ti: Mt s gii phỏp giỳp tr 5 tui phỏt trin ngụn ng mch lc
thụng qua tỏc phm vn hc.
1. PHN M U
1.1. Lý do chn ti, sỏng kin, gii phỏp:
Nh Bỏc H kớnh yờu ó núi: Giỏo dc mm non tt s m u cho mt nn
giỏo dc tt. Trng mm non cú nhim v chm súc, nuụi dng, giỏo dc cỏc
chỏu, bi dng cho cỏc chỏu tr thnh ngi cụng dõn cú ớch. Mun thc hin
c iu ú, trc ht ngi giỏo viờn phi cú trỡnh v chuyờn mụn, nghip
v trang b cho tr nhng kin thc ton din v cỏc mụn hc, phi nhn thc
ỳng v nhim v, mc ớch - yờu cu, ni dung ca chng trỡnh giỏo dc mm
non mi.
Lời dạy của Bác đã thấm sâu vào tâm hồn của mỗi người dân Việt Nam
chúng ta qua nhiều thế hệ. Bởi vậy sự nghiệp trồng người được Đảng và nhà nước
ta quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là bậc học Mầm non là nền tảng là cơ sở ban đầu
cho việc hình thành và phát triển một con người toàn diện. Vì thế trẻ em không chỉ
là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là tương laị của đất nước
của xã hội. Non sông Việt Nam có lớn mạnh hay không, xã hội Việt Nam có
phồn vinh hay không điều đó phụ thuộc phần lớn vào sự nghiệp giáo dục của nước
nhà. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục, là nền tảng cho
sự hình thành và phát triển nhân cách con người mới trong xã hội mới. Hơn ai hết,
bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, tôi rất hiểu vai trò của mình trong sự
nghiệp trồng người, tôi nguyện đem hết khả năng, năng lực và tâm huyết của
mình để giáo dục trẻ và giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt Đức - Trí Thể - Mỹ.
Hoạt động cho trẻ làm quen văn học nói chung và tiết kể chuyện nói riêng
đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục.
Thông qua hoạt động văn học đặc biệt là tiết kể chuyện, chúng ta đã giúp cho trẻ
hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, giúp trẻ
tích lũy được vốn kinh nghiệm sống từ văn học đến với cuộc sống, với thế giới
xung quanh, với con người giúp trẻ nhận biết được cái hay cái đẹp, biết yêu cái
tốt, ghét thói hư tật xấu, biết kể lại một số câu chuyện có nội dung gần gủi với
cuộc sống đời thườngĐây cũng chính là phương tiện cần thiết để rèn luyện và
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vậy làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ mạch lạc. Điều đó làm tôi băn khoăn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách
làm hay để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất. Hoạt động cho trẻ làm quen văn
học là một lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
một cách tốt nhất có hiệu quả nhất. Đó là lý do tôi chon đề tài "Mt s gii phỏp
giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học".
im mi ca ti ny l: Trong thc t ti ny ó c nhiu ngi
nghiờn cu, song tụi ngh rng mi trng, mi vựng min cú nhng iu kin
chm súc tr khỏc nhau. Trng mm non chỳng tụi l mt ngụi trng vựng
nỳi, iu kin kinh t, vn húa ca a phng cũn gp nhiu khú khn, tr em ớt
khi c tip xỳc vi cỏc hot ng vn húa dnh cho thiu nhi nh cỏc vựng
khỏc. c bit hn cỏc loi dựng chi ca tr thng ngy cha phỏt trin
tr trớ thụng minh, tr cũn chu nhiu thit thũi. Chớnh vỡ vn ú nờn tụi ó
mnh dn nghiờn cu v thc hin ti ny nhm nhm khi gi cm xỳc kớch
thớch s hng thỳ v kh nng hot ng tớch cc ca tr vo hot ng vn hc
ch vit t ú tr s tip thu bi nhanh hn v ch ng hn trong mi hot ng.
1.2. Phm vi ỏp dng ca ti:
- giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học
l ht sc cn thit.
ti Mt s gii phỏp giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông
qua tác phẩm văn học c ỏp dng cho cỏc lp thc hin chng trỡnh 5 - 6 tui
trong nh trng, sau ú ỏp dng rng rói cho cỏc n v cú iu kin, c im
tỡnh hỡnh ging trng mm non chỳng tụi.
2. PHN NI DUNG
2.1. Thc trng:
Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con
người, thông qua ngôn ngữ con người có thể hiểu nhau, trao đổi với nhau những
thông tin cần thiết. Đối với trẻ ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập vào thế giới
xung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Hoạt
động văn học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Trong trường Mầm
non giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng giáo dục. Là người phát
hiện bồi dưỡng năng khiếu ban đầu và chính là người định hướng phát triển sau
này của trẻ, xây đắp cho tâm hồn trẻ được phát triển lành mạnh.
Thông qua văn học trẻ được phát triển về tình cảm, cảm xúc, văn học giúp
cho trẻ có tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, cuộc sống
con người.
Để giúp trẻ có những kiến thức về hoạt động Văn học- Chữ viết nói chung
và hoạt động kể chuyện nói riêng, đòi hỏi người giáo viên cần phải nắm chắc tâm
sinh lí của trẻ, có năng lực sư phạm vững vàng, có kiến thức về khoa học nuôi dạy
trẻ, nắm chắc phương pháp, tổ chức tốt môi trường học tập, xác định yêu cầu kiến
thức, kỹ năng để truyền thụ cho trẻ, không những truyền thụ kiến thức mà còn
phải linh hoạt, sáng tạo, vận dụng vào phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ nhằm
khơi gợi cảm xúc kích thích sự hứng thú và khả năng hoạt động tích cực của trẻ
vào hoạt động Văn học chữ viết.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, việc cho trẻ làm quen với văn học là một hoạt
động đã được Bộ GD, Sở GD&ĐT Quảng Bình, Phòng GD&ĐT Lệ Thuỷ triển
khai rộng rãi về các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích
cực và thực hiện có hiệu quả. Trong quá trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học, đồ dùng đồ chơi được tăng trưởng đáng kể, môi trường trong và ngoài
lớp phong phú lôi cuốn trẻ học tập. Từ đó chất lượng trên trẻ được tăng lên rõ rệt,
nhiều trẻ tỏ ra có năng khiếu kể chuyện diễn cảm, trẻ biết nhập vai vào các nhân
vật, thể hiện đúng các tình tiết của câu chuyện. Để duy trì và nâng cao chất lượng
cho trẻ làm quen văn học, nhất là việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm
hết sức khó khăn. Vì vậy, trong quá trình thực hiện, đòi hỏi bản thân tôi phải linh
hot, sỏng to cú nhng i mi trong ging dy phỏt trin ngụn ng cho tr
mt cỏch tt nht.
* c im tỡnh hỡnh lp:
Nm hc 2014 -2015, bn thõn tụi c Ban giỏm hiu nh trng phõn cụng
dy lp mu giỏo 5 - 6 tui, vi s s 17 chỏu. Lp c úng trờn a bn ca
bn xa nht ca xó. õy l trng min nỳi iu kin c s vt cht cũn nhiu khú
khn, phn ln l s trong ch u t h tr ca cp trờn, õy i sng ph
huynh phn a l khú khn, nờn cú phn nh hng khụng nh n quỏ trỡnh phn
u ca bn thõn v ca lp m tụi trc tip ging dy. Song nh s c gng n
lc ca bn thõn v s giỳp ca ch em ng nghip trong trng ó giỳp cho
tụi tng bc khc phc khú khn phỏt trin cựng vi cỏc lp trong trng
cỏc cm khỏc nhau.
Trong thi gian nghiờn cu ti bn thõn tụi nhn thy trong lp mỡnh ang
m nhn cũn gp mt s thun li v khú khn sau:
1.Thuận lợi:
Bản thân tôi luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu
nhà trường về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỷ năng sư phạm và cung cấp các
trang thiết bị phục vụ cho việc làm quen văn học như tranh ảnh, máy vi tính, băng
đĩa kể chuyện đọc thơ , sân khấu rối và nhiều đồ dùng khác đảm bảo cho hoạt
động dạy và học của cô và trẻ.
Bản thân cũng được Nhà trường tạo điều kiện cho đi dự các lớp tập huấn, bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Nên từ đó đã tích lũy một số kinh nghiệm trong
giảng dạy.
Điều may mắn nhất là tôi được sống trong tập thể chị em đoàn kết, yêu thương
quan tâm giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong công việc, cùng
nhau học hỏi trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm, bản thân tôi cũng có những thế
mạnh của mình là ham tìm tòi học hỏi thích khám phá những cái hay cái lạ, say
sưa nghiên cứu bài soạn, sáng tạo nhiều cái mới trong giảng dạy, có ý thức phấn
đấu vươn lên, nhanh nhẹn hoạt bát trong mọi lỉnh vực, có năng khiếu kể chuyện,
đọc thơ có năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Bản thân luôn
cố gắng rèn luyện về chuẩn mực đạo đức, nhân cách, hành vi, làm tấm gương sáng
cho trẻ noi theo.
2. Khó khăn
Trường Mầm non chỳng tụi là một trường đặc biệt khó khăn của vùng lệ Thuỷ,
ngay từ những ngày đầu mới lên trường tôi đã tự nhủ với bản thân mình phải làm
một điều gì đó có ý nghĩa đối với các trẻ ở đây vì trẻ ở đây đã phải chịu quá nhiều
thiệt thòi so với trẻ ở đồng bằng, thiệt thòi về vật chất lẫn tinh thần. Con em ở đây
hầu hết là dân tộc Vân Kiều cuộc sống còn nhiều vất vả, lam lũ và thiếu thốn.
Việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa được coi trọng nhất là việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc và sử dụng ngôn ngử tiếng việt thành thạo lại càng khó hơn.
Qua khảo sát tình hình đầu năm để nắm bắt được tâm lý, trình độ nhận thức của
trẻ chất lượng môn học cho thấy:
* Tình hình hoàn cảnh của lớp:
Sĩ số lớp có 17cháu, có nhiều trẻ nói chớt, nói lắp, phát âm chưa rõ lời và sử
dụng tiếng việt chưa thành thạo.
Đa số gia đình các cháu chưa có phương tiện thông tin đại chúng như (tivi,
chưa có đài...)
Đặc biệt hơn nữa là 17 cháu đều thuộc gia đình hộ nghèo
* Trình độ nhận thức của trẻ:
Trẻ hiểu được chuyện cô kể lần 1: 30% từ TB trở lên
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện cô kể lần 2: 50%
Trẻ kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc đạt tỷ lệ 40%
Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng chính tả đạt tỷ lệ 62%.
Tỷ lệ khá giỏi chiếm 15 -20%, trẻ tra lời rõ ràng, mạch lạc, trẻ trả lời trọn
câu.
Trẻ kể lại chuyện, c th cha diễn cảm, cha biết thể hiện điệu bộ cử chỉ
khi kể chuyện, đọc thơ. Trẻ cha biết kể chuyện sáng tạo.
20% trẻ biết kể chuyện, thích chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trẻ nhập
vai các nhân vật trong câu chuyện rất tốt.
- Một khó khăn nữa là tuy cùng một độ tuổi nhưng có cháu sinh đầu năm có cháu
sinh cuối năm nên trình độ nhận thức của các cháu không đồng đều. Nhiều trẻ còn
nhút nhát, chưa tự tin, phát âm tiếng việt chưa chuẩn. Trong các giờ học văn học
chưa hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô.
- Với tình hình thực tế của lớp tôi phụ trách như vậy nên tôi rất băn khoăn lo lắng
suy nghĩ, tìm tòi các biện pháp Mt s gii phỏp giúp trẻ 5 tuổi phát triển ngôn
ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học
Da vo vn kin thc ó hc v c bi dng chuyờn mụn, tụi ó tỡm ra
mt s gii phỏp sau:
2.2. Cỏc gii phỏp:
2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm tình hình, nhận thức của trẻ.
Để cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thì trước hết giáo viên phải nắm
vững đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh của trẻ. Vào đầu năm học tôi đã tổ chức
nhiều cuộc trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ một vài câu chuyện ngắn, tương đối dễ
sau đó đặt ra các câu hỏi như: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong
câu chuyện có ai? Hoặc cho trẻ kể chuyện về gia đình trẻ Trong qua trình đó
tôi luôn chú ý quan sát đàm thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng cảm thụ
văn học của trẻ.
Gia đình là một yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của
mình, những trẻ được sống với ông bà nội, ngoại thường có điều kiện để phát triển
ngôn ngữ hơn những trẻ khác. Những trẻ có hoàn cảnh khó khăn thường ít được
quan tâm, chăm sóc nên khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cung như sự phát
triển ngôn ngữ của các cháu còn nhiều hạn chế
Từ đặc điểm hoàn cảnh và tình hình nhận thức đó, để phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ bản thân tôi phải lên kế hoạch dạy và bồi dưỡng cho trẻ.
2.2.2. Xây dung kế hoạch.
Dựa vào tình hình của lớp , trên cơ sở kê hoạch chuyên đề của nhà trường, tôi
đã xây dưng kế hoạch cho cả năm. Được sự đồng ý của ban giám hiệu, tôi phân
công cụ thể nội dung, phần hành công việc cho giáo viên trong lớp, triển khai cụ
thể kế hoạch trong chủ đề, chủ điểm. Dựa vào những nội dung đã đề ra để đánh
giá lại những việc làm được và chưa làm được, từ đó rút kinh nghiệm cho chủ đề
sau.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch tôi luôn bám sát chương trình dạy, chú
ý rèn luyện cho những trẻ yếu, những trẻ cá biệtvận động, phối hợp vớp phụ
huynh để cùng thực hiện chương trình này.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ diểm Tết và mùa xuân
Chiều thứ 2 cho trẻ làm quen câu chuyện Sự tích bánh chưng bánh giày
Hoạt động ngoài trời ngày thứ 3 tôi cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Hoạt động chung ngày thứ 5 dạy trẻ kể chuyện Sự tích bánh chưng bánh
giày
Hoạt động góc tôi cho trẻ đóng kịch chuyện Sự tích bánh chưng bánh
giày
2.2.3. Chuẩn bị đầy đủ, đẹp, sáng tạo các dụng cụ trực quan.
Như chúng ta đã biết, lứa tuổi Mầm non là lứa tuổi ngây thơ và trong trắng,
tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy trực quan hình tượng, đặc biệt là trẻ 5 tuổi, khi
cho trẻ làm quen với một câu chuyện thì việc sử dụng giáo cụ trực quan nhằm giúp
trẻ dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện một cách thoải mái, đem lại hiệu quả cao. Khi
trẻ đã nhớ câu chuyện, nhớ bài thơ thì khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc hơn,
diễn cảm hơn.
Năm học này, trường Mầm non nói chung và bản thân tôi nói riêng đã áp
dụng, đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, làm đồ dùng, đồ chơi trên máy vi
tính... hứng thú cho trẻ say mê học tập hơn. Tôi thường cho trẻ xem các câu
chuyện có trong chương trình MN qua máy vi tính hầu hết trẻ rất hứng thú, say
sưa, chăm chú xem.
2.2.4. Tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện, đọc thơ, chơi đóng kịch và đóng vai
theo chủ đề.
Trong khi cho trẻ kể lại chuyện hay đọc thơ, tôi thường dạy trẻ thông qua
nhiều hình thức khác nhau, khi trẻ kể chuyện, đọc thơ tôi thường chú ý đến ngôn
ngữ, cử chỉ hành động của trẻ. Nhắc trẻ nói trọn câu, nói mạch lạc không ngắt
quãng, không nói lắp. Đặc biệt tôi luôn nhắc nhở trẻ phải sử dụng tiếng việt để
nói. Tôi cho trẻ nói theo trí nhớ của trẻ, sau đó tôi sửa sai cho trẻ. Trẻ ở lớp tôi dạy
có nhiều trẻ nói tiếng việt còn chậm do vậy đối với những từ khó tôi cho trẻ nhắc
lại từng từ sau đó mới nhắc lại cả câu. Đối với thơ, cần chú ý tập cho trẻ đọc
thuộc thơ, luyện giọng đọc, tập ngắt nhịp, ngữ điệu sao cho truyền cảm.
Bên cạnh đó tôi giải thích cho các cháu: Nói trọn câu thì nó mới có ý nghĩa
trọn vẹn, còn nếu mình nói không trọn câu, lời nói bị ngắt quãng thì lời nói không
có ý nghĩa và không còn hay nữa.
Trong khi chơi đóng kịch hay chơi đóng vai theo chủ đề cũng vậy, ngôn ngữ
rất cần thiêt, giúp các trẻ giao tiếp với nhau thông qua nhân vật. Trẻ thể hiện được
ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của các nhân vật. Trẻ phân biệt được giọng kể của
các nhân vật.
Ví dụ: Khi tập cho trẻ kể lại một câu chuyện hay đọc thuộc một bài thơ tôi
không chỉ bắt trẻ kể cả câu chuyện mà tôi có thể cho trẻ kể theo từng đoạn, kể
theo lời của các nhân vật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trẻ cảm nhận được ý
nghĩa của từng đoạn chuyện hay cả câu chuyện. đối với những trẻ còn nói ngọng,
nói lắp tôi kịp thời sửa sai cho trẻ để trẻ phát âm mạch lạc hơn.
2.2. 5. Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
Vào các buổi sinh hoạt chiều, hoạt động ngoài trời tôi kể chuyện hoặc đọc
thơ cho trẻ nghe 1-2 lần. Sau đó, tôi cùng trẻ đàm thoại về nội dung của bài thơ,
câu chuyện: Cô vừa kể cho con nghe câu chuyện có tên là gì? Trong câu chuyện
có những nhân vật nào?... Tôi chú ý đến câu trả lời của trẻ để nhắc nhở trẻ trả lời
trọn câu. Đa số trẻ thường trả lời cộc lốc: Quả bầu tiên, có cậu bé, chim én, lảo
địa chủ Vì vậy tôi cần phải chú ý để nhắc trẻ nói đúng ngữ pháp, nói trọn câu .
Ví dụ: Tôi tập cho trẻ trả lời Câu chuyện cô vừa kể có tên là Quả bầu
tiên. Trong câu chuyện cô kể có các nhân vật: cậu bé, chim én, lảo địa chủ
Những lúc ra chơi, tôi thường mở băng cho trẻ nghe để giúp trẻ nắm bắt
được các giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ ghi nhớ và kể lại câu chuyện
được tốt hơn.
Đặc biệt với những trẻ khuyết tật, trẻ nói chớt, nói lắp tôi thường xuyên
quan tâm và trò chuyện vơi các cháu nhiều hơn. Tập cho các cháu nói những câu
nhưng từ khó trước sau đó mới tập dần cho trẻ nói trọn câu. Cho trẻ tham gia chơi
đóng vai, và tham gia đóng kịch để trẻ mạnh dạn tự tin vào chính bản thân mình từ
đó trẻ được phát triên ngôn ngữ hơn.
Thông qua các hoạt động đón trả trẻ tôi trò chuyện với trẻ về nội dung bài
học, cho trẻ tập kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo để trẻ dần phát triển
ngôn ngữ của mình. Tôi thường xuyên nhắc nhở trẻ phải nói bằng tiếng việt. Bời
vì cháu lớp tôi theo thói quen chúng trò chuyện với nhau thì thường sử dụng
tiếng dân tộc Vân Kiều chỉ khi giao tiếp với cô mới sử dụng tiếng việt.
2.2.6. Phối hợp với phụ huynh
Để việc giáo dục trẻ đem lại hiệu quả cao thì công tác phối hợp với phụ
huynh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Qua những lúc đón trả trẻ, những buổi
họp phụ huynh tôi trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ đó
nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn học phụ huynh sẽ
tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm bồi dưỡng cho trẻ ở nhà.
Trong bảng những điều cha mẹ cần biết tôi dành riêng một mảng để tuyên
truyền với phụ huynh những nội dung của giờ, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ cũng
như trao đổi với phụ huynh về những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề chủ điểm.
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn nưa, tôi đã đến từng nhà vận động phụ
huynh thường xuyên sử dụng tiếng việt để giao tiếp hằng ngày với trẻ, để vốn từ
tiếng việt ngày cành nhiều và phong phú và từ đó giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng việt
rỏ hơn.
Không những thế bản thân tôi còn phối hợp tốt với hội cha mẹ học sinh sưu tầm
đồ dùng, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi
cho trẻ.
* Kt qu t c:
Qua quá trình thực hiện và áp dụng các biện pháp trên, tôi đã thu được
những kết quả đáng phấn khởi so với đầu năm học.
* Chất lượng cho trẻ làm quen văn học nâng lên rõ rệt.
Trẻ hiểu được chuyện cô kể lần 1: 60% từ TB trở lên
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện cô kể lần 2: 70%
Trẻ kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc đạt tỷ lệ 60%
Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng chính tả đạt tỷ lệ 90%.
Tỷ lệ khá giỏi chiếm 45-50%, trẻ tra lời rõ ràng, mạch lạc, trẻ trả lời trọn
câu. Nhiều trẻ kể lại chuyện rất diễn cảm, biết thể hiện điệu bộ cử chỉ khi
kể chuyện, đọc thơ. 35%trẻ biết kể chuyện sáng tạo.
85% trẻ biết kể chuyện, thích chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trẻ nhập
vai các nhân vật trong câu chuyện rất tốt.
* Đối với giáo viên
Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn trong các tiết dạy.
Bản thân cũng đã biết lập kế hoạch thực hiện phù hợp với nhóm tuổi mình phụ
trách, nắm vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ đó đưa ra
những biện pháp có hướng giáo dục trẻ tốt hơn.
* Đối với phụ huynh
Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tôi đã tạo được lòng tin với phụ
huynh, làm cho phụ huynh càng tin tưởng, yên tâm đưa con đến trường. Qua đó,
bản thân cũng đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ là rất cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, thường xuyên
chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực của con mình. Thành công lớn nhất là phụ
huynh đã thường xuyên giáo tiếp nói chuyện với nhau, trò chuyện với cô giáo
nhiều hơn bằng tiếng việt. Ngay những ngày đầu mới lên hàng ngày tôi rất vất vả
phải đi chở trẻ đến trường. Nhưng qua thời gian tôi thử nghiệm các phương pháp
đã làm nhử trên thì bây giờ hằng ngày trẻ đã tự đến trường và rất có hứng thú học
vào các giờ kể chuyện và các tiết học thơ.
3. PHN KT LUN
3.1. í ngha ca ti, sỏng kin, gii phỏp:
Cho tr lm quen vi vn hc núi chung v nõng cao cht lng hot ng
phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr mu giỏo 5 tui cú ý ngha vụ cựng quan
trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch cho tr, giỳp tr phỏt trin ton
din v c, trớ, th, m, lao ng, hỡnh thnh cho tr nhõn cỏch con ngi mi,
to iu kin cho tr phỏt trin ton din, phỏt trin ngụn ng ting vit, giỳp tr
lm giu vn t, tr phỏt õm rừ 29 ch cỏi ting vit, to tin cn thit cho tr
bc vo trng tiu hc.
Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo xây dựng
nhân tố con nguời, là động lực trực tiếp và lâu dài cho sự phát triển đất nước, giáo
dục Mầm Non có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quấc dân, là ngành học
tạo đà tạo thế cho giáo dục phổ thông phát triển.
Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là một việc làm không phải dễ.
Vì vậy, để trẻ đạt hiệu quả cao thì phải có sự dẫn dắt của giáo viên. Trẻ làm quen
với văn học nói chung và việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng là một việc
làm cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Qua đó ngôn ngữ của trẻ được
phát triển, trẻ biết đọc thơ, kể chuyện mạch lạc và trẻ biết trò chuyện cùng mọi
người.
Qua việc thực hiện đề tài Mt s gii phỏp giỳp tr 5 tui phỏt trin ngôn ngữ
mạch lạc thông qua các tác phẩm văn học, bản thân tôi đã rút ra một số kinh
nghiệm sau:
* Phải nắm vững đặc điểm tâm lý của trẻ, để có phương pháp đúng cho từng
trẻ.
* Xây dựng kế hoạch thực hiện phải hợp lý, đầy đủ, chi tiết phù hợp với tình
hình thực tế của địa phương và của lớp.
* Cần chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan trước khi đến lớp để lôi cuốn trẻ vào
giờ học, giúp trẻ nắm được vấn đề đó dễ dàng hơn.
* Tăng cường cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động làm quen văn học
như kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, nghe băng đĩa, xem sách
báo
* Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp phụ huynh nhận thức được tầm quan
trọng của môn học. Từ đó, phụ huynh tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ của mình.
* Giáo viên cần phải nắm chắc phương pháp, khả năng nhận thức của trẻ.
Nghiên cứu tìm tòi, vận dụng các phương pháp hữu hiệu vào hoạt động phát tiển
ngôn ngữ để đạt kết quả cao trong dạy trẻ.
* Giáo viên phải thực sự thương yêu và tôn trọng trẻ, phải biết kiềm chế, kiên
trì, nhẫn nại, lấy tình cảm làm yếu tố quan trọng nhất để giáo dục trẻ. Có làm
được những điều trên thì việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mới đạt hiệu
quả cao.
Từ thực tế lớp tôi phụ trách với những khó khăn mà bản thân tôi gặp phải,
tôi đưa ra biện pháp tháo gỡ những vướng mắc trong việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ. Mong rằng những biện pháp này sẽ áp dụng hiệu quả hơn khi
được các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm và tích cực đổi
mới trong quá trình vận dụng để dưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ vùng cao
phát triển, đáp ứng với nhu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay./.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Lõm Thy, thỏng 05 nm 2015
XC NHN CA HKH NH TRNG
Ngi vit
Lờ Th Lc