Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

163 THỰC HIỆN THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG gỗ XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.26 KB, 84 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------

MAI NGỌC SỸ
CQ55/05.05

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GỖ XUẤT
KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN THỰC
CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành : Hải quan và nghiệp vụ ngoại thương
Mã số

: 05

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ DUY NGUYÊN


HÀ NỘI – 2021


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế


của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Mai Ngọc Sỹ

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GỖ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN
THỰC - CHI NHÁNH HÀ NỘI...........................................................................5
1.1. Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu.........................................5
1.1.1. Khái niệm hàng hóa xuất khẩu...........................................................5
1.1.2. Vai trị của hoạt động xuất khẩu.........................................................6
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu:..................................................................12
1.2. Những vấn đề cơ bản về các mặt hàng từ gỗ xuất khẩu.........................13

1.2.1. Khái niệm, phân loại.........................................................................13
1.2.2. Đặc điểm của mặt hàng gỗ...............................................................14
1.3. Lý luận thủ tục Hải quan đối với việc xuất khẩu các mặt hàng từ gỗ xuất
khẩu ................................................................................................................15
1.3.1. Khái niệm Thủ tục Hải quan.............................................................15
1.3.2. Vai trò của Thủ tục Hải quan:...........................................................16
1.3.3. Các tính chất cơ bản của Thủ tục Hải quan......................................17
1.3.4. Nội dung thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu...................19
1.4. Các nhân tố tác động đến quá trình làm thủ tục hải quan.........................24
1.4.1. Các nhân tố chủ quan..........................................................................24
1.4.2. Các nhân tố khách quan......................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GỖ
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN THỰC (REAL LOGISTICS)
– CHI NHÁNH HÀ NỘI.....................................................................................27
2.1. Tổng quan về công ty...................................................................................27
Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

2.1.1. Thơng tin chung về cơng ty.................................................................27
2.1.2. Lịch sử hình thành...............................................................................28
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động.............................................................................29
2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức........................................................................29
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban..................................................31
2.2. Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan...........................................................33

2.3. Thực hiện thủ tục xuất khẩu mặt hàng gỗ tại Công ty TNHH Tiếp Vận
Thực – Chi nhánh Hà Nội................................................................................35
2.3.1. Quy trình thực hiện thủ tục hải quan đối với mặt hàng gỗ xuất khẩu tại
Công ty TNHH Tiếp Vận Thực – Chi nhánh Hà Nội....................................35
2.3.2. Các kết quả đạt được........................................................................45
2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế......................................53
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC
HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GỖ XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN THỰC (REAL LOGISTICS) – CHI NHÁNH HÀ
NỘI......................................................................................................................55
3.1. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của công ty Real Logistics giai
đoạn 2021-2025................................................................................................55
3.1.1. Cơ hội..................................................................................................55
3.1.2. Thách thức...........................................................................................57
3.2. Phương hướng kinh doanh, mục tiêu về thực hiện thủ tục hải quan đối
với hàng gỗ xuất khẩu trong thời gian tới........................................................58
3.2.1. Phương hướng chung........................................................................58
3.2.2. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn tới...................................................60
3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
kinh doanh qua đường biển tại Công ty TNHH Tiếp Vận thực - Chi nhánh Hà
Nội trong thời gian tới.........................................................................................62
3.3.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật...................................................62
3.3.2. Nắm vững luật, thông tư nghị định liên quan đến quy trình thủ tục
hải quan đối với hàng gỗ xuất khẩu..............................................................63
3.3.3. Tham gia các hiệp hội xuất nhập khẩu.............................................64
3.3.4. Tập chung, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............64
Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05



Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

3.3.5. Kiến nghị đối với chi cục quan Hải quan............................................66
3.3.6. Đối với các cơ quan chuyên ngành.....................................................67
3.3.7. Hoàn thiện khả năng kết nối, đồng bộ giữa Cơ quan Hải quan, hệ
thống ngân hàng và doanh nghiệp.................................................................68
KẾT LUẬN.........................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................72

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FTA : Hiệp định thương mại tự do
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TTHQ : Thủ tục hải quan
WCO: Tổ chức Hải quan thế giới
XNK : Xuất nhập khẩu

Mai Ngọc Sỹ


CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Công ty TNHH Tiếp
Vận Thực – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2017- 2020.........................................45
Bảng 2.2: Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty từ năm 20172020.....................................................................................................................48
Bảng 2.3: Số lượng tờ khai hải quan xuất khẩu đối với các mặt hàng gỗ xuất
khẩu thực hiện qua các năm 2017-2020..............................................................50

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Tiếp Vận Thực..........................30
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Tiếp Vận Thực – chi nhánh Hà Nội. .31
Hình 2.3: Kết quả phân luồng tờ khai hải quan đối với các mặt hàng gỗ xuất
khẩu qua các năm 2017-2020..............................................................................51

Mai Ngọc Sỹ


CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính
LỜI MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài

Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế
nước ta hồ nhập cùng khu vực và thế giới. Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày
càng được coi trọng, trong đó việc ký kết và tham gia các hiệp định thương
mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ có tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam
thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. Theo đó, kim ngạch xuất
khẩu sang các nước đối tác sẽ tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi
thông nhiều thị trường tiềm năng trên cơ sở thúc đẩy quan hệ với các đối tác
chiến lược kinh tế quan trọng.
Thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến
đáng kể nhờ việc đẩy mạnh mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tích
cực tham gia mạng lưới các FTA. Tuân theo quy luật tất yếu này, Việt Nam một quốc gia đang phát triển chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thế giới
cũng rất tích cực trong việc đổi mới, mở rộng các thủ tục hành chính để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Tuy nhiên trong q trình thực
tập tơi nhận thấy việc thực hiện thủ tục hải quan còn một số tồn tại và hạn chế
như: Hệ thống pháp luật Hải quan hiện hành chưa hồn thiện, cơng ty có đội
ngũ nhân viên cịn trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm, đối với việc kiểm tra
chất lượng hàng hóa hệ thống chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ban

ngành,..dẫn đến làm giảm tiến độ xuất khẩu hàng hóa của cơng ty làm cho chi
phí tăng cao. Chính vì vậy một trong những thay đổi tích cực mạnh mẽ và
quan trọng đó là việc hiện đại hóa hệ thống Hải quan. Việc này nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong nước mở rộng quy mô doanh
nghiệp, quy mô xuất khẩu các mặt hàng, tăng lợi nhuận. Hay việc thu hút vốn
đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam trở

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

nên dễ dàng hơn làm tăng khả năng phát triển và cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước được đầu tư.
Đối với sự phong phú về mặt hàng, sự đa dạng trong mẫu mã sản phẩm,
chất lượng, các thủ tục hải quan từ đó cũng cần phải thay đổi một cách linh
hoạt hơn. Nó cần phù hợp với các điều kiện kinh tế, các chính sách phát triển
của đất nước theo từng giai đoạn. Trong guồng quay này, các doanh nghiệp
cũng cần có những chiến lược để gia nhập một cách tích cực vào các cải tiến
của quy trình xuất nhập khẩu các mặt hàng của doanh nghiệp mình. Gỗ là mặt
hàng tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay rất nhiều quốc gia, doanh
nghiệp đã và đang phát triển mặt hàng này ra khắp thế giới, tạo sự cạnh tranh
về chất lượng, mẫu mã, giá cả cho các doanh nghiệp Việt đang muốn phát
triển mặt hàng này ra thế giới. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp Việt phải
khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, ứng dụng các thành tựu cơng nghệ của thế giới
để làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Nắm bắt được tính cấp thiết nói trên trước sự đòi hỏi của thực tế cũng
như tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
Trong q trình thực tập tại cơng ty tôi nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục
Hải quan là điều rất quan trọng đối với chiến lược phát triển của cơng ty.
Trước tình hình cấp thiết như vậy nên tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “
Thủ tục Hải quan đối với mặt hàng gỗ xuất khẩu tại công ty TNHH Tiếp Vận
Thực – Chi nhánh Hà Nội”.

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

2.
Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Thủ tục Hải quan đối với các mặt hàng từ gỗ tại
Công ty TNHH Tiếp Vận Thực trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm
2020.
- Mục đích nghiên cứu:
+ Nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận chung về mặt hàng gỗ
xuất khẩu, phân tích những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu và quy trình
thủ tục hải quan xuất khẩu mặt hàng gỗ.
+ Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu và việc thực hiện các quy
trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại Cơng ty TNHH Tiếp Vận
Thực. Trên cơ sở đó, đóng góp ý kiến để đơn giản hóa hoạt động xuất khẩu và
quá trình thực hiện thủ tục hải quan, rút ngắn khoảng cách phát triển công ty.

3.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Việc thực hiện thủ tục hải quan đối với mặt hàng gỗ xuất
khẩu tại doanh nghiệp
Phạm vi không gian: Công ty TNHH Tiếp Vận Thực – Chi nhánh Hà Nội
Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020.
4.

Phương pháp nghiên cứu:

Thực hiện đề tài trên cơ sở sử dụng phương pháp luận biện chứng, phù
hợp với quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước
trong việc xây dựng chính sách xuất khẩu và hồn thiện q trình thực hiện
thủ tục hải quan đối trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa đặc biệt là xuất
khẩu mặt hàng gỗ.

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

Sử dụng kết hợp giữa các phương pháp: tổng hợp, so sánh, phân tích,
thống kê, đối chiếu và dự đoán để giải quyết những vấn đề mục tiêu đã được
xác định.
5.


Kết cấu của luận văn:

Nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện thủ tục hải quan đối với
hàng gỗ xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng thủ tục hải quan đối với hàng gỗ xuất khẩu tại
công ty TNHH Tiếp Vận Thực (Real Logistics) – Chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường thực hiện thủ tục
Hải quan đối với mặt hàng gỗ xuất khẩu tại công ty TNHH Tiếp Vận Thực
(Real Logistics) – Chi nhánh Hà Nội

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN THỦ TỤC
HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GỖ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH
TIẾP VẬN THỰC - CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1.

Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm hàng hóa xuất khẩu
Hàng hóa xuất khẩu là đối tượng phải làm thủ tục hải quan và chịu sự

kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.

Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu
vực hải quan riêng biệt theo quy định của pháp luật.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở
rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy
các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế
mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế
đầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi
doanh nghiệp đã đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất khẩu hàng hố nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng
hố của một q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất
với tiêu dùng của nước này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như
thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
Đối với nước ta, nền kinh tế đang bước đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹ
thuật cịn thấp kém, khơng đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy
mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳ

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

quan trọng. Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại và
kinh tế đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất khẩu hàng hoá là một chủ
chương đúng đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Hơn bao giờ hết,

xuất khẩu hàng hố thực sự có vai trị quan trọng.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu hàng hố có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội
của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào
phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm
gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh tốn, tăng thu ngân sách,
kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và
nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế
còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và
lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý.
Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế
nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng
trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng
mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu. Do đó,
xuất khẩu có một số vai trị quan trọng sau đối với nền kinh tế:
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản
xuất, phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Cơng nghiệp hố đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường
tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. Để
thực hiện đường lối cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì trước mắt
chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên
ngồi, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa
Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp


Học Viện Tài Chính

vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu.
Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngồi thì có
hạn, hơn nữa các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngồi. Vì vậy,
nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước
nào gia tăng được xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo. Ngược lại,
nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá
lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân.
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư,
vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có được khi các chủ đầu tư và
các nguồn cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất
để trả nợ thành hiện thực.
+ Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển:
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vơ cùng
mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,
sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hoá phù hợp với xu
hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Ngày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức
sản xuất. Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất kinh tế phát triển. Sự tác động này được thể hiện:
– Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển
thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc
phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu như bông, đay,… . Sự phát triển
ngành chế biến thực phẩm (gạo, cà phê…) có thể kéo theo các ngành cơng
nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.

Mai Ngọc Sỹ


CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

– Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho
sản xuất phát triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
+ Xuất khẩu có vai trị tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trường
thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ác liệt. Sự tồn tại
và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giá cả;
do đó phụ thuộc rất lớn vào cơng nghệ sản xuất ra chúng. Điều này thúc đẩy
các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến
thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản xuất. Mặt khác, xuất khẩu
trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt còn đòi hỏi doanh nghiệp
phải nâng cao tay nghề, trình độ của người lao động.
+ Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết
thông qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút
hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tương đối cao, tăng giá trị
ngày công lao động, tăng thu nhập Quốc dân.
Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiết
yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta:

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cường sự hợp tác Quốc tế với các
nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường Quốc tế…, xuất khẩu
và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở
rộng vận tải Quốc tế… . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà
chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
Có thể nói xuất khẩu khơng chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát
triển kinh tế, mà nó cịn cùng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bên
trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền
kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường,… . Đối với
nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng
trong phát triển kinh tế đối ngoại, được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hố đất nước, qua đó có thể tranh
thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh
lệch về trình độ phát triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy
bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền
kinh tế nước đó trong thời gian này có tốc độ phát triển cao.
1.1.2.2. Đối với các doanh nghiệp
Thứ nhất, nguồn vốn quan trọng nhất chỉ có thể trơng chờ vào xuất

khẩu. Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán phần lớn là ngoại tệ đối với một
bên hoặc hai bên, xuất khẩu làm tăng ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo vốn để
đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ, nhập cơng nghệ mới hiện đại từ các
nước đang phát triển nhằm hiện đại hố và tạo năng lực sản xuất mới. Vì vậy
xuất khẩu thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển làm tăng C (giá trị máy móc
thiết bị) và làm giảm V (giá trị lao động) cấu thành trong giá trị của hàng hoá
chuyển dịch cơ cấu tư bản. Từ đó xuất khẩu tạo mơi trường kinh doanh thuận
lợi cho sản xuất kinh doanh và giúp doanh nghiệp tăng khả năng khai thác lợi

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

thế so sánh của quốc gia. Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng trưởng nhập khẩu của doanh nghiệp. Tóm lại, xuất khẩu là phương tiện
quan trọng thu hút lượng ngoại tệ tạo vốn giúp doanh nghiệp thực hiện tái đầu
tư mở rộng sản xuất không những về chiều rộng mà còn về chiều sâu.
Thứ hai, xuất khẩu là bước quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và
hội nhập vào thị trường thế giới, một thị trường rộng lớn và đa nhu cầu luôn
là một thị trường nhiều triển vọng của doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Mục
tiêu cuối cùng và bao trùm của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận song lợi nhuận
sẽ chỉ đạt được thông qua thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Vì vậy
hiểu đầy đủ nhu cầu của khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp tìm cách thoả
mãn tối đa nhu cầu đó. Điều này lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan
và khách quan, vĩ mô và vi mô. Song một thực tế không thể phủ nhận là việc

vươn ra thị trường quốc tế làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ khách
hàng, cung cấp sản phẩm cho một thị trường rộng lớn đa dân tộc, đa nhu cầu.
Đặc biệt, tại thị trường quốc tế sức mua của khách hàng rất phong phú, đa
dạng. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sức mua khác nhau tuỳ theo điều kiện
như: Thu nhập, sức mua của đồng tiền, tập tính, thói quen tiêu dùng. Và đây
chính là căn cứ giúp doanh nghiệp lựa chọn những đoạn thị trường phù hợp
nhằm tối ưu hoá kết quả kinh doanh. Thơng qua xuất khẩu, doanh nghiệp có
thể xác định được nhu cầu của khách hàng, cũng như mức độ chấp nhận sản
phẩm của doanh nghiệp, từ đó áp dụng hiệu quả lý thuyết nhờ quy mô. Đặc
biệt thông qua hợp đồng xuất khẩu, khả năng vượt trội của doanh nghiệp có
thể khai thác được. Bởi có những sản phẩm doanh nghiệp không chỉ cung cấp
cho thị trường trong nước mà cịn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường
nước ngồi, hoặc thị trường trong nước khơng thể tiêu thụ được những sản
phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ tận dụng khả năng vượt trội về chất
Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

lượng, uy tín sản phẩm của doanh nghiệp, vươn ra chiếm lĩnh thị trường thông
qua hoạt động xuất khẩu. Như vậy, doanh nghiệp sẽ khắc phục quy mô nhỏ bé
của thị trường nội địa hay tình trạng trì trệ, giảm sút của nó trong những giai
đoạn kinh doanh nhất định. Đồng thời khả năng phân tán rủi ro cũng là một
ưu diểm rất lớn mà xuất khẩu khuyến khích doanh nghiệp tham gia lĩnh vực
này. Nói tóm lại hoạt động giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng và

bao trùm của mình là tăng lợi nhuận bằng việc giảm chi phí trên một đơn vị
sản phẩm, tăng doanh số bán hạn chế rủi ro.
Thứ ba, thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội
tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới (về giá cả, uy
tín, chất lượng). Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình, hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị
trường, tạo ra những sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao nhằm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của thị trường quốc tế. Thực hiện marketing quốc tế với những
nỗ lực về chính sách giá cả, phân phối, xúc tiến nhằm tăng khả năng thu nhập
vào các thị trường lớn. Đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất với giá thị
trường của nước mình nhằm tăng khả năng phát triển sản phẩm của mình trên
thế giới. Từ đó tái đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt, xuất khẩu cũng buộc các
doanh nghiệp ln phải đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh,
đây là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Và cuối cùng, một vai trò đặc biệt quan trọng nữa của hoạt động xuất
khẩu đó là thơng qua xuất khẩu doanh nghiệp nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ của mình. Con người luôn là chủ thể trong các quan hệ xã hội, vì vậy
doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả, nhất thiết phải có nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu giúp thu hút
nhiều lao động có khả năng đáp ứng nhu cầu cơng việc có chất lượng và hiệu

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính


quả. Đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn nâng cao đời sống của
mọi cá nhân trong doanh nghiệp- đây chính là động lực để người lao động
làm việc có chất lượng- nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường quốc
tế. Hơn thế nữa, do các điều kiện tiếp xúc thị trường mới, phương thức quản
lý mới, khoa học công nghệ hiện đại. Nếu trình độ của người lao động của
tồn doanh nghiệp nói chung và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý nói
riêng được nâng cao, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu:
Theo quy định chung của Hải Quan các nước trên thế giới, hàng hóa xuất
khẩu thương mại bao gồm:
a) Hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá
b) Hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất
c) Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu
d) Hàng hoá xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất
hàng xuất khẩu
e) Hàng hoá xuất khẩu để thực hiện hợp đồng gia cơng với thương
nhân nước ngồi
f) Hàng hố xuất khẩu để thực hiện dự án đầu tư;
g) Hàng hoá xuất khẩu qua biên giới theo quy định của Thủ tướng
Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với
các nước có chung biên giới;
h) Hàng hố xuất khẩu nhằm mục đích thương mại của tổ chức, cá
nhân khơng phải là thương nhân
i) Hàng hố xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05



Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

j) Hàng hóa đưa ra kho bảo thuế
k) Hàng hóa tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái nhập dự hội chợ, triển
lãm
l) Thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu tạm nhậptái xuất, tạm xuất-tái nhập để sản xuất, thi cơng cơng trình, thực
hiện dự án, thử nghiệm, nghiên cứu.
Theo quy định của pháp luật Hải quan Việt Nam, hàng hóa xuất khẩu
hiện nay khơng được phân loại là hàng hóa xuất thương mại và phi thương
mại mà chỉ được đề cập chung là hàng hóa xuất khẩu.
1.2.

Những vấn đề cơ bản về các mặt hàng từ gỗ xuất khẩu
1.2.1. Khái niệm, phân loại
Hàng đồ gỗ là nhóm sản phẩm trang bị nhà ở và phục vụ sinh hoạt gia

đình. Nó có vị trí đặc biệt ,chiếm diện tích và khơng gian lớn.
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm thơ (gỗ
trịn, gỗ xẻ) đã phát triển lên một trình độ gia cơng cao hơn, áp dụng cơng
nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt,… xuất khẩu các sản phẩm hồn chỉnh, sản
phẩm có giá trị gia tăng về cơng nghệ và lao động. Có thể chia các sản phẩm
gỗ xuất khẩu của Việt Nam thành 4 nhóm chính :
- Nhóm I : Nhóm sản phẩm đồ mộc ngồi trời bao gồm các loại bàn
ghế, vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích đu… làm hồn tồn từ gỗ hoặc
kết hợp với các vật liệu khác như sắt, nhôm, nhựa…
- Nhóm II : Nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồm các loại bàn
ghế, giường tủ, giá kê sách, đồ chơi, ván sàn… làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ
kết hợp với các vật liệu khác như da, vải…


Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

- Nhóm III: Nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm
bàn, ghế, tủ,mây tre đan… áp dụng các công nghệ đan, chạm, khắc, khảm.
- Nhóm IV : Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh
như gỗ keo, gỗ bạch đàn…
Hiện nay, hàng gỗ chế biến xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ
yếu là bàn ghế ngoài trời làm từ gỗ cứng trong khi hàng tới thị trường Nhật
Bản và EU chủ yếu là đồ dùng trong nhà làm từ gỗ mềm.
1.2.2. Đặc điểm của mặt hàng gỗ
-

Đồ gỗ được làm bằng loại gỗ tự nhiên có các đặc điểm sau:



Bền theo thời gian: gỗ tự nhiên luôn là vật liệu bền theo thời gian,

và một số loại gỗ còn gia tăng giá trị theo thời gian


Đẹp: gỗ tự nhiên mang vẻ đẹp tự nhiên, khó có thể thay thế bởi các


sản phẩm gỗ nhân tạo.


Bền với nước: so với gỗ công nghiệp đây là ưu điểm nổi trội của gỗ

tự nhiên. Gỗ tự nhiên khi được sơn bả kỹ khơng hở mộng thì rất bền với
nước, chắc chắn và có nhiều hoa văn chạm khắc phong phú điều này thường
không làm được ở gỗ công nghiệp do gỗ cơng nghiệp được sản xuất theo tấm
có độ dày cố định và giới hạn, mà không thể ghép những tấm gỗ vào với nhau
được.


Tuy nhiên đồ gỗ tự nhiên thường có giá thành cao do giá nhập khẩu

gỗ tăng , do chi phí gia cơng chế tác gỗ tự nhiên cao mà không thể sản xuất
hàng loạt được nên giá thành của sản phẩm gỗ tự nhiên ln cao hơn khá
nhiều so với gỗ cơng nghiệp, có hiện tượng cong vênh sau một thời gian sử
dụng
-

Đồ gỗ công nghiệp

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp


Học Viện Tài Chính



Ít cong vênh hơn gỗ tự nhiên, chống mối mọt, dễ chùi rửa,



giá thành thấp hơn gỗ tự nhiên và sản xuất nhanh hơn đồ gỗ tự



Đồ gỗ cơng nghiệp có khá nhiều mặt hạn chế so với đồ gỗ tự nhiên

nhiên.

như: không bền với nước, dễ hư hỏng khi có va chạm mạnh, khơng có được
những hoa văn trạm khắc nghệ thuật với nhiều hình dáng đa dạng, khơng đẹp
và ấm cúng.
1.3. Lý luận thủ tục Hải quan đối với việc xuất khẩu các mặt hàng từ gỗ
xuất khẩu
1.3.1. Khái niệm Thủ tục Hải quan
Theo định nghĩa tại chương 2 Công ước Kyoto về đơn giản hóa và hài
hịa hóa thủ tục Hải quan: “Thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp
mà bên liên quan và Hải quan thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ Luật Hải
quan.”
Theo quy định của Luật hải quan Việt Nam 2014: “Thủ tục hải quan là
các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện
theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa, phương tiện vận tải”.
Như vậy, thủ tục hải quan được hiểu là tất cả các hoạt động tác nghiệp/

các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện
theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương
tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
Thủ tục hải quan là thủ tục hành chính, được thực hiện chủ yếu và trực
tiếp bởi người khai hải quan và công chức hải quan.
Đối với người khai hải quan phải thực hiện các công việc sau: Khai và
nộp tờ khai hải quan, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; Đưa hàng

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


Luận văn tốt nghiệp

Học Viện Tài Chính

hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế
hàng hóa, phương tiện vận tải; Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật; Thực hiện thơng quan hàng hóa, phương
tiện vận tải.

Mai Ngọc Sỹ

CQ55/05.05


×