Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Toán lớp 6_ Tiết 31 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.54 KB, 2 trang )

Tiết 31: Tuần 11
Bài 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
A/ MỤC TIÊU
- HS nắm được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ? biết thế nào là hai số
nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Kĩ năng : phân tích ra thừa số nguyên tố thành thạo chính xác.
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk,Bảng phụ: Các bước tim ƯCLN. sgk Tr.55
* HS: Sgk, Ôn tập cách phân tích ra thừa số nguyên tố
C/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
* Hoạt động 1
GV nêu ví dụ
GV: Muốn tìm ƯC (12,30) ta
tìm gì trước ?
GV: Gọi 2HS tìm Ư(12) và
Ư(30)
GV:Gọi 1HS tìm ước chung
của 12 và 30
GV: Số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12,30) là mấy ?
GV: Thế nào là ước chung lớn
nhất của hai hay nhiều số ?
GV: cho HS đọc nhận xét và
chú ý sgk
* Hoạt động 1
HS trả : Tìm Ư(12) và Ư(30)
HS làm trên bảng
HS làm trên bảng
HS trả lời miệng


HS trả lời
HS đọc bài
1/ Ước chung lớn nhất
Ví dụ 1: Tìm ƯC(12, 30)
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC(12,30) = {1;2;3;6}
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12
và 30
Kí hiệu: ƯCLN (12,30) = 6
* Ước chung lớn nhất (sgk)
* Nhận xét (sgk)
* Chú ý (sgk)
* Hoạt động 2
GV: Giới thiệu HS và hướng
dẫn HS tìm ƯCLN bằng cách
phân tích các số ra thừa số
nguyên tố
GV: Vừa hướng dẫn vừa nói
các bước
GV: Muốn tìm ƯCLN của hai
hay nhiều số ta thực hiện mấy
bước ?
Cho HS làm ?1
Gọi 1HS lên làm
GV: Cho HS làm tiếp ?2
* Hoạt động 2
HS theo dõi
HS nêu các bước như sgk
HS làm

12 = 2
2
. 3
30 = 2.3.5
ƯCLN (12,30) = 2.3 = 6
HS làm
8 = 2
3

9 = 3
2
ƯCLN (8,9) = 1
8 = 2
3

2/ Tìm ƯCLN bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ 2: Tìm ƯCLN (12,24,30)
Phân tích ra thừa số nguyên tố
12 = 2
2
. 3
24 = 2
3
. 3
30 = 2.3.5
Chọn thừa số nguyên tố chung 2 và 3
với mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất
ƯCLN (12,24,30) = 2. 3 = 6
* Các bước tìm ƯCLN (bảng phụ)

?1
?2
GV nhận xét chỉnh sửa
GV: Giới thiệu số nguyên tố
cùng nhau
GV: Cho HS đọc và ghi chú ý
Sgk
12 = 2
2
. 3,
15 = 3.5
ƯCLN (8,12,15) = 1
24 = 2
3
. 3
16 = 2
4

8 = 2
3
ƯCLN (24,16,8) = 2
3
= 8
HS đọc bài * Chú ý (sgk)
* Hoạt động 3: Củng cố
GV: Cho HS sửa bài 139 sgk
Gọi 2HS lên làm câu a,b
GV nhận xét chỉnh sửa
Gọi 2HS lên làm câu c,d
GV nhận xét chỉnh sửa

* Hoạt động 3
HS làm bài
HS1:
a/ 56 = 2
3
.7
140 = 2
2
.5.7
ƯCLN (56,140) = 2
2
.7 = 28
HS2:
b/ 24 = 2
3
.3
84 = 2
2
. 3 .7
180 = 2
2
.3
2
. 5
ƯCLN (24,84,180) = 2
2
. 3 =12
HS làm bài
c/ 60 = 2
2

.3.5
180 = 2
2
. 3
2
. 5
ƯCLN(60,180) = 2.3.5 = 60
d/ ƯCLN(15,19) = 15.19 = 285
139)Sgk
a/
b/
c/
* DẶN DÒ : VỀ NHÀ
- Soạn câu hỏi và học
1/ Thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ?
2/ Có mấy bước tìm ƯCLN ? Nêu rõ các bước
3/ Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
4/ Nêu cách tìm ước chung của các số thông qua tìm ước chung lớn nhất
- BTVN : 139c,d ;140;141;142;143;144;145;146;147;148 Sgk 176;177;183 SBT Tr. 24

×