Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.91 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG CẦN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRƯỜNG THPT HƯƠNG CẦN PHƯƠNG PHÁP
GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN
Lĩnh vực: Sinh học
GV: Đinh Thị Bích Huệ

Năm học: 2021- 2022

1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. Cơ sở lý luận
1. Nội dung quy luật liên kết gen hoàn toàn.
- Liên kết gen là hiện tượng các gen trên cùng một nhiễm sắc thể thường di
truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
- Các gen phân bố trên NST tại những vị trí xác định gọi là lơcut.
- Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn số lượng NST nhiều nên trên mỗi NST
phải mang nhiều gen.
- Các gen nằm trên 1 NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào và
làm thành 1 nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi là tương ứng với số NST đơn bội (n) của
lồi đó.
- Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với nhóm gen liên kết.
- Cha mẹ thuần chủng khác nhau bởi các tính trạng quy định bởi các gen
liên kết với nhau trên 1 NST tương đồng thì kết quả phân li ở F 2 giống như
lai 1 cặp gen ( 3:1) hay ( 1:2:1).
* Ý nghĩa của liên kết gen.


- Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, bảo tồn những
tính trạng giống bố mẹ.
- Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng qui định
bởi các gen trên 1 NST.
- Trong chọn giống, tiến hành lai tạo ra giống mới có các gen q (qui định
nhóm tính trạng tốt) nằm trong cùng 1 nhóm gen liên kết ln đi kèm với
nhau.
2. Hốn vị gen.
- Trong q trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn
tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện tổ hợp gen mới.
- HVG là hiện tượng các gen nằm trên cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ
cho nhau do sự trao đổi chéo giữa các crơmatit trong q trình phát sinh giao
tử.
- Khoảng cách giữa 2 gen/NST càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và tần số
hốn vị càng cao nhưng khơng vượt quá 50%.

2


- Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen/NST.
- Hốn vị gen có thể chỉ xảy ra ở 1 giới hoặc cả hai giới ( cá thể cái ở ruồi
giấm, đực ở Tằm, cả hai giới ở người).
- Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.
*Ý nghĩa của hoán vị gen.
- Hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý
có dịp tổ hợp lại với nhau→ cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo và
chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
- Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể tính được tần số hốn vị gen,
tính được khoảng cách tương đối giữa các gen rồi dựa vào quy luật phân bố
gen theo đường thẳng mà thiết lập bản đồ di truyền.

- Tần số hoán vị gen = Tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hốn vị.
- Trong phép lai phân tích tần số hốn vị gen được tính theo cơng thức :
f=

x 100%

- Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen: 2 gen càng nằm
xa nhau trên một NST thì tần số HVG càng lớn và ngược lại các gen càng
nằm gần nhau trên một NST thì tần số HVG càng nhỏ.
- Dựa vào tần số HVG → khoảng cách giữa các gen → vị trí tương đối
(locut) trong nhóm gen liên kết.
Qui ước: 1 cM (centimorgan) = 1% HVG.
- Ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái.
- Sử dụng hoán vị gen để lập bản đồ di truyền (1cM = 1% hoán vị).
- Để xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hồn tồn
hay hốn vị gen thì chúng ta phải so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình của đời con
với tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng.Trong trường hợp các cặp tính
trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con bằng tích
tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng. Liên kết gen hồn tồn làm hạn chế biến
dị tổ hợp cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc
lập. Cịn nếu xảy ra hốn vị gen thì tỉ lệ kiểu hình thường lớn hơn trường
hợp phân li độc lập.
- Khi bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen và hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới thì:

3


+ Tỉ lệ kiểu hình lặn aabb = tỉ lệ giao tử ab x tỉ lệ giao tử ab
+ Tỉ lệ kiểu hình A-aa = aaB- = 0,25 – tỉ lệ kiểu hình aabb.
+ Tỉ lệ kiểu hình A-B- = 0,5 + tỉ lệ kiểu hình aabb.

- Muốn tìm tần số hốn vị gen thì phải dựa vào kiểu gen đồng hợp lặn ở đời
con. Từ tỉ lệ kiểu gen

→ tỉ lệ giao tử ab → tần số hoán vị gen.

- Nếu bài tốn chưa cho kiểu hình đồng hợp lặn thì phải tìm kiểu hình đồng
hợp lặn dựa trên nguyên lí A-aa = aaB- = 0,25 – aabb; A-B- = 0,5 + aabb.
- Nếu phép lai có nhiều nhóm gen liên kết thì phải phân tích và loại bỏ
những nhóm gen khơng có hốn vị, chỉ tập trung vào những nhóm liên kết
có hốn vị gen.
- Nếu bài tốn cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết,
đâu là giao tử hoán vị dựa vào đặc điểm giao tử hoán vị ≤ 25%.
- Tần số hoán vị gen f = 2xgiao tử hoán vị = 1 – (2 x giao tử liên kết).
II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến kinh nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực nghiệm.
III. Mục tiêu.
- Củng cố chuyên môn, nâng cao kiến thức, rèn luyện phương pháp giảng
dạy cho bản thân.
- Cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu cho đồng nghiệp khi giảng dạy phần
quy luật di truyền liên kết gen.
- Học sinh có thêm tài liệu để ơn thi THPT Quốc Gia đạt hiệu quả cao
CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I. Nêu vấn đề.
1. Thực trạng của vấn đề.
Trong kì thi THPT quốc gia, các kiến thức thi tập trung chủ yếu vào khối 12
(90%), mặt khác học sinh thường ít lựa chọn mơn Sinh làm tổ hợp xét tuyển đại
học do đó ít quan tâm tới mơn Sinh học. Đây là một trở ngại khó khăn cho giáo
viên khi dạy kiến thức lý thuyết và ôn tập cho học sinh.


4


Đa số học sinh của trường gia đình làm nơng nghiệp, một số ít có bố mẹ cịn
trẻ đi làm công nhân, thời gian dành cho việc quan tâm tới con ít nên khơng quan
tâm đầy đủ tới việc học của con. Nhiều gia đình phụ huynh chỉ yêu cầu con học lấy
bằng tốt nghiệp THPT mà không định hướng cho các em mục tiêu khác cao hơn.
Đó là những thách thức lớn mà giáo viên vùng khí thường gặp phải.
+ Riêng lớp 12 khi tiếp xúc chương trình, các em bị chống ngợp bởi một
lượng lớn kiế thức khó mà nhiều phần các em mới chỉ đựơc nắm rất sơ lược ở lớp
9. Các bài tập ứng dụng trong sách hầu như khơng có mà các em phải tự tìm bài tập
làm thêm trong tài liệu tham khảo. Sách giáo khoa cũng không cung cấp công thức
mà phải tự xây dựng từ lý thuyết. Thực trạng trên thể hiện qua kết quả điều tra của
tơi giữa học kì I năm học 2021 - 2022 tại trường THPT Hương Cần như sau:
Lớp
12A1
12A2

Sĩ số
31
38

Điểm < 5
2
9

Điểm 5 đến 6
14
19


Điểm 7 đến 8
14
10

Điểm 9 đến 10
1
0

Đối
chứng
2. Tồn tại, hạn chế.
Qua thực tế giảng dạy tơi thấy học sinh thường gặp khó khăn khi giải các bài
tập quy luật di truyền nói chung và quy luật di truyền liên kết gen nói riêng là do:
Kiến thức sinh học phần quy luật di truyền liên kết gen rất khó nhớ với rất nhiều
dạng bài tập khác nhau địi hỏi học sinh phải có nhiều kĩ năng khác nhau mới giải
quyết được yêu cầu của bài tập. Nội dung sách giáo khoa 12 môn Sinh học lại chỉ
trình bày lý thuyết đơn thuần mà rất ít bài tập thực hành kèm theo khiến cho việc
vận dụng lý thuyết để giải bài tập còn hạn chế.
3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.
Chương tính quy luật của hiện tượng di truyền là phần lý có phần lý thuyết
với khối lượng lớn kiến thức là hàn lâm, khó nhớ. Các dạng bài tập có nhiều dạng

5


khó, các cơng thức phải tự xây dựng. Do đó việc vận dụng lý thuyết vào giải bài tập
càng trở nên khó khăn đối với học sinh. Do đó để học tốt phần này yêu cầu học
sinh phải nắm rất chắc kiến thức lý thuyết trong sách giáo khoa và lý thuyết mở
rộng.
Ngồi ra, hiện nay mơn Sinh nằm trong ít tổ hợp môn thi nên không thu hút

được học sinh quan tâm đến môn học. Nhiều em học với tư tưởng chống đối, học
chỉ để lấy điểm chống liệt khi đi thi khiến cho việc học không thu được hiệu quả
cao.
4. Phân tích, đánh giá và chỉ ra tính cấp thiết cần tạo ra Sáng kiến.
Trong chương trình Sinh học cấp THPT thì phần kiến thức về quy luật di
truyền ln là phần khó đối với học sinh, nhất là các bài tập. Trong đó câu hỏi
phần quy luật di truyền liên kết gen thường là câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận
dụng cao. Hơn nữa phần kiến thức này chiếm số lượng câu hỏi tương đối nhiều
trong đề thi. Với phần kiến thức này đòi hỏi các em phải vận dụng linh hoạt giữa
kiến thức lý thuyết và bài tập. Ngoài ra, để giải quyết được bài tập phần này đòi hỏi
các em còn phải nắm vững kiến thức phân bào của chương trình lớp 10. Hơn nữa,
phần quy luật di truyền liên kết gen ngoài lý thuyết cịn có một khối lượng lớn bài
tập với nhiều cơng thức khơng có sẵn mà phải tự xây dựng dựa trên nền tảng lý
thuyết. Điều này khiến cho các dạng bài tập, các công thức càng trở nên khó nhớ và
khó vận dụng vào bài tập. Do đó để học tốt phần này yêu cầu học sinh phải nắm rất
chắc kiến thức lý thuyết trong sách giáo khoa và lý thuyết mở rộng. Ngoài ra, học
sinh cũng phải có kĩ năng vận dụng lý thuyết để giải bài tập, thuần thục các kĩ năng
giải các bài tập cơ bản và nâng cao.
Xuất phát từ thực tế như vậy tôi thấy rằng muốn học sinh học tốt phần kiến
thức này thì cần phải có phương pháp để giải các dạng bài tập cho học sinh sao cho
dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng và phát huy được khả năng tự học, độc lập tư duy,
sáng tạo của mình trong lĩnh hội tri thức. Mặt khác, phương pháp giải bài tập hay,
hợp lí cũng kích thích được khả năng tư duy sáng tạo và kích thích được tính tích

6


cực chủ động trong học tập của học sinh. Qua đó, các em có thể giải quyết nhanh
những kiến thức liên quan đến nhiễm sắc thể.
Do đó tơi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm : “ Hướng dẫn học sinh THPT

Hương Cần giải bài tập quy luật di truyền liên kết gen”.
II. GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập.
1.1 Dạng 1. Xác định kiểu giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử:
1.1.1. Phương pháp.
- Một tế bào giảm phân khơng có hốn vị gen chỉ tạo ra 2 loại
giao tử, cịn nếu có hốn vị gen thì tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ
1:1:1:1.
- Một cơ thể giảm phân có hốn vị gen thì chỉ có 1 số tế bào là
hốn vị gen thực sự cịn lại là liên kết hồn tồn vì vậy tỉ lệ các giao tử
phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
- Giả sử cơ thể AB/ab có x tế bào giảm phân, trong đó có y tế
bào hốn vị gen sẽ cho các giao tử AB = ab = Ab = aB = y (giao tử).
Còn lại x – y tế bào khơng hốn vị gen sẽ cho các giao tử AB = ab =
2(x-y). Vì vậy, số giao tử mỗi loại:AB = ab = 2(x-y) + y = 2x-y ; Ab =
aB = y
Tần số hoán vị gen (f) = 2y/4x
Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen giảm phân cho các loại giao tử với tỉ
lệ:
AB/ab cho các loại giao tử: AB = ab = (1-f)/2 ;
Ab = aB = f/2Ab/aB cho các loại giao tử: AB = ab = f/2
; Ab = aB = (1-f)/2
1.1.2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Một cá thể đực có kiểu gen

biết 2 gen B và D liên kết hoàn toàn.

Cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
Hướng dẫn giải:
Vì 2 gen liên kết hồn tồn => 2 loại giao tử BD = bd = 0,5


7


Ví dụ 2: Một cá thể đực có kiểu gen BV/bv, biết tần số hoán vị gen giữa B
và V là 20%.
a, Một tế bào của cá thể này giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra những loại
giao tử nào?
b, Cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ mỗi
loại là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a) Một tế bào của cá thể đực giảm phân theo sơ đồ sau cho 4 loại giao tử:
b) Cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử:
BV = bv = (1 - 0,2)/2 = 0,4 ;
Bv = bV = 0,2/2 = 0,1
Ví dụ 3: 7000 tế bào của cá thể đực có kiểu gen

giảm phân, trong đó có

3600 tế bào xảy ra trao đổi chéo.
a) Hãy tính số lượng và tỉ lệ % mỗi loại giao tử thu được.
b) Tính tần số hốn vị gen?
c) Dựa vào bài toán này, hãy chứng minh vì sao tần số hốn vị gen khơng vượt
q 50%?
Hướng dẫn giải:
a, Hãy tính số lượng và tỉ lệ % mỗi loại giao tử thu được.
3600 tế bào AB/ab xảy ra trao đổi chéo cho giao tử AB = Ab = aB = ab =
3600
7000 – 3600 = 3400 tế bào không trao đổi chéo cho AB = ab = 3400.2 =
6800

=>AB = ab = 6800 + 3600 = 10400 (giao tử) = 37,14%
Ab = aB = 3600 (giao tử) = 12,86%
b, Tính tần số hốn vị gen = Ab + aB = 2. 12,86% = 25,72%
c, Dựa vào bài tốn này, hãy chứng minh vì sao tần số hốn vị gen không
vượt quá 50%?
Tối đa 7000 tế bào đều có trao đổi chéo khi đó các giao tử thu được: AB =
Ab = aB = ab = 7000 => Tần số hoán vị gen tối đa = (7000.2)/(7000.4) = 0,5
3. Bài tập tự luyện.

8


Câu 1: Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen

AB
đã xảy
ab

ra hốn vị gen với tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm
này là
A. AB = ab = 8,5%; Ab = aB = 41,5%.
B. AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%
C. AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%.
D. AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%.
Câu 2: Một cá thể có kiểu gen Aa
D là 30%. Tỉ lệ loại giao tử aBD là
A. 7,5%.
B. 17,5%.

BD

bd

, tần số hoán vị gen giữa hai gen B và

C. 35%.

Câu 3: Với tần số trao đổi chéo bằng 20%, kiểu gen
nào sau đây?
A. 0,3AB, 0,3ab, 0,2Ab, 0,2aB.
C. 0,4AB, 0,4ab, 0,1Ab, 0,1aB.
Câu 4. Một cơ thể có kiểu gen

D. 15%.
AB
cho các loại giao tử
ab

B. 0,1AB, 0,1ab, 0,4Ab, 0,4aB.
D. 0,45AB, 0,45ab, 0,05Ab, 0,05aB.

AB
thực hiện quá trình giảm phân tạo giao
ab

tử. Biết xảy ra tần số hoàn vị gen là 24%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab
được tạo ra là
A. 24%.
B. 12%.
C. 20%.
D. 38%.

Câu 5. Một lồi động vật, xét 1 cơ thể đực có kiểu gen

Ab
aB

Dd giảm phân

bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xét 3 tế bào tiến hành giảm phân, trong đó có 1 tế bào giảm phân có hốn
vị gen có thể tạo ra 6 loại giao tử với tỉ lệ 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1.
II. Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cM, thì cần có tối thiểu 5 tế bào
tham gia quá trình giảm phân để tạo ra đủ các loại giao tử.
III. Nếu không xảy ra hoán vị gen, 1 tế bào giảm phân tạo ra tối đa 4 loại
giao tử với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
IV. Xét 3 tế bào giảm phân đều xảy ra hoán vị gen sẽ luôn tạo ra số lượng
các giao tử liên kết và số lượng các giao tử hoán vị bằng nhau.

9


B.
A. 4.

C.

3.

D.

2.


Câu 6. Một cơ thể ruồi giấm có kiểu gen Aa

1.

Bd H
X Y . Biết không xảy ra đột
bD

biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể này giảm phân tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối đa cho 6 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 6 tế bào giảm phân thì tối thiểu có 2 loại giao tử.
IV. Có thể tạo ra loại giao tử ABDeY với tỉ lệ 12,5%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.

1.2. Dạng 2. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của đời con
a, Liên kết gen
P

F1
Kiểu gen

Kiểu
hình


A

1 AB/AB :
2 AB/ab : 1 ab/ab

3 AB- : 1 aabb

A

1 Ab/Ab :
2 Ab/aB : 1 aB/aB

1 Abb: 2A-B-: 1
aaB-

A

1 AB/Ab :
1 AB/ab : 1 Ab/aB
: 1 aB/ab

B/ab
×
AB/ab
b/aB
×
Ab/aB

B/ab
×

Ab/aB
b) Hốn vị gen
*Hốn vị gen 1 bên
Ví dụ: Với cơ thể dị hợp chéo; giả sử f = 20 %
P : ♀ : thân xám, cánh dài ( Bv/bV ) × ♂ ( Bv/bV ) thân xám, cánh dài

10


G:
BV = bv = 10 % ; Bv = bV = 40 %
50 % = bV = Bv
F1 : 25 % (Bv/Bv) thân xám, cánh cụt : 50% ( Bv/bV )thân xám, cánh dài : 25
% ( bV/bV ) thân đen, cánh dài
Như vậy khi dị hợp chéo có xảy ra hốn vị gen 1 bên thì tỉ lệ kiểu hình ln
là 1 : 2 : 1.
*Hốn vị gen 2 bên (Mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn)
Trong trường hợp phép lai 2 tính trạng (2 cặp gen dị hợp Aa, Bb) thì tương
quan tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 như sau: A-B- = 50% + aa,bb; A-bb = aaB- =
25% – aa,bb. (Công thức đúng với tất cả trường hợp phân li độc lập, liên kết
gen, hoán vị gen 2 bên, kiểu gen là dị hợp tử đều hoặc dị hợp tử chéo)
1.1.2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn
tồn. Hai alen A và B thuộc cùng một nhóm liên kết và cách nhau 20cM.
Cho cơ thể có kiểu gen

AB
Dd tự thụ phấn. Theo lý thuyết, kiểu hình ở đời
ab


F1 có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 30%.
C. 13,5%.
Hướng dẫn:

D. 37,5%.

AB AB
×
cho đời con kiểu gen ab/ab = 0,4.0,4 = 16%.
ab ab

Kiểu hình A-B- = 50% + 16% = 66%.
Kiểu hình A-bb = aaB- = 25% - 16% = 9%.
Phép lai Dd x Dd → Đời con 3/4D- : 1/4dd.
Theo lý thuyết, kiểu hình ở đời F1 có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn
chiếm tỉ lệ: A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 66%.(1/4) + 2.9%.(3/4) = 30%.
Ví dụ 2. Ở một loài thực vật, A quy định quả ngọt là trội hoàn toàn so với a quy
định quả chua; alen B quy định chín sớm là trội hồn tồn so với b quy định chín
muộn. Hai cặp gen quy định tính trạng liên kết khơng hồn tồn trên cặp NST
thường. Cho P: ♀

AB
Ab
x♂
. Biết rằng có 30% số tế bào sinh tinh tham gia giảm
ab
aB


phân có xảy ra hốn vị gen, còn ở tất cả các tế bào sinh trứng đều khơng có sự thay
đổi cấu trúc NST trong q trình giảm phân. Trong trường hợp không xảy ra đột
biến .Theo lý thuyết, kiểu hình quả ngọt, chín sớm ở F1 chiếm tỉ lệ:
A. 53,75%.
B. 71,25%.
C. 57,5%.
D. 56,25%.

11


Hướng dẫn:
Tần số hvg = 1/2/số tế bào có hốn vị gen. → Tần số hvg = 15%
- tỉ lệ quả chua chín muộn (ab/ab) = 0.5ab x 0.075 ab = 0.0375.
=> Tỉ lệ quả ngọt chín sớm (A-B-) = 0.5 + 0.0375 = 0.5375 = 53.75%.
3. Bài tập tự luyện.
Câu 1. Trường hợp khơng có hốn vị gen, một gen quy định một tính trạng,
tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
A.

AB
AB
×
.
ab
ab

B.


Ab
Ab
×
.
ab
ab

C.

Ab
Ab
×
.
aB
aB

D.

AB
AB
×
.
ab
AB

Câu 2. Ở cà chua, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b quy định quả bầu
dục; các gen liên kết hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu
gen 1 : 2 : 1?
A.


AB
AB
×
.
ab
ab

B.

Ab
Ab
×
.
aB
ab

C.

Ab
AB
×
.
aB
AB

D.

ab
ab

× .
ab
ab

Câu 3. Một lồi thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội
hồn toàn. Cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu
được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F1 có 4 loại kiểu
hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%. Biết rằng không xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình thân cao, hoa đỏ ở F2 là
A. 54%.
B. 66%.
C. 9%.
D. 51%.
Câu 4. Một loài động vật, con cái (XX), con đực (XY), gen A quy định thân xám
trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định đi dài trội hồn
tồn so với alen b quy định đuôi ngắn, alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với
alen d quy đinh mắt trắng. Thực hiện phép lai (P) :

AB D d Ab D
X X x
X Y, thu được Fab
aB

. Trong tổng số cá thể F1 , số cá thể đực thân đen, đuôi ngắn, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
1,14%. Biết rằng xảy ra hoán vị gen cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết,
số cá thể thân đen, đi dài dị hợp tử, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 11,91%.
B. 15,33%.
C. 4,56%.

D. 40,92%.
1

12


Câu 5. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng; tính trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai
alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp
gen trên lai phân tích, thu được F a có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân cao, hoa
đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa
đỏ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Kiểu gen của (P) là

AB
Dd .
ab

II. Ở Fa có 8 loại kiểu gen.

III. Cho P tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp
gen chiếm tỉ lệ 0,49%.
IV. Cho P tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại
kiểu hình.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 6. Một lồi thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, chín muộn với cây
thân thấp, chín sớm, F1 thu được 100% thân cao, chín sớm. Cho các cây F 1 lai với

nhau, đem gieo các hạt F2, trong tổng số 28121 cây thu được xuất hiện 4 phân lớp
kiểu hình. Số lượng cây thấn thấp, chín muộn là 280 cây. Biết rằng diễn biến giảm
phân hình thành giao tử đực và cái là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Tần số hoán vị gen là 10%.
II. Có 4 lớp kiểu hình ở F 2 chứng tỏ mỗi bên F1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ khác
nhau do hiện tượng hoán vị gen gây ra.
III. Có khoảng 6750 cây thân cao, chín muộn xuất hiện ở các cây F2 thu được.
IV. Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng là quy luật phân li độc lập.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội
hồn tồn, trong q trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với
tần số như nhau. Phép lai (P): ♀

AB
AB
Dd × ♂
Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu
ab
ab

hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng với kết quả ở F1?
I. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 30%.

13



II. Tỉ lệ kiểu hình trội về 1 tính trạng chiếm 16,5%.
III. Kiểu gen dị hợp tử về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 34%.
IV. Trong số các cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng, cá thể thuần chủng
chiếm tỉ lệ 8/99.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1.3. Dạng 3. Xác định quy luật di truyền
1.3.1. Phương pháp.
Xét phép lai 2 tính trạng đơn gen.
Xuất phát từ phép lai P thuần chủng, các kiểu hình tương phản → F 1 → F2
hoặc xuất phát là bố mẹ dị hợp 2 cặp gen (Aa,Bb) cho tự thụ → được F 1 cho
kết quả như sau:
Kết quả phân li
kiểu hình F2
(hoặc F1)
9:3:3:1

3:1
1:2:1
Các tỉ lệ khác

Quy luật


Phân li độc lập
Hoán vị gen cả
bố và mẹ với f = 0,5
Liên kết gen hoàn tồn
Hốn vị gen

Kiểu
gen F1(hoặc P)
AaBb
AB/ab hoặc Ab/aB
AB/ab
Ab/aB
ab/ab (F2) < 1/16 →
Ab/aB (HVG 2 bên
bố mẹ)
ab/ab (F2) > 1/16 →
AB/ab (HVG 1 hoặc
cả 2 bên bố mẹ)

2. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Cho cây có quả to, màu vàng giao phấn với cây có quả nhỏ, màu xanh
được F1 có 100% cây quả to, màu xanh. Cho F1 giao phấn với nhau đời F2 thu được
25% quả to, màu vàng; 50% quả to, màu xanh; 25% cây quả nhỏ, màu xanh. Cho
biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định.
a) Hãy xác định quy luật di truyền chi phố phép lai.
b) Xác định kiểu gen của P.

14



Hướng dẫn giải:
a) Xác định quy luật di truyền:
F2: Quả to : Quả nhỏ = 3 : 1 => F1: Aa;Quả xanh : Quả vàng = 3 : 1 => F1: Bb
Tỉ lệ F2 có 1:2:1 => liên kết gen hoàn toàn, kiểu gen F1 là liên kết đối: Ab/aB
b) Kiểu gen P: Ab/Ab × aB/aB
Ví dụ 2. Khi lai cà chua quả đỏ tròn với cà chua quả vàng bầu, F 1 thu được 100%
đỏ tròn. Cho F1 tự thụ phấn thì thu được F 2 gồm 1500 cây, trong đó có 990 cây quả
đỏ trịn. Hãy xác định quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng trên.
Hướng dẫn giải:
F2: đỏ, tròn = A-B- = 990/1500 = 0,66 => Hoán vị gen
=> aabb = 0,66 – 05 = 0,16 > 0,0625
=> Liên kết đều (dị hợp tử đều), hoán vị gen 1 bên hoặc 2 bên:
+ Nếu HVG 1 bên thì ab/ab = (1-f)/4 = 0,16 => f = 0,36 nghiệm
+ Nếu HVG 2 bên thì giao tử ab = (1-f)/2 = 0,4 => f = 0,2 nghiệm
- Các trường hợp khác phải tiến hành xét các trường hợp và tiến hành theo 3
bước:
Bước 1: Xét riêng sự di truyền củagen quy định từng tính trạng.
Bước 2: Xét sự di truyền chung của 2 tính trạng: (Cần giả thiết các trường hợp có
thể xảy ra đó là: Phân li độc lập hoặc liên kết gen hoặc hoán vị gen, mỗi trường hợp
thử tính theo một kiểu hình hoặc kiểu gen nào đó, thường là kiểu hình đồng hợp lặn về
tất cả các gen).
Bước 3: Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm kết quả.
Ví dụ 3. Ở một lồi thực vật, xét 2 gen trên NST thường, gen A trội hoàn toàn so
với a và gen B là trội hoàn toàn so với b. Lai 2 cá thể dị hợp tử về 2 gen trên, trong
số cây thu được ở F1 thì số cây đồng hợp tử lặn về cả 2 tính trạng chiếm tỉ lệ x
%.Xác định kiểu gen P với 2 trường hợp:
a)x = 16%
b) x = 9%
Hướng dẫn giải:
a) x = 16%=> Hoán vị gen một bên hoặc cả 2 bên bố mẹ với các trường hợp kiểu

gen sau:
* AB/ab × AB/ab

15


+ HVG 1 bên thì ab/ab = (1-f)/4 = 0,16 => f = 0,36.(nghiệm)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [(1-f)/2]2 = 0,16 => [(1-f)/2] = 0,4 => f = 0,2.(nghiệm)
* Ab/aB × Ab/aB
+ HVG 1 bên thì ab/ab = 0 (loại)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [f/2]2 = 0,16 =>[f/2] = 0,4 => f = 0,8 (loại)
* AB/ab × Ab/aB
+ HVG 1 bên AB/ab thì ab/ab = 0 (loại)
+ HVG 1 bên Ab/aB thì ab/ab = (f)/4 = 0,16 => f = 0,64 (loại)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [(1-f)/2].[f/2] = 0,16 =>vô nghiệm (loại)
b) x = 9% => Hoán vị gen một bên hoặc cả 2 bên bố mẹ với các trường hợp kiểu
gen sau:
* AB/ab × AB/ab
+ HVG 1 bên thì ab/ab = (1-f)/4 = 0,09 => f = 0,72 > 0,5 (loại)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [(1-f)/2]2 = 0,09 => [(1-f)/2] = 0,3 => f = 0,4.(nghiệm)
* Ab/aB × Ab/aB
+ HVG 1 bên thì ab/ab = 0 (loại)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [f/2]2 = 0,09 => [f/2] = 0,3 => f = 0,6> 0,5 (loại)
* AB/ab × Ab/aB
+ HVG 1 bên AB/ab thì ab/ab = 0 (loại)
+ HVG 1 bên Ab/aB thì ab/ab = (f)/4 = 0,09 => f = 0,36 (nghiệm)
+ HVG 2 bên thì ab/ab = [(1-f)/2].[f/2] = 0,09 =>vô nghiệm (loại)
3. Bài tập tự luyện.
Câu 1. Khi lai hai giống hoa đực F 1 có các gen (Aa, Bb) biểu hiện kiểu hình hoa
kép, màu đỏ. Cho F1 tự thụphấn được F2 có tỉ lệ 131 cây hoa kép, màu vàng : 256

cây hoa kép, màu đỏ : 129 cây hoa đơn, màu đỏ. Quy luật chi phối phép lai trên là:
A. quy luật phân li.
B. quy luật liên kết gen hoàn toàn.
C. quy luật phân li độc lập.
D. Quy luật hoán vị gen.
Câu 2. Ở một loài hoa, cho F1 (Aa, Bb) cây cao, hoa trắng tự thụ phấn, thu được F 2
phân li kiểu hình theotỉ lệ 33 cây cao, hoa trắng : 73 cây cao, hoa tím : 35 cây thấp,
hoa tím. Sự di truyền mỗi cặp tínhtrạng tuân theo qui luật
A. phân li độc lập.
B. phân li.

16


C. liên kết gen hồn tồn.
D. hốn vị gen.
Câu 3. Cho lai hai nòi ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi thân đen,
cánh ngắn, F1 thu đượctoàn thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ
lệ 70% xám, dài : 5% xám, ngắn : 5% đen,dài : 20% đen, ngắn. Phép lai tuân theo
qui luật di truyền
A. phân li độc lập.
B. tương tác gen. C. liên kết gen.
D. hoán vị gen.
Câu 4. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh
cụt. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen

AB
Ab


với ruồi giấm cái dị hợp tử

2 cặp gen, ở F2 thu được kết quả : 3 thân xám, cánh dài : 1 thân xám, cánh cụt. Ruồi
giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như thế nào?
A.
B.
C.
D.

AB
Ab
AB
Ab

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
hoặc

Ab
,
aB
AB
Ab

Ab
aB

, các gen di truyền liên kết hồn tồn hoặc hốn vị.

các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
hoặc


Ab
aB

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

Câu 5. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
C. Ở cây F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.
D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F 1, có 4/7 số cây có kiểu gen đồng
hợp tử về cả 2 cặp gen.
III. KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG
Qua một số kinh nghiệm trong giảng dạy kiến thức biến dị di truyền, đặc biệt là nội
dung phần nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể, tôi đã áp dụng sáng kiến này

17


trong khi giảng dạy lớp 12A1, và so sánh kết quả với lớp 12A2 dạy theo phương
pháp truyền thống, không dạy tăng cường chuyên đề và đã thu được kết quả đáng
mừng.
Kết quả học tập của học sinh được cải thiện rõ rệt. học sinh hứng thú hơn trong học
tập. các dạng tốn đã kích thích được óc sáng tạo, khơi gợi được mong muốn tìm
tịi tri thức mới của học sinh. Do đó các em say mê và làm tốt các bài khảo sát. So
sánh với lớp 12A2 không áp dụng chuyên đề này thì kết quả thi cuối kì và khảo sát

thấp hơn nhiều.
Một số minh chứng sau khi thực hiện sáng kiến:
Kết quả khảo sát đầu năm học 2019-2020 như sau:

Lớp

Sĩ số

12A1

39

12A2

38

Điểm dưới 5
S
Số

%

lượng
13
3.33
19

7,5

Điểm 5 → 6

Số

%

lượng

Điểm 7 → 8
Số
lượng

%

Điểm 9 → 10
Số

%

lượng

15

38,46

7

7,95

4

12


30

9

2,5

0

0.26

Kết quả khảo sát sau khi áp dụng các biện pháp như đề tài giữa học kì 1
Năm học 2019 - 2020 như sau:
Điểm
Lớp

Sĩ số

Điểm
5→6

dưới 5

12A1

39

5

Số

%
lượng
2.8
18

12A2

38

3

7,5

Số lượng

14

Điểm
7→8

%

Số

lượng
46,2
14
35

15


Điểm 9 → 10

Số
%
lượng
5,9
2
7.5

%
5.1

8

20

18


Như vậy đến lớp 12 các học sinh đã có ý thức hơn trong học tập, thể hiện
kết quả cả 2 lớp đều có tiến bộ, số HS kết quả dưới 5 giảm, đặc biệt lớp 12A1 sau
khi áp dụng các biện pháp như đề tài nêu trên đã động viên và khuyến khích được
HS, kết quả kiểm tra có sự chuyển biến rõ rệt, các HS điểm yếu giảm, tỉ lệ điểm
khá và giỏi đều tăng.
IV. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Áp dụng phương pháp này một cách rộng rãi tới các lớp thơng qua các giờ
học chính khóa và các buổi dạy chuyên đề.
Tạo điều kiện cho học sinh có các buổi học thứ hai để giáo viên và học sinh
có điều kiện hơn nữa về thời gian nhằm củng cố và phát huy tốt ưu điểm của

phương pháp.
Đặc biệt nhân rộng việc trao đổi kiến thức và đưa chuyên đề dạy học lên
trường học trực tuyến để các GV và HS được trao đổi và tích lũy kiến thức cần thiết

19


CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong năm học 2019 -2020 tôi được tham gia giảng dạy Sinh học ở khối lớp
12. Tôi đã áp dụng những kinh nghiệm nêu trên trong q trình dạy học, ơn luyện
cho học sinh, từ đó giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức, giúp các em tháo gỡ
những trở ngại khi học chuyên đề này. Các em đã tự tin giải quyết được các bài tập
vận dụng và vận dụng cao có trong sách tham khảo và trong đề thi các năm trước.
Điều đó cho thấy rằng SKKN đã bước đầu mang lại những kết quả rất tích cực.
Qua q trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tơi nhận thấy:
- Mỗi giáo viên nên lựa chọn một chuyên đề bài giảng phù hợp, tích lũy các
kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu để giảng dạy cho học sinh và đưa chuyên đề bài
giảng lên trường học trực tuyến để các GV khác cùng chun mơn góp ý.
- Cần củng cố kiến thức cũ cho học sinh thường xuyên thông qua việc kiểm
tra bài cũ đầu giờ hoặc lồng ghép trong giờ học bài mới.
- Kết hợp chặt chẽ linh hoạt giữa lý thuyết và việc hướng dẫn các em giải
bài tập cũng như xây dựng công thức để vận dụng vào làm bài tập.
- Học sinh càng nắm chắc kiến thức lý thuyết thì việc giải bài tập của học
sinh càng dễ dàng và cho kết quả cao.
- Các bài tập cho học sinh vận dụng phải nâng dần cấp độ từ nhận biết đến
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

20



- Cần chủ động xây dựng phân phối chương trình sao cho phù hợp từng đối
tượng (Sở GD & ĐT Phú Thọ ngay từ đầu năm học đã có triển khai và cho từng
GV xây dựng khung PPCT riêng
2. Kiến nghị
Trong q trình tiến hành sáng kiến kinh nghiệm tơi rút ra được những kinh
nghiệm quý giá cho mình. Qua đây tơi xin có một vài kiến nghị như sau:
Đối với nhà trường: Tôi kiến nghị được áp dụng phương pháp này một cách
rộng rãi tới các lớp thông qua các giờ học chính khóa và các buổi dạy chun đề.
Tạo điều kiện cho học sinh có các buổi học thứ hai để giáo viên và học sinh có điều
kiện hơn nữa về thời gian nhằm củng cố và phát huy tốt ưu điểm của phương pháp.
Đặc biệt nhân rộng việc trao đổi kiến thức và đưa chuyên đề dạy học lên trường
học trực tuyến để các GV và HS được trao đổi và tích lũy kiến thức cần thiết.
Đối với sở giáo dục và đào tạo tôi kiến nghị giúp đỡ chúng tôi về mặt chuyên
môn thông qua việc tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên, các đợt trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy hay giữa các trường trong tỉnh. Việc trao đổi kiến thức chuyên
môn trên trường học trực tuyến diễn ra theo hướng thực chất, chọn lựa các bài
giảng, các chuyên đề hay để các GV các trường THPT cùng tham gia trao đổi,
ngồi phạm vi nhóm của nhà trường.

Tác giả sáng kiến

Đinh Thị Bích Huệ

21


22




×