Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh NHNoPTNT huyện quỳnh lưu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.8 KB, 46 trang )

Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Më ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay ở nước ta có khoảng 500.000 doanh nghiệp là các doanh
nghiệp nhỏ và vừa.Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) tại Việt Nam được
nhận định là sẽ có những bước phát triển mạnh về số lượng và quy mô trong
bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Mặc dù trong giai đoạn hội nhập các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ sẽ
gặp nhiều khó khăn, song trong một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam
thì việc phát triển lực lượng này là rất quan trọng. Theo Tổng cục Thống
kê,DNN&V chiếm tới gần 94%, chiếm trên 50% tổng số lao động và nộp
17,64% tổng ngân sách thu từ các doanh nghiệp, đóng góp trên 30%
GDP.DNN&V đã giải quyết việc làm cho trên 12 triệu lao động và là một
động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.Ta có thể thấy
rằng DNN&V đã giữ một vai trị quan trọng vào sự phát triển chung của nền
kinh tế nước ta.Chính vì những lý do trên mà việc phát triển DNN&V đang
được đảng và chính phủ hết sức quan tõm.Tuy nhiên để phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng ta phải giải quyết hàng loạt
các vấn đề, khó khăn nhất chính là tạo vốn.Tớn dng ngõn hang
l mt gii pháp hiểu quả để tháo gỡ khó khăn về vốn cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.Nhng thc t cho thy lượng vốn mà các doanh
nghiệp vừa và nhỏ sử dụng trong hoạt động sản xất kinh doanh phần lớn là
vốn tự có trong khi lượng vốn vay ngân hàng lại chim mt t trng cha cao.
Nhận thức đợc vấn đề quan trọng của vốn đối với sự
phát triển của DNN&V trong quá trình tìm hiểu về hoạt
động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Quỳnh Lu em đÃ
mạnh dạn chọn đề tµi : “đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu”.


SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

1

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

2. Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề sẽ có cái nhìn tổng qt và hệ thống thực trạng sản xuất
kinh doanh của các DNN&V hiện nay, cũng như mối quan hệ tín dụng giữa
các Doanh nghiệp này và NHNo&PTNT. Từ đó, chuyên đề sẽ đưa ra một số
giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần mở rộng tín dụng cho các DNN&V tại
NHNo&PTNT
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chọn hoạt động cho vay các DNN&V tại NHNo&PTNT lm
i tng nghiờn cu. Thông qua các chỉ tiêu, các nội dung
phân tích hoạt động kinh doanh cơ b¶n cđa NHNo&PTNT chi
nhánh Quỳnh Lưu. Phạm vi nghiên cứu là số liêu thu thập từ chi nhánh trong
3 năm: 2008, 2009 và 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu:
rong quá trình nghiên cứu chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên
cứu khoa học để phân tích lý luận và thực tiễn:
• Phương pháp duy vật biện chứng.
• Phương pháp duy vật lịch sử.
• Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.
• Phương pháp thống kê, so sánh.
5.Kết cấu của đề tài:
Kết cấu đề tài gồm hai phần

Mở đầu
Nội dung
Phần 1: Giới thiệu chung về ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh
Quỳnh Lưu.
Phần 2: Thc trng v gii phỏp đẩy mạnh hot ng cho vay đối
với DNN&V tại NHNo&PTNT chi nhánh Quỳnh Lưu.

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

2

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

NỘI DUNG
PhÇn I : Giíi thiƯu chung về ngân hàng NN và
PTNT chi nhánh huyện Quỳnh lu
1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thanh va phỏt trin NHNNo& PTNT Vit Nam
Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời
theo theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay
là thủ tớng Chính phủ). Theo hệ thống Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam đà xó những bớc phát triển mới, cùng với các
Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân
hàng Nông nghiệp đà góp phần không nhỏ vào nhu cầu vốn
cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặc biệt là
trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nứơc Việt Nam đợc thủ tớng

Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt
Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại (NHTM) , Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm nhiệm vụ: Đầu t
phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng
đầu t vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam là ngân hàng duy nhất có mạng lới rộng khắp tại tất cả
các đô thị và vùng nông thôn. Với công nghệ ngày càng tiên
tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đợc đào tạo, hệ thống
làm việc ở hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành
phố, huyện, xÃ. Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng Việt
Nam đầu tiên đợc kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán úc
SVTH: Nguyn Xuõn Đạt

3

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chớnh - Ngõn hng

Cooper and Lybrand thực hiện và xác nhận Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là tổ chức
Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cËy”.

Trong năm 1998, NHNo&PTNT đã tập trung nâng cao chất lượng tín

dụng, xử lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét
duyệt các khoản cho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ
thấp quá hạn.
Năm 1999, đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp
nhận thực hiện tốt các dự an nước ngoài uỷ thác, cho vay các chương tình dự
án lớn có hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất
Năm 2000 NHNo&PTNT tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh
doanh đối ngoại, nhân được sự tài trợ của các tố chức tài chính tín dụng quốc
tế như WB, ADB, IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới cơng nghệ, đào
tạo nhân viên. Ngồi hệ thống thanh toán quốc tế qua mang SWIFT,
NHNo&PTNT đã thiết lập được hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, máy
rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống.Tiến hành đổi mới tồn diện mơ
hình tổ chức, Đổi mới cơng tác quản trị điều hành, quy trình nghiệp vụ theo
hướng đơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng., Tập
trung mọi nguồn lực đào tạo cán bộ nhân viên theo hướng chuyên mon hoá.,
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hố cơng nghệ.
Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo&PTNT triển khai thực hiện đề án tái
cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hố tài chính,
nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế tốn hiện hành theo
chuẩn mực quốc tế đơi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mơ hình NHTM
hiện đại tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ
ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Năm 2002, NHNo&PTNT tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế.
Đến cuối năm 2002 NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong
đó Tổng Giám đốc NHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của
PRACA và CICA
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

4


Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án
Tái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô
lớn chất lượng hiệu quả cao. Ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh
hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
Năm 2008 là năm chiến lược phát triển, NHNo&PTNT sẽ trở thành
một Tập đồn tài chính đa ngành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó,
tồn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ
vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn, ln là người bạn
đồng hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; đẩy mạnh tái cơ cấu
ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu
chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thơng tin, đa dạng hóa sản phẩm
, nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm
bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóa
NHNo&PTNT .
Năm 2009 NHNo&PTNT chú trọng giới thiệu và phát triển các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hình là các dịch vụ Mobile
Banking như: SMS Banking, VnTopup, ATransfer, Apaybill, VnMart; … kết
nối thanh toán với Kho bạc, Hải quan trong việc phối hợp thu ngân sách; phát
hành được trên 4 triệu thẻ các loại.Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của
NHNo&PTNT đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng
nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợ nền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng,
trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 242.062 tỷ đồng.
Năm 2009, NHNo&PTNT vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen

cùng nhiều phần thưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP
10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thương công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp
Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Quỳnh Lưu

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

5

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Cuối tháng 5 năm 1988, NHNo&PTNT Quỳnh Lưu được bàn giao từ
quỹ tiết kiệm XHCN.cã trô së tại khối 1,thị trấn Cầu giát,huyện
Quỳnh Lu,tỉnh Nghệ An. Tng số cán bộ công nhân viên là 122 nguời
được giữ ngun, trình độ có nhiều hạn chế, chủ yếu là trung cấp, đại học
đếm trên đầu ngón tay. Bắt đầu từ 01/7/1988, NHNo&PTNT Quỳnh Lưu bắt
đầu đi vào hoạt động. Khi mới thành lập, NHNo&PTNT Quỳnh Lưu là một
đơn vị có cơ sở vật chất nghèo nàn, nguồn vốn 1770 triệu, trong đó vay ngân
hàng nhà nước là 790 triệu, lãi chưa nộp là 181 triệu, vốn huy động được chỉ
có 540 triệu. Hoạt động của ngân hàng lúc đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn
với 1274 triệu, mang nặng tính bao cấp.
Năm 1991, bắt đầu xây dựng bộ máy và cơ chế đồng bộ theo hứong thị
trường. Giải pháp lớn về lĩnh vực này là xoá bỏ bao cấp qua tín dụng, áp dụng
cơ chế lãi suất, đổi mới quản lý ngoại hối, chuyển ngân hàng thương mại sang
kinh doanh thực sự, kiện toàn bộ máy NHNo&PTNT .
Năm 2000 bước vào thiên niên kỉ mới, thiên niên kỉ của khoa học công

nghệ thông tin bùng nổ, đời sống vật chất và tinh thần của con người đựơc
nâng cao rõ rệt, nền kinh tế huyện Quỳnh lưu cũng tăn trưởng và phát triển
không ngừng. Từ năm 2000, hiệu quả kinh doanh hàng năm đều tăng, năm
nào cũng có lãi, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tăng cường
trang thiết bị cơ sở vật chất, cải tạo nhà ở, nhà làm việc khang trang sạch đẹp.
Năm 2009, ngân hàng cấp 3 chi nhánh Hoàng Mai đã được tách ra khỏi
chi nhánh Quỳnh Lưu để trở thành chi nhánh ngân hàng cấp 2- tương đương
với chi nhánh Quỳnh Lưu.
Hiện nay, bộ mặt của NHNNo & PTNT Quỳnh Lưu đã có nhiều đổi
mới. Cụ thể: Tổng nguồn vốn khơng ngừng tăng lên, trong đó nguồn vốn huy
động trong dân cư chiếm hơn 85%.
Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dự nợ năm sau cao hơn năm trước.
Đối tượng cho vay chủ yếu hộ gia đình chiếm hơn 90%. Tỷ lệ nợ xấu luôn
thấp hơn so với mức quy định.
Tổng số cán bộ công chức chủ yếu là đại học (chiếm 45%), cao đẳng 40
%, trình độ khác là 15%.
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

6

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức của NHNNo & PTNT Quỳnh Lưu được thể hiện theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy NHNNo & PTNT Quỳnh Lưu


Ban giám đốc

Phịng tín dụng

Bộ phận hành
chính nhân sự

Phịng kế tốn

Các chi nhánh
ngân hàng cấp
III

(Nguồn: Từ tài liệu của Bộ phận hành chính nhân sự)
Ban giám đốc:
Giám đốc: Hồ Công Đàm
Chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động
của chi nhánh. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc NHNNo &
PTNT Nghệ An, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện về quy định cụ thể hố chủ
trương đường lối, chính sách, thể chế theo điều kiện kinh tế xã hội địa phương
nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Phó giám đốc phụ trách tín dụng: Bùi Ngọc Thanh
Chịu trách nhiệm tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng về huy
động vốn, cho vay, thu nợ…đảm bảo thuận tiện, lịch thiệp, văn minh, an
tồn..
Phó giám đốc phụ trách kế tốn: Hồ Văn Phú
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

7


Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Chịu trách nhiệm nắm vững chủ trương chính sách, chủ động đề xuất
và tích cực triển khai các biện pháp nhằm không ngừng tưng cường vốn, mở
rộng cho vay, đảm bảo số lượng, chất lượng cơ cấu phùhợpvới chính sách,
đáp ứng yêucầu kinh doanh; trực tiếp xét duyệt các món vay theo hạn mức.
1.2.2. Các phịng ban chức năng
Các phịng ban:
Phịng tín dụng:
Trưởng phịng: Đặng Văn Thân
Phịng tín dụng tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, kiểm tra,
kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay của các đơn vị vay vốn. Là nơi lập, thẩm
định hồ sơ vay vốn và đề xuất cho vay hay không trước khi trình ban giám
đốc phê duyệt
Phịng kế tốn:
Trưởng phịng: Nguyễn Thị Lan
Phịng kế tốn làm nhiệm vụ thanh tốn và giao dịch với khách hàng
theo chính sách và chế độ của Nhà nước và theo quy định của ngành được tổ
chức với một kế tốn trưởng, một phó phịng
Phịng tổ chức hành chính:
Trưởng phịng: Cao Cự Hiệp
Phịng hành chính làm nhiệm vụ phục vụ quản trị hành chính như:
Quản lí văn thư, lễ tân, mua sắm và quản lý tài sản, đảm bảo an ninh, môi
trường công sở… Xây dựng mơ hình và trang bị cơ sở vật chất ở các cơ sở
phù hợp với yêu cầu phục vụ kinh doanh, xây dựng các nội quy, quy chế của
cơ quan và tổ chức đôn đốc thực hiện các nội quy. Quy chế đó, xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ…

Chi nhánh ngân hàng cấp 3: có cơ cấu tổ chức như NHNNo &PTNT
huyện Quỳnh Lưu, có đầy đủ các phòng ban và thực hiện đầy đủ các nghiệp
vụ của một ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

8

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Các ngân hàng cấp 3 tổ chức huy động vốn theo số lượng và chất lượng
mà ngân hàng huỵên giao, cho vay các thành phần kinh tế theo chủ trương
chính sách và theo hạn mức phán quyết, tổ chức chính xác các khoản tiền vay,
trả nợ, thu lãi, chi hoa hồng cho các tổ chức cá nhân làm uỷ nhiệm, chấp hành
các chế độ báo cáo theo quy định.
-Chi nhánh Sơn Hải:
Giám đốc: Hồ Sỹ Lương
Phó giám đốc: Lê Trung Thành
-Chi nhánh Quỳnh Châu:
Giám đốc: Nguyễn Thị Oanh
Phó giám đốc: Nguyễn Sỹ Hậu
-Chi nhánh Bãi Ngang:
Giám đốc: Hồng Xn Thao
(Khơng có Phó giám đốc)
1.3. Đặc điểm hoạt động của NHNNo &PTNT chi nhánh huyện
Quỳnh lưu
NHNNo &PTNT Quỳnh Lưu hiện nay đang cung cấp các sản phẩm

ngân hàng tài chính rất đa dạng phong phú với độ tin cậy cao. Các sản phẩm
của chi nhánh bao gồm:
Hoạt động huy động vốn:
Nhận tiền gửi từ dân cư: tài khoản thanh tốn, tiền gửi khơng kì hạn,
tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm.
Nhận tiền gửi từ các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp: tài khoản
thanh tốn, tiền gửi khơng kì hạn, tiết gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm.
Hoạt động cho vay:
Cho vay uỷ thác đầu tư.
Cho vay thông thường: gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

9

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Cho vay khác.
Hoạt động khác: NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu còn cung cấp các dịch vụ
như kinh doanh nghoại tệ, dịch vụ thẻ ATM, bảo hiểm, trả lương qua tài
khoản, chi trả tiền kiều hối…
1.4. Đặc điểm về nguồn lực của NHNNo &PTNT chi nhánh huyện
Quỳnh lưu
1.4.1. Nguồn lao động
Nguồn lực lao động của ngân hàng chủ yếu là cử nhân kinh tế tốt
nghiệp các trường Đại Học,Học Viện Đào tạo chuyên ngành ngân hàng.
1.4.2. cơ sở vật chất, k thut
Hoạt đổng của ngân hàng đòi hỏi cần phải sử dụng

những cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến.hiện tại trong hệ
thống ngân hàng nông nghiệp thì đây là 1 vấn đề rất khó
khăn bởi vì với hệ thống mạng lới ngân hàng rổng khắp,chi
phí cho cơ sở vật chất kỹ thuật là rất cao vì thế ở các ngân
hàng chi nhánh cấp III thậm chí cấp II thì cơ sở vật chất kỹ
thuật vẫn cha thật sử đáp ứng đợc các nghiệp vụ ngân
hàng,số lợng cây ATM còn rất ít.Những điều trên cũng là
một trong những mặt tồn tại của ngân hàng NN và PTNT
chi nhánh huyện Quỳnh Lu.
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNo &PTNT Quỳnh Lưu
1.5.1 Kết quả hoạt động của NHNNo &PTNT Quỳnh Lưu từ 2007- 2010
Hoạt động huy động vốn
Huy đông vốn là một yếu tố đẩu tiên quyết dịnh quy mô và cơ cấu hoạt
động tín dụng của ngân hàng, đây là nguồn chủ yếu để ngân hàng cho vay.
Xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, trong những năm
gần đây, Ngân hàng ln chủ động tích cực quan tâm tới công tác huy động
vốn bằng các hình thức huy động phong phú, đa dạng, lãi suất hợp lý, kết hợp
với các chương trình khuyến mãi góp phần khuyến khích người gửi tiền đến
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

10

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

với ngân hàng. NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu vốn đã có lịng tin ở người dân,
nay lại đổi mới phù hợp với tình hình xã hội, nay càng chiếm được vị thế so
với các ngân hàng khác trên địa bàn. Nhờ vậy những năm qua, nguồn vốn huy

động được của NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu luôn tăng cao và ổn định.
Bảng 1.1: Thực trạng huy động vốn những năm gần đây
Triệu đồng
2007

2008

2009

Vốn nội tệ

208.234

327.418

369.571

Vốn ngoại tệ quy đổi

16.447

12.467

11.957

Tổng

224681

339885


381528

2010

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phịng tín dụng)

Nguồn vốn huy động được của NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu tăng lên
hàng năm. Điều này cũng đúng với thực tế thu nhập ngày càng tăng cao của
người dân trên địa bàn . NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu có tổng nguồn vốn
tương đối cao so với các ngân hàng khác trong khu vực, là cơ sở vững chắc
cho ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Có được điều này vì
NHNNo&PTNT là một ngân hàng có uy tín từ lâu trên địa bàn và trong tư
tưởng của người dân thì NHNNo&PTNT là một ngân hàng của nhà nước, nên
tạo niềm tin của người dân. Bên cạnh đó là nhờ sự hoạt động tích cực của cán
bộ nhân viên trong ngân hàng như thái độ vui vẻ, niềm nở, giải quyết nhanh
chóng …đã tạo sức hút đối với người dân trên địa bàn.
Nguồn vốn của NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu chủ yếu là các các khoản
tiền gửi trong dân cư, và doanh nghiệp, thường chiếm trên 85% tổng lượng
nguồn vốn.

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

11

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng


Bảng 1.2: Nguồn vốn huy đợng phân theo hình thức huy đợng vốn
Triệu đồng
2007

2008

2009

2010

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Tiền gửi
dân cư

193.742

86,23

298.304


87,78

346.248

86,69

Tiền gửi
kho bạc

25.363

11,29

26.924

7,92

7.071

1,9

Phát hành
kì phiếu

5.576

2,48

14.657


4,32

16.252

4,39

Số tiền

%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- phịng tín dụng)
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy dộng trong dân cư không
những chiếm phần lớn trong lượng tiền huy động của ngân hàng mà hàng năm
đều tăng. Chi nhánh NHNNo&PTNT Quỳnh lưu đã cố gắng huy động được
phần lớn tiền nhàn rỗi từ dân cư. Điều này chứng tỏ NHNNo&PTNT Quỳnh
lưu ngày càng được người dân tín nhiệm cũng như chứng tỏ hoạt dộng dịch
vụ của ngân hàng ngày càng nâng cao.
Hoạt động cho vay:
Hoạt động cho vay luôn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của cả ngân hàng. Nó mang lại thu nhập cho nhân hàng nhờ sự
kiếm lời từ sự chênh lệch lãi suất. Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, chi
nhánh NHNNo&PTNT Quỳnh lưu đã tối đa hoạt động cho vay, mang lại thu
nhập lớn cho chi nhánh cũng như toàn hệ thống. Thời gian gần đây, chi nhánh
NHNNo&PTNT Quỳnh lưu đã nhận thức được tình hình biến động của nền
kinh tế xã hội, nhất là sau khi nước ta gia nhập WTO và sự khôi phục kinh tế
sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Với quyết tâm cao, chi nhánh đã vận
dụng kịp thời linh hoạt các chủ trương chính sách của nhà nước, của ngành,
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt


12

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

bám sát với sự phát triển của nền kinh tế và có những giải pháp tích cực nên
kết quả hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu đạt được những
kết quả tốt cả về tốc đô tăng trưởng lẫn chất lượng của các khoản cho vay. Chi
nhánh đã cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt dộng trên nhiều
lĩnh vực, trong đó chú trọng cho vay hộ nông dân, sản xuất nông nghiệp đổi
mới hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời cho vay hộ sản xuất kinh
doanh, buôn bán. Cơ hội trước mắt của chi nhánh là rất lớn nhưng cũng đầy
rủi ro.Vì vậy NHNNo &PTNT Quỳnh Lưu đang từng bước tăng trưởng, hiện
đại hóa trên ngun tắc thận trọng, an tồn và hiệu quả.
Bảng 1.3: Tinh hình sử dụng vốn
Triệu đồng
2007

2008

2009

462275

493955

465513


2010

Vay ngắn hạn
Vay trung hạn
Tổng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn ln ở
mức cao trong tổng dư nợ tín dụng Cơ cấu tín dụng trong sự phân kì hạn
khơng thay đổi nhiều. Có thể nói tín dụng ngắn hạn ln là thế mạnh của các
Ngân hàng Việt nam, nhất là với NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu, vì phù hợp với
nền kinh tế và hiện trạng kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn. Việc cho vay ngắn
hạn rất có hiệu quả, chủ yếu là cho vay hộ sản xuất, tạo được sự thay đổi đáng
kể trong việc hiện đại hóa ngơng thơn, tạo việc làm cho người lao động, sản
xuất sản phẩm có sức cạnh trạnh, như cho vay nuôi thủy hải sản ven biển; cho
vay “ cánh đồng 50triệu/ ha” tại vùng Bãi ngang để sản xuất rau màu; cho vay
trồng mía, trồng dứa trên các xã vùng núi phía tây…
Tín dụng trung hạn tại NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu chủ yếu là cho
trồng rừng keo, tràm tại một số xã có đồi núi như Quỳnh Xuân, Quỳnh Văn,
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

13

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Ngọc Sơn với thời gian vay khoảng 3 năm; cho vay mua oto vận tải, thời gian
vay không quá 2 năm…đã phần nào đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân.

Về tín dụng dài hạn tại NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu hiện tại chưa phát
triển, những dự án đầu tư dài hạn thường được gửi lên cấp trên xem xét, và
được vay vốn từ cấp trên.
Để đạt mức tín dụng như trên, NHNNo&PTNT quỳnh Lưu đã áp dụng
sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo của ngành với chính phủ,
với đội ngũ CBTD có thái độ giao dịch tốt, tinh thần trách nhiệm cao. Do đó
đã nâng cao được hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng như tồn hệ thống.
Bên cạnh đó NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu có quan hệ tốt với khách hàng, áp
dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng,
đặc biệt quan tâm tới khách hàng truyền thống, những đơn vị có tình hình tài
chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngồi ra, chi nhánh cịn đẩy mạnh
công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
Hoạt động khác:
Phát hành thẻ ATM
Từ năm 2008, NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu đã lắp dặt và đưa vào vận
hành máy ATM, đã thu hút được nhiều khacshhafng mở thẻ. Năm 2009 đã
phát hành 2950 thẻ ATM, trong đó phát hành thẻ mien phí cho sinh viên là
1700 thẻ, cho khách hang là 1500 thẻ, và có 4 đơn vị trả lương qua thẻ. Năm
2010 số lượng thẻ phát hành cho khách hang là …….và có thêm …..đơn vị trả
lương qua thẻ.
Nghiệp vụ chi trả tiền nước ngoài:
năm 2007: 2.552.557$.
Năm 2008: 2.655.400Năm 2009: 2.645.073$.Năm 2010: 2.536.485$
( vẽ biểu đồ cột_nhận xét)

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

14

Lớp: 48B5 - TCNH



Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Bảng 1.4 Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
USD
2007

2008

2009

2010

Mua
vào

30.228.000

32.089.000

598.084

436.792

Bán ra

26.136.000

27.997.000


698.180

834.189

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- phịng tín dụng)
Nhận xét:
Dịch vụ bán bảo hiểm:
Ngày càng tăng, do số lượng người dân ngày càng quan tâm đến dịch
vụ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, người vay vốn cũng phải mua
bảo hiểm “………” với mức phí :
Đánh giá một cách khách quan, tình hình hoạt động của chi nhánh là
tốt. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn nhiều tồn tại và khó khăn như tình hình kinh
tế thị trường biến động, giá cả không ổn định, ảnh hưởng đến hoạt động của
khách hàng và ảnh hưởng đến nhu cầu vay, và khả năng trả nợ.
1.6 Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển của
NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu những năm tới
1.6.1 Thuận lợi và khó khăn
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chịu ảnh hưởng từ
mơi trường bên ngồi nhiều nhất. Vì vậy, cơng tác dự báo các yếu tố tác động
của môi trường sẽ giúp chi nhánh NHNNo &PTNT Quỳnh lưu chủ động hơn
và hiệu quả hơn. Một số dự báo về những vấn đề mà hoạt động của ngân hàng
sẽ phải đối mặt trong thời gian tới như sau:
Thuận lợi:

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

15

Lớp: 48B5 - TCNH



Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Tình hình kinh tế trên địa bàn huyện liên tục phát triển tồn diện, an
ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, khơng thể xảy ra
“điểm nóng”.
Chính phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình vay vốn ngắn hạn, trung, dài hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh dịch
vụ.
Sự quan tâm chỉ đạo của ban Giám đốc, các phòng nghiệp vụ của
NHNNo & PTNT tỉnh Nghệ An, sự chỉ đạo của thừong trực Huyện uỷ,
HĐND, UBND huyện, sự hỗ trợ của các ban ngành có liên quan và chính
quyền 33 xã, thị trấn trên toàn huyện.
Nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng cao do xu hướng hội nhập kinh tế
hiện nay. Địa bàn Quỳnh Lưu hiện nay là khu một vùng đất được định hướng
phát triển khu kinh tế của Chính phủ “ nam Thanh bắc Nghệ”. Vì vậy chi
nhánh NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu sẽ có nhiều cơ hội để cho vay, với các nhà
máy, các ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó khu
vực kinh tế tư nhân phát triển năng động, nhu cầu vốn lớn để phát triển sản
xuất.
Khó khăn:
Tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp khó lường, khùng hoảng
tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động đến kinh tế của nước ta,
một số mặt hàng chiến lược đã và có chiều hướng gia tăng làm ảnh hưởng
không nhỏ đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng nói chung,
NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu nói riêng.
Cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn diễn ra gay gắt và quyết
liệt. Đặc biệt trên địa bàn, chi nhánh NHCT Quỳnh Lưu là đối thủ mạnh, có
uy tín trong dân chúng lại có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết.

1.6.2 Hướng phát triển trong những năm tới
Căn cứ vào thông báo chỉ đạo và kế hoạch đề ra của Giám đốc
NHNNo&PTNT tỉnh Nghệ An, NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu đề ra các biện

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

16

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

pháp chỉ đạo cụ thể phù hợp vứi tình hình và khả năng phát triển của ngân
hàng.
Cơng tác huy động vốn:
Thực hiện tốt hơn nữa công tác tuyên truyền và quảng bá hình thức huy
động tiết kiệm, đặc biệt là tiết kiệm dự thửơng do NHNNo&PTNT Việt Nam
phát động trong năm. Sử dụng các hình thức huy động, lãi suất thích hợp, chú
trọng huy động vốn dài hạn, tranh thủ nguồn vốn ngắn hạn tạm thời nhàn rỗi
của các tổ chức kinh tế xã hội, đổi mới hơn nữa công tác giao dịch, tiếp thị
với khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mở tài khoản tiền gửi.
Giao khoán huy động vốn cho cán bộ công nhân viên, tranh thủ nguồn vốn uỷ
thác và vốn điều hồ của NHNNo&PTNT cấp trên.
Cơng tác tín dụng:
Nâng cao chất lượng tín dụng, cải tiến phương pháp quản lý rủi ro tín
dụng, duy trì tỉ lệ nợ q hạn dưới 1%, hoàn thiện hệ thống phân loại các
khoản vay.
Đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn theo nguyên tắc kiên trì
và quyết liệt.

Giữ vững khách hàng truyền thống, ưu tiên cho vay phục vụ phát triển
nông nghiệp nông thôn, mở rộng cho vay đối tượng phục vụ đời sống, sinh
hoạt, cho vay trung hạn với lãi suất thoả thuận để đảm bảo chỉ tiêu tài chính,
bên cạnh đó chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại
trên địa bàn huyện.
Công tác kinh doanh ngoại tệ, Dịch vụ thẻ ATM, bảo hiểm:
Tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền, tiếp thị việc chi trả tiền kiều
hối, nhằm thu hút tiền gửi bằng ngoại tệ. Trực tiếp đến các cơ quan đơn vị vận
động trả lương qua tài khoản, tham gia bảo hiểm con người, bắt buộc mua bảo
hiểm đối với hoạt động cho vay….

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

17

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chớnh - Ngõn hng

Phần 2:
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín
dụng đối với doanh nghiệp vừa v à nhỏ tại chi nhánh
NHNo&PTNT Huyện Quỳnh Lu
2.1 Thc trng hoạt đợng tín dụng DNN&V tại NHNo&PTNT chi
nhánh Huyện Quỳnh Lưu
2.1.1.Các loại hình tín dụng
TÝn dơng cho vay tån t¹i dới rất nhiều hình thức, nhiều
tên gọi. Tuy nhiên, căn cứ vào một số các tiêu thức khác nhau
để phân chia tín dụng ngân hàng. Dới đây là một số cách

phân chia mà Ngân hàng thờng sử dụng khi phân tích và
đánh giá.
2.1.1.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng.
Theo cách này tín dụng ngân hàng đợc phân làm 3
loại:
- Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dới 1 năm và
đợc sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lu động
của doanh nghiệp, nó có thể đợc vay cho những sinh hoạt cá
nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ
1-3 năm. loại tín dụng này thờng dùng để cung cấp, mua
sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn
nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là khoản tín dung có thời gian từ 3
năm trở lên. Loại tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây
dựng cơ bản nh: Đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công
trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có
quy mô lớn

SVTH: Nguyn Xuõn Đạt

18

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chớnh - Ngõn hng

Tín dụng trung và dài hạn đợc đầu t để hình thành

vốn cố định và một phần bổ sung cho vốn lu động.
2.1.1.2. Phân loại theo mục đích:
Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng đợc phân
chia rất đa dạng và phong phú:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến
việc mua sắm và xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai,
bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại và dịch
vụ.
- Cho vay công nghiệp và thơng mại: là cho vay ngắn
hạn để bổ xung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong
lĩnh vực này.
- Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải
các chi phí sản xuÊt nh ph©n bãn, thuèc trõ s©u, gièng c©y
trång, con giống, lao động, ...
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các
nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày
nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải các khoản chi phí
thông thờng của đời sống thông dụng dới tên gọi là tín dụng
tiêu dùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.
- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
2.1.1.3.Phân loại theo căn cứ đảm bảo.
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài
sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lÃnh của ngời thứ ba. Việc
cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối vói những khách hàng tốt,
trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh,
quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng
mà không đòi hỏi nguồn thu nỵ bỉ xung.

SVTH: Nguyễn Xn Đạt


19

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chớnh - Ngõn hng

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay đợc Ngân hàng
cung cấp với điều kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có
bảo lÃnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng không có uy tín
cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo
đảm. Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có
thêm một nguồn thứ hai, bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất
thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trờng hợp
ngời vay không có khả năng trả nợ.
2.1.1.4. Phân loại theo đối tợng tín dụng
Theo tiêu thức này thì tín dụng đợc chia làm 2 loại
- Tín dụng lu động: loại nào đợc cấp phát để hình
thành vốn lu động của các tổ chức kinh tế nh cho vay để dự
trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thơng nghiệp, bù đắp vốn lu
động thiếu hụt tạm thời.
* Loại này đợc chia làm 2 loại:
+ Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
+ Cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức
chiết khấu kỳ phiếu, với thời hạn cho vay là ngắn hạn.
- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cấp phát
để hình thành tài sản cố định. Loại này thờng đợc đầu t
để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,
mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho
vay đối với loại này là trung và dài hạn.

2.1.1.5. Phân loại theo phơng thức hoàn trả tiền vay.
Theo cách này thì khoản cho vay có thể đợc hoàn trả
theo hai cách. Cách thứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lÃi
khi đến hạn. Hai là khoản tiền vay sẽ đợc trả làm nhiều lần
theo nhiều kỳ.
2.1.1.6. Phân loại theo xuất xứ vốn vay.
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

20

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chớnh - Ngõn hng

Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay
gián tiếp tức là ngân hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác.
2.1.1.7. Phân loại theo hình thức giá tự có .
Một là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu
của các ngân hàng đợc thực hiện bằng các kỹ thuật khác
nhau.
Hai là cho vay bằng tài sản - loại này đợc áp dụng phổ
biến dới hình thức tài trợ thuê mua.
2.1.1.8. Phân loại theo thành phần kinh tế.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngoài quốc doanh.
2.1.2. Quy trỡnh tín dụng đối với các DNN&V tại NHNo&PTNT
Huyện Quỳnh Lưu.
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mơ tả cơng việc của ngân hàng từ
khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho

vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Một Quy trình tín dụng đối với các DNN&V bao gồm các bước sau:
- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách
hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:
Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng
khả năng sử dụng vốn vay khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)
- Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách
hàng trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay.
Mục tiêu:

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

21

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng,
dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm
thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
Phân tích tính chân thật của những thơng tin đã thu thập được từ phía
khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm
cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
- Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho
vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
Từ chối cho vay với một khách hàng tôt.
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm
chí sai lầm thứ 2 cịn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
- Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn
mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động
hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo
sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách
hàng.
- Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực
tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách
hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.
- Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

22

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

2.1.3.Thực trạng cho vay đối với DNN&V tại NHNo&PTNT Huyện
Quỳnh Lưu

2. 1.3.1. Doanh số cho vay DNN&V
Bảng 2.1: Tình hình vay vốn của DNN&V tại NHNNo&PTNT
Huyện Quỳnh Lưu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Tổng doanh số cho vay

442.341

465.513

501.351

Doanh số cho vay DNN&V 87.240

90.451

97.000

Tỷ trọng(%)

19,43


19,35

19,72

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010 của NHNNo&PTNT
Quỳnh Lưu)
Từ những số liệu trên cho thấy, doanh số cho vay của NHNo&PTNT
đối với DNN&V Chỉ mang tính cầm chừng. Cụ thể năm 2008 cho vay
DNN&V là 87.240 triệu đồng chiếm 19,72% tổng doanh số cho vay. Bước
sang năm 2009, doanh số cho vay DNN&V đạt 90.451 triệu đồng chiếm
19,43% trên tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay của năm 2010 ở mức
97.000 triệu chiếm tỷ trọng 19,35%.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ đều đặn với ngân hàng Và số
lượng khách hàng là DNV&VN cũng tăng lên từ năm dần từ năm 2008 là 25
doanh nghiệp và đến 2010 là 43 doanh nghiệp.
Bảng 2.2 :Số lượng khách hàng là DNN&V của Ngân hàng qua 3
năm 2008-2010
Đơn vị: Số lượng DN
Chỉ tiêu

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

2008

23

2009

2010


Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Số lượng DNN&V có quan hệ tín dụng

25

31

43

Số lượng DNN&V tăng so với năm trước

-

6

12

19,35

27,90

Tốc độ tăng trưởng(%)

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010 của NHNo&PTNT
Quỳnh Lưu)
2.1.3.2. Dư nợ cho vay DNN&V

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của DNN&V tại NHNNo&PTNT Huyện
Quỳnh Lưu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Ngắn hạn

33.740

39.772

44.802

Trung và dài hạn

8.435

10.070

11.198

Tổng dư nợ DNN&V

42.175


49.842

56.000

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010 của NHNNo&PTNT
Quỳnh Lưu)
2.1.3.3. Tình hình thu nợ của NHNNo&PTNT Quỳnh Lưu
Tình hình thu nợ được thể hiện dưới chỉ tiêu là chất lượng tín dụng. Nó
là số tiền nợ thu được trong tổng số tiền cho vay khách hàng và được thể hiện
rõ qua tỷ lệ nợ quá hạn.
Nợ quá hạn được chia làm 2 loại đó là : thứ nhất nợ q hạn khơng phải
là nợ quá hạn xấu, nó vấn có khả năng thu hồi được .Thứ hai , đó là nợ quá
hạn xấu là nợ q hạn mà khơng có khả năng thu hồi.Khi khoản nợ được coi
là nợ quá hạn xấu thì những khoan nợ đó có khả năng mất vốn tồn bộ , ngân
hàng khơng có khả năng thu hồi khơng những khơng có lãi mà NH phải trích
thu nhập để bù vào khoản đã mất đó
SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

24

Lớp: 48B5 - TCNH


Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp Ngành Tài chính - Ngân hàng

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNN&V
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu


2008

2009

2010

Tổng dư nợ

42.175

49.842

56.000

Nợ quá hạn

295

323

336

Tỷ lệ nơ quá han(%)

0.7

0.65

0.6


(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010 của NHNNo Quỳnh
Lưu)
Nhìn vào kết quả trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại NHNo&PTNT là thấp, chỉ dưới 1% trong tổng dư nợ. Song tỷ lệ này
lại đều có xu hướng giảm trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2008 là 295 triệu
đồng chiếm 0.7% trong tổng dư nợ , năm 2009 là 323 triệu đồng tỷ lệ nợ xấu
giảm chiếm 0.65%, năm 2010 nợ xấu 336 giảm xuống 0.6%

SVTH: Nguyễn Xuân Đạt

25

Lớp: 48B5 - TCNH


×