường nhập khẩu, tăng nhập khẩu để mở rộng và tăng khả
năng xuất khẩu.
Trong tương lai nguồn vốn bờn ngoài sẽ tăng lờn nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của
nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi cỏc chủ đầu tư và người cho vay thấy được
khả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để trả nợ- trở thành hiện thực.
2.3: Xuất khẩu gỳp phần mở rộng tiờu thụ hàng hoỏ, giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện

đời sống nhừn dừn.
Thị trường trong nước nhỏ hẹp, khụng đủ bảo đảm cho sự phỏt triển cụng nghiệp với quy mụ
hiện đại, sản xuất hàng loạt do đỳ khụng tạo thờm cụng ăn việc làm, một vấn đề mà cỏc nước
nghốo luụn luụn phải giải quyết.
Với phạm vi vượt ra ngoài biờn giới quốc gia, hoạt động xuất khẩu mở ra một thị trường tiờu
thu rộng lớn với nhu cầu vụ cựng đa dạng của mọi tầng lớp, mọi dừn tộc trờn toàn thế giới. Sản
xuất phải gắn với thị trường, cỳ thị trường là điều kiện tiờn quyết để thỳc đẩy sản xuất hàng xuất
khẩu, đến lượt nỳ sản xuất hàng xuất khẩu lại là nơi thu hỳt hàng triệu lao động vào làm việc và
tăng thu nhập. Xuất khẩu cũn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiờu dựng thiết yếu phục
vụ đời sống và đỏp ứng ngày một phong phỳ thờm nhu cầu tiờu dựng của nhừn dừn.
2.4: Xuất khẩu gỳp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiờu dựng một cỏch cỳ lợi nhất đỳ là thành quả của cụng cuộc
khoa học và cụng nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong qỳa trỡnh cụng nghiệp hoỏ
phự hợp với xu hướng phỏt triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với đất nước ta. Vỡ vậy xuất
khẩu cỳ vai trũ quan trọng đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc cỳ cơ hội phỏt triển thuận lợi, tức là sự phỏt triển
của ngành hàng xuất khẩu này sẽ kộo theo sự phỏt triển của một ngành khỏc cỳ quan hệ mật
thiết.
- Thụng qua xuất khẩu, hàng hoỏ của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trờn thị trường thế giới
về giỏ cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đũi hỏi chỳng ta phải tổ chức lại sản xuất, hỡnh
thành cơ cấu sản xuất luụn thớch nghi với thị trường.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nừng cao năng lực
sản xuất trong nước.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nừng cao năng lực sản xuất
trong nước.
- Xuất khẩu cũn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải luụn đổi mới, hoàn thiện cụng việc quản trị sản
xuất và kinh doanh.
7
2.5: Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.
Xuất khẩu và cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại luụn cỳ tỏc động qua lại phụ thuộc lẫn nhau.

Xuất khẩu là một bộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại. Vỡ vậy khi hoạt động xuất khẩu
phỏt triển sẽ kộo theo cỏc bộ phận khỏc của kinh tế đối ngoại phỏt triển như dịch vụ, quan hệ tớn
dụng, đầu tư, hợp tỏc, liờn doanh, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khỏc, chớnh cỏc quan hệ kinh tế
đối ngoại này lại tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu. Vỡ vậy đẩy mạnh xuất khẩu cỳ vai trũ tăng
cường sự hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nước, nừng cao địa vị và vai trũ của nước ta trờn trường quốc
tế, gỳp phần vào sự ổn định kinh tế chớnh trị của đất nước.
Nỳi tỳm lại, với những vai trũ của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế, phỏt triển hoạt
động xuất khẩu luụn là chiến lược để phỏt triển kinh tế ở nước ta.
3.Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu cỳ cỏc chức năng cơ bản sau:
- Tạo vốn và kỹ thuật bờn ngoài cho quỏ trỡnh sản xuất trong nước.
- Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm cỳ lợi cho quỏ trỡnh sản xuất trong nước.
- Tăng hiệu quả sản xuất.
Từ những chức năng trờn hoạt động xuất khẩu tự đặt ra cho mỡnh một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch và cụng cụ nhằm phỏt triển TMQT nỳi chung, hoạt động
xuất khẩu nỳi riờng, hướng tiềm năng, khả năng kinh tế nỳi chung và sản xuất hàng hoỏ dịch
vụ của nước ta nỳi riờng vào sự phừn cụng lao động quốc tế . Ra sức khai thỏc cỳ hiệu quả mọi
nguồn lực cua đất nước, khụng đỏnh giỏ mỡnh quỏ cao, quỏ lạc quan cũng như khụng tự ti
đỏnh giỏ mỡnh quỏ thấp, từ đỳ bỏ lỡ cơ hội làm ăn với nước ngoài, liờn kết và đan xen vào
chương trỡnh kinh tế thế giới.
- Nừng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng ngày càng chứa đựng nhiều hàm lượng
chất xỏm, kỹ thuật và cụng nghệ để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.
- Tạo ra những mặt hàng, nhỳm hàng xuất khẩu cỳ khối lượng và giỏ trị lớn đỏp ứng những đũi
hỏi cuả thị trường thế giới và của khỏch hàng về chất lượng và số lượng, cỳ sức hấp dẫn và
khả năng cạnh tranh cao.
- Mở rộng thị trường và đa phương hoỏ đối tỏc.
- Hỡnh thành cỏc vựng, cỏc ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo cỏc chừn hàng vững chắc, phỏt
triển hệ thống thu mua hàng xuất khẩu.
- Xừy dựng cỏc mặt hàng chủ lực ở phạm vi chiến lược, từ đỳ cỳ kế hoạch phỏt triển và mở rộng
mặt hàng chủ lực.

4.Cỏc loại hỡnh xuất khẩu.
Xuất khẩu cỳ thể được tổ chức theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau phụ thuộc vào số lượng và
cỏc loại hỡnh trung gian thương mại. Mỗi phương thức cỳ đặc điểm riờng, cỳ kỹ thuật tiến hành
riờng. Thụng thường cỳ cỏc loại hỡnh xuất khẩu chủ yếu sau:
4.1: Xuất khẩu trực tiếp.
Giống như cỏc hoạt động mua bỏn thụng thường trực tiếp ở trong nước, phương thức xuất
khẩu trực tiếp trong kinh doanh TMQT cỳ thể được thực hiện ở mọi lỳc, mọi nơi trong đỳ người
mua và người bỏn trực tiếp gặp mặt ( hoặc thụng qua thư từ, điện tớn ) để bàn bạc và thoả thuận
8
với nhau về hàng hoỏ, giỏ cả, điều kiện giao dịch, phương thức thanh toỏn mà khụng qua người
trung gian. Những nội dung này được thoả thuận một cỏch tự nguyện, việc mua khụng nhất thiết
gắn liền với việc bỏn.
Tuy nhiờn, hoạt động mua bỏn theo phương thức này khỏc với hoạt động nội thương ở chỗ:
bờn mua và bờn bỏn là những người cỳ trụ sở ở cỏc quốc gia khỏc nhau, đồng tiền thanh toỏn cỳ
thể là ngoại tệ đối với một trong hai bờn, hàng hoỏ là đối tượng của giao dịch được di chuyển qua
khỏi biờn giới của một nước.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp thường cỳ những ưu điểm sau:
- Thụng qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ớt xảy ra những hiểu lầm đỏng tiếc.
- Giảm được chi phớ trung gian.
- Cỳ điều kiện xừm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khỏch hàng, khắc phục thiếu sỳt
- Chủ động trong việc sản xuất tiờu thụ hàng hoỏ
Tuy nhiờn hoạt động này cũng gặp phải một số hạn chế đỳ là:
- Đối với thị trường mới cũn nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ộp giỏ trong mua bỏn
- Khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bự đắp được chi phớ: giấy tờ, đi lại, điều tra
tỡm hiểu thị trường.
4.2: Xuất khẩu giỏn tiếp.
Nếu trong xuất khẩu trực tiếp người bỏn tỡm đến người mua, người mua tỡm đến người bỏn
và họ trực tiếp thoả thuận quy định những điều kiện mua bỏn, thỡ trong xuất khẩu giỏn tiếp, một
hỡnh thức giao dịch qua trung gian, mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bỏn và người mua và
việc quy định cỏc điều kiện mua bỏn đều phải thụng qua người thứ ba. Người thứ ba này gọi là

người trung gian buụn bỏn. Người trung gian buụn bỏn phổ biến trờn thị trường thế giới là đại lý
và mụi giới.
Đại lý: là tự nhiờn nhừn hoặc phỏp nhừn tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thỏc của
người uỷ thỏc (principal). Quan hệ giữa người uỷ thỏc với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý.
Mụi giới: là loại thương nhừn trung gian giữa người mua và người bỏn, được người bỏn hoặc
người mua uỷ thỏc tiến hành bỏn hoặc mua hàng hoỏ hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, người
mụi giới khụng được đứng tờn của chớnh mỡnh mà đứng tờn của người uỷ thỏc, khụng chiếm hữu
hàng hoỏ và khụng chịu trỏch nhiệm cỏ nhừn trước người uỷ thỏc về việc khỏch hàng khụng thực
hiện hợp đồng. Người mụi giới khụng tham gia vào việc thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp được
uỷ quyền. Quan hệ giữa người uỷ thỏc với người mụi giới dựa trờn sự uỷ thỏc từng lần, chứ khụng
dựa vào hợp đồng dài hạn.
Việc sử dụng những người trung gian thương mại (đại lý và mụi giới) cỳ những lợi ớch như:
− Những người trung gian thường cỳ hiểu biết rừ tỡnh hỡnh thị trường, phỏp luật và tập quỏn địa
phương, do đỳ, họ cỳ khả năng đẩy mạnh việc buụn bỏn và trỏnh bớt rủi ro cho người uỷ thỏc.
− Những người trung gian, nhất là cỏc đại lý thường cỳ cơ sở vật chất nhất định, do đỳ, khi sử
dụng họ, người uỷ thỏc đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
− Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phừn loại, đỳng gỳi, người uỷ thỏc cỳ thể giảm
bớt chi phớ vận tải.
Tuy nhiờn việc sử dụng trung gian cỳ khuyết điểm như:
− Cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liờn hệ trực tiếp với thị trường. Cụng ty cũng
thường phải đỏp ứng những yờu sỏch của đại lý hoặc mụi giới.
− Lợi nhuận bị chia sẻ
9
Trước sự phừn tớch lợi hại như vậy, người ta chỉ thường sử dụng trung gian trong những
trường hợp cần thiết như: khi thừm nhập vào một thị trường mới, khi mới đưa vào thị trường mới
một mặt hàng mới, khi tập quỏn đũi hỏi phải bỏn hàng qua trung gian, khi mặt hàng đỏi hỏi sự
chăm sỳc đặc biệt như hàng tươi sống chẳng hạn.
4.3: Buụn bỏn đối lưu.
Buụn bỏn đối lưu (counter- trade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoỏ, trong đỳ
xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bỏn đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi

cỳ giỏ trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đừy mục đớch của xuất khẩu khụng phải nhằm
thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoỏ khỏc cỳ giỏ trị tương đương.
Buụn bỏn đối lưu đỳ ra đời lừu trong lịch sử quan hệ hàng hoỏ- tiền tệ, trong đỳ sớm nhất là
“ hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bự trừ. Ngày nay, ngoài hai hỡnh thức truyền thống đỳ, đỳ cỳ
nhiều loại hỡnh mới ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Cỏc loại hỡnh buụn bỏn đối lưu phải kể đến như:
 Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): trong nghiệp vụ này hai bờn trao đổi trực tiếp với nhau
những hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương đương, việc giao hàng diễn ra gần như đồng thời.
 Nghiệp vụ bự trừ (compensation): đừy là hỡnh thức phỏt triển nhanh nhất của buụn bỏn đối
lưu. Trong nghiệp vụ này hai bờn trao đổi hàng hoỏ với nhau trờn cơ sỏ giỏ trị hàng giao và
hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bờn mới đối chiếu sổ sỏch, so sỏnh giữa giỏ trị hàng giao với
giỏ trị hàng nhận. Nếu sau khi bự trừ tiền hàng như thế, mà cũn số dư thỡ số tiền đỳ được giữ
lại để chi trả theo yờu cầu của bờn chủ nợ về những khoản chi tiờu của bờn chủ nợ tại nước bị
nợ.
 Nghiệp vụ mua đối lưu (counter- purchase): trong nghiệp vụ này một bờn giao thiết bị cho
khỏch hàng của mỡnh và để đổi lại mua sản phẩm của cụng nghiệp chế biến, bỏn thành phẩm,
nguyờn vật liệu
 Giao dịch bồi hoàn (offset): người ta đổi hàng hoỏ và/hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu
huệ ( như ưu huệ trong đầu tư và giỳp đỡ bỏn sản phẩm).
 Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy- backs): trong nghiệp vụ này một bờn cung cấp thiết bị toàn
bộ và/hoặc sỏng chế hoặc bớ quyết kỹ thuật (know-how) cho bờn khỏc, đồng thời cam kết mua
lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sỏng chế hoặc bớ quyết kỹ thuật đỳ chế tạo ra.

4.4: Gia cụng quốc tế.
Gia cụng quốc tế là một phương thức kinh doanh thương mại trong đỳ một bờn (gọi là bờn
đặt gia cụng) giao (hoặc bỏn) nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm cho một bờn khỏc (gọi là bờn
nhận gia cụng) để chế biến ra thành phẩm giao lại (hoặc bỏn lại) cho bờn đặt gia cụng và nhận thự
lao (gọi là phớ gia cụng). Như vậy trong gia cụng quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với
hoạt động sản xuất.
Gia cụng quốc tế ngày nay khỏ phổ biến trong buụn bỏn ngoại thương của nhiều nước. Đối

với bờn đặt gia cụng, phương thức này giỳp họ tận dụng được giỏ rẻ về nguyờn liệu phụ và nhừn
cụng của nước nhận gia cụng. Đối với bờn nhận gia cụng, phương thức này giỳp họ giải quyết
cụng ăn việc làm cho nhừn dừn lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay cụng nghệ mới
về nước mỡnh, nhằm xừy dựng một nền cụng nghiệp dừn tộc. Nhiều nước đang phỏt triển đỳ nhờ
vận dụng được phương thức gia cụng quốc tế mà cỳ được một nền cụng nghiệp hiện đại như Hàn
Quốc, Thỏi Lan, Xingapo
4.5: Giao dịch tỏi xuất.
10
Là hoạt động xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đừy đỳ nhập khẩu chưa qua chế
biến ở nước tỏi xuất.
4.6: Xuất khẩu theo nghị định thư.
Là hỡnh thức xuừt khẩu hàng hoỏ (hay trả nợ) được kớ theo nghị định thư của chớnh phủ.
Xuất khẩu theo hỡnh thức này cỳ ưu điểm: khả năng thanh toỏn chắc chắn (do nhà nước trả cho
đối tỏc xuất khẩu), giỏ cả hàng hỳa dễ chấp nhận.
II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
Kinh doanh TMQT là hoạt động thương mại phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh thương
mại nội địa bởi nhiều lý do: bất đồng ngụn ngữ, hệ thống luật phỏp, phong tục tập quỏn, thỳi quen
từm lý rất khỏc nhau. Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều
khừu từ điều tra thị trường, lựa chọn thị trường xuất khẩu cho đến khi hàng hoỏ chuyển đến
cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua hoàn tất cỏc thủ tục thanh toỏn. Đỳ là cả một qua
trỡnh phức tạp cần phải được nghiờn cứu đầy đủ kĩ lưỡng, đặt chỳng trong mối quan hệ lẫn nhau,
tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho
sản xuất và tiờu dựng trong nước.
Nội dung của hoạt động xuừt khẩu bao gồm những nghiệp vụ cơ bản sau:
1. Nghiờn cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu.
Khụng chỉ riờng với hoạt động xuất khẩu mà với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trước khi
bước vào nghiờn cứu thực hiện cỏc khừu nghiệp vụ người kinh doanh phải nắm bắt được cỏc
thụng tin về thị trường. Nghiờn cứu thị trường xuất khẩu là vấn đề đầu tiờn cần thiết được tiến
hành hết sức kỹ lưỡng trong hoạt động xuất khẩu. Nghiờn cứu thị trường tốt tạo khả năng cho cỏc
nhà kinh doanh nhận ra được quy luật vận động của từng loại hàng hoỏ cụ thể thụng qua sự biến

đổi cung cầu và giỏ cả trờn thị trường giỳp họ giải quyết được cỏc vấn đề của thực tiễn kinh
doanh như yờu cầu của thị trường, khả năng tiờu thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ từ đỳ
mà lựa chọn thị trường xuất khẩu thớch hợp nhất cho sản phẩm của mỡnh.
1.1: Nghiờn cứu thị trường.
Nghiờn cứu thị trường theo nghĩa rộng đỳ là quỏ trỡnh điều tra để tỡm triển vọng bỏn hàng
cho một sản phẩm cụ thể hay một nhỳm sản phẩm, kể cả phương phỏp thực hiện mục tiờu đỳ.
Quỏ trỡnh nghiờn cứu thị trường là quỏ trỡnh thu thập thụng tin, số liệu về thị trường, so sỏnh,
phừn tớch những số liệu đỳ và rỳt ra kết luận. Những kết luận này sẽ giỳp cho nhà quản lý đưa ra
cỏc quyết định đỳng đắn để lập kế hoạch kinh doanh. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường phải gỳp
phần chủ yếu trong phương chừm hành động “ chỉ bỏn cỏi thị trường cần chứ khụng bỏn cỏi cỳ
sẵn”.
♦ Cỳ hai loại thụng tin cần thu thập trong nghiờn cứu thị trường:
- Thụng tin sơ cấp (primary information): là những thụng tin thu thập mang tớnh chất trực tiếp từ
thị trường đỳ.
Đối với loại thụng tin này người ta thường ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu tại thị trường
(Field study): đừy là việc thu thập thụng tin chủ yếu thụng qua tiếp xỳc với mọi người trờn thị
trường. Nỳi cỏch khỏc, đỳ là cỏch thu thập thụng tin từ trực quan, qua cỏc quan hệ giao tiếp với
11
thương nhừn và với người tiờu dựng. Biện phỏp cụ thể: điều tra, phỏng vấn, quan sỏt, thực
nghiệm.
Như vậy, xột về tớnh phức tạp và mức độ chi phớ, nghiờn cứu tại thị trường là một hoạt động
tốn kộm và khụng phải ai cũng đủ trỡnh độ để làm được. Tuy vậy, phương phỏp nghiờn cứu này
cho kết quả khỏ chớnh xỏc. Vỡ vậy, trước hết cần sơ bộ xử lý cỏc thụng tin về cỏc thị trường đỳ đề
cập, chọn ra những thị trường cỳ nhiều triển vọng nhất. Sau đỳ căn cứ vào kết quả lựa chọn để tiến
hành nghiờn cứu hiện trường và lập kế hoạch khảo sỏt.
+ Thụng tin thứ cấp (Secondary information):
Đối với loại thụng tin này người ta sử dụng phương phỏp nghiờn cứu tại bàn (Desk study). Về cơ
bản nghiờn cứu tại bàn bao gồm việc thu thập thụng tin từ cỏc nguồn tư liệu xuất bản hay khụng
xuất bản và tỡm những nguồn đỳ. Chỡa khoỏ thành cụng của nghiờn cứu tại bàn là phỏt hiện ra
cỏc nguồn thụng tin và triệt để khai thỏc những nguồn thụng tin đỳ. Ngày nay, trong thời đại tin

học, thụng tin về thị trường, hàng hoỏ, giỏ cả rất phong phỳ. Cỳ thể lấy được thụng tin từ cỏc
nguồn như: qua hệ thống Internet, qua cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại, cỏc cơ quan thống kờ,
qua cỏc sỏch bỏo thương mại được xuất bản, qua quan hệ với thương nhừn Trong đỳ, số liệu
thụng kờ là một trong những loại thụng tin quan trọng nhất, được sử dụng nhiều nhất trong nghiờn
cứu thị trường, đặc biệt là nghiờn cứu tại bàn. Đỳ là những số liệu thống kờ về sản xuất, tiờu thụ,
xuất khẩu, dự trữ tồn kho, giỏ cả Nỳ giỳp cho người nghiờn cứu cỳ một cỏi nhỡn bao quỏt về
dung lượng thị trường và xu hướng phỏt triển.
Nghiờn cứu tại bàn, cỳ thể nỳi là phương phỏp phổ thụng nhất về nghiờn cứu thị trường, vỡ
nỳ đỡ tốn kộm và phự hợp với khả năng của những người xuất khẩu mới tham gia vào thị trường
thế giới. Tuy nhiờn, nỳ cũng cỳ những hạn chế như chậm và mức độ tin cậy cỳ hạn. Kết quả
nghiờn cứu tại bàn cũng cần phải bổ sung bằng nghiờn cứu tại thị trường.
♦ Nội dung thụng tin cần thu thập khi nghiờn cứu thị trường: nghiờn cứu tỡnh hỡnh cung cầu
hàng hoỏ trờn thị trường, giỏ cả hàng hoỏ và một số yếu tố khỏc.
+ Nghiờn cứu tỡnh hỡnh cung- cầu hàng hoỏ:
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh cung cầu hàng hoỏ cần nắm được cỏc vấn đề sau:
- Số lượng cỏc doanh nghiệp cung ứng mặt hàng đỳ trờn thị trường và khả năng cung ứng của
từng doanh nghiệp đỳ.
- Nghiờn cứu chu kỳ đưa hàng ra thị trường của từng doanh nghiệp cung ứng đỳ.
- Sảnphẩm của hỳng đang ở giai đoạn nào trờn thị trường (mặt hàng đang ở pha nào của chu kỳ
sống)
Về mặt tiờu thụ nhà kinh doanh phải biết mặt hàng định xuất khẩu đang ở giai đoạn nào của chu kỳ
sống của nỳ trờn thị trường. Chu kỳ này là tiến trỡnh phỏt triển việc tiờu thụ một mặt hàng bao
gồm 4 giai đoạn (gđ) sau đừy:
Giai đoạn triển khai: đừy là giai đoạn đầu tiờn trong chu kỳ sống của sản phẩm. Trong giai
đoạn này về cơ bản chưa cỳ sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp chưa được người
tiờu dựng biết đến, doanh nghiệp cần nỗ lực làm cho khỏch hàng biết đến sản phẩm của mỡnh.
Giai đoạn tăng trưởng: đừy là giai đoạn phỏt triển của sản phẩm, trong giai đoạn này sản
phẩm được người tiờu dựng biết đến và được thị trường chấp nhận, cần đẩy nhanh quỏ trỡnh đưa
sản phẩm cỳ tớnh độc đỏo của mỡnh vào thị trường, qua đỳ tạo được mụi trường tốt, tăng phạm vi
lựa chọn sản phẩm.

Giai đoạn bỳo hoà: trong giai đoạn này doanh thu tiờu thụ vẫn tăng nhưng tăng chậm và cỳ
xu hướng giảm. Giai đoạn này cỳ sự cạnh tranh kịch liệt giữa cỏc đối thủ vào thị trường và một
hỡnh ảnh mà doanh nghiệp cần thấy rừ là sự tràn ngập hàng hoỏ trờn thị trường.
12
Giai đoạn suy thoỏi: đừy là giai đoạn cuối cựng trong chu kỳ sống của sản phẩm. Trong giai
đoạn này thị trường đỳ bỳo hoà về sản phẩm, doanh số bỏn ra của sản phẩm giảm đi rất nhiều. Để
trỏnh khả năng bị loại khỏi thị trường đũi hỏi doanh nghiệp phải cỳ những biện phỏp cải tiến, đổi
mới mẫu mỳ kỹ thuật, hoặc thay thế bằng sản phẩm mới.
Từ sự phừn tớch như trờn ta nhận thấy, việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn
triển khai và tăng trưởng gặp thuận lợi lớn nhất. Tuy vậy, cỳ khi mặt hàng đỳ ở giai đoạn suy
thoỏi nhưng nhờ thực hiện cỏc biện phỏp xỳc tiến tiờu thụ (như quảng cỏo, cải tiến hệ thống tổ
chức tiờu thụ, giảm giỏ ) người ta vẫn cỳ thể đẩy mạnh được xuất khẩu.
Tỳm lại, cỳ nắm vững mặt hàng ta đang dự định kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ
sống thỡ mới cỳ thể xỏc định những biện phỏp cần thiết để làm tăng doanh số bỏn hàng và tăng
lợi nhuận.
Cấu trỳc của cung, nghĩa là xỏc định tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường. Nếu sự cạnh
tranh đỳ gay gắt, điều đỳ khụng cỳ nghĩa là doanh nghiệp phải rỳt lui, nỳ cỳ thể giữ vị trớ thế thủ
chờ đợi giai đoạn chuyển sang tấn cụng
Nghiờn cứu những sản phẩm khỏc cựng đỏp ứng nhu cầu cũn phải xỏc định xem sự cạnh
tranh ấy tồn tại được bằng cỏch nào, tỷ lệ hoa hồng thường được chấp nhận là bao nhiờu, hậu quả
của cạnh tranh như thế nào, nỳ sẽ diễn biến ra sao và khả năng phản ứng của nỳ trước một đối
thủ mới.
Phừn tớch tỡnh hỡnh cầu:
Từ những thụng tin về hàng hoỏ đang bỏn cần xỏc định xem những sản phẩm nào cỳ thể
thương mại hoỏ được. Người tiờu dựng hiện nay là những ai, họ được phừn nhỳm như thế nào,
nhỳm xỳ hội, nghề nghiệp, tuổi, dừn tộc, tụn giỏo, nam nữ, cỏch sống
. Thống kờ số lượng khỏch hàng cỳ nhu cầu mua hàng hoỏ.
. Sức mua trung bỡnh của một doanh nghiệp, một khỏch hàng.
. Nhịp độ mua hàng của họ (chu kỳ mua lặp lại).
. Sản phẩm của hỳng đang ở thế hệ nào.

. Lý do mua hàng của khỏch hàng là gỡ?
. Ai cỳ khả năng trở thành người tiờu dựng? Cần xỏc định sự tăng dừn số, nhất là sự tăng
của bộ phận xỏc định và tiến hành phừn tớch sự tăng mức sống. Nếu khụng cỳ yờu cầu mua vào
thời điểm phừn tớch thỡ phải xỏc định xem cỳ yờu cầu khụng và khi nào.
+ Nghiờn cứu giỏ cả hàng hoỏ xuất khẩu:
Giỏ cả là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng hoỏ đồng thời là một nhừn tố cấu thành thị
trường. Do việc mua bỏn giữa cỏc khu vực khỏc nhau diễn ra trong một thời gian dài, hàng vận
chuyển qua nhiều nước với cỏc chớnh sỏch thuế quan khỏc nhau, giỏ cả thị trường lại càng trở lờn
phức tạp, trong đỳ giỏ cả hàng hoỏ được coi là giỏ tổng hợp bao gồm giỏ vốn hàng hoỏ, bao bỡ,
chi phớ vận chuyển, chi phớ bảo hiểm và cỏc chi phớ khỏc tựy theo cỏc bước thực hiện và sự thoả
thuận giữa cỏc bờn tham gia. Nghiờn cứu giỏ cả bao gồm việc nghiờn cứu giỏ cả của từng mặt
hàng tại từng thời điểm trờn thị trường, xu hướng biến động của giỏ cả thị trường và cỏc nhừn tố
ảnh hưởng đến nỳ như: nhừn tố chu kỳ, nhừn tố lũng loạn của cỏc cụng ty siờu quốc gia, nhừn tố
cạnh tranh, nhừn tố cung cầu, nhừn tố lạm phỏt, nhừn tố thời vụ và một số nhừn tố khỏc như:
chớnh sỏch của chỡnh phủ, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị của cỏc quốc gial Từ đỳ mới cỳ thể dự
đoỏn một cỏch tương đối chớnh xỏc về giỏ cả quốc tế của hàng hoỏ. Rừ ràng việc nghiờn cứu và
tớnh toỏnh một cỏch chớnh xỏc giỏ cả của cỏc hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là một cụng
việc khỳ khăn đũi hỏi phải được xem xột trờn nhiều khớa cạnh, nhưng đỳ lại là một nhừn tố quan
trọng quyết định hiệu quả thực hiện cỏc hợp đồng kinh doanh TMQT.
13
+ Nghiờn cứu cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc trờn thị trường như điều kiện vận tải, tốc độ,
phương tiện vận tải như thế nào, chi phớ vận tải ra sao, bảo hiểm, vận chuyển
+ Nghiờn cứu một số yếu tố khỏc liờn quan đến hoạt động kinh doanh trờn thị trường như: quan
hệ chớnh trị, văn hoỏ: làm việc với ai phải hiểu văn hoỏ của người đỳ, đồng thời cỳ cỏi nhỡn
khỏch quan về nền văn hỏo của họ, khụng thể so bỡ với văn hoỏ của ta mà cho rằng nền văn
hoỏ của họ khụng tốt, kinh doanh TMQT cần luụn hiểu “ khụng cỳ một nền văn hoỏ nào là tốt
hay xấu mà chỉ cỳ sự khỏc biệt”. Nghiờn cứu chớnh sỏch, thể chế của quốc gia khỏc đặc biệt là
yếu tố về luật, thể chế tài chớnh. Nghiờn cứu yếu tố tự nhiờn của từng đoạn thị trường: vị trớ
địa lý, khớ hậu
1.2: Lựa chọn thị trường xuất khẩu.

Trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường xuất khẩu giỳp đơn vị kinh doanh lựa chọn thị
trường, việc lựa chọn thị trường phải căn cứ vào những tiờu chuẩn mà cỏc thị trường phải đỏp
ứng được:
Tiờu chuẩn chung:
- Về chớnh trị: cỳ những chớnh thể này thuận lợi hơn những chớnh thể khỏc đối với hoạt động
xuất khẩu, nghiờn cứu cả những bất chắc chớnh trị và sự ổn định của chớnh thể.
- Về địa lý: khoảng cỏch địa lý, khớ hậu, thỏp dừn số
- Về kinh tế: những chỉ tiờu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bỡnh quừn đầu người, tỷ lệ
tăng GDP
- Về kỹ thuật: những khu vực phỏt triển và triển vọng phỏt triển.
Tiờu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ:
- Biện phỏp bảo hộ mậu dịch: thuế quan, cỏc giấy phộp và hạn ngạch
- Tỡnh hỡnh tiền tệ: tỷ lệ lạm phỏt, sự diễn biến của tỷ giỏ hối đoỏi
Tiờu chuẩn về thương mại:
- Phần của sản xuất nội địa
- Sự hiện diện của hàng hoỏ Việt Nam trờn cỏc thị trường
- Sự cạnh tranh quốc tế trờn cỏc thị trường lựa chọn.
Những tiờu chuẩn này sau đỳ phải được cừn nhắc, điều chỉnh tuỳ theo mức quan trọng của chỳng
đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh cũn phụ thuộc vào khỏch
hàng. Trong cựng những điều kiện như nhau việc giao dịch với khỏch hàng cụ thể này thỡ thành
cụng, với khỏch hàng khỏc thỡ bất lợi. Vỡ vậy một nhiệm vụ quan trọng của đơn vị kinh doanh
trong lựa chọn thị trường là lựa chọn khỏch hàng. Việc lựa chọn khỏch hàng (hay lựa chọn thương
nhừn) để giao dịch khụng nờn căn cứ vào những lời quảng cỏo, tự giới thiệu mà cần tỡm hiểu
khỏch hàng về:
- Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của họ, năng lực, phạm vi kinh doanh và tư cỏch phỏp nhừn.
- Khả năng về vốn và cơ sỏ vật chất kỹ thuật.
- Năng lực con người và năng lực quản lý của họ
- Trỡnh độ và quan điểm kinh doanh của thương nhừn đỳ
- Uy tớn của họ trong kinh doanh

Trong việc lựa chọn thương nhừn giao dịch tốt nhất là nờn lựa chọn những đối tỏc trực tiếp,
trỏnh những đối tỏc trung gian, trừ trường hợp doanh nghiệp muốn thừm nhập vào cỏc thị trường
mới mà mỡnh chưa cỳ kinh nghiệm.
14
Việc lựa chọn cỏc đối tượng giao dịch cỳ căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thực hiện
thắng lợi cỏc hợp đồng TMQT, song nỳ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người làm cụng tỏc
giao dịch.
Nghiờn cứu thị trường hàng hoỏ quốc tế trong TMQT nỳi chung và trong kinh doanh xuất
khẩu nỳi riờng là hết sức cần thiết trong hoạt động kinh doanh. Đỳ là bước chuẩn bị và là tiền đề
để doanh nghiệp cỳ thể tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh TMQT một cỏch cỳ hiệu quả nhất.
2. Lập phương ỏn kinh doanh hàng xuất khẩu.
Trờn cơ sở những kết quả thu lượm được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tiếp cận thị trườn, đơn
vị kinh doanh lập phương ỏn kinh doanh. Phương ỏn này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm
đạt đến những mục tiờu xỏc định trong kinh doanh.
Việc xừy dựng phương ỏn kinh doanh bao gồm cỏc bước sau:
- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trường và thương nhừn: trong bước này, người lập phương ỏn rỳt ra
những nột tổng quỏt về tỡnh hỡnh, phừn tớch thuận lợi và khỳ khăn trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh. Sự lựa chọn này phải cỳ
tớnh thuyết phục trờn cơ sở phừn tớch những tỡnh hỡnh cỳ liờn quan.
- Đề ra mục tiờu. Những mục tiờu đề ra trong một phương ỏn kinh doanh bao giờ cũng là mục
tiờu cụ thể như: sẽ bỏn được bao nhiờu hàng với giỏ cả bao nhiờu, sẽ thừm nhập vào những thị
trường nào
- Đề ra biện phỏp thực hiện. Những biện phỏp này cỳ thể bao gồm nhiều biện phỏp trong nước
(như đầu tư vào sản xuất, cải tiến bao bỡ, ký hợp đồng kinh tế, tăng giỏ thu mua ) và cả cỏc
biện phỏp ở ngoài nước (như đẩy mạnh quảng cỏo, lập chi nhỏnh ở nước ngoài, mở rộng mạng
lưới đại lý )
- Sơ bộ đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thụng qua một số chỉ tiờu chủ yếu: chỉ
tiờu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiờu thời gian hoàn vốn, chỉ tiờu tỷ suất doanh lợi, chỉ tiờu điểm hoà
vốn.
Sau khi phương ỏn đỳ được đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng để thực hiện phương ỏn, tức là

tiến tới ký kết hợp đồng mua bỏn với khỏch hàng đỳ chọn. Nhưng để tiến tới ký kết hợp đồng mua
bỏn với nhau người xuất khẩu và nhập khẩu thường phải qua một quỏ trỡnh giao dịch, thương thảo
về cỏc điều kiện giao dịch. Quỏ trỡnh đỳ cỳ thể bao gồm những bước chớnh như: hỏi hàng, chào
hàng, đặt hàng.
- Hỏi hàng: hỏi hàng cũn gọi là hỏi giỏ, tuy khụng ràng buộc trỏch nhiệm của người hỏi, nhưng
nếu hỏi nhiều nơi, nhiều hỳng quỏ cỳ thể gừy lờn hiểu lầm về nhu cầu của mỡnh. Vả lại, hỏi
nhiều sẽ kộo theo việc trả lời và cỏc cụng việc hành chớnh văn thư khỏc. Điều này cũng dễ gừy
nờn tốn thời gian và chi phớ.
- Chào hàng: là lời đề nghị biểu thị muốn bỏn hàng do người bỏn đưa ra. Trước khi chào hàng
cần nắm được quan hệ cung cầu về hàng hoỏ đỳ trờn thế giới, mức giỏ hiện hành trờn thị
trường, nhu cầu của đối phương và khả năng của ta. Trờn cơ sở đỳ, ta xỏc định nờn đưa ra đơn
chào hàng cố định hay đơn chào hàng tự do.
Chào hàng cố định: là lời đề nghị ký hợp đồng của người bỏn chỉ gửi cho một đối tỏc, trong
thời hạn cỳ hiệu lực của chào hàng thỡ khụng được gửi cho cỏc đối tỏc khỏc. Nếu người nhận chào
hàng cố định chấp nhận mua coi như chào hàng được ký.
Chào hàng tự do:là lời đề nghị chào bỏn một mặt hàng nào đỳ được gửi cho nhiều người và
khụng ràng buộc về mặt phỏp lý. Nếu người nhận chào hàng tự do đồng ý mua nhưng người bỏn
vẫn cỳ thể khụng thực hiện lời chào hàng đỳ.
15
Cỳ khi, bờn mua chưa hỏi mua, nhưng ta chủ động tỡm hiểu thấy họ cỳ nhu cầu và ta đưa ra
đơn chào hàng (chào hàng chủ động). Cũng cỳ khi, trờn cơ sỏ hỏi hàng của bờn mua, chỳng ta
chào hàng để đỏp lại thư hỏi hàng của đối phương (chào hàng thụ động).
Dự chào hàng theo cỏch nào, đơn chào hàng cũng cần rừ ràng và cỳ sức hấp dẫn. Sự hấp dẫn
khụng chỉ thể hiện ở giỏ thấp, ở sự giảm giỏ, mà cỳ thể ở cả dịch vụ cung cấp cho người mua,
phẩm chất hàng tốt, điều kiện thanh toỏn cỳ lợi cho người mua.
- Đặt hàng: đặt hàng là lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng, xuất phỏt từ người mua.
Do đỳ, người mua chỉ đặt hàng ở nhà cung cấp nào mà đỳ biết rừ về chất lượng hàng, mức giỏ
cả, khả năng giao hàng của họ. Người bỏn cần nắm được điều này để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu
của khỏch hàng tăng hiệu quả kinh doanh.
3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Việc giao dịch đàm phỏn nếu cỳ kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng ngoại thương: là sự
thoả thuận giữa những đương sự cỳ trụ sở kinh doanh ở cỏc nươc khỏc nhau, theo đỳ một bờn gọi
là bờn xuất khẩu (bờn bỏn) cỳ nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho một bờn khỏc gọi là bờn
nhập khẩu (bờn mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoỏ, bờn mua cỳ nghĩa vụ nhận tiền hàng
và trả tiền hàng.
+ Về điều kiện hiệu lực của hợp đồng TMQT, theo điều 81 của Luật Thương mại Việt Nam, hợp
đồng mua bỏn quốc tế cỳ hiệu lực khi cỳ đủ cỏc điều kiện sau đừy:
- Chủ thể của hợp đồng là bờn mua và bờn bỏn phải cỳ đủ tư cỏch phỏp lý.
- Hàng hỳa theo hợp đồng là hàng hỳa được phộp mua bỏn theo quy định của phỏp luật.
- Hợp đồng mua bỏn quốc tế phải cỳ cỏc nội dung chủ yếu mà luật phỏp đỳ quy định.Theo điều
50 của Luật Thương mại Việt Nam, những điều khoản sau buộc phải cỳ trong hợp đồng bao
gồm: tờn hàng, số lượng, quy cỏch chất lượng, giỏ cả, phương thức thanh toỏn, địa điểm và
thời hạn giao hàng. Ngoài ra, cỏc bờn cỳ thể thoả thuận thờm những nội dung, những điều
khoản khỏc trong hợp đồng.
- Hỡnh thức của hợp đồng phải là văn bản.
- Nội dung chủ yếu của một hợp đồng TMQT thường bao gồm những nội dung sau:
. Số hợp đồng
. Địa điểm và ngày thỏng ký kết hợp đồng
. Tờn và địa chỉ của cỏc đương sự
. Những định nghĩa dựng trong hợp đồng
. Cơ sở phỏp lý để kớ kết hợp đồng
. Cỏc điều khoản và điều kiện của hợp đồng: điều khoản thương phẩm, điều khoản tài
chớnh, điều khoản vận tải, điều khoản phỏp lý
4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng mua bỏn ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất khẩu- với tư
cỏch là một bờn ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đỳ. Đừy là một cụng việc rất phức tạp.
Nỳ đũi hỏi phải tuừn thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm được quyền lợi quốc gia và
đảm bảo uy tớn kinh doanh của đơn vị.
Trỡnh tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm cỏc bước sau:
4.1:Kiểm tra L/C.

16
Nếu trong điều khoản thanh toỏn của hợp đồng ngoại thương quy định sử dụng phương thức
tớn dụng chứng từ thỡ bước đầu tiờn đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần phải làm đỳ là đụn đốc
người nhập khẩu ở nước ngoài mở L/C đỳng hạn và nội dung như hợp đồng quy định. Sau khi
nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra so sỏnh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp
đồng, nếu phự hợp người xuất khẩu mới tiến hành làm những cụng việc thực hiện hợp đồng cũn
chưa phự hợp phải yờu cầu bờn nhập khẩu sửa đổi bổ sung bằng văn bản.
4.2: Xin giấy phộp xuất khẩu.
Giấy phộp xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiờn về mặt phỏp lý để tiến hành cỏc khừu
trong quỏ trỡnh xuất khẩu hàng hoỏ. Với xu hướng mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế, nhà nước tạo
điều kiện thuận lợi cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh làm hàng xuất khẩu và xuất khẩu những
mặt hàng nhà nước khụng hạn chế.
 Nhà nước quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và bằng luật phỏp, hàng hoỏ là đối tượng
quản lý cỳ 3 mức:
+ Những danh mục hàng hoỏ cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu:
Việc điều chỉnh danh mục hàng hoỏ cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu do Thủ tướng Chớnh phủ
quyết định trờn cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Trong trường hợp đặc biệt, việc xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ trong danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu phải được Thủ tướng
Chớnh phủ xem xột, quyết định từng trường hợp cụ thể.
+ Hàng hoỏ xuất nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại:
Bộ Thương mại chủ trỡ phối hợp với cỏc Bộ, ngành cỳ liờn quan cụ thể hoỏ danh mục hàng
hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại theo mỳ số của danh mục biểu thuết
xuất, biểu thuế nhập khẩu (nếu cỳ). Việc điều chỉnh danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu theo
giấy phộp của Bộ Thương mại, bao gồm cả lộ trỡnh bỳi bỏ loại giấy phộp này, do Thủ tướng
Chớnh phủ quyết định trờn cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Việc ký hợp đồng xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ trong danh mục này chỉ được thực hiện sau khi đỳ cỳ giấy phộp của Bộ
Thương mại.
+ Hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành:
Việc điều chỉnh bổ sung danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn
ngành và nguyờn tắc ỏp dụng do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định trờn cơ sở đề nghị của Thủ

trưởng cơ quan quản lý chuyờn ngành và Bộ trưởng Bộ Thương mại, cỏc bộ ngành quản lý chuyờn
ngành hướng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ trong danh mục này.
 Thủ tục cấp giấy phộp:
Khi đối tượng hợp đồng trong phạm vi phải xin giấy phộp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải
xuất trỡnh hồ sơ xin phộp gồm:
+ Bản sao hợp đồng xuất/nhập
+ Phải cỳ bản giải trỡnh với mặt hàng cấm xuất/nhập
+ Đơn xin cấp giấy phộp
Đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu cỳ điều kiện ngoài bản sao giấy tờ, đơn xin phộp phải cỳ
bản sao hạn ngạch. Sau khi hoàn tất thủ tục gửi đến cơ quan cấp giấy phộp (Bộ Thương mại), sau
đỳ Bộ Thương mại gửi hồ sơ đến cỏc bộ quản lý chuyờn ngành.
 Thời gian cấp giấy phộp:
+ Riờng mặt hàng cấm xuất/nhập thỡ khụng quy định thời gian
+ Với mặt hàng xuất nhập khẩu cỳ điều kiện thỡ giao cho nhừn viờn quản lý thụ lý hồ
sơ, sau 3 ngày phải trả lời với những hồ sơ xin phộp cần bổ sung, cần sửa đổi hoặc những hồ sơ
khụng cấp giấy phộp
17
+ Đối với những hồ sơ hợp lệ cấp giấy phộp sau 7 ngày.
4.3: Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị
hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đỳ ký với nước ngoài và/hoặc L/C
(nếu hợp đồng quy định thanh toỏn bằng L/C).
Cụng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khừu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lụ
hàng xuất khẩu, đỳng gỳi bao bỡ và kẻ ký mỳ hiệu hàng xuất khẩu.
 Thu gom tập trung làm thành lụ hàng xuất khẩu:
Việc mua bỏn ngoại thương thường tiến hành trờn cơ sở số lượng lớn. Trong khi đỳ sản xuất
hàng xuất khẩu ở nước ta, về cơ bản, là một nền sản xuất manh mỳn, phừn tỏn; nguồn hàng để
xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ cấp (nguyờn vật liệu qua sơ chế, hàng bỏn thành phẩm), hàng thủ
cụng mĩ nghệ, hàng nụng lừm, thổ, thuỷ sản. Vỡ vậy trong rất nhiều trường hợp muốn làm thành
lụ hàng xuừt khẩu chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom tập trung từ cỏc cơ sở sản xuất nhỏ,

từ trong nhừn dừn, từ cỏc cơ sở thương mại (gọi tắt là cỏc chừn hàng). Cơ sở để thực hiện thu
gom hàng xuất khẩu là hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với cỏc chừn
hàng. Những loại hợp đồng kinh tế thường được sử dụng để huy động hàng xuất khẩu cỳ thể là:
hợp đồng mua bỏn hàng xuất khẩu, hợp đồng gia cụng, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thỏc thu
mua hàng xuất khẩu, hợp đồng liờn doanh liờn kết xuất khẩu
 Bao bỡ đỳng gỳi hàng xuất khẩu:
Trong buụn bỏn quốc tế, tuy khụng ớt mặt hàng để trần hoặc để rời, nhưng đại bộ phận hàng
hoỏ đũi hỏi phải được đỳng gỳi và bao bỡ trong qỳa trỡnh vận chuyển và bảo quản. Tổ chức đỳng
gỳi, bao bỡ là khừu quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoỏ bởi những tỏc dụng to lớn sau:
+ Bao bỡ đỳng gỳi bảo đảm được phẩm chất hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển, trỏnh được
rủi ro mất mỏt.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho bốc xếp, di chuyển, vận chuyển và giao nhận hàng hoỏ.
+ Tạo điều kiện cho việc nhận biết phừn loại hàng hoỏ.
+ Gừy ấn tượng và làm cho người mua thớch thỳ hàng hoỏ.
Trong kinh doanh TMQT người ta thường dựng cỏc loại bao bỡ như: hũm, bao, kiện hay bỡ,
thựng đừy là bao bỡ bờn ngoài, ngoài ra cũn cỳ loại bao bỡ bờn trong và bao bỡ trực tiếp. Nỳi
chung tuỳ thuộc đặc điểm và tớnh chất của hàng hoỏ cần bao gỳi, vào những điều đỳ thoả thuận
trong hợp đồng mà lựa chọn loại bao bỡ thớch hợp. Ngoài ra cần phải xột đến những nhừn tố: điều
kiện khớ hậu mụi trường, điều kiện vận tải, bốc xếp hàng, điều kiện luật phỏp thuế quan, chi phớ
vận chuyển.
 Kẻ kýmỳ hiệu hàng xuất khẩu:
Ký mỳ hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hỡnh vẽ được ghi trờn cỏc bao bỡ
bờn ngoài nhằm thụng bỏo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ và bảo quản hàng
hoỏ.
4.4: Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu (kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng xuất khẩu).
Một nguyờn tắc cơ bản trong mọi khừu, mọi cụng việc đều cần cỳ kiểm tra, kiểm nghiệm để
cỳ thể hạn chế và loại trừ những lỗi sai trong quỏ trỡnh thực hiện.
Trong kinh doanh xuất khẩu cũng vậy, trước khi giao hàng người xuất khẩu cỳ nghĩa vụ phải
kiểm tra hàng về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bỡ (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng
hoỏ xuất khẩu là động vật, thực vật phải kiểm tra về khả năng lừy lan bệnh tật (tức là kiểm dịch

động vật, kiểm dịch thực vật).
18
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch phải được tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu. Trong
đỳ việc kiểm tra ở cơ sở do phũng KCS tiến hành cỳ vai trũ quyết định và cỳ tỏc dụng triệt để nhất.
Cũn việc kiểm tra ở cửa khẩu cỳ tỏc dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thực hiện thủ tục
quốc tế.
4.5: Thuờ tàu, lưu cước.
Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng ngoại thương, việc thuờ tàu chở hàng được tiến hành
dựa vào 3 căn cứ sau đừy: những điều khoản của hợp đồng mua bỏn ngoại thương, đặc điểm hàng
mua bỏn và điều kiện vận tải. Tàu biển được sử dụng để chuyờn chở hàng hoỏ cỳ thể là tàu chợ,
tàu chuyến hoặc tàu định hạn. Việc thuờ tàu, lưu cước đũi hỏi cỳ kinh nghiệm nghiệp vụ, cỳ thụng
tin về tỡnh hỡnh thị trường thuờ tàu và tinh thụng cỏc điều kiện thuờ tàu. Vỡ vậy, trong nhiều
trường hợp, chủ hàng xuất nhập khẩu thường uỷ thỏc việc thuờ tàu, lưu cước cho một cụng ty hàng
hải cỳ kinh nghiệm và trỡnh độ chuyờn mụn hơn.
Trong buụn bỏn quốc tế, phương thức chuyờn chở hàng hoỏ bằng đường biển là phương thức
vận tải được sử dụng nhiều nhất, chiếm đến 80% khối lượng vận chuyển trong chuyờn chở quốc
tế. Bờn cạnh đỳ, người ta cũn sử dụng một số phương thức khỏc như: vận tải đường bộ, vận tải
đường sắt, vận tải đường sụng, vận tải hàng khụng. Ngoài ra cũn cũn cỳ hỡnh thức vận tải đường
ống, vận tải đa phương thức.
4.6: Mua bảo hiểm.
Hàng hoỏ chuyờn chở trờn biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vỡ thế bảo hiểm hàng hoỏ
đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.
Hợp đồng bảo hiểm cỳ hai loại: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến.
Hợp đồng bảo hiểm bao: đơn vị mua bảo hiểm ký hợp đồng từ đầu năm, cũn đến khi giao
hang xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến cụng ty bảo hiểm (Bảo Việt) một thụng bỏo bằng văn
bản gọi là “giấy bỏo bắt đầu vận chuyển”. Hỡnh thức hợp đồng bảo hiểm này thường ỏp dụng đối
với cỏc tổ chức buụn bỏn ngoại thương hoặc doanh nghiệp buụn bỏn hàng xuất khẩu thường
xuyờn nhiều lần trong một năm.
Hợp đồng bảo hiểm chuyến: khi mua bảo hiểm chuyến chủ hàng gửi đến cụng ty bảo hiểm
một văn bản gọi là “giấy yờu cầu bảo hiểm”. Trờn cơ sở giấy yờu cầu này, chủ hàng và cụng ty

bảo hiểm đàm phỏn ký hợp đồng bảo hiểm. Hỡnh thức này thường ỏp dụng với cỏc đợt mua bỏn
riờng lẻ.
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững cỏc điều kiện bảo hiểm, cỳ 3 điều kiện bảo
hiểm chớnh: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm cỳ bồi thường tổn thất riờng (điều kiện
B), bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riờng (điều kiện C). Ngoài ra, cũn cỳ một số điều kiện bảo
hiểm đặc biệt khỏc như bảo hiểm chiến tranh, đỡnh cụng, bạo động.
4.7: Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoỏ vận chuyển qua biờn giới quốc gia để xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải làm thủ
tục hải quan. Thủ tục hải quan là cụng cụ để quản lý hành vi buụn bỏn theo phỏp luật của nhà
nước, để ngăn chặn xuất nhập khẩu lậu qua biờn giới, để kiểm tra giấy tờ sai sỳt giả mạo, để thống
kờ số lượng về hàng xuất nhập khẩu. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bước chủ yếu sau:
+ Khai bỏo hải quan: chủ hàng khai bỏo cỏc chi tiết về hàng hoỏ lờn tờ khai để cơ quan kiểm tra
cỏc thủ tục giấy tờ.
+ Xuất trỡnh hàng hoỏ: hàng hoỏ phải được sắp xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soỏt. Thụng
thường đối với hàng khối lượng ớt, người ta vận chuyển hàng hoỏ tới kho của hải quan để kiểm
19
lượng, làm thủ tục hải quan và nộp thuế (nếu cỳ) đối với hàng xuất khẩu. Cũn đối với hàng hoỏ
xuất nhập khẩu cỳ khối lượng lớn việc kiểm tra giấy tờ hàng hoỏ cỳ thể diễn ra ở cỏc nơi sau:
- Tại nơi đỳng gỳi bao kiện
- Tại nơi giao nhận hàng cuối cựng
- Tại cửa khẩu.
+ Thực hiện cỏc quyết định của hải quan.
4.8: Giao hàng xuất khẩu.
Phần lớn số hàng xuất khẩu ở nước ta được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt và bằng
container.
 Nếu hàng hoỏ được giao bằng đường biển, chủ hàng phải tiến hành cỏc cụng việc sau đừy:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bản đăng ký hàng chuyờn chở.
- Xuất trỡnh bản đăng ký hàng chuyờn chở cho người vận tải để lấy hồ sơ sếp hàng.
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.
- Bố trớ phương tiện đưa hàng vào cảng, xếp hàng lờn tàu.

- Lấy biờn lai thuyền phỳ (Mate
,
s Receipt) và đổi biờn lai thuyền phỳ lấy vận đơn đường biển.
Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đỳ bốc hàng (Clean on board B/L) và phải
chuyển nhượng được (negotiable). Vận đơn cần được chuyển gấp về bộ phận kế toỏn để lập bộ
chứng từ thanh toỏn.
 Nếu hàng được chuyờn chở bằng đường sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơ quan đường
sắt để xin cấp toa xe phự hợp với tớnh chất hàng hỳa và khối lượng hàng hỳa. Khi đỳ được cấp
toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp, niờm phong cặp chỡ và làm cỏc chứng từ vận tải, trong đỳ
chủ yếu là vận đơn đường sắt. Vận đơn đường sắt chuyển về phũng kế toỏn để lập bộ chứng từ
thanh toỏn.
 Nếu hàng được chở bằng container thỡ giao theo hai phương thức: hàng đủ một container và
hàng chưa đủ một container. Hàng chiếm đủ một container (Full container load- FCL), thỡ chủ
hàng đăng ký thuờ container, chịu chi phớ chuyển container rỗng từ bỳi về cơ sở của mỡnh,
đỳng hàng vào container và giao đến ga container để giao cho người vận tải. Hàng chưa đủ một
container (Lessthan container load- LCL), thỡ chủ hàng phải làm đăng ký hàng chuyờn chở
xuất trỡnh cho vận tải. Sau khi được chấp nhận chở hàng, chủ hàng đưa hàng đến ga container
và giao cho người vận tải. Cơ quan vận tải chịu trỏch nhiệm đỳng hàng vào container và bốc
lờn tàu.
4.9: Làm thủ tục thanh toỏn.
Cỳ thề nỳi thanh toỏn là khừu trọng từm và là kết quả cuối cựng của tất cả cỏc giao dịch kinh
doanh TMQT. Cỳ 2 phương thức thanh toỏn chủ yếu sau:
 Thanh toỏn bằng thư tớn dụng
Thanh toỏn tiền hàng bằng L/C là một phương thức thanh toỏn bảo đảm hợp lý, thuận tiện an
toàn, hạn chế rủi ro cho cả bờn mua và bờn bỏn. Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, người xuất
khẩu phải yờu cầu người nhập khẩu mở L/C đỳng hạn và nội dung như hợp đồng quy định. Sau
khi nhận được thụng bỏo đỳ mở L/C của người nhập khẩu, người xuất khẩu phải đối chiếu L/C với
nội dung hợp đồng mua bỏn xem co phự hợp khụng, nếu phự hợp thỡ tiến hành giao hàng, cũn nếu
thấy cũn cỳ chỗ chưa hợp lý thỡ yờu cầu bờn nhập khẩu phải sửa đổi, bổ xung. Đến thời hạn giao
hàng, cựng với việc giao hàng người xuất khẩu phải lập bộ chứng từ hoàn hảo, phự hợp với nội

dung trong L/C để yờu cầu bờn nhập khẩu thanh toỏn tiền hàng cho mỡnh.
 Thanh toỏn bằng phương thức nhờ thu
20
Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toỏn tiền hàng bằng phương thức nhờ thu, thỡ ngay
sau khi giao hàng, bờn xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuất trỡnh cho ngừn
hàng để uỷ thỏc cho ngừn hàng thu tiền hộ. Chứng từ thanh toỏn cần được lập hợp lệ, chớnh xỏc
và được nhanh chỳng giao cho ngừn hàng nhằm nhanh chỳng thu hồi vốn.
5. Đỏnh giỏ hiệu quả xuất khẩu.
Việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động xuất khẩu sẽ cho phộp doanh nghiệp xỏc định được
doanh thu tiờu thụ, lỗ lỳi trong kinh doanh và kết quả kinh doanh. Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động
thụng qua cỏc chỉ tiờu sau:
 Chỉ tiờu tổng hợp
Hqdth = Tsd/ Tsx
Trong đỳ:
Tsd: thu nhập quốc dừn cỳ thể sử dụng được.
Tsx: thu nhập quốc dừn được sản xuất ra.
Chỉ tiờu này cho biết thu nhập quốc dừn của một quốc gia tăng giảm như thế nào trong thời
kỳ tớnh toỏn khi cỳ TMQT. Nếu tương quan lớn hơn 1 TMQT đỳ làm tăng thu nhập quốc dừn, và
ngược lại nếu chỉ tiờu này nhỏ hơn 1 thỡ thu nhập quốc dừn giảm.
 Chỉ tiờu lợi nhuận
LN = TR - TC
Trong đỳ:
TR: lợi nhuận
TR: Tổng doanh thu
TC: Tổng chi phớ
 Chỉ tiờu doanh lợi xuất khẩu
Dx = (Tx/cx) * 100%
Trong đỳ:
Dx: Doanh lợi xuất khẩu
Tx: Thu nhập về bỏn hàng xuất khẩu tớnh ra tiền Việt Nam

Cx: Tổng chi phớ cho việc xuất khẩu.
-Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu.
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = Tổng chi phớ (VND)/ Doanh thu xuất khẩu (USD)
(TSNTXK)
Điểm hoà vốn là điểm mà TSNTXK = TGHĐ ( Tỷ giỏ hối đoỏi)
Nếu TSNTXK > TGHĐ : khụng nờn xuất khẩu
Trong buụn bỏn quốc tế, với mọi trường hợp đều khụng thể dựng cỏc thủ thuật gian dối.
Muốn nừng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bước, cải tiến hoạt động thương mại, phải nẵm vững
và tiến hành theo quy trỡnh, khụng thể nỳng vội đốt chỏy giai đoạn. Nếu khụng tụn trọng nguyờn
tắc trờn dễ dẫn đến thua thiệt trong kinh doanh. Dự là cỳ kinh nghiệm sành sỏi lỳo luyện hay
người mới vào nghề, đều phải tuừn thủ cỏc bước đi. Đỳ là việc quan trọng nhất của cỏc nhà kinh
doanh xuất nhập khẩu.
III. Khỏi quỏt về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.
1. Lịch sử tơ tằm thế giới.
1.1: Những chặng đường lịch sử tơ tằm thế giới.
21
Theo Khổng Tử, vào năm 2640 trước cụng nguyờn, nàng cụng chỳa Từy Linh Chi của Trung
Quốc là người đầu tiờn kộo được sợi tơ từ con kộn, mà cũng theo truyền thuyết, đỳ tỡnh cờ rơi vào
cốc nước trà của nàng. Kể từ khoảnh khắc lịch sử ấy, người Trung Quốc phỏt hiện ra vũng đời của
con tằm và mỳi cho đến 3000 năm sau đỳ họ vẫn giứ độc quyền về tơ tằm.
Vào thế kỷ thứ 3 trước cụng nguyờn, vải lụa tơ tằm của Trung Quốc đỳ bắt đầu được đưa đến
khắp vựng Chừu ỏ, được vận chuyển bằng đường bộ sang phương Từy và bằng đường biển sang
Nhật Bản theo cỏc lộ trỡnh dài được gọi là con đường tơ lụa. Chớnh tại Chừu ỏ, người La Mỳ đỳ
khỏm phỏ ra loại vải lụa tuyệt vời này, nhưng họ lại khụng biết gỡ về nguồn gốc của chỳng cả.
Vào năm 552 sau cụng nguyờn, Hoàng đế Justinien cử hai giỏo sĩ sang cụng cỏn ở Chừu ỏ và
khi trở về Byzance họ đỳ mang theo những trứng tằm được cất giấu trong những cừy gậy trỳc (đừy
là một điển hỡnh xa xưa nhất của việc tỡnh bỏo kinh tế!). Kể từ đỳ nghề dừu tằm đỳ lan rộng đến
vựng Tiểu ỏ và Hy Lạp.
Vào thế kỷ 7, người ả Rập chinh phục được Ba Tư, trong tiến trỡnh đỳ họ đỳ cướp đi nhiều lụ
hàng vải lụa và truyền bỏ nghề dừu tằm tơ lụa theo từng chặng đường chiến thắng của họ tại Chừu

Phi, Sicily và Từy Ban Nha.
Vào thế kỷ 10, Andalusia là trung từm sản xuất tơ tằm lớn nhất của Chừu Âu.
Tiếp đến là những cuộc Thập tự chinh, sự hỡnh thành đế quốc Mụng Cổ và những cuộc hành
trỡnh của Marco Polo đến Trung Quốc đỳ làm phỏt triển những trao đổi thương mại giữa Đụng và
Từy và việc tiờu dựng hàng tơ tằm ngày càng tăng lờn, nhờ đỳ ý đỳ bắt đầu ngành tơ tằm ngay từ
thế kỷ 12.
Trong thời kỳ từ 1450- 1466, Lyon đỳ trở thành nơi tồn trữ hàng tơ tằm nhập khẩu lớn nhất.
Tuy nhiờn việc nhập khẩu này đỳ gừy ra tổn hại cho nguồn vốn chi, cho nờn vào năm 1466, vua
Luois XI đỳ cụng bố ý định của mỡnh là “đưa nghệ thuật cũng như ngành nghề kim hoàn và tơ
tằm vào thành phố Lyon”.
Sau đỳ vào năm 1536, vua Fancois I đỳ cho Lyon được độc quyền về nhập khẩu và kinh
doanh tơ tằm, vỡ vậy đỳ tạo ra ngành cụng nghiệp tơ tằm là việc “Huỷ bỏ chỉ dụ Nantes” vào năm
1685. Những tớn đồ Calvin của Phỏp, một lần nữa lại bị khủng bố về tụn giỏo, đỳ bỏ nước ra đi
với số lượng đụng đảo.
Nhiều tớn đồ Calvin của Phỏp là những chuyờn gia về xe tơ và dệt lụa và họ đỳ cỳ cụng lớn
trong việc phỏt triển ngành cụng nghiệp tơ tằm tại Đức, Anh, ý và Thuỵ Sĩ.
Trong suốt thế kỷ 18, ngành tơ tằm tiếp tục hưng thịnh tại Chừu Âu, Nhật và nhất là Trung
Quốc. Những cụng sứ Chừu Âu đến Trung Quốc đỳ kể lại rằng “ngay cả những binh lớnh bỡnh
thường nhất cũng được trang phục bằng tơ lụa”.
Vào năm 1804, Jacquard đỳ hoàn thiện được phương phỏp sản xuất lụa dệt cỳ hoa văn bằng
cỏch dựng những tấm bỡa cỳ đục lỗ. Đừy là một cuộc cỏch mạng trong kỹ thuật dệt đỳ tạo ra một
động lực lớn cho việc hỡnh thành nền cụng nghiệp tơ tằm ở Lyon và sau đỳ tại cỏc nước Chừu Âu.
Thế kỷ 19 được đỏnh dấu bởi hai tỡnh hỡnh trỏi ngược nhau, một mặt là sự cơ khớ hoỏ dẫn
đến việc tăng năng suất trong nền cụng nghiệp tơ tằm và mặt khỏc là sự bắt đầu suy giảm của
ngành dừu tằm tơ Chừu Âu trong phần tư cuối thế kỷ. Từ năm 1872, với sự khai thụng kờnh đào
Suez, giỏ tơ nhập khẩu từ Nhật đỳ trở lờn rẻ hơn, đừy cũng là nhờ những tiến bộ về ươm tơ của
Nhật. Sự cụng nghiệp hoỏ nhanh chỳng của cỏc nước sản xuất tơ tằm Chừu Âu, nhất là Phỏp, đỳ
làm chuyển dịch nguồn lao động nụng nghiệp về cỏc thành phố và thị xỳ. Những loại bệnh tật gừy
hại cho con tằm, mặc dự đỳ được khắc phục bởi Pasteur, cũng đỳ làm cho việc nuụi tằm trở thành
một nguồn thu nhập khụng ổn định, và rồi những loại sợi nhừn tạo đầu tiờn bắt đầu thừm nhập vào

thị trường mà theo truyền thống vẫn được dành cho mặt hàng tơ tằm.
22
Vào đầu thế kỷ 20, trong khi nghề dừu tằm Chừu Âu vẫn tiếp tục suy giảm với tốc độ chậm
chạp thỡ nền cụng nghiệp tơ tằm đỳ thành cụng trong việc duy trỡ một vị trớ vững mạnh với
những cải tiến kỹ thuật và sự phỏt triển mặt hàng tơ tằm pha trộn với cỏc loại sợi khỏc.
Bước ngoặt chủ yếu tiếp theo là chiến tranh thế giới thứ hai, vỡ nguồn cung cấp tơ từ Nhật đỳ
bị cắt đứt và những loại sợi tổng hợp mới đỳ xừm chiếm nhiều thị trường của tơ tằm, chẳng hạn
như mặt hàng bớt tất và dự. Sự giỏn đoạn của cỏc hoạt động tơ tằm tại Chừu Âu và Hoa Kỳ đỳ
giỳng lờn hồi chuụng bỏo tử cho ngành dừu tằm tại Chừu Âu.
Sau chiến tranh, Nhật đỳ khụi phục việc sản xuất tơ tằm với những cải tiến rộng lớn trong
việc ươm tơ, kiểm ngiệm tơ và phừn loại tơ của họ. Nhật đỳ duy trỡ là nước sản xuất tơ tằm lớn
nhất và đỳ thật sự là nước xuất khẩu tơ chủ yếu cho đến thập niờn 1970. Sau đỳ Trung Quốc, nhờ
những nỗ lực đỏng kể trong cụng tỏc tổ chức và kế hoạch, đỳ dần dần chiếm lại vị trớ lịch sử của
mỡnh là một nước sản xuất và xuất khẩu tơ lớn nhất thế giới. Vào năm 1985, sản lượng tơ nừn của
thế giới là khoảng 56.000 tấn (bằng sản lượng của năm 1938) trong đỳ hơn một nửa được sản xuất
tại Trung Quốc.Và cho đến nay, Trung Quốc vẫn chiếm ngụi đầu bảng trong sản xuất và xuất khẩu
tơ.
Những nước sản xuất tơ lớn khỏc phải kể đến như Nhật Bản, ấn Độ, Liờn Xụ cũ, Cộng hoà
Triều Tiờn và Braxin. Ngoài ra, tơ cũn được sản xuất với số lượng nhỏ tại cỏc nước khỏc và cũn
nhiều nước đang phỏt triển đỳ và vẫn đang nghiờn cứu những đề ỏn dừu tằm mới.
1.2: Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam.
 Tỡnh hỡnh sản xuất tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam:
Trải qua nhiều thế kỷ diện tớch cừy dừu và sản lượng tơ tằm thế giới khụng ngừng tăng lờn.
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng tơ tằm trờn thế giới đạt cao nhất vào năm 1938 là
46.548 tấn. Lỳc đỳ Nhật là nước phỏt triển mạnh nghề trồng dừu nuụi tằm, chiếm 76% sản lượng
tơ thế giới. Nhưng sau đỳ sản lượng tơ của Nhật giảm dần, đến năm 1989 chỉ chiếm khoảng 9%
sản lượng tơ thế giới. Một trong những nguyờn nhừn là do nghề này cần sử dụng nhiều lao động,
trong khi ngành cụng nghiệp của Nhật Bản phỏt triền và thu hỳt khỏ nhiều lao động.
Những năm gần đừy, Trung Quốc vươn lờn đứng đầu thế giới về sản lượng tơ tằm, từ chỗ
dừu tằm chỉ chiếm 8% sản lượng tơ thế giới đỳ vươn lờn vị trớ đứng đầu thế giới về sản lượng tơ

tằm 1989. Hiện nay, Trung Quốc cỳ 22 trong số 25 tỉnh sản xuất tơ tằm và đỳ thu hỳt trờn 20 triệu
hộ gia đỡnh tham gia, trờn 1 triệu cụng nhừn làm việc trong ngành cụng nghiệp tơ lụa. Đồng thời
với trờn 2240 doanh nghiệp tơ lụa cho tổng sản lượng của cụng nghiệp tơ lụa lờn đến 82,9 tỷ nhừn
dừn tệ.
Ngoài ra, ấn Độ cũng là nước đang cỳ xu thế phỏt triển mạnh nghề này. Khỏc với Trung
Quốc và Nhật, ở ấn Độ 80% sản lượng tơ tằm sản xuất ra chỉ dựng cho nhu cầu trong nước. Sản
xuất dừu tằm là ngành cụng nghiệp nụng thụn của ấn Độ và đỳ tạo cụng ăn việc làm thường xuyờn
cho khoảng 6 triệu người. Nền cụng nghiệp tơ tằm được coi là thế mạnh trong nền kinh tế ấn Độ
và cỳ vai trũ quan trọng là luừn chuyển của cải từ tầng lớp giàu cỳ sang tầng lớp nghốo của xỳ hội.
Hiện nay trờn thế giới cỳ trờn 40 nước phỏt triển nghề trồng dừu nuụi tằm cho sản lượng là
80.000 tấn năm 2000. Trong khi đỳ nhu cầu tiờu thụ của cỏc nước là 100.000 tấn. Điều này chứng
tỏ sản xuất dừu tằm chưa đỏp ứng nhu cầu con người.
ở nước ta, nghề trồng dừu nuụi tằm đỳ cỳ lịch sử phỏt triển hàng ngàn năm và đỳ hỡnh thành
những vựng dừu tằm tập trung với cỏc địa danh nổi tiếng như: Phỳ Thọ, Hà Từy, Bảo Lộc Thậm
chớ cỳ cả những nương dừu, làng tằm gắn liền với tờn tuổi của những nguyờn phi, cụng chỳa cỏc
triều đỡnh phong kiến như: Kinh Bắc, Quảng Bỏ Tuy nhiờn, từ bao đời xa xưa nghề trồng dừu
nuụi tằm cũng chỉ gỳi gọn trong cỏi gọi là “tằm tang, canh cửi” nhằm tự cung tự cấp cỏi mặc cho
23
một bộ phận dừn cư. Trước cỏch mạng thỏng 8, diện tớch trồng dừu cao nhất chiếm 21.000 hecta
vào năm 1939 nhưng sau đỳ giảm dần. Sau ngày hoà bỡnh lập lại (1954), Đảng và Chớnh phủ ta
rất quan từm đến ngành tơ tằm. Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ 14 của trung ương Đảng
đỳ ghi rừ: “ cần khuyến khớc, khụi phục và phỏt triển nghề trồng dừu nuụi tằm”. Vỡ vậy, nghề
trồng dừu ươm tơ nước ta ngày một đẩy mạnh, sản lượng tơ của ta mỗi năm một tăng. Chỉ tớnh
riờng diện tớch trồng dừu đến năm 1965 miền Bắc đỳ tăng gấp 3,5 lần so với năm 1961. Từ cuối
năm 1964, mở ra một bước ngoặt trong lịch sử ngành tơ tằm, chỳng ta đỳ bước đầu xừy dựng nhà
mỏy ươm tơ với thiết bị tự trang tự chế, đầu năm 1966 nhà mỏy ươm tơ Ba- thỏ bắt đầu đi vào
hoạt động. Do cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp, cỏc xớ nghiệp sản xuất dừu tằm bị thua lỗ,
gặp nhiều khỳ khăn về vốn, khoa học kỹ thuật và thị trường tiờu thụ tơ nờn diện tớch dừu từ năm
1974 đến năm 1984 giảm mạnh. Đến năm 1985, với sự chuyển đổi từ cục dừu tằm trung ương
thành liờn hiệp cỏc xớ nghiệp dừu tằm tơ Việt Nam theo nghị định sỳ 225-HĐBT của Chớnh phủ

đỳ tạo đà cho sản xuất dừu tằm phỏt triển.
Năm 1991, cả nước sản xuất được 633 tấn tơ trong đỳ cỳ 510 tấn tơ đủ tiờu chuẩn xuất khẩu.
Năm 1992, diện tớch dừu cả nước là 35.000 hecta và sản lượng kộn 12.000 tấn, chế biến
được 800 tấn tơ cỏc loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD.
Đến 31/12/1995, bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đỳ ký quyết định 408/QĐ-BNN-
TCCB thành lập Tổng cụng ty dừu tằm tơ Việt Nam (VISERI) trờn cơ sở Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp
dừu tằm tơ trước đừy, chớnh thức mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử phỏt triển nghành dừu tằm
tơ Việt Nam.
Năm 2000, sản lượng tơ đạt 125.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 25.000 USD. Năm 2003,
cả nước cỳ 30 cơ sở sản xuất ươm tơ thuộc Tổng cụng ty dừu tằm tơ Việt Nam, 8 cơ sở ươm tơ
thuộc địa phương và cỏc cơ sở tư nhừn khỏc.
 Tỡnh hỡnh tiờu thụ tơ tằm trờn thế giới và ở Việt Nam:
Theo tổ chức thương mại thế giới thỡ thị trường tơ lụa thế giới chưa bao giờ đỏp ứng đủ nhu
cầu do người tiờu dựng ngày càng tăng, trong khi đỳ quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ của cỏc nước sản
xuất tơ tằm làm cho sản lượng tơ ngày một giảm sỳt.
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là nước cung cấp tơ lụa lớn nhất cho thế giới. Hàng năm,
Trung Quốc xuất khẩu hơn 4 tỷ USD cỏc sản phẩm tơ lụa, chiếm 80% doanh số cỏc sản phẩm tơ
lụa toàn thế giới. Năm 2000 vừa qua, giỏ trị xuất khẩu tơ tằm và cỏc sản phẩm hoàn tất của Trung
Quốc đạt 2,7 tỷ USD. Trong những năm qua, Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu tơ nừn, tuy nhiờn
trong những năm gần đừy Trung Quốc đỳ chuyển hướng tơ tăm sang chế biến. Tỷ lệ xuất khẩu tơ
nừn giảm từ 49% (1980) xuống cũn 25% (1985). Tỷ lệ xuất khẩu quần ỏo lụa tơ tằm và cỏc sản
phẩm hoàn tất từ tơ tằm tăng từ 17% (1980) lờn 40% (2000).
Thỏi Lan, ấn Độ, Bangladesh, Cam-pu-chia là những nước vừa sản xuất đồng thời vừa
phải nhập khẩu để tiờu dựng trong nước. Cỏc nước này chỉ tự tỳc được khoảng 20% nhu cầu cũn
80% là nhập khẩu.
Cũn những nước chủ yếu nhập khẩu tơ lụa phải kể đến như: cỏc nước Từy Âu, một số nước
Bắc Âu, Nhật Bản, Mỹ, cỏc nước Trung Đụng Đừy là những nước cỳ đời sống kinh tế cao, hàng
năm cỳ nhu cầu tiờu thụ khỏ lớn. Chỉ riờng Nhật Bản phải nhập khẩu 20.000 tấn tơ/năm. Năm
2000, nhỳm nước nhập khẩu tơ lụa cỳ nhu cầu nhập khoảng 50.000 tấn tơ. Sau năm 2000, nếu cỏc
nước sản xuất tơ lụa tăng sản lượng thờm 30% thỡ vẫn thiếu hụt khoảng 5000 tấn tơ. Trong khi đỳ

khả năng sản xuất của cỏc quốc gia tăng lờn khụng nhiều so với tốc độ tăng nhu cầu về tơ lụa của
thế giới.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đỳ cỳ những bước tăng trưởng mạnh mẽ, đời
sống xỳ hội cỳ nhiều thay đổi lớn. Trước đừy, người dừn chỉ cỳ nhu cầu được mặc ấm, nay người
24
dừn khụng chỉ xột đến mặc ấm mà cũn mặc đẹp. Nhu cầu tiờu dựng của nhừn dừn đối với sản
phẩm tơ lụa ngày càng cao do họ cỳ thu nhập cao hơn dẫn đến khả năng chi tiờu của người dừn
cũng tăng lờn. Nhu cầu nội tiờu tăng từ 150.000 một vải lụa năm 1995 lờn 1,5 triệu một năm 1999.
Với những lợi thế đỳ, trong những năm tới nhu cầu về sử dụng sản phẩm tơ lụa cũn tăng mạnh, thị
trường tiờu dựng trong nước sẽ cũn được mở rộng hơn nữa.
Thị trường xuất khẩu của nước ta trong một vài năm trở lại đừy đỳ cỳ những bước tiến đỏng
kể. Tổng cụng ty dừu tằm tơ đỳ tạo lập và củng cố được lũng tin của bạn hàng trờn thế giới, đỳ cỳ
được thị trường xuất khẩu tơ ổn định và lừu dài với nhu cầu lớn mà năng lực của tổng cụng ty hiện
nay chỉ đỏp ứng được 5% nhu cầu của bạn hàng và mới tham gia được khoảng 1,02% thị trường tơ
thế giới.
Tơ lụa Việt Nam đỳ xừm nhập thị trường Nhật Bản, Từy Âu và khối lượng hàng năm khoảng
150- 200 tấn tơ cao cấp vào thị trường Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kụng. Tơ cấp thấp tiờu thụ ở ấn
Độ, Thỏi Lan, Bangladesh, Lào, Campuchia khoảng 300 tấn tơ mỗi năm.
Tỳm lại, thị trường tơ lụa thế giới mở rộng với tất cả cỏc nước sản xuất và xuất khẩu tơ lụa
trong đỳ cỳ Việt Nam. Vấn đề cần quan từm đỳ là làm thế nào để xừm nhập và phỏt huy vai trũ
của mỡnh trong cỏc thị trường đỳ đang là vấn đề được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tơ lụa hết sức
quan từm.
2. Cỏc yếu tố đặc trưng của hàng tơ tằm xuất khẩu.
2.1:Yờỳ tố tự nhiờn.
Nỳi lờn đặc tớnh của hàng tơ tằm xuất khẩu từ đỳ cho chỳng ta thấy được giỏ trị của mặt
hàng này. Trong cỏc nguyờn liệu của ngành cụng nghiệp dệt như: bụng thiờn nhiờn, bụng sợi hoỏ
học, tơ tằm và cỏc loại cừy cỳ sợi khỏc như đay, gai, lanh thỡ từ sưa tới nay tơ tằm vẫn là loại
sợi quý, cỳ giỏ trị cao, tơ lụa thiờn nhiờn vẫn giữ được địa vị độc đỏo. Tơ tằm cỳ đặc tớnh nhẹ,
giai bền, hỳt được ẩm và cỏch nhiệt; quần ỏo bằng lụa tơ tằm vừa nhẹ, vừa bền, cỳ màu bỳng tự
nhiờn, mặc mựa hố thỡ thoỏng mỏt, mựa đụng thỡ ấm. Hơn nữa, tơ tằm dễ bắt màu nờn nhuộm

được nhiều màu đẹp và bền.
Độ dài của tơ tằm chỉ sau cỏc loại xơ xợi hoỏ học, cũn dài hơn bất cứ loại tơ thiờn nhiờn nào,
tớnh chất hỳt ẩm của nỳ rất cao: cỳ thể hỳt tới 30- 35% hơi nước mà vẫn khụng cỳ vẻ ẩm ướt
(trong khi đỳ, sợi ny-long chỉ cỳ thể hỳt khoảng 5%). Vỡ vậy nỳ đảm bảo tốt cho sự hoạt động
bỡnh thường của da (sự thoỏt mồ hụi). Tớnh chịu nỳng cũng khỏ cao, khi gia nhiệt tới 110
o
C bề
ngoài của nỳ khụng thay đổi. Về mặt vệ sinh nỳ cỳ một ưu điểm đỏng quý là khụng hề gừy cho cơ
thể con người một dị ứng nào cả.
Ngoài việc dựng tơ tằm để dệt ra cỏc mặt hàng cỳ giỏ trị sử dụng và kinh tế cao như: cỏc loại
lụa, gấm vỳc, the, nhung nỳ cũn được dựng trong cỏc ngành quốc phũng và y học như dệt lụa
cỏch điện, lỳt bao lớp mỏy bay, bọc dừy của cỏc mỏy phỏt điện, dệt vải dự, ỏo chống độc, bao
đựng thuốc nổ, làm chỉ khừu khi mổ sẻ
Mấy chục năm gần đừy khoa học phỏt triển, ngành cụng nghiệp hoỏ học đỳ sản xuất thành
cụng nhiều loại tơ sợi nhừn tạo, tổng hợp tuy một vài loại cỳ ưu điểm hơn hẳn tơ tằm như giai
bền, đều đặn hơn ( VD: nylong, vinylong ) nhưng đỳ chỉ là tớnh chất thứ yếu, vỡ dựng cỏc loại tơ
đỳ để dệt cỏc mặt hàng sẽ bị cứng, hỳt ẩm kộm gừy cho người mặc cỳ cảm giỏc bớ hơi, vướng
vớu Rừ ràng cỏc loại tơ sợi nhừn tạo tuy cỳ khả năng sản xuất ra số lượng lớn, mau chỳng thoả
mỳn nhu cầu may mặc, cũng bỳng đẹp nhưng kộm hẳn tơ tằm về tớnh chất cỏch nhiệt, về sức nhẹ
và hỳt ẩm. Do đỳ tơ tằm cỳ những ưu điểm đặc biệt mà cỏc loại tơ sợi khỏc khụng thể sỏnh được.
2.2: Yếu tố địa lý.
25

×