Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ 2536 tháng phát triển ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 25 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUN
TRƯỜNG MẦM NON TÍCH LƯƠNG

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng phát triển ngơn
ngữ
Tác giả/nhóm tác giả:
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị/địa chỉ: Trường mầm non Tích Lương

CỘNG
Độc

lậ p

HỊA


-

HỘI
Tự

CHỦ
do

NGHĨA
-

VIỆT


Hạnh

NAM
phúc

---------------ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Ngun.
Tơi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
TP. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2020
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

1


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên.
Tôi tên là: Nguyễn Thị Hải Yến

Số
TT

1

Họ và tên

Tỷ lệ (%)

đóng góp vào
Ngày Nơi cơng tác
Trình độ việc tạo ra
Chức
tháng năm (hoặc nơi
chun
sáng kiến
danh
sinh
thường trú)
mơn (ghi rõ đối với
từng đồng tác
giả, nếu có)
100%

I. Tên sáng kiến đề nghị xét công nhận sáng kiến : Một số biện pháp
giúp trẻ 25-36 tháng phát triển ngôn ngữ
II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Hải Yến, giáo viên
trường mầm non Tích Lương - TP Thái Nguyên.
III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn
IV. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2019
V. Mơ tả bản chất của sáng kiến:

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

2



Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I) ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết ngơn ngữ đóng vai trò rất lớn trong cuộc s ống c ủa
con người. Bác Hồ đã từng nói “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đ ời và vô
cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải biết giữ gìn nó, tơn tr ọng nó”. Đ ặc
biệt trong cơng tác giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, chúng ta l ại càng th ấy
rõ vai trị này. Ngơn ngữ đã góp phần đào tạo các cháu tr ở thành nh ững con
người phát triển một cách tồn diện.
Ngơn ngữ giúp trẻ hiểu được thông tin mà người lớn muốn truyền đạt
cho chúng. Là cơng cụ giúp trẻ hịa nhập được với cộng đồng, xã h ội. Qua
việc hiểu ngôn ngữ trẻ đã tái hiện được các hoạt động của ng ười l ớn trong
xã hội thu nhỏ và bước đầu giúp trẻ hiểu được các quy đ ịnh chung c ủa xã
hội.
Đặc biệt, trẻ ở độ tuổi 25-36 tháng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
càng trở nên quan trọng, vì lúc này trẻ đã có khả năng phát âm đúng h ầu h ết
các âm đơn và thanh điệu. Mặc khác, lúc này vốn t ừ của trẻ cũng đã tăng lên
nhiều hơn so với độ tuổi trước (Trung bình từ 50-70 từ đối với trẻ khoảng 2
tuổi). Ở giai đoạn này trẻ đã biết thể hiện mong muốn của mình thơng qua
ngơn ngữ bằng những câu có 2-3 từ trở lên.
Đối với trẻ nhà trẻ (25-36 tháng) phát triển ngơn ngữ chính là việc
phát triển các khả năng nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát tri ển các kh ả năng
này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trị chuy ện, giao ti ếp, ch ơi
trị chơi….. với trẻ thơng qua các hoạt động trong ngày chính là vi ệc làm giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ.
Hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36
tháng, đồng thời tôi xác định nhiệm vụ này không phải là việc làm trong một
sớm một chiều mà là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài địi h ỏi ng ười giáo viên
Trường MN Tích Lương


GV. Nguyễn Thị Hải Yến

3


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
phải kiên trì, tìm tịi sáng tạo mới đem lại kết quả cao. Vì v ậy, năm h ọc 20192020, tơi đã tìm hiểu và mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 2536 tháng phát triển ngơn ngữ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tơi chọn đề tài “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36
tháng” nhằm các mục đích sau:
- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ và hiểu được tâm sính lý của trẻ nhà trẻ 25-36 tháng từ,
- Tăng vốn từ vựng và khả năng phát âm của trẻ.
- Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logic,
có trình tự, chính xác.
- Giúp trẻ tự tin giao tiếp vào tham gia vào các hoạt đ ộng t ại tr ường
lớp và đời sống xã hội.
3. Phạm vi, dịa điểm, thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Trường mầm non Tích Lương - Thành phố Thái
Nguyên.
- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi (Lớp D1,D2 trường
mầm non Tích Lương).
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về sự biện pháp phát triển ngôn ngữ của trẻ nhà
trẻ 25 – 36 tháng. Nghiên cứu thực trạng phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại trường
Mầm Non Tích Lương. Từ đó đề xuất một số biện pháp đổi mới hình thức, biện
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu các tài liệu về tâm sinh lý trẻ nhà trẻ 25-36 tháng và các tài
liệu có liên quan tới sự phát triển ngơn ngữ của trẻ.
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

4


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
- Phương pháp quan sát các hoạt động trong ngày của trẻ.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp quan sát các hoạt động dạy và học.
II) Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Thông qua các nghiên cứu khoa học và các th ực hiện đã ch ứng minh,
trẻ 25-36 tháng bước vào giai đoạn phát triển mạnh về th ể lực và nh ận
thức, trong đó ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng nh ất. Tr ẻ s ử dụng l ời nói
(Ngơn ngữ) để thể hiện mong muốn, giao tiếp với mọi người và tham gia vào
đời sống xã hội của con người.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh ư
yếu tố di truyền, điều kiện sống, thể lực của trẻ, môi trường sống, đặc biệt
là phương pháp giáo dục. Mỗi đứa trẻ ở một môi tr ường sống và đ ược giáo
dục khác nhau thì sự phát triển khác nhau.
Với việc sử dụng ngôn ngữ, trẻ 25-36 tháng đã thể hiện được mong
muốn, ý thức của mình. Những người thân của trẻ đã hiểu đ ược ít nh ất 6070 những gì trẻ muốn diễn đạt. Đồng thời, ngơn ngữ chính là cơng cụ để trẻ
tiếp nhận với thế giới, hiểu biết môi trường xung quanh thông quá ti ếp xúc
với người lớn và trải nghiệm thực tế của chính trẻ.
Hơn thế nữa, ngay ở thời điểm này, người lớn (Ơng, bà, cha, mẹ cơ

giáo…) đã có thể giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ, giúp trẻ cảm nh ận
được thế giới quan tươi đẹp. Qua đó trẻ có thể phát huy trí t ưởng tượng,
sáng tạo, yêu cái đẹp, yêu con người, yêu thiên nhiên.
Như vậy, nhờ có sự phát triển ngơn ngữ vượt bậc ở giai đoạn 25-36
tháng tuổi đã làm cho trẻ phát triển toàn diện về cả tâm sinh lý, th ể l ực, trí
tuệ, thẩm mỹ. Đối với trẻ đây là giai đoạn phát triển quan trọng và v ượt bậc
nhất về ngôn ngữ so với tất cả các giai đoạn khác.

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

5


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
2. Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 25-36 tháng tại trường
mầm non Tích Lương
a) Thuận lợi
Trường mầm non Tích Lượng được thành lập và đi vào hoạt động năm
2013, năm 2018, Nhà trường đã vinh dự được công nhận là tr ường m ầm non
đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Trong những năm qua, Nhà tr ường ln nh ận
được sự quan tâm của phịng GD&ĐT TP Thái Nguyên, UBND TP Thái Nguyên
nên lớp học luôn khang trang, sạch đẹp. Đầy đủ đồ dùng đồ ch ơi và các thi ết
bị dạy học.
Ban giám hiệu nhà trường ln tận tình hướng dẫn và giúp đ ỡ các giáo
viên trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác.
Bản thân tơi có năng khiếu kể chuyện, hát và có nhiều năm kinh
nghiệm trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Biết s ử dụng cơng ngh ệ
thông giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.

Đặc biệt, trẻ tới lớp ln khỏe mạnh, ngoan ngỗn, thích khám phá và
tham gia các hoạt động của lớp.
b) Khó khăn
Phường Tích Lương có phụ huynh chủ yếu làm cơng nhân và làm nơng
nghiệp. Vì vậy, việc cha mẹ dành thời gian cho con chưa được nhiều. Cũng có
một số ít phụ huynh chưa quan tâm tới việc phát triển ngôn ngữ cho con và
đặt nặng trách nhiệm cho giáo viên.
Mặc dù là nhóm trẻ 25-36 tháng nhưng trong lớp vẫn cịn m ột s ố trẻ ở
độ tuổi 18-24 tháng nên sự phát triển giữa các trẻ trong lớp ch ưa đ ồng đ ều.

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

6


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
Ở độ tuổi nhà trẻ rất nhiều bé vốn từ cịn ít, phát âm ch ưa rõ, nói
ngọng, nói khơng rõ lời, thêm vào đó có pha thêm gi ọng đ ịa ph ương nh ư: T ừ
“Có” nói thành “Cóa”, “con” nói thành “quan”... Nhiều trẻ vẫn còn nhút nhát.
Thực tế khảo sát 32 trẻ lớp nhà trẻ 25-36 tháng vào tháng 9/2019 khi
trẻ mới đi học cho thấy:
T
T

Nội dung khảo sát

1
2

3

Trẻ hiểu lời cơ nói
Trẻ phát âm đúng
Trẻ nói đúng cấu trúc

4

ngữ pháp
Trẻ mạnh dạn giao tiếp

Tốt

Trung

khá

SL
6
8

%
18.8
25

SL
11
10

%

34.3
31.3

bình
SL
%
10
31.3
6
18.8

5

15.5

12

37.5

9

3

9.4

7

21.9

14


Yếu
SL
5
8

%
15.6
25

28.1

6

18.8

43.8

8

25

Như vậy, trẻ có ngơn ngữ tốt và mạnh dạn giao tiếp khi tới lớp chiếm
tỷ lệ thấp hơn hẳn.
Các bé lớp nhà trẻ đi học chưa được đầy đủ như ở các độ tuổi lớn h ơn.
Có thời điểm cả lớp học có 32 trẻ chỉ đi học có 15 bạn nên việc dạy phát
triển ngôn ngữ cho tất cả các trẻ chưa được đồng đều.
Đôi khi, giáo viên chăm sóc và giáo dục trẻ chưa hiểu hết được sự phát
triển tâm sinh lý của trẻ trong giai đoạn này.
3) Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng phát triển ngôn ngữ.

Với thực trạng về ngôn ngữ của trẻ 25-36 tháng và những khó khăn
vừa nêu trên. Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nhất tôi đã áp dụng m ột s ố
biện pháp như sau:
3.1) Biện pháp 1: Giáo viên hiểu tâm sinh lý trẻ 25-36 tháng
Trẻ từ 2 đến 3 tuổi được coi là cột mốc đánh dấu sự phát tri ển ngôn
ngữ cho bé. Bé có thể sử dụng được từ khoảng 50 - 70 t ừ trờ lên, đ ồng th ời
có khả năng hiểu, phân biệt được âm thanh và nghĩa của số l ượng t ừ v ựng
nhiều hơn thế. Lúc này trẻ có thể hiểu được tất cả những gì người lớn nói,
do đó vốn từ vựng của trẻ được tăng nhanh, lúc này trẻ có th ể kết h ợp các t ừ
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

7


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
thành một câu đầy đủ như “Con muốn đi chơi”, biết dùng danh t ừ ch ỉ ng ười
như ông, bà, bố, mẹ, con… Ở giai đoạn này trẻ có th ể đọc đ ược th ơ, hát đ ược
bài hát con yêu thích, biết phân biệt được các màu sắc c ơ bản, nói đ ược các
cụm từ, nói được những câu dài hơn…
Vốn từ của trẻ lúc này cịn ít, chủ yếu là danh từ, động từ và m ột s ố ít
chỉ màu sắc. Trẻ biết sử dụng một số các từ thể hiện sự lễ phép nh ư: d ạ,
vâng, ạ… hoặc nói “khơng” để thể hiện sự từ chối.
Trong giai đoạn này, trẻ đã có thể nói những câu dài kho ảng t ừ 2 – 3
chữ như “Uống nước cam”, “con yêu mẹ”, “ đi chơi” hay “Ăn bánh”. Th ậm chí
có trẻ phát triển nhanh cịn có thể nói những câu từ 4 – 5 ch ữ “Mẹ ơi bố
đâu?” hay “Đồ chơi đâu rồi?”,…Trẻ còn bắt đầu biết sử dụng các đại t ừ x ưng
hô (con, cô, cậu, bố, mẹ,…).
Cách diễn đạt nội dung của trẻ ở lứa tuổi này cịn ê a, ậm ừ. Trẻ có th ể

sử dụng những câu đơn giản để thể hiện mong muốn của mình nh ư: “Mẹ,
đói”, “đi chơi”, nhưng trẻ vẫn còn sử dụng rất nhiều câu cụt th ể hi ện mong
muốn của mình: “Nước”, “đái”, “bút”….Đa phần trẻ 25-36 tháng sẽ b ị nói
ngọng, nói lắp, nói khơng rõ chữ.
Mặt khác, trước khi đi học, đa phần trẻ đều ở nhà cùng ơng bà, bố m ẹ.
Chính vì thế, sự giao tiếp của trẻ đối với thế gi ới bên ngồi, v ới m ọi ng ười
cịn hạn chế. Nhiều trẻ, khi tới lớp thể hiện sự sợ hãi, không muốn giao tiếp
với cô giáo và các bạn. Một số trẻ phải mất th ời gian t ừ 1-3 tháng m ới hịa
nhập được với mơi trường mới.
Hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 25-36 sẽ giúp cho giáo viên có
những biện pháp tốt để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
3.2) Biện pháp 2: Tăng vốn từ vựng cho trẻ thông qua các hoạt
động học hàng ngày
Tất cả chúng ta đều biết trẻ nhút nhát, ít giao tiếp ở giao đo ạn 25-36
tháng liên quan tới việc vốn từ vựng của trẻ còn rất h ạn ch ế (Kho ảng 50- 70
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

8


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
từ). Việc tăng vốn từ vựng cho trẻ giúp trẻ khám phá th ế gi ới, tích c ực h ọc
tập, giao tiếp tốt hơn. Để làm được điều đó giáo viên cần cung c ấp cho tr ẻ
vốn từ vựng thông qua các hoạt động học.
3.2.1. Thông qua hoạt động nhận biết – tập nói
Hoạt động nhận biết – tập nói là hoạt động giáo dục có chủ đích chính
đối với trẻ nhà trẻ. Trong hoạt động này giáo viên cũng c ấp cho trẻ kh ối
lượng từ vựng phù hợp từ ít đến nhiều, từ dễ đến khó, giúp tr ẻ luy ện t ập,

làm quen và ghi nhớ những từ vựng được cung cấp. Giáo viên luôn ph ải chú ý
ở độ tuổi này trẻ sẽ học bằng cách trực quan nên cần chuẩn bị các đ ồ dùng,
dụng cụ sinh động, hấp dẫn đối với trẻ. Chuẩn bị kỹ cách truy ền đ ạt thơng
tin tới trẻ sao cho ngắn gọn và chính xác.
Ví dụ : Trong giờ nhận biết các con vật nuôi trong gia đình, cơ ch ỉ c ần
cung cấp cho trẻ về: Tên gọi của con vật, tiếng kêu, đặc đi ểm và l ợi ích c ủa
chúng:
- Con gì đây? (con gà trống)
- Nó gáy như thế nào? (Ị ó o)
- Cái gì đây? (Cái mào)
- Màu gì? (Màu đỏ)....

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

9


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ

Hình ảnh 1: Giờ nhận biết tập nói các con vật ni trong gia đình
(Con gà trống)
Tiếp đó cơ có thể cho trẻ mơ phỏng lại tiếng kêu của gà trơng vài l ần.
Sau đó mở rộng vốn từ cho trẻ bằng cách đưa ra một số hình ảnh và hỏi:
- Con gì đây? (Con gà mái)
- Gà mái có biết gáy khơng? (Khơng)
- Gà mái kêu như nào? (Cục ta cục tác)....
Đặc biệt, giáo viên cần yêu cầu trẻ nhắc lại những từ đã được cung
cấp như:

- Các con hãy đọc theo cô: Con gà trống, con gà mái.....
Với việc cung cấp vốn từ vựng thông qua hoạt động nh ận biết –tập
nói giúp trẻ tăng khả năng vốn từ vựng tốt nhất và chính xác nh ất.
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

10


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
3.2.2 Thông qua hoạt động chơi tập
Đối với trẻ 25-36 tháng thì hoạt động chơi tập chiếm khá nhiều th ời
gian và là hoạt động rất quan trọng, đây là hoạt đ ộng có th ể nói cung c ấp
vốn từ cho trẻ nhiều nhất. Đối với hoạt động chơi tập, giáo viên tham gia và
hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời cùng trị chuy ện với trẻ.
Ví dụ1: khi chơi trị chơi xây dựng, cơ có th ể hỏi trẻ kích thích tr ẻ nói
và tăng khả năng tư duy cho trẻ:
- Con đang làm gì? (Xây nhà)
- Con xây nhà bằng gì? (Bằng gạch)
- Gạch có màu gì? (Màu đỏ)
Ví dụ 2: Khi trẻ chơi trị chơi bế em, cô hãy quan sát và hỏi tr ẻ:
- Con đang làm gì? (Bế em bé)
- Em bé mặc áo màu gì? (màu hồng)
- Em bé thích ăn gì? (Cơm, cháo, uống sữa hoặc có thể thích ăn kẹo,
bánh, bim bim)
- Khi em khóc con sẽ làm gì? (Dỗ cho em nín)
Như vậy, thơng qua các hoạt động chơi tập, cơ trị chuyện v ới trẻ, kích
thích trẻ lắng nghe, trả lời và nếu có thể trẻ sẽ hỏi lại giáo viên.
3.2.3 Thông qua các hoạt động học khác

Để trẻ mở rộng và tăng thêm vốn từ giáo viên cần th ực hiện ở cả các
hoạt động khác như hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, âm nh ạc, tạo
hình.... đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn h ọc.
Ở độ tuổi 25-36 tháng, trẻ đã có thể học thuộc nh ững bài th ơ ng ắn,
mỗi câu có 3-4 chữ.
Ví dụ : Bài thơ “Cháu chào ơng ạ”:
“Gà con nhỏ xíu

Chú chim Bạc Má

Lông vàng dễ thương

Đậu trên cành cao

Gặp ông trên đường:

Gặp ơng chim chào:

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

11


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
- Cháu chào ông ạ!

- Cháu chào ông ạ!


- Gà con ngoan quá!
Ngồi trên hòn đá

- Bạn chim ngoan quá!

Một anh Cóc vàng
Cất giọng oang oang:
- Cháu chào ơng ạ!”
- Cóc vàng ngoan q!
(Nguyễn Thị Thảo)

Hình ảnh 2: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt đ ộng
làm quen với tác phẩm văn học với bài thơ “Cháu chào ơng ạ”
Ví dụ 2: Kể chuyện “chú vịt xấu xí”
Việc kể chuyện cho trẻ nghe giúp trẻ tìm hiểu nội dung câu chuy ện,
biết các nhân vật, tính cách của từng nhân vật cũng nh ư bài h ọc qua câu
chuyện đó. Giáo viên đặt ra các câu hỏi từ dễ đến khó t ương ứng v ới n ội
dung của câu chuyện, khuyến khích trẻ trả lời, nếu trẻ ch ưa trả lời đ ược cô
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

12


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
có thể gợi ý. Từ đó, trẻ tăng được vốn từ vựng và kh ả năng phát âm r ất t ốt.
Câu chuyện chú đôi bạn tốt cô có thể hỏi như sau:
- Cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện có những bạn nhỏ nào nhỉ?

- Mẹ của vịt con phải đi đâu?
- Vịt con sang chơi với ai?
- Gà con dẫn vịt con ra vườn làm gì?
- Vịt con đi như thế nào?.....

Hình ảnh 3: Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt đ ộng
làm quen với tác phẩm văn học qua câu chuyện “Đôi bạn t ốt”
Hoặc qua hoạt động tạo hình (Tơ màu quả cam), cơ có th ể gia tăng v ốn
từ cho trẻ bằng cách đặt ra những câu hỏi và cung c ấp thêm nh ững t ừ ng ữ
liên quan tới hoạt động học. Giáo viên cho trẻ quan sát tranh quả cam đã tô

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

13


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
màu và đặt ra những câu hỏi ngắn gọn và đề nghị trẻ trả lời. Nếu tr ẻ ch ưa
nói được cơ hãy hướng dẫn trẻ như:
- Quả gì đây? (quả cam)
- Quả cam màu gì? (Màu cam)
- Lá màu gì? (Màu xanh lá cây)
- Quả cam hình gì? (Hình trịn)....
3.2.4) Thơng qua hoạt động tham quan, dạo chơi
Đối với độ tuổi nhà trẻ, việc tham quan dạo chơi chủ yếu diễn ra ở
trong lớp và ở sân trường. Thông thường, khi cho trẻ ra sân ch ơi giáo viên
ln có mục đích hướng dẫn sẵn cho trẻ. Vì v ậy, đây là th ời đi ểm giáo viên
giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh cũng như tăng vốn từ vựng cho tr ẻ.

Ví dụ: Khi ra sân trường, cô sẽ cho trẻ ngắm chậu hoa và đặt ra các câu
hỏi để cho trẻ khám phá và trả lời:
- Con đang làm gì? (Quan sát cây hoa)
- Đây là hoa gì? (Hoa ngũ sắc)
- Con thấy cây hoa có những bộ phận nào? (G ợi ý cho tr ẻ: Hoa, lá,
thân....)
- Bơng hoa màu gì? (Màu vàng)
- lá màu gì? (màu xanh)

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

14


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ

Hình ảnh 3: Các bé quan sát vườn hoa
3.3) Biện pháp 3: Rèn cách phát âm cho trẻ
Như đã nói ở trên, trẻ 25-36 tháng có khá nhiều trẻ nói ngọng, nói l ắp,
nói chưa rõ chữ, mất âm khá nhiều vì vậy giáo viên cần giúp trẻ phát âm
đúng, chuẩn, giúp trẻ khơng nói ngọng, nói lắp
Đầu tiên, chính bản thân giáo viên khơng được nói ngọng, nói l ắp,
khơng nói giọng địa phương. Khi nói với trẻ, cơ phải nói từ t ừ đ ể cho tr ẻ
nghe rõ nội dung.

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến


15


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
Thứ hai, giáo viên phải tạo môi trường thật yên tĩnh để trẻ tập trung
vào hoạt động, tránh việc gây mất tập trung cho trẻ nh ư cô đang d ạy trẻ lại
nghe điện thoại hoặc vừa dạy trẻ vừa nói chuyện với các giáo viên khác.
Giáo viên phải tìm hiểu một số bài tập giúp trẻ tăng c ường kh ả năng
phát âm như cho trẻ vận động các cơ quan như răng, mơi, lưỡi.
Ví dụ: Để luyện phát âm của lưỡi cơ có th ể nói “Tr ời m ưa, tr ời m ưa”,
trẻ nói “Rì rào, rì rào”.
Luyện phát âm của mơi giáo viên có thể hỏi trẻ “Gọi gà về ăn nh ư th ế
nào?” trẻ sẽ trả lời “Bập, bập, bập”... Một ph ương pháp n ữa tôi đã áp d ụng
đối với trẻ rất hiệu quả đó là cho trẻ làm động tác phun mưa. Tuy nhiên, khi
cho trẻ thực hiện động tác này giáo viên cần lưu ý cho trẻ x ếp thành hàng
ngang để thực hiện. Tránh việc để trẻ đứng hàng dọc hoặc đ ối di ện v ới
nhau.
3.3) Biện pháp 4: Tổ chức các trị chơi kích thích sự phát tri ển
ngôn ngữ cho trẻ
Trong hoạt động một ngày của trẻ tại lớp khơng thể thiếu các trị ch ơi.
Hiểu được đặc điểm về ngôn ngữ của trẻ ở giai đoạn này, tôi th ường tổ ch ức
các trò chơi cho trẻ.
Tiến hành các trò chơi này giúp tạo hứng thú cho trẻ, khi ch ơi các trò
chơi sẽ kết hợp các hành động và lời nói nên kích thích trẻ ch ơi, đ ặc biệt
giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc hơn.
Khi tổ chức các trò chơi nhằm kích thích sự phát triển ngơn ng ữ cho
trẻ tơi thường chọn các trị chơi dân gian bởi những trị ch ơi này ngồi vi ệc
thực hiện các vận động cịn có lời. Lời của các trị ch ơi th ường là các câu th ơ
có vần, có điệu thu hút được sự chú ý của trẻ. Các trị ch ơi tơi cho tr ẻ ch ơi đó

là: Chi chi chành chành, nu na nu nống, mười quả trứng trịn, bọ d ừa, ......
Ngồi ra, tơi thường cho trẻ chơi các trị chơi mang tính sáng t ạo nh ư
trị chơi nấu ăn. Trong q trình chơi tơi thường trị chuyện cùng với trẻ:
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

16


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
- Chúng mình đang làm gì đấy?
- Để nấu cơm chúng mình cần có những gì nào?
- Chiếc nồi con đang nấu màu gì?
- Cơ muốn rán trứng thì phải làm thế nào nhỉ?

Hình ảnh 4: Trẻ chơi trò chơi nấu ăn
Với trẻ nhà trẻ, việc bồi đắp tình cảm, giúp trẻ yêu quý thiên nhiên,
yêu quá các con vật cũng là một cách giúp trẻ phát triển ngơn ngữ rất tốt. Tơi
thường cho trẻ chơi trị chơi “Ai chăm ai khéo. Ở trị chơi này tơi th ường cho
trẻ chăm sóc các con vật, đồng thời đưa ra những câu hỏi, những gợi ý đ ể tr ẻ
trị chuyện cùng cơ và các bạn.
Ví dụ: Tổ chức trị chơi chăm sóc gà mái tơi sẽ hỏi
- Con gì đây các con?
- Gà mái để ra quả gì?
- Gà mái đang làm gì đây?
- Trứng được ấp nở ra gì nào?
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến


17


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
- Khi gà mái ấp trứng chúng mình cho gà ăn gì nào?

Hình ảnh 5: Trẻ chơi trị chơi “Ai chăm ai khéo”
3.5) Biện pháp 5: Trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ
Không chỉ trong các hoạt động học, hoạt động vui ch ơi giáo viên c ần
trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi để kích thích trẻ nói và cung c ấp thêm
vốn từ phong phú cho trẻ. Giáo viên hãy trị chuy ện v ới khi đón tr ẻ t ới l ớp
vào buổi sáng, vào giờ ăn trưa và giờ trả trẻ.
Đối với trẻ nhà trẻ thì giờ đón trẻ vào buổi sáng rất quan tr ọng, b ởi
đây là lúc trẻ rời xa bố mẹ để tới lớp. Ở độ tuổi này trẻ cịn có tâm lý s ợ hãi
khi không thấy bố mẹ. Giáo viên cần tạo khơng khí vui v ẻ, c ởi m ở khi đón
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

18


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
trẻ. Cơ có thể bật những bài hát sơi động để đón chào trẻ, đồng th ời trị
chuyện cùng với trẻ như:
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Sáng bố mẹ cho con ăn gì?
- Áo con đang mặc là màu gì nhỉ?....

Tới giờ ăn trưa, tơi sẽ hướng dẫn trẻ đọc 1 bài th ơ:
Đến giờ ăn trưa
Vào bàn bạn nhé!
Nào thìa, bát, đĩa
Xúc cho gọn gàng
Chớ có vội vàng
Cơm rơi, cơm vãi.
Khi trẻ đã ngồi vào chỗ ổn định, trong thời gian chia cơm cho tr ẻ tơi sẽ
giới thiệu các món ăn của bữa trưa: Trưa nay lớp chúng mình đ ược ăn c ơm
gạo tám, thịt bị sốt vàng, bí xanh xào thịt và canh rau cải. Sau đó đề ngh ị trẻ
nhắc lại những món ăn trong bữa trưa và nói về lợi ích của các món ăn.
Giờ trả trẻ là thời điểm trẻ trơng ngóng ơng bà, bố mẹ tới đón và cũng
là lúc trẻ hay lo lắng, bồn chồn mỗi khi có bạn đ ược đón. Nh ằm giúp tr ẻ ổn
định tâm lý và nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, giáo viên hãy trị chuy ện
với trẻ về những hoạt động trong ngày như ôn lại các nội dung đã h ọc, h ỏi
trẻ về những gì đã diễn ra trong ngày:
- Hôm nay các con được học những gì?
- Các con được chơi những trị chơi nào?
- Hãy kể tên các món ăn khi các con ăn vào buổi trưa?
Hay đơn giản hỏi về bản thân trẻ, gia đình trẻ và hoạt động của trẻ
vào buổi tối như:
- Gia đình con có mấy người? Gồm những ai?
- Tối ai tắm cho con?
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

19



Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ
- Tối con ăn gì? Ăn được mấy bát?
Chỉ bằng những hành động, câu hỏi đơn giản kích thích trẻ h ỏi và tr ả
lời đã giúp trẻ tăng lượng vốn từ vựng và tự tin giao tiếp v ới giáo viên. Khi
giáo viên dành nhiều thời gian và quan tâm trò chuyện với trẻ sẽ giúp trẻ
nhanh chóng làm quen với mơi trường lớp học và xây d ựng tình c ảm v ới cơ
giáo với các bạn nhiều hơn.
3.6) Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh giúp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
Ở độ tuổi mầm non, nhất là giai đoạn trẻ 25-36 tháng giáo viên và ph ụ
huynh cần dành thời gian để trao đổi với nhau về trẻ khi ở lớp và ở nhà. Có
hai cách để giáo viên phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển ngơn ng ữ đó
là trao đổi trực tiếp và trao đổi gián tiếp thông qua bản tin, b ảng tuyên
truyền của lớp.
Đối với việc trao đổi trực tiếp, giáo viên cần chú ý t rao đổi với phụ
huynh về việc ở nhà bố mẹ cố gắng dành thời gian để trò chuyện, tâm sự với
trẻ và lắng nghe trẻ nói. Bố mẹ khi trị chuy ện với trẻ phải nói rõ ràng, m ạnh
lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ. Bố mẹ, người thân cố gắng phát âm
đúng, không nên bắt trước những từ trẻ nói ngọng mà cần ph ải s ửa sai ngay
những từ trẻ nói sai cho trẻ để trẻ bắt chước được cho đúng.
Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm
sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói ở mọi lúc
mọi nơi, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngơn ngữ khơng chính xác...
Khi về nhà cha mẹ thường xun trị chuyện cùng trẻ nh ư: Hơm nay con đi
học con ăn gi? Đến lớp con có ngoan khơng? Con chơi với bạn nào?...

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến


20


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngơn ngữ

Hình ảnh 6: Giáo viên trao đổi với phụ huynh
về phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
Ở bảng tin hoặc bảng tuyên truyền, giáo viên nên công khai các n ội
dung học của trẻ trong một ngày để phụ huynh biết được về hỏi lại con. V ới

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

21


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
các bài thơ, câu chuyện hoặc bài hát giáo viên hãy in và dán vào b ảng tuyên
truyền để cha mẹ có thể về cùng ơn lại với con.
4) Tính mới của sáng kiến
Các biện pháp trên áp dụng được cho tất cả trẻ lứa tuổi m ầm non đặc
biệt là trẻ 25-36 tháng. Phụ huynh và giáo viên tr ường m ầm non n ếu vận
dụng linh hoạt và phù hợp và đúng các nội dung trên sẽ giúp trẻ phát tri ển
ngôn ngữ tốt nhất.
Bản thân tôi sau khi áp dụng các biện pháp trên đối v ới các bé t ại l ớp,
cuối năm học đã có kết quả đáng khích lệ như sau:
T
T


Nội dung khảo sát

1
2
3

Trẻ hiểu lời cơ nói
Trẻ phát âm đúng
Trẻ nói đúng cấu trúc

4

ngữ pháp
Trẻ mạnh dạn giao tiếp

Tốt
SL
27
18

Trung

khá
%

SL
5
10

%

15.6

bình
SL
%
0
0
2

Yếu
SL
0
2

%
0

21

9

2

0

0

19

7


9

0

0

Từ đó cho thấy, những biện pháp trên tơi đưa ra có nhiều đổi mới so với
những biện pháp đây đã dùng đó là:
- Các biện pháp được thực hiện giúp trẻ 25-36 tháng phát triển ngôn ngữ cả
về việc tăng lượng từ vựng cho trẻ đồng thời khắc phục được những lỗi về phát âm
cho trẻ ngay khi ở tuổi nhà trẻ.
- Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được chú trọng và thực hiện trong tất cả
các hoạt động của trẻ hàng ngày ở trường.
- Các biện pháp trên ngoài việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cịn giúp trẻ và
cơ tăng thêm tình cảm với nhau.
- Tạo sự gắn kết giữ nhà trường và gia đình.
VI. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Các biện pháp nêu trên đã được áp dụng tại 2 lớp nhà trẻ (D1, D2) của
trường mầm non Tích Lương. Sáng kiến có thể áp dụng được ở tất cả các trường
Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

22


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
mầm non công lập và các cơ sở mầm non ngồi cơng lập nhằm giúp trẻ phát triển
ngơn ngữ tốt nhất.

VII. Thông tin cần được bảo mật: Không có
VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Những điều kiện về cơ sở vật chất: Những điều kiện trong lớp học và ngoài
lớp học: Để thực hiện sáng kiến này cần phải có mơi trường vật chất trong và ngồi
lớp học đảm bảo như: Phải có lớp học, có mơi trường rộng rãi, thống để giáo viên
tạo khuôn viên cho trẻ khảo sát thử nghiệm.
- Những điều kiện về giáo viên: Để thực hiện sáng kiến địi hỏi giáo viên
phải tâm huyết, u nghề trình độ chun mơn vững vàng, tích cực suy nghĩ tìm tịi
sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng
thực hành. Được ban giám hiệu ủng hộ và tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí nếu cần.
- Những điều kiện về phụ huynh và các cá nhân, tổ chức: Được phụ huynh
nhiệt tình ủng hộ, quan tâm giúp trong cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đặc biệt
trong việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Những điều kiện về trẻ: Trẻ nhà trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
học, hoạt động chơi, rèn luyện các kỹ năng vệ sinh, chăm sóc bản thân……
IX. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến
Việc áp dụng những biện pháp tôi vừa nêu trên đã giúp giáo viên, cha mẹ
học sinh và trẻ có được những lợi ích như sau:
- Hiệu quả kinh tế:
Hiện nay, có khá nhiều trẻ dưới 3 tuổi chậm nói, khi giáo viên th ực
hiện các biện pháp trên và phối hợp với cha mẹ học sinh giúp trẻ phát tri ển
ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt theo độ tuổi. Giáo viên và cha
mẹ tiết kiệm được thời gian để khắc phục một số lỗi cho trẻ như ch ậm nói,
nói ngọng, nói khơng rõ câu. Ngồi ra, cha mẹ học sinh sẽ khơng mất kinh phí

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến


23


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
để đầu tư các tài liệu, cho con tới các lớp h ọc về ngôn ng ữ, đ ặc bi ệt là tr ẻ
chậm nói.
- Hiệu quả xã hội:
Với các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giúp trẻ tăng khả năng
vốn từ, khả năng phát âm. Giai đoạn 25-36 tháng trẻ biết nói tốt sẽ hịa nh ập
xã hội tốt. Tham gia vào đời sống xã hội và mô ph ỏng xã h ội thu nh ỏ nhanh.
Trẻ tiếp thu kiến thức và tương tác tốt. Từ đó, tạo tiền đề cho xã h ội có
những mầm non tương lai có tri thức tốt, nhân cách tốt.
- Hiệu quả theo lĩnh vực sáng kiến: Sáng kiến đ ược áp dụng giúp cho
các giáo viên thực hiện nhiệm vụ tăng cường khả năng ngôn ngữ cho trẻ 2536 tháng được dễ dàng hơn. Với những biện pháp nêu trên, việc th ực hi ện
các hoạt động hàng ngày cho trẻ thuận lợi, dễ dàng đ ạt ch ất l ượng cao h ơn
rất nhiều.
X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử
Lợi ích đối với trẻ: 100% trẻ thực sự thích thú khi tham gia vào các hoạt
động, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trò ch ơi. V ốn từ c ủa tr ẻ tăng
lên và khả năng phát âm của trẻ rõ ràng, mạch lạc, trẻ có th ể diễn đạt đ ược ý
muốn của mình bằng những câu hồn chỉnh và đúng ngữ pháp. Trẻ thu ộc
được nhiều bài hát, hứng thú và tích cực khám phá thế giới xung quanh.
Lợi ích đối với giáo viên: Hiểu được tâm sinh lý của trẻ giai đoạn 25-36
tháng. Truyền đạt tốt các nội dung hoạt động hàng ngày đối v ới tr ẻ.
Lợi ích đối với phụ huynh: Phụ huynh có hiểu biết về ph ương pháp
giúp con phát triển ngôn ngữ. Đánh giá được trẻ có ngơn ngữ đ ạt hay khơng
so với độ tuổi. Kết hợp với giáo viên và nhà tr ường trong cơng tác chăm sóc
và giáo dục trẻ.


Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

24


Một số biện pháp giúp trẻ 25 -36 tháng phát triển ngôn ngữ
XI. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu (nếu có):
Nơi cơng
Ngày
Trình độ
Nội dung
Số Họ và
tác (hoặc
Chức
tháng
chuyên
công việc hỗ
TT
tên
nơi thường
danh
năm sinh
môn
trợ

trú)

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TP. Thái Nguyên, ngày

tháng 03 năm 2020

Người nộp đơn

Trường MN Tích Lương

GV. Nguyễn Thị Hải Yến

25


×