Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thành phố thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.07 KB, 4 trang )

Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÀNH PHỐ THÔNG MINH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Thiệu Khang, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, Bùi Huy Khôi*
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
*Tác giả liên lạc:
TÓM TẮT
Trong thời gian qua, giới khoa học kinh tế trong và ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên
cứu về việc phát triển thành phố thông minh. Tuy nhiên, luận cứ khoa học cho các giải pháp
hiện còn bỏ ngỏ, nhất là mơ hình định lượng các yếu tố tác động phát triển thành phố thơng
minh dưới góc độ của người dân. Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu nhằm
tìm kiếm những bằng chứng thực tiễn cho mơ hình, kích thước mẫu cụ thể là 314. Nội dung
bài viết tập trung vào 2 vấn đê chính: khung lý thuyết của mơ hình định lượng và kết quả ứng
dụng đối với xây dựng mơ hình thành phố thông minh. Độ tin cậy và giá trị của thang đo
được kiểm định bằng nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định CFA. Kết quả
phân tích mơ hình SEM cho thấy TPTM bị ảnh hưởng bởi 06 nhân tố. Cuối cùng, chúng tôi
đưa ra ý tưởng về hai sản phẩm dựa trên các nhân tố tác động đến thành phố thông minh tại
thành phố Hồ Chí Minh: website tổng hợp dữ liệu về thành phố và ứng dụng trên điện thoại
thơng minh.
Từ khóa: Thành phố thông minh, EFA, SEM.
RESEARCHING FACTORS IMPACTING TO SMART CITY IN HO CH MINH CITY
Tran Thieu Khang, Nguyen Van Khanh, Nguyen Quoc Bao, Bui Huy Khoi*
Industrial University Of Ho Chi Minh City
*Corresponding authour:
ABSTRACT
In recent times, the domestic and foreign economic sciences have done a lot of research on
developing smart cities. However, the scientific argument for the solution remains open,
especially the quantitative model of the factor that affect the development of smart cities.


Therefore, we collected data for seeking practical evidence for the model, sample size is 314.
The content of the article focuses on 2 main issues: theoretical framework of the quantitative
model and the results of the application for building smart city model. The reliability and
value of the scale are determined by Exploratory factor analysis (EFA) and Confirmatory
factor analysis (CFA). The results of Structural equation modeling (SEM) show that smart city
is influenced by 6 factors. Finally, we give an idea of two products based on factors affecting
the smart city in Ho Chi Minh City: a website aggregating data about the city and an app on
smartphone.
Keywords: Smart city, EFA, SEM.
GIỚI THIỆU
Theo báo cáo mới nhất tại hội nghị lần thứ
hai các quan chức cao cấp (SOM2), Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) và các cuộc họp liên quan đã diễn ra
Đối thoại APEC về Đơ thị hóa bền vững do
Nhóm bạn của Chủ tịch (FotC) về Đơ thị hóa
tổ chức. Hiện đang có khoảng 1,8 tỷ người
(khoảng 60% dân số) trong khu vực sống tại
đô thị. Dự kiến dân số sống trong đô thị vào
năm 2050 sẽ là 2,4 tỷ người, tăng 33%; một
số nền kinh tế sẽ đơ thị hóa trên 80%, trong

khi các nền kinh tế khác cũng tiếp tục đơ thị
hóa nhanh chóng và sẽ có tới 14/37 siêu đơ
thị của thế giới nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương (Hiền Hạnh, 2017). Những
con số này đang đặt ra một bài toán khó khăn
chung cho nhiều quốc gia là làm sao để vừa
phát triển nền kinh tế bền vững vừa đảm bảo
môi trường sống khỏe mạnh cho người dân.
Dân số tăng nhanh ở các đơ thị đang trong

tình trạng q tải, các khu ổ chuột tăng cao
và nhiều vấn đề về cơ sở hạ tầng, buôn bán,
vệ sinh,…

325


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Việt Nam cũng khơng đứng ngồi xu hướng
chung đó, từ nhiều năm nay một số tỉnh,
thành phố trong nước đang dần xây dựng, áp
dụng mơ hình Thành phố thông minh nhưng
vẫn chưa phù hợp. Thành phố Hồ Chí Minh
là một trong những Thành phố tiêu biểu của
Việt Nam, cũng giống như các Thành phố
khác trên thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh
đang phải đối mặt với các vấn đề về dân số,
hiện tượng đơ thị hóa, dân cư tăng nhanh dẫn
tới nhiều vấn nạn cần phải giải quyết như nhà
ở cho người dân, giải quyết việc kẹt xe, lấn
chiếm vỉa hè dành cho người đi bộ, ô nhiễm
đơ thị… đang trở nên vơ cùng khó khăn.
Chính những vấn đề đó đang gây đau đầu
cho các nhà quản lý, nhà quy hoạch, các cư
dân của Thành phố và việc cần đặt ra ở đây
chính là cần phải xây dựng một mơ hình
Thành phố thơng minh đáp ứng được nhu cầu
cấp bách hiện nay.
LÝ THUYẾN NGHIÊN CỨU

Có rất nhiều khái niệm về “Thành phố thông
minh” và khái niệm này được sử dụng khơng
nhất qn với nhau. Dưới đây, trình bày về
khái niệm “thành phố thông minh” của các
nhà nghiên cứu trước:
Mitchell (2000) cho rằng nguồn gốc của khái
niệm này nằm ở "Thành phố kết nối", hứa
hẹn sử dụng công nghệ viễn thông mới sẽ
cung cấp một số lượng dữ liệu và thông tin
chưa từng thấy cho các hộ gia đình và doanh
nghiệp thơng qua "các đường cao tốc thơng
tin", tạo ra một xã hội tập trung vào truyền
thông. Một tiền thân khác của Thành phố
thông minh này là Thành phố kỹ thuật số,
một Thành phố được xác định bởi công nghệ,
sử dụng cơ sở hạ tầng băng thông rộng để hỗ
trợ quản trị điện tử và là “môi trường tồn
cầu cho các giao dịch cơng cộng”.
Giffinger và cộng sự (2007) cho rằng Thành
phố thông minh là một Thành phố hoạt động
tốt được xây dựng trên sự kết hợp thông
minh của các nguồn lực và hoạt động của các
công dân tự quyết định, độc lập và nhận thức.
Theo Hollands (2008) các Thành phố thông
minh dựa trên việc sử dụng mạng lưới cơ sở
hạ tầng để nâng cao hiệu quả kinh tế và chính
trị để đảm bảo sự phát triển đơ thị.
Andrea Caragliu (2011) tin tưởng rằng một
Thành phố sẽ được thông minh khi nhận
được các khoản đầu tư vào con người và


Kỷ yếu khoa học

nguồn vốn xã hội để tạo ra một nền kinh tế
bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống và
tài nguyên thiên nhiên được quản lý hiệu
quả.
Furqan Alama (2016) trình bày Thành phố
thơng minh bằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng
ICT, nguồn nhân lực, nguồn vốn xã hội và
các nguồn lực môi trường để đảm bảo sự
phát triển kinh tế, sự bền vững xã hội và chất
lượng cuộc sống. Ngồi định nghĩa này, mục
đích của các tác giả là để chứng minh rằng
Thành phố thông minh là rất quan trọng cho
sự phát triển đô thị bền vững. Nó có thể làm
giảm bớt nhiều vấn đề quan trọng đi kèm với
q trình đơ thị hố hiện nay như ùn tắc giao
thông, ô nhiễm môi trường và hạn chế nguồn
tài nguyên thiên nhiên.
Các nhân tố tác động đến Thành phố thơng
minh gồm có Kinh tế thơng minh (IBM
Institute for Business Value, 2010), Quản lý
đô thị thông minh (IBM, 2010 ; M. Mauher
và V. Smokvina, 2006; Giffinger, 2010 &
Glaeser, 2006; Paskaleva, 2009; Lindskog,
2004; Nam, 2011), Môi trường thông minh
(Fumihiko Seta, 2017), Cư dân thông minh
Giffinger ,2006), Lưu động thông minh
(Hollands, 2008; Lindskog, 2004; Washburn

và các cộng sự, 2010), Cuộc sống thơng
minh (Laurent Probst, 2014).

Hình 1. Mơ hình đề xuất
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ
HÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài này kết hợp giữa nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng: Phương pháp
nghiên cứu định tính được thực hiện bằng
phương pháp thảo luận nhóm với các bạn trẻ
đang học tại các trường đại học tại TP.HCM.
Nghiên cứu định lượng chính thức với 314
cư dân sinh sống tại TP.HCM được thực hiện
với bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả
nghiên cứu sơ bộ nhằm thu thập, phân tích
dữ liệu khảo sát, kiểm định mơ hình nghiên
cứu. Phần mềm xử lý dữ liệu là Smartpls 3.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

326


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

Bảng 1. Hệ số Độ tin cậy tổng hợp (Pc), Phương sai trích (Pvc) và Cronbach’s Alpha
Cronbach's
Nhân tố
Pc

Pvc
Gía trị P
Kết luận
Alpha
0.765
0.525
0.558
0.000
Chấp nhận
CDTM
0.708
0.275
0.535
0.001
Chấp nhận
CSTM
0.716
0.310
0.533
0.000
Chấp nhận
KTTM
0.821
0.537
0.708
0.000
Chấp nhận
LDTM
0.836
0.562

0.748
0.000
Chấp nhận
MTTM
0.837
0.631
0.709
0.000
Chấp nhận
QLDTTM
0.883
0.725
0.788
0.000
Chấp nhận
TPTM
Kết quả cũng cho thấy Độ tin cậy tổng hợp
hơn 0.05 nên các thang đo trong mô hình
(Pc), Phương sai trích (Pvc) và Cronbach’s
SEM đều phù hợp.
Alpha của các nhân tố đều có giá trị P nhỏ

Hình 2. Kết quả mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM lần cuối)
Kết quả SEM lần cuối với kiểm định tố thành phố thông minh bị ảnh hưởng bởi 06
Bootstraping lặp lại 500 lần cho thấy mơ yếu tố khoảng 73.2%.
hình tương thích với dữ liệu nghiên cứu: Yếu
Bảng 2. Hệ số hồi quy của mơ hình nghiên cứu lần 2
Mối quan hệ

Ước

lượng

Độ lệch
chuẩn

Thống kê t

Gía trị P

Kết luận

CDTM -> TPTM
CSTM -> TPTM
KTTM -> TPTM
LDTM -> TPTM

0.223
0.300
0.257
0.266

0.032
0.041
0.045
0.038

6.908
7.279
5.750
7.084


0.000
0.000
0.000
0.000

Chấp nhận
Chấp nhận
Chấp nhận
Chấp nhận

327


Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017

Kỷ yếu khoa học

0.249
0.036
6.927
0.000
Chấp nhận
MTTM -> TPTM
0.197
0.041
4.808
0.000
Chấp nhận
QLDTTM -> TPTM

Bảng 2 cho thấy mức ý nghĩa của các mối tế sáng tạo, thứ hai là chủ các doanh nghiệp
quan hệ đều nhỏ hơn 0.05 nên các mối quan tại TP.HCM thể hiện năng lực cạnh tranh cao,
hệ đều có ý nghĩa thống kê.
thứ ba là hình ảnh thương hiệu của các doanh
nghiệp tại TP.HCM được người tiêu dùng
đánh giá cao, bốn là TP.HCM có năng suất
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả thống kê cũng cho thấy khía cạnh lao động đạt hiệu quả cao, năm là thị trường
TPTM bị ảnh hưởng mạnh nhất ở yếu tố lao động tại TP.HCM rất linh hoạt và cuối
CSTM (0.300), tiếp theo là LDTM (0.266), cùng là sự liên kết quốc tế tại TP.HCM là rất
kế tiếp là KTTM (0.257), rồi đến MTTM cao.
(0.249), CDTM (0.223) và cuối cùng là Kiến nghị về mơi trường sống tại Thành phố
QLDTTM (0.197).
Hồ Chí Minh: TP.HCM phải có mơi trường
tự nhiên tốt, điều kiện khơng khí tại TP.HCM
Hàm ý quản trị
Kiến nghị về cuộc sống tại Thành phố Hồ là tốt, nhận thức của người dân tại TP.HCM
Chí Minh: Một là Cở sở văn hóa tại TP.HCM về hệ sinh thái tốt và TP.HCM quản lý nguồn
đa dạng và phong phú, hai là dịch vụ chăm tài nguyên bền vững.
sóc sức khỏe tại TP.HCM thỏa mãn yêu cầu Kiến nghị về phát triển của người dân tại
của người dân, ba là sự an toàn của người Thành phố Hồ Chí Minh: Trình độ học vấn
dân tại TP.HCM luôn được đảm bảo, bốn là và bằng cấp của người dân tại TP.HCM là
chất lượng nhà ở tại TP.HCM là rất tốt, năm phải tốt, cư dân TP.HCM thể hiện tinh thần
là Các cơ sở giáo dục tại TP.HCM có chất học nữa học mãi và cuối cùng người dân
lượng tốt, sáu là TP.HCM có tiềm năng phát TP.HCM có suy nghĩ mở (thống, có khả
triển du lịch rất lớn và cuối cùng là phúc lợi năng chấp nhận cái mới).
xã hội dành cho người dân tại TP.HCM là rất Kiến nghị về việc quản lý đơ thị tại Thành
tốt.
phố Hồ Chí Minh: bao gồm Các chính sách
Kiến nghị về sự lưu động tại Thành phố Hồ tại TP.HCM tạo điều kiện cho người dân có

Chí Minh: Người dân tại TP.HCM dễ dàng thể hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng một
truy cập thông tin của các cơ quan nhà nước, cách dễ dàng, dịch vụ cộng đồng và xã hội tại
Người dân tại TP.HCM dễ dàng truy cập TP.HCM là tốt và Chinh sách quản lý đơ thị
thơng tin trên thế giới, TP.HCM có cơ sở hạ tại TP.HCM hướng đến sự minh bạch.
tầng công nghệ thơng tin tốt, TP.HCM có khả Ý tưởng về sản phẩm dự kiến
năng phát triển hệ thống giao thông bền Website song ngữ Việt-Anh (big data):
vững.
www.hcmsmartcity.com.vn
Kiến nghị về phát triển kinh tế tại Thành phố Ứng dụng trên điện thoại thơng minh:
Hồ Chí Minh: Thứ nhất TP.HCM có nền kinh “SouvenirHCM”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ANDREA CARAGLIU, C. D. B., PETER NIJKAMP 2011. Smart cities in Europe.
FUMIHIKO SETA, J. S., ARINDAM BISWAS, AJAY KHARE (EDS.) 2017. From Poverty,
Inequality to Smart City: Proceedings of the National Conference on Sustainable Built
Environment 2015.
FURQAN ALAMA, R. M., IYAD KATIBA, AIIAD ALBESHRIA 2016. Analysis of Eight
Data Mining Algorithms for Smarter Internet of Things (IoT).
GIFFINGER, R., FERTNER, C., KRAMAR, H. & MEIJERS, E. 2007. City-ranking of
European medium-sized cities. Cent. Reg. Sci. Vienna UT.
HOLLANDS, R. G. 2008. Will the real smart city please stand up? Taylor & Francis.
LAURENT PROBST, E. M., LAURENT FRIDERES, DANIELA CEDOLA, PWC
LUXEMBOURG. 2014. Smart Living Smart construction products and processes
Business Innovation Observatory Contract No 190/PP/ENT/CIP/12/C/N03C01.

328



×