Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị nâng cao hiệu quả công tác dân vận ở thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.19 KB, 43 trang )

1

Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử của một dân tộc anh hùng. Quá
trình đấu tranh dựng nước và giữ nước đầy gian khó, quyết liệt, hào hùng đã hun
đúc, gắn kết nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Sức mạnh của Tổ quốc bắt nguồn
từ truyền thống yêu nước của nhân dân và sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Từ những bài học lịch sử của dân tộc và thực tiễn cách mạng Việt Nam,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận
rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng
thành cơng". Vận dụng ngun lý chủ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, từ khi ra đời, Đảng ta đã thành công
trong tổ chức lực lượng cách mạng thông qua công tác dân vận. Cán bộ, đảng viên
phải bám dân, vận động dân, giác ngộ dân, dựa vào dân mà sống và hoạt động.
Đảng khơng có dân như cá khơng có nước; dân khơng có Đảng như khơng có người
dẫn đường, chỉ lối. Trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, quan hệ Đảng - dân
tạo thành sức mạnh để chiến thắng kẻ thù và đói nghèo, lạc hậu. Gắn bó máu thịt
với nhân dân đã trở thành một truyền thống tốt đẹp và là nguồn sức mạnh to lớn của
Đảng ta. Sự nghiệp đổi mới của đất nước đòi hỏi phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm qua, Thành ủy thành phố Hạ Long đã quan tâm lãnh đạo
công tác dân vận. Nhờ vậy, cơng tác dân vận của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở thành phố Hạ Long có một số đổi mới.
Cơng tác dân vận đã góp phần tun truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước; động viên nhân dân các dân tộc trong thành phố
phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn để xứng đáng là một thành phố trung tâm
của tỉnh Quảng Ninh. Các cấp ủy Đảng, chính quyền đã nêu cao tinh thần trách
nhiệm, đồn kết, khắc phục khó khăn lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận đạt kết
quả. Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đồn thể chính trị - xã hội ln giữ vai trị


nịng cốt xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ở khu dân cư, thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở, tăng cường cơng tác tun truyền vận động cán bộ đồn viên, hội viên


2

và nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế, giám sát phản biện xã hội, vận động nhân
dân thực hiện giải phóng mặt bằng, xây dựng nếp sống văn minh; các phong trào thi
đua yêu nước được triển khai thực hiện có hiệu quả; đặc biệt là Phong trào thi đua
"Dân vận khéo" được nhân dân tham gia tích cực và được nhân rộng trên địa bàn
thành phố. Lực lượng vũ trang thành phố đã làm tốt công tác vận động nhân dân,
bám sát cơ sở; triển khai thực hiện chương trình phối hợp với các cơ quan, ban,
ngành, đồn thể góp phần đảm bảo tốt tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội ở địa phương.
Phấn đấu để thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành
phố, tỉnh Quảng Ninh lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2015 - 2020 với mục tiêu: Tiếp tục
đổi mới toàn diện, mạnh mẽ và đồng bộ, huy động mọi nguồn lực xây dựng và phát
triển Hạ Long từng bước trở thành Thành phố xanh, hiện đại, văn minh, thân thiện;
trung tâm du lịch quốc tế và là động lực của vùng duyên hải Bắc Bộ. Đẩy mạnh
thực hiện ba đột phá chiến lược, tái cơ cấu kinh tế gắn với nâng cao chất lượng
nhân lực và sức cạnh tranh. Phát triển văn hóa gắn với phát huy bản sắc dân tộc,
bảo tồn phát huy bền vững Di sản - Kỳ quan vịnh Hạ Long; đẩy mạnh xã hội hóa và
nâng cao chất lượng giáo dục, y tế; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý chặt chẽ tài nguyên và bảo vệ
môi trường bền vững Củng cố thế trận quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định
chính trị và trật tự xã hội. Nâng cao hiệu quả đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế.
Tiếp tục đổi mới phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh tồn diện [6].
Trước thời cơ và thách thức của thời kỳ mới, đặt ra yêu cầu xây dựng và
thực hiện chiến lược phát triển công tác dân vận là vấn đề quan trọng và cấp bách, có ý

nghĩa quyết định đến thắng lợi của cách mạng trong tình hình mới.
Nhận thức rõ tính cấp bách của việc đổi mới công tác dân vận trong giai
đoạn hiện nay, xuất phát từ tình hình thực tế về công tác dân vận của thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh, tôi chọn đề án"Nâng cao hiệu quả công tác dân vận ở thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020" để làm đề án tốt nghiệp
khóa học cao cấp lý luận chính trị của mình, nhằm góp phần tăng cường chất lượng,
hiệu quả cơng tác dân vận thành phố Hạ Long. Và góp phần vào việc hoàn thành


3

thắng lợi nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hạ Long lần thứ XXIV,
nhiệm kỳ 2015 -2020.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN

1.2.1. Mục tiêu chung
Đề án thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công tác dân vận trong
toàn Đảng bộ; đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội về thực
hiện cơng tác dân vận; củng cố vững chắc lịng tin của nhân dân đối với Đảng, tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước
với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo ra
phong trào cách mạng rộng lớn góp phần hồn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2015 - 2020.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, MTTQ
và các đồn thể nhân dân đối với cơng tác dân vận. 100% cán bộ, đảng viên, hội
viên và nhân dân trong thành phố Hạ Long được nghe tuyên truyền và hiểu sâu sắc
về cơng tác dân vận, từ đó nâng cao vai trị, trách nhiệm của mình đối với cơng tác
dân vận ở địa phương, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động của địa phương.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác dân vận có trình độ làm cơng tác
dân vận. Có 100% cán bộ làm cơng tác dân vận từ cấp thành phố, các phường, đến
các khu, được tập huấn nâng cao nghiệp vụ công tác dân vận. 100% cán bộ thuộc
khối vận đảng ủy có trình độ từ Đại học trở lên, 100% có trình độ lý luận trung cấp,
trưởng khối vận có trình độ lý luận cao cấp.
- Giúp Đảng Bộ, thành phố Hạ Long ban hành kịp thời, chính xác, phù hợp
các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về công tác dân vận, công tác vận động quần chúng;
100% các văn bản chỉ đạo của Đảng bộ được ban hành đúng thẩm quyền, đúng thời
gian, có chất lượng cao
- Nâng cao hiệu quả của việc sơ kết, tổng kết các chỉ thị, nghị quyết của
Đảng có liên quan đến cơng tác dân vận, công tác vận động quần chúng.
- Thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo, công tác dân vận của chính quyền
và thực hiện quy tốt chế dân chủ ở cơ sở.


4

- Thực hiện tốt các phong trào "Dân vận khéo" gắn với các phong trào thi
đua yêu nước và các nhiệm vụ chính trị của địa phương. 100% các tổ chức đồn thể
đều xây dựng được từ 1-2 mơ hình dân vận khéo, có hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội
cao. 100% các tổ chức đoàn thể trong thành phố xếp loại cuối năm đạt trong sạch
vững mạnh.
- Giải quyết kịp thời và hiệu quả tốt các kiến nghị hợp pháp, chính đáng của
nhân dân trên địa bàn, phấn đấu khơng để xảy ra tình trạng khiếu kiện đơng người
vượt cấp, cũng như điểm nóng về chính trị.
1.3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN

Đề án tập trung vào 3 nhiệm vụ chính:
- Khái quát và làm rõ căn cứ khoa học lý luận, chính trị pháp lý và căn cứ
thực tiễn về cơng tác dân vận.

- Phân tích làm rõ thực trạng công tác dân vận và năng lực đội ngũ cán bộ
làm công tác dân vận ở Thành phố Hạ Long giai đoạn 2016 - 2020
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác dân vận,
năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận ở Thành phố Hạ Long 2016 - 2020.
1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN

- Đối tượng của đề án: Nâng cao hiệu quả công tác dân vận ở thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi thực hiện đề án: trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Thời gian thực hiện đề án: từ năm 2016 - 2020.


5

Phần 2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN
2.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

2.1.1. Căn cứ khoa học, lý luận
2.1.1.1. Một số khái niệm liên quan
- Khái niệm về công tác dân vận
Dân vận là tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục mọi người dân
thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Dân vận cịn có nghĩa là làm gương trước dân. Nói theo nghĩa thơng thường thì, dân
vận là cơng tác dân vận của các tổ chức dân vận của Đảng, chính quyền, đồn thể
trong hệ thống chính trị nói chung và của cả hệ thống xã hội nói riêng. Nói tóm lại,
mục tiêu cao nhất của dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh chính là vì dân. Do đó,
mọi hành động của chúng ta phải vì dân và mang lại hiệu quả thiết thực cho dân.
Công tác dân vận được xem là cơng việc (hay cịn gọi là nhiệm vụ chính
trị) của các tổ chức Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị - xã hội cần phải làm
trịn trước Đảng và nhân dân. Ví dụ như, cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân

thực hiện tốt đạo đức, tác phong, lối sống văn hóa, văn minh... theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa VI cũng chỉ rõ: "Các
cấp ủy từ Trung ương đến cơ sở phải nắm vững và làm đúng chức năng lãnh đạo
của mình bằng phương pháp dân chủ, kiên quyết khắc phục tình trạng bao biện cơng
việc của Nhà nước, của các đồn thể quần chúng".
Cơng tác dân vận trong thời kỳ đổi mới là công tác tuyên truyền, giáo dục,
vận động, thuyết phục mọi người dân thực hiện các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Khái niệm hiệu quả: Là kết quả đạt được khi sử dụng thời gian ít nhất,
cơng sức và nguồn lực ít nhất. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và
lựa chọn các phương án hành động.
- Hiệu quả công tác vận động quần chúng
Chất lượng hiệu quả công tác dân vận được xác định bởi những tiêu chí sau:
Thứ nhất, công tác dân vận phải thu hút và lôi cuốn sự tham gia, chia sẻ
trách nhiệm và kinh nghiệm, phối hợp các nguồn lực của tất cả các thành viên của


6

hệ thống chính trị, của cộng đồng xã hội, dân tộc và tôn giáo và cộng đồng người
Việt Nam ở nước ngoài.
Thứ hai, phải làm cho nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tự giác
thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ của mình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ ba, tăng cường sự đoàn kết, phát huy được sức mạnh đại đồn kết.
Thứ tư, cơng tác dân vận phải tập hợp được quần chúng nhân dân thành lực
lượng xã hội rộng lớn và nuôi dưỡng các phong trào thi đua yêu nước theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh" Thi đua là u nước, u nước thì phải thi đua".
Thứ năm, công tác dân vận phải bảo đảm thực hành dân chủ rộng rãi nhất,
vì có dân chủ mới phát huy được lòng hăng hái, nẩy nở nhiều sáng kiến, thúc đẩy

sáng tạo, vượt khó.
2.1.1.2. Quan điểm của Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công
tác dân vận
- Quan điểm Mác - Lênin về cơng tác dân vận
Trong lời nói đầu viết vào năm 1895 cho tác phẩm "Đấu tranh giai cấp ở
Pháp", Ph. Ăngghen đã viết" Tất cả các giai cấp thống trị từ trước tới nay đều chỉ
là những nhóm thiểu số nhỏ bé so với quần chúng nhân dân bị thống trị".
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng khác căn bản với các cuộc cách mạng đã
có trong lịch sử. Đó là cuộc cách mạng của nhân dân lao động, do nhân dân lao động
tiến hành, đưa lại lợi ích cho nhân dân lao động do đảng của giai cấp cơng nhân lãnh
đạo, là cuộc cách mạng sâu sắc, tồn diện và triệt để nhất. C. Mác - Ph. Ăngghen và
V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: Các Đảng cộng sản phải làm cơng tác dân vận, đó là cơng
tác lâu dài và phải kiên trì, đó là cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và vô
sản để giành được sự đồng tình, giành lấy sự ủng hộ của đa số nhân dân lao động.
Mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải có những hình thức cơng tác quần chúng
khác nhau. Các nhà sáng lập lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra những luận
điểm sau:
Quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử cách mạng là sự nghiệp của
chính bản thân quần chúng, C. Mác - Ph.Ăng ghen khẳng định: "Những công việc
và tư tưởng của lịch sử đều là tư tưởng và công việc của quần chúng", V.I. Lênin
khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội sinh động và sáng tạo là sự nghiệp của bản thân


7

quần chúng nhân dân"; "Một nước mạnh là nhờ vào sự giác ngộ của quần chúng,
nước mạnh là khi quần chúng biết rõ tất cả mọi cái, quần chúng có thể phán đoán
được về mọi cái đi vào hoạt động một cách có ý thức".
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận
Trong bài báo "Dân vận" viết ngày 15-10-1949 đăng trên báo Sự thật, Chủ

tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người
dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành
những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đồn thể đã giao cho.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cơng tác dân vận là một nhiệm vụ chính trị
quan trọng của Đảng, là một đặc trưng chủ yếu trong hoạt động lãnh đạo của Đảng.
Công tác dân vận không chỉ là vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước, mà còn là phương thức thu hút nhân dân tham gia vào
việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách đó.
Cơng tác dân vận có vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ đến việc xây
dựng, củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị và là nhiệm vụ chiến lược
có ý nghĩa quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng và sự tồn vong của
Đảng ta. Bởi, suy cho cùng, công tác dân vận thực chất là tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong những hoạt động này vấn đề cốt lõi là phải quan tâm đến lợi ích
chính đáng, thiết thực và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Người nhấn mạnh
dân vận khơng phải chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu hay chỉ thị,
truyền đơn là đủ mà trước hết tìm mọi cách để giải thích cho mỗi người dân hiểu rõ
rằng việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ là phải hăng hái làm cho kỳ được.
Bất cứ việc gì cũng phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng
với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ
chức thực hiện, trong lúc thực hiện phải luôn theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc khuyến
khích họ, khi hồn thành phải cùng dân kiểm thảo lại cơng việc, rút kinh nghiệm, có
khen, chê...
2.1.1.3. Quan niệm của Đảng ta về công tác dân vận
Quán triệt và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận, Đảng ta đã hình thành hệ thống quan


8


điểm cơ bản về công tác dân vận trong các thời kỳ cách mạng, nhất là trong tình
hình hiện nay.
Cơng tác dân vận của Đảng là một bộ phận của công tác xây dựng Đảng,
nhằm tuyên truyền, thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; tập hợp, tổ chức phát huy quyền
làm chủ và bảo đảm lợi ích chính đáng của nhân dân; củng cố, tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; huy động mọi
tiềm lực xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Công tác dân vận là cơng việc của tồn bộ hệ thống chính trị, của mọi cán
bộ, đảng viên, cán bộ, cơng chức, viên chức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Các cấp ủy,
tổ chức đảng có vai trị, nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện, trực tiếp đối với các cơ quan,
tổ chức trong hệ thống chính trị thực hiện cơng tác dân vận và trực tiếp thực hiện
công tác dân vận.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác dân vận, Đảng ta đã ban hành
nhiều nghị quyết, chỉ thị về cơng tác dân vận, trong đó nêu rõ các quan điểm, chủ trương,
nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác dân vận của Đảng; trách nhiệm của các
cấp ủy, tổ chức đảng trong lãnh đạo công tác dân vận và của cán bộ, đảng viên trong
thực hiện công tác dân vận, đặc biệt là Nghị quyết 8B-NQ/TW, ngày 27/3/1990 của
Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI) về "Đổi mới công tác quần chúng của Đảng,
tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân". Nghị quyết nêu bốn quan điểm
chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân
dân, vì "cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân"; động lực thúc đẩy phong
trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi
ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân; các hình thức tập hợp nhân dân phải đa
dạng; công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể.
Từ Đại hội lần thứ VII (1991) đến Đại hội lần thứ X (2006), các quan điểm
chỉ đạo về đổi mới công tác dân vận của Đảng ngày càng phát triển bổ sung sâu sắc
và tồn diện hơn, vai trị của nhân dân được xác định "Dân biết, dân bàn, dân kiểm
tra". Đại hội lần thứ XI (2011), tiếp tục khẳng định sự nghiệp cách mạng là của dân,
do dân, vì dân. Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử. Sức mạnh của

Đảng là sự gắn bó mật thiết với nhân dân.


9

Ngày 03-6-2013, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW về "Tăng cường và đổi mới sự lãnh
đạo của Đảng đối với cơng tác dân vận trong tình hình mới". Nghị quyết đã nêu rõ
5 quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng.
Một là, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;
nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ.
Hai là, động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ,
đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hịa các lợi ích; quyền lợi phải
đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú trong lợi ích trực tiếp của người dân; huy động
sức dân phải đi đơi với bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức làm,
những gì có hại cho dân thì hết sức tránh.
Ba là, phương thức lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với
công tác xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ
trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải phù hợp với lợi ích của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải gương
mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
Bốn là, công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán
bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán
bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực
hiện, Mặt trận, đồn thể chính trị - xã hội làm tham mưu và nòng cốt.
Năm là, Nhà nước tiếp tục thể chế hóa cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ" thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống
chính trị; cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ
trang thực hiện công tác dân vận; các hình thức tập hợp nhân dân phải phong phú,
đa dạng, khoa học, hiệu quả. [19]

2.1.2. Căn cứ chính trị, pháp lý
Cùng với các văn kiện, nghị quyết, chủ trương của Đảng về công tác dân
vận, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy định về thực hiện dân chủ
và công tác dân vận:
- Hiến pháp năm 2013, Điều 2 quy định:
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.


10

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Chỉ thị 18/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cơng tác
dân vận. Chỉ thị xác định rõ bản chất Nhà nước ta là của dân, do dân và vì dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Dân là người thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của Chính phủ, đồn thể, nên dân phải
được hiểu biết, bàn bạc, giám sát, do đó, khơng chỉ có mặt trận, các đồn thể mà
chính quyền các cấp từ trung ương đế địa phương cũng phải làm công tác dân vận.
- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về
"Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"; Nghị
quyết số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước";
- Quyết định số 290-QĐ/TW, ngày 25/02/2010 của Bộ Chính trị về ban
hành quy chế cơng tác dân vận của hệ thống chính trị, trong đó, quy định rõ: "Dân
vận và cơng tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự
nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo của
Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân
dân. Công tác dân vận là trách nhiệm của tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị,

của mọi cán bộ, đảng viên, cơng chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân,
cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang".
- Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 về quy định thực hiện dân chủ xã,
phường, thị trấn. Pháp lệnh quy định những nội dung phải công khai để dân biết;
những nội dung nhân dân và quyết định; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến
trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định; những nội dung nhân dân giám sát...
- Chương trình hành động số 42-CTr/BDVTW ngày 28/02/2011 của Ban
Dân vận Trung ương về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI về
công tác dân vận
- Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị khóa XI về
"Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đồn thể chính
trị - xã hội" và Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị khóa XI


11

về "Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã hội và
nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền".
- Kết luận số 114-KL/TW, ngày 14/7/2015 của Ban Bí thư về "Nâng cao
hiệu quả cơng tác dân vận của cơ quan nhà nước các cấp.
- Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh khóa XII, Quyết định số
1440-QĐ/TU ngày 07/4/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Đề án "Chiến
lược tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đối với cơng
tác dân vận đến năm 2020, tầm nhìn 2030".
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020
- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hạ Long lần thứ XXIV,
nhiệm kỳ 2015 -2020.
2.1.3. Căn cứ thực tiễn
Từ thực tiễn phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân trải qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước của cha, ơng; kết quả công tác dân vận của Đảng 85 năm qua

và kết quả chỉ đạo, triển khai các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về công tác dân vận
thời gian qua (được thể hiện thông qua các báo cáo Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XI,
XII, XIII, Đại hội Đảng bộ thành phố Hạ Long khóa XXII, XXIII, XXIV; các đánh
giá tổng kết chỉ đạo thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác dân vận;
các văn kiện Đại hội và báo cáo chuyên đề của các tổ chức chính trị - xã hội) đã
khẳng định, làm rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác dân vận của Đảng và
những đóng góp quan trọng của công tác dân vận trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quốc phòng an ninh trên địa bàn toàn thành phố Hạ Long. Cơ cấu
kinh tế của thành phố được xác định là: Công nghiệp - du lịch, dịch vụ, thương mại,
nông - lâm nghiệp và hải sản.
Tuy nhiên, công tác dân vận trên địa bàn thành phố vẫn còn một số hạn chế
cần phải khắc phục:
- Việc triển khai nhiệm vụ công tác dân vận theo chức trách, nhiệm vụ của
một số cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đồn thể ở một số địa phương, đơn vị
chưa thực sự nghiêm túc, còn mang tính hình thức; năng lực của một số cán bộ, đặc
biệt là cán bộ cơ sở làm công tác dân vận cịn hạn chế, nặng về hành chính, thiếu
sâu sát cơ sở.


12

Nội dung và phương thức hoạt động trong công tác vận động quần chúng
còn chậm đổi mới phù hợp với sự phát triển của xã hội, các phong trào thi đua phát
động cịn đơn điệu, hình thức, chưa thực sự đáp ứng với nhu cầu, nguyện vọng
chính đáng của nhân dân.
Việc triển khai thực hiện công tác dân vận trong các cơ quan nhà nước, chính
quyền ở địa phương cịn chậm, quán triệt, tổ chức thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về "tăng cường cơng tác dân vận của chính quyền các
cấp" đơi khi cịn mang tính chất hình thức, xem nhẹ, chưa kịp thời đổi mới cho phù
hợp với tình hình mới hiện nay.
Sự phối hợp giữa MTTQ, các đồn thể với chính quyền và một số ban,

ngành trong việc triển khai, thực hiện công tác vận động quần chúng nhân dân thực
hiện các Nghị quyết cấp ủy Đảng các cấp, nghị quyết ngành cấp trên có thời điểm
chưa được đồng bộ, hiệu quả.
2.2. NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN

2.2.1. Thực trạng công tác dân vận của thành phố Hạ Long hiện nay
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích đất
là 27.195,03 ha, quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của thành phố, có cảng
biển, bờ biển dài 50km, có vịnh Hạ Long hai lần được UNESCO công nhận là Di
sản thế giới với diện tích 434km2,là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế
giới với tổng diện tích 1.553 km2 bao gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ.
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, là một trong những
khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả đồi núi, thung
lũng, vùng ven biển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt. Đối với địa bàn thành
phố Hạ Long bao gồm chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng. Tổng trữ
lượng than đá đã thăm dò được đến thời điểm này là trên 530 triệu tấn.
Phát triển kinh tế của thành phố 5 năm qua tăng trưởng ở mức ổn định, đạt
9,8%; trong đó: giá trị tăng thêm ngành công nghiệp và xây dựng đạt 11.520tỷ
đồng, tăng 8,4%; giá trị tăng thêm ngành dịch vụ đạt 12.866 tỷ đồng, tăng 11,3%;
giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt 174 tỷ đồng, tăng 1,2%. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch đúng hướng. Dịch vụ chiếm 54,7%, Công nghiệp - xây dựng 44,5%,
Nông - lâm và thủy sản chiếm 0,8% [27].


13

Nằm trên địa bàn có 45 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của Trung ương, địa
phương, các ngành tham gia sản xuất, dịch vụ trên các lĩnh vực: Khai thác than,
quản lý phát triển rừng, điện, nước, bưu điện, bưu chính, viễn thơng, ngân hàng. Có
57 trường trong hệ thống giáo dục hiện các trường đều đã được công nhận trường

chuẩn quốc gia. Thành phố Hạ Long có 20 phường, gồm 167 khu phố với 1410 tổ
dân phố. Toàn thành phố có 88 Chi, Đảng bộ trực thuộc, trong đó có 64 Đảng bộ, 24
Chi bộ, tổng số đảng viên là 15.198 đảng viên. Tồn thành phố có 2884 cơng chức,
viên chức, hợp đồng lao động (trong đó: cán bộ công chức thành phố 128 người,
viên chức là 1976 người, cán bộ cơng chức Phường 370 người.
Thành phố có 20 Khối dân vận các phường, 2 khối dân vận trực thuộc Đảng
bộ Công an, Đảng bộ Quân sự thành phố. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng các
cấp, Cấp ủy các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới phương thức, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng gắn với tinh giản bộ máy, biên chế.
Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng giao thông; thủy lợi và nâng cấp, mở rộng không
gian đô thị. Phát huy tiềm năng, thế mạnh, khơi dậy truyền thống đoàn kết, năng
động, sáng tạo đề ra các giải pháp sát thực tiễn, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại
hội Đảng bộ thành phố khóa XXIII nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã đề ra.
Ban Thường vụ Thành ủy: 14 đồng chí: (trong đó: 1 đồng chí Bí thư Thành
ủy, 2 đồng chí là Phó bí thư Thành ủy, 1 đồng chí Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành
ủy, 1 đồng chí là Trưởng ban Tổ chức Thành ủy, 1 đồng chí Trưởng ban Tuyên giáo
Thành ủy, 1 đồng chí Trưởng Ban Dân vận Thành ủy, 2 đồng chí Phó chủ tịch
UBND Thành phố, 1 đồng chí Phó HĐND Thành phố, 1 đồng chí Bí thư Đảng ủy Trưởng Cơng an Thành phố, 1 đồng chí Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự Thành
phố, 1 đồng chí Bí thư Đảng ủy phường Bãi Cháy, 1 đồng chí Bí thư Đảng ủy
Phường Hồng Hà). Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố gồm có 45 đồng chí.
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận của thành phố
hoạt động trong những điều kiện thuận lợi: Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của
Ban Thường vụ Thành ủy, sự giúp đỡ, hướng dẫn của Ban dân vận Tỉnh ủy Quảng
Ninh, sự phối kết hợp của hoạt động của các đoàn thể trong toàn thành phố; sự đoàn
kết thống nhất từ thành phố đến các phường, đơn vị. Cùng với đó là lịng nhiệt tình,


14


trách nhiệm của đội ngũ cán bộ được trực tiếp cấp ủy giao nhiệm vụ phụ trách và tham
gia dân vận. Sự ủng hộ của đội ngũ cán bộ các cấp, sự tao điều kiện của chính quyền
địa phương đã giúp cho công tác dân vận của thành phố đạt được nhiều kết quả.
2.2.1.1. Những kết quả
Công tác dân vận của các cấp ủy Đảng
Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh ủy. Ban Thường vụ Thành
ủy đã chủ động ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng về công tác dân vận.
Đồng thời nghiêm túc chỉ đạo quán triệt, triển khai thực hiện và sơ tổng kết các chỉ
thị, nghị quyết của TW. Quá trình triển khai, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của
Trung ương và của tỉnh về công tác dân vận, các cấp ủy đảng cơ sở đã thực hiện một
cách nghiêm túc, sát đối tượng, vì vậy đã gắn được cơng tác tuyên truyền giáo dục
với việc động viên, phát động các phong trào thi đua trong nhân dân tham gia và
thực hiện có kết quả các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Các cấp ủy Đảng tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số
25-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về "Tăng
cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác dân vận trong tình hình
mới" và chủ đề công tác năm 2015 của thành phố: "Xây dựng thương hiệu "Nụ cười
Hạ Long"; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tăng cường phân cấp và cải thiện
môi trường đầu tư, kinh doanh"; tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh cơng tác dân vận theo
hướng thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm, hình thức đa dạng, phong phú, xác định
được mơ hình phù hợp với u cầu của thực tiễn, bám sát nhiệm vụ chính trị của
thành phố, đơn vị và tình hình địa bàn dân cư. Các đồng chí Ủy viên Ban Thường
vụ Thành ủy duy trì việc dự sinh hoạt tại các chi bộ trực thuộc Đảng bộ cơ sở và
chi, đảng bộ cơ sở trực thuộc Thành ủy.
Trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác, Ban
Thường vụ, Thường trực Thành ủy thường xuyên quan tâm chỉ đạo Ban Dân vận
Thành ủy tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm trong tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn
hoạt động các Ban Dân vận, khối vận cơ sở các địa phương trong thành phố. Tích
cực vận động, tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã

hội của địa phương; tham gia xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, góp phần


15

nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền,
hoạt động của các ban, ngành, đoàn thể từ thành phố đến cơ sở.
Đội ngũ cán bộ dân vận đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp phối
hợp thực hiện tốt cơng tác quốc phòng - an ninh, xây dựng khu vực phịng thủ vững
chắc, nâng cao chất lượng chính trị của lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên.
Nhờ làm tốt công tác dân vận, niềm tin của nhân dân đối với Đảng được tăng
cường; kinh tế - xã hội của thành phố tiếp tục phát triển, đời sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện, nâng cao; chính trị, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn
xã hội được củng cố và giữ vững; hoạt động đối ngoại được đẩy mạnh.
Chỉ đạo tập trung vào thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm
nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; xây
dựng nhà văn hóa cộng đồng; thực hiện có hiệu quả cơng tác đền bù, giải phóng mặt
bằng, giải tỏa đất xây dựng các cơng trình, dự án, công tác giải quyết khiếu kiện,
công tác tôn giáo,… Chỉ đạo việc phát động, đăng ký và xây dựng báo cáo chuyên
đề rút kinh nghiệm phong trào thi đua "Dân vận khéo" đưa hoạt động dần đi vào
cuộc sống trở thành hoạt động thường xuyên và sâu rộng trong xã hội.
Cơng tác dân vận chính quyền và lực lượng vũ trang
Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị và
UBND các phường thực hiện tốt chủ đề công tác các năm (2011, 2012, 2014, 2014,
2015) của thành phố gắn với công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu
tư và kinh doanh. Đặc biệt, ngày 06/01/2015, thành phố đã tổ chức khai trương trụ
sở Trung tâm hành chính cơng thành phố, nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu giải quyết
các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 375/QĐ-UBND, ngày
14/02/2015 về việc ban hành kế hoạch cải cách thể chế năm 2015 trên địa bàn thành

phố và Quyết định số 400/QĐ-UBND, ngày 27/02/2015 về việc ban hành kế hoạch
kiểm sốt thủ tục hành chính thành phố năm 2015.
Ban Chỉ huy quân sự và lực lượng công an thành phố đã phối hợp chặt chẽ
với các cấp, các ngành, đồn thể làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm nhằm bảo
đảm tuyệt đối an toàn về an ninh trật tự, đảm bảo an toàn cho nhân dân, tiếp tục
phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; kiểm soát, ngăn chặn các tai


16

nạn, tệ nạn xã hội; làm tốt công tác phối hợp giữa các tổ dân quân thường trực cấp
phường với lực lượng công an tuần tra canh gác, nắm chắc tình hình, chủ động xử
lý các tình huống, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở địa phương,
góp phần thực hiện tốt cơng tác dân vận.
Công an thành phố đã tổ chức triển khai bảo vệ an toàn tuyệt đối các sự
kiện lớn; tham mưu giải quyết khiếu kiện phức tạp, bảo vệ thành công các cuộc
cưỡng chế giải phóng mặt bằng; thực hiện có kết quả các đợt cao điểm tấn công trấn
áp tội phạm; ngăn chặn xử lý kịp thời hoạt động khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than
trái phép; tăng cường các mặt công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự. Do vậy,
tình hình an ninh trật tự trên địa bàn thành phố ổn định, giữ vững
Mặt trận Tổ quốc thành phố
Ban Thường trực Ủy ban MTTQ thành phố hướng dẫn, tổ chức bình xét lựa
chọn đề nghị UBND tỉnh khen thưởng phong trào thi đua "xã nông thôn mới - Phường
thị trấn văn hóa". Tập trung tuyên truyền về các nội dung xây dựng phường, khu phố
văn hóa, gia đình văn hóa các nội dung của cuộc vận động. Phối hợp với UBND thành
phố, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội và các ban, ngành, đoàn thể, doanh
nghiệp, nhà hảo tâm, UBND - Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường… tổ chức thăm
hỏi, tặng quà, chuyển q cho các đối tượng: gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo,
hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, chức sắc - chức việc tiêu biểu, già làng trưởng bản
tiêu biểu trên địa bàn thành phố phối hợp với Ban vận động quỹ vì người nghèo thành

phố thẩm định 63 hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu sửa chữa xây mới nhà ở năm 2015.
Phối hợp Phòng Cảnh sát phịng cháy chữa cháy số 3 triển khai chương trình phối hợp
giữa Ủy ban MTTQ 20 phường và các tổ chức thành viên với Công an các phường về
đẩy mạnh phong trào tồn dân phịng cháy chữa cháy trong tình hình mới; xây dựng kế
hoạch triển khai mơ hình điểm thực hiện Chương trình phối hợp đẩy mạnh phong trào
tồn dân bảo vệ phịng cháy chữa cháy trong tình hình mới.
Mặt trận Tổ quốc cùng với các đồn thể chính trị - xã hội thành phố đã xây
dựng kế hoạch, đẩy mạnh thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 "Về
việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội"; Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013
"Ban hành Quy định về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã


17

hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền" của Bộ
Chính trị (khố XI)...
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố
Chỉ đạo các cơ sở Hội tổ chức triển khai, thực hiện chủ đề công tác năm
2015: "Phụ nữ Hạ Long chủ động, tích cực tham gia xây dựng văn minh đô thị và
Thương hiệu:"Nụ cười Hạ Long", xây dựng chương trình cơng tác, ký kết giao ước thi
đua năm 2015 và triển khai đến các chi hội, tổ phụ nữ. Chỉ đạo các cơ sở ngay từ đầu
năm ra quân tổng vệ sinh môi trường; tổ chức các cơng trình, phần việc lập thành tích
chào mừng kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng
các cấp. Tổ chức các hoạt động cấp Thành phố, cấp cơ sở nhân kỷ niệm 105 năm Ngày
Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1975 năm khởi nghĩa Hai bà Trưng. Tổ chức Hội thi Phụ nữ Hạ
Long "Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang". Duy trì và đẩy mạnh hoạt động của 83
"Câu lạc bộ phụ nữ tình nguyện bảo vệ mơi trường"; 177 khu phố, đoạn đường "xanh,
sạch, đẹp" do phụ nữ làm nòng cốt với 2.310 thành viên tham gia. Vận động cán bộ,
hội viên phụ nữ toàn thành phố đóng góp kinh phí gây dựng nguồn Mái ấm tình

thương, xây dựng Tượng đài Bà Triệu với số tiền 100,4 triệu đồng. Chỉ đạo 100% cơ
sở Hội trích quỹ, vận động ủng hộ tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho 326 hội viên, phụ
nữ, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn với tổng trị giá 68,8 triệu
đồng. Tích cực phối hợp với chính quyền và các ban ngành, đoàn thể tham gia tuyên
truyền vận động phụ nữ không tham gia khiếu kiện đông người, khiếu kiện vượt
cấp. Các cấp Hội tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức
người phụ nữ Việt Nam; hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền
vững, xây dựng gia đình hạnh phúc, tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng kế
hoạch hướng dẫn chi tiết việc tổ chức Đại hội đại biểu Phụ nữ các cấp tiến tới Đại
hội đại biểu Phụ nữ thành phố Hạ Long lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2016-2021..
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ban Dân vận, Khối dân vận cơ sở
- Cơ cấu và hiệu quả hoạt động của Ban Dân vận Thành ủy Hạ Long:
Được sự quan tâm của Thường trực, Ban Thường vụ, Thành ủy Hạ Long từ năm
2011 đến nay, bộ máy - biên chế cán bộ Ban Dân vận Thành ủy được thường xuyên
củng cố kiện toàn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới. Hiện tại
biên chế Ban Dân vận Thành ủy có 04 đồng chí, trong đó:


18

+ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ 01 đồng chí, Đại học 03 đồng chí
+ Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp 02 đồng chí, Trung cấp 02 đồng chí
Bảng 2.1. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và ln chuyển cán bộ
Ban Dân vận Thành ủy Hạ Long
Tổng
Số người được cử đi đào tạo
số
về chuyên môn
cán
bộ,

công
chức,
Cử
viên Trun Cao nhân, Thạc Tiến
chức, g cấp đẳng Đại


lao
học
động

TT

Năm

1

2

3

1

2011

4

2

2012


4

3

2013

4

4

2014

4

4

5

6

7

8

1

Số
Số người
Số cán bộ

ngư được cử đi
chuyển cơng
ời
đào tạo
tác đi, đến
được
chính trị
cử
Tuyể
Ghi
bồi
n
chú
Cao
dưỡ
Chuy mới
Chuy
Trun
cấp,
ng
ển
nghi g cấp Cử ển đi đến
nhân
ệp
vụ
9

12

13


1

1

1

2

1

1

2

2

1

10

11

14

15

1
1


Cộng

1

4

1

1

Nguồn: Báo cáo số 46-BC/BDV ngày 16/6/2014 của Ban Dân vận Thành ủy.
Bảng 2.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển
cán bộ khối dân vận cơ sở của 20 phường
Số người
Tổng
Số
Số cán bộ
số
Số người được cử đi đào tạo
được cử đi
người
chuyển công
cán
về chuyên môn
đào tạo
được
tác đi, đến
bộ,
chính trị
Tuyể

cử
cơng
bồi
TT Năm
n
chức,
Cử
Cao
dưỡ
mới
Chuy
viên Trung Cao nhân, Thạc Tiến
ng Trung cấp, Chuy ển
chức, cấp đẳng Đại


Cử ển đi
nghiệ cấp
đến
lao
học
nhân
p vụ
động
1

2

3


1

2011

2

9

10

11

12

13

159

82

5

2

4

4

2012


166

52

2

4

14

8

13

3

2013

167

55

7

1

6

5


2

4

2014

169

3

2

3

27

19

18

Cộng

4

5

6

7


8

2
16

7

Ghi
chú

14

Ghi chú: Cột 3 thống kê số thành viên tham gia khối dân vận cơ sở ở 20 phường

15


19

Nguồn: Báo cáo số 46-BC/BDV ngày 16/6/2014 của Ban Dân vận Thành ủy.
Hiện nay, cán bộ là thành viên khối dân vận ở 20 phường có 169 người,
trong đó 15/20 Trưởng khối dân vận cơ sở là Chủ tịch Ủy ban MTTQ phường.
Hàng năm, Ban Dân vận chủ động tham mưu cho Thường trực Thành ủy
chỉ đạo những nhiệm vụ công tác dân vận trọng tâm từng năm, từng tháng trong
năm với chủ đề công tác hàng năm của thành phố, đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
vận động thực hiện tốt Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị ở cơ sở. Tham
mưu cho Thường trực Thành ủy xây dựng các báo cáo và ban hành các văn bản.
Tham mưu tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết các chỉ thị, nghị quyết của
Đảng về công tác dân vận; xây dựng các văn bản chỉ đạo cơ sở thực hiện công tác
tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện nghị quyết của cấp ủy

Đảng, Chính quyền các cấp; tổ chức các hội nghị tọa đàm các chuyên đề về công
tác dân vận, xây dựng các mơ hình "Dân vận khéo" tại các phường, khu dân cư.
Ban Dân vận Thành ủy đã triển khai phong trào thi đua "Dân vận khéo" trên
địa bàn thành phố. Căn cứ vào các hướng dẫn, kế hoạch cảu Ban Dân vận Tỉnh ủy
Quảng Ninh: Kế hoạch 01-KH/DV, ngày 8/3/2011 về tiếp tục triển khai phong trào
thi đua "Dân vận khéo" đến các phường, MTTQ và các đoàn thể, đơn vị phịng ban
chun mơn của thành phố; Kế hoạch 05-KH/DV, ngày 16/12/2011 về tổ chức Hội
thi "Dân vận khéo" Thành phố Hạ Long năm 2012; Công văn số 11-CV/BDV, ngày
26/10/2012 về đôn đốc, hướng dẫn cơ sở đăng ký mô hình "Dân vận khéo".
Bảng 2.3. Số liệu kết quả phong trào thi đua dân vận khéo từ năm 2010 - 2015
Tổng
hợp
theo
các
cấp
(ghi
riêng
theo
từng
cấp)
Cấp tỉnh
trở lên
Cấp
huyện,
tương

Tổng số mơ hình, điển hình tập thể
của từng lĩnh vực
(số thực hiện/đăng ký)


Tổng số mơ hình, điển hình cá nhân
của từng lĩnh vực
(số thực hiện/đăng ký)

Xây
Quốc dựng
Văn
phịng hệ
hóa - An thống
Xã hội
ninh chính
trị

Xây
Quốc dựng
Văn
phịng hệ
hóa - An thống
Xã hội
ninh chính
trị

Kinh
tế

9/10

2/2

21/26


10/16

4/4

Tổng
4 khu
vực

Kinh
tế

11/12

7/7

1/1

35/46

6/6

1/2

0/1

Số điển hình
đã được
khen thưởng


Tổng
4 khu
vực

Tập
thể


nhân

8/8

6
(trong
đó 01
TW)

4

7/9

22 (đột 6 (đột
xuất 4) xuất 2)


20
đương
Cấp xã,
tương
đương


3/6

2/5

1/1

6/12

2/2

1/3

3/5

Nguồn: Báo cáo công tác dân vận của Thành ủy Hạ Long.
Trong 5 năm triển khai phong trào thi đua, thông qua phát động của các địa
phương, đơn vị đã có 70 mơ hình "Dân vận khéo" được các đơn vị đăng ký gửi về
Ban Dân vận Thành ủy, trong đó có 52 mơ hình đã và đang triển khai thực hiện.
Thành phố đã triển khai vận động thực hiện cơng tác xã hội hóa với tổng
kinh phí trên 1.266 tỷ đồng. Ngồi ra các mơ hình "Dân vận khéo" còn tập trung
vào một số lĩnh vực vận động nhân dân phát triển kinh tế, công tác vận động quần
chúng nhân dân chấp hành chính sách pháp luật, giải quyết đơn thư, thực hiện
phong trào "5 không", "3 sạch" về trật tự đô thị, vệ sinh môi trường; các phong trào
thi đua, các hoạt động văn hóa xã hội trên địa bàn. Hầu hết các mơ hình "Dân vận
khéo" đều được tập trung khắc phục giải quyết những nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và
nhân dân.
Phối hợp với MTTQ thành phố, phịng Nội vụ và Cơng an thành phố xây
dựng Quy chế phối hợp về việc tham mưu chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tôn
giáo trên địa bàn thành phố Hạ Long.

Thường xuyên phối hợp với các Ban xây dựng Đảng, Trung tâm Bồi dưỡng
Chính trị mở lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho hệ thống cán bộ
dân vận từ thành phố đến cơ sở.
- Hoạt động của Khối dân vận cơ sở: Những năm qua, Khối dân vận cơ sở
đã tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phát triển
kinh tế, xã hội ở địa phương, đưa nghị quyết Đảng vào cuộc sống, đời sống nhân
dân khá ổn định; tích cực thực hiện cơng tác tun truyền, vận động các tầng lớp
nhân dân phát triển kinh tế hiến đất, hiến công, tiền mặt để làm các tuyến đường
đường khu phố xanh - sạch - đẹp.
Phối hợp với các ban, ngành đoàn thể phường tổ chức các đoàn thăm hỏi,
tặng quà cho các đối tượng chính sách, các gia đình đặc biệt khó khăn trong các dịp
lễ, dịp tết theo chủ trương của Trung ương, tỉnh, thành phố.


21

Cơng tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền kịp thời, phối hợp với các ban,
ngành đoàn thể tham gia công tác vận động quần chúng thực hiện tốt các chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương, góp phần hồn
thành tốt nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội từ thành phố đến cơ sở.
Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân,
nắm tình hình tư tưởng đảng viên và nhân dân trong quá trình triển khai và tổ chức
Đại hội Đảng các cấp; tình hình dân tộc, tơn giáo nhất là tình hình an ninh trật tự, vệ
sinh an toàn thực phẩm tại các đền, chùa trên địa bàn như chùa Lôi Âm, chùa Long
Tiên, đền Cái Lân..; giải quyết khiếu nại tố cáo, tình hình xử lý khai thác than trái
phép trên địa bàn; tình hình mưa lũ, lụt... Vận động, tuyên truyền các tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn tham gia xã hội hóa xây dựng các
tuyến vỉa hè, hiến đất làm đường, làm đường điện dân sinh, ủng hộ các cuộc vận
động, phong trào tại cơ sở, ủng hộ huyện Ba chẽ xây dựng nông thôn mới, làm tốt
công tác chỉnh trang đô thị, môi trường. Đã và đang tiếp tục xây dựng và nhân

rộng "Mơ hình dân vận khéo"; Đăng ký "Mơ hình dân vận khéo" các năm (2011,
2012, 2013, 2014, 2015, 2016); phát động các phong trào, hoạt động, xây dựng và
thực hiện các mô hình "Dân vận khéo" cụ thể tại cơ quan, đơn vị, khu phố, tổ dân; từ
đó góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ quan, đơn vị. Thực
hiện có hiệu quả chương trình phối hợp giữa lực lượng vũ trang với UBND, MTTQ
và các đoàn thể phường góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
2.2.1.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
- Những hạn chế, yếu kém
Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác dân vận theo chức trách nhiệm
vụ của một số cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đồn thể nhân dân chưa nghiêm
túc, cịn mang tính hình thức.
Phương thức tổ chức, hoạt động của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã
hội có nơi chậm đổi mới, cịn hành chính hóa. Sự phối kết hợp giữa MTTQ và các
đồn thể với chính quyền có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, đồng bộ và hiệu quả; công
tác tuyên truyền, giáo dục chưa đáp ứng u cầu đổi mới; cơng tác tập hợp, đồn kết
hội viên, đồn viên cịn hạn chế, nhất là các xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.


22

Công tác dân vận của các cơ quan nhà nước cịn có mặt hạn chế, tình trạng
quan liêu, gây phiền hà cho dân còn diễn ra; việc giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố
cáo của công dân ở một số cơ sở chưa kịp thời. Việc thực hiện quy chế dân chủ ở
một số cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp cịn hình thức.
Một số chính sách chưa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích của nhân dân; nhiều
băn khoăn đề xuất chính đáng của nhân dân về quy hoạch, đầu tư về quản lý đất đai,
đời sống, việc làm, môi trường, tệ nạn xã hội chậm hoặc chưa được giải quyết làm
giảm lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng bộ máy, bố trí cán bộ làm

cơng tác dân vận mặc dù đã được quan tâm, song trên thực tế một số cơ sở chưa ổn định;
một số nơi, đội ngũ cán bộ dân vận trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ cịn hạn
chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Một số cơ sở chưa chú trọng việc sơ kết, tổng kết hàng năm; giao ban hàng
tháng còn chưa thường xuyên, nội dung giao ban còn nghèo nàn, chế độ báo cáo
qua loa, chưa dự báo, nắm bắt và thông tin báo cáo chưa kịp thời những diễn biến,
tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để có biện pháp xử lý phù hợp
- Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém
Nhận thức của một số cấp ủy đảng, chính quyền, một bộ phận cán bộ, đảng
viên về công tác dân vận chưa đầy đủ, thiếu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường
xuyên. Cơ chế phối hợp giữa MTTQ, các đồn thể chính trị- xã hội với các ban,
ngành địa phương có nơi chưa đồng bộ, nhất là việc nắm tình hình và cách giải
quyết vụ việc phức tạp phát sinh. Phương pháp tuyên truyền, vận động cịn khơ
cứng thiếu linh hoạt và hiệu quả. Việc phát huy vai trị người có uy tín trong các dân
tộc và cốt cán trong tơn giáo cịn hạn chế.
Một số phường, cơ quan, đơn vị, quá trình triển khai, thực hiện cơng tác dân
vận cịn chậm so với u cầu. Hoạt động phối hợp thực hiện Quy chế công tác dân
vận của hệ thống chính trị ở một số đơn vị cịn mang tính hình thức.
Cơng tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát có việc chưa phát huy sức mạnh của hệ
thống chính trị ở cơ sở.


23

Trình độ năng lực, nghiệp vụ cơng tác của một số cán bộ Dân vận cơ sở
chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Điều kiện làm việc, kinh
phí hoạt động của MTTQ, các đồn thể trong Khối Dân vận cơ sở cịn khó khăn.
2.2.2. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện
Trên cơ sở đánh giá cơng tác dân vận gắn với tình hình kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh của Đảng bộ thành phố thời gian qua, bám sát quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030, các đề án quy hoạch lớn của thành phố. Nghị quyết Đại hội Đảng các
cấp; Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
(khóa XI) về "Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác dân
vận trong tình hình mới", đề án thực hiện một số nội dung sau:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận từ thành phố đến cơ sở
phải được nâng cao trình độ về mọi mặt, đảm bảo chất lượng và số lượng; cơ cấu
hợp lý để tham mưu cho Đảng về công tác vận động quần chúng một cách linh hoạt
và hợp lòng dân.
- Tham mưu tuyên truyền, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của cấp
ủy từ thành phố đến các phường, chính quyền, MTTQ và các đồn thể nhân dân đối
với công tác dân vận. Thực hiện tốt phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra".
- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch; chăm lo công tác đào tạo, bồi
dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng và chính sách đối với cán bộ làm công tác dân
vận; đặc biệt quan tâm cán bộ làm công tác dân vận ở cơ sở.
- Phát huy hiệu quả của việc triển khai cơng tác dân vận chính quyền từ
thành phố đến cơ sở. Tiếp tục phát động phong trào "Dân vận khéo" và quan tâm
thực hiện chính sách khen thưởng, kịp thời động viên cá nhân, tập thể có thành tích
xuất sắc trong công tác dân vận.
- Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đòi hỏi cán
bộ làm công tác dân vận của Đảng phải gần dân, sát dân, có trách nhiệm với dân.
Các cấp ủy từ thành phố đến cơ sở quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt công tác triển
khai, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện Quy định "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các
đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng


24

chính quyền" và Quy chế "Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam và các đồn thể chính trị - xã hội"
- Định kỳ 3 tháng/lần Thường trực cấp ủy tổ chức Hội nghị giao ban trực
tuyến "Thường trực Thành ủy gặp gỡ, trao đổi với đội ngũ Bí thư chi bộ, trưởng
khu, trưởng Ban cơng tác mặt trận khu phố" để nắm bắt tình hình tư tưởng, kịp thời
tháo gỡ khó khăn từ cơ sở.
- Hàng năm tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, tổng hợp báo cáo;
tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đề án. Đồng thời
khen thưởng, động viên những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến thực hiện tốt Đề án.
2.2.3. Các giải pháp thực hiện đề án
2.2.3.1. Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho
đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể chính trị - xã hội
và các tầng lớp nhân dân về vai trị, vị trí cơng tác dân vận trong tình hình mới
Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền viên trong công tác tuyên truyền, giáo dục, lấy sự chuyển nhận thức của cán
bộ, đảng viên, công chức viên chức, lực lượng vũ trang và nhân dân về mục tiêu,
quan điểm, nhiệm vụ công tác dân vận của Đảng bộ huyện trong từng thời kỳ là
thước đo hiệu quả công tác tuyên truyền; quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh: "Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận
kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng". Cơng tác dân
vận trong tình hình mới phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng, củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân
dân, tạo động lực để nhân dân đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo, công tác đối với người Việt Nam ở nước
ngồi, nhất là phát huy vai trị của các chức sắc tơn giáo, những người có uy tín
trong cộng đồng dân cư làm cơng tác tun truyền tạo sự lan tỏa, sức sống của công
tác dân vận trong tình hình mới, góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội giữ
vững quốc phòng, an ninh trên địa bàn toàn tỉnh theo Nghị quyết Đại hội Đảng và
các kết luận của Bộ Chính trị.
Tăng cường lãnh đạo, nâng cao chất lượng các cuộc giao ban định kỳ, phát
huy sức mạnh tổng hợp của các cơ quan thông tin đại chúng; thường xuyên đối



25

thoại trực tiếp với nhân dân, góp phần giải tỏa bức xúc, hoài nghi trong xã hội. Chú
trọng việc định hướng và quản lý các phương tiện thông tin đại chúng, định hướng
dư luận xã hội lành mạnh hỗ trợ cho các biện pháp quản lý của nhà nước và các
biện pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân.
Đẩy mạnh tuyên truyền, cổ vũ và nhân rộng các nhân tố mới, các điển hình
tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trên mọi lĩnh vực; thường xuyên học tập, quán
triệt sâu sắc các quan điểm, giải pháp về công tác dân vận của Đảng nhất là Nghị
quyết 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) gắn với các nghị
quyết, kết luận hội nghị Trung ương và Quy chế công tác dân vận của hệ thống
chính trị cho cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức trong hệ thống chính trị.
2.2.3.2. Tăng cường xây dựng Đảng và đổi mới nội dung phương thức
công tác dân vận của Đảng; tập trung giải quyết kịp thời, có hiệu quả những bức
xúc và kiến nghị của nhân dân; làm cho nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, cán bộ. Đổi
mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở theo tinh thần
Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 05/12/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về
phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; thực hiện chiến lược quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Tiếp tục thực hiện
nghiêm túc các nhiệm vụ và giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế sau kiểm
điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) trên địa bàn thành phố, làm
cho Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập
trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt đảng; ngăn chặn và đẩy lùi
tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Khơng ngừng nâng cao
chất lượng các tổ chức cơ sở đảng, hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước
từ huyện đến cơ sở.

Nâng cao hiệu quả việc tham mưu xây dựng và triển khai thực hiện các chỉ
thị, nghị quyết và các văn bản chỉ đạo của Đảng về công tác dân vận theo hướng
thiết thực, cụ thể, rõ việc; xác định rõ chức trách, nhiệm vụ tạo sự chuyển biến sâu
sắc trong nhận thức và hành động của các cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đồn


×